1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của văn hóa xứ Nghệ trong thư Minh Huệ và thơ Trần Hữu Thung

147 573 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 648,5 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA XỨ NGHỆ TRONG THƠ MINH HUỆ VÀ THƠ TRẦN HỮU THUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA XỨ NGHỆ TRONG THƠ MINH HUỆ VÀ THƠ TRẦN HỮU THUNG CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN, 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ CHO NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA XỨ Tran g 1 8 NGHỆ TRONG THƠ MINH HUỆ VÀ THƠ TRẦN HỮU THUNG 1.1 Quê hương xứ Nghệ 1.2 Vài nét đời Minh Huệ Trần Hữu Thung 1.3 Quan điểm nghệ thuật trình sáng tạo CHƯƠNG DẤU ẤN VĂN HÓA XỨ NGHỆ-ĐIỂM GẶP GỠ, TƯƠNG 20 26 41 ĐỒNG GIỮA THƠ MINH HUỆ VÀ THƠ TRẦN HỮU THUNG 2.1 Cốt cách, tâm hồn xứ Nghệ trữ tình Minh Huệ Trần Hữu Thung 2.2 Tình yêu quê hương xứ Nghệ - dòng mạch chủ đạo Cảm hứng sáng tạo Minh Huệ Trần Hữu Thung 2.3 Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian xứ Nghệ thơ Minh Huệ thơ Trần Hữu Thung CHƯƠNG DẤU ẤN SÁNG TẠO CỦA MINH HUỆ VÀ TRẦN HỮU THUNG 41 58 76 78 98 TRONG VIỆC TIẾP THU DI SẢN VĂN HÓA TINH THẦN XỨ NGHỆ 3.1 Tình cảm làng quê - tiếng nói trữ tình bật thơ Trần Hữu Thung 3.2 Hình tượng Bác Hồ thơ Minh Huệ - kết tinh phẩm chất tinh thần người xứ Nghệ 3.3 Dấu ấn cá nhân Minh Huệ Trần Hữu Thung nghệ thuật tổ chức lời thơ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 110 121 139 141 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Trần Hữu Thung (1923 – 1999) Minh Huệ (1927 – 2003) hai gương mặt bật thơ ca xứ Nghệ kỷ XX Tên tuổi nghiệp sáng tác họ đồng hành với lịch sử thơ ca đại Việt Nam biết đến nhiều nước giới 1.2 Một nét bật phong cách thơ Trần Hữu Thung thơ Minh Huệ mang đậm dấu ấn văn hóa xứ Nghệ Nói cách khác, họ vào thơ ca dân tộc từ sắc văn hóa quê hương 1.3 Đã từ lâu, hai thơ Thăm lúa (Trần Hữu Thung), Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ) chọn học nhà trường phổ thông xem hai số thơ thành công thơ ca kháng chiến chống Pháp, mang đậm đà sắc văn hóa xứ Nghệ Vì lý trên, lựa chọn đề tài Ảnh hưởng văn hóa xứ Nghệ thơ Trần Hữu Thung thơ Minh Huệ làm đề tài luận văn Thạc sĩ Ý nghĩa đề tài không để khám phá đặc sắc giới nghệ thuật thơ Minh Huệ thơ Trần Hữu Thung mà gợi mở nhiều vấn đề lý luận mối quan hệ văn hóa vùng miền đường hình thành phong cách thơ Lịch sử vấn đề Kể từ hai thơ Thăm lúa Trần Hữu Thung Đêm Bác không ngủ Minh Huệ đời trao tặng nhiều giải thưởng nước, đời sáng tác văn học hai ông thu hút ý, quan tâm giới nghiên cứu, phê bình đông đảo bạn đọc Ảnh hưởng văn hóa xứ Nghệ nhìn nhận dấu ấn bật làm nên phong cách thơ Trần Hữu Thung Minh Huệ Tuy nhiên, hầu hết dừng lại báo nhỏ, lẻ đăng báo, tạp chí bàn phương diện tư tưởng sáng tác hai ông Trong nguồn tư liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, chưa có công trình nghiên cứu khảo sát cách toàn diện, hệ thống ảnh hưởng văn hóa xứ Nghệ thơ Trần Hữu Thung thơ Minh Huệ Bài thơ Đêm Bác không ngủ Minh Huệ đời năm 1951 để lại ấn tượng mạnh mẽ lòng độc giả, thu hút ý giới phê bình văn học thời Từ đó, xuất nhiều viết đời sáng tác Minh Huệ báo, tạp chí tỉnh nhà Trung ương Báo Nhân dân cuối tuần (13/04/2003) Nguyễn Sĩ Đại có viết Minh Huệ - Một giá trị riêng văn học Ở viết này, Nguyễn Sĩ Đại đưa đến nhìn khái quát đóng góp Minh Huệ cho văn học cách mạng Ông viết: Có lẽ không cần đánh giá nhà thơ Minh Huệ Cả đời ông sống viết cách mạng Tấm huy hiệu 50 tuổi Đảng lấp lánh bên giải thưởng văn học Nhưng giải thưởng lớn nhất, sống lâu bền đẹp đẽ ông sống thơ ông lòng bạn đọc Có lối riêng nhập lại thành đường chung với người; Có đường với người, với cách mạng để có lối riêng, giá trị riêng Minh Huệ có giá trị riêng văn học Trong Minh Huệ - nhà thơ Xứ Nghệ đăng báo Văn nghệ (số 7, ngày 15/2/2002), Nguyễn Quốc Anh viết thành công bước đầu lĩnh vực thơ ca Minh Huệ với Đêm Bác không ngủ, đồng thời tác giả ghi lại cảm xúc sâu sắc đời thăng trầm Minh Huệ kỉ niệm riêng tư đầy ân nghĩa họ Viết Bác từ nhìn văn hóa vấn Nguyễn Văn Hùng tạp chí Văn hóa Nghệ An (số 11, ngày 3/4/1998) Trong báo này, tác giả xoay quanh đề tài viết Bác Hồ nhà thơ Minh Huệ Khi hỏi: "Những năm gần đây, thơ viết Bác thưa dần, hay Ông nghĩ nào?" Minh Huệ trả lời: "(…) Tôi khai thác đề tài Bác Hồ chủ yếu khía cạnh văn hóa Anh biết Bác không nhà cách mạng vĩ đại mà nhà văn hóa lớn, Danh nhân văn hóa tầm cỡ giới Nhà văn hóa Hồ Chí Minh lại đời thường, Bác lớn lao giản dị đời thường này" Nhà báo Như Bình viết Nhà thơ Minh Huệ: Tôi không muốn người đàn bà thứ hai vợ đề cập đến giá trị thơ Đêm Bác không ngủ tình cảm thủy chung son sắt Minh Huệ dành cho người vợ dấu yêu Theo Phạm Tường Vân, Minh Huệ người trọn đời viết Bác, ông khẳng định: Tôi tiếp tục viết Bác nhắm mắt xuôi tay Đáng ý, viết mình, tác gải dẫn lời Minh Huệ thừa nhận ảnh hưởng sâu sắc văn hóa xứ Nghệ sáng tác ông Minh Huệ bộc bạch: Từ ngày bé thích nghe hát ví dặm Nghệ Tĩnh Chính mà nhịp vè chữ ăn sâu vào Bài thơ Đêm Bác không ngủ nhiều thơ thành công khác ông chứng minh cho điều Với ông, viết Bác hành trình mệt mỏi: Bây mãi sau tiếp tục viết Bác, nhắm mắt xuôi tay, tôi, viết Bác, không đủ Trong Vĩnh biệt nhà thơ Minh Huệ, Nguyễn Quốc Anh, ghi lại kỉ niệm sâu sắc gia đình ông gia đình Minh Huệ Ông cảm kích người sống tình cảm Ông viết: Nguyên tắc sống vị nhà thơ xứ Nghệ không lợi dụng Mọi kỉ niệm quý vàng Coi trọng nghĩa tình, phải đặc điểm trong ứng xử văn hóa người xứ Nghê, thấm cách tự nhiên vào tình cảm, nghĩ suy, lối ứng xử đời thường Minh Huệ Sinh thời, Minh Huệ suy ngẫm thơ qua số báo Trên tờ Hạ Long – Hội văn nghệ Quảng Ninh (5/1994) ông tâm Đôi điều Đêm Bác không ngủ; Trong sức sống Nhân dân (tạp chí Xuất - 12/1996) Những viết thể tâm huyết nhà thơ cách mạng, với dân, với nước vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh Trần Hữu Thung thu hút ý đông đảo bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình văn học thơ Thăm lúa đời Sau có hàng loạt bình luận nối tiếp Bài viết Ninh Viết Giao đề cập đến người, nghiệp sáng tác mảng sưu tầm nghiên cứu văn học, văn hóa dân gian Trần Hữu Thung Đức Ban viết Văn hóa làng qua kí ức đồng chiêm Cao Thế Lữ với Mấy mẩu chuyện nhà thơ Trần Hữu Thung, nhạc sĩ Ánh Dương đến với Trần Hữu Thung khía cạnh âm nhạc qua Anh hành quân Tác giả Chu Trọng Huyến tìm Tính dân dã thơ Trần Hữu Thung Thái Doãn Chất đưa nhận định "Trần Hữu Thung gần gũi với thơ ca dân gian"…Tất viết nhiều đề cập đến ảnh hưởng văn hóa xứ Nghệ thơ Trần Hữu Thung Bên cạnh báo cáo, có phê bình, đánh giá rải rác báo, tạp chí Bàn người thơ văn Trần Hữu Thung, Phong Lê Trần Hữu Thung - nhà thơ xứ Nghệ báo Nghệ An, viết "Điều đáng bàn đây, nhà thơ Trần Hữu Thung, thi liệu, cảm xúc, giọng điệu, cách nói có dấu ấn ảnh hưởng đặc biệt văn học dân gian xứ Nghệ; nhờ vào đó, thơ ông đến với quần chúng, nhập vào tiếng nói họ, đáp ứng yêu cầu phô diễn họ" Cũng cách nhìn ấy, trước đó, năm 1984 Phong Lê có viết Trần Hữu Thung với dặm, vè, ca dao, sau tập hợp in Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Ở viết tác giả ảnh hưởng tiếp thu Trần Hữu Thung vốn văn hóa dân gian xứ Nghệ Nhờ đó, thơ Trần Hữu Thung thật sống động sinh hoạt văn nghệ nhân dân, nhân dân vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh Thơ ông gần với dặm, vè truyền thống Theo Phong Lê, thơ Trần Hữu Thung có khả nhập vào ca dao Hơn điều đáng bàn dấu ấn ảnh hưởng đặc biệt văn hóa dân gian Cho nên thơ ông đến với quần chúng Quen thuộc với lời ăn tiếng nói quần chúng, điểm xác định nét riêng chỗ mạnh thơ ông Bàn cách viết Trần Hữu Thung, Hồ Sĩ Hùy báo Nghệ An viết: Điều đáng trân trọng Trần Hữu Thung tâm ông sáng, tình cảm ông chân thành cách diễn đạt độc đáo không lẫn vào Theo ông, đời Trần Hữu Thung đường mà nhà thơ lớn, nhà phê bình kiệt xuất Xuân Diệu tiên đoán thư gửi ông đề ngày – – 1945: “Mình thấy Thung có lĩnh để làm thi sĩ chắn lập trường, tư tưởng, chịu khó hi sinh sáng tác nhiệm vụ, tinh thần trách nhiệm Thung, khả hiểu biết Thung thơ, đào sâu ca dao, thơ cổ điển kiêm thêm chí thú nhà nghề làm làm lại…Cái định đoạt cho thơ Thung Thủ đô, tờ báo, Ban giám khảo hay giải thưởng mà trang giấy trắng, mực đen mà Thung cặm cụi đặt thơ lên chữa đi, chữa lại, quần chúng tán thưởng thơ Thung Con đường thơ đường chân thật, ruột rút Theo mình, lớp thi sĩ sau cách mạng tháng tám, Thung có chỗ hẳn hoi, Nên cố gắng, chân tâm làm thi sĩ, Thung cống hiến cho thơ Việt Nam” Cùng trường nhìn ấy, Võ Văn Trực, viết Thi sĩ miền quê khói lửa in tuyển tập Trần Hữu Thung, nhà xuất văn học, Hà Nội, 1997, nói tới khắc nghiệt thiên nhiên xứ Nghệ, mà theo ông hằn sâu dáng dấp người, lối ứng xử thơ Trần Hữu Thung Ông viết: "Nắng dội, nắng khét da người da đất, nóng đông đặc lại đến nghẹt thở Gió Nam ròng thổi suốt đêm ngày, đồn điền, núi đồi rang cong lên, chạm lửa cháy tràn " Nhà thơ Huy Phương Con người – Nhà thơ in Tuyển tập Trần Hữu Thung, Nhà xuất Nghệ An, 1996, lại cho rằng: "Trần Hữu Thung sinh lớn lên nông thôn, sớm bắt rễ với quê hương thiên bẩm tâm hồn giàu cảm xúc, anh từ nôi mà thẳng vào thơ, vào văn học, cất lên tiếng nói tự tiếng nói quần chúng đời sống" Là người em, người viết phê bình văn học, Trần Hữu Dinh, viết anh trai mình, Trần Hữu Thung – người ấy, đời thơ khẳng định: "Trần Hữu Thung đưa quê hương, người anh vào thơ, văn Anh lầm lụi, cần mẫn cày xới cánh đồng thơ mình" Quả thật vậy, tâm hồn dân giã, phong vị quê hương, tinh chất xứ Nghệ, thơ ông hình thức mà thực trở thành máu thịt cách nghĩ, cách cảm, lối diễn đạt Đến phút cuối đời mình, nhà thơ gửi tâm hồn theo “bờ tre đường thôn, đa, giếng nước…” Có lẽ Võ Văn Trực xác gọi Trần Hữu Thung "nhà thơ nông thôn, nông dân trăm phần trăm với nghĩa nó" Bởi theo ông, "Anh sinh nông thôn, lớn lên nông thôn sống gần trọn đời nông thôn" Điểm lại viết bàn Minh Huệ, Trần Hữu Thung, thấy, dù khác cách nói, cách viết, song từ góc nhìn khác nhau, nhà nghiên cứu phê bình có chung nhận định cho rằng, hồn cốt, phong cách thơ Minh Huệ, Trần Hữu Thung chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa xứ Nghệ Ở vài viết, quan điểm có phân tích, dẫn giải định Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu vào vấn đề cách toàn diện, hệ thống 129 dành cho đội, dân quân ta nơi chiến trận, Minh Huệ có cách nói ví von ấn tượng: Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm lửa hồng (Đêm Bác không ngủ) Ở chỗ khác Minh Huệ lại dùng cách nói xưng để ngợi ca lòng dũng cảm trường tồn liệt sĩ Nguyễn Thế Tư : Kì lạ quá, chiến hào nóng bỏng Anh Tư ơi, ngỡ anh sống, Đào anh lên, anh đứng vai vươn Đuôi mắt nho ngắm theo mũi súng trường … Ôi mắt anh nuối khoảng trời xanh Như muốn nói ! Để yên, bắn tiếp (Người thợ mộc chiến hào) Hoán dụ biện pháp dùng tên gọi đối tượng thay cho tên gọi đối tượng khác sở liên tưởng mối liên hệ lôgic, khách quan hai đối tượng Trong , dùng tên gọi phận để toàn thể Minh Huệ phát huy hiệu nghệ thuật hoán dụ ngợi ca ý chí bền gan quân dân ta kháng chiến chống Mĩ : Đá nát, sắt mòn, Tay không nghỉ Tay đánh Mỹ Còn sắc (Cái xẻng) Nhờ phép tu từ nhân hóa, Minh Huệ gợi không khí vui vẻ, náo nức hồn người đường phố Hà Nội ánh nắng Ba Đình : Ta dịu dàng Ôi Thăng Long nắng Nắng Ba Đình… Nghe nắng nói cười nắng hát 130 Đẹp phơi phới dậy niềm tin (Nắng Thăng Long) Khi viết người vợ dấu yêu, Minh Huệ ví với hình ảnh vầng trăng mật để ngợi ca vẻ đẹp dịu dàng, ấm áp nàng tỏa sáng hồn chinh phu nẻo đường chiến dịch : Ôi hình em hóa vầng trăng mật Soi bước anh suốt dải chiến trường Đêm rừng chiến thắng trăng tròn Lại nghe phảng phất nếp mùng thơm (Chia tay đầu trăng mật) Điệp từ ngữ biện pháp lặp lại số từ, cụm từ cấu trúc ngữ pháp để nhấn mạnh nội dung làm tăng giá trị biểu cảm Có điều đáng nói, nghiên cứu thơ Minh Huệ nhận thấy ông hay sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp khúc Trong ca dao, dặm, vè xứ Nghệ thường dùng cách thức Với việc kế thừa nghệ thuật văn học dân gian giúp Minh Huệ bộc lộ đầy đủ nấc thang tình cảm nhiều cung bậc khác Điệp khúc Anh không yêu em đâu thơ tên Minh Huệ láy láy lại ba lần, lần gắn với đặc điểm cụ thể đáng yêu người gái : Anh yêu bay ngực áo em/ suối tóc chảy dài xuống trái đào mòng mọng/ánh mắt em lung linh/ khuôn mặt em tinh khôi màu huệ/ vành môi chúm chím nụ hoa hồng Điệp khúc sau dường tình cảm tăng tiến dần so với điệp khúc trước nên tạo đợt sóng tình cảm lúc dâng đầy, đưa đến cao trào đỉnh điểm cảm xúc nhân vật trữ tình Tất nhằm đạt tới dụng ý nghệ thuật nhà thơ nhằm khẳng định tình yêu nồng thắm, thiết tha cháy bỏng Anh dành cho Em Trong Hơi thở, Minh Huệ kết hợp nghệ thuật so sánh với điệp ngữ tạo nên sức trẻ, sức xuân tiếp thêm hạnh phúc cho đời : 131 Ơi thằng cháu nằm mơ Cười với ông ? Như gió hồng tơ Thổi mùa xuân vào tóc Thổi mùa xuân vào ngực Thổi mùa xuân vào tim Thổi phút bình yên Đến từ bao sóng gió Thổi hạnh phúc nho nhỏ Nở từ nụ đào non Khát vọng Minh Huệ sống tươi đẹp ngân lên qua điệp từ thèm : Thèm bếp lửa Thèm đường lộng Thèm sống Không bom nổ đầu Và cách sử dụng điệp ngữ thơ Mẹ cho góp phần làm tăng giá trị nhân văn thi phẩm tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc : Giỗ đầu mẹ Con cúi đầu ơn mẹ Mẹ cho Nét tú xanh tươi Mẹ cho Một hồn thơ dân dã Mẹ cho Tuổi thọ đất trời Con cúi đầu 132 An nghĩa Mẹ Mẹ Trong ca dao, dặm vè, ngôn ngữ giao tiếp ngày, người dân xứ Nghệ thường sử dụng lối nói so sánh, ẩn dụ, ví von Điều tác động lớn đến ngôn ngữ thơ Minh Huệ Thơ ông giàu hình, nhạc điệu nhờ ảnh nhờ lối nói so sánh, ví von văn học dân gian xứ Nghệ 3.3.2.2 Các biện pháp tu từ thơ Trần Hữu Thung Nếu Minh Huệ sử dụng nhiều biện pháp tu từ ẩn dụ Trần Hữu Thung lại thích sử dụng lối ví von so sánh thơ Phép so sánh đặt hai hay nhiều vật, tượng vào mối quan hệ định nhằm tìm giống Ông dùng hình ảnh thân thuộc gần gũi với nhân dân để so sánh cho dễ hiểu, cho phù hợp với tâm lí trình độ người dân quê : Để miêu tả cảnh nhộn nhịp đông vui làng quê, nhà thơ dùng hình ảnh so sánh mang tính chất đặc trưng nông thôn : Nhà O Bưởi rộn làng tế … Chạy hàng xóm dày nức mẹt Và muốn gợi tả mối quan hệ tình cảm khăng khít tình yêu đôi lứa, ông tìm cách diễn đạt thật gần gũi: Nhớ vải nhớ bông/ Như tằm nhớ kén, đồng nhớ trâu (O Bưởi làng tôi) Và: Những điều anh nói thêm/ Cũng nhiều thể đêm nắng ngày (Không đề số 2) Khi ông muốn nhấn mạnh tính tình, phẩm chất người, ông dùng hình ảnh gần gũi với người bình dân: Tính hiền dịu chim rú/ Nở hàm trắng nõn hoa cau (O Bưởi làng tôi) Khi miêu tả cảnh tù binh mà quân ta bắt được: Lồng ngồng lện nghện/ Đen cột nhà Khi miêu tả tình cảm người dân trước vận mệnh đất nước: Kháng chiến với lòng dân/ Như tình 133 nghĩa đất (Cụ Tri Điền) Hình ảnh mẹ già trông đợi chiến đấu trở trần Hữu Thung ví với đèn le lói đêm, cách so sánh gợi hình, gợi cảm xiết bao: Mấy năm đèn le lói/ Mẹ ngồi vòi vọi trông (Gió Nam) Nghe tin chiến thắng lòng người hân hoan, thở phào nhẹ nhõm trút khối nặng tim, Trần Hữu Thung có cách diễn đạt giản dị: Giờ nghe tin chiến thắng/ Tao thấy nhẹ Gió Nam làm khô héo mùa màng, nỗi lo lắng trở trăn người nông dân Song đây: Gió Nam trở thành sức mạnh to lớn chực xé toang, thành quân trăm đội Cảnh nhân dân lay lắt, chết đói đầy đường Trần Hữu Thung so sánh với hình ảnh rơm, rạ gợi ta niềm thương xót vô bờ: Người sống rũ rơm/ Người chết nằm rạ (Ngày thu ấy) Cảnh nô lệ lầm than cực khổ dân ta nỗi đau đớn gai đâm mắt người yêu nước: Cảnh nô lệ gai đâm mắt (Chị Minh Khai) Để lột tả lòng tham tàn quân giặc Trần Hữu Thung sử dụng hình ảnh chó mồi : Tuần hội vốn lòng lang thú Được lệnh chó mồi ! Khi miêu tả tiếng hát dù nhỏ " thầm ", Trần Hữu Thung nghe, cảm nhận độ ngào, dịu nhẹ tiếng hát nắng ban mai, tiếng suối trong: Thật khát sữa Lại vẳng sang tiếng hát thầm (Đất quê mình) Như gió ban mai nhẹ thoảng Một điệu dân ca từ đỉnh đồi vẳng xuống Như suối róc rách gần xa Cũng giọng nói Trần Hữu Thung có cách ví von khác : 134 Nghe giọng hòa bình Vừa vừa lớ Giọng trơn mỡ Là chị Ninh Bình Giọng Hà Nam Thanh Như chuông buổi sáng Miêu tả hình ảnh người nông dân tích cực tham gia công tác tiếp vận, nhà thơ chọn hình ảnh gần dễ liên hệ với đời sống thực tiễn người lao động : Trăm nơi tập trung Ngàn phương đổ lại Thành sông thành bãi Như kiến Một tiếng hò người dân công tiếp vận mà lúc sục sôi ấm nước sôi, lúc ngân nga lôi lòng người, giúp người trăm nơi, ngàn phương gần gũi quàng dắt/ bắt trăm tay … Khi gặp tượng khác nhau, nhà thơ tìm lối ví von khác vừa linh hoạt vừa sáng tạo: Tiếng hát giông Tiếng reo suối Nở gan nở phổi Như thổi lên ngàn Có nhà thơ lại dùng hai hình ảnh tương phản: Lính cụ Hồ lúa mùa chiêm Lanh cắt biếc, dịu hiền bồ câu 135 Nhiều lối ví von ông trở thành quán ngữ, thành ngữ: Hiền cục đất ( Đồng chí Tô), đinh đóng cột (Cụ Tri Điền), Đẹp tranh bày (Đèo anh Trỗi), Đen cột nhà (Hai Tộ hò khoan)… Bên cạnh lối nói ví von so sánh, Trần Hữu Thung dùng ẩn dụ, đặc biệt ẩn dụ nhân hóa Dưới ngòi bút Trần Hữu Thung vạn vật dường có linh hồn Tác giả thổi hồn vào vạn vật, khiến chúng sống dậy, làm việc, hoạt động, suy nghĩ người Cò trắng phát tác phẩm tiêu biểu cho biện pháp ẩn dụ nhân hóa: …Em chích nhỏ bé Rúc cành tre Khéo ngóng khéo nghe Cho tình báo Chữ nghĩa thông thạo Có cậu Vàng Anh Lớp học bình dân Ta nhờ cậu dạy Công chi nóng nảy Trống gióng mõ rao… Trần Hữu Thung vào đặc điểm loài chim để phân vai cho chúng cách hợp lí Từ đặc điểm chim cà cà, Trần Hữu Thung vận dụng vào tác phẩm mình: Khi mô yên nước yên nhà Mách lại cà cà nấp chân trâu Phải người loài vật có giao hòa? Chim cà cà hiểu tiếng người Mách lại cà cà, cách nói gần gũi quen thuộc Ngoài có số câu chứa đựng phép ẩn dụ chuyển nghĩa: Giờ đứng lặng thinh 136 Chồi phong lan gió thổi (Như dòng suối) Đời nắng mưa (khó ngủ) Thương chẳng trọn để Những đêm sâu, đèn soi đèn (Không đề số 4) Thấy ánh vinh quang rạng ngời (Chị Minh Khai) Những biện pháp tu từ nghệ thuật góp phần giúp Minh Huệ - Trần Hữu Thung chuyển tải tình cảm, cảm xúc ý nghĩ sâu sắc tâm hồn Nghệ thuật nội dung có hòa quyện tạo nên giá trị thẩm mĩ cho thơ Minh Huệ Trần Hữu Thung để lại dấu ấn cá nhân đậm nét thơ Thơ họ chưng cất từ nguồn văn hóa xứ Nghệ, mang thở sống người xứ Nghệ Tuy nhiên, họ, hợp âm chung hồn cốt văn hóa xứ Nghệ, có bè, đêm riêng, thể tâm hồn, điệu sống cá tính sáng tạo nhà thơ Họ góp phần làm phong phú, đặc sắc cho thơ ca xứ Nghệ nói riêng thơ ca đại Việt Nam nói chung KẾT LUẬN Sinh lớn lên vùng quê xứ Nghệ đầy nắng gió, mảnh đất giàu truyền thống văn hóa Minh Huệ Trần Hữu Thung 137 tiếp nhận mạch nguồn nhựa sống nơi quê hương để nảy mầm hạt giống thi ca Thơ Minh Huệ thơ Hữu Thung in đậm sắc văn hóa xứ sở Những phong tục tập quán, câu ca điệu ví, tên núi, tên sông, gương anh hùng xứ Nghệ ăn sâu vào tiềm thức Minh Huệ Trần Hữu Thung tự lúc để kí ức trang thơ mang đậm dáng nét, hồn quê hương Tìm hiểu thơ Minh Huệ thơ Trần Hữu Thung phải làm hành trình trở với cội nguồn văn hóa xứ Nghệ Và nhận thấy thơ họ có ảnh hưởng lớn văn hóa, văn học dân gian xứ Nghệ, điều tạo nên dấu ấn bật phong cách thơ hai nhà thơ Thơ họ phản ánh số nét đặc trưng tính cách người Nghệ Đó bộc trực, thẳng thắn; Sự đằm thắm, mặn mà; Sự mộc mạc, giản dị; giàu nghĩa tình, nhân hậu Thơ Minh Huệ - Trần Hữu Thung tiếng lòng da giết người yêu quê hương xứ sở Họ tự hào truyền thống anh hùng bất khuất quê hương, kiêu hãnh người xứ Nghệ, họ cất lời ngợi ca cảnh đẹp thiên nhiên Họ kiêu hãnh người xứ Nghệ truyền thống văn hóa quê hương Dấu ấn văn hóa xứ Nghệ thể qua hình thức thơ, ngôn ngữ thơ, giọng điệu tong thơ Minh Huệ thơ Trần Hữu Thung Ngoài điểm gặp gỡ tương đồng, Minh Huệ Trần Hữu Thung tìm cho chỗ đứng riêng, dấu ấn riêng thơ ca dân tộc Bởi sáng tạo thơ không dựa điều kiện tảng văn hóa chung mà tùy thuộc vào cá tính sáng tạo, tài riêng, sở trường riêng nhà thơ Nếu Trần Hữu Thung thành công mảng đề tài tình cảm làng quê Minh Huệ lại thành công việc viết hình tượng Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, người anh dũng, thông tuệ quê hương Nếu Trần Hữu Thung để lại tên tuổi với thơ Thăm lúa Minh Huệ 138 để lại tên tuổi với thơ Đêm Bác không ngủ Dấu ấn cá nhân Minh Huệ Trần Hữu Thung bộc lộ nghệ thuật tổ chức lời thơ, kiểu kiến trúc câu thơ vắt dòng, tách dòng để lột tả cung bậc tình cảm cảm xúc đa phức tâm hồn nhà thơ Minh Huệ Trần Hữu Thung sáng tạo di sản tinh thần sở tích hợp nhiều giá trị văn hóa vùng quê xứ Nghệ Họ đưa cung bậc tình cảm, nét văn hóa ứng xử người Nghệ vào thơ mình, vậy, có sức sống bền bỉ Và mối liên hệ qua lại văn học văn hóa giúp nhận diện giá trị tư tưởng thẩm mĩ, nghệ thuật người nghệ sĩ thêm sáng rõ 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Chung Anh (1958), Hát ví Nghệ Tĩnh, Nxb Văn sử địa Nguyễn Quốc Anh, “Vĩnh biệt nhà thơ Minh Huệ”, Báo Văn hóa Nghệ An Nguyễn Quốc Anh (2002), “Minh Huệ - Nhà thơ xứ Nghệ”, Báo Văn Nghệ số Lại Nguyên Ân( chủ biên), (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Như Bình (2002), “Tôi không muốn người đàn bà thứ hai vợ”, Báo An Ninh cuối tháng Nguyễn Phan Cảnh (2003), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin Thái Doãn Chất, Thơ Trần Hữu Thung gần với thơ ca dân gian, www.ngheandost.gov.vn Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Xuân Diệu (1999), Tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hữu Đạt (2001), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 12.Nguyễn Sĩ Đại, “Minh Huệ - Một giá trị riêng văn học”, báo Nhân dân, số 15, 13/04/2003 13.Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài phong cách, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 16 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2001), Văn hóa học văn hóa kỷ XX, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Thông tin KHXH 18 Ninh Viết Giao, Bàn văn hóa xứ Nghệ, Nxb Nghệ An 19 Ninh Viết Giao (chủ biên), (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ, tập tập 2, Nxb Nghệ An 20.Hồ Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngôn ngữ, Nxb Văn hóa thông tin 21 Lê Hàm tập thể tác giả (2000), Âm nhạc dân gian xứ Nghệ, Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( Đồng chủ biên), (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Bá Hán (chủ biên), (1999) Tinh hoa Thơ thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hạnh (2006), Rabindranath Tagore với thời kỳ phục hưng Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hạnh (2013), “Ví giặm xứ Nghệ từ góc nhìn văn hóa học”, Tạp chi Khoa học Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, số 26 Tuấn Hiển, Học tập phong cách quần chúng Bác Hồ, Hà Tĩnh online 27 Trần Hoàng (2000), Tìm văn hóa - văn học dân gian miền quê Trung Bộ, Nxb Thuận Hóa, Huế 28 Minh Huệ, Tuyển tập (2003), Nxb Nghệ An 29 Minh Huệ, Đêm Bác không ngủ, Nxb Nghệ Tĩnh 30 Minh Huệ, Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng 141 31 Minh Huệ, Cõi Sen, Nxb Nghệ An 32 Minh Huệ (1970), Đất chiến hào, Nxb Văn học Hà Nội 33 Minh Huệ (1994), “Đôi điều Đêm Bác không ngủ”, Báo Hạ Long, số 80 34 Minh Huệ (1996), “Trong sức sống Nhân dân”, Tạp chí Xuất bản, số 12 35 Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội 36 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Hùng (1998), Viết Bác từ nhìn văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 11 38 Tố Hữu (1981), Cuộc sống cách mạng Văn học nghệ thuật, Nxb Văn học nghệ thuật 39 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40.Lê Đình Kỵ (1999), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Mã Giang Lân (2003), Thơ đại Việt Nam lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Phong Lê (1995), Cách mạng kháng chiến đời sống văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 142 46 Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An kí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Trần Văn Minh (2011), Giáo trình Truyền thống Ngữ văn người Việt, ĐH Vinh 50 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 51.Vương Trí Nhàn (2000), Tư liệu văn học nước lớp 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ Trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53.Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình sử (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 57 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa nghệ thuật 58 Nguyễn Trọng Tạo, Xứ Nghệ vùng văn hóa nghĩa tình, www.hoidoanhnghiep.vn 59 Lương Duy Thứ (1996), Đại cương văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60.Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Hữu Thung (1996), Tuyển tập (Tập 1- thơ), Nxb Nghệ An 143 62 Trần Hữu Thung (1987), Sen quê Bác, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 63 Trần Hữu Thung (1971), Đất quê mình, Nxb Hội Văn nghệ Nghệ An 64 Trần Hữu Thung (1962), Gió nam, Nxb Văn Học, Hà Nội 65 Đỗ Lai Thúy (1997) Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Ngô Thị Vân, Dấu ấn văn hóa xứ Nghệ đời Hồ Chí Minh, truongchinhtrina.gov.vn 67 Phạm Tường Vân (1944), “Tôi tiếp tục viết Bác nhắm mắt xuôi tay”, Báo Giáo dục Thời đại 68.Trần Quốc Vượng (2010), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội [...]... thơ Trần Hữu Thung Thứ hai, chỉ ra những khác biệt trong ảnh hưởng văn hóa xứ Nghệ của thơ Minh Huệ và thơ Trần Hữu Thung, từ đó nhận diện được phong cách cá nhân ở hai nhà thơ 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những dấu ấn văn hóa xứ Nghệ trong thế giới nghệ thuật thơ Minh Huệ và thơ Trần Hữu Thung 4.2 Phạm vi tư liệu khảo sát của đề tài là thơ Minh Huệ và thơ Trần. .. đối chiếu 6 Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở cho những ảnh hưởng của văn hóa xứ Nghệ trong thơ Minh Huệ và thơ Trần Hữu Thung Chương 2 Dấu ấn văn hóa xứ Nghệ - điểm gặp gỡ, tương đồng giữa thơ Minh Huệ và thơ Trần Hữu Thung Chương 3 Dấu ấn sáng tạo của Minh Huệ và Trần Hữu Thung trong việc tiếp thu di sản văn hóa tinh thần xứ Nghệ Và cuối cùng là danh mục... đích của đề tài là khảo sát, phân tích một cách hệ thống những ảnh hưởng của văn hóa xứ Nghệ trong thơ Trần Hữu Thung và thơ Minh Huệ Từ đó, nhận diện và rút ra những vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa văn hóa vùng miền và con đường hình thành một phong cách thơ 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt ra nhiệm vụ: Thứ nhất, chỉ ra những gặp gỡ, tương đồng trong ảnh hưởng văn hóa xứ Nghệ của thơ Minh Huệ và thơ. .. phẩm văn chương Với Minh Huệ và Trần Hữu Thung quan điểm nghệ thuật được thể hiện qua những sáng tác 1.3.1 Quan điểm nghệ thuật của Minh Huệ và Trần Hữu Thung Điểm gặp gỡ trong quan điểm nghệ thuật của Minh Huệ và Trần Hữu Thung là họ làm thơ với mục đích trước hết để phục vụ cách mạng, phục vụ 26 cuộc kháng chiến vệ Quốc vĩ đại Mục đích đó đã chi phối đến việc lựa chọn đề tài và nghệ thuật thể hiện của. .. truyền cách mạng Để phục vụ cho mục đích đó, Minh Huệ - Trần Hữu Thung lựa chọn những thể thơ dễ thuộc, dễ nhớ: thơ 5 chữ và thơ lục bát gần với ca dao, dặm, vè xứ Nghệ Đến nay, những vần thơ in đậm dấu ấn văn hóa xứ Nghệ của Minh Huệ và Trần Hữu Thung vẫn còn vẹn nguyên giá trị 1.3 Quan điểm nghệ thuật và quá trình sáng tạo Quan điểm nghệ thuật của các nhà văn có khi được phát biểu một cách trực tiếp... nhân văn như lễ hội đền Cuông, lễ hội làng Vạn Lộc, làng Sen Nghệ An còn lưu giữ được nhiều di tích văn hoá lịch sử, nhiều danh lam thắng cảnh, lễ hội văn hoá truyền thống Chính cái nôi văn hóa của Xứ Nghệ đã góp phần chưng cất nên bao thế hệ nhà thơ , nhà văn tài năng cho nền văn học nước nhà Trong số đó có Minh Huệ và Trần Hữu Thung 20 1.2 Vài nét về cuộc đời Minh Huệ và Trần Hữu Thung 1.2.1 Hoàn cảnh... yêu/ Thành phố tôi yêu – Minh Huệ) Minh Huệ và Trần Hữu Thung đều sinh ra và lớn lên trong mưa bom, bão đạn, họ đều chứng kiến sự đau thư ng mất mát của quê hương, đều được nuôi dưỡng từ một nền tảng văn hóa, văn học xứ Nghệ Điểm gặp gỡ giữa Minh Huệ và Trần Hữu Thung chính là lòng yêu nước nồng nàn Hồn thơ của họ sôi nổi, nhiệt huyết, giàu tình cảm với dân với nước Những vần thơ của họ rất gần với ca... đọc Ở Minh Huệ và Trần Hữu Thung có chung dòng máu yêu nước nồng nàn, tha thiết Đó là điều đáng quý, đáng trân trọng Lòng yêu nước ấy kết nên chữ nhân trong thơ Minh Huệ - Trần Hữu Thung và đưa đến thành công lớn cho thơ ca của họ 24 1.2.3 Quá trình công tác Minh Huệ và Trần Hữu Thung cùng trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến ác liệt của dân tộc Sự nghiệp văn học của họ đi suốt chiều dài của hai... NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA XỨ NGHỆ TRONG THƠ MINH HUỆ VÀ THƠ TRẦN HỮU THUNG 1.1 Quê hương xứ Nghệ Quê hương là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hồn thơ của các thi nhân từ cổ chí kim Mỗi một người đều có một miền quê để mà thư ng mà nhớ Quê hương, đó là nơi chôn rau cắt rốn, gắn với bao kỉ niệm vui buồn của mỗi người thuở thiếu thời cũng như lúc trưởng thành Quê hương cũng chính là chiếc nôi văn hóa có... Minh Huệ và thơ Trần Hữu Thung, gồm các tập sau: - Trần Hữu Thung, Tuyển tập (Tập 1- thơ) , Nhà xuất bản Nghệ An, 1996 - Trần Hữu Thung, Sen Quê Bác, Nhà xuất bản Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam,1987 - Trần Hữu Thung, Đất quê mình, Nhà xuất bản Hội Văn nghệ Nghệ An, 1971 - Trần Hữu Thung, Gió Nam, Nhà xuất bản Văn học, 1962 - Minh Huệ, Tuyển tập, Nhà xuất bản Nghệ An, 2003 - Minh Huệ, Đêm nay Bác không ... tương đồng ảnh hưởng văn hóa xứ Nghệ thơ Minh Huệ thơ Trần Hữu Thung Thứ hai, khác biệt ảnh hưởng văn hóa xứ Nghệ thơ Minh Huệ thơ Trần Hữu Thung, từ nhận diện phong cách cá nhân hai nhà thơ Đối... tạo Minh Huệ Trần Hữu Thung 2.3 Ảnh hưởng phương thức trữ tình thơ ca dân gian xứ Nghệ thơ Minh Huệ thơ Trần Hữu Thung CHƯƠNG DẤU ẤN SÁNG TẠO CỦA MINH HUỆ VÀ TRẦN HỮU THUNG 41 58 76 78 98 TRONG. .. CƠ SỞ CHO NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA XỨ Tran g 1 8 NGHỆ TRONG THƠ MINH HUỆ VÀ THƠ TRẦN HỮU THUNG 1.1 Quê hương xứ Nghệ 1.2 Vài nét đời Minh Huệ Trần Hữu Thung 1.3 Quan điểm nghệ thuật trình

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2001
2. Nguyễn Chung Anh (1958), Hát ví Nghệ Tĩnh, Nxb Văn sử địa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát ví Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Chung Anh
Nhà XB: Nxb Văn sử địa
Năm: 1958
3. Nguyễn Quốc Anh, “Vĩnh biệt nhà thơ Minh Huệ”, Báo Văn hóa Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh biệt nhà thơ Minh Huệ”, Báo "Văn hóa
4. Nguyễn Quốc Anh (2002), “Minh Huệ - Nhà thơ xứ Nghệ”, Báo Văn Nghệ số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh Huệ - Nhà thơ xứ Nghệ”, Báo "VănNghệ
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh
Năm: 2002
5. Lại Nguyên Ân( chủ biên), (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân( chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
6. Như Bình (2002), “Tôi không muốn người đàn bà thứ hai nào ngoài vợ”, Báo An Ninh cuối tháng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi không muốn người đàn bà thứ hai nào ngoàivợ”, Báo "An Ninh
Tác giả: Như Bình
Năm: 2002
7. Nguyễn Phan Cảnh (2003), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2003
8. Thái Doãn Chất, Thơ Trần Hữu Thung gần với thơ ca dân gian, www.ngheandost.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Trần Hữu Thung gần với thơ ca dân gian
9. Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công việc làm thơ
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1984
10. Xuân Diệu (1999), Tác phẩm văn chương và lao động nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn chương và lao động nghệ thuật
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1999
11. Hữu Đạt (2001), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2001
12.Nguyễn Sĩ Đại, “Minh Huệ - Một giá trị riêng trong văn học”, báo Nhân dân, số 15, 13/04/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh Huệ - Một giá trị riêng trong văn học”, báo"Nhân dân
13.Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Vănhọc
Năm: 2002
14. Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài năng và phong cách, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương tài năng và phong cách
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Khoahọc Xã hội
Năm: 2001
15. Hà Minh Đức (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
16. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ Việt Nam hình thức và thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam hình thức vàthể loại
Tác giả: Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
17. Nhiều tác giả (2001), Văn hóa học và văn hóa thế kỷ XX, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia, Viện Thông tin KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học và văn hóa thế kỷ XX
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2001
18. Ninh Viết Giao, Bàn về văn hóa xứ Nghệ, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn hóa xứ Nghệ
Nhà XB: Nxb Nghệ An
19. Ninh Viết Giao (chủ biên), (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ, tập 1 tập 2, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao xứ Nghệ
Tác giả: Ninh Viết Giao (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1996
20.Hồ Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam hiện đại từ góc nhìn ngôn ngữ, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ lục bát Việt Nam hiện đại từ góc nhìn ngôn ngữ
Tác giả: Hồ Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w