1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu thuyết của haruki murakami từ góc nhìn văn hóa

185 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Phạm Thị Hạnh TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOC HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Phạm Thị Hạnh TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Đức Ninh Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tƣ liệu Luận án trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu Luận án chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận án Phạm Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến GS.TS Nguyễn Đức Ninh (Viện nghiên cứu Đông Nam Á – Viện khoa học xã hội Việt Nam) – người thầy tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin cảm ơn thầy giáo Khoa Văn học, phịng tư liệu Khoa, Trường cung cấp tài liệu cần thiết để hồn thành Luận án Cuối xin gửi lời càm ơn chân thành đến gia đình, người thân u ln ủng hộ, tạo điều kiện nguồn sức mạnh lớn lao cho hồn thành Luận án cách thuận lợi Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Người thực Phạm Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 VỀ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA HỌC 11 1.1.1 Quan hệ văn học - văn hóa 11 1.1.2 Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa 13 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI TỪ PHƢƠNG DIỆN VĂN HÓA 19 1.2.1 Ở nước 19 1.2.2 Ở Việt Nam 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 42 CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI 43 2.1 Bối cảnh Nhật Bản sau Thế chiến II 43 2.2 Những tiền đề tƣ tƣởng xã hội 47 2.2.1 Truyền thống mỹ học Nhật Bản 48 2.2.2 Tây phương hóa đời sống vật chất tinh thần 51 2.2.3 Những va đập văn hóa - tiền đề khủng hoảng sống đại 55 2.3 Murakami ảnh hƣởng từ di sản văn hóa Âu Mỹ 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG THẨM MỸ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 67 3.1 Nhân vật ngƣời trẻ tuổi – chủ thể văn hóa 67 3.1.1 Nhân vật kiếm tìm ngã 68 3.1.2 Nhân vật cô đơn 73 3.1.3 Nhân vật kiếm tìm tình yêu 77 3.1.4 Nhân vật ham muốn tình dục 80 3.1.5 Nhân vật kiếm tìm chết 87 3.2 Khơng gian văn hóa 94 3.2.1 Không gian vật thể 94 3.2.2 Không gian tâm tưởng 99 3.2.3 Không gian âm nhạc ẩm thực phương Tây 104 TIỂU KẾT CHƢƠNG 117 CHƢƠNG MÃ VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI 119 4.1 Mã văn hóa cổ mẫu 119 4.1.1 Nước dạng thức tồn nước 122 4.1.2 Cái bóng – thể bị đánh 126 4.1.3 Giấc mơ 129 4.1.4 Cổ mẫu phức cảm Genji 133 4.2 Mã văn hóa biểu tƣợng 140 4.2.1 Cánh rừng 142 4.2.2 Cái giếng 143 4.2.3 Con quạ 147 TIỂU KẾT CHƢƠNG 153 KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 157 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 158 PHỤ LỤC 174 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong số tên tuổi đƣợc xem kiệt xuất văn chƣơng Nhật Bản đại, bên cạnh tên nhƣ Mori Ogai (1862-1922), Natsume Soseki (1867-1916), Tanizaki Junichiro (1886-1965), Akutagawa Ryūnosuke (1892-1927), Kawabata Yasunary (1899-1972), Noma Hiroshi (1915-1991), Mishima Yokio (1925-1970), Kenzaburo Oe (1935)… ngƣời ta xƣớng tên nhà văn đƣơng đại, mà tên tuổi ơng khơng cịn xa lạ với độc giả khắp giới thập niên gần đây, Haruki Murakami Với hàng loạt tiểu thuyết thuộc hàng ―best seller‖, tên tuổi Murakami nhanh chóng trở thành điểm nóng văn chƣơng giới, ―thiêu đốt‖ giấy mực báo chí phê bình văn học Sức sống từ văn hóa, văn học phƣơng Tây hịa quyện với văn hóa tƣ tƣởng mĩ học Nhật Bản tạo nên nét đặc sắc quyến rũ cho tiểu thuyết Haruki Murakami nói riêng sáng tác ơng nói chung Đó ngun cớ sáng tác ông lại đƣợc độc giả phƣơng Đơng lẫn độc giả phƣơng Tây đón nhận 1.2 Tuy nhiên, sáng tác Murakami gây nhiều tranh cãi phản đối, đặc biệt đến từ tầng lớp nhà văn lão thành, nhà phê bình thủ cựu, độc giả thƣờng quen đọc thƣởng thức văn chƣơng mang đậm thi vị Nhật Bản truyền thống Vì có vơ vàn quy kết, trích hƣớng đến Murakami văn chƣơng ơng: ―chỉ kẻ điên say sƣa ghiền‖ (Miyosi Masao), ―một nhân cách hãn hữu‖, ―một kẻ bịp bợm‖ (Kozin Karatani), ―xa rời truyền thống‖, ―nặng mùi bơ sữa‖, ―kẻ lai căng‖, ―đứa ngỗ ngƣợc‖, ―ruỗng nát‖ (Kenzaburo Oe)… Bất chấp lời phê bình cay nghiệt, Murakami nhiều vấn, tự nhận ―một nhà văn Nhật Đây đất nƣớc tôi, gốc rễ Tôi trốn chạy khỏi tổ quốc‖ [154] Và có nhiều học giả cho rằng, sáng tác Murakami thấm đẫm tinh thần văn hóa, văn học truyền thống Nhật Bản, tinh thần Thiền, văn chƣơng nữ tính thời Heian, cảm thức thẩm mỹ truyền thống Nhật Bản… Văn chƣơng Murakami nơi tƣơng liên văn hóa truyền thống đại, phƣơng Đông phƣơng Tây Trong trả lời vấn hoi, Murakami thổ lộ: ―Khi sang sống Hoa Kỳ đƣợc năm rồi, tơi nhiên cảm thấy cần phải viết Nhật Bản ngƣời Nhật Đôi khứ nhƣng thƣờng tại, diễn đó‖ Ơng ngƣời đƣa độc giả vào nƣớc Nhật đại với khơng gian văn hóa đặc thù giới trẻ, khơng khác so với nơi giới văn minh, Moskva, Stanbul, New York, hay London Murakami tác giả điển hình văn chƣơng đƣơng đại Nhật Bản 20 năm trở lại Ơng tìm kiếm khác biệt phá vỡ định kiến ngƣời ta hình dung văn hóa, ngƣời Nhật Bản lâu Đã qua thời nói đến văn hóa Nhật ngƣời ta hình dung samurai, geisha, trà đạo, cắm hoa, thơ haiku, kịch No vẻ đẹp truyền thống mỹ tác phẩm Kawabata, Mishima, Tanizaki, Akutagawa 1.3 Những vấn đề nghiên cứu điển hình sáng tác Haruki Murakami kể đến nhƣ: vấn đề trần thuật, mơ hình nhân vật, hệ thống biểu tƣợng, hay tiếp cận từ phƣơng diện phân tâm học… đạt đƣợc kết định Chƣa dừng lại đó, nghiên cứu phƣơng diện văn hóa sáng tác Haruki Murakami vấn đề mới, bỏ ngỏ Việt Nam Việc sâu tìm hiểu vấn đề văn hóa sáng tác tác giả tiếng văn học Nhật Bản nhƣ Haruki Murakami cần thiết để có đƣợc nhìn tồn diện sâu rộng văn học, văn hóa xứ Phù Tang, khẳng định giá trị vai trị Murakami tiến trình sáng tác, quảng bá giao lƣu văn học Nhật Bản Bên cạnh đó, vấn đề có ý nghĩa khoa học phục vụ thiết thực cho công việc giảng dạy môn Văn học Nhật Bản đƣợc trọng trƣờng đại học Việt Nam Hơn nữa, bối cảnh tồn cầu hóa diễn sôi năm trở lại đây, mối quan hệ giao lƣu hai nƣớc Việt Nam Nhật Bản ngày đƣợc mở rộng, việc đẩy mạnh nghiên cứu văn hóa, văn học Nhật Bản ngày góp phần tăng cƣờng, thúc đẩy tình hữu nghị, hợp tác phát triển hai dân tộc Việt-Nhật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng Đối tƣợng luận án là: tiểu thuyết Murakami từ góc nhìn văn hóa Để làm sáng tỏ đối tƣợng nghiên cứu này, luận án tập trung vào bình diện: hình tƣợng thẩm mỹ (nhân vật văn hóa khơng gian văn hóa) mã văn hóa (cổ mẫu, biểu tƣợng) Hình tƣợng thẩm mỹ bình diện trực tiếp cho thấy dấu vết văn hóa thời đại, chúng đóng vai trị nhƣ sản phẩm văn hóa chủ thể văn hóa Văn học phận quan trọng văn hóa nhƣng thân văn hóa trở thành đối tƣợng, chủ thể phản ánh văn học Tƣơng tự vậy, việc nghiên cứu hệ thống cổ mẫu biểu tƣợng cho thấy rõ nét ―trầm tích‖ văn hóa dân tộc nhân loại đƣợc kết tinh chuyển hóa thơng qua mã văn hóa 2.2 Phạm vi nghiên cứu Haruki Murakami sáng tác khoảng hai mƣơi tác phẩm (cả tiểu thuyết tập truyện ngắn) đƣợc dịch tiếng Việt gần chục tác phẩm Chúng chọn lựa tác phẩm khảo sát dựa tiêu chí: Một là, tác phẩm kiệt xuất, tiêu biểu đƣợc dịch Việt văn; Hai là, tác phẩm đánh dấu chặng đƣờng sáng tác Haruki Murakami phƣơng diện nghệ thuật tự Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 văn bản: Rừng Na-uy (1987), Người tình Sputnik (1999), Biên niên kí chim vặn dây cót (1992-1995), Kafka bên bờ biển (2002), Tazaki Tsukuru khơng màu năm tháng hành hương (2013)1 Mục đích, nhiệm vụ 3.1 Mục đích nghiên cứu luận án: Diễn giải, soi chiếu số tiểu thuyết Murakami từ phƣơng diện văn hóa; Nhận diện giá trị văn hóa tiểu thuyết Haruki Murkami 3.2 Luận án Tiểu thuyết Haruki Murakami từ góc nhìn văn hóa tập trung vào 04 nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Cơ sở hình thành văn hóa, giá trị đại - truyền thống, phƣơng Đông - phƣơng Tây tiểu thuyết Haruki Murakami - Hình tƣợng thẩm mỹ tiểu thuyết Haruki Murakami từ góc nhìn văn hóa - Mã văn hóa tiểu thuyết Haruki Murakami Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng số phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp tiếp cận văn hóa học, phƣơng pháp phê bình tiểu sử học, phƣơng pháp phê bình văn hóa-lịch sử, phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, loại hình học, ký kiệu học văn hóa… Luận án sử dụng văn sau: Haruki Murakami (2006), Rừng Na-uy, Trịnh Lữ dịch, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội Haruki Murakami (2009), Người tình Sputnik, Ngân Xuyên dịch, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội Haruki Murakami (2011), Kafka bên bờ biển, Dƣơng Tƣờng dịch, NXB Văn học, Hà Nội Haruki Murakami (2012), Biên niên ký chim vặn dây cót, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội Haruki Murakami (2013), Tazaki Tsukuru không màu năm tháng hành hương, Uyên Thiểm dịch, NXB Thời Đại, Hà Nội Tiếng Anh 103 Juniper A (2011), Wabi sabi: The Japanese art of impermanence, Tuttle Publishing 104 Kroeber A.L and Kluckhohn C (1952), Culture: A critical review of concepts and definitions, The Museum, Cambridge, Mass 105 Kuryleva L.A and Boeva S.A (2010), ―Literary Texts by H Murakami in Terms of Intercultural Communication‖, Intercultural Communication Studies Vol 19 (3), pp 168–175 106 Longhurst Brian., Smith Greg., Bagnall Gaynor (2014), Introducing Cultural Studies., Taylor and Francis, Florence 107 McCuskey, D., & Conaway, W J (1955), ―The interdisciplinary approach‖, Educational Leadership Vol 12 (7), pp 395-401 108 Nihei C (2013), ―Resistance and negotiation: ‗Herbivorous men‘ and Murakami Haruki‘s gender and political ambiguity‖, Asian studies review Vol 37 (1), pp 62–79 109 Powell R.R (2005), Wabi Sabi Simple: Create Beauty Value Imperfection Live Deeply., Adams Media Corporation 110 Strecher M (2008), ―Murakami Haruki: The simulacrum in contemporary Japanese culture‖, The Journal of Japanese Studies Vol 34 (1), pp 221–225 111 Suter R (2008), The Japanization of Modernity: Murakami Haruki between Japan and the United States, Harvard Univ Council on East Asian 112 Thompson, S (1932-1936), Motif-index of folk-literature: a classification of narrative elements in folktales, ballads, myths, fables, medieval romances, exempla, fabliaux, jest-books, and local legends, Revised and enlarged, edition: Bloomington, Indiana University Press, www.ruthenia.ru/folklore/thompson 167 113 Treat J.W (2013), ―Murakami Haruki and the cultural materialism of multiple personality disorder‖, Japan Forum, Taylor & Francis, pp 87–111 Tiếng Trung 114 刘研 (2008) 国内村上春树研究概况及走向 日本学论坛, (2), 42-48 115 孙树林 (1998) 论 ―村上春树现象‖ 外国文学, (5), 22-28 116 林少华 (2006) 村上春树在中国——全球化和本土化进程中的村上 春树 外国文学评论, (3), 38-43 117 王向远 (1994) 日本后现代主义文学与村上春树 北京师范大学学报: 社会科学版, (5), 68-73 118 龙文虎 (2001) 被传统文学批评遗忘的村上春树 日本研究, (3), 90-93 119 钟旭 (2001) 妥协与反叛 论村上春树小说中人物的两难处境 贵州 教育学院学报, 17(3), 30-33 120 吴雨平 (2003) 村上春树: 文化混杂现象的表现者 外国文学研究, (5), 119-124 121 魏大海 (2005) 村上春树小说的异质特色——解读《海边的卡夫 卡》 外国文学评论, (3), 92-97 168 Website 122 BBC (2018), ―Nạn tự tử thiếu niên Nhật cao 30 năm‖, nguồn: https://www.bbc.com/vietnamese/world-46097010, ngày truy cập: 21/8/2019 123 Nhật Chiêu (2006), ―Rừng Na-uy chân thật gợi cảm‖, https://tuoitre.vn/news-160589.htm, ngày truy cập: 06/11/2019 124 Xuân Diệu, ―Tặng thơ‖, nguồn: http://vanhoc.xitrum.net/thoca/hiendai/5946.html, ngày truy cập: 10/8/2019 125 Thƣơng Hà, ―Hận tình‖, nguồn: http://poem.tkaraoke.com/23275/ Han_Tinh.html, ngày truy cập: 10/11/2019 126 Đinh Hồng Hải (2012), ―Cấu trúc luận nghiên cứu biểu tƣợng: từ kí hiệu học đến nhân học biểu tƣợng‖, nguồn: https://www.vanchuong viet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=17913, ngày truy cập: 1/9/2019 127 Vạn Hạnh, ―Thị đệ tử‖, nguồn: https://www.thivien.net/V%E1%BA%A1nH%E1%BA%A1nh-thi%E1%BB%81n-s%C6%B0/Th%E1%BB%8B%C4%91% E1%BB%87-t%E1%BB%AD/poem-vllyEjwntk1F3Edn7UebZw, ngày truy cập: 11/11/2019 128 Jon Kabat-Zinn (2010), ―Chánh niệm gì?‖, nguồn: https://thuvien hoasen.org/a14320/chanh-niem-la-gi, ngày truy cập: 11/11/2018 129 Nguyễn Thị Mai Liên (2017), ―Motif folklore tiểu thuyết 1Q84 Haruki Murakami‖, nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/ Vanhocnuocngoai/tabid/105/newstab/2886/Default.aspx, ngày truy cập: 21/10/2019 130 Hà Linh (2006), ―Thế giới riêng Haruki Murakami‖, nguồn: https://vnexpress.net/giai-tri/the-gioi-rieng-cua-haruki-murakami-2141 248.html, ngày truy cập: 29/08/2019 169 131 Thùy Linh (2019), ―Vì bố quấn gái, mẹ yêu trai?‖, nguồn: https://vnexpress.net/doi-song/vi-sao-bo-quan-con-gai-me-yeu-con-trai3978424.html, ngày truy cập: 11/11/2019 132 Larry McCaffery (2007), ―Murakami: ‗Nhiều ngƣời nghĩ kẻ cuồng sex‘‖ nguồn: https://vnexpress.net/giai-tri/murakami-nhieu-nguoi-nghitoi-la-ke-cuong-sex-2139878.html, ngày truy cập: 29/08/2019 133 Nguyên Minh (2012), ―Nobel Văn học 2012 xƣớng tên Haruki Murakami?‖, nguồn: https://thethaovanhoa.vn/news-201209141624 09963.htm, ngày truy cập: 29/08/2019 134 Moonie Mun (2010), ―Murakami – Viết tiểu thuyết nhƣ ‗trải qua giấc mơ‘‖, nguồn:https://thuylvp.wordpress.com/2010/08/31/murakamivi%e1%ba%bft-ti%e1%bb%83u-thuy%e1%ba%bft-nh%c6%b0-tr%e1 %ba%a3i-qua-m%e1%bb%99t-gi%e1%ba%a5c-m%c6%a1/, ngày truy cập: 11/11/2019 135 Đăng Ngọc (2009), ―Haruki Murakami thông điệp Jazz‖, nguồn: https://tapchiamnhac.net/home/haruki-murakami-va-nhung-thong -diep-cua-jazz/, ngày truy cập: 09/8/2019 136 Song Ngƣ (2014), ―Haruki Murakami giấc mơ đƣợc ngồi dƣới đáy giếng‖, nguồn: https://vnexpress.net/giai-tri/haruki-murakami-va-giacmo-duoc-ngoi-duoi-day-gieng-3036768.html, ngày truy cập: 1/11/2019 137 Mitsuyoshi Numano (2009), ―Thế giới thơ tiểu thuyết - Từ Truyện Genji đến Haruki Murakami‖, nguồn: http://www.khoavanhoc-ngon ngu.edu.vn, ngày truy cập: 11/6/2019 138 Mitsuyoshi Numano (2009), ―Không phải tất tình dục bạo lực‖, nguồn: https://cuoituan.tuoitre.vn/tin/van-hoa-nghe-thuat/20091003/ khong-phai-tat-ca-la-tinh-duc-va-bao-luc/340368.html, ngày truy cập: 29/08/2019 170 139 Mitsuyoshi Numano (2009), ―Văn học Nhật Bản: số đặc trƣng bật‖, http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=977&so=12, ngày truy cập: 06/11/2018 140 Kenzaburo Oe (2004), ―Về văn học Nhật Bản cận đại đại‖, nguồn: https://vnexpress.net/giai-tri/ve-nen-van-hoc-nhat-ban-can-dai- va-hien-dai-1974174.html, ngày truy cập: 29/08/2019 141 Nguyễn Hƣng Quốc (2005), ―Văn liên văn bản‖, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArt work&artworkId=4890, ngày truy cập: 06/11/2019 142 Setsuko S (2011), ―Những khái niệm then chốt mỹ học Nhật Bản‖, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArt work&artworkId=11970, ngày truy cập: 06/11/2019 143 Lê Thị Thanh Tâm (2016), ―Mono No Aware (物の哀れ) văn chƣơng Nhật Bản – Đôi điều cảm nhận‖, nguồn: https://letamnet wordpress.com/2016/07/04/mono-no-aware-%e7%89%a9%e3%81%ae %e5%93%80%e3%82%8c-va-van-chuong-nhat-doi-dieu-cam-nhan/, ngày truy cập: 10/11/2019 144 Đỗ Ngọc Thạch (2011), ―Sartre văn học‖, nguồn: https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detai l&id=14902, ngày truy cập: 11/11/2019 145 Thế giới trẻ (2018), ―Vì ngành cơng nghiệp phim khiêu dâm phát triển cực thịnh Nhật?‖, nguồn: http://redsvn.net/vi-sao-nganh-congnghiep-phim-khieu-dam-phat-trien-cuc-thinh-tai-nhat/, ngày truy cập: 10/11/2019 146 Phạm Vũ Thịnh (2011), ―Murakami Haruki: Tiểu thuyết gia đại Nhật Bản‖, http://www.erct.com/2-ThoVan/PV-Thinh/Murakami-Haru ki-V2.htm, ngày truy cập: 29/08/2019 171 147 Tiền Phong (2007), ―Nếu bạn trẻ, đọc Murakami!‖, nguồn: https://nld.com.vn/183557p0c1020/neu-ban-con-tre-hay-doc-murakami htm, ngày truy cập: 29/08/2019 148 Nguyễn Văn Thuấn (2009), ―Về ngƣời cô đơn tiểu thuyết ―Rừng Nauy‖ Haruki Murakami‖, http://tapchisonghuong.com vn/tap-chi/c156/n2031/Ve-con-nguoi-co-don-trong-tieu-thuyet-RungNauy-cua-Haruki-Murakami.html, ngày truy cập: 29/08/2019 149 Nguyễn Nam Trân, ―Giáo trình lịch sử Nhật Bản‖, nguồn: http://chimviet.free.fr/vannhat/nguyennamtran/GiaoTrinhLSNhatBan/N NT_GTLichSuNB.htm, ngày truy cập: 06/11/2019 150 Deborah Treisman (2019), ―Âm nhạc, lũ mèo giới ngầm Haruki Murakami‖, nguồn: https://tuoitre.vn/am-nhac-lu-meo-vanhung-the-gioi-ngam-cua-haruki-murakami-20190726144440795.htm, ngày truy cập: 11/11/2019 151 Nguyễn Bích Nhã Trúc (2015), ―Hình tƣợng ngƣời tìm đƣờng tiểu thuyết Murakami Haruki‖, nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn /Nghiencuu/Vanhocnuocngoai/tabid/105/newstab/574/Default.aspx, ngày truy cập: 11/11/2019 152 Lƣu Minh Văn (2010), ―Nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội đào tạo trị học‖, nguồn: http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/ 123456789/5579/1/Dao%2520tao%2520chinh%2520tri%2520hoc.doc+ &cd=4&hl=vi&ct=clnk&gl=au, ngày truy cập: 05/12/2019 153 Bùi Bích Vân (2015), ―Sự dịch chuyển từ ―Xã hội kết hôn‖ sang ―Xã hội kết hôn muộn Không kết hôn‖ Nhật Bản‖, nguồn: http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=978, ngày truy cập: 29/08/2019 172 154 Walsh B (2007), ―Haruki Murakami hành trình ngƣợc Nhật Bản‖, nguồn: https://vnexpress.net/giai-tri/haruki-murakami-va-hanh-trinh- nguoc-ve-nhat-ban-2139841.html, ngày truy cập: 05/11/2019 155 Hoàng Yến (2019), ―3 kiểu ―career women‖ bật Nhật Bản‖, nguồn: https://kokotachi.com/xa-hoi/3-kieu-career-women-noi-bat-o-nhat-ban243, ngày truy cập: 10/11/2019 156 Evan Andrews (2016), ―What is Seppuku?‖, nguồn: https://www.history com/news/what-is-seppuku, accessed date: 21/05/2019 173 PHỤ LỤC Bảng thống kê tác phẩm Haruki Murakami 16 Tiểu thuyết17 Năm Tựa tiếng Nhật Tựa tiếng Việt 1979 風の歌を聴け Kaze no uta o kike Lắng nghe gió hát 1980 1973 年のピンボール 1973-nen no pinbōru Pinball, 1973 1982 羊をめぐる冒険 Hitsuji o meguru bōken Cuộc săn cừu hoang 1985 世界の終りとハードボイルド・ワン ダーランド Sekai no owari to hādoboirudo wandārando Xứ sở kỳ diệu tàn bạo nơi tận giới 1987 ノルウェイの森 Noruwei no mori Rừng Na-uy 1988 ダンス・ダンス・ダンス Dansu dansu dansu Nhảy nhảy nhảy 1992 国境の南、太陽の西 Kokkyō no minami, taiyō no nishi Phía nam biên giới, Phía tây mặt trời 19921995 ねじまき鳥クロニクル Nejimaki-dori kuronikuru Biên niên ký chim vặn dây cót 1999 スプートニクの恋人 Người tình Sputnik 16 Phần đƣợc chúng tơi tổng hợp lại từ nguồn khác internet Trừ tác phẩm xuất Việt Nam có tựa tiếng Việt thức, tựa tác phẩm cịn lại tạm dịch 17 174 Năm Tựa tiếng Nhật Tựa tiếng Việt Supūtoniku no koibito 2002 海辺のカフカ Umibe no Kafuka Kafka bên bờ biển 2004 アフターダーク Afutā Dāku After Dark 2005 東京奇譚集 Tōkyō Kitanshū Hợp tuyển Bí ẩn Tokyo 2009 1Q84 1Q84 2013 色彩を持たない多崎つくると、彼の 巡礼の年 Shikisai wo motanai Tazaki Tsukuru to, kare no junrei no toshi Tazaki Tsukuru không màu năm tháng hành hương 2017 騎士団長殺し Kishidancho Goroshi Giết kẻ huy Truyện ngắn chọn lọc18 Năm Tựa tiếng Nhật Tựa tiếng Việt In 中国行きのスロウ・ボート ―Chūgoku-yuki no surou bōto‖ ―Chiếc xuồng chậm đến Con voi biến Trung Quốc‖ 貧乏な叔母さんの話 ―Binbō na obasan no hanashi‖ ―Câu chuyện Bà dì nghèo‖ ニューヨーク炭鉱の悲劇 ―Thảm họa khai mỏ New York‖ 1980 1981 18 Cây liễu mù, Người đàn bà ngủ Các tác phẩm tạm dịch, có tác phẩm xuất Việt Nam tên xác 175 Năm Tựa tiếng Nhật Tựa tiếng Việt In ―Nyū Yōku tankō no higeki‖ スパゲティーの年に ―Supagetī no nen ni‖ ―Năm Spaghetti‖ 四月のある晴れた朝に 100 パー セントの女の子に出会うことに ―Cô gái trăm phần trăm ついて ―Shigatsu no aru hareta asa ni 100- hoàn hảo‖ paasento no onna no không ni deau koto ni tsuite‖ Con voi biến かいつぶり ―Kaitsuburi‖ ―Chim lặn‖ カンガルー日和 ―Kangarū-biyori‖ Cây liễu mù, ―Một ngày tuyệt vời Người đàn bà ngủ Kangaroo‖ カンガルー通信 ―Liên lạc Kangaroo‖ ―Kangarū tsūshin‖ Con voi biến 1982 1983 午後の最後の芝生 ―Gogo no saigo no shibafu‖ ―Bải cỏ cuối buổi chiều‖ 鏡 ―Kagami‖ ―Cái gƣơng‖ とんがり焼の盛衰 ―Tongari-yaki no seisui‖ ―Thịnh suy bánh Cây liễu mù, nƣớng‖ Người đàn bà ngủ 螢 ―Hotaru‖ ―Đom đóm‖ 納屋を焼く ―Naya wo yaku‖ ―Đốt nhà kho‖ 野球場 ―Yakyūjō‖ ―Sân vận động‖ 嘔吐 1979 ―Ōto 1979‖ ―Buồn nôn 1979‖ 1984 176 Con voi biến Cây liễu mù, Người đàn bà ngủ Năm Tựa tiếng Nhật Tựa tiếng Việt ハンティング・ナイフ ―Hantingu naifu‖ ―Săn dao‖ 踊る小人 ―Odoru kobito‖ ―Ngƣời lùn nhảy múa‖ レーダーホーゼン ―Rēdāhōzen‖ ―Lederhosen‖ パン屋再襲撃 ―Panya saishūgeki‖ ―Tái tập kích tiệm bánh mì‖ 象の消滅 ―Zō no shōmetsu‖ ―Con voi biến mất‖ ファミリー・アフェア ―Famirī afea" ―Chuyện gia đình‖ ローマ帝国の崩壊・一八八一年 のインディアン蜂起・ヒットラ ーのポーランド侵入・そして強 風世界 ―Rōma-teikoku no hōkai・1881nen no indian hōki・Hittorā no pōrando shinnyū・soshite kyōfū sekai‖ ―Sự sụp dổ Đế chế La mã, Khởi nghĩa Ấn Độ 1881, Cuộc xâm lăng Ba Lan Hitler, Thế giới cuồng phong‖ ねじまき鳥と火曜日の女たち ―Nejimaki-dori to kayōbi no onnatachi‖ ―Chim vặn dây cót ngƣời phụ Ngày thứ ba‖ 眠り ―Nemuri‖ ―Ngủ‖ TV ピープルの逆襲 ―TV pīpuru no gyakushū‖ ―Mặt trái ngƣời làm truyền hình‖ In 1985 1986 1989 Con voi biến 飛行機―あるいは彼はいかにし ―Máy bay: Hoặc, Cây liễu mù, て詩を読むようにひとりごとを tự nói chuyện nhƣ ngâm Người đàn bà ngủ 言ったか 177 Năm Tựa tiếng Nhật Tựa tiếng Việt In ―Hikōki-arui wa kare wa ika ni thơ nhƣ nào‖ shite shi wo yomu yō ni hitorigoto wo itta ka‖ 1990 我らの時代のフォークロア―高 度資本主義前史 ―Warera no jidai no fōkuroa-kōdo shihonshugi zenshi‖ ―Một Folklore cho hệ tôi: Thời kỳ đầu chế độ tƣ giai đoạn cuối‖ トニー滝谷 ―Tonī Takitani‖ ―Tony Takitani‖ 沈黙 ―Chinmoku‖ ―Trầm mặc‖ Con voi biến 緑色の獣 ―Midori-iro no kemono‖ ―Con thú màu xanh‖ 氷男 ―Kōri otoko‖ ―Ngƣời đàn ông băng‖ 人喰い猫 ―Hito-kui neko‖ ―Mèo ăn thịt ngƣời‖ 1995 めくらやなぎと、眠る女 ―Mekurayanagi to, nemuru onna‖ ―Cây liễu mù, Ngƣời đàn bà ngủ‖ 1996 七番目の男 ―Nanabanme no otoko‖ ―Ngƣời đàn ông thứ bảy‖ UFO が釧路に降りる ―UFO ga kushiro ni oriru‖ ―UFO Kushiro‖ アイロンのある風景 ―Airon no aru fūkei‖ ―Phong cảnh Flatiron‖ 神の子どもたちはみな踊る ―Kami no kodomotachi wa mina odoru‖ ―Tất đứa chúa trời biết nhảy‖ 1991 1999 178 Cây liễu mù, Người đàn bà ngủ Sau động đất Năm Tựa tiếng Nhật Tựa tiếng Việt タイランド ―Tairando‖ ―Thái Lan‖ かえるくん、東京を救う ―Kaeru-kun, Tōkyō wo sukū‖ ―Siêu Ếch cứu Tokyo‖ 2000 蜂蜜パイ ―Hachimitsu pai‖ ―Bánh mật‖ 2002 バースデイ・ガール ―Bāsudei gāru‖ ―Cô gái sinh nhật‖ 偶然の旅人 ―Gūzen no tabibito‖ ―Du khách bất đắc dĩ‖ ハナレイ・ベイ ―Hanarei Bei‖ ―Vịnh Hanalei‖ 2005 In どこであれそれが見つかりそう Cây liễu mù, な場所で ―Nơi tơi tìm thấy‖ Người đàn bà ngủ ―Doko de are sore ga mitsukarisō na basho de‖ 日々移動する腎臓のかたちをし ―Viên đá hình cật di た石 ―Hibi idō suru jinzō no katachi wo chuyển ngày‖ shita ishi‖ 品川猿 ―Shinagawa saru‖ ―Con khỉ Shinagawa‖ 恋するザムザ 恋しくて Samsa yêu ―Koisuru Zamuza‖ ―Koishikute‖ 2013 ドライブ・マイ・カー: 女のい ない男たち 179 Drive My Car: Những ngƣời đàn ơng khơng có Năm Tựa tiếng Nhật Tựa tiếng Việt ―Drive My Car: Onna no Inai Otokotachi‖ In đàn bà Các dịch tiếng Việt  Rừng Na-uy, Hạnh Liên Hải Thanh dịch theo tiếng Anh Alfred Birnbaum, Bùi Phụng hiệu đính, NXB Văn học, Hà Nội, 1997  Rừng Na-uy, Trịnh Lữ dịch theo tiếng Anh Jay Rubin, Nhã Nam NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006  Biên niên ký chim vặn dây cót, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nhã Nam NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006  Phía Nam biên giới, Phía Tây mặt trời, Cao Việt Dũng dịch theo tiếng Pháp có tham khảo tiếng Nhật, Nhã Nam NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007  Kafka bên bờ biển, Dƣơng Tƣờng dịch, Nhã Nam NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007  Truyện ngắn Murakami Haruki, nghiên cứu phê bình", Hồng Long tuyển dịch giới thiệu, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006  Người tình Sputnik, Ngân Xuyên dịch, Nhã Nam NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008  Xứ sở diệu kì tàn bạo chốn tận giới, Lê Quang dịch, Nhã Nam NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2010   Ngầm - Trần Đĩnh dịch, Nhã Nam NXB Sài Gòn xuất – 2009 Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới, Lê Quang dịch, Nhã Nam NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2010  Nhảy Nhảy Nhảy, Trần Vân Anh dịch theo tiếng Anh, Nhã Nam NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2011 180 1Q84 (trọn tập), Lục Hƣơng dịch theo tiếng Hoa, Nhã Nam  NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2012 Tazaki Tsukuru không màu năm tháng hành hương, Uyên  Thiểm (Lƣơng Việt Dũng) dịch, Nhã Nam phát hành 2014 Lắng nghe gió hát, Nguyễn Hồng Anh dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà  Nội, 2019 Những người đàn ông đàn bà, Tập truyện ngắn, Trƣơng Thùy  Lan dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2019 Các tập truyện ngắn Phạm Vũ Thịnh dịch NXB Đà Nẵng ấn hành:  Ngày đẹp trời để xem Kangaroo (18 truyện)  Đom đóm  Sau động đất  Người Ti-vi (14 truyện)  Bóng ma Lexington (14 truyện) 181 ... hình thành giá trị văn hóa tiểu thuyết Haruki Murakami Chƣơng 3: Hình tƣợng thẩm mỹ tiểu thuyết Haruki Murakami từ góc nhìn văn hóa Chƣơng 4: Mã văn hóa tiểu thuyết Haruki Murakami 10 Chƣơng... thành văn hóa, giá trị đại - truyền thống, phƣơng Đông - phƣơng Tây tiểu thuyết Haruki Murakami - Hình tƣợng thẩm mỹ tiểu thuyết Haruki Murakami từ góc nhìn văn hóa - Mã văn hóa tiểu thuyết Haruki. .. giải, soi chiếu số tiểu thuyết Murakami từ phƣơng diện văn hóa; Nhận diện giá trị văn hóa tiểu thuyết Haruki Murkami 3.2 Luận án Tiểu thuyết Haruki Murakami từ góc nhìn văn hóa tập trung vào 04

Ngày đăng: 19/03/2021, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2005), Nghiên cứu văn hoá và ngữ văn, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn hoá và ngữ văn
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2005
2. Mortimer J. Adler (2006), Những tư tưởng lớn từ những tác phẩm vĩ đại, NXB Văn Hóa - Thông Tin, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tư tưởng lớn từ những tác phẩm vĩ đại
Tác giả: Mortimer J. Adler
Nhà XB: NXB Văn Hóa - Thông Tin
Năm: 2006
3. Yamada Amy (2010), Đôi mắt ấy vẫn ở trên giường, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi mắt ấy vẫn ở trên giường
Tác giả: Yamada Amy
Nhà XB: NXB Hội Nhà Văn
Năm: 2010
4. Eiichi Aoki (2008), Nhật Bản, đất nước và con người, Nguyễn Kiên Tường dịch, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản, đất nước và con người
Tác giả: Eiichi Aoki
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2008
5. Thích Thiên Ân (1964), Triết học Zen: Tư tưởng Phật giáo Nhật Bản và các nước Á Châu, Tập II, Đông Phương xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Zen: Tư tưởng Phật giáo Nhật Bản và các nước Á Châu
Tác giả: Thích Thiên Ân
Năm: 1964
6. Thích Thiên Ân (1966), Triết học Zen: Tư tưởng Phật giáo Nhật Bản và các nước Á Châu, Tập I, Đông Phương xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Zen: Tư tưởng Phật giáo Nhật Bản và các nước Á Châu
Tác giả: Thích Thiên Ân
Năm: 1966
7. Lê Huy Bắc (2018), Kí hiệu và liên kí hiệu, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kí hiệu và liên kí hiệu
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
Năm: 2018
8. Trần Lê Bảo (2002), ―Nghiên cứu giảng dạy văn học Trung Quốc từ mã văn hoá‖, Một số vấn đề về lí luận và lịch sử văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 387-396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lí luận và lịch sử văn học
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
9. Trần Lê Bảo (2009), ―Giải mã văn hóa trong tác phẩm văn học (Dẫn chứng từ nền văn học Trung Quốc)‖, Nghiên cứu Trung Quốc (02), tr. 68-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Trần Lê Bảo
Năm: 2009
10. Lê Nguyên Cẩn (2006), ―Tính văn hóa của tác phẩm văn học‖, Khoa học (2), tr. 3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Năm: 2006
11. Lê Nguyên Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều dưới góc nhìn văn hóa, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận Truyện Kiều dưới góc nhìn văn
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2008
12. Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
13. Nhật Chiêu (2007), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
14. Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết và sáng tác Ernest Hemingway, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp tiểu thuyết và sáng tác Ernest Hemingway
Tác giả: Đào Ngọc Chương
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2003
15. Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình huyền thoại
Tác giả: Đào Ngọc Chương
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2008
16. David Stafford Clark (1998), Freud đã thực sự nói gì, Lê Văn Luyện và Huyền Giang dịch, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Freud đã thực sự nói gì
Tác giả: David Stafford Clark
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 1998
17. Phạm Vĩnh Cƣ (2004), Sáng tạo và giao lưu, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo và giao lưu
Tác giả: Phạm Vĩnh Cƣ
Nhà XB: NXB Hội Nhà Văn
Năm: 2004
18. Chevalier J. và Gheerbrant A. (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Chevalier J. và Gheerbrant A
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2002
20. Nguyễn Văn Dân (2004), ―Tiếp cận văn học bằng văn hóa học‖, Văn học (11), tr. 21-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Năm: 2004
21. Xuân Diệu (1992), Thơ Thơ, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Thơ
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: NXB Hội Nhà Văn
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w