Qua luận văn này, người viết muốn cung cấp một cái nhìn ựầy ựủ và toàn diện về các phương thức chiếu vật, làm rõ mối quan hệ giữa hoạt ựộng giao tiếp và việc sử dụng các phương thức chiế
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
NGUYỄN THỊ MỸ LỆ
PHƯƠNG THỨC CHIẾU VẬT TRONG TÁC PHẨM “THE OLD MAN AND THE SEA”
CỦA ERNEST HEMINGWAY
CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC
MÃ SỐ: 60.22.02.40
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÔN NGỮ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.TRƯƠNG THỊ DIỄM Huế, 2015
Trang 2Trang phụ bìa
Lời cam ựoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ đẦU 1
1 Lý do chọn ựề tài 1
2 Lịch sử vấn ựề 2
3 Mục ựắch và nhiệm vụ nghiên cứu 6
4 đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn cứ liệu 8
6 đóng góp của ựề tài 8
7 Bố cục của luận văn 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN đẾN đỀ TÀI 10
1.1 Ngữ cảnh 10
1.2 Chiếu vật 12
1.2.1 Khái niệm chiếu vật 12
1.2.2 Các phương thức chiếu vật 16
1.2.2.1 Chiếu vật bằng tên riêng 16
1.2.2.2 Chiếu vật bằng biểu thức miêu tả 18
1.2.2.3 Chiếu vật bằng chỉ xuất 20
1.3 Ernest Hemingway và tác phẩm ỘThe Old Man and the SeaỢ 26
1.3.1 Vài nét về tác giả Ernest Hemingway 26
1.3.2 Vài nét về tác phẩm ỘThe Old Man and the SeaỢ 27
1.4 Tiểu kết 28
Trang 3CHƯƠNG 2: CHIẾU VẬT BẰNG TÊN RIÊNG VÀ CHIẾU VẬT BẰNG
BIỂU THỨC MIÊU TẢ TRONG TÁC PHẨM “THE OLD MAN AND
THE SEA” CỦA ERNEST HEMINGWAY 30
2.1 Chiếu vật bằng tên riêng 30
2.1.1 Chiếu vật bằng tên riêng ở nghĩa gốc 30
2.1.2 Chiếu vật bằng tên riêng ở nghĩa gốc kèm với các danh từ chung 34
2.1.3 Chiếu vật bằng tên riêng ở nghĩa chuyển 37
2.1.4 Giá trị ngữ dụng của phương thức chiếu vật bằng tên riêng 39
2.2 Chiếu vật bằng biểu thức miêu tả 42
2.2.1 Cấu tạo của các biểu thức miêu tả chiếu vật 42
2.2.2 Nghĩa chiếu vật của các biểu thức miêu tả trong tác phẩm “The Old Man and the Sea” của Ernest Hemingway 47
2.2.3 Giá trị ngữ dụng của chiếu vật bằng biểu thức miêu tả trong tác phẩm "The Old man and the Sea" 51
2.4 Tiểu kết 55
CHƯƠNG 3: CHIẾU VẬT BẰNG CHỈ XUẤT TRONG TÁC PHẨM “THE OLD MAN AND THE SEA” CỦA ERNEST HEMINGWAY 57
3.1 Phạm trù chỉ xuất xưng hô 57
3.1.1 ðặc ñiểm cấu tạo và ngữ nghĩa của chiếu vật bằng chỉ xuất xưng hô 57 3.1.2 Giá trị ngữ dụng của phạm trù chỉ xuất xưng hô 61
3.2 Phạm trù chỉ xuất không gian 68
3.2.1 Chức năng và ñặc ñiểm ngữ nghĩa của phạm trù chỉ xuất không gian 68
3.2.2 Giá trị ngữ dụng của phạm trù chỉ xuất không gian 76
3.3 Phạm trù chỉ xuất thời gian 78
3.3.1 Chức năng và ñặc ñiểm ngữ nghĩa của phạm trù chỉ xuất
thời gian 78
3.4 Tiểu kết 84
KẾT LUẬN 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
Trang 4MỞ ðẦU
1 Lý do chọn ñề tài
Trong cuộc sống hàng ngày, giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt ñộng quan trọng, là nhu cầu thiết yếu của con người Bằng việc sử dụng ngôn ngữ, con người
có thể truyền ñi bất cứ một loại thông tin nào, như ám chỉ, miêu tả sự vật hiện tượng, diễn tả tình cảm ðồng thời hoạt ñộng giao tiếp còn là ñộng lực thúc ñẩy xã hội phát triển Vì vậy, có thể nói giao tiếp là một hoạt ñộng không thể thiếu trong
xã hội loài người, trong ñó “giao tiếp bằng ngôn ngữ là một lẽ sống còn của xã hội” Tuy nhiên, ngôn ngữ chỉ thực sự bộc lộ những thuộc tính, những ñặc ñiểm bản chất nhất, sinh ñộng nhất thông qua quá trình giao tiếp hằng ngày Thực tế, con người cần ñến một hệ thống các phương tiện ngôn ngữ có khả năng giúp người tiếp thoại nhận diện ñược sự vật ñược nói ñến trong phát ngôn Do ñó, việc nghiên cứu ngôn ngữ dưới góc nhìn ngữ dụng học - ngữ nghĩa là thực sự cần thiết ðây là một ngành khoa học rất mới mẻ Charles William Morris, người ñề xướng thuật ngữ dụng học ñã ñịnh nghĩa “dụng học nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu với người lí giải chúng” Và A.G Smith nói rõ hơn “…dụng học nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu với người dùng” [2, tr.11] Vì vậy mà cuộc giao tiếp thành công hay thất bại là tùy thuộc vào người giao tiếp có ứng xử phù hợp với các nhân tố có mặt trong cuộc giao tiếp ấy không?
Mỗi một vấn ñề của ngữ dụng học ñều ảnh hưởng, tác ñộng trực tiếp ñến quá trình sử dụng ngôn ngữ Chiếu vật là phương diện ñầu tiên của diễn ngôn, là yếu tố ñầu tiên, dấu hiệu ñầu tiên thể hiện mối quan hệ giữa diễn ngôn với ngữ cảnh, là
“neo” của một phát ngôn Muốn hiểu ñược diễn ngôn, người sử dụng phải quan tâm ñến chiếu vật, bởi không xác ñịnh ñược nghĩa chiếu vật thì không hiểu ñược nghĩa ñích của phát ngôn, và do ñó sẽ không tiếp lời của người nghe, không ñạt ñược mục ñích của giao tiếp
Chiếu vật (reference), hay còn gọi là quy chiếu hoặc sở chỉ, “là vấn ñề dụng
học ñầu tiên mà các nhà lôgic học quan tâm do ñó cũng là vấn ñề thứ nhất của ngữ
Trang 5chiếu vật Hiện tượng chiếu vật là hiện tượng ngôn ngữ ựược sử dụng phổ biến không chỉ trong sinh hoạt hàng ngày mà còn ựược sử dụng rất nhiều trong các tác phẩm văn chương Chiếu vật thông qua các biểu thức là cách phổ biến trong ngôn ngữ tự nhiên Nhưng không vì thế mà các ngôn ngữ khác nhau lại không có ựiểm khác nhau trong cách sử dụng ngôn ngữ Sự khác biệt giữa các ngôn ngữ không chỉ thể hiện ở con ựường biểu ựạt nghĩa từ vựng hóa hay ngữ pháp hóa mà còn có khác nhau về văn hóa, về cái lẽ thường và về cách tri nhận thế giới xung quanh Vì vậy, tìm hiểu về các phương thức chiếu vật trong tác phẩm văn chương, ựặc biệt là những tác phẩm nước ngoài bằng tiếng Anh sẽ phần nào giúp cho việc tiếp nhận tác phẩm một cách ựầy ựủ nhất, thấu ựáo nhất
Là giáo viên giảng dạy môn tiếng Anh ở trường THCS, chúng tôi nhận thấy rằng, ựể có thể sử dụng tốt ngôn ngữ trong giao tiếp bằng tiếng Anh, học sinh không những phải ựược trang bị các tri thức về hệ thống ngôn ngữ như những hiểu biết về các ựơn vị và các quy tắc thuộc các bình diện của ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, v.v mà còn phải ựược trang bị cả những tri thức về sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp ựể tìm thấy ựược giá trị nghệ thuật ngôn từ trong văn chương, ựặc
biệt là trong tác phẩm văn học nước ngoài Tìm hiểu về Phương thức chiếu vật
hết sức mới mẻ Qua luận văn này, người viết muốn cung cấp một cái nhìn ựầy ựủ
và toàn diện về các phương thức chiếu vật, làm rõ mối quan hệ giữa hoạt ựộng giao tiếp và việc sử dụng các phương thức chiếu vật, từ ựó làm nổi bật ựóng góp trên phương diện ngôn ngữ và dấu ấn riêng trên góc ựộ sáng tạo văn học của nhà văn Ernest Hemingway đó chắnh là lý do chúng tôi thực hiện ựề tài luận văn này
2 Lịch sử vấn ựề
2.1 Những công trình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan ựến ựề tài
Trước khi ựi tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn ựề chiếu vật, chúng tôi không
thể không ựề cập ựến công trình Foundations of the Theory of Signs (1938) của nhà
ký hiệu học người Mỹ Charles William Morris Lần ựầu tiên ông ựã xem xét ký hiệu trên ba bình diện: Kết học, Nghĩa học và Dụng học Công trình này ựã ựược
Trang 6ngôn ngữ học thế kỷ XX tiếp thu, mở ra một thời kỳ phát triển lâu dài và có hiệu quả cho ngôn ngữ học thế giới Từ những năm 60 của thế kỷ XX, ñộc giả ở các nước Phương Tây bắt ñầu làm quen với những vấn ñề về ngữ dụng học thông qua một số công trình nghiên cứu của các nhà triết học và lô-gích học nổi tiếng như J.Austin, L.Wittgenstein, J.Searle, v.v…
Năm 1913, nhà tín hiệu học Ch.S Peirce ñã khẳng ñịnh rằng khi nghiên cứu một tín hiệu, cần phải quan tâm ñến cả ba bình diện gồm kết học, nghĩa học và dụng học Ngữ dụng học hiện ñại ñược xem là một phản ứng của giới ngôn ngữ học trước những luận ñiểm cấu trúc luận cực ñoan của Ferdinand de Saussure
Vào ñầu thập niên 1960, cùng với sự xuất hiện của lí thuyết hành ñộng ngôn
từ (speech act theory) do J.L.Austin và J.Searle khởi xướng, ngữ dụng học bắt ñầu
bước vào thời kì phát triển mạnh mẽ, giải ñáp và khám phá rất nhiều những ñịa hạt mới mẻ của ngôn ngữ học Từ ñây, ngôn ngữ học ñã ñược mở rộng phạm vi quan tâm, bao quát ñến từng lời nói cụ thể trong giao tiếp cụ thể của con người
Những năm 70 - 80 của thế kỷ XX mới là thời kỳ ñánh dấu sự “lên ngôi” của ngữ dụng học Những công trình nghiên cứu của các tác giả nổi tiếng như S Levinson, J.L Mey, G Yule, G Leech, R Hurford & B Heasley, v.v…(xuất bản vào năm 1983) ñược coi là nền tảng lí thuyết quan trọng kéo ngôn ngữ học ra khỏi
“tháp ngà của cấu trúc luận nội tại do F De Saussure khởi xướng”
Chiếu vật là một trong những vấn ñề thuộc ngữ dụng học ñược nhiều học giả quan tâm vì vậy ñã có nhiều bài viết cũng như các công trình nghiên cứu về chiếu vật ñóng góp nhiều luận ñiểm quan trọng cho vấn ñề này Trước tiên, chúng ta phải
kể ñến bài viết của hai tác giả N.Archiunova và E.Paducheva (1999) về Nguồn gốc,
lý thuyết về ngữ cảnh, chiếu vật, chỉ xuất, diễn ngôn, hành ñộng ngôn từ Những luận ñiểm nêu trên có tính bao quát cho mọi ngôn ngữ Do ñó, chúng tôi có thể vận dụng những kết luận xác ñáng trong bài viết nêu trên như một cơ sở lí luận quan trọng ñể lí giải những vấn ñề có tính phổ quát trong chiếu vật bằng biểu thức miêu
tả cho ñề tài của chúng tôi
Trang 7Từ những năm 90 của thể kỷ XX cho ựến nay ựã có nhiều tác giả quan tâm
về vấn ựề chiếu vật, thể hiện tầm quan trọng của một vấn ựề có tắnh phổ quát trong
ngôn ngữ học Quyển Ngữ dụng học của Jacob L.Mey ựược xuất bản năm 1993 lúc
ựầu ựể dùng cho những lớp cao học và nghiên cứu sinh ở Trường đại học Odense (đan Mạch) Năm 1994 ựã có 4 hội nghị quốc tế về ngữ dụng học và ựã xuất bản
một tạp chắ quốc tế về ngữ dụng học: The Journal of Pragmatics
2.2 Những công trình nghiên cứu ở Việt Nam liên quan ựến ựề tài
Những vấn ựề ngữ dụng học ựược quan tâm từ những năm 80-90 của thế kỉ
XX qua một số chuyên ựề của các trường ựại học hay trong các công trình của một
số tác giả Lôgic ngôn ngữ học của Hoàng Phê (1989) ựược coi là một trong những
công trình ựầu tiên nghiên cứu về tiếng Việt từ góc ựộ Ngữ dụng học Bên cạnh ựó còn có các công trình có giá trị về mặt lắ luận của các tác giả như Cao Xuân Hạo,
Hồ Lê, đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn đức Dân Trên một số tạp chắ nghiên cứu cũng ựăng tải nhiều bài viết về ngữ dụng học của các tác giả Hoàng Phê,
Lê đông,Ầ Tại thời ựiểm này, một số luận án tiến sĩ cũng ựã ựược công bố, một hội nghị về ngữ dụng học cũng ựã ựược tổ chức tại đại học Ngoại ngữ Hà Nội (1996)
Công trình sau này của đỗ Hữu Châu về giáo trình đại cương Ngôn ngữ
việc nghiên cứu ngữ dụng học ở Việt Nam Mục ỘChiếu vật và chỉ xuấtỢ của tài liệu
này có bàn ựến chiếu vật và các phương thức chiếu vật Trong Cơ sở ngữ dụng học
(tập 1) của cùng tác giả, các phạm trù chiếu vật và chỉ xuất ựược trình bày một cách
có hệ thống qua các mục về ỘChiếu vậtỢ, ỘLôgic học và vấn ựề chiếu vậtỢ, ỘHành vi chiếu vật và các phương thức chiếu vậtỢ Riêng về phương tiện chỉ xuất không gian
và thời gian trong phần "Các phạm trù chỉ xuất", tác giả mới chỉ dừng lại ở việc giới thiệu chứ chưa ựi sâu vào phân tắch và miêu tả Có thể thấy, những vấn ựề ựược tác giả trình bày trong hai cuốn sách là cơ sở lắ thuyết quan trọng cho việc tiếp tục khai thác những vấn ựề vẫn còn bỏ ngỏ
Trang 8Với công trình Ngữ dụng học (1998), Nguyễn ðức Dân ñã trình bày vấn ñề
một cách hệ thống và phân tích trên cứ liệu tiếng Việt như: chiếu vật và chỉ xuất, hành vi ngôn ngữ, lí thuyết lập luận, lí thuyết hội thoại, ý nghĩa hàm ẩn và tường minh Có thể thấy ñiểm nổi bật của việc nghiên cứu ngữ dụng học ở ñây là tác giả
ñã khảo sát về ngữ cảnh và việc giao tiếp
Cuốn Dụng học Việt ngữ của Nguyễn Thiện Giáp (2000) có dành một phần
trong “Ngữ cảnh và ý nghĩa” ñể bàn về vấn ñề quy chiếu và chỉ xuất trong tiếng Việt ðây cũng là một tài liệu rất cần thiết cho ñề tài của chúng tôi
Giáo trình Ngữ dụng học của ðỗ Thị Kim Liên là sự kế thừa các công trình
nghiên cứu dụng học của các tác giả Việt ngữ học ñi trước Giáo trình cũng ñã ñưa
ra một vấn ñề hết sức quan trọng trong giao tiếp: phát ngôn trong sự quy chiếu, các phương thức quy chiếu cũng như chỉ ra các mặt ngữ nghĩa trong lời, gồm nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn, nghĩa tình thái, các phương thức biểu hiện hàm ngôn trong hội thoại, nhờ ñó nhân vật giao tiếp có cách sử dụng và tiếp nhận nghĩa ñích thực của một phát ngôn
Cuốn Ngữ dụng học của ðỗ Việt Hùng ñặc biệt chú trọng việc vận dụng lí
thuyết ngữ dụng học vào việc phân tích thực hành diễn ngôn Chiếu vật, Hành ñộng nói, Lập luận, Hội thoại, Nghĩa hàm ẩn và nghĩa tường minh - các luồng quan ñiểm xoay quanh năm vấn ñề này ñược trình bày mạch lạc, sáng tỏ về lý thuyết liên quan
và phân tích thực hành ngữ liệu Việt ngữ, khiến cho cuốn sách ñạt ñược tính thiết
dụng, tinh gọn Cuốn Ngữ dụng học ñược ñánh giá cao ở tính cốt lõi, trọng tâm của
kiến thức ñược trình bày nhưng vẫn còn một số mặt hạn chế ở phương pháp nghiên cứu ñối tượng và các hướng vận dụng kiến thức ñã học vào thực tiễn ñời sống
Ngoài ra còn có nhiều bài viết và luận văn ñược ñăng trên tạp chí Ngôn ngữ
ñề cập ñến một số vấn ñề liên quan ñến chiếu vật và các phương tiện chiếu vật như
bài viết của Nguyễn Thị Thu Thủy, NCS ðại học Quốc gia Hà Nội với ñề tài Sự
chiếu vật và các phương thức ngôn ngữ biểu thị nhân vật trong “Bữa rượu máu”
Bước ñầu tìm hiểu các phương tiện ngôn ngữ biểu thị thân phận người phụ nữ trong
Trang 9đại học đà Nẵng Ờ số 4 (39).2010 về Khảo sát chỉ xuất chỉ ngôi trong tiếng Anh và
công trình nghiên cứu về chiếu vật và các phương thức chiếu vật trong tác phẩm văn học Việt Nam
Ernest Hemingway là nhà văn Mỹ lừng danh trên toàn thế giới, ông là một trong số ắt những nhà văn nước ngoài ựược ựầu tư dịch thuật, nghiên cứu khá kỹ ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu xoay quanh vấn ựề Hemingway và các tác phẩm của ông nhưng lại chủ yếu về mặt nội dung và phong cách nghệ thuật
Nghiên cứu chiếu vật trong tác phẩm văn học nước ngoài, ựặc biệt là tác phẩm văn học của Hemingway, chúng tôi ựứng trước một thách thức lớn, ựó là tìm hiểu một vấn ựề mà trước ựây chưa ựược bàn luận thấu ựáo dưới góc nhìn ngôn
ngữ học: ựó là khảo sát Các phương thức chiếu vật trong tác phẩm ỘThe Old Man
bước ựầu cho việc khảo sát các phương thức chiếu vật trong tác phẩm văn học
bằng tiếng Anh ỘThe Old Man and the SeaỢ ựồng thời tìm ra ựược nghĩa và giá trị
ngữ dụng của các phương thức chiếu vật trong tác phẩm văn học này ựể khẳng ựịnh một lần nữa những ựóng góp to lớn về nghệ thuật ngôn từ trong văn học của Ernest Hemingway
3 Mục ựắch và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục ựắch nghiên cứu
đề tài Phương thức chiếu vật trong tác phẩm The Old Man and the Sea của
chiếu vật trong tiếng Anh, chúng tôi muốn hướng tới những mục ựắch sau:
a Từ các dẫn chứng trong tác phẩm The Old Man and the Sea của Ernest
khái niệm, ựặc ựiểm, phân loại, các khái niệm liên quan
Trang 10b Cung cấp một cái nhìn ñầy ñủ và toàn diện về ñặc ñiểm cấu tạo các phương thức chiếu vật, làm rõ mối quan hệ giữa hoạt ñộng giao tiếp và việc sử dụng biểu thức chiếu vật cũng như thấy ñược nghĩa và giá trị của phương thức chiếu vật
c Góp phần làm sáng tỏ ñặc ñiểm trên phương diện ngôn ngữ và dấu ấn riêng trên góc ñộ sáng tạo văn học của nhà văn Ernest Hemingway
d Phục vụ cho thực tiễn vận dụng ngôn ngữ trong dạy học văn học nước ngoài ở nhà trường phổ thông
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Với mục ñích trên, chúng tôi cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
a Khảo sát, thống kê, phân loại ñặc ñiểm cấu tạo của các phương thức chiếu vật trong tác phẩm Từ ñó phân tích nghĩa và xác ñịnh giá trị của các phương thức
chiếu vật trong tác phẩm The Old Man and the Sea của Ernest Hemingway ñối với
các vấn ñề ngữ dụng học
b Phân tích làm rõ mối quan hệ tác ñộng từ các nhân tố của ngữ cảnh ñến việc lựa chọn các phương thức miên tả của Ernest Hemingway Các nhân tố ngữ cảnh (theo ðỗ Hữu Châu) bao gồm: nhân vật giao tiếp và hiện thực ngoài diễn ngôn
c Phân tích giá trị của các phương thức chiếu vật trong tác phẩm The
dụng học như lí thuyết hội thoại, lí thuyết lập luận, ý nghĩa hàm ẩn
d Hướng tới xác ñịnh phong cách sử dụng ngôn ngữ, cách khám phá hiện thực cuộc sống và con người của Ernest Hemingway
4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của luận văn này là các phương thức chiếu vật trong
tác phẩm The Old Man and the Sea của Ernest Hemingway Cụ thể, luận văn sẽ
khảo sát, thống kê, phân loại các phương thức chiếu vật ñược sử dụng và tìm hiểu
cách thức, giá trị của việc sử dụng các phương thức ñó trong tác phẩm