Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
873,83 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ TÂM ĐAN TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MÌNH VÀ HỌ CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học PGS TS PHÙNG GIA THẾ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Phùng Gia Thế - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình để hoàn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô tổ Lí luận văn học bạn sinh viên nhóm khóa luận tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận Khóa luận viết niềm yêu thích đặc biệt với vấn đề nghiên cứu Trong trình thực hiện, người viết có nhiều cố gắng tìm tòi định, song chắn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Tâm Đan LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp thầy giáo, PGS TS Phùng Gia Thế Tôi xin cam đoan: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng - Các tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết khóa luận chưa công bố công trình nghiên cứu - Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Tâm Đan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Nguyễn Bình Phương 2.2 Về tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG 10 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRẦN THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 10 1.1 Khái quát trần thuật 10 1.1.1 Khái niệm trần thuật 10 1.1.2 Các yếu tố trần thuật 12 1.1.2.1 Người kể kể 12 1.1.2.2 Điểm nhìn trần thuật 15 1.1.2.3 Ngôn ngữ trần thuật 18 1.1.2.4 Giọng điệu trần thuật 19 1.2 Hành trình sáng tạo Nguyễn Bình Phương 21 1.3 Tiểu thuyết Mình họ hành trình sáng tạo Nguyễn Bình Phương 23 CHƯƠNG NGÔI KỂ VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MÌNH VÀ HỌ CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 25 2.1 Người kể kể 25 2.2 Điểm nhìn trần thuật 27 2.2.1 Điểm nhìn không gian 27 2.2.2 Điểm nhìn thời gian 31 2.2.3 Sự dịch chuyển điểm nhìn 32 CHƯƠNG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT MÌNH VÀ HỌ CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 38 3.1 Ngôn ngữ trần thuật 38 3.1.1 Ngôn ngữ sinh hoạt đời thường,thông tục 38 3.1.2 Ngôn ngữ giàu hình ảnh, lạ hóa 43 3.1.3 Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm 45 3.1.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 45 3.1.3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 47 3.2 Giọng điệu trần thuật 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trần thuật phương diện phương thức tự sự, gắn liền với toàn trình tổ chức nghệ thuật tác phẩm Trần thuật liên quan tới cấp độ tác phẩm, chi phối mạnh mẽ đến mạch vận động tác phẩm, bố cục kết cấu, cho ta nhìn thấy diễn biến cốt truyện, tâm lý, hành động nhân vật, giọng điệu trần thuật, điểm nhìn trần thuật định tác phẩm Tìm hiểu tác phẩm từ góc độ trần thuật biện pháp tối ưu để khám phá hình thức tổ chức sinh động phức tạp để từ tiếp cận phong cách nghệ thuật nhà văn 1.2 Văn học Việt Nam từ sau năm 1986 nói chung tiểu thuyết nói riêng có bước chuyển mạnh mẽ, minh chứng cho sức sống mãnh liệt thể loại Thời kì đánh giá “thời tiểu thuyết” (Nguyễn Huy Thiệp): “Mỗi nhà tiểu thuyết, tiểu thuyết phải sáng tạo hình thức riêng Không tôn trọng hình thức bất biến, sách cần xây dựng cho quy luật vận động đồng thời sản sinh diệt vong chúng” (Alain Robbe Grillet) Chính thế, tiểu thuyết trở thành nhân vật quan trọng bậc sân khấu văn học Việt Nam đại Từ sau năm 1986, tiểu thuyết Việt Nam dung nạp vào thân yếu tố chủ nghĩa hậu đại: xáo trộn hư thực, huyền bí siêu nhiên với đời thường; tính chất hỗn loạn bất ổn trật tự đời sống; kiểu cấu trúc mới: mảnh vỡ tự sự, liên văn bản, gián cách, không gian, thời gian huyền ảo, Các yếu tố nhà tiểu thuyết đương đại Việt Nam tiếp nhận sáng tạo, góp phần không nhỏ việc tạo dựng diện mạo cho văn học nước nhà Với thể loại tiểu thuyết, tổ chức trần thuật xem yếu tố quan trọng phương thức khai thác đời sống nhà văn Trần thuật chi phối mạnh mẽ mạch vận động tác phẩm, bố cục, kết cấu tác phẩm, cho ta thấy vị trí, góc nhìn người trần thuật diễn biến tâm lí, hành động nhân vật, diễn biến cốt truyện Nó yếu tố thể ý thức cách tân thể loại nhà văn Bởi vậy, tổ chức trần thuật nhiều nhà phê bình tập trung nghiên cứu trở thành đường để giải mã giá trị tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm Bàn tầm quan trọng trần thuật, G.N Pospelov - nhà nghiên cứu văn học người Nga cho rằng: “Đóng vai trò định loại tác phẩm tự trần thuật” 1.3 Trong số bút văn xuôi tiếng văn đàn đương đại Việt Nam ta không nói đến Nguyễn Bình Phương – người có nỗ lực mạnh mẽ nhằm tìm hướng cho tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương quan niệm: “Nghệ thuật tiểu thuyết, chừng mực đó, nghệ thuật nối kết điểm với nhẫn nại theo lộ trình tuần tự, đặn thời gian kiện” Có thể nói, Nguyễn Bình Phương viết trôi dạt cảm xúc, đào sâu vào miền vô thức người Tiểu thuyết ông có khác lạ kết cấu, cách xây dựng nhân vật, đặc biệt tổ chức trần thuật Nguyễn Bình Phương đánh giá bút tiểu biểu cho văn chương Việt Nam đương đại Ông tự nhận “khách trần gian” quan niệm “sống cố gắng yêu thương, cố gắng không làm hại cố gắng có ích chút” Và ông luôn cố gắng, nỗ lực đào sâu, tìm tòi mới, lạ văn học, nghệ thuật Chính thế, nhà phê bình Phạm Xuân Thạch cho cần lựa chọn tượng tiêu biểu tiểu thuyết Việt Nam đương đại, ưu tiên số chắn Nguyễn Bình Phương Các tác phẩm Nguyễn Bình Phương tác phẩm thể lối viết lạ, mở hướng tiếp cận cho bạn đọc Trong số đó, Mình họ tiểu thuyết tiêu biểu, có dung lượng ngắn đằng sau lại chất chứa nhiều bất ngờ, thú vị độc giả Đặc biệt, Mình họ vinh dự giành giải hạng mục Văn xuôi Giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội năm 2015 Tác phẩm đánh giá xuất sắc vừa triển khai lối viết phức tạp đa tuyến đa chiều, vừa đẩy nghệ thuật viết tiểu thuyết mang dấu ấn đặc trưng tác giả lên mức độ cao Tác phẩm Nguyễn Bình Phương đặt bút viết vào năm 2007, hoàn thành năm 2010 xuất vào năm 2014 Mình họ viết chiến tranh biên giới phía Bắc song chiến tranh phần tác phẩm Vấn đề Mình họ số phận người Mình họ đan xen khứ tại, bên bên kia, thực ảo, chiến tranh hòa bình Để làm nên thành công nghệ thuật Mình họ không nói đến tổ chức trần thuật tiểu thuyết 1.4 Khẳng định vai trò quan trọng nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết, tác giả khóa luận sâu tìm hiểu vấn đề qua việc lựa chọn đề tài: Tổ chức trần thuật tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương Thực đề tài này, tác giả khóa luận muốn cập nhật thông tin nhà trường Đại học Sư phạm tượng văn xuôi đông đảo bạn đọc quan tâm qua góp phần khắc phục phần chia cắt văn học nhà trường với đời sống văn học đương đại phức tạp đặt nhiều thách thức cho người nghiên cứu Đồng thời, thực đề tài dịp để người viết học tập, rèn luyện, trau dồi kĩ nghiên cứu thao tác lẫn tư phân tích tác phẩm văn học, từ đó, góp phần phục vụ đắc lực cho công việc học tập, giảng dạy nghiên cứu văn học sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Bình Phương nhà văn đa tài, sáng tác nhiều thể loại như: thơ, truyện ngắn, tản văn, song ông đặc biệt bạn đọc biết đến nhiều lĩnh vực tiểu thuyết Với địa hạt tiểu thuyết, tên tuổi nhà văn trở nên quen thuộc đời sống văn học Việt Nam đương đại Sáng tác Nguyễn Bình Phương từ đời trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều công trình nghiên cứu khoa học 2.1 Tình hình nghiên cứu Nguyễn Bình Phương Tên tuổi Nguyễn Bình Phương xuất nhiều từ báo mạng đến báo viết như: Pháp luật, Văn hóa, Văn nghệ Trẻ… bên cạnh có báo khoa học, luận văn tốt nghiệp đại học, luận văn cao học tập trung nghiên cứu Nguyễn Bình Phương sáng tác ông Có thể kể đến số bật như: “Một số đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương” tác giả Trương Thị Ngọc Hân Bài viết đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương: cách lựa chọn thực mảng tự phân mảnh, sử dụng kết cấu xoắn ghép nhiều mạch truyện song song, sử dụng đan cài yếu tố kỳ ảo Tác giả Phạm Xuân Thạch viết nhan đề “Tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống” đăng báo Văn nghệ số ngày 25/11/2006 cho Ngồi “là tiểu thuyết bắt người ta suy nghĩ làm điều ấy, xứng đáng tiểu thuyết tiểu thuyết xuất sắc” Đoàn Minh Tâm báo Văn nghệ Trẻ số ngày 14/01/2007 với bài: “Những đặc trưng bút pháp huyền ảo tiểu thuyết Ngồi” khái quát bút pháp Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết Ngồi Qua giúp thấy ảnh hưởng chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa thực huyền ảo đậm nét sáng tác Nguyễn Bình Phương nói riêng sáng tác văn chương nói chung Trên trang web cá nhân, nhà phê bình Thụy Khuê đăng tải nhiều nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương như: “Những yếu tố tiểu thuyết tác phẩm Trí nhớ suy tàn”, “Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già”, “Tính chất thực linh ảo âm dương tiểu thuyết Người vắng”, “Những đặc trưng bút pháp huyền ảo tiểu thuyết Ngồi”, Những viết nét bật thi pháp tác phẩm Nguyễn Bình Phương Bên cạnh có số viết đưa nhận định chung tìm hiểu nét độc đáo phương diện khác như: thực, vô thức, ý thức, năng, tâm linh, giấc mơ, tiểu thuyết cụ thể Nguyễn Bình Phương Tác giả Nguyễn Chí Hoan bài: “Những hành trình qua trống rỗng” quan tâm đến vấn đề kĩ thuật tiểu thuyết Ngồi lối kết cấu lập thể, kết cấu thời gian đồng nhận, lối hành văn với giản yếu câu văn Tác giả Phùng Gia Thế quan tâm đáng kể đến tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương với tiêu biểu như: “Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, “Cảm quan đời sống cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, “Những dấu hiệu hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” Ngoài kể đến tác giả Hoàng Nguyên Vũ với bài: “Một lối riêng Nguyễn Bình Phương”, “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” Hoàng Thùy Linh; “Tiểu thuyết đại - Sự hội ngộ tư tiểu thuyết đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” Nguyễn Phước Bảo Nhân; Có thể nói, văn đàn văn học Việt Nam đương đại, Nguyễn Bình Phương tạo sức hút mạnh mẽ sinh viên chuyên ngành, bạn đọc chuyên nghiệp, nhà nghiên cứu, Có thể kể đến luận văn thạc sĩ Hồ Thị Bích Ngọc với đề tài Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hóa tiểu thuyết (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008) hay luận văn như: Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn); Những cách tân nghệ thuật tiểu [25; 177]; “Lùi để tao nã cho viên chết bỏ đời nhà đi” [25; 197] Với quan niệm đời sống có từ văn học có quyền đưa từ vào, Nguyễn Bình Phương đưa vào tiểu thuyết ngôn từ đa dạng, gắn liền với đời sống thường nhật xã hội đương đại Đó cách mà tác giả sử dụng để làm kéo gần tiểu thuyết với thực Không Mình họ, mà nhiều tiểu thuyết khác Những đứa trẻ chết già, Thoạt kỳ thủy hay Ngồi có xuất dày đặc ngôn ngữ thông tục, đời thường Một biểu khác sắc thái đời sống đại ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương xuất ngôn ngữ tính dục (ngôn ngữ biểu đạt tính nhục thể) Nếu tiểu thuyết văn học truyền thống Việt Nam nói chung, viết tình dục điều cấm kị đời sống văn học đương đại, sex lại vấn đề đón nhận nhiều ý kiến đa chiều từ bạn đọc giới chuyên môn Đứng từ góc độ ngôn ngữ, phủ nhận việc đưa sex ngôn ngữ miêu tả sex vào tiểu thuyết cách làm phong phú ngôn ngữ văn học phản ảnh đầy đủ hơn, toàn diện mặt đời sống người xã hội đương đại Điều văn học giới trước chặng dài Tuy nhiên, tái sex mức độ miêu tả với cách thức tác phẩm - điều quan trọng quy định chấp nhận công chúng tác phẩm Khảo sát tác phẩm Nguyễn Bình Phương nhiều nhà văn giai đoạn sau đổi mới, thấy tượng đưa sex vào tác phẩm văn học xuất ngày nhiều Đặc biệt, hầu hết tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đề cập đến vấn đề với mức độ sắc thái khác Nguyễn Bình Phương mạnh dạn đưa sex vào tiểu thuyết với ngôn từ mang tính nhục thể, ngôn từ miêu tả thể xác thịt hành vi sex nhân vật cách trực diện, không né tránh: “Trang 41 hỏi thấy làm tình xong mà nhìn chằm chằm vào Trang… Trang đứng dậy, trần truồng xoay vòng trước mặt mình…Và Trang ngồi xổm, dạng chân khiêu khích Cửa mở ra, giới nguyên thủy, mù mịt ấy, hoang liêu” [25; 11]; “Hằng cầm lấy cổ tay đặt lên ngực Hằng Cái cảm giác căng tròn, mềm mại dìm lút xuống Khi tay Hằng lách qua cạp quần chạm vào thằng tiểu yêu rùng buột ra…” [25; 87]; “Trang trắng vậy, lồ lồ vậy, với đôi vú cong vểnh lên, với đám lông phơn phớt hình tam giác đôi chân dài thuôn…” [25; 248]; “Vân Ly làm tình hay Trang, Vân Ly dâm hơn, uốn éo hơn…” [9,tr 248] Có lẽ Nguyễn Bình Phương số không nói văn học Việt Nam đương cho nhân vật nghĩ sex, nói sex, cảm nhận sex cách công khai, không ngần ngại Cùng với lớp ngôn ngữ trần tục, thứ đời sống, không tô vẽ Tuy việc đưa ngôn ngữ thông tục ngôn ngữ sex vào tác phẩm văn học khiến người đọc khó tiếp nhận, đặc biệt với độc giả truyền thống việc kiên định theo lối viết khiến tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương không chọn độc giả mà độc giả lựa chọn đọc tiểu thuyết ông quan niệm sex đặt ánh sáng quan niệm thẩm mĩ lành mạnh Như vậy, thấy, việc sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt, đời thường văn học mẻ Tuy nhiên, tiểu thuyết đương đại, điển hình tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, thứ ngôn ngữ đẩy lên cấp độ cao hơn: bình dân hóa, đại chúng hóa cách tuyệt đối, mang hình hài sống đương đại với tất xù xì thô ráp vốn có Không thể phủ nhận kiểu ngôn ngữ yếu tố tạo nên vẻ riêng khó trộn lẫn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, góp phần đưa tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tiệm cận tối đa với thực đời sống 42 phần phản ánh tính chất phồn tạp sống Đồng thời, qua lớp ngôn từ này, người đọc cảm nhận xã hội mà tính người, tình người ngày suy giảm, cạn kiệt Mặt khác, cách sử dụng ngôn ngữ cho thấy thay đổi tính chất vật liệu ngôn ngữ - Nguyễn Bình Phương nói riêng nhà văn đương đại nói chung có xu hướng dân chủ hóa ngôn từ 3.1.2 Ngôn ngữ giàu hình ảnh, lạ hóa Mỗi nhà văn dòng chảy văn học có “tạng” riêng với dấu ấn ngôn ngữ riêng Ở nói tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mang thái cực khác nhau, thái cực việc sử dụng ngôn từ yếu tố tạo dấu ấn riêng cho lối viết ông Chất thơ mạnh số bút tiểu thuyết như: Ma Văn Kháng, Đỗ Chu, Nguyễn Đình Tú, Trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, bên cạnh thứ ngôn ngữ chủ âm ngôn ngữ đời thường, dung tục, người đọc nhận mạch nguồn ngôn từ khác dù xuất không nhiều đủ để tạo nên dấu ấn riêng, với người đọc nhận dáng vẻ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, lớp ngôn từ giàu hình ảnh, lạ hóa, đầy chất thơ Ngoài vai trò bút tiểu thuyết, Nguyễn Bình Phương nhà thơ với nhiều tập thơ đông đảo bạn đọc đón nhận Bởi thế, dù thái cực khác không khó để lí giải đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Đúng tác giả chia sẻ lần trả lời vấn: “Trong cấu trúc tiểu thuyết thường có đoạn buông lỏng, đoạn lại trở với chất cố hữu anh làm thơ lãng đãng Nhà thơ viết tiểu thuyết thường có dáng dấp kẻ lang thang” Đúng thế, đọc tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, bạn đọc dễ bắt gặp đoạn “buông lỏng”, “lãng đãng”, thường đoạn văn có tính chất miêu tả 43 Trong Mình họ, Nguyễn Bình Phương có nhiều câu văn đậm chất thơ, từ câu văn tiểu thuyết, ta bắt gặp khung cảnh thiên nhiên đẹp: “Mặt trời chậm chậm lăn theo lưng núi” [25; 5] Văn miêu tả Nguyễn Bình Phương giàu hình ảnh, có lúc tưởng tác giả khoác lên cho cảnh vật áo mới, sinh động thân qua thủ pháp nhân hóa, so sánh, vẻ đẹp đêm trăng liên tưởng thú vị: “Tối có trăng Trận mưa tháo hồi chiều dọn đường cho đăng quang vầng trăng…Trong ánh trăng đổ xuống thác, bóng điện yếu ớt, đỏ dọc trở thành trái chin treo rải rác khắp thị trấn Mọi thứ dưng lơ mơ, lâng lâng” [25; 79] hay vài nét vẽ vẻ đẹp núi sau mưa: “Sau mưa núi trở thành cánh buồm ong óng Trời xanh mỏng đến độ cần búng nhẹ vỡ thành trăm ngàn mảnh” [25; 72] Trong Mình họ, Nguyễn Bình Phương dành nhiều lời văn miêu tả mây hoa quỳnh khiến chúng lên sinh động mang linh hồn qua lớp ngôn từ giàu hình ảnh, lạ hóa nhà văn Đó hình ảnh đám mây biến hình trông giống ngựa “Đám mây trôi từ từ, lờ vờ, hình ngựa lúc rõ ràng có bàn tay vô hình tạc Ánh sáng từ phía sau chiếu biến đám mây từ trắng trở thành màu xám tạo đường viền chói lói quanh ngựa Những dải sáng hình dẻ quạt chiếu từ bụng ngựa xuống chóp núi làm chúng lóe lên mũi mác Con ngựa xám lồng lộn phi rừng gươm nhọn hoắt” [25; 109-110], hay đoạn miêu tả khóm hoa quỳnh nở đêm: “Tầm chín rưỡi hoa đồng loạt mở cánh Khóm người lên đồng, chao đảo, run bần bật Những cánh hoa trắng muốt bọc lớp vỏ hồng hồng rung rung lộ bên nhụy vàng mơ, nhòa nhạt, lẩy bẩy cánh tay vươn lên từ bóng tối sâu thẳm sẽ” [25; 146] Trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, bên cạnh đoạn tả cảnh làm 44 cho xuất nhân vật có đoạn miêu tả cảnh gắn liền với tâm trạng nhân vật, giàu hình ảnh nhiều cảm xúc: “Ánh sáng lờ mờ hắt lên từ nước trộn với tiếng sóng xao xác chân làm đêm rộng gấp bội Tự nhiên lòng bấn loạn, chân tay lẩy bẩy, thở đứt nghẹn Xung quanh không nhìn thấy bờ nữa, có sương đùng đục lớp lớp đổ tới [25; 87], “Trời chiều phủ lên cao nguyên khiến chạnh nghĩ có mặt chốn chẳng có nghĩa cả” [25; 122] Có thể nói, lớp ngôn ngữ giàu hình ảnh, lạ hóa, đầy chất thơ gam màu chủ đạo Mình họ góp phần làm phong phú thêm lớp ngôn từ văn bản, cân cần thiết lớp ngôn ngữ đời thường dung tục, để sống truyện bổ sung thêm mảng màu mới, làm dịu nhẹ sống nghiệt ngã người, mang theo suy tư chiêm nghiệm, nốt lặng đời sống tâm hồn người xã hội đương đại Việc kết hợp ngôn ngữ đời thường, thông tục với ngôn ngữ giàu hình ảnh, lạ hóa, đầy chất thơ cho thấy ý đồ Nguyễn Bình Phương muốn “chất liệu ngôn từ phải bình đẳng mặt sân giá trị Ranh giới tính đặc tuyển tính thông tục bị cố ý làm mờ” [32] Qua đó, tác giả thể hiện thực sống trần trụi, ngổn ngang thô tục, chát chúa đầy chất thơ, mơ màng, nhiều xúc cảm Chính đặc điểm góp phần làm nên đặc trưng tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 3.1.3 Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm 3.1.3.1 Ngôn ngữ đối thoại Đối thoại lời đối đáp nhân vật Xây dựng ngôn ngữ đối thoại nhân vật cho ta thấy tài am hiểu nhà văn sống, người Trong tiểu thuyết truyền thống, ngôn ngữ đối thoại nhân vật cá tính hóa cao độ, thể sắc nét tính cách,trình độ, nghề nghiệp, quan niệm 45 sống nhân vật Đến tiểu thuyết đương đại, với nỗ lực cách tân hình thức ngôn từ tiểu thuyết, Nguyễn Bình Phương góp vào thăm dò táo bạo chữ, từ cấu trúc câu Điều thể qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật Đối thoại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mang màu sắc mẻ, đa dạng phức tạp, mang đậm dấu ấn cá tính sáng tạo tác giả Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết Mình họ mẩu đối thoại ngắn góp phần thể rõ tâm lí nhân vật Đó tâm trạng bực dọc Hiếu với Trang: “- Nhắn cho … - Cho Ly … - Vô duyên … - Chưa anh hỏi em nhắn tin hay gọi điện cho ai, em soi mói anh ?” [25; 78] Ngôn ngữ đối thoại Mình họ mang tính hỗn tạp, nhà văn chủ yếu sử dụng để khắc họa đám đông Ngôn ngữ mang theo tạp âm sống, vừa rõ ràng, rành rọt, vừa chen lẫn lên thường câu ngắn, cộc: “Mình nói: - Anh linh cảm không ổn Trang nhìn thẳng vào mắt mình, rít lên: - Em nghi Ly chơi em … Thằng Hiệp bảo: 46 - Nó chối - Địt mẹ… Thằng Thủy chửi đổng” [25; 246] Dạng ngôn ngữ đối thoại xuất nhiều tác phẩm khác Nguyễn Bình Phương Thoạt kỳ thủy Nó có tác dụng lớn việc khắc họa hỗn loạn, phi trật tự đám đông, đồng thời thể tình trạng ạt, xô bồ đời sống đại Có đoạn, ngôn ngữ đối thoại đan xen, trộn lẫn lời kể Hiếu, đoạn đối thoại Hiếu người anh Trong đoạn đối thoại này, người anh linh hồn về, lối đối thoại thể tính chất thực ảo lẫn lộn: “Mình vừa nằm kềnh xuống phản anh lại đến bảo tao có người bạn đền Ngũ nhân, mai mày qua hỏi thăm hộ tao Mình bảo người tên anh bảo đến đấy, thấy bạn anh…” [25; 54] 3.1.3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm ý nghĩ bên nhân vật Kĩ thể nội tâm người thước đo quan trọng tiến nghệ thuật mục đích chủ yếu nghệ thuật Độc thoại nội tâm tác giả sử dụng giống yếu tính nghệ thuật nhằm khắc họa ý nghĩ sâu kín người, miêu tả người từ bên Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương trọng thể chiều sâu nội cảm miêu tả vẻ nhân vật Dưới ngòi bút Nguyễn Bình Phương, tiểu thuyết bộc lộ khả khám phá, tái sinh động chiều kích mẻ, phức tạp giới nội tâm bí ẩn, tinh vi biến động người, thực tìm thấy “con người bên người” Trong Mình họ, Nguyễn Bình Phương để nhân vật có nhiều đoạn độc thoại nội tâm, đậm chất suy tư, chất chứa tâm trạng nỗi lòng nhân vật Ngay đoạn văn đầu tiên, bạn đọc bắt gặp đoạn độc thoại 47 nội tâm: “Tất chậm lại sau cú bay thảng tuyệt mĩ Lúc không hình dung cú bay qua nhiều đá Mình không ngờ thứ lại nhẹ nhõm đến này…” [25; 5] Và suốt tiểu thuyết, Nguyễn Bình Phương đan xen nhiều lời độc thoại nhân vật với lời kể, lời trần thuật: “Mình chúa ghét kẻ lấy quê hương làm le, ghê tởm hội đồng hương; Mọi chuyện với chẳng quan trọng Việc phải xấu hổ kí ức Mình nhìn kí ức cặp mắt se lạnh Ký ức se lạnh nhìn lại Sẽ dễ dàng tha thứ cho se lạnh…” [25; 16] Có thể nói, kết hợp ngôn ngữ đối thoại độc thoại góp phần tạo nên nét riêng tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Qua hệ thống ngôn ngữ, người đọc hiểu nét phức tạp đời sống tâm lí nhân vật, yếu tố thể tài tác giả 3.2 Giọng điệu trần thuật Trong nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu yếu tố góp phần làm nên thành công tác phẩm văn học Giọng điệu yếu tố phản ánh quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ người sáng tạo, có vai trò quan trọng thể cá tính tác giả Sau 1986, đời sống xã hội đương đại ngổn ngang, chồng chất nhiều mặt đối lập Sự pha tạp đời sống xâm nhập vào tiểu thuyết từ góp phần tạo nên giọng điệu chủ âm thời đại Trong nghiên cứu văn học, việc tìm hiểu giọng điệu trần thuật cách xác định gương mặt tác giả giọng điệu yếu tố khu biệt phong cách tác giả, Trần Đình Sử cho giọng điệu “một yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm” [28; 142] Trong Mình họ, Nguyễn Bình Phương xác định giọng điệu riêng Trong Mình họ, Nguyễn Bình Phương sử dụng nhiều giọng điệu trung tính, khách quan chủ yếu nhân vật đồng hành Hiếu chuyến 48 Đó lời “hắn”, lái xe, ông cậu, bạn cậu,… Đó giọng điệu bình thản, mang đậm chất du kí, đường rừng Không dài dòng, câu văn ngắn gọn, tối giản trạng từ cảm xúc, ngôn ngữ thiên kể tả biểu cảm Dù câu chuyện khứ hay tại, mang nội dung vui hay buồn giọng điệu bình thản đến lạ kì Giọng điệu góp phần thể cách nhìn, thái độ nhà văn thực sống người Có thể nhận Mình họ Nguyễn Bình Phương bàng bạc giọng điệu trần thuật vô âm sắc Điều hệ lối trần thuật cung cấp thật mà không kèm theo giọng điệu, ngữ điệu, mang ngữ điệu ước lệ Lời văn thông báo khô khan dường lời vô giọng điệu Giọng điệu vô âm sắc thể rạn nứt đáng sợ đời sống giao tiếp đại, người sống nói với không hiểu Giọng điệu vô âm sắc cách trình bày kiện từ bên mang tính hành vi Kiểu giọng phần lớn trần thuật mang tính chất trung tính, thiếu điểm nhìn bên Người kể chuyện với thái độ dửng dưng tái việc hay hành động bên Nhân vật Nguyễn Bình Phương tâm hồn méo mó xã hội rối bời Điểm nhìn tiểu thuyết ông liên tục chuyển đổi Đó câu chuyện mà nhân vật thay kể, bộc bạch Người kể chuyện kể lại với giọng điệu “độ không” Có thể nói, Nguyễn Bình Phương tài tình sử dụng ngôn ngữ kết hợp giọng điệu trần thuật khác nhau, khiến tác phẩm ông vừa hấp dẫn, vừa có hàm ẩn đòi hỏi lí giải nhiều chiều bạn đọc 49 KẾT LUẬN Trần thuật phương thức chủ yếu cấu tạo tác phẩm tự sự, phương diện hoạt động sáng tạo văn học Trần thuật bao gồm nhiều yếu tố: người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu, ngôn ngữ trần thuật, … Việc sử dụng sáng tạo yếu tố trần thuật tạo dấu ấn độc đáo cho nhà văn Ở nghệ sĩ tài năng, trần thuật trở thành yếu tố đóng vai trò quan trọng việc tạo sức hấp dẫn cho tác phẩm vừa chiều sâu, vừa mặt cụ thể, cảm tính Tìm hiểu tổ chức trần thuật văn xuôi tự nói chung, tiểu thuyết nói riêng giúp có sở để định giá tác phẩm đồng thời khẳng định tài đóng góp nhà văn vào tiến trình văn chương Nguyễn Bình Phương cho văn học mênh mông sống, không nên tước bỏ phong phú, phức tạp văn chương Ngày nghệ sĩ, lối viết phản ánh thực đơn mà đề cách sống riêng Bước qua giới hạn ràng buộc văn chương, tiểu thuyết đương đại trăn trở với thử nghiệm Mặc dù đổi lúc độc đáo, tất sáng tạo mặt hình thức ghi nhận Song mà Nguyễn Bình Phương thể nghiệm tiểu thuyết thể cảm quan giới đại – giới không nhất, trọn vẹn xu hướng cách tân liệt văn chương Chọn cách tiếp cận từ lí thuyết tự học, khóa luận phân tích, đánh giá tổ chức trần thuật để khám phá tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương Từ góc độ này, thấy, tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương có đặc sắc sau: Điểm bật trước tiên tổ chức trần thuật tiểu thuyết Mình họ 50 cách thiết tạo người kể chuyện điểm nhìn trần thuật Với việc sử dụng hình thức trần thuật đan xen, kết hợp kể với di chuyển điểm nhìn, Nguyễn Bình Phương tạo cách nhìn lối viết đa diện, phức hợp, nhiều chiều giới Trên phương diện ngôn ngữ giọng điệu trần thuật, tiểu thuyết Mình họ mang đậm dấu ấn tác giả Đó kết hợp ngôn ngữ đời thường, thô nhám với ngôn ngữ giàu hình ảnh, lạ hóa, ngôn ngữ đối thoại kết hợp với độc thoại nội tâm Bên cạnh giọng điệu trần thuật trung tính, khách quan kết hợp lối viết “độ không” góp phần làm nên thành công tiểu thuyết Những dụng công Nguyễn Bình Phương việc sử dụng ngôn từ giọng điệu nỗ lực nhằm tạo tính đa âm, đa – khuynh hướng cách tân tất yếu văn học đương đại Qua khảo sát, khẳng định, nghệ thuật trần thuật yếu tố tạo nên sức hấp dẫn cho Mình họ Nguyễn Bình Phương Phân tích tổ chức trần thuật Mình họ Nguyễn Bình Phương, dầu chưa khái quát hết đặc điểm trần thuật sáng tác nhà văn song qua có thêm chứng để khẳng định thành công đóng góp nhà văn vào tiến trình cách tân tiểu thuyết Việt Nam đương đại Khoá luận xin khép lại nhận xét nhà văn Dương Tường Nguyễn Bình Phương: “Nguyễn Bình Phương giọng văn lạ, phải đọc vài lần thẩm thấu, nhìn bề bình lặng tầng sâu thẳm chất chứa bùng nổ lớn” 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2004), Đối thoại văn chương (trong sách Thiên thần sám hối), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Thái Phan Vàng Anh (2010), “Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại”, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/tieu_thuyet_viet_nam_dau_ the_ki_xxi_goc_nhin_hau_hien_dai-4.html Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), “Về việc mở môn trần thuật học ngành nghiên cứu văn học Việt Nam”, sách Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Bích (2014), “Thèm cú sốc văn chương”, http://www.doanhnhansaigon.vn/su-kien-van-hoa/them-mot-cu-soc-van -chuong/1084304/ Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hồng Dũng (2016), “Tâm thức hậu đại tiểu thuyết Việt Nam 1986 – 2010”, http://www.tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c357/n24144/Tam-thuc-h au-hien-dai-trong-tieu-thuyet-Viet-Nam-1986-2010.html 10 Hà Minh Đức (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội 11 Trần Minh Đức (2009), “Bàn khía cạnh trần thuật tiểu thuyết”, http://www.talawas.org/?p=14131 12 Khải Đơn (2015), “Vòng khói phù phiếm dày đặc: Ngồi – Nguyễn Bình Phương”, https://khaidon.com/2015/11/22/vong-khoi-phu-phiem-day-dac-ngoi-ng uyen-binh-phuong/ 13 G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đặng Thị Hạnh (1998), Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỉ XX, Tạp chí Văn học 15 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Trương Thị Ngọc Hân, “Một số điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương”, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewA rtwork&artworkId=4756 18 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 21 Manfred Jahn, Trần thuật học – Nhập môn lý thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch), Tài liệu khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 M.Bakhtin (2007), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn – tư tưởng – phong cách, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 24 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn 25 Nguyễn Bình Phương (2014), Mình họ, Nxb Trẻ 26 Roland Barthes (1997), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch giới thiệu, Nxb Hội Nhà văn 27 Trần Đình Sử (chủ biên) (2010), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội 32 Phùng Gia Thế, Văn học Việt Nam sau 1986 – Phê bình đối thoại, Nxb Văn học 33 Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại (giai đoạn 1986-2012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Phùng Gia Thế (2012), “Điều kiện hậu đại Văn học Việt Nam”, Tạp chí Nhà văn, số 35 Lê Phong Tuyết (2005), “Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 36 Nguyễn Nghĩa Trọng, Các nhà văn Việt Nam nửa đầu kỉ XX nói văn tự sự, sách Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội ... phá tiểu thuyết từ phương diện trần thuật nhằm hệ thống hóa kiến thức tổ chức trần thuật với tư cách thuật ngữ khoa học; nêu bật đặc điểm tổ chức trần thuật tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương; ... quát trần thuật hành trình sáng tạo Nguyễn Bình Phương Chương 2: Ngôi kể điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Mình họ Nguyễn. .. phẩm Nguyễn Bình Phương Điều cho thấy ảnh hưởng đậm nét Nguyễn Bình Phương văn học Việt Nam đương đại 2.2 Về tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương Là số tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, nhiên Mình