Nội dung và nghệ thuật cao lương đỏ của mạc ngôn

69 2K 17
Nội dung và nghệ thuật cao lương đỏ của mạc ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ DIỄM HƯƠNG NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CAO LƯƠNG ĐỎ CỦA MẠC NGÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ DIỄM HƯƠNG NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CAO LƯƠNG ĐỎ CỦA MẠC NGÔN Chuyên ngành: Văn học nước KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Hà Thị Hải SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành dựa hướng dẫn khoa học cô giáo, ThS Hà Thị Hải Nhân dịp khóa luận công bố em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Hà Thị Hải - người tận tình bảo, hướng dẫn, khích lệ động viên em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới phòng Đào tạo, thầy cô Khoa Ngữ văn, thầy cô Trung tâm Thư viện tạo điều kiện, giúp đỡ em việc sưu tầm tài liệu suốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân động viên, quan tâm, chia sẻ, tạo điều kiện tốt cho em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2016 Người thực Lê Thị Diễm Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Mục đích nghiên cứu 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát, thống kê 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, bình giảng 4.3 Phương pháp so sánh Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: NỘI DUNG CAO LƯƠNG ĐỎ 1.1 Nội dung tác phẩm văn học 1.2 Những nội dung Cao lương đỏ 11 1.2.1 Phản ánh đấu tranh chống Nhật nhân dân Trung Quốc 11 1.2.1.1 Tội ác quân Nhật 12 1.2.1.2 Cuộc đấu tranh chống Nhật 19 1.2.2 Phản ánh khát vọng tự tình yêu 24 1.2.3 Phản ánh tập tục nông thôn Trung Quốc đương thời 27 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT CAO LƯƠNG ĐỎ 33 2.1 Khái niệm hình thức tác phẩm văn học 33 2.2 Những yếu tố nghệ thuật tiêu biểu Cao lương đỏ 34 2.2.1 Kết cấu 34 2.2.1.1 Kết cấu đảo ngược dòng thời gian 34 2.2.1.2 Kết cấu dán ghép điện ảnh 37 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật 40 2.2.2.1 Qua hành động nhân vật 41 2.2.2.2 Qua ngôn ngữ nhân vật 43 a Qua đối thoại 43 b Qua độc thoại nội tâm 44 2.2.2.3 Qua ngoại hình nhân vật 45 2.2.3 Ngôn ngữ 47 2.2.3.1 Ngôn ngữ kết hợp tục 47 2.2.3.2 Ngôn ngữ kết hợp thành ngữ câu hát 50 2.2.4 Một số biện pháp nghệ thuật khác 52 2.2.4.1 So sánh 52 2.2.4.2 Nhân hóa 55 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nền văn học Trung Hoa tiếng với bề dày lịch sử, văn hóa - văn học, đạt nhiều thành tựu lĩnh vực thể tài sáng tác, song thể loại phát triển rực rỡ phải nói đến tiểu thuyết Bốn tiểu thuyết tiếng đánh giá “tứ đại kì thư”: Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Tây du kí, Hồng lâu mộng Kế thừa phát triển truyền thống, Mạc Ngôn - “Nhân vật khai phá kỉ XXI” số bút tên tuổi văn học đương đại như: Vương Mông, Giả Bình Ao, Trương Hiền Lượng, Phùng Ký Tài, Thiết Ngưng, Cao Hiểu Thanh,… làm danh tiểu thuyết, đổi đưa thể loại lên đỉnh cao, tiến thêm bước mới, trở thành trung tâm việc sáng tác phê bình, đánh giá Cao lương đỏ tác phẩm tiếng Mạc Ngôn Qua Cao lương đỏ, người đọc trở với bối cảnh Trung Quốc năm 1938 - 1939 năm kháng Nhật cứu nước Từ Chiếm Ngao, thủ lĩnh lãnh đạo 40 tên thổ phỉ, lại có lòng yêu nước, chí đánh đuổi quân xâm lược với Phượng Liên nhân vật ngang tàng, khí phách phóng túng tự do, dám phá bỏ ràng buộc lễ giáo phong kiến Cuộc kháng chiến chống Nhật giúp họ lột xác trở thành anh hùng đáng khâm phục quê hương Viết Cao lương đỏ Mạc Ngôn thể tâm lý chung người Trung Quốc lúc sau thời gian dài tự cá nhân bị đè nén Tác phẩm đề xướng, phát huy tinh thần giải phóng cá tính, dám nghĩ, dám nói, dám làm Tìm hiểu Cao lương đỏ giúp hiểu biết sâu sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm, hiểu rõ tài sáng tạo nghệ thuật độc đáo Mạc Ngôn 1.2 Bản thân người yêu thích văn học, Cao lương đỏ Mạc Ngôn đánh giá cao nghệ thuật với cốt truyện hấp dẫn, kết cấu dán ghép điện ảnh độc đáo, ngôn ngữ sinh động Sau đọc tác phẩm Cao lương đỏ Mạc Ngôn, khâm phục tài sáng tạo nghệ thuật ông nảy ý định muốn tìm hiểu sâu tác phẩm Cao lương đỏ tác giả Mạc Ngôn - người giành giải Nobel Văn học (2012), người đưa văn học Trung Hoa sánh ngang với văn chương tiếng Nga, Pháp, Đức, Mĩ Cao lương đỏ Mạc Ngôn làm cho người đọc đắm say với chất lãng mạn, bay bổng khung cảnh cao lương “cao lương huy hoàng”, cao lương rực rỡ Không gian tác phẩm gần gũi quen thuộc: đường đất làng, cầu, bờ sông, đê, ánh trăng đêm hè nơi đồng quê dân dã đưa ta với hồi ức tuổi thơ cảnh Đậu Quan bắt cua với ông La Hán vui tươi, hồn nhiên ngộ nghĩnh Cái hấp dẫn truyện yếu tố kết cấu đảo ngược thời gian - không gian không theo trình tự, diễn biến chiều, trước sau mà phim điện ảnh Đặc biệt, tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc, lôi từ đời sống người dân, phong tục tập quán: bó chân, rước kiệu, tình yêu hai nhân vật đến ngôn ngữ, nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật thủ pháp nghệ thuật khác Chọn đề tài nghiên cứu Cao lương đỏ làm tăng thêm tình yêu tác phẩm Mạc Ngôn nói riêng, tiểu thuyết đại Trung Quốc nói chung 1.3 Mạc Ngôn tác giả với công chúng Việt Nam văn đàn giới Đây tác giả giảng dạy nhà trường Phổ thông lại nhà văn sáng tác theo khuynh hướng “hậu đại”, mang đến “cảm giác mới” cho người đọc Người viết thiết nghĩ với vận động thời gian, quy luật đào thải nghiệt ngã văn học, đổi toàn diện giáo dục, tương lai số tác phẩm sáng tác theo xu hướng hậu đại chọn lọc đưa vào chương trình giảng dạy Vậy nên việc nghiên cứu tác phẩm Cao lương đỏ Mạc Ngôn tài liệu tham khảo cho thầy cô vài khía cạnh nhỏ, giúp em học sinh có thêm kiến thức văn học Trung Quốc đại Hơn nữa, văn học kế thừa phát triển, từ việc tìm hiểu tác phẩm Cao lương đỏ Mạc Ngôn thầy cô so sánh, liên hệ giảng dạy tác phẩm Cố hương, Thuốc tác giả Lỗ Tấn để em thấy đổi thay quan niệm sáng tác, đề tài sáng tác có giống khác họ, thấy chuyển lưu dòng ý thức văn học cách khái quát Xuất phát từ đam mê tác phẩm Cao lương đỏ cộng với ý thức nghiêm túc nghiên cứu khoa học, mong muốn tìm hiểu tác phẩm cách đầy đủ hơn, hi vọng khóa luận giúp yêu thích Cao lương đỏ hiểu thêm giá trị tác phẩm Là sinh viên Khoa Ngữ văn người học tự nhận thấy việc tìm hiểu, nghiên cứu tác giả hậu đại trang bị kiến thức, phục vụ cho công tác giảng dạy sau Vì lí người viết mạnh dạn chọn tác phẩm Cao lương đỏ tác giả Mạc Ngôn làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Tác phẩm Mạc Ngôn bạn đọc Việt Nam yêu thích Tuy nhiên đến nay, công trình nghiên cứu Cao lương đỏ Mạc Ngôn không nhiều: Tác giả Nguyễn Thị Tịnh Thy, Đại học Khoa học Huế với công trình Kết cấu dán ghép điện ảnh Cao lương đỏ Mạc Ngôn xem xét tác phẩm từ góc độ điện ảnh hai phương thức chính: dán ghép biến cố, kiện dán ghép không gian - thời gian Tác giả viết cách khái quát nghệ thuật tác phẩm, ý vào nghệ thuật xây dựng kiện, tình tiết truyện: “Tất kiện tác phẩm không trình bày theo diễn biến chiều, trước sau, nhân - mà phá tan mảnh ném vào chương vài mảnh” [29; 188] Đánh giá cốt truyện - kết cấu tác phẩm người viết cho rằng: “Giữa cốt truyện kết cấu tác phẩm có độ lệch pha Cao lương đỏ hồi ức người kể chuyện xưng đời oai hùng ông bà nội Hồi ức đầy xáo trộn, tạo nên lệch pha thời gian cốt truyện thời gian kết cấu Trật tự chương (kết cấu) không trùng khít với trật tự kiện (cốt truyện) Về phương diện dán ghép không gian thời gian Nguyễn Thị Tịnh Thy ra: “Không gian bất biến cao lương lại trở lên đa biến can thiệp thủ pháp dán ghép điện ảnh Khi dòng hồi ức nhân vật trỗi dậy, cao lương ngày xưa, hôm qua hôm hữu, rách rời, chắp vá, chồng chéo vào Cánh đồng, bờ sông, khoảng sân, công trường, chiến trường, mảnh vỡ chúng vãi tung tóe cách cố ý tác phẩm” [29; 191] Cứ lúc khắc sâu độc giả vẻ đẹp hình tượng không gian, không sai nói không gian “một tín thẩm mĩ” Cùng với không gian đa biến diện thời gian nghệ thuật không đơn giản bị trôi ngược từ trở khứ, từ khứ đến tương lai mà “Bị bẻ gãy, xáo trộn dòng hồi ức người kể chuyện nhân vật Vì vậy, khứ xa, khứ gần, tại, tương lai, ngược xuôi đan dệt vào nhau, khiến thời gian nghệ thuật tác phẩm không dòng thời gian mà mạng thời gian” [29; 188] Cuối người viết đến kết luận: “Cao lương đỏ kết cấu theo kĩ thuật dán ghép điện ảnh thông qua ba dòng hồi ức ba hệ, tác giả tạo nên chuỗi hình tượng phức hợp nhân vật, kiện, điểm nhìn, giọng điệu, không gian thời gian” [29; 188] Từ nghiên cứu góc độ kết cấu theo phương thức dán ghép điện ảnh, biến cố - kiện cho nhìn toàn diện phương diện nghệ thuật tác phẩm Tác giả Ngô Bồi viết Carnaval kiểu Trung Quốc - luận đặc trưng phong cách tiểu thuyết trường thiên Mạc Ngôn điểm nhìn trần thuật, người kể chuyện tác phẩm: “Gia tộc cao lương đỏ tác phẩm kết thúc kiểu tự văn học Trung Quốc thập niên 80 Sự đời tác phẩm thay đổi cách viết tiểu thuyết, thay đổi lại bắt đầu điểm nhìn tự kiểu Mạc Ngôn - điểm nhìn trẻ thơ” [30; 75] Điều hoàn toàn đúng, tác phẩm tiếng Cao lương đỏ Nếu đọc tác phẩm từ đầu, người kể chuyện người đàn ông trung niên, để dựng gia phả cho dòng họ, tận quê hương Đông Bắc Cao Mật để điều tra trận chiến đấu tiếng mà bố tham gia Vậy mà “Trong trình kể chuyện, người đàn ông trung niên “cái kể chuyện” bị “cái kể” (bố - Đậu Quan) chi phối hoàn toàn điểm nhìn trẻ thơ Điểm nhìn làm trẻ hóa người kể chuyện, tạo cho người đọc cảm giác người kể chuyện cậu bé Vì vậy, bên cạnh trường đoạn thấm đẫm đau thương, chồng chất căng thẳng lại có tình tiết dí dỏm mà có đôi mắt hồn nhiên trẻ thơ nhìn thấy được” [30; 76] Chính điểm nhìn trẻ thơ tạo linh hoạt việc kể chuyện, trần thuật Chọn điểm nhìn trẻ thơ sáng tạo, nhãn quan tinh tường người sáng tác Tác giả dừng lại nhận định ban đầu cách viết tiểu thuyết, điểm nhìn người kể chuyện tác phẩm tự gợi ý cần thiết giúp người viết sâu vào thực công trình nghiên cứu điểm nhìn trần thuật, kể, giọng điệu Dịch giả Lê Huy Tiêu lời giới thiệu Cao lương đỏ - Mạc Ngôn nhận định: “Nhân vật Từ Chiếm Ngao Cao lương đỏ xuất thân từ tên thổ phỉ vô ngang tàng huy dân binh chống lại quân Nhật [31; 8] Đánh giá tác giả nhìn nhận góc độ nhân vật nam chính, nhân vật có ý thức việc bảo vệ quê hương, “tên thổ phỉ” lại dám huy dân binh chống Nhật mà chưa cho phép quyền Người viết nét nhân vật xem xét từ góc độ trị, địa vị xã hội Những người nhỏ bé - người nông dân lại làm nên kì tích, muốn báo thù: “Xưa người ta quen từ góc độ trị, giai cấp để quy định diện mạo, tính cách người nông dân, Mạc Ngôn nhìn họ trạng thái năng, tả họ người vô tổ chức, mang ý thức dân tộc tự phát, chí mù quáng, lúc muốn báo thù Trong nhân tính họ có kết hợp kì diệu đẹp xấu” [31; 8] Đấy hạn chế họ ý thức chưa cao, tổ chức chưa chặt chẽ, nhân tài thiếu, tầm nhìn hạn hẹp Nhận xét Lê Huy Tiêu cho nhìn khởi đầu nhân vật tác phẩm Trong viết Tự Cao lương đỏ Mạc Ngôn, tác giả Phan Thị Nga nhận xét nghệ thuật tác phẩm Hình thức kết cấu không giống với cốt truyện truyền thống vốn có: “Vẫn có cốt truyện cốt truyện Cao lương đỏ khác tiểu thuyết truyền thống chỗ không hoàn chỉnh, không đầy đủ thành phần như: thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút mà khung truyện Cái khung truyện lại chứa đựng nhiều câu chuyện nhỏ Cốt truyện Cao lương đỏ kiện, tình tiết li kì, gây cấn kiện, tình tiết tái không theo trật tự thời gian mà có đan cài, lồng ghép vào chín chương đánh số từ đến Diễn chết Lỗ Tấn AQ AQ truyện chửi rủa làng Mùi Chí Phèo Chí Phèo Nam Cao xuất tiếng chửi, cất tiếng chửi trời, chửi đời, chửi cha đứa chết mẹ sinh hắn, uất ức chửi làng Vũ Đại Từ Nam Cao trở đi, theo dòng chảy văn học, nhà văn Việt Nam đại khác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh đưa vào sáng tác ngôn ngữ gần gũi với sống đời thường, - đời tư, gai góc vốn có, câu “chửi thề, chửi tục, lối nói trần trụi, vạch vòi” Câu văng tục có lúc miêu tả hữu rõ nét mờ nhạt cho thấy tác giả biết biến ngôn ngữ từ phương tiện, ngôn từ nghệ thuật trở thành đối tượng miêu tả, góp phần tạo nên chân thật sống người Như vậy, Cao lương đỏ có nhiều câu hay, lời đẹp, có lời có nhiều lời tục đượm mùi dân dã, suồng sã Thuyết minh cho loại ngôn ngữ mình, Mạc ngôn nói: “Tôi người xuất thân từ tầng lớp hèn tác phẩm chứa đầy quan điểm tục, nên định tìm điều tao nhã tác phẩm chắn phải thấy thất vọng Đó chuyện khác được, người nói ấy, chim hót tiếng Tôi lớn lên từ đói rét hàn, chứng kiến nhiều cảnh đau khổ bất công đời, lòng tràn đầy cảm thông nhân loại phẫn nộ bất công Do viết tác phẩm vậy” [30; 205] Xuất phát từ ý nghĩ ảnh hưởng đến tác phẩm sau ông, Mạc Ngôn không ngần ngại, né tránh yếu tố tầm thường, ngôn từ tục tĩu mà ông “đưa vào thánh đường văn học cách đàng hoàng”, ý dùng câu chửi để bộc lộ tâm lí nhân vật 2.2.3.2 Ngôn ngữ kết hợp thành ngữ câu hát Trong Cao lương đỏ, ta thấy xuất số thành ngữ quen thuộc nói hành động, trạng thái nhân vật Khi đánh hai la ông La Hán cất tiếng chửi đồ súc sinh “mày đồ vong ân bội nghĩa, ăn cháo đái bát” [19; 46] Lúc Vương Văn Nghĩa bị phó huy Nhiệm đá mặt “dở khóc dở cười” [19; 18], quay bên trái, bên phải Khi ông bố đến đón 50 Phượng Liên đường nhà, “chân nam đá chân chiêu” [19; 121] lại không vững vàng Gặp mưa phu kiệu Từ Chiếm Ngao “ướt chuột lột” [19; 119], người bị ướt, quần áo dính chặt vào người Phượng Liên nghĩ “cành vàng ngọc” [19; 79] lại tên hủi chiếm đoạt Các thành ngữ xen vào cách kể chuyện lại tạo hiệu nghệ thuật cao, thay tác phẩm Chúng câu nói ngắn gọn, lại có sức khái quát cao, dung chứa nhiều ý nghĩa Trên trang văn Mạc Ngôn đưa vào số câu hát: chen dòng văn xuôi Những câu hát nhân vật hát lên chương khác Ví dụ nhân vật “tôi” hát lên chương một: “Cao lương đỏ, Quân Nhật đến Đồng bào chuẩn bị xong, Súng lớn, súng nhỏ bắn” [19; 14] Những câu hát phó huy Nhiệm dạy đội du kích Từ Đại Nha hát lên chương sáu: “Cao lương đỏ, Cao lương đỏ, Bọn giặc Nhật đến rồi! Bọn giặc Nhật đến rồi! Nước mất, nhà tan Đồng bào ơi, mau đứng dậy Cầm dao, cầm súng, Đánh giặc bảo vệ quê hương” [19; 97] Trong tác phẩm Cây tỏi giận, vang giọng hát kể Khấu mù, chương 1: “Xin bà lắng nghe kể nguồn Về thiên đường nơi hạ giới Đồng ruộng phì nhiêu hai mươi vạn mẫu Dòng sông xanh nước chảy hiền hòa 51 Đã nuôi dưỡng nam nữ tú Nổi danh thiên hạ ngồng tỏi quê ta” [18; 5] (Trích đoạn lời hát xẩm Khấu mù huyện Thiên Đường) Cách đan xen, kết hợp thành ngữ câu hát tạo hài hòa, uyển chuyển mà lại sâu sắc lời văn tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Ta thấy Mạc Ngôn có ý thức giữ gìn giá trị truyền thống đất nước Trung Hoa Ngôn ngữ nhà văn sử dụng cách triệt để Cao lương đỏ, có lời mà có lời tục, có tục ngữ xen lẫn câu hát Chúng mang đậm dấu ấn người dân đen Cao Mật quê hương ông nói riêng người dân vùng thôn dã nói chung mộc mạc, gần gũi Nhân vật ông “nhả ngọc, phun châu” “phun cứt, phun đái”, lớp vỏ bọc ngôn ngữ bị bóc nhân vật không vỏ bọc, tất sắc thái bộc lộ, bóc trần đến tận tình cảm, thái độ tính cách 2.2.4 Một số biện pháp nghệ thuật khác Làm nên thành công tác phẩm bên cạnh nội dung ý nghĩa thủ pháp, biện pháp nghệ thuật làm nhiệm vụ truyền tải Trong Cao lương đỏ Mạc Ngôn sử dụng số yếu tố làm đòn bẩy song tiêu biểu so sánh nhân hóa 2.2.4.1 So sánh Theo Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học, so sánh “một phương thức chuyển nghĩa (tu từ), biện pháp nghệ thuật việc biểu đạt ngôn ngữ hình tượng thực cở sở đối chiếu tìm dấu hiệu tương đồng nhằm làm bật thuộc tính, đặc điểm vật tượng qua thuộc tính, đặc điểm vật tượng khác” [4; 385] So sánh thường có hai vế: đối tượng cần so sánh đối tượng dùng để so sánh So sánh biện pháp nghệ thuật quen thuộc sử dụng hầu hết tác phẩm văn chương Biểu so sánh văn học đa dạng, 52 người ta so sánh hình tượng nghệ thuật lớn chi tiết nghệ thuật Trong Cao lương đỏ, Mạc Ngôn sử dụng phép so sánh việc miêu tả tranh nhân sinh đầy màu sắc, từ người đến cảnh vật, sống ban ngày đến không khí đêm vùng Đông Bắc Cao Mật Để so sánh người, vật, tác giả sử dụng hệ thống hình ảnh vô đa dạng độc đáo Phép so sánh dùng không ba mươi lần Trước hết ông so sánh vật với vật (so sánh vật - vật) đối tượng ông đem so sánh vật gần gũi với người nông dân, quen thuộc nơi đồng nội như: Các dấu chân đường “vết chân cách hoa bò, dê, vết chân bán nguyệt la, lừa, ngựa chồng chất lên nhau; phân la, lừa, ngựa to táo khô khốc, phân bò bánh xốp có nhiều lỗ giòi đục, phân dê nhão nhoét đậu đen nghiền nát” [19; 19] Lúc Đậu Quan ông La Hán bắt cua ven sông “sắc trời ban đêm tím nho chín” [19; 20] Trên sông Mặc Thủy “nước sông sáng gương, đàn vịt trời từ cánh đồng cao lương bay đến” [19; 59], lươn trắng sống sông “béo tròn khúc giò” [19; 22] Quân giặc tràn tới xóm làng, theo chết “từng dòng máu đỏ sợi chảy xuống chìm chum rượu” [19; 61] Ông La Hán “da bị lột hết thớ thịt nhảy nhảy đùi ếch” [19; 22] Không gian làng có đổi thay, Phượng Liên nghe từ phía Đông Nam vọng đến “tiếng ồn sóng vỗ, tiếp liền sau tiếng súng đanh lưỡi dao sắc cắt đứt lụa” [19; 62], “đạn tiếng gà kêu, lao vào bầu trời ruộng cao lương, mặt trời bánh” [19; 105] Những xe ô tô Nhật dùng chiến, xuất đường quốc lộ cao lương phủ kín, bốn xe giống “bốn quái vật trông bọ màu xanh sẫm, lặng lẽ bò tớ Chúng lao đến vun vút sa” [19; 110] Ô tô phóng đến gần, hình dáng to dần, “hai mắt to chân ngựa, tiếng động phành phạch nghe tiếng gió trước trời đổ mưa” [19; 111] Ông so sánh máy bay quân Nhật biết “đẻ trứng” chúng đẻ trứng có sức công phá bất ngờ, làm “chết người”, gây hậu khôn để lại nỗi đớn đau cho nhân loại Phương tiện chiến đấu kẻ 53 thù đại: ô tô, súng, máy bay, bom, nhà văn ví “bọ hung”, “cào cào” “chó sủa” thể thái độ căm ghét, khinh bỉ quân giặc nhân vật “tôi” tác giả Nhân vật Phượng Liên, nhà văn ý so sánh Đôi chân Phượng Liên ánh sáng chiếu vào “như hai cánh hoa sen, chúng lại giống đôi cá vàng lặn đáy nước vắt” [19; 79] Ngày Phượng Liên nhà chồng “kiệu khiêng lơ lửng cưỡi mây cưỡi gió” [19; 76] Phu kiệu chạy bay mà “chiếc kiệu êm ả lạ thường, thuyền lướt sóng” [19; 90] Ba mươi tuổi Phượng Liên tóc búi tó, phía trước trán “mấy sợi tóc uốn cong, rũ xuống mành thưa che ánh sáng mặt trời Mắt bà long lanh nước mùa thu” [19; 93] Biện pháp so sánh làm bật vẻ đẹp nhân vật Phượng Liên Cây cao lương đối tượng so sánh nhiều “Cao lương bạt ngàn đỏ biển máu mênh mông Khắp nơi đứng lặng lẽ, cao lương chìm ngập ánh trăng, tắm nước bạc óng ánh” [19; 15,16] Khi Đậu Quan bị lạc ruộng cao lương “cánh đồng cao lương biển cả” [19; 23] Có lúc “cao lương mênh mông sóng xanh” [19; 32] Khi cao lương tới thắt lưng người, sinh sôi nảy nở “cao lương mênh mông đón ánh dương cao rực rỡ, hồng hào mặt cô gái xấu hổ” [19; 60] Ngắm nhìn dải cao lương tít tận trời, “cao lương mênh mông vô tận, trông dòng sông chảy dạt” [19; 77] Rồi quân Nhật tràn đến “hai vạt cao lương hai bên đường bị xéo nát, mặt đất trải thảm xanh” [19; 35] Khắc họa hình ảnh cao lương sinh động độc đáo từ lúc sinh sôi nảy nở, đến trưởng thành, chịu nỗi đau bị quân Nhật giày xéo, nhà văn dành tình cảm đặc biệt cho loại này, yêu quý chúng, ngợi ca chúng đặc sản tiếng quê hương Cao Mật Ngoài so sánh vật với vật, tác giả (so sánh vật với người) Các nhân vật đưa vào so sánh nhiều là: Phượng Liên, Từ Chiếm Ngao, Lưu La Hán, Đậu Quan, Từ Đại Nha, Tôn Ngũ, số nhân vật khác Phượng Liên mười sáu tuổi “đã nở nang đầy đặn, xinh đẹp, hai tay vung vẩy, thân 54 eo lắc la lắc lư dương liễu bị gió thổi” [19; 740], mặt Phượng Liên lúc “hồng hào hoa anh đào, dáng vẻ lanh lợi, hoạt bát [19; 22], rực rỡ ánh ban mai” [19; 91], thân bà “mỡ màng ngọc” [19; 19] Ông Lưu La Hán bị bắt “hai lỗ mũi phập phồng phát tiếng thổi còi” [19; 64], đầu ông lúc vẹo sang bên trái, lúc vẹo sang bên phải, “máu đầu không ngừng chảy xuống đất bùn bóng loáng ven sông, bị mặt trời làm khô nứt nẻ chân chim” [19; 65] Tôn Ngũ người bị ép giết ông La Hán có ngoại hình “bụng trống, đầu trọc long lóc” [19; 66] Đậu Quan “ngủ vịt lăn xuống nước, lỗ đít đỏ hỏn chổng lên trời, hai chân giơ cao” [19; 19] Phục kích giặc ruộng cao lương Đậu Quan “như rắn” [19; 132] trườn tới ven đê nôn nóng chờ đợi Trong tác phẩm Rừng xà nu, nhà văn Nguyễn Trung Thành dùng so sánh miêu tả xà nu: “Cả rừng xà nu hàng vạn không bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Có vượt lên không bị đạn bắn vượt lên cao đầu người, cành sum xuê chim đủ lông mao, lông vũ, đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng” [19; 38] Hay cụ Mết “cởi trần ngực căng xà nu lớn” [19; 39] Biện pháp so sánh tác giả cho thấy sức sống bất diệt xà nu Như vậy, phần lớn đối tượng mà Mạc Ngôn dùng để so sánh gần gũi, quen thuộc với người dân nơi đồng quê như: mạn thuyền, nho chín, vịt, cá, hoa đào, đùi ếch, gáo dừa, cây, từng, dương liễu, thảm cỏ, chúng không cao sang mà chẳng cầu kì, vật giản đơn, nhỏ bé Lối ví von so sánh tạo hiệu cao diễn đạt, làm bật nhân vật, không gian thực sống Cao lương đỏ 2.2.4.2 Nhân hóa Nhân hóa thủ pháp nghệ thuật quen thuộc dùng văn chương nói chung truyện Mạc Ngôn nói riêng Theo tác giả Đinh Trọng Lạc: “Nhân hóa biến thể ẩn dụ người ta lấy từ ngữ biểu 55 thị thuộc tính, dấu hiệu người để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu đối tượng người, nhằm làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi, dễ hiểu Đồng thời làm cho người nói có khả bày tỏ kín đáo tâm tư, thái độ mình” [32; 63] Là người yêu quê hương tha thiết, lại sinh lớn lên Đông Bắc Cao Mật, vùng quê nghèo khó, gắn liền với cao lương, đó, nhà văn Mạc Ngôn tạo nên giới nghệ thuật sinh động, có giác quan, có tâm hồn người Có thể nói cao lương biểu tượng cho Cao lương đỏ nói riêng, cho người dân Cao Mật nói chung Mỗi cao lương vào trang văn có thần thái, cảm xúc riêng Không gian cao lương vừa sôi nổi, phóng khoáng lại vừa rạo rực sức sống Như nhan đề tác phẩm cao lương biểu tượng cho Cao lương đỏ, “mỗi cao lương khuôn mặt chín đỏ, hợp thành tập thể lớn mạnh, hình thành tư tưởng sâu sắc” [19; 48] Bao trùm toàn tác phẩm không gian cao lương: cánh đồng cao lương, bầu trời cao lương, nhân vật nhắc đến 699 lần Cao lương mênh mông bạt ngàn, cao lương sinh sôi chết chóc, có tình cảm, biết yêu thương căm hận, hạnh phúc khổ đau Lúc giang tay ôm ba trăm xác đồng bào nằm ngổn ngang, không nguyên vẹn “người tay, kẻ cụt chân” [19; 16] cao lương khắp cánh đồng “đều kêu khóc thảm thiết” [19; 63] Cao lương có tâm hồn, quân giặc tràn vào làng, năm ngoái đầu mùa hạ “cao lương làng lo lắng, ngẩn ngơ” [19; 63] Lúc Phượng Liên hoang mang, buồn tủi ngồi kiệu hoa nhà anh chồng hủi, “khuôn mặt cao lương màu chì”, cao lương “hai bên đường uốn cong chào bà” [19; 90] Lúc quân Nhật nổ súng bắn đạn thành quạt lửa khổng lồ “cao lương kêu rên” [19; 116] Lúc Phượng Liên đứa cảm làng quê ngã xuống chiến trận, “cao lương khoan dung dịu dàng mẹ hiền” [19; 123] đón lấy họ vào lòng đất “cúi rũ mái đầu khóc câm lặng” [19; 132] Phượng Liên trước vĩnh biệt gian, nghe tiếng nói vũ trụ phát từ gốc cao lương, bà chăm nhìn cao lương đỏ, mắt mơ màng bà, “lũ cao lương mỹ miều, gian giảo, kỳ hình dị 56 tướng, chúng rên rỉ uốn cong kêu gọi, quấn quýt, lúc ma quỷ, lúc người thân, mắt bà, chúng khoanh tròn lại rắn, nhiên vươn, duỗi Màu sắc chúng xanh xanh đỏ đỏ, đen đen trắng trắng, màu lam màu lục Chúng cười hả, chúng khóc hu hu, nước mắt chúng giọt mưa rơi vào bãi cát hoang vắng trái tim bà” [19; 128] Lúc tiếng kèn Lưu Đại Hiệu cất lên, âm đỏ sẫm va vào cao lương làm chúng “run rẩy” Giống xà nu người dân Tây Nguyên Việt Nam sáng tác Nguyễn Trung Thành, với nhân vật Mạc Ngôn cao lương sống, khí trời, tình yêu tất Họ ăn hạt cao lương để sống, hít thở mùi thơm tinh khiết phấn hoa cao lương, uống rượu cao lương để trưởng thành, đánh thuốc nổ vào quân thù bùi nhùi bện từ lõi cao lương, yêu đống cao lương, chặt cành cao lương để phủ lên thi thể người yêu, người đồng đội hi sinh Không gian cao lương dung chứa biến động đời nhân vật Hình đời cao lương đời người Cao Mật, lịch sử cao lương lịch sử Cao Mật Cao lương kiến tạo nên sống “chúng vật linh thiêng sống động” Bằng thủ pháp nhân hóa Mạc Ngôn thổi hồn vào cao lương, biến chúng trở thành thực thể vô sống động, tạo nên tranh sinh động đầy màu sắc, biến ảo khôn lường quê hương Cao Mật, qua biểu tình yêu quê hương tha thiết tác giả Tóm lại, sử dụng thủ pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, nhà văn Mạc Ngôn đem đến cho người đọc nhìn toàn diện từ người đến cảnh vật vùng nông thôn Đông Bắc Trung Quốc thời kì kháng chiến chống Nhật Nhờ chúng mà giá trị tác phẩm sâu sắc hơn, lấp lánh hơn, sống lòng bạn đọc qua thời gian 57 Tiểu kết Với thủ pháp nghệ thuật đặc sắc, Cao lương đỏ không tranh thực đời sống mà khẳng định tài tác giả hành trình sáng tạo nghệ thuật Mạc Ngôn sử dụng thủ pháp nghệ thuật cách hữu hiệu, có dụng ý Tác phẩm tạo nên ấn tượng mới, “cảm giác mới” cho người đọc với kết cấu “cái khung truyện” không theo truyền thống, kết cấu tác phẩm từ mảnh ghép chắp nối, dán ghép điện ảnh với mà thành truyện, song thân mảnh vụn lại câu chuyện nhỏ tưởng chừng riêng rẽ, tách bạch chúng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo nên thống cho câu chuyện Câu chuyện tác phẩm kể theo trình tự định tuyến tính mà có kết cấu “đảo ngược dòng thời gian” người kể chuyện đan xen hồi ức vào thời gian câu chuyện thời gian kể chuyện tạo nên xáo trộn Không gian - thời gian bị đảo lộn, lúc không gian ruộng cao lương, đường Giao Bình, lúc đê, ven sông Tính cách nhân vật lên qua hành động, ngôn ngữ ngoại hình nhân vật Ngoài ra, ngôn ngữ tác phẩm Mạc Ngôn ý, câu bên cạnh câu chửi, lời văng tục, thành ngữ xen câu hát, Thủ pháp so sánh, nhân hóa ông sử dụng thành công mang lại sức hấp dẫn độc giả hệ 58 KẾT LUẬN Cao lương đỏ phản ánh sinh động công kháng Nhật cứu nước nhân dân Trung Quốc thời kì chiến tranh giới thứ hai Đó đấu tranh thấm đẫm chất bi tráng ngày đầu kháng Nhật cứu nước Con người nơi vốn phải chống chọi với thiên tai khắc nghiệt lại thêm quân thù Quân giặc kéo tới tàn sát đồng bào roi lưỡi lê, xác chết ngổn ngang Mang tình yêu nước, căm thù giặc ý thức giữ gìn tấc đất cha ông, Từ Chiếm Ngao đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Nhật cứu nước Họ chiến đấu điều kiện vô khó khăn, quân trang thiếu thốn, phương tiện vũ khí thô sơ, lạc hậu với tâm lòng yêu nước tha thiết họ thành anh hùng vang danh sử sách quê hương Lần lịch sử, tên thổ phỉ Từ Chiếm Ngao vô ngang tàng đứng lên huy dân binh chống lại quân Nhật, dệt lên trang sử vàng mà lãnh đạo Đảng Cộng sản Mạc Ngôn nhìn thấy điểm lạ họ, từ tác giả phản ánh tinh thần thiếu hợp tác Đảng phái trị Trung Quốc tranh giành quyền lợi, bỏ qua lợi ích dân dẫn tới chết oan uổng cho đồng bào Thiên sử thi chống Nhật thiên sử thi tình yêu lãng mạn hai nhân vật Phượng Liên - Chiếm Ngao dám gan chống lại luật lệ, phá bỏ ràng buộc xã hội phong kiến Một tranh nhân sinh sâu sắc vẽ lên đầy đủ thực người dân trải qua, phải chịu bao đau đớn tủi nhục song người bày tỏ khát khao mãnh liệt - khao khát hạnh phúc tình yêu nơi trần Hành động nhân vật câu chuyện mong muốn người xã hội Mạc Ngôn đề cao ý thức cá nhân tình yêu lứa đôi, tình yêu đất nước, dám nói, dám làm nghĩ Bên cạnh tác phẩm giúp người đọc thấy phong tục như: tục gả bán, rước kiệu, bó chân xã hội Trung Quốc thời kì Những phong tục phần ảnh hưởng hệ tư tưởng nho giáo phong kiến, phần đói nghèo sinh Cao lương đỏ khắc họa tranh nhân sinh nhiều màu sắc, đem tới thông điệp lớn lao sống người biến thiên lịch sử 59 Khắc họa tranh thực cách đầy đủ sâu sắc nhờ tác giả sử dụng cách linh hoạt nhuần nhuyễn phương tiện nghệ thuật như: kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ, biện pháp so sánh, nhân hóa, Cao lương đỏ, Mạc Ngôn lựa chọn kết cấu đảo ngược dòng thời gian với lồng ghép kí ức người kể chuyện Người đọc vừa trở với câu chuyện lịch sử theo dõi phim không theo trật tự mà có xáo trộn, lắp ghép từ mảnh vụn Các cảnh, liên tiếp diễn ra, đứt lại nối, có lúc tạo khoảng trống cho người đọc Không gian - thời gian có lúc rõ ràng, có lúc mờ nhạt, có lúc thoáng qua, có lúc dừng lại, có nhanh, có lúc chậm Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật qua hành động, ngôn ngữ, ngoại hình tinh tế Ngôn ngữ Cao lương đỏ có lời ý đẹp, đầy câu tục tĩu, tiếng chửi nhân vật dụng để phô bày người Nhân vật Mạc Ngôn “nhả ngọc phun châu” “phun cứt phun đái” Giọng điệu tác phẩm mang tính sử thi, ngợi ca hào hùng - ngợi ca quê hương Cao Mật người dũng cảm dám đấu tranh để có tự sống tình yêu Cao lương đỏ khẳng định tài tác giả việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật tạo nên ấn tượng lòng người đọc Biện pháp so sánh Mạc Ngôn sử dụng với tần số lớn tác phẩm Nhân vật, cảnh vật ông đem so sánh với đối tượng gần gũi với sống người nông dân, qua làm bật người phong cảnh quê hương Đông Bắc Biện pháp nhân hóa Mạc Ngôn trọng sử dụng, chủ yếu ông nhân hóa cao lương, làm cho tranh có hồn, có tình, hấp dẫn làm say lòng người đọc hệ Trong Cao lương đỏ Mạc Ngôn nói lên tiếng nói đặc trưng mình, tiếng nói “không lặp lại mình” Viết quê hương trở với “tầm căn”, qua góc nhìn lịch sử văn hóa, ông biến thành biểu trưng đất nước giới biết đến Khóa luận sâu nghiên cứu nội dung nghệ thuật tiêu biểu Cao lương đỏ Từ đó, khẳng định tài độc đáo 60 hành trình sáng tạo nghệ thuật Mạc Ngôn Bằng việc tiếp thu thành nghiên cứu hệ trước, triển khai đề tài cố gắng đạt nhiệm vụ đề Tuy nhiên, với nội dung, nét nghệ thuật tiềm ẩn, chứa đựng yếu tố lạ, bí ẩn mà khoảng thời gian định khó nhận thấy hết Do cần có tìm tòi, đòi hỏi kĩ lưỡng, phát để giúp việc thưởng thức, đánh giá tác phẩm ngày tương xứng với giá trị mà đạt Cao lương đỏ nhiều vấn đề cần nghiên cứu tiếp như: Không gian, thời gian nghệ thuật Cao lương đỏ, nhân vật nữ Cao lương đỏ, dấu ấn hậu đại Cao lương đỏ, Do tài lệu tham khảo khả người viết hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận bảo thầy cô góp ý bạn bè để khóa luận ngày hoàn thiện 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Aitơmatôp (2005), Giamilia - Truyện núi đồi thảo nguyên, NXB Văn học, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2009), “Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học, số 45, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Nguyễn Lương Quỳnh Anh - Lê Thị Diễm Hương - Đặng Thị Quyên (2015), Nội dung nghệ thuật truyện thơ Ú Thêm dân tộc Thái, Đề tài nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hồng Chung (2012), Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Dung (2014), Thiên nhiên người Tây Bắc tác phẩm gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Trần Bá Đệ (2003), Lịch sử văn học Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đinh Thị Thu Hà (2014), Nghệ thuật xây dựng nhân vật không gian nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Lê Bá Hán (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Trần Thị Tuyết Hạnh (2015), Một vài nét đặc sắc Ramayana Valmiki, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 11 Nguyễn Thị Hằng - Nguyễn Thị Lan Hương (2013), Nghệ thuật xây dựng nhân vật không gian nghệ thuật tác phẩm Tây du kí Ngô Thừa Ân, Đề tài nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 12 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006), Ngữ Văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phương Lựu, Trần Đình Sử (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 14 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Lê Lựu (2013), Thời xa vắng, NXB Thời đại, Hà Nội 16 Nguyễn Trung Nam (2009), Tìm hiểu tiểu thuyết báu vật đời Mạc Ngôn, Luanvan.net, http://luanvan.net.vn/ 17 Phan Thị Nga (2015), “Tự Cao lương đỏ Mạc Ngôn”, http://hatungson.blogspost.com 18 Mạc Ngôn (2003), Cây tỏi giận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Mạc Ngôn (2003), Cao lương đỏ truyện khác, NXB Văn học, Hà Nội 20 Mạc Ngôn (2003), Báu vật đời, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 21 Mạc Ngôn (2014), “Vì viết Cao lương đỏ”, http://cxpress.vn 22 Trần Thị Thúy Nguyệt (2009), Đề tài tầng lớp lao động người trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn qua hai tập Gào thét Bàng hoàng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 23 Bảo Ninh (2011), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Trẻ, Hà Nội 24 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, Đà Nẵng 25 Đỗ Hải Phong (2012), Giáo trình văn học Nga, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Đường Thao - Nghiêm Gia Viêm (chủ biên), Lịch sử văn học đại Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thương (2009), Tìm hiểu số nét nghệ thuật đặc sắc Liêu trai chí dị - Bồ Tùng Linh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 29 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2007), “Kết cấu dán ghép điện ảnh Cao lương đỏ Mạc Ngôn”, http://idoc.vn/tai - lieu/ 30 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Tự kiểu Mạc Ngôn, NXB Văn học, Hà Nội 31 Lê Huy Tiêu (2006), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 63 32 Hoàng Thị Tuyết (2011), Thơ thiên nhiên Lý Bạch, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 64

Ngày đăng: 20/09/2016, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan