1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

một số quan điểm về cảnh quan, các dạng địa hình khu vực trong một tổng thể, các khái niệm liên quan

57 675 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 4,6 MB

Nội dung

Trang 1

e Phụ trách: PGS.TS Hà Quang Hải s‹ Bồ mồn: Khoa học Môi trường,

Khoa Mồi trường, trường ĐHKHTN, Đại học Quốc gia-TP.HCM

Trang 2

GIOT THIEU

e Moi hoat dong kinh té, san xuat của xã hội

loài người đều được tiên hành trên bê mặt trái đât, nơi có cá thạch quyên khí quyền

thủy quyền và sinh quyên

s Các quyên này tiêp xúc với nhau, tác động tương tác với nhau trong một hệ thông

Trang 3

se Sự tác động tương tác này fạo ra sự phần hoá những lãnh thô tự nhiên khác nhau được øọi là những

se Tronø phạm vi quan sát thông thường, những lãnh thổ tự nhiên đó thường được coi mot cach thong dung la cảnh quan

(tiếng Dire - Landschaft, tiéng Anh

Trang 4

e Canh quan co y nghia rat quan trọng đôi với viéc qui hoach va phat trién kinh té cho tirng khu vực (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư

nghiệp, đồ thị )

Tìm hiểu cảnh quan để phục vụ cho qui

hoạch lãnh thổ phải dựa trên các luận cứ khoa học đúng đắn, toàn diện, chính xác, nghĩa là dựa vào các luận cứ khoa học dé

Trang 5

e Khoa hoc canh quan là khoa học địa lý tổng

hợp mang tính liên ngành

(multidisciplinary) doi hoi cac nghién ciru

theo các qui mơ khác nhau (tồn cầu đến

các điềm địa lý) với việc áp dụng đồng bộ các phương pháp cả truyền thông và hiện

Trang 6

J XI Ni|Ì£ niêm Ve€ canmmđủm que 1.1 Nhận thức về vỏ cảnh quan và cảnh quan 1.1.1 Lớp vo canh quan Khai niém

X.V Kanexnik dua vao hai dau hiéu co ban dé

Trang 7

Ranh giới trên

Đa số các nhà nghiên cứu vạch ranh giới trên

cua Vo canh quan di theo đường định của tầng đối lưu (Ermolaev wa thH nghĩa là lớp phần chia

ranh giới giữa tầng đồi lưu và tầng binh lưu, bởi vì lên đến giới hạn đó còn có tác dụng nhiệt của

Trang 8

Ranh giới dưới

Ranh giới dưới của Vỏ cảnh quan còn có mot so y kiến khác nhau, trong giáo

trinh này chúng tôi sử dụng khải niệm

ranh giới dưới của Vỏ cảnh quan trùng voi mat day cua vo Trai dat:

‹ Dưới các dây núi trên đất nổi ranh giới

nay phan bo o do sau 60-80km

Trang 9

Nguon goc phat sinh

D.L Armand (1975) chorang Vo canh |

quan la mot a he cua Trai dat ma vat chat

trong nó do ba trạng thái răn, lỏng và khí

hợp thành

Nghĩa là Vỏ cảnh quan đã xuất hiện trước

Trang 10

1.1.2 Canh quan

Khái niệm của các nhà đĩa lý Liên Xo

1) V.V Docursaev

V.V Docursaev đề xưởng học thuyết về cảnh quan vào cuối thể kỷ 19 (1882-1898) Từ

những nghiên cứu thổ nhưỡng, ông đã đi tới những quan niệm vê tổng hop thé dia ly:

"Nghiên cứu toàn bồ thiên nhiên thống nhất

tồn ven khơng chia cắt, không tách rời chúng

Trang 11

V.V Docursaev cũng là người đầu tiên thực hiện

nguyên tác tổng hợp nghiên cứu các điêu kiện tự nhiên ở le địa phương cụ it khởi xướng

học thuyết vê đới tự nhiên Ong và LH: người kế tục đề xuất cơ sở đánh gia đất đai

nong nghiép mot cach khoa hoc, dong thời đề

Trang 12

2) L.X Berg (1913)

Cảnh quan là một miền, trong đó đặc điềm địa hình, khí hậu, thực vật và lớp phủ thô nhưỡng hợp nhât với nhau thành một thê toàn vẹn, cần đôi và lặp lại một cách điền hình trong phạm vi đới ây trên trái đâầt

Nam 1947 L X Berg da đặt nên móng cho nghiên cứu cảnh quan ở Liên Xô:

“Cảnh quan la tap hop các đổi tượng và hiện (rợng ma trong do cac dac tinh cua dia hinh, khi hậu, thuy van, lop phi tho nhwong — thực Ví vat, giới động Vật vd ở một chung

mực nhật định, của cả a ket UML VU cua COH HOIỜI, đã hình thành một thê thơng nhất hồn chính, được Ud lai

Trang 13

3) N.A Xontxev

N.A Xontxev (1962) xem cảnh quan là tổng hợp thể tự nhiên với định nghĩa:

"Cảnh quan là một tổng hợp thể tự nhiên đồng

nhất về mất phát sinh, có một nên đĩa chat dong

nhất, một kiểu địa hình, môt khí hậu giống nhau

Trang 14

4) G Ixatsenko

G Ixatsenko (1965) đưa ra khải niệm về

tinh đĩa đới va phi địa đới trong cành

ru bo sung định nghĩa cho cảnh quan ông bằng và miện nủi

Trang 15

Doi voi mién nui: “canh quan la mot bo

phan cua tang canh quan, trong pham vi

một hệ thông đai cao riéng (dia phuong), đồng nhất vê phương diện câu trúc, nham thạch va địa mạo”

Ld

Pelee oh 01019

Trang 16

D.L Armand

D.L Armand đại diện cho quan điểm coi

cảnh quan la mot danh tư chung cho tất rere oye thể lãnh thổ tư nhiên tư nhỏ đến

Trang 17

Như vậy, cảnh quan là từ đồng nghĩa với tông thé

lãnh thổ (hoặc khu vực) tự nhiên Từ “cảnh

quan” không những có thể dùng cho bất kỳ một đơn vị phần loại nào, ví dụ nói: cảnh quan

khoảng trông øiữa rừng, cảnh quan bán đảo Cà Mau, cảnh quan núi lua, ma con dung theo y

Trang 18

Hinh 1.1 Dia hé (1) va

tông thể lãnh thô tự nhiên (H) của khối

Hủi

L Giới hạn của địa hệ va dia tong thé; 2 boc hot; 3 chuyén iD trong dia hé; 4 giang

Trang 19

Khai niém cua cac nha dia ly Viet Nam

Nghiên cứu cảnh quan của Việt Nam phải

kể đến các công trình của Vũ Tự Lập với

các cöng trinh xuất bản năm 1976, 1999 Vũ Tự Lập (1976) trong công trinh "Cảnh

Trang 20

"Cảnh địa lý là một địa tổng thể, được

phân hóa ra trong phạm ví một phân đới ngang ở đồng băng và một đai cao miên

núi, có một cấu trúc thẳng đứng đồng

nhất về nền địa chất, về kiểu địa hình,

Trang 21

Nam 1999 trong cong trinh “Dia ly tu

nhiên Việt Nam” ông sử dụng thuật ngữ

"hệ địa - sinh thái- -Geo-ecosystem” thay cho địa tổng thể và có một vài điều chỉnh vê chỉ tiêu của cảnh quan:

Trang 22

Khai niém cua cac nha dia ly Tay Au va M

1) G Bertrand

Nam 1968 G Bertrand dinh nghia: canh

quan là sự phối hợp cơ động, bất ổn định

Trang 23

Geotope: la đơn vi cơ sở, rồng vài mét vng, cư vi khi hậu, có khi là một vũng

bùn trên cao nguyên, một hốc lốm trên

vách đá, một hố karst, nó chứa một quần

xã sinh cảnh (biocénose) đặc trưng

Géofacies: Đồng nhất trên vai tram hoac re

IA re

0

Trang 24

e Geosysteme (dia hé): ROng IGn hon, tu

hang chuc dén hang 100 km2 Chang han

miên núi, nó là một vành đai có khí hậu, dia hình và thạch học đồng nhất Nó gồm

nhiều géofaciès khác nhau Ví dụ sườn

nắng và sườn khuất nắng được khai thác

Trang 25

Co thé so sanh cac cap canh quan cua

G.Bertrand với các cấp cảnh quan của các nhà khoa học Liên Xö:

s‹ Geosystème tương đương với cảnh quan s‹ Géofacies tương đương với dạng cảnh

quan

e Geotope tương đương với diện cảnh

Trang 26

2) R Forman va M Godron

e Trong cong trinh Sinh thai canh quan xuat

ban nam 1986, R Forman va M Godron

trích dân khái niệm cảnh quan từ các từ điển Webster (1963), Oxford (1933)

Cảnh quan bao gồm:

1) Một bức tranh mồ tả phong cảnh nội

Trang 27

e 2) Cac dang dia hinh khu vuc trong mot

tong thé

e 3) Mot phan dat hoac phan mo rong cua phong cảnh tự nhiên khi được nhìn theo một hướng

e Luu y răng, trong hình 1.2 và 1.3 nhìn các

dạng địa hình từ một điểm sẽ khác nếu

Trang 28

ko sen a 7 t z6 ata Tae am A are ~- 32 tate SA -

SS ee ee

e Hinh 1.2 Dun cat Eureka va day nui

Trang 29

Hình 1.3 Cac song dun cat Mesquite ở Công Viên Thung

Trang 30

Vê mặt sản phẩm có những nhận thức _

khác nhau về cảnh quan, nhưnng hầu hết mọi người phân loại cảnh quan hoặc la dang dia hinh vat ly, van hoa, my quan hoặc là nghệ thuật chụp ảnh Về mặt

Trang 31

3) Từ điển Wikipedia có đưa ra định nghĩa

về cảnh quan như sau:

Cảnh quan bao gồm các đặc điểm trong

tâm mắt về một khu đất, gồm có các yếu

tố vật lý như các dang địa hình, các mồi

Trang 32

Nhìn chung ở các nước Tây Âu, Mỹ khái

niêm cảnh quan thường được sư dung lĩnh đồng hơn

Ngày nay các đơn vi cảnh quan

(Landscape Units), sinh thái cảnh quan

Trang 33

Phan tich cac dinh nghia trén chung ta

nhận thầy co ba quan niệm chính về cảnh

quan mà sau đó được áp dụng để chỉ các

hình thức cảnh quan khác nhau phụ thuộc vảo các quan niệm của người nghiền cứu:

Trang 34

uan niềm cũng như trên, nhưn

nhấn manh cảnh quan là cá thể riêng

biết không lặp lại, ở bên trong có những sư giống nhau về mồt so yéu to hop

phần tự nhiên nào đó, nền chúng có tính

Trang 35

3) Canh quan la khai niém chung dé chi

các tông thể lãnh thổ tư nhiên của bất

qui mồ nào có sự đồng nhất tương doi ve

mot so hop phan tu nhién nao do, chung mang tinh kiéu loai theo cac chi tiéu (dau

hieu) cua su dong nhat tuong doi do

Trang 36

e Hai quan niém đầu được các nhà nghiên cứu chuyên ngành cảnh quan sử dụng,

trong đó phổ biến là quan niệm kiểu loại

Trang 37

Quan niệm cảnh quan là một đơn vị phần

hóa chung như một địa hệ tự nhiên bất ky

nào đó được sử dụng nhiều không chỉ trong lĩnh vực cảnh quan học thuần tủy,

mà ở cả các lĩnh vực khác, các ngành khác

khi co dong den su phan di lanh tho

Từ các quan điểm trên chúng ta nhận _

Trang 38

e Dién tich canh quan tuong Ung voi cap trung dia hinh, tu 100 km2 dén hang

ngan km2 Chung toi dé nghi dién tich cảnh quan tương ứng với đơn vi kiến trúc hinh thái cấp 4 (khoảng 100-

Trang 39

1 2 Các khái niệm liên quan 1.2.1 Su phan hoa

Trén luc dia

‹ Sự phần hóa mãnh liệt nhất được thấy ở bê mặt lục địa Trong môi tuyến lồ trình

chúng ta có thể quan sát sự khác biệt vê

Trang 40

e Trén luc dia, dia hinh phần hóa liên

tục và được phân loại thành ba nhóm

chính: đồng bằng - đồi — núi Ở mỗi

nhóm này tuy theo mức đồ biến đồng

về đồ cao và hình thái các nhà đĩa

mạo lại chia ra các kiểu khác nhau

như: đồng bắng thấp-lượn sóng-phân

Trang 41

Đáy đại dương

Trên đáy các đại dương địa hình cũng có sự phần hóa rõ rệt Địa hình đáy

đại dương là sản phẩm trực tiếp của

các hoạt đồng kiến tạo mới nhất

Trang 42

e Ngu@di ta co thé xac dinh dia hinh day bién

khả chính xác theo đặc trưng cua song,

theo màu sắc nước biển, v.v Những dao

đồng nhỏ nhất như nhiệt đồ va do man

Trang 44

Nhan xet

Mac du muc do phan hoa giam dan vé phia trên và phía dưới, các hợp phần nham

thạch và khôi khí biên đôi ít hơn trong

không øian sọ với mặt đât, lại ảnh hưởng

không nhỏ đến các thành phần của mặt

dat

Trang 46

Phan chia theo loai canh quan la su phan chia - tong hop va co tinh chat

lãnh thô,

Phân chia theo địa quyền là sự phần chia không

Trang 47

Trong số 3 mặt cặt biểu diễn Mặt cắt 2 chủ yêu

ở hình 2.2 Mặt TU I là quan được các khoa học địa ly trọng hơn cả đôi với địa lý tự chuyên ngành nghiên cứu nhiên tông hợp vì tính tông hop của nó Z

tôn tại dưới ưu thê rõ rệt

Trang 48

e Khong phai ngau nhién ma canh quan là

tông thể của các hợp phân “địa hệ” Sự thay

đối của nó từ nơi này đến nơi khác bao giờ

cũnø bắt đầu từ sự thay đối một hop phan

nao do Sau do, do tinh chat dính líu của các

quan hệ tương hỗ, các hợp phân khác cũng

Trang 49

Ví dụ: do hoạt động nâng kiên tạo, một phân lóp vỏ

trái đât nào đó ở đới thảo nguyên đươc nâng lên

Khoang 100-200m so voi dia hinh xung quanh,

khi đĩ địa hình sẽ rơi vào lớp khí quyền lạnh hon,

ở đó sẽ bắt đầu có mưa địa hình, dòng chảy phát

sinh, các khe rãnh có các cũHh rieng thung ling, vung phan thủy có các thảm thực vật da dang hon

thay thể thảo nguyên cĩ thảm cỏ thuần túy, điều

Trang 50

Sự rời rạc — sự đứt đoạn

e Nghia la tinh chất của một vật thể hoặc hệ thông

nào do cau tao tir các phân riêng biệt phần biệt rõ ràng với nhau

Vị dụ:

Ranh øiới giữa địa tông thê nước và địa tông thê

Uae:

Trang 51

SL liền tục

Tính liên tục của cảnh WE bắt nguôn từ We

ơộc vật chật thông nhất của nó Tính liền tục của địa lý quyên khiên cho từ thành Hi Di nay sang thành phần khác có những cầu qua lại, có những

thành tạo trung øian mà khi phần loại khó xêp vào đầu

Vị dụ: mặt cắt vỏ phong hóa

Trang 52

se Có thể kết luận là trong quyén canh quan tinh rời rạc hòa với tính liên tục Chú ý răng các sự chuyền tiếp dân dân nhiêu hơn hắn các sự

chuyền tiếp đột

Trang 54

1.3 Sự phát triển

Cảnh quan phát triển như là một hệ thông vật chất

thông nhất, nhưng tốc độ phát triển của các thành phân cầu tạo lẫn các đơn vị hình thái không phù

hợp với nhau

Diện cảnh quan có thể biên đổi một cách nhanh chong, dang canh quan cham hon, con canh quan

thì biên đổi chậm hơn nữa

Trong sô các thành phần cầu tạo thì thực vật — và

theo nó là động vật — là đông nhất, thô nhưỡng biến

đổi chậm hơn một ít, khí hậu và đặc biệt là địa hình

Trang 55

e Chu y rang canh quan pr triển TÊN cách liên tục, điêu đó có nghĩa rằng trong mỗi cảnh quan hiện đại phải có những nét thuộc về quá khứ, những nét hiện đại và những nét tiễn bộ quyết

định sự phát triển của nó trong tương lai

Thí dụ: cảnh quan trũng Đông Tháp Mười là

cảnh quan hiện đại, bản thân bôn trũng là yếu tô

di lưu do quá trình hình thành châu thô sông

Cửu Long để lại, các bụi cây và thực vật thủy sinh khác hiện mọc trong đông trũng là những yêu tô tiên bộ của đồng trũng, biên nó dan dan

Trang 56

e Sw phat trién cia canh quan khéng déu dan do cé thể có những tác động mạnh từ bên ngoài, làm

Ngày đăng: 24/09/2015, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN