1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỘI DUNG của GIAO DỊCH về cầm đồ

65 192 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 249,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG TRONG QUÁ TRÌNH GIAO DỊCH VỀ CẦM ĐỒ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm giao dịch dân Trong thực tế đời sống , giao dịch dân chiếm phần lớn đời sống hàng ngày người Nhận thức vai trò to lớn , nên luật dân 1995 ( BLDS1995) Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX – kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 10 năm 2005 dành hẳn chương để quy định “giao dịch dân ” ( Chương V phần chung ) Đây lần giao dịch dân quy định hệ thống văn pháp luật dân đầy đủ chặt chẽ Đến Bộ luật dân 2005 ( BLDS2005 ) Quốc Hội khoá XI – kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 tiếp tục kế thừa hoàn thiện chế định giao dịch dân BLDS 1995 chương VI Vậy giao dịch dân ? Để hiểu khái niệm giao dịch dân việc trước tiên phải tìm hiểu khái niệm “giao dịch ”.Giao dịch theo từ điển Tiếng Việt hiểu : “ Có quan hệ gặp gỡ , tiếp xúc nhau” [ 5, trang 392] Theo khái niệm giao dịch có quan hệ gặp gỡ , tiếp xúc , gặp gỡ với người nhiều người , quan hệ gặp gỡ xuất phát từ mong muốn hai bên chủ thể mong muốn từ phía Từ khái niệm hiểu cách sơ lược giao dịch dân “ §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp bên chủ thể có quan hệ gặp gỡ , tiếp xúc với lĩnh vực dân ” Trong BLDS 1995 lần khái niệm pháp lí giao dịch dân đưa : “ Giao dịch dân hành vi pháp lí đơn phương hợp đồng cá nhân , pháp nhân chủ thể khác nhằm làm phát sinh , thay đổi chấm dứt quyền , nghĩa vụ dân ” [7, Đ 130] Đến BLDS 2005 giao dịch dân lần lại định nghĩa điều 121 : “ Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương làm phát sinh thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân ” So sánh hai khái niệm giao dịch dân điều 130 ( BLDS 1995 )và điều 121 (BLDS 2005) ta thấy BLDS 2005 có chút thay đổi so với BLDS 1995 , việc nhà làm luật bỏ cụm từ quy định chủ thể “ cá nhân , pháp nhân chủ thể khác” Đây điểm tiến BLDS 2005 so với BLDS 1995, việc liệt kê chủ thể khái niệm giao dịch dân không cần thiết mà lại không xác , mối quan hệ giao dịch dân , tuỳ vào loại quan hệ có yêu cầu điều kiện chủ thể riêng phù hợp với tính chất quan hệ Tại điều 121 (BLDS 2005 )còn có thay đổi vị trí hai cụm từ “hợp đồng ” “hành vi pháp lý đơn phương ” : “ hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương ” Theo hoán đổi vị trí đơn không mang lại ý nghĩa khái niệm giao dịch dân Mặc dù có thay đổi nhiều hai luật , nhìn chung có thống việc định nghĩa giao dịch dân Cả hai xem giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương , “ hậu việc xác §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp lập giao dịch dân làm phát sinh thay đổi chấm dứt quyền , nghĩa vụ dân chủ thể quan hệ pháp luật dân ” [ 1, trang 137] Như giao dịch dân sự kiện pháp lí ( hành vi pháp lí đơn phương đa phương –một bên nhiều bên ) làm phát sinh hậu pháp lí Nó (giao dịch dân ) hành vi có ý thức chủ thể nhằm đạt mục đích định, nên giao dịch dân hành vi mang tính ý chí chủ thể tham gia giao dịch với mục đích động định Giao dịch dân hợp đồng Theo điều 388 BLDS 2005 : “ Hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập , thay đổi chấm dứt quyền , nghĩa vụ dân ” Như hợp đồng dân giao dịch thể ý chí hai hay nhiều bên nhằm làm phát sinh , thay đổi chấm dứt quyền ,nghĩa vụ dân Hợp đồng dân coi loại giao dịch phổ biến đời sống hàng ngày , hầu hết quan hệ mang tính chất dân vay, mượn, mua , bán, trao đổi , tặng cho …đều xác lập sở hợp đồng Giao dịch dân hành vi pháp lí đơn phương “ Hành vi pháp lí đơn phương loại giao dịch thể ý chí bên nhằm làm phát sinh , thay đổi , chấm dứt quyền ,nghĩa vụ dân ” [ 1, trang 141] Khác với hợp đồng dân sự thể ý chí hai hay nhiều bên , hành vi pháp lí đơn phương thể ý chí bên chủ thể Một bên chủ thể chủ thể , nhiều chủ thể ý chí So với hợp §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp đồng hành vi pháp lí đơn phương loại giao dịch dân gặp sống hàng ngày Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương đồng thời hai Nó coi phổ biến thông dụng số làm phát sinh thay đổi , chấm dứt quyền,nghĩa vụ dân , phương tiện pháp lí quan trọng giao lưu dân Tuy nhiên không phẩi tất giao dịch dân pháp luật thừa nhận , giao dịch coi hợp pháp hình thức hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương chủ thể thoả mãn tất quy định pháp luật để giao dịch dân có hiệu lực Tại điều 122 BLDS 2005 qui định : ‘‘ Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau : • Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân ; • Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật , không trái với đạo đức xã hội ; • Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện ’’ 1.1.2 Khái niệm giao dịch cầm đồ Để hiểu rõ khái niệm giao dịch cầm đồ trước hết ta phải hiểu giao dịch ? cầm đồ ? Giao dịch nêu phần : “có quan hệ gặp gỡ , tiếp xúc với ” Dù cho thời đại nào, người muốn phát triển phải có sụ giao lưu , gặp gỡ , tiếp xúc với Giao dịch cầu nối để người xích lại gần , có hội thể ý chí mong muốn để từ thoả mãn cho cách tốt lợi §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp ích vật chất tinh thần Giao dịch thể Cầm đồ theo từ điển Tiếng Việt hiểu “ cầm đồ đạc để vay tiền ” Theo khái niệm đối tượng cầm đồ “ đồ đạc ” nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay quan hệ vay tài sản ( cụ thể vay tiền ) Một quan điểm cầm đồ : định nghĩa sau : “ Là hình thức cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền hợp đồng cho vay Các chủ thể sử dụng hình thức cầm đồ hoạt động dịch vụ, theo người bán có quyền chuộc lại vật bán khoảng thời gian xác định Hết thời hạn chuộc lại thoả thuận , mà bên cầm đồ không trả tiền để nhận lại tài sản chủ hiệu cầm đồ đương nhiên trở thành chủ sở hữu vật Giá chuộc lại bên thoả thuận bán tăng theo tỉ lệ với thời gian chuộc lại kể từ thời điểm bán Trong thời hạn chuộc lại tài sản thuộc sở hữu người bán , người mua không dịch chuyển sử dụng tài sản ”[ 3,tr ] Theo khái niệm vật đem để cầm cố đảm bảo thực nghĩa vụ coi bán cho bên nhận cầm đồ , người cầm đồ giữ lại cho quyền ưu tiên mua lại tài sản theo giá thoả thuận Khi hết thời hạn mà hai bên giao kèo Tài sản bán có nghĩa bên bán không quyền sở hữu vật , giai đoạn cuối khái niệm lại khẳng định : Trong thời hạn chuộc lại tài sản thuộc sở hữu bên bán Đây điểm bất hợp lý , tài sản bán phải thuộc quyền sở hữu bên mua , điều kiện ưu tiên mua lại khoảng thời gian xác định làm hạn chế quyền sở hữu người §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp mua mà Những biểu bên cầm đồ giống bán tài sản có kèm theo điều kiện chuộc lại , thực chất , việc cầm đồ việc khách đem hàng hoá , tài sản thuộc sở hữu cầm cố cho bên nhận cầm đồ để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ tiền vay Vì khái niệm xem cầm đồ quan hệ mua bán chưa hợp lý , điều trái với chất cầm đồ Trong thông tư số 13/1999/TT-BTM Bộ Thương Mại hướng dẫn kinh doanh dịch vụ cầm đồ đưa khái niệm : “ Kinh doanh dịch vụ cầm đồ việc thương nhân cho khách hàng vay tiền nhận giữ hàng hoá , tài sản khách hàng để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ hợp đồng cầm đồ” khái niệm cầm đồ nhìn nhận loại hình kinh doanh , Thương nhân đứng làm dịch vụ cho vay có bảo đảm hàng hoá , tài sản khách hàng ( người vay ) Quan hệ cầm đồ bên xác lập hình thức hợp đồng Hiện , cầm đồ hiểu theo khái niệm Hai khái niệm “giao dịch ” “ cầm đồ ” đứng độc lập hiểu phân tích trên, ghép chúng lại với “ giao dịch cầm đồ ” hiểu ? Giao dịch gặp gỡ , tiếp xúc chủ thể với , cầm đồ việc Thương nhân cho khách hàng vay tiền có đảm bảo tài sản , hàng hoá thuộc sở hữu họ ( khách hàng ) Từ dẫn tới ta hiểu giao dịch cầm đồ gặp gỡ chủ thể , kết gặp gỡ hợp đồng thiết lập , theo bên nhận cầm đồ cho khách hàng vay khoản tiền khách hàng chuyển giao cho bên nhận §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp cầm đồ hàng hoá tài sản thuộc sở hữu , để đảm bảo hoàn trả số tiền vay thực số nghĩa vụ khác thoả thuận hợp đồng bên nhận cầm đồ Qua phân tích xin đưa khái niệm khái quát “ giao dịch cầm đồ ” sau : “Giao dịch cầm đồ hợp đồng làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên quan hệ cầm đồ ” Giao dịch cầm đồ loại giao dịch dân mà hình thức biểu hợp đồng , để pháp luật thừa nhân giao dịch cầm đồ phải đám ứng điều kiện có hiệu lực giao dịch dân nói chung 1.2 Mối quan hệ vay , cầm cố cầm đồ 1.2.1 Mối quan hệ cầm đồ với cầm cố Cầm cố biện pháp bảo đảm quy định sớm lịch sử pháp luật Việt Nam Ngay văn pháp luật thành văn “ Hình Thư ” thời vua Lý Thánh Tông biện pháp cầm cố đề cập tới Cầm cố theo nghĩa thông thường hiểu : “ giao bất động sản cho người khác giữ làm tin để vay tiền ” [ 5, trang 121] Như theo cách hiểu khái niệm đối tượng cầm cố gồm tài sản bất động sản , nghĩa vụ mà bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay Cầm cố theo BLDS2005 hiểu : “ Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi cầm cố ) giao tài sản thuộc sở hữu cho bên ( sau gọi bên nhận cầm đồ ) để đảm bảo thực nghĩa vụ dân ” [8, Điều 326] Đây khái niệm nhìn nhận góc độ quan hệ pháp lí , so với khái niệm nội hàm khái niệm mở rộng nhiều , đối §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp tượng không bất động sản mà bao gồm động sản , nghĩa vụ nghĩa vụ quan hệ dân nói chung (bao gồm nghĩa vụ trả nợ tiền vay ) Hiện khái niệm coi đầy đủ , tiến cầm đồ Giữa cầm cố cầm đồ có mối quan hệ chặt chẽ Cầm đồ hình thức đặc biệt cầm cố Cơ sở pháp lý mối quan hệ thể điều 341 BLDS2005 : “Việc cầm cố tài sản cửa hàng cầm đồ thực theo quy định điều từ 326 đến điều 340 luật văn pháp luật khác hoạt động cửa hàng cầm đồ ” Các quy định từ điều 326 đến điều 340 mà điều luật nói tới quy định pháp luật cầm cố tài sản Ngoài khái niệm cầm đồ đề cập sách ‘ Những vấn đề thuật ngữ luật dân sự’do Nguyễn Thùy Dương biên soạn khẳng định : “ Cầm đồ hình thức cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền hợp đồng cho vay Các chủ thể sử dụng hình thức cầm đồ hoạt động dịch vụ…" Qua khái niệm quy định điều 341, ta khẳng định cầm đồ hình thức cầm cố Việc khách hàng đem tài sản thuộc sở hữu cầm cố khác cửa hàng cầm đồ để vay tiền gọi tên khác cầm đồ mà Do cầm đồ hình thức cầm cố nói chung nên nội hàm cầm đồ hẹp cầm cố nhiều Đối tượng cầm đồ bao gồm hàng hóa tài sản bất động sản có giá trị mua bán trao đổi, nghĩa vụ mà bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay quan hệ vay tài sản (vay tiền) Không gian diễn giao dịch cầm đồ đặc thù có cầm cố tài sản §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp cửa hiệu cầm đồ đảm bảo cho nghĩa vụ trả tiền hợp đồng vay xem cầm đồ Cầm đồ nhìn nhận loại hình kinh doanh dịch vụ nên chủ thể tham gia vào quan hệ phải chịu điều kiện chặt chẽ Chính nét đặc thù riêng vừa phân tích nên giao dịch cầm đồ không điều chỉnh quy định pháp luật cầm cố nói chung mà chịu điều chỉnh văn pháp luật khác có liên quan Mối quan hệ cầm cố với cầm đồ, nét đặc thù riêng phân tích làm rõ trình tìm hiểu nội dung giao dịch cầm đồ phần chương khoá luận 1.2.2 Mối quan hệ vay với cầm đồ Để làm rõ mối quan hệ vay cầm đồ, trước tiên ta phải hiểu vay? vay theo nghĩa thông thường hiểu là: "Nhận tiền hay vật người khác để sử dụng với điều kiện trả lãi loại có số lượng giá trị tương đương" [5.tr 1099] Vay quan hệ quan trọng, phổ biến lĩnh vực dân Nó giúp bên vay giải khó khăn kinh tế trước mắt lâu dài Để quan hệ (vay) diễn cách hợp pháp, bảo vệ tốt lợi ích bên (bên cho vay bên vay) BLDS 2005 dành riêng mục (mục 4) phần hợp đồng dân thông dụng để quy định hợp đồng vay tài sản Tạo hành lang pháp lý an toàn cho chủ thể quan hệ Vay loại giao dịch dân biểu hình thức "Hợp đồng vay tài sản" "Hợp đồng vay tài sản thoả thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay, đến hạn, bên vay phải hoàn §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng chất lượng phải trả lãi có thoả thuận pháp luật có quy định" Hiện người vay thiết lập quan hệ nhiều nơi, theo quan hệ vay truyền thống vay người dân (ít không phổ biến ) vay tổ chức tín dụng Vay vốn tổ chức tín dụng chiếm ưu lớn, yêu cầu mặt thủ tục phức tạp, thời gian kéo dài nên phù hợp với việc vay khối lượng tài sản lớn, với khoản vay nhỏ, yêu cầu vốn gấp rút khó khăn Để giải hạn chế hai loại quan hệ vay Nhà nước cho phát triển loại hình dịch vụ mới, dịch vụ cho vay có bảo đảm cửa hiệu cầm đồ gọi tắt "cầm đồ" Cầm đồ: việc thương nhân cho khách hàng vay tiền nhận giữ hàng hóa tài sản khách hàng để đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng cầm đồ [15 khoản mục I] Vay cửa hiệu cầm đồ phát triển thủ tục nhanh gọn, đáp ứng nhu cầu cấp bách vốn Thủ tục vay khái quát thành bước sau: bước khách hàng đem tài sản đến hiệu cầm đồ xin vay; bước hai bên xem xét tài sản giấy tờ kèm theo; bước thoả thuận định mức vay; bước cuối làm giấy vay (hợp đồng) theo mẫu riêng hiệu cầm đồ Tổng thời gian kéo dài khoảng 30 phút lập xong hợp đồng cầm đồ khách hàng có khoản vay Qua khái niệm ta thấy quan hệ giao dịch cầm đồ ẩn chứa hai loại quan hệ quan hệ vay tài sản (vay tiền) quan hệ bảo đảm (cầm cố tài sản) Hai quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, quan hệ §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp thực mà bên thoả thuận hợp đồng, để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho bên cầm đồ có quyền đề nghị chấm dứt hợp đồng theo quy định BLDS 2005 điều 331: Bên cầm đồ có quyền yêu cầu bên nhận cầm đồ đình việc sử dụng tài sản cầm cố (trong trường hợp cho phép bên nhận cầm đồ sử dụng tài sản mình) sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy bị giá trị giảm sút giá trị Cầm đồ cầm cố biện pháp có chuyển giao tài sản cầm đồ sang bên cho nhận cầm đồ bên cầm đồ trở thành bên thực tế chiếm giữ tài sản suốt thời gian áp dụng biện pháp bảo đảm Do số tài sản không sử dụng bị hỏng nên bên cầm đồ bên nhận cầm đồ thoả thuận cho phép bên nhận cầm đồ sử dụng khai thác công dụng vật cầm cố Nhưng việc sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy hỏng, giảm sút giá trị bên cầm đồ có quyền yêu cầu chấm dứt việc sử dụng với tư cách chủ sở hữu hàng hoá tài sản Bên cầm đồ bán tài sản cầm đồ bên nhận cầm đồ đồng ý Nội dung quyền thể chỗ thời hạn cầm đồ, lí cần thiết mà bên cầm đồ muốn bán tài sản cầm đồ thoả thuận với bên nhận cầm đồ việc bán tài sản cầm đồ Việc qui định bán tài sản cầm đồ cho bên cầm đồ hợp lí tài sản cầm cố thuộc sở hữu họ đem cầm cố quyền sở hữu bị hạn chế không Bên cầm đồ có quyền định đoạt với tài sản cầm cố nên họ thoả thuận với bên nhận cầm đồ để bán tài sản cầm cố Quy định phù hợp với §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp nhu cầu đòi hỏi thực tiễn tài sản hàng hoá lưu chuyển sản xuất, kinh doanh, tài sản có giá cao vào thời điểm định để có lợi cho bên cầm cố bán tài sản Vấn đề đặt đảm bảo quyền lợi cho bên nhận cầm đồ tài sản cầm cố bị bán đi? Theo qui định bên nhận cầm đồ ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản hàng hoá cầm cố Được thay tài sản cầm cố có thoả thuận Điều kiện đồng nghĩa với việc phải có đồng ý bên nhận cầm đồ Khi thực hợp đồng cầm đồ bên xác định cụ thể tài sản cầm để vay tiền, trình thực số điều kiện xảy bên cầm đồ muốn thay đổi tài sản cầm cố Để tạo điều kiện cho bên thoả thuận tài sản cầm cố thời điểm nên pháp luật ghi nhận quyền Nhưng để đảm bảo cho bên nhận cầm đồ chấp nhận thay tài sản có giá trị lớn giá trị tài sản thay Quyền yêu cầu bên nhận cầm đồ trả lại tài sản cầm cố nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt Đây quyền hiển nhiên bên cầm đồ nghĩa vụ thực vai trò đảm bảo tài sản chấm dứt Và quyền cuối yêu cầu bên nhận cầm đồ bồi thường thiệt hại xảy tài sản cầm cố Đây quyền xuất phát từ quyền sở hữu bên cầm đồ với tài sản cầm cố Khi thực nghĩa vụ trả lãi suất bên nhận cầm đồ, bao gồm khoản tiền trả cho chi phí bảo quản tài sản, bên nhận §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp cầm đồ phải có trách nhiệm giữ gìn bảo quản tài sản, gây thiệt hại phải bồi thường b Nghĩa vụ bên cầm đồ (khách hàng) Khách hàng có nghĩa vụ toán đầy đủ tiền vay lãi phát sinh chấm dứt hợp đồng trường hợp Đây nghĩa vụ đặc trưng quan hệ vay tài sản mà đối tượng vay tiền Trong quan hệ vay bên cho vay chuyển giao cho bên vay số tiền theo thoả thuận, bên vay trở thành chủ sở hữu số tiền đó, có quyền sử dụng định đoạt theo ý chí hợp đồng chấm dứt bên vay phải trả cho bên cho vay toàn số tiền vay lãi (nếu có thoả thuận) Đây nghĩa vụ đương nhiên bên cầm đồ bên cầm đồ chấm dứt trường hợp Cụm từ "trong trường hợp" hiểu hợp đồng chấm dứt lí Theo quy định chưa xác, hợp đồng bị chấm dứt bị huỷ bỏ sao? Mà hậu hợp đồng bị huỷ bỏ bên hoàn trả cho nhận, hợp đồng hiệu lực từ giao kết buộc khách hàng trả lãi phát sinh Ngoài theo qui định BLDS 2005, điều 330 bên cầm đồ có nghĩa vụ sau: Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm đồ theo thoả thuận Khi tham gia vào giao dịch cầm đồ, khách hàng muốn vay tiền phải có hàng hoá, tài sản đảm bảo cho nghĩa vụ vay tiền Hợp đồng cầm đồ có hiệu lực bên cầm đồ chuyển giao tài sản, hàng hoá nghĩa vụ giao tài sản cầm cố theo thoả thuận cho bên nhận cầm đồ quan trọng §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp Báo cho bên nhận cầm quyền người thứ ba hàng hoá, tài sản cầm cố trường hợp không thông báo bên nhận cầm đồ có quyền huỷ hợp đồng Việc người thứ ba có quyền liên quan đến tài sản cầm cố làm hạn chế quyền bên nhận cầm đồ tài sản nên họ có quyền biết điều Việc biết quyền người thứ ba tài sản cầm cố ảnh hưởng đến định có giao kết hợp đồng họ hay không, họ giao kết hợp đồng có ảnh hưởng đến quyền lợi họ nên họ có quyền định việc có giao kết hợp đồng hay không Nếu xét thấy phương án có lợi họ lựa chọn bên cầm đồ phải chịu họ người có lỗi Và nghĩa vụ phải toán cho bên nhận cầm đồ chi phí hợp lý để bảo quản giữ gìn tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thoả thuận khác Việc bên nhận cầm đồ bảo quản giữ gìn tài sản, hàng hoá cầm đồ họ thay bên cầm đồ làm thực nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản, bên cầm đồ phải có trách nhiệm trả chi phí cho việc bảo quản đó, chi phí bên thoả thuận tính chung lãi suất cầm đồ 2.5.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận cầm đồ (thương nhân) Giống bên cầm đồ, bên nhận cầm đồ có quyền, nghĩa vụ theo qui định pháp luật hợp đồng kinh tế hợp đồng dân Đồng thời pháp luật quy định họ có quyền, nghĩa vụ cụ thể sau: a Quyền bên nhận cầm đồ: §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bên nhận cầm đồ có quyền đề nghị chấm dứt hợp đồng xử lí hàng hoá, tài sản cầm đồ theo qui định khoản trường hợp: khách hàng chết tích mà người thừa kế theo quy định pháp luật người thừa kế từ chối liên tục thực hợp đồng văn Đây quy định giúp cho bên nhận cầm đồ chủ động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, khách hàng chết tích có nghĩa lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân họ chấm dứt, họ tự thực quyền, nghĩa vụ nhữa Khi bên khách hàng chết người thừa kế thay họ tiếp tục thực hợp đồng cầm đồ, có trường hợp người chết thừa kế có họ từ chối thực hợp đồng văn quyền bên nhận cầm đồ không bảo đảm Việc pháp luật quy định cho họ đề nghị chấm dứt hợp đồng xử lí tài sản trường hợp hợp lí Tại điều 333 BLDS 2005 bên nhận cầm đồ có quyền sau: Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản Trong suốt thời gian thực hợp đồng cầm đồ, bên nhận cầm đồ thực tế chiếm hữu, bảo quản tài sản, việc pháp luật quy định cho họ quyền tạo điều kiện cho bên nhận cầm đồ thực tốt nghĩa vụ giữ gìn bảo quản tài sản, hàng hoá cầm đồ Được khai thác công dụng tài sản cầm cố hưởng hoa lợi, lợi tức tài tài sản cầm cố Đây quyền đương nhiên bên nhận cầm đồ quyền có bên cầm đồ cho phép §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp Và quyền toán chi phí hợp lí cho việc bảo quản tài sản cầm cố trả lại tài sản cho bên cầm đồ Như phân tích việc bảo quản tài sản cầm cố nghĩa vụ chủ sở hữu, bên nhận cầm đồ thực thay chủ sở hữu họ có quyền toán chi phí hợp lí bỏ trình bảo quản tài sản Chi phí tính phần lãi suất mà họ hưởng từ khách hàng b Nghĩa vụ bên nhận cầm đồ Khi tham gia vào giao dịch cầm đồ bên nhận cầm đồ với tư cách bên có quyền lợi bảo đảm họ có nhiều quyền phân tích Tuy nhiên, bên cạnh họ có số nghĩa vụ định Theo Thông tư số 13/1999/TT-BTM bên nhận cầm đồ có nghĩa vụ sau: Thứ có trách nheịem bảo quản, giữ gìn hàng hoá, tài sản cầm đồ khách hàng không bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, tặng, cho chấp, sử dụng trừ trường hợp hợp đồng cầm đồ có thoả thuận khác Việc bảo quản giữ gìn hàng hoá tài sản cầm đồ bảo vệ quyền lợi cho bên khách hàng mà đảm bảo lợi ích cho bên cầm đồ, phần lãi suất mà bên cầm đồ trả cho bên nhận cầm đồ bao gồm chi phí bảo quản giữ gìn hàng hoá nên trách nhiệm bảo quản giữ gìn hàng hoá, tài sản đương nhiên Đồng thời không bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn… việc thực hành vi thuộc quyền chủ sở hữu, bên nhận cầm đồ có trách nhiệm bảo quản hàng hoá, §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp tài sản chữ chủ sở hữu tài sản cầm đồ Tuy nhiên điều luật quy định gợi mửo cho bên "trừ hợp dodòng cầm cố có thoả thuận khác" có nghĩa bên thoả thuận cho phép bên nhận cầm đồ thực hành vi Thứ hai phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng làm mất, hư hỏng hàng hoá (tài sản cầm đồ theo qui định pháp luật Quy định xuất phát từ nghĩa vụ phải bảo quản, giữ gìn tài sản, hàng hoá, cầm đồ bên nhận cầm đồ Nhưng trương fhợp bên nhận cầm đồ phải bồi thường thiệt hại, việc mát hư hỏng trường hợp bất khả kháng hao mòn tự nhiên nghĩa vụ không đặt Trong BLDS 2005 điều 332 bên nhận cầm đồ có nghĩa vụ sau: phải bảo quản, giữ gìn tài sản cầm đồ, làm hư hỏng bán, trao đổi tăng theo, tăng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm đồ; không đem tài sản cầm đồ bảo đảm thực nghĩa vụ khác Những qui định nêu Thông tư số 13/1999/TT-BTM phân tích Tuy nhiên theo BLDS 2005 (không theo qui định cho phép bên có thoả thuận khác hợp đồng) Nghĩa vụ không khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm đồ không bên cầm đồ đồng ý Việc khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản số quyền chủ sở hữu tài sản Do cầm đồ buộc phải có chuyển giao tài sản từ người cầm đồ sang người nhận cầm đồ nên chủ sở hữu thực quyền Khi §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp giao tài sản cho bên nhận cầm đồ cho phép bên nhận cầm đồ quyền không quyền khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Trong trường hợp bên cầm đồ không cho phép phát sinh cho bên nhận cầm đồ nghĩa vụ mà điều luật qui định Quy định biện pháp nhằm bảo toàn giá trị tài sản việc khai thác có nguy làm giảm sút giá trị làm huỷ hoại tài sản, bảo vệ quyền lợ ích bên chủ thể Và nghĩa vụ trả lại tài sản cầm đồ nghĩa vụ đợc bảo đảm khác Biện pháp bảo đảm xác lập bên cạnh nghĩa vụ nhằm tạo độ an toàn cho nghĩa vụ chính, nghĩa vụ thực xong (chấm dứt hợp đồng) vai trò biện pháp bảo đảm chấm dứt bên nhận cầm đồ phải trả lại hàng hoá tài sản cho khách hàng Còn trường hợp thay biện pháp bảo đảm khác không áp dụng quan hệ cầm đồ cầm đồ áp dụng biện pháp bảo đảm cầm cố Ngoài nghĩa vụ theo qui định hai văn pháp luật trên, bên nhận cầm đồ phải có nghĩa vụ tuân theo Nghị định số 08/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2001 quy định điều kiện an ninh trật tự số ngành nghề kinh doanh có điều kiện Theo qui định Nghị định dịch vụ cầm đồ thuộc "nhóm ngành, nghề kinh doanh phải cam kết thực quy định, điều kiện an ninh trật tự" [11, khoản Điều 2] Bên nhận cầm đồ phải chấp hành qui định điều kiện dành cho sở kinh doanh đảm bảo an toàn phòng cháy, chữa cháy, phòng nổ, phòng độc vệ sinh môi trường; đảm bảo trật tự an toàn công cộng; địa điểm §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp kinh doanh không nằm khu vực cấm Chỉ cam kết thực quy định, điều kiện an ninh, trật tự với quan công an tỉnh huyện phép tiến hành kinh doanh 2.6 Chấm dứt xử lý tài sản cầm đồ 2.6.1 Xử lý tài sản cầm đồ Xử lý tài sản cầm đồ hậu mà bên tham gia quan hệ cầm đồ không mong muốn Việc khách hàng đem tài sản, hàng hoá cầm để vay tiền, bên xem biện pháp dự phòng nhằm hạn chế rủi ro, đảm bảo quyền lợi cho chủ thể quyền không coi việc xử lý tài sản mục đích Khi buộc phải xử lý tài sản cầm đồ quyền lợi bên bị ảnh hưởng nhiều, pháp luật có quy định chặt chẽ việc xử lý tài sản cầm đồ nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi ích bên tham gia giao dịch cầm cố Tại khoản mục II Thông tư số 13/1999/TT-BTM quy định: "Thương nhân kinh doanh dịch vụ cầm đồ quyền bán hàng hoá, tài sản cầm đồ để thu hồi vốn trường hợp sau" Trường hợp thứ nhất: Chưa hết thời hạn ghi hợp đồng, khách hàng khả toán nợ đề nghị bán hàng hoá, tài sản cầm đồ Khi chưa hết thời hạn ghi hợp đồng mà khách hàng không khả toán, việc họ đề nghị đem hàng hoá, tài sản cầm đồ xử lý giải pháp hợp lý, nhận thấy thân khả toán mà không nhanh chóng đem tài sản, hàng hoá xử lý số tiền vay cộng với lãi vượt giá trị hàng hoá, tài sản đem cầm, lúc nợ cũ không §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp chưa trả mà thêm nợ Đây qui định vừa tạo điều kiện mở lối thoát cho bên cầm đồ, vừa giúp cho bên nhận cầm đồ đảm bảo quyền lợi Trường hợp thứ hai: Quá năm ngày kể từ ngày hết thời hạn ghi hợp đồng gia hạn thêm mà khách hàng không toán nợ Đây trường hợp đến thời hạn thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ mình, để đảm bảo quyền lợi cách bên nhận cầm đồ làm bán tài sản, hàng hoá giữ khách hàng để thu hồi vốn Trong qui định chia làm hai trường hợp hết thời hạn ghi hợp đồng mà khách hàng không gia hạn thêm năm ngày kể từ ngày hết thời hạn ghi hợp đồng; hai hết thời hạn ghi hợp đồng khách hàng xin gia hạn chấp nhận hết thời hạn gia hạn sau năm ngày hai trường hợp bên nhận cầm đồ có quyền đem hàng hoá, tài sản khách hàng bán Vấn đề đặt hết thời hạn năm ngày theo quy định, bên nhận cầm đồ có toàn quyền bán tài sản, hàng hoá khách hàng mà không cần hỏi ý kiến hay trước xử lý phải thông báo cho khách hàng việc xử lý tài sản? Trong pháp luật không đề cập đến vấn đề theo trước xử lý tà sản bên nhận cầm đồ phải thông báo cho bên cầm đồ để xử lý số tà sản hàng hoá, tà sản đem cầm (trừ trường hợp việc thông báo không đem lại hiệu quả) Một trường hợp khách hàng bị chết tích mà người thừa kế uỷ quyền tiếp tục thực hợp đồng theo quy định pháp luật Khi người chết tích §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp có nghĩa lực pháp luật lực hành vi họ không còn, họ thực quyền nghĩa vụ Về mặt nguyên tắc người thừa kế người uỷ quyền thay họ tiếp tục thực quyền nghĩa vụ (trừ trường hợp quyền nghĩa vụ theo pháp luật không uỷ quyền giao) Nhưng có trường hợp không người thừa kế, uỷ quyền để tiếp tục thực quyền nghĩa vụ họ Trong quan hệ cầm đồ nhà làm luật dự kiến tới trường hợp họ quy định cho bên nhận cầm đồ trường hợp có quyền chủ động xử lý tà sản để đảm bảo quyền Ngoài việc quy định trường hợp hàng hoá, tài sản cầm đồ đem xử lý, pháp luật quy định phương thức xử lý hàng hoá, tài sản đó? Thương nhân kinh doanh dịch vụ cầm đồ quyền bán hàng hoá, tài sản cầm đồ? Như phương thức xử lý mà bên nhận cầm đồ áp dụng bán hàng hoá, tài sản Đối với "hàng hoá, tài sản có giá trị từ 500.000 đồng phải thực hình thức bán đấu giá, công khai theo quy định pháp luật" [15, khoản , mục II] Việc bán hàng hoá, tài sản hình thức đấu giá mang lại nhiều lợi ích, công khai hoạt động mua bán, đảm bảo tính hợp pháp hợp đồng mua bán tài sản thông qua hoạt động bên bán tài sản với giá cao Về thủ tục bán đấu giá trước chưa quy định rõ thủ tục quy định cụ thể Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2005 bán đấu giá tài sản Nghị định qui định chi tiết §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp nguyên tắc, thủ tục bán đấu giá tài sản, người bán đấu giá tài sản quản lý nhà nước hoạt động đấu giá tài sản Các quy định văn tạo sở pháp lý cho hoạt động mua bán tài sản Theo Bộ luật dân 2005 qui định xử lý tài sản cầm cố sau: "Trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ dân mà bên có nghĩa vụ không thực thực nghĩa vụ không thoả thuận tài sản cầm cố xử lý theo phương thức bên thoả thuận bán đấu giá theo qui định pháp luật để thực nghĩa vụ" [8, Điều 336] Như việc xử lý tài sản cầm cố theo phương thức hai bên thoả thuận bán đấu giá Với qui định tạo điều kiện cho bên tự thoả thuận việc xử lý tài sản So với qui định xử lý tài sản cầm cố việc xử lý tài sản cầm đồ cứng nhắc hơn, không đề cao quyền tự thoả thuận bên Theo nên có điều chỉnh phương thức xử lý tà sản cầm đồ cho phù hợp với qui định BLDS 2005 cầm cố nói chung qui định BLDS 2005 theo qui định áp dụng cho cầm đồ Bên cạnh việc qui định trường hợp, phương thức xử lý tài sản, pháp luật qui định thứ tự ưu tiên toán từ số tiền thu việc bán hàng hoá, tài sản Thứ tự qui định sau: - Bù đắp chi phí tổ chức bán hàng hoá, tài sản cầm đồ - Trả tiền vay (gốc lãi phát sinh theo hợp đồng) cho thương nhân kinh doanh dịch vụ cầm đồ §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp - Phần lại trả cho khách hàng, trường hợp người nhận phải xử lý theo qui định pháp luật Việc pháp luật qui định cách rõ ràng thủ tục ưu tiên toán tạo điều kiện thuận lợi cho bên trình toán khoản tiền thu từ việc xử lý tài sản, hàng hoá cầm đồ, đồng thời tránh tranh chấp bên Ngoà để bảo vệ lợi ích bên nhận cầm đồ pháp luật qui định: "Trường hợp số tiền thu không đủ để toán tiền vay khách hàng phải trả tiếp phần thiếu thương nhân kinh doanh dịch vụ cầm đồ có quyền khởi kiện theo qui định pháp luật [15, điểm 10.4, khoản 10 Mục II) 2.6.2 Chấm dứt giao dịch cầm đồ Chấm dứt giao dịch cầm đồ chấm dứt quan hệ bên cầm đồ bên nhận cầm đồ quan hệ vay tiền có đảm bảo cầm cố tài sản, hàng hoá Có nhiều trường hợp chấm dứt giao dịch cầm đồ khác nhiều lý khác nhau, trường hợp qui định pháp luật dự liệu trước Theo qui định Thông tư số 13/1999/TT-BTM khoản5, mục II trường hợp chấm dứt giao dịch cầm đồ bao gồm Thứ hết thời hạn ghi hợp đồng mà bên không thoả thuận gia hạn hợp đồng theo qui định pháp luật khách hàng toán đầy đủ số tiền vay lãi phát sinh Đây trường hợp chấm dứt đương nhiên lúc nghĩa vụ bảo đảm hàng hoá, tài sản khách hàng thực xong, mục đích bên đạt được, bên không ràng buộc §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp Trường hợp thứ hai khách hàng đề nghị chấm dứt hợp đồng trước thời hạn ghi hợp đồng toán đầy đủ số tiền vay lãi phát sinh đến thời điểm đề nghị chấm dứt hợp đồng Khi không nhu cầu vay tiền bên cầm đồ có quyền đề nghị chấm dứt hợp đồng trước thời hạn thoả thuận, nhiên hợp đồng chấm dứt cầm đồ toán đầy đủ số tiền vay lãi phát sinh đến thời điẻm đề nghị chấm dứt hợp đồng Việc bên tham gia vào quan hệ hợp đồng cầm đồ hoàn toàn tự nguyện để thoả mãn nhu cầu, lợi ích Khi nhu cầu, lợ ích không cần thiết đạt họ có quyền tự rút khỏi mối quan hệ mà thiết lập nên Trường hợp hợp đồng cầm đồ chấm dứt hàng hoá, tài sản cầm đồ xử lý theo quy định pháp luật Hàng hoá, tài sản đem cầm cố cửa hiệu cầm đồ nhằm mục đích đảm bảo nghĩa vụ trả nợ tiền vay cho khách hàng Khi nghĩa vụ không thực hàng hoá tài sản phải thực chức bao đảm nó, tài sản hàng hoá xử lý đồng nghĩa với việc chấm dứt hợp đồng cầm đồ Trong qui định BLDS 2005 chấm dứt cầm cố tài sản có thêm trường hợp "Vay cầm cố tài sản huỷ bỏ thay biện pháp bảo đảm [khoanr điều 389] Tuỳ trường hợp chấm dứt giao dịch cầm đố mà có hậu pháp lí khác Giao dịch cầm đồ chấm dứt trường hợp hết thời hạn ghi hợp đồng mà bên không gia hạn hợp đồng theo quy định pháp luật khách hàng toán đầy đủ số §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp tiền vay lãi phát sinh, hay trường hợp khách hàng đề nghị chấm dứt hợp đồng trước thời hạn ghi hợp đồng toán đầy đủ số tiền vay lãi phát sinh đến thời điểm chấm dứt hợp đồng, hai trường hợp xuất nghĩa vụ trả lại tài sản bên nhận cầm đồ cho khách hàng Việc trả lại tài sản, hàng hoá không qui định Thông tư số 13/1999/TT-BTM dự liệu BLDS2005 điều 340 §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp [...]... hữu của mình tới cầm cố tại các cửa hiệu cầm đồ để vay tiền thì họ được gọi là bên cầm đồ chủ thể của quan hệ cầm đồ Như vậy từ những phân tích ở trên ta có thể khẳng định rằng chủ thể của cầm đồ là một bộ phận nhỏ của chủ thể trong quan hệ cầm cố tài sản nói chung 2.2.Đối tượng của giao dịch về cầm đồ Đối tượng của cầm đồ là các loại hàng hóa hoặc tài sản mà khách hàng đem tới các hiệu cầm đồ để cầm. .. sự điều chỉnh bởi các qui định của BLDS 2005 phần cầm cố tài sản §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG 2 NỘI DUNG CỦA GIAO DỊCH VỀ CẦM ĐỒ Hiện nay quan hệ giao dịch về cầm đồ được điều chỉnh bởi thông tư số 13/1999/TT-BTM hướng dẫn về kinh doanh dịch vụ cầm đồ và BLDS 2005 cùng với các văn bản hướng dẫn bộ luật này Vậy các yếu tố của giao dịch về cầm đồ được pháp luật hiện hành quy... thì "dịch vụ cầm đồ là hình thức cho vay tiền đòi hỏi người vay phải có tài sản cầm cố bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của mình ghi trong hợp đồng cầm đồ Người vay tiền có tài sản cầm cố gọi là bên cầm đồ; người cho vay tiền nhận tài sản cầm cố gọi là bên nhận cầm đồ" [10 khoản 1 Mục I] Ngoài ra thông tư còn quy định cụ thể về tài sản cầm cố, điều kiện để được kinh doanh dịch vụ cầm đồ, các bên (bên cầm đồ. .. vay và lãi suất cầm đồ) Mối quan hệ giữa vay và cầm đồ sẽ tiếp tục được phân tích và làm rõ trong những phần sau 1.3 Khái lược một số nét về quá trình phát triển của giao dịch về cầm đồ trong hệ thống pháp luật Việt Nam 1.3.1 Pháp luật thời kỳ phong kiến §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cầm đồ là một hình thức đặc biệt của cầm cố Vậy muốn tìm hiểu về lịch sử của cầm đồ thì chúng ta... sản cầm đồ phải là động sản, vì vậy ở đây chỉ những quyền tài sản là động sản mới trở thành đối tượng của cầm đồ, còn quyền tài sản là bất động sản như quyền sử dụng đất không thể là đối tượng của cầm đồ Từ sự phân tích về tài sản là đối tượng của cầm đồ ở phần trên ta thấy phạm vi đối tượng của cầm đồ so với cầm cố nói chung hẹp hơn rất nhiều Theo qui định của pháp luật hiện hành thì đối tượng của cầm. .. đem ra cầm đồ có thể là động sản vô hình như là trái quyền, khi cầm trái quyền thì khế ước cầm đồ phải tổng đạt cho người nợ trái quyền ấy Bộ luật dân sự Sài Gòn cũng quy định rất chặt chẽ hình thức của khế ước cầm đồ đó là: "khế ước cầm đồ phải có văn tự xác nhận mới có giá trị nếu món nợ có giá trị trên hai cục ngàn đồng Văn tự phải ghi rõ số tiền và đồ vật cầm đồ là gì" Do cầm đồ là sự chuyển giao. .. định của BLDS 2005 về đối tượng của cầm cố: "Tài sản cầm cố thuộc sở hữu của bên cầm cố và phải được phép đem ra giao dịch Tài sản được phép đem ra giao dịch có nghĩa là tài sản không bị cấm lưu thông vào thời điểm xác lập giao §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp dịch Tài sản có giá trị mua bán trao đổi cũng đồng nghĩa với chúng được phép lưu thông trên thị trường Đối tượng của cầm đồ. .. hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch được giao kết hoặc vật đã được hình thành tại thời điểm giao kết nhưng sau thời điểm giao kết mới thuộc sở hữu của bên bảo đảm Việc cầm cố vật có thực tại các cửa hiệu cầm đồ là rất phổ biến, còn vật được hình thành trong tương lai về mặt lý thuyết có thể tham gia vào giao dịch cầm đồ Nhưng trên thực tế là điều không thể bởi cầm đồ. .. có quy định là vì trong quan hệ cầm đồ có sự chuyển giao tài sản hoặc hàng hóa thuộc sở hữu của cầm đồ sang bên nhận cầm đồ Quy định này tạo điều kiện cho bên nhận cầm đồ hoàn thành tốt nghĩa vụ của mình trong hợp đồng cầm đồ với khách hàng mà chúng ta sẽ được tìm hiểu trong mục quyền và nghĩa vụ của các bên Và một điều kiện không thể thiếu nữa đối với bên nhận cầm đồ là họ phải có vốn để kinh doanh... nhìn đúng đắn về loại hình kinh doanh này nên rất e dè khi xác lập giao dịch Pháp nhân xác lập giao dịch thông qua người đại diện của mình là cá nhân, nên khi tham gia vào giao dịch người đại diện của họ cũng phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự Ngoài hai chủ thể trên tổ hợp tác, hộ gia đình cũng là chủ thể của giao dịch dân sự nói chung và giao dịch cầm đồ nói riêng Hiện ... Bên cầm đồ bán tài sản cầm đồ bên nhận cầm đồ đồng ý Nội dung quyền thể chỗ thời hạn cầm đồ, lí cần thiết mà bên cầm đồ muốn bán tài sản cầm đồ thoả thuận với bên nhận cầm đồ việc bán tài sản cầm. .. dịch vụ cầm đồ, chịu điều chỉnh qui định BLDS 2005 phần cầm cố tài sản §inh ThÞ Thanh Tó - Líp DS 28D Kho¸ luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG NỘI DUNG CỦA GIAO DỊCH VỀ CẦM ĐỒ Hiện quan hệ giao dịch cầm đồ. .. ; • Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện ’’ 1.1.2 Khái niệm giao dịch cầm đồ Để hiểu rõ khái niệm giao dịch cầm đồ trước hết ta phải hiểu giao dịch ? cầm đồ ? Giao dịch nêu phần : “có

Ngày đăng: 22/04/2016, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w