Ảnh hưởng của văn hóa bác học trong ca dao dân ca việt nam

190 28 0
Ảnh hưởng của văn hóa bác học trong ca dao dân ca việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -    - NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA BÁC HỌC TRONG CA DAO DÂN CA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 04 33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN LÊ GIANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III.Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………9 IV.Phương pháp nghiên cứu 12 V Những đóng góp luận văn 13 VI.Cấu trúc luận văn 14 Chương 1: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TƯ TƯỞNG PHẬT, NHO, ĐẠO TRONG CA DAO DÂN CA 16 1.1 Phật giáo ca dao dân ca 16 1.2 Nho giáo ca dao dân ca 30 1.3 Đạo giáo ca dao dân ca 59 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC NGHỆ THUẬT BÁC HỌC TRONG CA DAO DÂN CA 74 2.1 Văn học bác học Việt Nam ca dao dân ca 74 2.2 Văn học Trung Quốc ca dao dân ca 85 2.3 Những yếu tố bác học nghệ thuật sân khấu ca dao dân ca … 109 Chương 3: NGUỒN GỐC, Ý NGHĨA CỦA NHỮNG ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA BÁC HỌC TRONG CA DAO DÂN CA 115 3.1 Nguồn gốc ảnh hưởng văn hóa bác học ca dao dân ca … 115 3.1.1 Kết trình giao lưu văn hóa 115 3.1.2 Sự chủ động tiếp nhận hệ thống lý luận trị triều đình phong kiến Việt Nam …………………121 3.1.3 Tầng lớp Nho sĩ tham gia vào sinh hoạt ca hát dân gian 126 3.1.4 Nghệ thuật sân khấu, diễn xướng dân gian xúc tác cho trình thâm nhập văn hóa bác học vào ca dao dân ca 131 3.2 Nhận xét chung ý nghĩa ảnh hưởng văn hóa bác học ca dao dân ca ……………… 135 3.2.1 Ý nghĩa mặt nội dung tư tưởng 135 3.2.2 Ý nghĩa mặt nghệ thuật 146 KẾT LUẬN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ xưa, dòng văn học dân gian Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc đến văn học viết Một số tác phẩm văn học viết Việt Nam có nội dung dựa vào cốt truyện dân gian Tác phẩm Thánh Tơng di khảo hình thành từ nhiều nguồn tư liệu, có nguồn từ câu chuyện dân gian Tác giả Thiên Nam ngữ lục diễn ca lịch sử phần dựa vào truyền thuyết dân gian Nguyễn Dữ dựa vào tích có sẵn để viết nên thiên truyện Truyền kỳ mạn lục… Nguyễn Trãi, nhà thơ lớn Việt Nam chịu ảnh hưởng từ quan niệm sống đến ngôn ngữ dân gian Nguyễn Du kết hợp tài tình ngơn ngữ dân gian ngôn ngữ bác học, kế thừa xuất sắc thể loại thơ lục bát dân gian đời kiệt tác văn học Truyện Kiều Nữ sĩ Hồ Xuân Hương tiếp nối truyền thống truyện tiếu lâm dân gian, viết nên thơ châm biếm đả kích độc đáo Bên cạnh đó, thành công bà tác phẩm thơ Nôm kết việc học tập, lĩnh hội thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân ca Rồi đến Nguyễn Khuyến, Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Đình Chiểu, tất nhiều chịu ảnh hưởng văn học dân gian Vào thời đại, Tố Hữu, nhà thơ lớn tiếp thu nguồn thi liệu, kế thừa nghệ thuật sáng tác thơ ca từ ca dao dân ca Văn học dân gian ảnh hưởng đến văn học bác học hai mặt: nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật Quá trình ảnh hưởng mang tính lịch sử liên tục, trở thành tượng bật văn học truyền thống Việt Nam, thu hút nhà nghiên cứu văn học qua nhiều hệ Ngược lại, văn học viết có ảnh hưởng khơng nhỏ văn học dân gian Các nhà nghiên cứu lưu tâm đến tượng từ lâu Vấn đề thường đề cập nội dung tìm hiểu nguồn gốc đời văn học dân gian Một điều đáng ý là, trình nghiên cứu, tác giả cho thấy văn học dân gian không chịu ảnh hưởng văn học viết mà chịu ảnh hưởng nhiều loại hình văn hóa khác có văn hóa bác học Các tư tưởng Đạo giáo, Phật giáo ảnh hưởng đến nội dung tư tưởng câu chuyện dân gian: Chữ Đồng Tử, Tấm Cám… Những điển cố, điển tích văn học bác học Trung Quốc, Việt Nam vận dụng vào sáng tác thơ ca dân gian Dân gian mượn tích truyện Trung Quốc, Việt Nam để sáng tác thơ ca Hầu hết nhà nghiên cứu ghi nhận có mặt mang tính tự nhiên tất yếu thành tố thuộc văn hóa bác học văn học dân gian Một số tác giả tiến hành lý giải lý có mặt Vấn đề dừng lại việc có mặt văn hóa bác học văn học dân gian, khơng thấy ảnh hưởng văn hóa bác học đến văn học dân gian xảy nào? Tại có ảnh hưởng đó? Theo chúng tơi, việc tìm hiểu cách cụ thể, xác định đối tượng văn hóa bác học có mặt văn học dân gian, lý có mặt, chúng có vai trị tham gia vào tác phẩm nghệ thuật dân gian cần thiết, chọn đề tài II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Lịch sử nghiên cứu ca dao dân ca nhà Nho thời phong kiến, người có tâm huyết với văn hóa dân gian dân tộc ý sưu tầm giải thơ ca dân gian Qua hình thức sưu tập giải, nhà Nho bộc lộ số ý kiến, quan điểm liên quan đến vấn đề: ảnh hưởng văn hóa bác học ca dao dân ca Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Vương Duy Trinh tựa tập sách Thanh Hóa quan phong có lời: “Hoặc có người ta tiếp xúc với cảnh vật mà sinh tình có nhân việc xảy mà người ta cảm hứng; người ta truy niệm luân thường mà nảy sinh lòng hiếu hữu; người ta khen ngợi Thần Phật đáng mà tấu thành chương” [78, tr 9] Lời bước đầu cho định nghĩa ca dao dân ca Nó cho thấy mục đích sáng tác, giới thiệu khái quát nội dung phản ánh ca dao dân ca Trong nội dung phản ánh mở vấn đề: ca dao dân ca có đề cập đến chuẩn mực đạo đức Nho gia phần lý đời ca dao dân ca phục vụ cho tín ngưỡng Phật giáo dân gian Năm 1914, Nguyễn Văn Mại với Việt Nam phong sử, sưu tập lý giải ca dao theo tinh thần: “Lấy phong dao làm gương sáng mà chiếu tinh thần quốc sử” “lấy quốc sử làm bản”[43, tr.115 ] Ơng phân tích, lý giải số kiện lịch sử thông qua ca dao Nói cách khác, theo ơng, ca dao dân ca phản ánh, ghi lại nhiều kiện lịch sử Tuy q trình lý giải, ơng chủ quan, suy diễn số ca dao không liên quan đến lịch sử, mang ý nghĩa lịch sử, việc làm ông cho thấy ca dao dân ca văn phản ánh lịch sử Nội dung ca dao có thực, lịch sử nước nhà Năm 1944, Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu, cuối phần nói ca dao ơng đưa vài ví dụ có liên quan đến yếu tố văn hóa bác học Đó việc số điển cố, điển tích vận dụng ca dao Tuy vài ví dụ, với tinh thần khẳng định có mặt yếu tố thuộc văn hóa bác học ca dao, ơng đặt vấn đề vai trị văn hóa bác học ca dao dân ca Đến năm 1956, Vũ Ngọc Phan với Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, sách “kinh điển” ca dao dân ca Việt Nam, tiếp tục thừa nhận có mặt tất yếu yếu tố văn hóa bác học ca dao dân ca Ông tiến tới lý giải nguồn gốc có mặt yếu tố văn hóa bác học tục ngữ, ca dao, dân ca Ông gián tiếp khẳng định: việc tham gia sáng tác ca dao dân ca tầng lớp Nho sĩ điều kiện để yếu tố văn hóa bác học vào ca dao dân ca Dựa lập trường giai cấp, bước đầu, ông đưa nhận xét ảnh hưởng yếu tố văn hóa bác học ca dao dân ca Tuy nhiên, đánh giá ơng có mặt yếu tố thuộc văn hóa bác học tục ngữ, ca dao dân ca thiên hướng tiêu cực nhiều Năm 1962, tập thể tác giả sưu tập Dân ca quan họ Bắc Ninh, có hướng nghiên cứu tồn diện Trước giới thiệu phần sưu tập, tác giả tiến hành nghiên cứu cách cẩn thận, tỉ mỉ khoa học tất vấn đề có liên quan đến trình hình thành phát triển dân ca quan họ Bắc Ninh Các tác giả từ việc tìm hiểu sở hạ tầng, vị trí địa lý đến phong tục tập quán lề lối hát quan họ, giọng hát, đến nội dung dân ca quan họ, trình hình thành phát triển dân ca quan họ… Trong trình tìm hiểu phân tích yếu tố có liên quan đến dân ca quan họ, tác giả có vài nhận định, hình thức: “Trong xã giao quan họ bạn, ta thấy bật khía cạnh q mến kính trọng nhau, khơng tránh khỏi ảnh hưởng lối phép tắc xã giao luân lý đạo đức phong kiến” [84, tr.26] Các tác giả cho từ sở hạ tầng, việc phát triển nông nghiệp, sống thịnh vượng, việc tổ chức hội hè xây dựng chùa chiền vào thời Lý Trần “là điều kiện ảnh hưởng trực tiếp đến tiến triển dân ca quan họ” [84, tr.88] Sự phát triển dân ca quan họ cịn có can thiệp tầng lớp quý tộc phong kiến, đặc biệt quan tâm tiếp nhận khúc điệu Chiêm Thành vua chúa Các tác giả ghi nhận ảnh hưởng hình thức thơ cổ điển : từ khúc, thơ Đường vào dân ca quan họ Về nội dung, kỷ thứ XVIII, dân ca quan họ mượn lời truyện thơ Nôm “những hát quan họ chịu ảnh hưởng nhiều tác phẩm văn học Kiều, Nhị độ mai, Hoa tiên, Nhị thập tứ hiếu, Nữ tú tài…” [84, tr.90] Về sau phong trào Thơ phát triển ảnh hưởng đến lời ca dân ca quan họ Một số nghệ thuật sân khấu Chèo, Cải lương ảnh hưởng đến dân ca quan họ Theo nhiều hướng tiếp cận, tập thể tác giả cho thấy ảnh hưởng nhiều mặt, nhiều thể loại văn hóa bác học ca dao dân ca Tác giả nghiên cứu thấu đáo hai khía cạnh nội dung hình thức, mở hướng nghiên cứu cho người sau tiến hành tìm hiểu ca dao dân ca vùng miền khác Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên tổng tập lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, phần giới thiệu Văn học dân gian (1972) tiến bước sâu tìm hiểu bước trình hình thành phát triển tình hình nghiên cứu văn học dân gian Khi khẳng định vai trò tầng lớp Nho sĩ, đặc biệt Nho sĩ bình dân sáng tác văn học dân gian, hai ông kết luận: “Nếu người (nho sĩ bình dân) có đem vào nội dung hình thức tác phẩm dân gian ảnh hưởng Hán học lẽ tự nhiên” [43, tr 293] Hai tác giả khách quan khẳng định có mặt yếu tố Hán học, văn hóa bác học văn học ca dao dân ca điều tất yếu Lý phần sáng tác dân gian nói chung tác phẩm bậc túc Nho Riêng ca dao dân ca, không sáng tác trực tiếp họ can thiệp hình thức mớm lời hát đối đáp Với nhìn khách quan cởi mở, họ khẳng định số nội dung Nho giáo có mặt văn học dân gian:“ Họ đem vào nội dung văn học dân gian quan niệm trung, hiếu, tiết, nghĩa ” Cịn hình thức thì: “ Họ đem vào hình thức văn học dân gian, đặc biệt vào loại dân ca, từ ngữ điển cố, Nho học, Phật học ” [43, tr.293] Sau đó, hai tác giả tiến hành dẫn chứng, phân tích số tư liệu tham gia sinh hoạt sáng tác ca dao dân ca bậc túc Nho, thấy xuất tất yếu yếu tố văn hóa bác học ca dao dân ca Nguyễn Đăng Thục, sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam (1992), tập 1, với mục đích nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, ông vận dụng ca dao dân ca để chứng minh cho hệ tư tưởng dân gian Việt Nam Ông ghi nhận lịch sử tư tưởng Việt Nam có tiếp thu hệ thống tư tưởng Nho, Phật, Đạo, điều phản ánh ca dao dân ca: Tam tùng tích cịn ghi Bé nương cha mẹ, già theo [73, tr 450] Ơng kết luận: “Trên tư tưởng Nho giáo phổ cập xuống bình dân cách đầy đủ…[65, tr 451] Tuy nhiên với mục đích nghiên cứu lịch sử tư tưởng, vào ca dao dân ca để tìm hiểu nội dung tư tưởng tầng lớp bình dân Việt Nam nên ca dao dân ca tài liệu dùng làm dẫn chứng, chúng tư liệu tham khảo đối tượng nghiên cứu Năm 1996, Ninh Viết Giao phần tiểu luận sách: Kho tàng ca dao xứ Nghệ phần tiểu luận tập sách Hát phường vải, dân ca xứ Nghệ xuất năm 2001, với mục đích tìm hiểu trình hình thành phát triển ca dao dân ca, tác giả nhấn mạnh thành phần sáng tác ca dao dân ca có tầng lớp Nho sĩ, người chịu ảnh hưởng học vấn Nho gia Ninh Viết Giao đưa chứng cụ thể việc tham gia sáng tác ca dao dân ca học trò cửa Khổng, sân Trình Thành phần nghệ nhân đa dạng: người vị, người hoạt động dân nước, người vãng thời, có người học lóm chữ Nho… Ơng cất cơng tìm, sưu tập ca dao dân ca cịn tên tác giả để chứng minh cho can thiệp sâu sắc nhà Nho vào “thay đổi chất” hát phường vải Ơng kết luận: “ Nhìn chung, loại nghệ nhân dân gian có bước qua cửa Khổng sân Trình Nghệ Tĩnh tham gia sinh hoạt hát phường vải với nhân dân xem cầu sống nối liền văn học dân gian văn học bác học” [27, tr.132] Tuy kết luận giới hạn mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, q trình phân tích nội dung, cách thức trau dồi kiến thức để hát nghệ nhân, ông gián tiếp cho biết ảnh hưởng văn học Trung Quốc, văn học Việt Nam qua việc xuất điển cố, điển tích từ văn học Trung Quốc, Việt Nam câu Hát phường vải ca dao người Việt Kho tàng ca dao xứ Nghệ Ông phân tích sâu để chứng minh tảng kiến thức phục vụ cho việc sáng tác câu hát nghệ nhân xứ Nghệ từ sách Nho gia Tuy nhiên, khơng tâm vào việc khẳng định giá trị nghệ thuật mà yếu tố văn hóa bác học, thông qua tài nghệ nhân, mang lại cho câu hát phường vải, ca dao xứ Nghệ, nên tác giả dừng lại hình thức giới thiệu có mặt yếu tố văn hóa bác học dẫn chứng, hay vài kết luận mang tính khái quát Năm 1998, Huỳnh Ngọc Trảng Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh với hình thức vừa sưu tập vừa bình giải, ơng nêu ảnh hưởng nhiều thành phần thuộc văn hóa bác học ca dao dân ca: Văn chương bác học cụ thể câu chữ, thành ngữ chữ Hán, điển tích, nhân vật truyện thơ Nơm, tuồng tích hát bội, truyện Tàu, tiểu thuyết chữ quốc ngữ báo chí Mỗi thể loại văn hóa bác học vào ca dao dân ca hình thành nên loại hị riêng Nguyễn Nghĩa Dân, tập sách Đạo làm người tục ngữ, ca dao Việt Nam, xuất năm 2000, theo phương pháp nghiên cứu lịch sử tìm thấy ảnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, Đạo tiến trình phát triển ca dao dân ca Nguyễn Nghĩa Dân cho rằng: “Những nhân tố tích cực tiến tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, tầng lớp Nho sĩ, sư Tăng gián tiếp tác động trực tiếp tiếp nhận, phản ánh nhiều với số lượng lớn tục ngữ ca dao Việt Nam đạo làm người” [22, tr.10] Điều đặc biệt tác giả khách quan nhìn nhận ảnh hưởng tích cực hệ tư tưởng vào chuẩn mực đạo đức người dân, thơng qua tục ngữ ca dao Nói cách khác tư tưởng ảnh hưởng lớn đến nội dung đạo làm người tục ngữ ca dao Những quan niệm đạo đức hệ tư tưởng hòa tan vào chuẩn mực đạo đức dân gian trở thành nội dung riêng có người dân Việt Nam Tác giả đánh giá cao tiếp thu linh hoạt chủ động, khả sáng tạo người dân Ngược lại, bỏ qua giá trị nhân mà tự thân tư tưởng hàm chứa, nên khơng thể thấy đóng góp thực tư tưởng nội dung tục ngữ ca dao Năm 2004, Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao, phương diện thi pháp ông đưa vài ví dụ có liên quan đến văn hóa bác học mang tính đơn lẻ nhằm so sánh cách vận dụng thi liệu văn học bác học ca dao dân ca Rải rác có vài viết báo, tạp chí có liên quan đến mối quan hệ văn hóa bác học ca dao dân ca Nguyễn Lộc có nghiên cứu chuyên biệt văn hóa Trung Quốc ca dao dân ca Việt Nam tạp chí Văn học số năm 1997 Trong nghiên cứu ông phân tích rõ đường thâm nhập yếu tố văn hóa Trung Quốc vào ca dao dân ca Việt Nam Ông chứng minh cho thấy ảnh hưởng đa dạng yếu tố thuộc văn hóa Trung Quốc ca dao dân ca Việt Nam Với tiểu luận nhỏ đề cập đến vấn đề, nên kết viết đại diện cho hệ thống, tổng thể nhiều thành phần văn hóa bác học Nguyễn Thị Huế, tiến hành tìm hiểu vai trò người phụ nữ ca dao dân ca ghi nhận: “Những chữ, câu, điển tích, ý nghĩa kinh truyện, lời giáo huấn Thánh hiền, sau lúc ví hát vận dụng vào câu ví, câu hát tài tình” [40, tr 129] Có thể nói viết phát triển từ nội dung nghiên cứu thành phần nghệ nhân tham gia sáng tác câu hát phường vải Ninh Viết Giao Thông qua khẳng định tài cô Nhẫn, cô gái khác, tác giả gián tiếp chứng minh tính bác học mà yếu tố văn hóa bác học mang vào ca dao dân ca Như vấn đề có liên quan đến văn hóa bác học ca dao dân ca nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu Tuy nhiên, phần đề cập đến ảnh hưởng văn hóa bác học mang tính khái lược, tiểu ý, hầu hết thuộc phần tìm hiểu nguồn gốc đời ca dao dân ca Trong tìm hiểu đời ca dao dân ca, nhà nghiên cứu phát tham gia sáng tác ca dao dân ca bậc túc Nho, tầng lớp trí thức, người có tiếp nhận hệ thống giáo dục Nho giáo Họ xem nguyên nhân, gốc để lý giải xuất yếu tố phi bình dân ca dao dân ca Hầu hết viết dừng lại việc có mặt, nguyên nhân có mặt văn hóa bác học ca dao dân ca Nếu có đề cập đến kết có mặt mức độ giới thiệu, hay nhận định khái quát, gợi mở cách tiếp cận, khơng sâu phân tích, chứng minh giá trị nội dung nghệ thuật văn hóa bác học mang đến cho ca dao dân ca Chúng tơi, người sau có nhiệm vụ bổ sung để làm rõ vấn đề III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Văn hóa bác học, khái niệm dùng để kiến tạo mặt tinh thần tạo tầng lớp trí thức, quý tộc phong kiến Xét thể chế trị, xã hội định phận, phần văn hóa chung quốc gia dân tộc Trong chừng mực đó, phận văn hóa bác học có khả ảnh hưởng, chi phối phận văn hóa khác giai đoạn lịch sử xã hội định Max khẳng định: “Những tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị kinh tế, trị thời đại đó” [ 4, tr 427] Những tư tưởng chi phối đời sống tinh thần người Việt Phật, Nho, Đạo ảnh hưởng đến nếp nghĩ, lời ăn tiếng nói người dân Việt, ca dao dân ca Chúng xem đối tượng văn hóa bác học khảo sát luận văn Đối tượng nghiên cứu chúng tơi cịn có truyện thơ Nơm xem truyện thơ Nôm bác học như: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Hoa Tiên, Sơ Kính Tân Trang, Phan Trần, Truyện Tây Sương…Và số yếu tố bác học nghệ thuật sân khấu có ảnh hưởng rõ nét vào ca dao dân ca Anh hưởng vào ca dao dân ca Việt Nam cịn có văn học Trung Quốc Những yếu tố văn học Trung Quốc góp mặt vào văn ca dao dân ca hầu hết điển tích, điển cố quen thuộc có nguồn gốc từ văn học cổ Trung Quốc, hay số yếu tố thuộc Kinh Thi, thơ Đường tiểu thuyết mang tính sử thi Trung Quốc Vì vậy, luận văn chúng tơi tìm hiểu mơ tả hình thức xuất chúng Tiến hành định nghĩa cụm từ ca dao dân ca công việc cần thiết để phục vụ cho việc xác định phạm vi nghiên cứu đề tài Mặc dù định nghĩa ca dao dân ca phổ biến, nghĩ cần giới thiệu qua Ca dao từ Hán Việt (còn gọi phong dao) Theo Chu Xuân Diên: “Theo định nghĩa từ nguyên, ca hát có chương có khúc có âm nhạc kèm theo, cịn dao hát trơn” ơng kết luận: “Như thuật ngữ ca dao thuật ngữ dân ca khơng có ranh giới rõ rệt”[35, tr.180] Trong sưu tập đồ sộ Kho tàng ca dao người Việt gồm 12.487 lời, tác giả giải thích cho cơng việc sưu tập mình: “… lời gọi ca dao sưu tập đây; phần lời dân ca đối tượng tập hợp…” [49, tr.11] Nói nghĩa dù tên gọi sách dùng đối tượng ca dao, thực chất nội dung sưu tập lại bao hàm dân ca Khảo sát Kho tàng ca dao xứ Nghệ – [10, 11], nhận thấy vấn đề tương tự xảy Một số ca dao hai tập sách tìm thấy Hát phường vải Ninh Viết Giao Tên sách dù đề cập đến ca dao, lại sưu tập câu hát Chúng ta thấy phương diện văn xem ca dao dân ca thể Những ca dao lưu lại sách câu hát dân gian, sưu tập nhà Nho, học giả không lưu tâm đến phần nhạc điệu, cốt lưu giữ phần lời, phần thể nội dung Ngược lại ca dao, cần diễn xướng nghệ nhân thêm vào tiếng đệm, tiếng đưa hơi, cộng với khả diễn cảm họ biến ca dao trơn thành hát Trong phạm vi nghiên cứu thể thơ dân gian, tách bạch hai thể loại để khảo sát, khảo sát kết hợp gần đối tượng, phải sử dụng thuật ngữ ghép ca dao dân ca Thực tế, chọn tài liệu để khảo sát chúng tơi gặp khó khăn việc tìm tổng tập ca dao lẫn dân ca địa phương để so sánh mức độ ảnh hưởng, ảnh hưởng đặc trưng theo điều kiện xã hội vùng miền, từ rút nét ảnh hưởng riêng mà văn hóa bác học mang đến cho ca dao dân ca theo vùng miền Có miền ca dao dân ca tổng hợp lại, có miền sưu tầm rải rác theo thể loại Vì chọn, chúng tơi cân nhắc tính bao qt, đặc trưng tài liệu theo miền để sau khảo sát đưa nhận xét tương đối xác, đại diện cho khu vực Miền Bắc chọn Dân ca quan họ Bắc Ninh tập thể tác giả Nguyễn Văn Phú, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Viêm, Vũ Tú Ngọc Miền Trung chúng tơi chọn hai cơng trình Một Kho tàng ca dao xứ Nghệ Nguyễn Đổng Chi chủ biên; hai Bài chòi dân ca liên khu giáo sư Hồng Chương chủ biên Cịn miền Nam dựa vào tổng tập Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh Huỳnh Ngọc Trảng biên soạn Tuy nhiên tài liệu khảo sát chúng tơi 12.487 lời ca dao dân ca hai tập Kho tàng ca dao người Việt Nguyễn Xuân Kính chủ biên, nhà xuất Văn hóa thơng tin ấn hành năm 2001 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -Chúng theo phương pháp truyền thống để nghiên cứu ca dao dân ca phương pháp lịch sử Sự ảnh hưởng văn hóa bác học ca dao dân ca trình Đặc biệt tư tưởng Phật, Nho, Đạo có thay đổi để thâm nhập vào ca dao dân ca, làm điều cần phải có thời gian, theo bước Đấng thuyền quyên đâu dám hai lòng Nợ duyên em giữ vẹn, khỏi vịng cười chê [49, tr.1094] Sự tơn trọng thể rõ cách gọi người trai với cô gái: Tay anh cầm bút ngọc hịa châu Đề vơ áo bậu bốn câu ân tình Một câu phân với nữ trinh Ơn cha nghĩa mẹ cho trọn tình hiếu trung… [49, tr.2056] Chữ trinh mở rộng ý nghĩa chuyển tải nội dung chung thủy nam nữ: Mẫu đơn mọc cạnh nhà thờ Đôi ta trinh tiết đợi chờ lấy [49, tr.1447] Ý nghĩa chữ trinh mở rộng để thủy chung, tơn trọng lẫn tình u nam nữ, khơng cịn quy định đạo đức khắt khe riêng cho phụ nữ Tam tòng, tứ đức, trinh tiết xuất ca dao dân ca người Việt không nhiều (xin xem phụ lục tr IV), tính chất đặc trưng hình thức xuất ngữ cảnh chung tạo nên dấu ấn rõ nét ảnh hưởng Nho giáo vào đời sống người dân Những ảnh hưởng trì tiếp tục phát triển nếp nghĩ người dân lao động Người phụ nữ Việt Nam ngày ấp ủ tâm nguyện sở đắc đẹp tồn diện cơng dung ngơn hạnh, giỏi cơng việc, xinh đẹp ngoại hình, thơng minh tinh tế ứng xử, cao quý nhân cách, tâm hồn Mặc dù qua nhiều thời đại, ý thức, quan niệm xã hội thay đổi, tiêu chí người phụ nữ đẹp người đẹp nết thay đổi, tứ đức Nho giáo đưa sở tham khảo cho tiêu chí Tuy nhiên, xét phương diện đạo đức bốn tiêu chuẩn lý tưởng cho người phụ nữ, áp đặt, cứng nhắc lại có tác dụng ngược Người Việt Nam uyển chuyển cách chọn lựa đẹp: dân gian Việt Nam có câu tục ngữ “Cái nết đánh chết đẹp” Lời người trai ca dao dân ca sau thể điều đó: Trắng tiên khơng phải dun anh khơng tiếc Đen cục than hầm duyên đẹp ưng [49, tr 2375] Có thể nói ngày nay, cụm từ tam tòng tứ đức chuẩn mực rèn đức gái gia đình truyền thống Việt Nam Sự xem trọng vấn đế trinh tiết quan niệm cực đoan, thiếu tính nhân văn xã hội phong kiến Thế nhìn từ góc độ khoa học tâm lý rõ ràng cần phải quan tâm mức Vấn đề nội hàm từ ngữ có ý nghĩa tiêu cực, hay người ta lạm dụng, khai thác cách cực đoan phiến diện làm nảy sinh quan niệm lạc hậu, không nhân văn xã hội? Tơn làm trị đạo đức khiến Nho gia tập trung vào tính nết, đức hạnh người, bậc thánh hiền người quân tử Đức hạnh để làm trị lịng nhân Hiếu trung chúng tơi phân tích thể bên ngồi lòng nhân nghĩa Nhân nghĩa mối quan hệ với người, biết thể mực, tùy theo thứ bậc, tùy theo mối quan hệ lễ Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín năm đức tín cần đủ người quân tử, Nho gia gọi ngũ thường Ngũ thường bị chi phối năm mối quan hệ vào thời Khổng Tử ngũ luân, đến đời Đổng Trọng Thư năm mối quan hệ trở nên cứng nhắc cực đoan tập trung vào ba mối quan hệ vua – tôi, cha – con, vợ – chồng, gọi tam cương Tam cương, ảnh hưởng vào Việt Nam đậm nét hơn, người dân Việt Nam thường biết mối quan hệ tam cương ngũ luân Tuy nhiên người dân Việt Nam không tiếp thu trọn vẹn tam cương Thực tế xảy linh động tiếp nhận người dân Nếu mối quan hệ Hậu nho xem trọng vua tơi, trái lại khơng ý quan niệm sống người dân Cụ thể trung đề cập đến 27 lần tổng số 12.487 lời ca dao dân ca Đã lại không mang nghĩa gốc Nho giáo, trung với vua, mà cải theo quan hệ với cha mẹ, chủ yếu Xoay quanh từ quân tử số khái niệm kèm tính cách người quân tử, dân gian vận dụng từ ngữ thông dụng để tạo giá trị thẩm mỹ định sáng tác ca dao dân ca Với phong cách sáng tác mở, thay đổi theo yêu cầu nội dung, nghĩa từ có gốc từ Nho giáo khơng cịn khởi thủy Các khái niệm trung, hiếu, nhân, nghĩa, hệ thống triết lý nhân sinh cương thường Nho giáo xem chuẩn mực đạo đức người quân tử, gốc tiêu chuẩn nhân cách khác, đối tượng xem xét nam giới, dân gian tiếp nhận khái niệm góc độ chuẩn mực đạo đức nhân bản, tách hẳn với mối dây ràng buộc trị, liên quan đến chế đô phong kiến Phạm vi hoạt động từ gần không giới hạn, thoải mái rộng mở, chí đơi đối nghịch với quan niệm, quy định lạc hậu Nho giáo Khả sáng tạo tuyệt vời tập thể trí tuệ, trao cho từ ý nghĩa lạ, phù hợp với nội dung tư tưởng chuyển tải nội dung tư tưởng chung cộng đồng Trên từ Hán Việt, biểu đạt ý nghĩa Nho giáo Khi dùng từ tạo liên tưởng đến khái niệm Nho giáo Giới bình dân Việt Nam tiếp thu khai thác, phát triển nghĩa từ từ gốc nghĩa Đặc biệt từ mang nội dung giáo dục đạo đức, nhân cách, giúp người sống thiện dân gian nồng nhiệt tiếp nhận, mở rộng lên thành nhiều nét nghĩa, đa dạng hóa hình thức cho phù hợp với đặc tính thơ ca dân gian Số lượng nhóm từ nhiều nhiều lý do: ranh giới phân biệt chúng từ Hán Việt khác khơng rõ, hay khái niệm Nho giáo mà chúng biểu đạt gần giống với quan niệm nhân sinh người Việt như: thiên mệnh, định mệnh, định phận nên không khảo sát Những từ gốc Hán Việt mang nội dung Nho giáo, khởi đầu dùng để biểu đạt nội dung Nho giáo, với tài nghệ trau chuốt, vận dụng linh hoạt tài tình, từ ngữ khơng cịn khách ghé qua vườn ca dao dân ca mà trở thành thành viên tập thể ngôn ngữ đa phong cách ca dao dân ca, sử dụng rộng rãi nhuần nhuyễn hài hòa với thể loại thơ ca dân tộc Những từ gần từ thơng dụng, khó phân biệt với từ Hán Việt khác Ở xét ý thức chuyển tải nghĩa phổ biến từ đặc trưng người dân tiếp thu qua lớp nghĩa Nho giáo Trường liên tưởng người đọc tiếp nhận khái niệm có liên quan đến Nho giáo, số từ Hán Việt có liên quan, không xác định nét đặt trưng bật nghĩa, không tạo liên tưởng có liên quan đến Nho giáo chúng tơi khơng khảo sát Mục đích chúng tơi giới thiệu từ tiêu biểu, rõ nét để chứng minh cho xuất đa dạng Nho giáo ca dao dân ca Nho giáo, nói, có vai trò quan trọng hệ tư tưởng Việt Nam Sang đời Lê, Nho giáo trở thành quốc giáo chiếm vị trí độc tơn Nho giáo đưa vào thi cử để chọn hiền tài, thay thi theo Tam giáo thời Lý -Trần Tài liệu khảo thí sách kinh điển Nho gia, tạo điều kiện cho câu chữ sách Nho gia phổ biến vào đời sống người dân, từ vào ca dao dân ca, có nguyên vẹn, có chỉnh sửa đôi chút cho phù hợp với văn phong, cấu tứ thơ Một ca dao sử dụng hoàn toàn câu chữ sách Tam tự kinh: Mừng chàng ngũ phúc tam đa, Quế năm Đậu thị, hịe ba Vương đình [10, tr 355; 49, tr 1584] Tác giả Kho tàng ca dao xứ Nghệ thích “Lấy “Tam tự kinh”, “Vương thị tam hòe, yêu sơn ngũ quế, nhà họ Vương có ba hịe sau sinh trai quý tử Nhà Đậu Yên sơn có năm khế, sau sinh trai nên danh giá” [10, tr 355] có lẽ đánh máy sai “quế” thành “khế” chúng tơi xem Kho tàng ca dao người Việt có thích tương tự ghi “năm quế” [49, tr 1584] Một khác lại câu sách Luận ngữ: Phụ mẫu tồn bất khả viễn du Tọa mật thất thông cù… [49, tr.1899] Sách Luận Ngữ có câu: “Phụ mẫu tại, bất viễn du; du, tất hữu phương” – Đồn Trung Cịn dịch: “Trong cha mẹ sanh tiền, phận làm có xa Như chơi đâu thưa trước với ba mẹ biết đặng an tâm” [20, tr 59] Hai câu ca dao: Hữu tự viễn phương lai Lạc hồ quân tử lấy bạn [49, tr.1255] Câu chữ Hán trích từ chương Học nhi sách Luận ngữ Nguyên văn: “Hữu tự viễn phương lai, bất diệt lạc hồ”[20, tr 4] – ý Khổng Tử có hữu mến mộ đạo lý, nghe tiếng thơm chẳng ngại đường xa mà tìm đến, khơng vui sao? Dân gian trích vế đầu, sáng tác thêm vế thứ hai với nghĩa than thân, tả cảnh khơng cịn cách cao giọng tự hào sách xưa Phan Bội Châu mớm lời cho người trai đối đáp mượn câu sách: Nhớ câu bất hiếu hữu tam Vô hậu vi đại nên cam tình [27, tr 148] Sách Minh tâm bảo giám trích lời Mạnh Tử: “Bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại” nghĩa “Bất hiếu có ba tội lớn, không nối dõi tội lớn” [2, tr.52] Những câu chữ trích, mượn từ sách đơi câu mớm để mở đầu ca dao dân ca, hình thức phổ biến ca dao dân ca, chúng thực tham gia vào chuyển tải nội dung trau dồi hình thức cho ca dao dân ca Những ảnh hưởng sách giáo huấn quan niệm “ Thuật nhi bất tác” thúc đẩy bồi đắp kiến thức kinh điển, mở rộng kho tàng chữ nghĩa bậc túc nho, học trò Khổng Mạnh Khi tham gia sáng tác thơ dân gian, vốn quý tuôn chảy, vừa chứng tỏ tài kinh sử tác giả, vừa tạo phong cách bác học, trí tuệ cho tác phẩm họ Cũng họ người gián tiếp trực tiếp đưa hệ tư tưởng Nho giáo phong kiến vào đời sống người dân lao động, hòa tan chúng vào quan niệm nhân sinh vốn có nhân dân, để tạo dịng chảy văn hóa bất tận tưới mát, bồi đắp tâm hồn bao hệ người Việt giàu lòng nhân hậu, hiếu nghĩa kiên cường Từ khảo sát sơ lược cho thấy, Nho giáo thấm sâu vào đời sống người dân lao động, thể qua ca dao dân ca Ca dao dân ca vừa ghi nhận, vừa phản ánh thực tế tiếp nhận Nho giáo người dân lao động Một tiếp nhận tự giác, có định hướng theo mục đích giáo dục người dân, tách hẳn yếu tố trị Hơn nữa, người dân lao động tiếp nhận sáng tạo tư tưởng triết học, trị Nho giáo phong kiến mà chủ động khai thác yếu tố Nho giáo làm thi liệu để sáng tác thơ ca làm tăng thêm tính bác học, làm tăng vốn từ vựng cho ngôn ngữ dân gian Người dân tự nâng lên cách tiếp thu yếu tố phi dân gian, bổ sung thêm nét thông thái cho loại hình nghệ thuật dân gian ca dao dân ca Đất phương Nam lĩnh hội tinh hoa Nho giáo theo cách riêng Nho giáo bình dân hóa mảnh đất người thẳng thắn, trung thực trọng đạo nghĩa Những tiến Nho giáo trân trọng gìn giữ lưu truyền qua ca dao dân ca, số lượng từ ngữ Nho gia xuất cao lời ăn tiếng nói người dân khơng bị gọt dũa cải biên nhiều vùng khác Ca dao dân ca vừa phản ánh tiếp nhận Nho giáo người dân Nam vừa đóng góp vào trình hình thành hệ tư tưởng Nho giáo bình dân Nam Lục Vân Tiên, Hớn Minh, Tử Trực , hiếu, nghĩa nhân vật đại diện cho tính cách Nho giáo bình dân dân gian 1.3 ĐẠO GIÁO TRONG CA DAO DÂN CA Đạo giáo tư tưởng triết học thứ ba, từ Trung Quốc du nhập vào Việt Nam, sớm từ thời Bắc thuộc Đánh dấu cho du nhập Đạo giáo Việt Nam truyền thuyết việc Cao Biền (năm 865) [68, tr 325], vận dụng đạo pháp để trấn yểm linh mạch nước Nam, để nước Nam sinh nhân tài chống lại người phương Bắc Cao Biền đạo sĩ vua nhà Đường phái sang nước Nam làm nhiệm vụ cho triều đình Thế Cao Biền cịn lại lịng người nước Nam hình ảnh tầm thường đơn điệu khơng muốn nói khơi hài Dưới mắt người dân, Cao Biền người chuyên luyện thuốc trường sinh: “Tay luyện sái Cao Biền luyện thạch”[49, tr.1386] Hình ảnh sinh động trích từ ca dao gồm chín câu, miêu tả hình ảnh người chồng nghiện nàng tiên nâu Bài thơ sáng tác theo thủ pháp so sánh Những nhân vật danh sách truyện lấy để so sánh, có Cao Biền Với người dân, Cao Biền đạo gia cao tay ấn, đầy quyền năng, có khả hơ mưa gọi gió truyền thuyết hay sách sử ghi lại, mà thầy pháp chuyên luyện đan, cụ thể luyện đá Phàm tục người dân nhìn thấy ơng hình ảnh hấp tấp, vụng về, cúng tế, khai thác để so sánh cử vụng quan hệ chăn gối người chồng: Con nhạn xanh chắp cánh bay chuyền Chồng em lẩy bẩy Cao Biền dậy non Sớm có chồng em muộn có con? Hẩm dun, số, em cịn đứng khơng Khốn nạn thay, em ăn với chồng! [49, tr,668] Đối với người dân oai nghiêm, thần bí cao siêu thuật bùa Cao Biền không làm cho người dân Nam khiếp nhược, mà ngược lại bị chế giễu, mượn dùng để biểu đạt “ tính phồn thực văn hóa” [27, tr 98] Ninh Viết Giao cho rằng: “ Tính phồn thực lặp lặp lại ba hình thức: “ Đó miêu tả trực tiếp hình ảnh liên quan đến sinh thực khí nam nữ, miêu tả trực tiếp hành động tính giao cuối hình ảnh, biểu tượng phát sinh” [27, tr 98] Bài ca dao lời than thân trách phận người vợ, nguyên nhân cho hẩm hiu “bất tài” người chồng, cử cúng tế Cao Biền mượn để diễn tả bất tài Càng sau hình ảnh Cao Biền mờ nhạt, vô vị cỏ bên đường: Ngó lên mả ơng Cao Biền Thấy đôi chim nhạn chuyền nhành mai… [49, tr.1650] Cuối có thế, nhân vật phương Bắc, đạo sĩ thần thơng cịn lưu lại nước Nam nấm mồ Hậu Lão Trang Trần Đoàn nhắc đến lần, với hình thức điển tích Trần Đồn, theo Từ điển văn hóa cổ truyền Trung Hoa ơng “ Đạo sĩ đời Ngũ Đại, Tống sơ, tự Đồ Nam, hiệu Phù Dao Tử, người Chân Nguyên, Hào Châu (nay huyện Hào, tỉnh An Huy) Cuối đời Đường đỗ tiến sĩ, ẩn cư núi phục khí, tị cốc hai mươi năm” [79, 1861] Phan Ngọc cho ông người gán cho việc lập số tử vi: “Đặc biệt việc lập số gọi tử vi gán cho Trần Đoàn” [ 68, tr.326] Ca dao dân ca Nam có câu thú vị: Cơm Phiếu Mẫu, gối Trần Đoàn, Ngửa nghiêng song phụng, nhẹ nhàng nương luông [49, tr 725; 77, tr.130] Kho tàng ca dao người Việt thích cho hai câu thơ trên: “ Trần Đoàn người đời Tống, tự Đồ Nam, tinh thông kinh Dịch, ẩn, tu tiên” [ 49, tr 725] Còn Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh Huỳnh Ngọc Trảng thích: “ Trần Đồn, người đời Ngũ Đại, tu tiên đắc đạo núi Hoa Sơn: ngủ năm liền” [77, tr.130] Vì có tích gối Trần Đồn giấc ngủ ngon tứ khoái nhân gian Khác với Phật Nho, người sáng lập Đạo giáo Lão Đam không nhắc đến ca dao dân ca Việt Nam, có hậu duệ ơng Trang tử đề cập đích danh hát đối đáp, dân ca Nam bộ: Nam hát: Ngày xưa Trang Tử ý thử vợ nhà, Thấy trai xinh lại đắm sa? Bớ em ôi! Bởi trước chẳng thiệt thà, Nên đoạn nghĩa thiết than nỗi [77, tr.209] Cũng xoay quanh nội dung Kho tàng ca dao người Việt có lưu bài: Thương thay kẻ quạt mồ Hại thay kẻ lấy vồ đập sang [11, tr.2248] Cả hai ca dao nói kiện có liên quan đến nhân sinh quan Trang Tử Trang Tử, Trang Chu nhà tư tưởng lớn Trung Quốc, sống vào thời Chiến quốc Ông đại biểu quan trọng Đạo gia, người kế tục tư tưởng Lão Đam Có giai thọai kể rằng: Một hôm ông vợ đường, thấy người đàn bà ngồi quạt mồ Ông hỏi người đàn bà, người đàn bà trả lời: chồng chết có dặn rằng: “Bao đất mộ se đi, khơng cịn ướt tái giá Vì tơi quạt cho đất mau se” Vợ Trang Tử nói với chồng: “Sao lại có loại đàn bà hư hỏng vậy, chồng vừa chết lại mong lấy chồng khác” Mấy tháng sau, ông đột ngột qua đời, xác cho vào áo quan – gọi săng, không mang chôn, mà quàn nhà Một hơm có người trai trẻ tự xưng học trị Trang Tử, đến viếng thầy Vì xa nên người học trò phải lưu lại thời gian Vợ Trang Tử người học trị nảy sinh tình cảm, quyến luyến Bỗng người bị đau bụng, không thuốc chữa khỏi Vợ Trang Tử lo lắng hỏi, người trả lời: “Trước bị đau có uống óc người hết” Vợ Trang Tử nghe liền lấy vồ đập săng, hịng lấy óc chồng chữa bệnh cho tình nhân Nắp quan tài vừa bật Trang Tử ngồi dậy Vợ Trang Tử chống chế, nghe quan tài có tiếng động nên đập săng để cứu chồng Phần người trai trẻ tự nhiên biến [49, tr.2249] Việc thử lòng chung thủy vợ mang đến kết phũ phàng, lại củng cố cho niềm tin Trang Tử : đời “giấc mộng lớn”, chuyện đời tạm bợ, hư khơng Do đó, vợ chết ơng coi lẽ tự nhiên nên khơng than khóc, tiếc thương Vấn đề tác giả hai ca dao kể lại câu chuyện, mà muốn nói đến tập hợp ý nghĩa thâm thúy, thực có, nhân sinh có, triết học có, ý nghĩa thẩm mỹ câu chuyện buộc người đọc, người nghe phải suy gẫm cách nghĩ, cách sống, nhân tình thái Tác giả bộc lộ quan điểm từ biểu cảm: thương thay, hại thay Một ca dao ngắn gọn có khả chuyển tải nhiều tầng nghĩa, nét thâm thúy “bác học” (chữ Mai Ngọc Chừ) vốn có ca dao dân ca, lại trợ giúp yếu tố bác học Trở lại việc thấy đề cập đến câu chuyện mang tính truyền thuyết Trang Tử mà khơng thấy nói đến Lão Tử hay câu chuyện Lão Tử, xin trích lời Phan Ngọc: “Một điều xem thú vị đáng ý vai trò Trang Tử tư tưởng văn học Việt Nam Lão Tử người khách quan luận nhìn việc cách thản nhiên nên khơng hợp với tâm lý người Việt” [68, tr 327] Lão Tử chủ trương di dưỡng tinh thần, cân sống cách thuận theo tự nhiên, chống trị Chủ trương xem khơng giúp người dân giải mâu thuẫn, xung đột gay gắt diễn trong xã hội có giai cấp Hơn lại phải chen chân với tư tưởng vừa gần gũi với tâm linh tín ngưỡng người Việt, vừa mang tính thực, đáp ứng nhu cầu xây dựng quốc gia, dân tộc, nên bị đào thải, biến tướng, người sản sinh khơng làm người ta lưu tâm Tuy nhiên nói khơng phải tất thuộc Lão Tử bị người dân từ chối tiếp nhận Ngược lại, số tư tưởng Lão Tử thâm nhập sâu vào đời sống người dân, gần hịa tan vào tín ngưỡng dân gian Việt Nam Ví dụ đạo bùa phép chẳng hạn Đạo bùa phép biến tướng triết lý cao siêu huyền bí Đạo giáo Phan Ngọc phân tích nội dung tư tưởng đạo Lão -Trang, có nội dung bùa phép Theo ông bùa phép nét tín ngưỡng chung nhiều dân tộc, nhiều tơng phái khơng riêng Đạo giáo, ơng cho rằng: “Bùa Đạo giáo có đặc điểm riêng dựa chữ Hán Vì cho vị thần người nên Đạo giáo dùng bùa để chữa bệnh, đuổi tà, cầu phúc” [68, tr 329] Đạo giáo tư tưởng Trung Hoa đời vào thời Xuân Thu Chiến Quốc, thời loạn lạc, dân chúng sống đời lầm than Vốn Lão Trang không chủ trương điều huyền bí, xét thấy người, với nhục dục làm càn, đẩy xã hội vào chỗ rối ren bất ổn, Lão Tử đề thuyết vô vi Thuyết vô vi khuyên người ta phải biết tôn trọng tự nhiên, thuận theo tự nhiên mà sống không ỷ sức mà làm càn, làm bậy, không tham lam không kiêu ngạo Cùng với triết lý vô vi Đạo giáo xem trọng kỳ diệu huyền bí thiên nhiên Về sau triết lý bị lạm dụng theo hướng tôn giáo tiêu cực Người ta biến thành điều huyền bí siêu thực, khơng muốn nói mê tín sai lệch ám muội: Chiều chiều đứng cửa ngăn, Nhìn sang bên xã ăn lấy bùa [49, tr 512] Bùa tà thuật mà lớp đạo sĩ tạo để chiêu dụ dân chúng làm giá trị nhân văn xã hội Đạo giáo nguyên sơ Bùa phổ biến Việt Nam hình thức mê tín dị đoan làm mê người ta Từ gốc nghĩa dân gian chuyển hóa từ bùa thành hình ảnh nghệ thuật ẩn dụ, mở rộng liên tưởng đến yêu thương say đắm tình yêu nam nữ Bùa vào ca dao dân ca với nhiều hình thức: bỏ bùa, bùa yêu, thuốc bùa , ý nghĩa chủ yếu tập trung vào nội dung nói lên nhớ thương, say đắm cặp trai gái yêu Sự yêu thương đắm say không lý giải trai gái giống bị bùa mê Bài ca dao miêu tả tình cảnh ấy: Đôi ta thương nhớ liều, Bằng dán đạo bùa yêu cho [27, tr.306] Một khác lại phương thức để chinh phục tình cảm đối tượng: Đến trước giếng sau chùa, Không yêu ta bỏ bùa cho yêu [49, tr.893] Chọn cách thức chinh phục đối tượng “bỏ bùa” cách nói ẩn dụ, thể tình cảm mạnh mẽ, tính đốn nhân vật trữ tình u thương người Câu tìm thấy câu Hát phường vải, thấy xuất Dân ca quan họ Bắc Ninh Ca dao Nam có bài: Biển Đơng gió thổi bốn mùa, Sa mê lời nói thuốc bùa khơng hay [77, tr.78] Đạo bùa gắn với chủ nhân người làm phổ biến thầy cúng, thầy Phù thủy Phù thủy biến tướng đạo sĩ Những kẻ lừa bịp, lợi dụng thần bí học thuyết Đạo giáo mê dân chúng trò tế lễ, cúng bái sử dụng công cụ bùa phép để hành đạo Những trị lừa phỉnh kẻ xấu bụng khơng thể qua mặt gian, người dân mỉa mai: Chập chập lại cheng cheng Con gà trống thiến để riêng cho thầy… [49, tr 478] Nhận diện mặt bịp đời thầy phù thủy, người dân mượn ca dao dân ca để chê bai châm chọc thầy phù thủy thầy cúng xuất ca dao dân ca có hình ảnh tiêu cực vậy: Gió đưa trái mướp tng teng Lấy chồng phù thủy chập cheng ngầy ngà [49, tr.1153] Đạo giáo trở thành tín ngưỡng mê tín tâm “phổ biến dân gian hình thức tu tiên, đồng cốt, bói tốn” [17, tr 78] Tu tiên tin vào phép tu luyện dùng dược tiên để cầu trường sinh Kết niềm tin người dân xuất môt khái niệm tiên Tiên giống người, có q trình tu luyện lâu năm nên thần thông trường tồn, sống nơi đầy lạc thú, không ưu phiền Nơi tiên Bồng Lai, Thiên Thai Phản ánh vào ca dao dân ca, từ tiên xuất 119 lần (0,95 %) Kho tàng ca dao người Việt, lại phong phú nội dung chuyển tải Miêu tả ngoại hình: Có u tơi thỉnh người, Lược cài, trâm dắt tựa người tiên cung [84, tr 225] Nói cốt cách, tính tình: Mừng chàng tai thánh mắt thần, Lòng tiên bụt trần [49, tr.1585] Tiên xuống cõi trần, gần gũi với người đời: Ngơì mà trơng gió ước mây, Giờ tiên sa xuống cõi mừng [27, tr.349] Để người ta tự ví nhau: Mấy tiên lại gặp tiên, Phú lại gặp quý, bạn hiền gặp [10, tr.330] Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh, số lượng từ tiên xuất ít, 0,1%, Kho tàng ca dao xứ Nghệ có tỉ lệ cao 0,69%, Dân ca quan họ Bắc Ninh vượt hẳn 3,8% Mặc dù với tỉ lệ xuất thấp, phong cách biểu đạt ca dao dân ca có tiên người Nam đặc trưng Nam bộ: Trắng tiên duyên anh không tiếc Đen cục than hầm duyên đẹp ưng [49, tr 2371; 77, tr.58] Tiên với nghĩa ngoại hình đẹp, mượn dùng để nhấn mạnh cho việc coi thường hình thức bên ngoài, xem trọng nhân cách bên người trai Một thẳng thắn bộc trực chân thật, phản ánh tâm hồn đơn giản thực tế người dân Nam Trong lời ăn tiếng nói họ hình ảnh bay bổng lãng mạn, đơi hồn tồn khơng Điều kết luận dựa thực tế khảo sát, hai từ Bồng Lai (non bồng) Thiên Thai khơng tìm thấy lời ca tiếng hát cư dân Nam Trong hình thức trau chuốt ngơn từ, nội dung lãng mạn bay bổng lại rõ nét ca dao dân ca cư dân phía Bắc Họ thật thú vị với câu chuyện chốn thần tiên, cảnh sống đầy lạc thú Hát phường vải có câu: Nghe tin anh học có tài, Đào tiên cõi Thiên Thai trồng? Thiên Thai nàng Kiều, Riêng chàng Kim Trọng sớm chiều vào [27, tr.224] Thiên Thai có liên quan đến câu chuyện Lưu Thần, Nguyễn Triệu, vào núi Thiên Thai hái thuốc, lạc đường gặp tiên nữ, kết duyên họ Sau thời gian trở thăm gia đình, quay trở lại khơng tìm thấy đường vào Thiên Thai [49, tr 1341], Một địa danh khác gắn liền với cảnh sống thoát tục, nơi có tiên Bồng Lai: Chào chàng tới cảnh Bồng Lai, Hồ sen bên nọ, lâu đài cuối [27, tr.195] Bồng Lai, tên ba địa danh, truyền thuyết cho giới thần tiên Kho tàng ca dao người Việt thích: “Theo Thập dị ký, biển có hai núi, Phương Hồ tức Phương Trượng, hai Bồng Hồ tức Bồng Lai, ba Doanh Hồ tức Doanh Châu, có hình thù giống hồ, bậu rượu”[ 49, tr 484] Ninh Viết Giao giải thích: “Bồng Lai: tên núi có tiên Bột Hải bên Trung Hoa” [27, tr.180] Phiên thường thấy xuất ca dao dân ca non Bồng: …Anh đừng tham tiếc Vui cảnh non Bồng Lâu kẻ nhớ người mong [49, tr.1940] Mang ý nghĩa ám chốn vui vẻ, sung sướng người đời Thoát khỏi cảnh đời cực, mơ ước sống thần tiên cách tìm lối thoát tâm lý cho người dân sống điều kiện địa lý khắc nghiệt kẻ bất đắc chí muốn lánh đời, muốn tìm sống ẩn dật Triết lý ẩn dật, tìm thú vui sống thuận theo tự nhiên phần học thuyết Đạo giáo lưu truyền dân gian Nguyễn Bỉnh Khiêm cư sĩ Việt Nam thỏa mãn: Rượu đến cội ta nhắp Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao [42, tr.114] Dân gian cho rằng: Ngẫm xem tạo hóa đồ Lo toan vậy, ngao du thỏa đời Khó giàu muôn Trời Nhân sinh kiếp người mà [49, tr 1632] Một dân ca quan họ ca ngợi phong cách nhàn, vô tham vô dục: Mùa xuân chơi hội thong dong, Mùa hè tắm mát sơng Lục -hà Mùa thu uống rượu hồng hoa, Mùa đông ngâm thơ bạch tuyết, bốn ta chơi bời… [84, tr.111] So với Phật giáo Nho giáo, Đạo giáo có số phận long đong Với giai cấp thống trị, tầng lớp quý tộc, Đạo giáo vị thuốc bổ, tiếp sức cho họ, di dưỡng tinh thần, làm cân sống tâm lý, thả hồn với thiên nhiên Nó chưa thực có vị trí ổn định Phật giáo, chư tăng vua phong cấp, hay Nho giáo, học thuyết Nho giáo sở lý luận phục vụ cho việc trị quốc triều đình phong kiến Đối với người dân, Đạo giáo biết đến truyền thuyết tu tiên, phép thuật Phần lớn học thuyết mang tính triết lý cao thâm đến với người dân bị méo mó, mang hình thức tín ngưỡng phù phiếm, mê tín tiêu cực Thực tế phản ánh rõ ca dao dân ca Các tên tuổi Đạo giáo xuất với hình ảnh tiêu cực, họa hoằn đề cập đến Trang Tử biết đến thông qua câu chuyện mà hư ảo theo truyền thuyết đề cập Các từ ngữ thuộc Đạo giáo xuất rời rạc ỏi, ngồi từ tiên Cùng học thuyết từ bên du nhập vào Việt Nam, trình thâm nhập, tồn tại, ảnh hưởng vào tâm thức người dân Việt tư tưởng có khác nhau, khơng muốn nói trái ngược Qua nghiên cứu ca dao dân ca, thể loại nghệ thuật dân gian, nơi bộc lộ tâm tư nguyện vọng người dân thấy điều, hình thức cách tiếp nhận hệ tư tưởng nước tầng lớp quý tộc bình dân dường có tương đồng Phải đối tượng định trình tiếp nhận, giao lưu văn hóa giai cấp quý tộc từ ảnh hưởng, chi phối tiếp nhận văn hóa tầng lớp bình dân? Khảo sát qua ba tư tưởng, ba tư tưởng nước vào Việt Nam Tuy nhiên, dấu ấn riêng ba tư tưởng ca dao dân ca không giống Tư tưởng có vị trí ổn định, trọng vọng nơi triều hiển đậm nét ca dao dân ca, số lượng chất lượng Nho giáo triều đại phong kiến Việt Nam ưu tin dùng trở thành tư tưởng độc tôn, áp dụng vào giáo dục thi cử Ở vị trí đó, Nho giáo chi phối mạnh mẽ đời sống tinh thần người dân lao động, phản ánh qua lời ăn tiếng nói họ Những nhân vật Nho gia trở thành gương đạo đức, trí tuệ, người phải hướng theo Sự ca tụng phổ biến, lặp lại nhiều lần nhiều phương tiện khiến chúng trở nên quen thuộc, cho phép tác giả vận dụng vào nghệ thuật dụng điển Phần nữa, hệ thống giáo dục Nho gia cung cấp cho từ vựng dân gian khối lượng từ vựng đáng kể mà mục đích chúng sử dụng mang tư tưởng Nho gia đến với người dân, sau với khéo léo tinh nhạy tập thể tác giả dân gian, nhóm từ mở rộng nghĩa, đa dạng hóa việc diễn đạt cho thơ ca dân gian Ngược lại, Phật giáo với thời gian 400 năm triều đình trọng vọng, khơng hẳn độc tơn, kết hợp với hệ thống tín ngưỡng có dân gian, Phật giáo nhanh chóng dân gian hóa khơng cịn nhiều dấu vết bác học Nếu thơ ca dân gian có vương vấn vài hình ảnh Phật giáo bác học chuyển dịch theo cách cảm nhận người dân, ít, đơi lần Những triết lý nhà Phật cao siêu thâm thúy cụ thể hóa, trở nên gần gũi dễ hiểu Khi chúng thực dễ hiểu dễ gần, trở nên phù hợp với việc bộc lộ tâm tư tình cảm đa dạng người dân chúng khai thác triệt để, từ duyên chẳng hạn Đạo giáo khác hơn, phần triết lý nhân sinh Đạo giáo thâm nhập sâu vào đời sống người dân, nhiều phần khác bị biến tướng, lệch lạc Thực tế, người dân tiếp nhận Đạo giáo biến tướng, méo mó bị mai một, dần chỗ đứng triều đình lẫn dân chúng, cịn mặt tích cực đáng q giúp người di dưỡng tinh thần điều kiện xã hội nhiễu nhương, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, hay bất đắc chí kẻ sĩ, thêm chút lãng mạn, mơ mộng cho người vốn nắng hai sương cực, giúp họ giảm bớt nhọc nhằn, giữ tâm hồn thảnh thơi, yêu đời yêu người Cả Phật, Nho, Đạo tư tưởng lớn nhân loại Tính triết lý bao trùm câu chữ Những khái niệm mang tính lý luận trở nên phức tạp, khó hiểu tư đơn giản, thực tế người dân Muốn vào tâm thức người dân tự thân chúng phải thay đổi, phải uốn để qua khe lọc, gạn bỏ yếu tố thâm sâu khó hiểu Về phía người dân, họ chủ động tiếp thu tư tưởng triết học, họ đơn giản hóa, cụ thể hóa từ ngữ, khái niệm trừu tượng thành hình ảnh cụ thể, sinh động dễ nhớ, dễ thuộc, thể rõ qua lời ăn tiếng nói họ ca dao dân ca Một điều bất ngờ tiến hành thống kê cục miền số lượng từ ngữ, kiện thuộc văn hóa bác học, đặc biệt Nho giáo phía Nam lại cao phía Bắc (xem phụ lục tr III) Tư tưởng, từ ngữ tư tưởng dường thẳng vào ca dao dân ca Nam bộ, cải biên gọt dũa theo cảm thức riêng tác giả Gần như, người dân Nam mượn hẳn câu chữ sách Nho gia để làm câu mở cho ca dao dân ca nói đạo lý Xem dân ca người Nam đây: Tam tùng tứ đức, Tùng nhứt chi chung Dẫu cho mạng chịu bần cùng, Bớ anh ôi, Em tỷ Tào thị, thờ chồng chung thân [77, tr 277] Ca dao dân ca trở thành văn truyền thông cho tư tưởng triết học sản phẩm nghệ thuật Phía Bắc, yếu tố thuộc tư tưởng Phật, Nho, Đạo thi liệu mượn để vận dụng vào sáng tác thơ ca Những thi liệu mang tính triết lý xuất ca dao dân ca với phong phú hình thức, đa dạng nội dung gọt dũa để thích hợp với ngữ cảnh Bài ca dao lấy chất liệu từ tư tưởng thực sản phẩm trí tuệ, cảm hứng nghệ thuật tập thể tác giả lớn lên môi trường văn hóa văn nghệ sơi phổ biến rộng khắp Nguyễn Phương Châm nghiên cứu tính chất bác học ca dao xứ Nghệ kết luận: “Điều đặc biệt có nơi đời sống văn nghệ quần chúng lại sôi xứ Nghệ Các hát ví, hát dặm, hị vè diễn khắp nơi công việc” [6, tr 53] Cũng chữ tòng, xếp đặt hòa tan thơ, uyển chuyển thật mềm mỏng: Đêm khuya lác đác thưa, Sâm Thương ngán nỗi chưa chữ tòng [10, tr 276] Điều rõ tìm hiểu thành phần văn hóa bác học cịn lại CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT BÁC HỌC TRONG CA DAO DÂN CA 2.1 VĂN HỌC BÁC HỌC VIỆT NAM TRONG CA DAO DÂN CA Trên bình diện văn học, ca dao dân ca văn học bác học lĩnh vực nghệ thuật văn học, hẳn có đồng chất Tuy nhiên xét số khía cạnh có khác biệc nhiều, ví yếu tố ngồi văn bản: q trình sáng tác, q trình tiếp nhận, phổ biến sở giúp tách bạch hai thể loại khác văn học Một văn chương bác học ca dao dân ca thuộc văn học bình dân Xét góc độ khác, hai đối tượng hai thành tố tam giác miêu tả trình vận hành tác phẩm văn học tác phẩm văn học bác học văn văn học ca dao dân ca văn ghi nhận phản hồi từ phía người đọc, tức thuộc lĩnh vực tiếp nhận Ca dao dân ca văn phản ánh trung thực sinh động trình tiếp nhận văn chương bác học người dân Xem cách thể nhiều hình thức tiếp nhận: “Thúy Kiều anh đọc làu”, qua việc học: “Thúy Kiều anh học lâu”, phụ nữ thông Kiều: “Thúy Kiều em thuộc làu” [49, tr.2193, 2194]… Chúng ta thấy Truyện Kiều đến với quần chúng nhiều đường Có thể trực tiếp người biết đọc, gián tiếp đường truyền miệng, nghe đọc, nghe kể người không học chữ Ngồi ra, số tác phẩm cịn trợ giúp phát tán hình thức nghệ thuật sân khấu Tuồng, Chèo, Cải lương Chúng ta thấy có kịch sân khấu Kim Vân Kiều Truyện, Lục Vân Tiên, Lưu Bình Dương Lễ… Những truyện thơ Nơm bác học ảnh hưởng rõ nét ca dao dân ca nói đến Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Hoa Tiên, Sơ Kính Tân Trang, Phan Trần, Truyện Tây Sương, Nhị Độ Mai… Truyện thơ Nôm vào thơ ca dân dân gian hình thức tác phẩm văn học tiếp nhận: Kể từ ngày xa cách người thương Về nhà đài sen nối sáp, đọc chương phong tình Đọc tới đoạn Thúy Kiều xa gã Kim Sinh Thôi Oanh Oanh xa Trương Quân Thụy nghĩ tội cho biết chừng mơ Đọc tới lúc Hạnh Nguyên phụng cống Hồ Để cho Mai Lương Ngọc vô ưu phiền… [49, tr.1265] Tên nhân vật: Thúy Kiều, Kim Sinh Truyện Kiều biết, cịn Thơi Oanh Oanh Trương Qn Thụy tên hai nhân vật truyện Truyện Tây Sương; Hạnh Nguyên Mai Lương Ngọc tên hai nhân vật Nhị Độ Mai Tất truyện thơ Nơm có ngun tác phẩm văn học Trung Quốc, viết chữ Hán (Truyện Kiều – Kim Vân Kiều Truyện; Truyện Tây Sương – Tây Sương Ký Vương Thực Phủ; Nhị Độ Mai – dựa theo tác phẩm Trung hiếu tiết nghĩa nhị độ mai, Trung Quốc), theo chúng tôi, đây, tác phẩm vào ca dao dân ca từ văn chữ Nôm Chỉ với ngôn ngữ Việt, gần gũi với đời sống người dân, người dân lao động tác phẩm dễ dàng tiếp nhận Hơn nữa, với thể loại truyện thơ Nôm, dạng thơ lục bát gần với ca dao dân ca, nên dễ nhớ dễ thuộc kết dễ dàng lưu truyền từ cá nhân đến cá nhân khác, từ tập thể đến tập thể khác, âm ỷ vào tâm thức người Kiều Thu Hoạch, sau giới thiệu số chứng điều lệ cấm khắc in lưu hành văn có ảnh hưởng khơng tốt đến giáo hóa, có truyện thơ Nơm kết luận: “Việc chúa Trịnh vịng ngót 100 năm nhiều lần lệnh cấm khắc in phổ biến truyện Nôm vậy, chứng tỏ truyện Nôm phát triển liên tục suốt hai kỷ XVII – XVIII” [38, tr 132] Phản ánh cấm đoán việc lưu truyền tiếp nhận truyện thơ Nơm triều đình dân gian có câu: Đàn ông kể Phan Trần Đàn bà kể Thuý Vân Thuý Kiều [49, tr 797] Mặc dù, luật pháp, số truyện thơ Nôm bị cho tà dâm bị cấm, người dân âm ỷ tiếp nhận: Mấy lâu vắng hát vắng đàn, Vắng phô nhị, vắng than Thúy Kiều [27, tr.333] Và cho thưởng thức truyện thơ Nôm, đặc biệt Truyện Kiều thú tiêu khiển đời: Làm trai biết đánh tổ tôm, Uống chè Phương Thái, xem Nôm Thúy Kiều [49, tr 1351] Dù hình thức nào, lý cho thấy đa dạng tiếp nhận người dân Truyện Kiều, đại diện cho tác phẩm văn học bác học Sau tiếp nhận, cảm thụ, truyện thơ Nôm trở thành nguồn thi liệu để tác giả dân gian mượn ứng tác thơ họ Tình ý tác phẩm truyện thơ Nôm mượn để giải bày tâm trai gái hát đối đáp, đặc biệt Truyện Kiều: Trọng nói với Kiều nhiều điều ao ước Kiều nói với Trọng nguyện ước thề non Ai hay trời bắt Kiều thay đời đổi kiếp, phải bán phấn buôn son đợi chàng [49, tr.2423] Sự phá cách thoát khỏi thể thơ lục bát truyền thống, câu thơ mà dài 16 chữ, lời nói, câu văn làm cho người đọc, người nghe cảm nhận hối tiếc, nỗi lòng đầy ắp tâm muốn trào dâng gái, có hội tn bất tận Người nói, nói thể chưa bao giời nói, khơng, khơng cịn hội để nói Cứ đơi bên nam nữ dựa vào Kiều mà ứng lời thơ bóng gió nghĩa, mượt mà chan chứa tình cảm Câu chuyện trải dài, trải dài theo diễn biến đêm hị, theo tài đơi bên mà Truyện Kiều lại đưa vào nội dung lời ca Trong Đặc khảo hị Huế chúng tơi tìm thấy hai cặp thơ đối đáp tất 16 câu [18, tr 137], dựa vào nội dung Truyện Kiều Dân ca quan họ Bắc Ninh có với hình thức ý nghĩa tương tự hai nhân vật mượn Nhị độ mai Truyện Kiều tác phẩm văn học bác học có “mối quan hệ mật thiết” [34, tr 15] với thơ ca dân gian Truyện Kiều vào đời sống tinh thần người dân tự nhiên nước ... phần văn hóa bác học cịn lại CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT BÁC HỌC TRONG CA DAO DÂN CA 2.1 VĂN HỌC BÁC HỌC VIỆT NAM TRONG CA DAO DÂN CA Trên bình diện văn học, ca dao dân ca văn học bác. .. sùng: -Phật giáo ca dao dân ca -Nho giáo ca dao dân ca -Đạo giáo ca dao dân ca Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC NGHỆ THUẬT BÁC HỌC TRONG CA DAO DÂN CA Văn học bác học văn học bình dân có giao lưu... Việt Nam ca dao dân ca Văn học Trung Quốc ca dao dân ca -Những yếu tố bác học nghệ thuật sân khấu ca dao dân ca Chương 3: NGUỒN GỐC, Ý NGHĨA CỦA NHỮNG ẢNH HƯỞNG VĂN HÓA BÁC HỌC TRONG CA DAO DÂN CA

Ngày đăng: 16/09/2021, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan