1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội hiện nay vận dụng cho việt nam

549 351 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 549
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH -000 - ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HIỆN NAY – VẬN DỤNG CHO VIỆT NAM (Mã số: KX.02.06/06-10) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Hoàng Chí Bảo Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh 8779 HÀ NỘI – 2010 LỰC LƯỢNG CHÍNH THAM GIA ĐỀ TÀI GS.TS Hồng Chí Bảo (chủ nhiệm), Hội đồng Lý luận Trung ương PGS.TS Trần Hậu (thư ký), UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TS Đoàn Minh Huấn (đồng thư ký), Học viện CT –HC khu vực I GS.TS Lê Hữu Nghĩa, Học viện CT –HC quốc gia Hồ Chí Minh GS.TS Phạm Xuân Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam GS.TS Nguyễn Đình Tấn, Viện Xã hội học, Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh GS.TS Mai Ngọc Cường, trường Đại học Kinh tế quốc dân GS Trần Nhâm, Nhà xuất Chính trị quốc gia PGS.TS Nguyễn Duy Dũng, Viện Đông Nam Á, Viện KHXH Việt Nam 10 PGS.TS Đỗ Tiến Sâm, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện KHXH Việt Nam 11 PGS.TS Ngô Quang Minh, Viện Kinh tế, Học viện CT –HC quốc gia Hồ Chí Minh 12 PGS.TS Lê Ngọc Hùng, Viện Xã hội học, Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh, 13 PGS.TS Lưu Đạt Thuyết, Vụ Hợp tác quốc tế, Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh 14 PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Viện Lịch sử Đảng, Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh 15 PGS.TS Phạm Ngọc Anh, Viện Hồ Chí Minh, Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh 16 PGS.TS Nguyễn Bá Dương, Học viện CT – HC khu vực I 17 PGS.TS Vũ Văn Quân, Trưởng Đại học KHXH&NV, Đại học quốc gia Hà Nội 18 TS Nguyễn Vĩnh Thanh, Học viện CT – HC khu vực I 19 TS Trần Thị Minh Ngọc, Học viện CT – HC khu vực I 20 TS Hà Hữu Nga, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 21 TS Phan Văn Tân, Viện Nghiên cứu dư luận xã hội, Ban Tuyên giáo Trung ương 22 TS Đỗ Minh Hợp, Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 23 TS Mai Ngọc Anh, trường Đại học Kinh tế quốc dân 24 TS Đặng Huy Trinh, Viện Chính trị học, Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh 25 Th/s Lê Thị Thanh Hà, Học viện CT – HC quốc gia Hồ Chí Minh 26 TS Lê Thị Thủy, Học viện CT – HC khu vực I 27 TS Trần Bích Hằng, Viện Xã hội học, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh 28 Th/s Trần Văn Tuấn, Đại học quốc gia Hà Nội, 29 Th/s Nguyễn Thị Thu Hoài, Ban Tuyên giáo Trung ương 30 Th/s Nguyễn Thị Ngọc Mai, Học viện CT – HC khu vực I 31 Th/s Nguyễn Mai Phương, trường Đại học Ngoại thương Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI 15 I Khái niệm “xã hội” theo hàm nghĩa rộng hẹp 15 II Tiếp cận đa chiều “phát triển”, “phát triển xã hội” “quản lý phát triển xã hội” 27 III Tiếp cận phát triển bền vững phương diện xã hội IV Công xã hội phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội 52 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XÃ 60 HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI I Lý luận phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội học 68 thuyết Mác – Lênin II Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội quản lý phát triển xã 68 hội III Một số lý thuyết “cổ điển” “hiện đại” phổ dụng giới 110 phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội PHẦN THỨ BA: MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT 129 TRIỂN XÃ HỘI Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ ĐỊNH CHẾ QUỐC TẾ I Mơ hình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội số nước 157 châu Á II Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội mơ hình nhà nước 157 phúc lợi số nước châu Âu III Quan điểm kinh nghiệm Ngân hàng Thế giới tài trợ cho 193 phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội PHẦN THỨ TƯ: HIỆN TRẠNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN VỀ PHÁT 218 TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM QUA 25 NĂM ĐỔI MỚI (1986 – 2010) I Nhận thức lý luận Đảng Nhà nước ta phát triển xã hội 251 quản lý phát triển xã hội qua 25 năm đổi (1986 -2010) II Tác động đổi tư lý luận phát triển xã hội 251 quản lý phát triển xã hội số phân hệ – lĩnh vực trọng yếu III Nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt hoàn thiện 282 lý luận phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam PHẦN THỨ NĂM: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LÝ 330 LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2011 – 2020, TẦM NHÌN 2030 I Những yếu tố chủ yếu tác động đế phát triển xã hội quản lý phát 338 triển xã hội Việt Nam từ 2011 đến 2020 II Quan điểm định hướng hệ giải pháp chủ yếu 338 KẾT LUẬN 371 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU 399 408 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ASXH: An sinh xã hội, BHXHBB: Bảo hiểm xã hội bắt buộc, BHDL: Bảo hiểm dưỡng lão, BHTN: Bảo hiểm tự nguyện BHXHNN: Bảo hiểm xã hội người nghèo, BHXH: Bảo hiểm xã hội, BHXHCĐ: Bảo hiểm xã hội cộng đồng BHYT: Bảo hiểm y tế, CNXH: Chủ nghĩa xã hội, CLPTKTXH: Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa, DTTS: Dân tộc thiểu số, DVXHCB: Dịch vụ xã hội bản, GDP: Tổng sản phẩm quốc dân, KCB: Khám chữa bệnh, KSMS: Khảo sát mức sống, QLPTXH: Quản lý phát triển xã hội, MTQG: Mục tiêu quốc gia, NDT: Nhân dân tệ, NSNN: Ngân sách Nhà nước, NS&VSMT: Nước vệ sinh môi trường, UNDP: Tổ chức phát triển Liên hợp quốc XĐGN: Xóa đói giảm nghèo, TBCN: Tư chủ nghĩa, TCTK: Tổng cục Thống kê, THCS: Trung học sở, THPT: Trung học phổ thông, WB: Ngân hàng Thế giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính cấp thiết phải nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vận dụng vào Việt Nam xuất phát từ: Một, Đại hội X Đảng đặt tâm sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Trong phát triển có phát triển lý luận, đặc biệt lý luận quản lý Phải có đột phá lý luận để giải nhiệm vụ thực tiễn cách có lý luận Phân tích rõ thực chất phát triển, yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam trở nên có ý nghĩa lý luận thực tiễn, nhờ tạo chuyển động nhận thức lãnh đạo, quản lý xã hội để hướng tới phát triển bền vững Nghiên cứu vấn đề hội tham gia đóng góp vào hồn thiện lý luận đổi xã hội, phát triển xã hội người Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa Hai, nước ta diễn chuyển đổi sâu sắc trình phát triển đổi mới, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, xây dựng Đảng khâu then chốt, văn hoá tảng tinh thần xã hội Có chuyển thành nước cơng nghiệp hay khơng, có tới đại hố trở thành đại hay không qua chiến lược "công nghiệp hố rút ngắn" địi hỏi phải hành động sở giác ngộ lý luận phát triển xã hội tự giác, sáng tạo quản lý trình phát triển để đủ lực, đủ tâm, có lĩnh đổi mạnh mẽ tổ chức, chế, sách bố trí nguồn lực Ba, với Đại hội X, sau 20 năm Đổi mới, tìm mà cịn bước hoàn chỉnh hệ mục tiêu Đổi Phát triển "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" - đặc trưng tổng quát chủ nghĩa xã hội Việt Nam trùng hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt Di chúc Người Nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội đặt móng cho nghiên cứu sâu rộng hơn, chủ thuyết, lý thuyết, phương pháp phát triển xã hội Để phát triển dân tộc, đại hoá xã hội, cần thiết đưa chủ thuyết phát triển phù hợp với Việt Nam Điều phải thấm vào tư tưởng Cương lĩnh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng có trọng trách khởi xướng lãnh đạo thực Nghiên cứu góp phần trực tiếp vào cơng việc to lớn Bốn, nước ta bắt đầu tiến trình hội nhập ngày sâu vào đời sống giới (gia nhập WTO) Để hội nhập, phải có lực sống hành động hồn cảnh mới, phải có lực chủ động, sáng tạo, tự khẳng định, không đánh tự đánh sắc văn hố, truyền thống dân tộc, góp phần vào việc thực nghĩa vụ, cam kết quốc tế Phát triển thành công hội nhập đòi hỏi phải làm chủ lý luận phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" theo tư tưởng Hồ Chí Minh phương châm ứng xử có nguyên tắc có lý luận Việt Nam lúc Năm, thực tiễn quản lý, quản lý phát triển xã hội thường thấy tượng có tính quy luật: vấn đề giải lại kéo theo vấn đề phát sinh, mà vấn đề phát sinh thường phức tạp hơn, thường lớn vấn đề giải Tính chất tỷ lệ nghịch cho thấy phát triển quản lý phát triển xã hội thường liền nhau, tích cực tiêu cực, khó khăn thuận lợi, thống mâu thuẫn Do đó, cần phải chủ động nhận thức chủ động hành động, cho hợp với quy luật, hợp thực tiễn, thực tế Cái thực trực tiếp quản lý tạo kết quả, tăng lên hiệu quả, tăng cường đồng thuận, kích thích đối tác, nhờ mở khả sáng tạo Việt Nam đứng trước đòi hỏi Nghiên cứu đóng góp cần thiết, hữu ích, đặt móng cho phát triển khoa học quản lý xã hội vốn mẻ Việt Nam Mục tiêu đề tài Nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội khả vận dụng lý luận vào q trình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thập kỷ kỷ XXI Nhiệm vụ đề tài - Trình bày tổng quát triết học xã hội xã hội, phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nhằm làm rõ tính cắt nghĩa khái niệm khoa học nói trên, làm sở xây dựng lý thuyết phương pháp nghiên cứu đề tài - Hệ thống hố, phân tích, bình luận đánh giá lý thuyết chủ yếu phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Vận dụng quy luật tiếp biến văn hoá vào việc xây dựng hệ thống luận đề phát triển xã hội đại quản lý xã hội chuyển tiếp từ truyền thống sang đại xã hội Việt Nam 1, thập kỷ đầu kỷ XXI - Làm sáng tỏ chất, mục tiêu, đặc điểm hệ động lực phát triển xã hội Việt Nam ảnh hưởng tác động nhân tố, trình, xu hướng giới đương đại ngày Xác định nội dung chủ yếu khách thể quản lý mà chủ thể quản lý nước ta cần nhận thức xử lý khéo theo dẫn Hồ Chí Minh (Làm rõ mặt xã hội, phương diện xã hội quản lý) - Trên sở hệ quy chiếu tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam, đặc biệt 20 năm đổi vừa qua Rút nhận xét, kết luận, phát vấn đề đặt tình quản lý - Đề xuất luận chứng hệ quan điểm giải pháp phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam 1,2 thập kỷ đầu kỷ XXI - Điều kiện hoá việc thực mục tiêu phát triển quản lý phát triển xã hội Việt Nam, khuyến nghị với Đảng, Nhà nước vấn đề xúc cấp thiết lâu dài cần tập trung giải theo quan điểm thực tiễn, đổi mới, phát triển, từ góc nhìn nguồn vốn xã hội, đặc biệt vốn người phát triển Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 4.1 Nghiên cứu nước Trong thập kỷ qua có khơng tác giả cơng trình giới khoa học đặt vấn đề nghiên cứu phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi Đây lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu nước ta quan tâm hai hướng tiếp cận: Rộng Hẹp Xã hội theo nghĩa rộng toàn chỉnh thể xã hội gắn với chế độ kinh tế, chế độ trị, với nhà nước, quốc gia - dân tộc Phát triển xã hội, theo phát triển tất lĩnh vực đời sống xã hội, bao gồm lĩnh vực chủ yếu: kinh tế, trị, văn hóa xã hội Cũng vậy, quản lý phát triển xã hội theo nghĩa rộng hoạt động quản lý toàn diện nhà nước mặt hoạt động đó, quản lý xã hội đối nội đối ngoại, bật quản lý kinh tế quản lý trình trị Theo hướng nghiên cứu này, 20 năm đổi vừa qua, tác giả Việt Nam tập trung nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề sau đây: + Nghiên cứu đặc điểm bước độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN Việt Nam, làm rõ phát triển xã hội Việt Nam thuộc loại hình phát triển rút ngắn ứng với kiểu q độ gián tiếp (xem cơng trình GS,TS Hồng Chí Bảo, GS,TS Dương Phú Hiệp, GS,TS Nguyễn Duy Quý thuộc chương trình nghiên cứu KH-CN 1991-1995, 1996-2000, 2001-2005….) + Nghiên cứu bước chuyển kinh tế mơ hình quản lý kinh tế Việt Nam đổi mới, từ kinh tế kế hoạch sang KTHH nhiều thành phần, phát triển kinh tế thị trường, chuyển đổi chế sách Nghiên cứu đột phá kinh tế thời kỳ đổi từ khốn nơng nghiệp đến đổi doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa, chuyển dịch cấu kinh tế, kinh tế hợp tác, CNH-HĐH, phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế đối ngoại, luận chứng xây dựng thể chế KTTT định hướng XHCN, sách tạo động lực thu hút nguồn lực phát triển kinh tế (xem cơng trình “tổng kết lý luận - thực tiễn 20 năm đổi mới” Ban đạo tổng kết TW, “Đổi phát triển” (Nguyễn Phú Trọng chủ biên), "Quá trình hình thành phát triển tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay” (Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng) (đồng chủ biên) Các cơng trình nghiên cứu tác giả: Lương Xuân Quỳ, Vũ Đình Bách, Đỗ Đức Đạm, Lê Cao Đoàn, Võ Đại Lược, Lê Đăng Doanh… kinh tế KTTT , CNH HĐH… + Nghiên cứu đổi sách kinh tế sách xã hội, mối quan hệ kinh tế trị, kinh tế xã hội phát triển Chủ thể hoạch định sách nhà nước, tham gia đánh giá sách người dân Các tầng lớp dân cư đối tượng thụ hưởng lợi ích từ sách đồng thời chủ thể tham gia giám sát xã hội nhà nước công chức Những tác động qua lại từ mối quan hệ nghiên cứu, khảo sát để làm rõ vai trị sách phát triển, vai trò nhân tố người, nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội (Xem cơng trình nghiên cứu sách quản lý kinh tế Viện KHXH Việt Nam, Ban kinh tế TW, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW Đặc biệt chương trình nghiên cứu sách xã hội triết lý phát triển xã hội GS Phạm Xuân Nam chủ trì với tham gia nhiều nhà khoa học: Vũ Khiêu, Bùi Đình Thanh, Thành Duy, Đặng Cảnh Khanh, Nguyễn Trọng Chuẩn, Lê Hữu Tầng, Dương Phú Hiệp nhiều tác giả khác…) + Nghiên cứu biến đổi cấu xã hội - giai cấp, dân tộc, nhóm xã hội phân tầng xã hội, sách đầu tư phát triển điều tiết phân hóa KTTT Đây mảng đề tài phong phú, đặc sắc trọng nghiên cứu vào biến đổi xã hội tác động biến đổi kinh tế, phân hóa giàu nghèo, chương trình dự án quốc gia xóa đói giảm nghèo Việt Nam, vấn đề lao động, việc làm, tiền lương cấu thu nhập, mức sống dân cư Đối tượng nghiên cứu, khảo sát ý tới nông thôn nông dân, vùng miền núi đa dân tộc, quan hệ dân tộc sách dân tộc + Nghiên cứu dân chủ dân chủ hóa Việt Nam, đổi HTCT, xây dựng Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách hành hoàn thiện thể chế luật pháp Đây mảng đề tài bật nghiên cứu lý luận trị đời sống trị nước ta - lĩnh vực quan trọng xã hội phát triển xã hội theo nghĩa rộng Theo hướng nghiên cứu này, tác giả sâu vào lý luận dân chủ HTCT, tổng kết thực tiễn để đánh Sớm thực phổ cập giáo dục mầm non từ - tuổi theo triết lý lâu đời ơng cha: "Dạy từ thuở cịn thơ" (chứ không hạn chế tuổi lên dự kiến Bộ Giáo dục) Tích cực chuẩn bị để năm học 2015-2016 thực chương trình giáo dục phổ thơng mới, tiếp cận trình độ đại giới môn khoa học tự nhiên, coi trọng truyền dạy giá trị ưu tú văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại mơn khoa học xã hội Thực liên kết doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển dạy nghề giáo dục chuyên nghiệp Có kế hoạch phát triển bước vững giáo dục đại học sau đại học để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế - xã hội, phát triển khoa học - cơng nghệ, phát triển văn hóa - nghệ thuật , có tính đến việc hình thành cấu nguồn nhân lực hợp lý ngành nghề, dân tộc, vùng miền trình phát triển đất nước Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng, gắn liền với cải thiện đời sống cho đội ngũ giáo viên, giảng viên tất cấp học, bậc học Tiếp tục thực xã hội hóa giáo dục để huy động sức mạnh vật chất, tinh thần toàn xã hội cho phát triển giáo dục đào tạo, kiên ngăn chặn đẩy lùi xu hướng "thương mại hóa" giáo dục lợi ích thiểu số Đổi chế quản lý giáo dục theo hướng phân cấp, tạo động lực chủ động sở, chủ thể tiến hành giáo dục đào tạo, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát bảo đảm thực tốt mục tiêu tổng quát thống giáo dục nước nhà Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo, nhằm tiếp cận chuẩn giáo dục tiên tiến giới phù hợp với yêu cầu phát triển Việt Nam d) Về phát triển nghiệp y tế: Xây dựng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân thời kỳ chiến lược Tiếp tục phấn đấu giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực tầm vóc người Việt Nam, tăng tuổi thọ, cải thiện chất lượng giống nòi Nhà nước tăng đầu tư cho phát triển sở y tế cơng lập, đồng thời khuyến khích mở mang sở y tế thuộc nhiều hình thức sở hữu, kể đầu tư 105 nước Củng cố hoàn thiện mạng lưới trạm xá xã Hoàn thành xây dựng bệnh viện tuyến huyện Nâng cấp bệnh viện tuyến tỉnh Xây dựng thêm số bệnh viện chuyên khoa có trình độ cao thành phố lớn trực thuộc Trung ương Mở rộng nâng cao chất lượng bảo hiểm y tế, thực tốt lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân Thực tốt sách khám chữa bệnh cho đối tượng sách, trẻ em người nghèo Sửa đổi phương thức chi trả chi phí khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế Nghị định hướng dẫn thực Luật bảo hiểm y tế ban hành, tránh gây phiền hà cho dân Phát triển mạnh y tế dự phòng Thực tốt phong trào vệ sinh, phòng bệnh biện pháp kiểm sốt vệ sinh, an tồn thực phẩm; nâng cao lực giám sát, phát triển khống chế dịch bệnh, đặc biệt HIV/AIDS dịch bệnh phát sinh Kết hợp tốt y dược học đại với y dược học dân tộc cổ truyền Phát triển mạnh công nghiệp dược, ưu tiên dạng bào chế công nghệ cao, đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Thực tốt sách dân số - kế hoạch hóa gia đình, trì giảm sinh, đạt mức sinh thay ổn định từ năm từ năm 2016-2020 trở Kết hợp biện pháp giáo dục, hành pháp luật để kiềm chế đẩy lùi tình trạng cân giới tính số trẻ em sinh có xu hướng tăng nhanh năm gần đây* Kiện toàn đội ngũ cán y tế số lượng chất lượng Mở rộng nâng cấp sở đào tạo có, xây dựng số trung tâm đào tạo có trình độ ngang tầm nước tiên tiến khu vực Cải tiến sách đãi ngộ cán bộ, nhân viên y tế Thực việc luân chuyển cán có chế độ phụ cấp thỏa đáng thày thuốc công tác miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo đ) Về phát triển hệ thống an sinh xã hội: Xây dựng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia an sinh xã hội thời kỳ 2011-2020, bảo đảm thực ngày tốt quyền người – cá nhân cộng * Theo kết điều tra Bộ Y tế, tổng số trẻ em sinh năm 2000, trung bình 106 trẻ em nam có 100 trẻ em gái; đến năm 2008 số tương ứng 112/100 106 đồng – sống an bình, an khang, an tồn xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện sách an sinh xã hội hành, xây dựng thêm số sách cịn thiếu để sớm hình thành hệ thống sách an sinh xã hội nhiều tầng nấc thời kỳ chiến lược Để thực mục tiêu phát triển bền vững, thực cơng xã hội người thời kỳ 2011-2020, phát triển hệ thống ASXH phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, sách ASXH đặt ngang tầm với sách phát triển kinh tế xã hội Muốn vậy, hệ thống ASXH phải xây dựng sở mở rộng phạm vi bao phủ tới người dân Hệ thống phải đảm bảo quyền nghĩa vụ cho người dân, phải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế đặc điểm văn hóa xã hội Việt Nam Những đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người nghèo, người dân tộc thiểu số, người bị tác động cải cách kinh tế xã hội (lao động di cư, bị tác động khủng hoảng, phận dân cư bị sinh kế phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất…), cần nhận quan tâm nhiều từ cộng đồng, nhà nước xã hội Tuy nhiên, nhà nước nên tạo chế để đối tượng tự lực vươn lên khắc phục khó khăn sống Trong q trình triển khai hoạt động an sinh xã hội, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tham gia đối tác xã hội (như cá nhân, hộ gia đình, người lao động, doanh nghiệp cộng đồng) yếu tố quan trọng việc phát triển hệ thống Phát huy vai trò trách nhiệm tổ chức, nhân việc thực mục tiêu ASXH Để thực điều cần phải ý tới vấn đề cụ thể sau: - Cần ý phát triển loại hình bảo hiểm xã hội cộng đồng (BHXHCĐ) bảo hiểm y tế cộng đồng (BHYTCĐ) Từ thực tiễn nước ta cho thấy, hệ thống BHXHBB bao phủ gần 17% lực lượng lao động Thực tế số tham gia thêm vào hệ thống BHXH vịng 10 năm qua khơng phải cao nên nhận định việc thực BHXH bắt buộc toàn dân số họat động kinh tế vòng 10 năm tới chưa khả thi Cịn việc thực chương trình BHXHTN theo luật tỷ lệ tham gia khơng cao, khơng có hỗ trợ tài nhà nước Tuy nhiên, phải thấy rằng, khả đóng góp tài Bởi vậy, đối tượng tham gia BHXH với loại 107 hình (bắt buộc, tự nguyện, thất nghiệp) 10 năm tới chưa thể vượt 35% lực lượng lao động Về BHYT loại bảo hiểm mang tính chất xã hội tính tham gia đông bắt buộc thành viên xã hội Do hình thức bảo hiểm khơng phụ thuộc nhiều vào việc có hay khơng có quan hệ lao động nên việc mở rộng đối tượng tham gia vào BHYT dễ mở rộng đối tượng tham gia BHXH Tuy nhiên, phải tính đến đối tượng lao động lĩnh vực nông, lâm, ngư diêm nghiệp, với lực lượng lao động đông đảo chiếm 53% lao động xã hội thu nhập thấp, khả tham gia BHYT theo luật không dễ dàng Trong bối cảnh đó, bên cạnh tuyên truyền, giáo dục cho người dân tham gia BHXH BHYT bắt buộc tự nguyện, cần ý phát triển hình thức BHXH CĐ BHYTCĐ - Từng bước thực hệ thống hỗ trợ tích cực bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Theo quy định Luật BHXH, khoản 3, khoản điều điều 80, người tham gia BHTN người hoạt động kinh tế tất lĩnh vực kinh tế, kể khu vực thức ngồi khu vực thức Quy định xuất phát từ cần thiết tầm quan trọng BHTNg với người lao động, điều kiện chuyển đổi kinh tế, biến động kinh tế thị trường, xếp lại doanh nghiệp nhà nước, thể tính ưu việt xã hội ta Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế thi hành Luật BHXH nước ta nay, việc triển khai BHTN gặp nhiều khó khăn Vì thế, chúng tơi cho rằng, cần có lộ trình áp dụng BHTN Trong năm trước mắt, tới năm 2015, việc thực Luật BHTN nên thí điểm đối tượng làm cơng ăn lương thuộc khu vực thức Trên sở đó, tổng kết rút kinh nghiệm để triển khai ngồi khu vực thức - Tiếp tục đổi sách trợ giúp xã hội giảm nghèo theo hướng bao phủ toàn đối tượng bảo trợ xã hội Để thực định hướng giai đoạn tới cần giải tốt hai vấn đề: 1) bổ sung thêm đối tượng trợ giúp cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn như: người có thu nhập thấp hộ gia đình có trẻ em, người già thu nhập thấp; 2) nghiên cứu rà soát xây dựng lại tiêu chí xác định đối tượng trợ giúp, đối tượng trợ cấp xã hội theo hướng linh hoạt hơn, mềm dẻo hơn, loại bỏ bớt điều kiện cứng (đủ) mà quan tâm nhiều đến điều kiện thực tế (cần) để thực bao phủ hết số đối tượng có hồn cảnh khó khăn 108 Đổi sách TGXH theo hướng nâng cao mức trợ cấp xã hội, bảo đảm đời sống đối tượng mức tối thiểu, tiến tới đạt mức trung bình xã hội để có tác động mạnh đến chất lượng sống đối tượng Trước mắt đảm bảo mức trợ cấp xã hội hợp lý, dựa vào chi phí tối thiểu cần thiết để trì sống cho người tháng Mức phải chuẩn nghèo áp dụng cho thời kỳ Sở dĩ sử dụng chuẩn nghèo để xác định mức trợ cấp chuẩn nghèo xác định sở mức chi tiêu tối thiểu để trì sống Đối với đối tượng xã hội khơng có thu nhập trợ cấp xã hội thu nhập Bên cạnh cịn phải quan tâm đến số đối tượng khơng có khả tự phục vụ cần có người chăm sóc (chi phí cho người chăm sóc) Nhà nước nên quy định mức chuẩn trợ cấp xã hội tối thiểu cho phép địa phương có quyền chủ động xác định mức cụ thể cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, không thấp mức trợ cấp xã hội tối thiểu nhà nước quy định Mặt khác cần khuyến khích địa phương nâng cao mức trợ cấp xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội Đổi toàn chế, sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội sở cung cấp dịch vụ công chăm sóc đối tượng dựa vào cộng đồng lĩnh vực trợ giúp khám chữa bệnh, chỉnh hình phục hồi chức năng; học văn hố bao gồm học trường lớp chuyên biệt trường lớp hoà nhập học nghề, tạo việc làm; trợ giúp hoạt động văn hoá thể thao, vui chơi giải trí; tiếp cận cơng trình cộng cộng, tiếp cận giao thông; tiếp cận công nghệ thông tin Về nguyên tắc chế, sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội phải hoà nhập với chế sách có nhà nước (BHYT) khơng nên có phân biệt đối tượng trợ giúp thấp đối tượng bắt buộc tham gia Mặt khác tiến tới chế chi trả trực tiếp trực tiếp toán, chi trả dịch vụ trợ giúp (BHYT, trợ giúp học văn hoá, học nghề ) khơng có phân biệt dịch vụ tổ chức nhà nước cung cấp hay tư nhân cung cấp Cơ chế chi trả trực tiếp xu hướng mà nhiều quốc gia theo đuổi, Việt Nam theo chế tương lai Phát triển hệ thống sở bảo trợ xã hội theo hướng đa dạng hoá thành phần tham gia, hoạt động theo chế mở, tự chủ tự chịu trách nhiệm, hoạt động không mục tiêu lợi nhuận, bao gồm việc chăm sóc nuôi dưỡng đối tượng xã hội NSNN, huy động cộng đồng tự nguyên đóng góp 109 đối tượng, người thân, người đỡ đầu Hồn thiện chế tài chế huy động nguồn lực Một khó khăn dẫn đến số lượng đối tượng bảo trợ xã hội thu hưởng cịn thấp chế tài chưa rõ ràng Giai đoạn tới cần phải xây dựng chế tài rõ cho địa phương thực Quy định cụ thể nguồn ngân sách, trình lập kế hoạch từ lên phải dựa vào số lượng đối tượng, mức trợ cấp để bố trí ngân sách không dựa dân số để bố trí ngân sách cho địa phương Cần đầy mạnh huy động đa nguồn, nguồn ngân sách ưu tiên cho thực e) Về bảo vệ cải thiện mơi trường sinh thái: Xây dựng triển khai Chiến lược quốc gia bảo vệ mơi trường, phịng chống giảm nhẹ thiên tai, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu gắn liền với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, xác định mức chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa, xử lý hành vi xâm hại môi trường (trước hết xử lý nghiêm triệt để vụ Vedan "bức tử" sông Thị Vải để rút học cần thiết cho thời gian sau) Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực có sách hỗ trợ kinh tế để bước nâng dần tỷ lệ sử dụng nguồn lượng có khả tái tạo (như lượng mặt trời, gió, thủy triều, sinh học ) sản xuất tiêu dùng Đẩy nhanh kế hoạch phủ xanh triệu hécta đất trống đồi núi trọc, đặc biệt ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng già tự nhiên – loại rừng có tính đa dạng sinh học khả cân sinh thái cao Xây dựng bước mở rộng mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái, thị sinh thái, làng nghề sinh thái Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, hiệu tài ngun khơng tái tạo đất nước, có ý thức để dành tài nguyên cho hệ tương lai, tránh để xảy tình trạng "đời cha ăn mặn, đời khát nước" (hiểu theo nghĩa đạo lý làm người nghĩa triết lý phát triển bền vững) Không chạy theo việc thu hút dự án FDI phát triển công nghiệp giá nào, ngăn ngừa tình trạng đưa xét duyệt dự án nhà đầu tư hứa hẹn hay áp dụng công nghệ bảo vệ môi trường, triển khai tìm cách lảng tránh, biến Việt Nam thành bãi thải công nghệ lạc hậu 110 Trong năm trước mắt, cần tập trung nâng cao lực dự báo bão, lũ, hạn hán, xâm nhập mặn Quy hoạch di dời dân cư vùng thường xuyên xảy thiên tai Nâng cao lực cho ngành, địa phương, khu dân cư chủ động phòng chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ra; ưu tiên trợ giúp cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, người già, trẻ em, phụ nữ Từ đến năm 2015 triển vọng đến năm 2020, xây dựng thực số dự án thí điểm ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực, ngành địa phương nhạy cảm, dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu, nước biển dâng Tiếp tục nghiên cứu chất, diễn biến, kịch tác động biến đổi khí hậu để cập nhật giải pháp ứng phó nước ta, góp phần nhân loại tiến "bảo toàn trái đất, cứu lấy trái đất đa khủng hoảng", ngăn ngừa nguy dẫn đến "một tự sát toàn cầu", nhà nhân học tiếng Pháp Edgar Morin cảnh báo Nhóm giải pháp hồn thiện chức xã hội Nhà nước, đồng thời đa dạng hóa chủ thể tham gia quản lý phát triển xã hội a Để thực đến mức tốt mục tiêu phát triển xã hội thời kỳ chiến lược (2011-2020), trước hết chủ thể quản lý phát triển xã hội Nhà nước phải khơng ngừng tự đổi mới, tự củng cố, tự hồn thiện nhiều mặt Trong đó, đặc biệt trọng mặt sau: i) Nâng cao nhận thức tầm quan trọng phát triển xã hội mối tương quan với phát triển kinh tế, đổi trị, phát triển văn hóa Tập trung xử lý tốt mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển xã hội Không xem nặng phát triển kinh tế mà coi nhẹ phát triển xã hội, phát triển người; ii) Thường xuyên theo dõi xu hướng biến đổi cấu xã hội, mà trọng tâm cấu xã hội - giai tầng, qua kịp thời điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung sách nhằm đáp ứng lợi ích thiết thân giai tầng xã hội; iii) Có chế, sách thực hài hịa lợi ích giai tầng xã hội khác nhau, chủ động tạo không ngừng củng cố đồng thuận xã hội, bảo đảm cho khả phải dùng quyền lực để giải mâu thuẫn nảy sinh nội nhân dân, tăng cường sử dụng biện pháp vận động, giáo dục, thuyết phục, đối thoại; iv) Có ý thức sâu sắc dân chủ hóa phong cách quản lý máy quyền cấp từ trung ương đến địa phương 111 sở, biện pháp lắng nghe tiếng nói trung thực nhân dân; v) Coi trọng công tác tra, kiểm tra, giám sát Đồng thời tận lực phát huy tác dụng cơng tác thơng tin, báo chí, xem lực lượng hùng hậu, nhạy bén, cầu nối chủ thể quản lý phát triển xã hội với đối tượng quản lý; (vi) cấu trúc lại ba nội dung: quản lý, tổ chức cung ứng dịch vụ cơng chi trả phí nhà nước, đồng thời giới hạn tham gia chủ thể nội dung nêu b) Phấn đấu xây dựng quan có chức quản lý phát triển xã hội thật vững mạnh, hoạt động theo phương châm: "Việc có lợi cho dân, phải làm Việc có hại cho dân phải tránh"1, Bác Hồ dạy Tại quan này, cần tuyển chọn kỹ đội ngũ cán bộ, công chức; tiến hành đào tạo, bồi dưỡng họ theo yêu cầu nâng cao lực phẩm chất đạo đức Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng cán bộ, công chức, kịp thời đưa khỏi quan người phẩm chất lực c) Kết hợp biện pháp cấp bách trước mắt với giải pháp có tầm nhìn chiến lược lâu dài nhằm vừa hoàn thiện pháp luật, chế, sách, kiện tồn tổ chức, chấn chỉnh cơng tác quản lý vừa thường xuyên tra, kiểm tra, kịp thời phát xử lý nghiêm vi phạm, tội phạm, huy động phối hợp chặt chẽ lực lượng đấu tranh nhằm ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới loại trừ bọn buôn lậu, tham nhũng d) Trong sức nâng cao lực lĩnh chủ thể quản lý phát triển xã hội Nhà nước, cần tích cực phát huy vai trị chủ động, sáng tạo Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân – thành viên thức Mặt trận – việc tham gia xây dựng thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Vận dụng đắn quy luật thị trường quản lý phát triển xã hội Tạo điều kiện cho hình thành trưởng thành lành mạnh chủ thể xã hội dân sự, tạo khuôn khổ pháp lý cho khu vực xã hội dân tham gia quản lý phát triển xã hội theo chất nó, cần tránh hai xu hướng không đúng: phát triển tự khơng kiểm sốt can thiệp hành làm méo mó chất xã hội dân Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr 56 - 57 112 Hiểu xã hội hóa khơng thu hút nguồn lực tài xã hội tư nhân vào phát triển xã hội, mà có nội dung quan trọng huy động vai trò tổ chức dân người dân vào q trình hoạch định sách, kiểm tra, giám sát tình hình thực sách nhiều khâu với mức độ khác Trong q trình xã hội hóa, vai trị tổ chức xã hội dân quan trọng, đóng vai trò hiệp quản, khắc phục giới hạn nhà nước thị trường quản lý e) Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tiến tới xây dựng lý thuyết quản lý phát triển xã hội dựa sở tổng kết thực tiễn nước ta, có tham khảo kinh nghiệm giới khơng chép, rập khn Thiếu lý thuyết có sở khoa học vững nhiều giải vấn đề trước mắt, không giải tốt vấn đề quản lý phát triển xã hội có tính bền vững, lâu dài 113 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội – vận dụng cho Việt Nam, tới kết luận sau đây: Bất kỳ thể chế trị muốn tồn phát triển phải quan tâm đến phương diện xã hội, khơng liên quan đến phát triển đất nước, mà cịn trì địa vị thống trị giai cấp cầm quyền Dĩ nhiên, thể chế trị với chất giai cấp khác có cách giải vấn đề xã hội khác Đối với chủ nghĩa tư bản, giải vấn đề xã hội xuất phát từ áp lực quần chúng phong trào xã hội, từ thể chế bầu cử có cạnh tranh, từ nhu cầu xóa dịu quần chúng chế độ có đối kháng giai cấp Cịn thể chế trị Đảng Cộng sản lãnh đạo, giải sách phát triển xã hội trở thành việc làm xuất phát từ chất chế độ Nhìn vào sách phát triển xã hội phân biệt khác chế độ dân, dân dân với chế độ giai cấp bóc lột Tuy vậy, phát triển xã hội khơng tồn tự thân, mà có quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế, với điều kiện tiềm lực đất nước Không thể giải mục tiêu phát triển xã hội với chất lực lượng sản xuất khơng phát triển Khó khăn lớn phát triển xã hội nước ta lực lượng sản xuất thấp kém, khả điều kiện đầu tư chăm lo vấn đề xã hội hạn chế Quan niệm chất mục tiêu phát triển xã hội Đảng ta từ trước tới quán, khác bước đi, phương thức biện pháp tiến hành, giải mối quan hệ phát triển kinh tế với phát triển xã hội Thực tiễn trình đổi hai thập kỷ qua để lại cho Đảng ta nhiều học quan trọng, học xuyên suốt, nhấn mạnh tất kỳ đại hội, kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa thể nhiều khía cạnh trị, kinh tế, văn hố, xã hội, mà phát triển xã hội thể giá trị 114 chất chế độ xã hội chủ nghĩa mà người dân cảm nhận thụ hưởng lợi ích trực tiếp Ở thời kỳ trước đổi mới, chế độ công hữu chế phân phối bình quân xác lập, dường người ngộ nhận giá trị xã hội chủ nghĩa định hình dĩ nhiên khơng nảy sinh nhu cầu "định hướng xã hội chủ nghĩa" Còn kinh tế thị trường, gắn với kinh tế nhiều thành phần, phân phối theo lao động phân phối theo vốn đóng góp, nên phân hố xã hội ngày sâu sắc, bất cơng xã hội diễn nhiều hình thức, có nguy dẫn tới xung đột xã hội xa rời chất công bằng, dân chủ nhân đạo chủ nghĩa xã hội Vì vậy, định hướng xã hội chủ nghĩa phương diện xã hội trở thành nhu cầu vô xúc, nhằm phòng ngừa nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa mà bất công tạo Thể chất khác chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội khơng chế độ trị, chế độ kinh tế, mà cịn sách phát triển xã hội Trong điều kiện vậy, sách phát triển xã hội giữ vị trí trọng yếu việc đảm bảo giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, có quan hệ chặt chẽ với phát triển trị kinh tế Là phận cấu thành hệ thống sách phát triển giai cấp cầm quyền, vậy, sách phát triển xã hội hình ảnh phản chiếu chất chế độ xã hội Chế độ trị ý tới vấn đề xã hội, chất chế độ lại quy định mục đích, cách thức biện pháp giải vấn đề xã hội Các chế độ bóc lột khơng cho phép giải triệt để vấn đề xã hội, thân ln ý thức mâu thuẫn xã hội tiềm ẩn bùng nổ lúc xoa dịu quần chúng, không giải chừng mực định nhiệm vụ phát triển xã hội Đối với thể chế trị đảng cộng sản cầm quyền, phát triển xã hội cơng bằng, bình đẳng, nhân đạo mục tiêu hướng tới, nhu cầu tự thân cách mạng xã hội chủ nghĩa Xa rời điều có nghĩa chệch hướng xã hội chủ nghĩa phương diện xã hội Mỗi sách phát triển xã hội có vị trí mục tiêu cụ thể nó, song 115 lại góp phần giải nhiều sách khác, tạo thành hệ sách trì xã hội trật tự, kỷ cương phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa Khơng có sách phát triển xã hội tồn biệt lập, mà chúng có quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau, hỗ trợ giải mục tiêu chung Khi nhiệm vụ chủ yếu sách cụ thể giải tạo tiền đề cho thực sách khác Thực tế cho thấy, sai lầm sách kinh tế khó sửa chữa gây nhiều hậu tiêu cực cho xã hội sửa chữa sau chu kỳ sản xuất dài hay ngắn, cịn sai lầm sách phát triển xã hội khơng dễ sửa chữa được, có tác hại khơng hệ mà nhiều hệ muốn sửa chữa phải hàng thập kỷ Sai lầm sách sách phát triển xã hội không đụng chạm đến sống trước mắt người dân, mà khơng trường hợp dẫn tới bất ổn xã hội khơng thể kiểm sốt Chính vậy, xét khía cạnh nội dung hình thức, phát triển xã hội chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trình đổi theo đường xã hội chủ nghĩa Trong chế cũ, Nhà nước trực tiếp nắm khâu đời sống kinh tế - xã hội, từ sản xuất, lưu thông đến phân phối hình thức bao cấp giá trị vật Bao cấp tràn lan kéo dài đẩy người dân đến chỗ thụ động, trì trệ sản xuất, gây lãng phí, tạo tính ỷ lại, thói vơ trách nhiệm triệt tiêu vai trị, sức mạnh, khả sáng tạo Chuyển sang chế mới, Đảng ta khẳng định phải xã hội hố sách xã hội, Nhà nước giữ vai trị nịng cốt Song có nơi hay nơi khác chưa nhận thức đầy đủ xã hội hoá, mà đồng xã hội hoá với đẩy trách nhiệm phát triển xã hội từ nhà nước sang phía xã hội thả cho thị trường Đó nhận thức chưa vai trò Nhà nước quản lý phát triển xã hội Khơng cịn thực sách xã hội bao cấp trực tiếp khơng có nghĩa Nhà nước từ bỏ vai trò quản lý, mà phải điều tiết cách thức phù hợp, linh hoạt, mềm dẻo Nhà nước điều tiết trước hết thông qua hệ thống pháp 116 luật, mặt có khả đẩy bất bình đẳng lên cao (như điều tiết thu nhập), nhằm trì xã hội trật tự ổn định Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực, khía cạnh khơng có khả xã hội hố, nhằm tạo mơi trường, điều kiện cho nhóm người chịu nhiều thiệt thịi có hội phát triển Như vậy, chế Nhà nước thả hệ thống dịch vụ công cho thị trường, mà thực can dự hình thức mềm dẻo, linh hoạt, uyển chuyển phù hợp với quy luật khách quan Xã hội hoá chủ trương đắn Đảng ta nhằm phát huy cao tiềm năng, sức mạnh cá nhân, cộng đồng xã hội vào giải sách xã hội Khuyết điểm chế cũ Nhà nước bao cấp, áp đặt nguồn đầu tư tuyệt đối cách làm mình, triệt tiêu khả đóng góp sáng kiến thị trường, xã hội người dân vào giải vấn đề xã hội Thực tế năm đổi cho thấy, tiềm sức mạnh thị trường xã hội to lớn, có hình thức phương pháp huy động tốt giảm bớt gánh nặng Nhà nước tăng cường thêm trách nhiệm xã hội giải vấn đề cộng đồng Các sách xố đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, phát triển giáo dục, y tế, thời gian qua khẳng định thành cơng xã hội hố Nhưng xã hội hóa khơng huy động nguồn lực đóng góp mà bao hàm nội dung rộng lớn nhiều với tham gia tổ chức xã hội, nhân dân lực lượng thị trường vào quản lý phát triển xã hội Xã hội hóa cịn địi hỏi cấu trúc lại chức xã hội nhà nước với việc xây dựng hệ thống luật pháp thể chế hóa đầy đủ giá trị quyền phát triển người, có khả điều tiết lại thu nhập xã hội, vừa bảo đảm cho phận giàu lên cách đáng, vừa khắc phục bất bình đẳng xã hội; việc tổ chức hệ thống tổ chức cung ứng dịch vụ xã hội đa dạng, đa tầng, đa hình thức sở hữu, nhà nước đóng vai trị nịng cốt; việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội bao phủ toàn xã hội, đặc biệt hướng tới người nghèo, vị thế, rủi ro, thua thiệt hội phát triển 117 Thống phát triển xã hội phát triển kinh tế vấn đề mấu chốt lý luận phát triển Nó địi hỏi việc xác định sách phát triển kinh tế nhằm thực mục tiêu xã hội định, phải tìm động lực phát triển xã hội, không chạy theo mục tiêu kinh tế đơn với giá Mặt khác, sách phát triển xã hội phải dựa sở khả kinh tế định, phù hợp với thực lực kinh tế cho phép Lý luận thực tiễn kiểm chứng rõ, tăng trưởng kinh tế sở chủ yếu tạo điều kiện vật chất để thực mục tiêu xã hội nhờ thúc đẩy tiến cơng xã hội Không thể thực mục tiêu xã hội với kinh tế trì trệ, phát triển, không tạo đủ khả điều kiện giải sách xã hội Chính sách phát triển xã hội tách rời với khả kinh tế, không xuất phát từ thực trạng kinh tế, rơi vào bệnh chủ quan ý chí, cho dù chủ thuyết phát triển lực lượng cầm quyền mang chất nhân văn, nhân đạo thực Nhưng mặt, cịn mặt khác, khơng phải có tăng trưởng kinh tế tự giải mục tiêu phát triển xã hội Trong nhiều trường hợp có tăng trưởng kinh tế mà khơng có quan điểm đắn phát triển xã hội thành tăng trưởng kinh tế chệch khỏi mục tiêu xã hội Do đó, khơng phải chờ đến kinh tế phát triển giải sách xã hội, mà hoàn cảnh, điều kiện, bước tăng trưởng kinh tế cần lựa chọn mức độ hình thức giải cơng xã hội phù hợp Cũng cần nhận thấy rằng, nhiều trường hợp, tốc độ tăng trưởng kinh tế không làm giảm áp lực vấn đề xã hội mà nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp Do đó, khơng có quan điểm phát triển xã hội đắn điều kiện thừa nhận kinh tế thị trường có nguy đẩy xã hội đến phân tầng thái người giàu người nghèo, nông thôn thành thị, vùng thuận lợi vùng khó khăn, người có hội 118 người thiếu hội Bất bình đẳng khơng xử lý bước đi, sách, để dồn nén, tích tụ dẫn tới hậu khó lường, không phương diện kinh tế - xã hội, mà cịn đe doạ đến ổn định trị Cũng không nên quan niệm giản đơn phát triển xã hội thụ hưởng chiều kết tăng trưởng kinh tế, mà thân sách phát triển xã hội tiến bộ, hợp lòng dân lại có động lực to lớn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường, sách phát triển xã hội đắn, tác động trúng nhu cầu, lợi ích đáng người tạo động lực phát triển Đặc biệt kinh tế tri thức, nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, nguồn tài nguyên người trở thành quý giá Do đó, đầu tư cho phát triển xã hội thực chất đầu tư cho phát triển nguồn vốn người với tiềm vơ hạn nó./ 119 ... móng cho phát triển khoa học quản lý xã hội vốn mẻ Việt Nam Mục tiêu đề tài Nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội khả vận dụng lý luận vào q trình phát triển xã hội. .. vấn đề đặt hoàn thiện 282 lý luận phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam PHẦN THỨ NĂM: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LÝ 330 LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ... LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XÃ 60 HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI I Lý luận phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội học 68 thuyết Mác – Lênin II Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển xã hội quản lý phát triển

Ngày đăng: 09/12/2015, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w