1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương thức chiếu vật trong tiểu thuyết của nam cao

92 175 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN VĂN THỊ THU TRANG PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NAM CAO Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Người hướng dẫn: PGS TS Võ Xuân Hào LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Võ Xuân Hào Nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Văn Thị Thu Trang LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học khoa Khoa học xã hội Nhân văn Trường Đại học Quy Nhơn Tơi xin bày tỏ lịng biết sâu sắc đến quý thầy cô giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi thời gian học tập hoàn thành luận văn Cám ơn tất bạn bè dành cho tơi tình cảm q báu ln khích lệ, động viên tinh thần giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin chân thành gửi lời cám ơn đến PGS.TS Võ Xn Hào, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Văn Thị Thu Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn: Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái lược ngữ dụng học 1.1.1 Ngữ dụng học 1.1.2 Phân biệt ngữ dụng học với cú pháp học ngữ nghĩa học 1.2 Ngữ cảnh 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Các phận ngữ cảnh 12 1.3 Chiếu vật 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Các phương thức chiếu vật 14 1.4 Nam Cao tiểu thuyết “Sống mòn” 24 1.4.1 Vài nét tác giả Nam Cao 24 1.4.2 Vài nét tiểu thuyết Sống mòn 27 Tiểu kết chương 28 Chương CÁC PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MÒN” CỦA NAM CAO 30 2.1 Chiếu vật tên riêng 30 2.1.1 Chiếu vật tên riêng theo nghĩa gốc 31 2.1.2 Chiếu vật tên riêng theo nghĩa gốc kèm với danh từ chung 34 2.1.3 Chiếu vật tên riêng nghĩa chuyển 36 2.2 Chiếu vật biểu thức miêu tả 37 2.2.1 Biểu thức miêu tả cụm danh từ gồm phần phụ trước danh từ trung tâm 37 2.2.2 Biểu thức miêu tả cụm danh từ gồm danh từ trung tâm phần phụ sau 38 2.2.3 Biểu thức miêu tả cụm danh từ gồm phần phụ trước, danh từ trung tâm phần phụ sau 39 2.3 Chiếu vật xuất 40 2.3.1 Chỉ xuất xưng hô 40 2.3.2 Chỉ xuất không gian 48 2.3.3 Chỉ xuất thời gian 51 Tiểu kết chương 54 Chương GIÁ TRỊ NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO 56 3.1 Giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng phương thức chiếu vật tên riêng 56 3.1.1 Giá trị ngữ nghĩa 56 3.1.2 Giá trị ngữ dụng 57 3.2 Giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng phương thức chiếu vật biểu thức miêu tả 61 3.2.1 Giá trị ngữ nghĩa 61 3.2.2 Giá trị ngữ dụng 62 3.3 Giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng phương thức chiếu vật xuất 68 3.3.1 Giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng phương thức chiếu vật xuất xưng hô 68 3.3.2 Giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng phương thức chiếu vật xuất không gian, thời gian 74 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê phương thức chiếu vật tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao 30 Bảng 2.2: Thống kê phương thức chiếu vật tên riêng theo nghĩa gốc tiểu thuyết Sống mòn theo phạm trù biểu thị 31 Bảng 2.3: Thống kê phương thức chiếu vật tên riêng theo nghĩa gốc tiểu thuyết Sống mịn theo hình thức cấu tạo 31 Bảng 2.4: Thống kê phương thức chiếu vật tên riêng theo nghĩa gốc kèm với danh từ chung 34 Bảng 2.5: Thống kê phương thức chiếu vật biểu thức miêu tả 37 Bảng 2.6: Thống kê phương thức chiếu vật xuất 40 Bảng 2.7: Thống kê phương thức chiếu vật xuất xưng hô 41 Bảng 2.8: Thống kê phương thức chiếu vật xuất không gian 48 Bảng 2.9: Thống kê phương thức chiếu vật xuất thời gian 51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, giao tiếp ngôn ngữ hoạt động có vai trị quan trọng nhu cầu thiếu đời sống người Dù sống sinh hoạt hàng ngày hay công việc, giao tiếp cầu nối người với người giúp hiểu Bởi vì, việc sử dụng ngơn ngữ, người truyền loại thơng tin Nếu khơng có giao tiếp khơng có tồn xã hội xã hội ln cộng đồng người có ràng buộc, liên kết với Do đó, nói hoạt động giao tiếp ngơn ngữ đóng vai trị trì tồn động lực thúc đẩy xã hội phát triển “là lẽ sống xã hội” Tuy nhiên, ngôn ngữ thực bộc lộ thuộc tính, đặc điểm chất nhất, sinh động thơng qua q trình giao tiếp ngày Q trình lại có tham gia chi phối nhiều nhân tố như: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, thoại trường, thực nói tới, hệ quy chiếu Do đó, việc nghiên cứu ngơn ngữ góc nhìn ngữ dụng học thực cần thiết Đây ngành khoa học mẻ Charles William Morris, người đề xướng thuật ngữ dụng học định nghĩa: “dụng học nghiên cứu quan hệ tín hiệu với người lí giải chúng” Và A.G.Smith nói rõ hơn: “… dụng học nghiên cứu quan hệ tín hiệu với người dùng” Vì mà giao tiếp thành công hay thất bại tùy thuộc vào người giao tiếp có ứng xử phù hợp với nhân tố có mặt giao tiếp khơng Mỗi vấn đề ngữ dụng học ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến trình sử dụng ngôn ngữ Chiếu vật phương diện diễn ngôn Muốn hiểu diễn ngôn, người sử dụng phải quan tâm đến chiếu vật, không xác định nghĩa chiếu vật khơng hiểu nghĩa, đích phát ngơn, khơng tiếp lời người nghe, khơng đạt mục đích giao tiếp Hiện tượng chiếu vật tượng ngôn ngữ sử dụng phổ biến không sinh hoạt ngày mà sử dụng nhiều tác phẩm văn chương Vì việc tìm hiểu phương thức chiếu vật tác phẩm văn chương giúp cho người đọc lĩnh hội văn văn học cách đầy đủ thấu đáo Thực tế giảng dạy môn Ngữ văn bậc trung học phổ thông, nhận thấy rằng: để học sinh tìm thấy hết giá trị nghệ thuật ngơn từ văn chương giáo viên khơng trang bị cho em hiểu biết đơn vị quy tắc thuộc bình diện ngôn ngữ học hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp… mà phải trang bị cho em tri thức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp để khám phá hết giá trị nghệ thuật ngôn từ văn chương nói chung sáng tác nhà văn lựa chọn giảng dạy nhà trường nói riêng Đó lí thơi thúc chúng tơi lựa chọn đề tài “Phương thức chiếu vật tiểu thuyết Nam Cao” Qua luận văn này, người viết muốn cung cấp nhìn đầy đủ tồn diện phương thức chiếu vật, làm rõ mối quan hệ hoạt động giao tiếp việc sử dụng phương thức chiếu vật, từ làm bật đóng góp phương diện ngơn ngữ dấu ấn riêng góc độ sáng tạo văn học nhà văn Nam Cao Lịch sử vấn đề Trên giới, lịch sử nghiên cứu chiếu vật trải qua ba giai đoạn: giai đoạn thứ (từ 1882 đến khoảng 1950) - chiếu vật ngữ nghĩa, giai đoạn thứ hai (từ khoảng 1950 đến cuối kỉ XX) - chiếu vật người nói; giai đoạn thứ ba (khoảng từ cuối kỉ XX đến nay) - chiếu vật nghiên cứu phối cảnh liên ngành Chiếu vật vấn đề dụng học mà nhà lơgic học quan tâm, vấn đề thứ dụng học Ở Việt Nam, dụng học thực quan tâm từ năm 70 kỉ XX Đỗ Hữu Châu người có công giới thuyết lý thuyết ngữ dụng học cách hệ thống đầy đủ tiêu biểu Việt Nam Trong “Đại cương ngôn ngữ học”, năm 2001, tập [5], Đỗ Hữu Châu viết riêng cho phần Ngữ dụng học, bàn vấn đề liên quan đến chiếu vật biểu thức miêu tả như: loại vật - nghĩa chiếu vật tạo từ biểu thức miêu tả chiếu vật loại, chiếu vật cá thể; hay phân biệt biểu thức miêu tả có chức chiếu vật biểu thức miêu tả có chức thuộc ngữ Đến “Cơ sở Ngữ dụng học” năm 2003, tập [6], nội dung biểu thức miêu tả có chức chiếu vật Đỗ Hữu Châu xem xét cụ thể Tác giả cấu tạo biểu thức miêu tả nói chung cấu tạo biểu thức có chức chiếu vật loại, chiếu vật cá thể nói riêng Đặc biệt với cơng trình này, Đỗ Hữu Châu có nhận xét mang tính định hướng quý báu cho người sau nghiên cứu đầy đủ chiếu vật, nội dung, chức đặc điểm cấu tạo biểu thức miêu tả Nguyễn Đức Dân với cơng trình “Ngữ dụng học” [9] năm 1998 trình bày vấn đề cách hệ thống phân tích liệu tiếng Việt như: chiếu vật xuất, hành vi ngôn ngữ, lý thuyết lập luận, lý thuyết hội thoại, ý nghĩa hàm ẩn tường minh Điểm bật công trình tác giả khảo sát ngữ cảnh hoạt động giao tiếp Năm 2000, Nguyễn Thiện Giáp cho đời cơng trình nghiên cứu chiếu vật với “Dụng học Việt ngữ” [11] với cách dùng thuật ngữ “quy chiếu” Tuy nhiên, nội hàm khái niệm tương ứng với nội hàm khái niệm chiếu vật Đỗ Hữu Châu Tác giả viết, quy chiếu hiểu hành động người nói người viết dùng hình thức ngơn ngữ cho phép người nghe, người đọc nhận diện Đây mộtưởng nhà văn Khơng gian nghệ thuật Sống mịn tác giả quy chiếu hai vùng không gian đời sống thực là: khơng gian thành thị khơng gian nông thôn Khi chiếu vật đến không gian thành thị nhà văn muốn nhân vật hướng tới với niềm hi vọng tìm thấy lối cho sống quẫn, buồn chán tẻ nhạt nơi quê nhà Sài Gòn, Hà Nội ra, nơi mà nhân vật Nam Cao gửi gắm hy vọng, háo hức lại bị chết dần, chết mịn mơ ước đó, cuối quy luật họ buộc phải quay quê hương đem theo nghèo đói, suy sụp tinh thần lẫn thể xác ... vật Trong tập trung vào: chiếu vật tên riêng; chiếu vật biểu thức miêu tả; chiếu vật xuất Về đặc điểm ngữ nghĩa phương thức chiếu vật tiểu thuyết Sống mịn nhà văn Nam Cao chúng tơi nhận thấy: chiếu. .. cứu phương thức chiếu vật tiểu thuyết Sống mịn Nam Cao có ý nghĩa to lớn việc học tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn nghiên cứu giảng dạy văn học Đề tài Phương thức chiếu vật tiểu thuyết Nam Cao. .. nét tiểu thuyết Sống mòn 27 Tiểu kết chương 28 Chương CÁC PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “SỐNG MÒN” CỦA NAM CAO 30 2.1 Chiếu vật tên riêng 30 2.1.1 Chiếu

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w