Đặc điểm ngôn ngữ truyện cực ngắn việt nam

120 125 0
Đặc điểm ngôn ngữ truyện cực ngắn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Tôn Thị Tuyết Oanh ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRUYỆN CỰC NGẮN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tôn Thị Tuyết Oanh ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRUYỆN CỰC NGẮN VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGOÀI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cơ tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt trình học tập, đặc biệt PGS TS Dư Ngọc Ngân, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô phản biện cho nhiều ý kiến quý báu Do hạn chế thời gian khả cịn có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp q báu q Thầy Cơ TP Hồ Chí Minh – 2015 Tác giả luận văn Tơn Thị Tuyết Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác TP Hồ Chí Minh - 2015 Tác giả luận văn Tôn Thị Tuyết Oanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Mục lục biểu bảng thống kê MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1 Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật 11 1.1.1 Đặc điểm từ ngữ 11 1.1.2 Đặc điểm cú pháp 13 1.2 Đặc điểm ngôn ngữ truyện 15 1.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 15 1.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 17 1.3 Truyện cực ngắn 19 1.3.1 Vấn đề tên gọi 21 1.3.2 Khái niệm truyện cực ngắn 22 1.3.3 Độ dài truyện cực ngắn 23 1.3.4 Đặc điểm thi pháp 25 1.4 Tiểu kết 26 Chương ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG TRUYỆN CỰC NGẮN VIỆT NAM 28 2.1 Đặc điểm sử dụng lớp từ ngữ truyện cực ngắn 28 2.1.1 Cách sử dụng từ ngữ ngữ 28 2.1.2 Cách sử dụng từ ngữ vay mượn 33 2.1.3 Cách sử dụng từ ngữ dùng dấu ngoặc kép “” 38 Bảng 2.1 Số lượt từ dùng dấu “” đơn vị truyện 39 2.2 Đặc điểm sử dụng câu văn truyện cực ngắn 44 2.2.1 Khảo sát độ dài câu văn truyện cực ngắn 44 2.2.2 Các kiểu câu sử dụng phổ biến truyện cực ngắn 49 2.3 Tiểu kết 63 Chương ĐẶC ĐIỂM DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN CỰC NGẮN VIỆT NAM 65 3.1 Sự phân đoạn diễn ngôn trần thuật truyện cực ngắn 65 3.2 Hình thức hội thoại truyện cực ngắn 73 3.2.1 Đoạn thoại khơng có câu chứa lời dẫn thoại 74 3.2.2 Đoạn thoại có câu chứa lời dẫn thoại 77 3.3 Sự tương tác diễn ngôn người kể chuyện diễn ngơn nhân vật 79 3.4 Tính triết lý diễn ngôn trần thuật truyện cực ngắn 92 3.5 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 106 PHẦN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Theo M Gorki “Yếu tố văn học ngôn ngữ, cơng cụ chủ yếu – với kiện, tượng sống – chất liệu văn học” [28, tr.206] Từ đó, nghiên cứu văn học thiết khơng thể bỏ qua bình diện ngơn ngữ lẽ sáng tạo ngơn ngữ mục đích quan trọng, phần khơng nhỏ đóng góp vào giá trị độc đáo, riêng biệt văn chương 1.2 Vào thập niên cuối kỉ XX, lịch sử văn học chứng kiến nở rộ thể loại với dung lượng ngắn gọn (từ trang sách trở xuống) Nó mang lí giải sống từ góc nhìn riêng, với cách xử lí ngơn ngữ riêng thơng qua dồn nén số lượng câu chữ số trang hạn định Các học giả quen gọi thể truyện “sinh sau đẻ muộn” “truyện cực ngắn” Ở mức độ đậm nhạt khác nhau, chúng nỗ lực khám phá, cách tân nhiều phương diện nghệ thuật cách viết, cốt truyện, giọng điệu… cách tân phương diện ngơn ngữ xem yếu tố quan trọng Từ thực tế đặt vấn đề cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống vừa để khẳng định giá trị thể loại, vừa giúp người đọc có nhìn tồn diện sâu sắc loại hình văn học – truyện cực ngắn 1.3 Cho đến nay, truyện cực ngắn giới nghiên cứu nước lưu tâm Các báo, cơng trình nghiên cứu truyện cực ngắn đăng tải ngày nhiều báo tạp chí Các đặc trưng thể truyện học giả đề cập đến mảng đề tài, nội dung tư tưởng, đặc trưng thi pháp truyện… đương nhiên vấn đề cịn bỏ ngõ khơng phải ít, phải kể đến vấn đề đặc điểm ngơn ngữ thể loại Thiết nghĩ việc cần đến cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh hệ thống đặc trưng ngôn ngữ thể loại truyện cực ngắn Việt Nam, sở phân tích cụ thể nguồn ngữ liệu công việc cần thiết cấp bách Vì lí luận văn vào tìm hiểu “Đặc điểm ngơn ngữ truyện cực ngắn Việt Nam” nhằm đưa diện mạo truyện cực ngắn phương diện ngôn ngữ, đồng thời vận dụng vào việc nghiên cứu, giảng dạy văn học tiếng Việt Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu truyện cực ngắn giới Trên giới, truyện cực ngắn từ lâu xuất nhiều nước Trong tuyển tập “100 truyện cực ngắn giới” Nxb Hội Nhà văn năm 2000 tập hợp nhiều truyện tác giả nhiều nước Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan, Hungari, Trung Quốc, Pháp, Séc, Rumani, Đan Mạch, Nam Phi, Thụy Sĩ… Điều chứng tỏ truyện cực ngắn đón nhận nồng nhiệt nhiều phương diện Trên phương diện lí luận phê bình văn học, khơng phải khẳng định giá trị truyện cực ngắn Nhiều người cho không xứng đáng thể loại văn học sánh ngang hàng với truyện ngắn hay tiểu thuyết Điển hình ý kiến nhà văn Trung Quốc Dương Hiểu Mẫn Ông cho “Truyện cực ngắn nên coi loại nghệ thuật bình dân”, nghĩa tham gia viết, đọc, khơng thể coi loại hình văn học kinh viện [72] Nhận định phần khiếm khuyết, chưa thể nhìn tổng quan truyện cực ngắn Bất kì loại hình văn học có “điểm yếu” nó, truyện cực ngắn khơng ngoại lệ Ở góc độ nghiên cứu, truyện cực ngắn xứng đáng thể loại văn học có đặc tính riêng, cần nhìn nhận thấu đáo Nhà văn Julio Cotazar (1914 – 1984) qua “Algunos aspectos del cuento” (Về truyện ngắn cực ngắn) “Del cuento breve y sus alrededores” (Truyện cực ngắn dạng tương cận) đặc biệt nhấn mạnh đặc tính phản ánh nhanh mạnh truyện cực ngắn [67] Đó quan điểm nhà nghiên cứu Trung Quốc Thang Cát Phu “Mấy ý kiến truyện cực ngắn – truyện mini” [74] Trong cách viết, Pamelyn Casto “Flash fiction: The short to Ultrta – short story” (tạm dịch: Truyện chớp: Từ thật ngắn đến cực ngắn) cho truyện cực ngắn hay sử dụng lối viết có tính thí nghiệm cao độ nhằm nới rộng tầm chờ đợi độc giả, truyện cực ngắn hay sử dụng điểm thắt gút suốt câu chuyện tạo nên đoạn kết thật bất ngờ [66] Đứng phương diện lí luận phê bình văn học, học giả đặc biệt nhấn mạnh nhiều đến cách tân mặt thi pháp truyện, mảng đề tài lạ mà truyện đề cập đến Tuy nhiên, góc độ ngơn ngữ, dường ý kiến đặc điểm ngôn ngữ truyện chưa nhà nghiên cứu quan tâm mức Nhà văn, nhà thơ Robert Fox viết “Who writes short – shorts?” in “Sudden Fiction: American Short-Short Stories” [58, tr.252], nhà văn nữ người Mỹ, bà Joyce Carol Oates viết “The very Short Story” in “Crafting the Very Short Story: An Anthology of 100 Masterpieces” ý kiến cho truyện cực ngắn có hình thức gần giống với thơ, tức có chỉnh thể, hài hịa hình thức đặc biệt ngắn gọn cấu trúc ngôn từ [62, tr 297] Cùng quan điểm trên, Pamelyn Casto cho ngôn từ truyện cực ngắn thường có tính chất gọn, bị nén lại gây cảm xúc thật mạnh Chính mà truyện cực ngắn phải lược bỏ nhiều lời nói vật, dung nạp tất chiêu thức tất thủ pháp nghệ thuật [65] Dương Hiểu Mẫn, nhà nghiên cứu Thang Cát Phu nhiều học giả khác thống cho truyện cực ngắn có hạn định số lượng câu chữ Vì vậy, tác giả truyện cực ngắn tự phóng bút, khơng có thời gian nghiền ngẫm triền miên dòng chảy rộng lớn đời Sự tiết kiệm mặt ngôn từ truyện cực ngắn điều tất yếu, phù hợp với nhịp sống người đại [72], [74] Như vậy, thấy vài ý kiến chưa thật thống giá trị thể loại truyện cực ngắn, hầu hết nhà nghiên cứu loạt khẳng định cách tân nhiều phương diện mà truyện cực ngắn mang lại, cách tân cách tân mặt hình thức, cụ thể mặt ngôn ngữ truyện Các đặc điểm ngôn ngữ truyện cực ngắn nhà nghiên cứu nhắc đến chủ yếu nhận định mang tính khái quát, chưa sâu phân tích cụ thể 2.2 Tình hình nghiên cứu truyện cực ngắn Việt Nam Ở Việt Nam, vào khoảng năm 90 kỷ XX, truyện cực ngắn bắt đầu quan tâm Thể truyện nhà văn Võ Phiến tiên phong giới thiệu tập “Truyện thật ngắn” Văn nghệ xuất lần đầu Hoa Kì năm 1991 [75] Ở nước, nhà văn tên tuổi nhà văn trẻ “thử sức” với thể loại hàng loạt sáng tác dùng thể loại cực ngắn Tuy nhiên, việc nghiên cứu truyện cực ngắn góc độ lý luận ngơn ngữ không nhiều Lúc đầu, nhà nghiên cứu không tách thể loại khỏi phạm vi truyện ngắn truyện cực ngắn coi biến thể truyện ngắn, chưa nhìn nhận thể loại riêng biệt Điển hình ý kiến Lê Huy Bắc “Truyện ngắn, lý luận tác giả tác phẩm” Theo đó, tác giả xếp truyện cực ngắn F.Kafka, J.L.Borges, E.Hemingway, O.Henry vào thành tựu truyện ngắn [9] Gần đây, nở rộ thể loại tạp chí, trang web gây ý nhiều nhà nghiên cứu, lý luận phê bình nhà ngơn ngữ học Trên phương diện lí luận phê bình văn học, truyện cực ngắn học giả đưa nhiều ý kiến, nhiều bình luận thể loại Đáng lưu ý nhắc đến ý kiến Nguyễn Thị Diệu Linh viết “Vài suy nghĩ truyện cực ngắn Trung Quốc Việt Nam từ văn hóa đương đại” [70]; Lê Dục Tú nghiên cứu “Thể loại truyện ngắn đời sống văn học đương đại” [53]; Nguyễn Thanh Tâm “Một số đặc trưng truyện cực ngắn” [78] Các viết, cơng trình nghiên cứu vào phân tích sâu sắc vấn đề nội dung tư tưởng, mảng đề tài, cách tân phương diện thi pháp… truyện cực ngắn Nhiều vấn đề mổ xẻ từ góc nhìn mẻ nhà nghiên cứu Sự dồn nén đến mức điển hình lát cắt, khoảnh khắc sống soi ngắm từ hệ thống lý thuyết đem đến hình dung mẻ truyện cực ngắn đương đại Việt Nam Về đặc trưng thi pháp thể truyện cực ngắn, tác giả Lê Tấn Tài qua “Thiền truyện thật ngắn” [77]; Phùng Ngọc Kiếm viết “Trần thuật truyện ngắn” [44]; Hoàng Long “Thi pháp truyện cực ngắn” [71]; Nguyễn Hưng Quốc “Vài ý kiến ngắn, thật ngắn, truyện cực ngắn” [75]; Bùi Như Hải “Truyện cực ngắn – Một hướng tiếp cận thực mới” [68]… khẳng định tính chất nhanh, mạnh hàm súc truyện thật ngắn Nhanh loại bỏ yếu tố thừa Mạnh truyện phải hút đọc nỗi ám ảnh không nguôi sau đọc xong Hàm súc truyện khơng mơ tả mà gợi Ngồi ra, bút pháp truyện 100 khác giới cấp độ từ vựng câu, từ đưa nhìn khái qt, kết luận hợp lí nét riêng truyện cực ngắn Việt Nam vấn đề bỏ ngõ Thực tế đòi hỏi cần có cơng trình nghiên cứu mức độ sâu hơn, toàn diện 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn đương đại”, Tạp chí sơng Hương, số 237 Lại Ngun Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (theo định hướng ngữ pháp chức năng), tập 2: phần câu, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Văn kiên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu, Nxb Đại học Sư phạm M Bakhtin (1991), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội Nhà văn M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận, tác giả tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại – lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học GD chuyên nghiệp 12 Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục 15 Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ dụng học (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm 16 Đỗ Hữu Châu (Chủ biên 2009), Đại cương Ngôn ngữ học (tập 1), Nxb Giáo dục 17 Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương Ngôn ngữ học, (tập 2), Nxb Giáo dục, Việt Nam 18 Hoàng Thị Châu (2008), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 102 19 Nguyễn Hồng Cổn (2010), “Các kiểu cấu trúc thông tin câu đơn tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11/2010, tr 26 – 32 20 Nguyễn Đức Dân (1998), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Đức Dương (2002), “Câu tiếng Việt (phần 2): Cấu trúc cú pháp”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số (80) – 2002, tr – 22 Đặng Anh Đào (2007), “Truyện cực ngắn”, Việt Nam phương Tây, tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2011), “Câu bậc việc phân biệt câu bậc với câu tỉnh lược”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/2011, tr 19 – 30 24 Hà Minh Đức (Chủ biên 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “từ” tiếng Việt, Nxb Giáo dục 28 M Gorki (1965), Bàn văn học, tập (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Giáo dục 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức (quyển 1), Nxb Khoa học xã hội 31 Cao Xuân Hạo (Chủ biên, 2000), Cú pháp chức tiếng Việt, 1: Câu tiếng Việt: Cấu trúc – nghĩa – công dụng, Nxb Khoa học xã hội 32 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề Thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 103 39 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Hoàng Phê (Chủ biên 2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 41 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (câu), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 42 F De Saussue (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội 43 Nguyễn Văn Sâm (1992), “Vài suy nghĩ truyện ngắn”, Tạp chí Văn học, (số 79, 11/1992) 44 Trần Đình Sử (Chủ biên 2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (Chủ biên 2007), Giáo trình Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Lý Toàn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận – Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Phương Đông 48 Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 49 Hỏa Diệu Thúy (2012), “Sự vận động truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua cách tân hình thức”, Tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay, Nxb Đại học Vinh 50 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục, Việt Nam 51 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Việt Nam 52 Cù Đình Tú (2002), Phong cách học Đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 53 Lê Dục Tú (2007), “Thể loại truyện ngắn đời sống văn học đương đại”, Tạp chí Văn học số 2/2007 54 Hồng Tuệ (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 55 Uỷ ban KHXH Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 56 Nguyễn Như Ý (CB, 2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Tiếng Anh 57 R Allen (1997), Fast Fiction: Creating Fiction in Five Minutes, Story Press 58 R Fox (1986), “Who writes short – shorts?”, Sudden Fiction: American ShortShort Stories, eds Robert Shapard & James Thomes, W W Norton & Company, 251-252 59 A Hemon, ed., Best European Fiction 2010, Dalkey Archive Press 60 J Lyons (2006), Linguistic Semantics – An Introduction, Cambridge University, Press 61 T L Masih (2009), The Rose Metal Press – Field Guide to Writing Flash Fiction - Tips from editors, teachers and writers in the field, Rose Metal Press 62 J C Oates (2003), “The very short story”, Crafting the Very Short Story: An Anthology of 100 Masterpieces, ed Mark Mills, Prentice Hall, New Jersey, 296297 63 R Shapard & J Thomes (1989), eds., Sudden Fiction International: 60 Short-Short Stories, W W Norton & Company 64 R Shapart, J Thomas and R Gonzalez (2010), eds., Sudden Fiction Latino: Shortshort stories from the United States and Latin America, W W Norton and Company Ltd Trang web 65 P Casto, Del cuento breve y sus alrededores (Tú Ân dịch), http://www.tienve.org 66 P Casto, Flash fiction: The short to Ultrta – short story (Tú Ân dịch), http://www.tienve.org 67 J Cortazar, Algunos aspectos del cuento (Hoàng Ngọc Tuấn dịch), http://www.tienve.org 68 Bùi Như Hải (2009), Truyện cực ngắn – hướng tiếp cận thực mới, http://www.baoquangtri.vn 69 Lê Minh Kha, Truyện cực ngắn phương Tây tương giao thể loại, http://minhkhadhqn.wordpress.com 105 70 Nguyễn Thị Diệu Linh, Vài suy nghĩ truyện cực ngắn Trung Quốc Việt Nam từ văn hóa đương đại, www.dothanhyb.violet.vn 71 Hoàng Long (2014), Thi pháp truyện cực ngắn, http://tapchisonghuong.com.vn 72 Dương Hiểu Mẫn (2008), Truyện cực ngắn nghệ thuật bình dân (Lỗ Khê dịch), http://vannghequandoi.com.vn 73 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2008), Chân dung nhà văn thời kỹ thuật số, http://vanhoc.trongnghia.info 74 Thang Cat Phu (2004), Mấy ý kiến truyện cực ngắn – truyện mini (Vũ Phong Tạo dịch), http://nhavantphcm.com.vn 75 Nguyễn Hưng Quốc, Vài ý kiến ngắn, thật ngắn, truyện cực ngắn, http://tienve.org 76 R Shapard (2013), The remarkable reinvention of very short fiction, http://www.worldliteraturetoday.org 77 Lê Tấn Tài, Thiền truyện thật ngắn, http://www.oldcottage.net 78 Nguyễn Thanh Tâm, Một số đặc trưng truyện cực ngắn, http://www.thuathienhue.edu.vn 79 Bùi Thanh Truyền, Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ, http://vienvanhoc.org.vn 80 Tạ Quốc Tuấn, Truyện cực ngắn, http://www.rfa.org 81 Hoàng Tùng, Truyện ngắn - ấn tượng dài, http://tonvinhvanhoadoc.vn 82 Ch Waugh, Với truyện ngắn đại, cấu trúc quan trọng nhất, http://vietvan.vn 106 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN I Phan Thị Vàng Anh (1994), Khi người ta trẻ (tập truyện), Nxb Hội Nhà văn II Nguyễn Minh Châu (2003), Nguyễn Minh Châu toàn tập, Nxb Hội Nhà văn III Thái Hậu (2010), Ngắn ngắn, Nxb Thanh niên IV Nguyễn Khải (2003), Truyện ngắn 1, Nxb Hội Nhà văn V Chu Lai (1994), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn VI Chu Lai (2000), Ba lần lần, Nxb Quân đội nhân dân VII Hoàng Long (2007), Thế giới trùm chăn, Nxb Hội Nhà văn VIII Vũ Đức Nghĩa (1999), Truyện ngắn, Nxb Văn học IX Nhiều tác giả (1994), 40 truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn X Nhiều tác giả (2000), 100 truyện cực ngắn giới, Nxb Hội Nhà văn XI Nhiều tác giả (2000), “10 truyện thật ngắn”, Tạp chí Văn học, (Số 168, 4/2000), tr 50 - 62 XII Nhiều tác giả (2001), Truyện cực ngắn Châu Á (Trần Trọng Sâm tuyển dịch), Nxb Văn hóa thông tin XIII Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn 100 chữ, Nxb Phụ nữ XIV Nhiều tác giả (2003), 100 truyện hay cực ngắn, Nxb Văn nghệ TP HCM XV Nhiều tác giả (2010), 99 truyện cực ngắn đặc sắc Trung Quốc (Đào Lưu dịch), Nxb Công an nhân dân XVI Nhiều tác giả (2014), Truyện cực ngắn đương đại Việt Nam, Nxb Văn học XVII Đỗ Doãn Phương (2012), Một hồng triệu hồng (Tập truyện ngắn), Nxb Trẻ XVIII Trần Hoàng Trúc (2013), Quả hạnh phúc – 101 truyện cực ngắn, Nxb Thanh niên PHẦN PHỤ LỤC Bảng tổng hợp số câu, đoạn tác phẩm khảo sát Stt Tên tác giả - Tác phẩm Số câu Số đoạn Anh Hai – Lý Thanh Thảo 23 10 Bà nội – Phan Thị Thanh Nhàn 92 32 Cam – Phạm Sông Hồng 57 30 Cây nhang – Nguyễn Ngọc Mộc 24 14 Chèo – Nguyễn Hương 51 10 Chị – Nguyễn Thị Thu Huệ 92 13 Con gà què – Tường Long 57 Đi tết thầy – Nguyễn Khoa Đăng 84 31 Điếu cày – Phạm Hải Văn 64 13 10 Đò thiêng – Phạm Minh 57 18 11 Đồng vọng ngược chiều – Lã Thế Khanh 76 30 12 Đường Tăng – Trương Quốc Dũng 32 14 13 Giấc mơ – Lê Khắc Thao 62 11 14 Hoa chanh trái vụ - Văn Như Cương 46 15 15 Hoa cho người sống – Trung Trung Đỉnh 69 12 16 Hoa đại trắng – Đức Ban 61 39 17 Hoa muộn – Phan Thị Vàng Anh 47 18 Hơi hướng đàn ông – Mai Sơn 47 15 19 Kẻ đạo văn – Hòa Vang 63 12 20 Khách thương hồ - Hào Vũ 92 21 Lung linh ánh nến – Trần Viết Sử 50 17 40 14 22 Người đàn bà khoanh tay mỉm cười – Nguyễn Phan Hách 23 Những mảnh vỡ - Nguyễn Xuân Thâm 37 12 24 Ơng đại tá – Thích Đức Thiện 58 22 25 Ông Vâm Gộc – Nguyễn Lưu 45 14 26 Ráng đỏ - Võ Khắc Nghiêm 43 13 27 Sầu riêng – Minh Nhân 33 22 28 Sông Lấp – Nguyễn Bản 67 39 29 Tám cẳng hai – Nguyễn Quang Trung 69 19 30 Tàu Hòn Gai – Nguyễn Quang Thân 64 10 31 Thuyền – Thái Sinh 51 17 32 Tiếng hót chim sơn ca – Nguyễn Văn Hoan 63 29 33 Tìm cha – Lê Thanh Huệ 54 19 34 Tìm người – Đặng Anh Đào 78 30 35 Tính cách – Nguyễn Thị Hồi Thanh 13 10 36 Tóc thề - Nguyễn Khơi 40 37 Tự biết – Ngô Thị Kim Cúc 65 26 38 Ván cờ người – Nguyễn Xuân Hưng 95 13 39 Vàng – Hoàng Minh Tường 65 15 40 Viên ngọc ẩn – Xuân Đình 53 10 41 Những thùng carton – Đỗ An 36 42 Nhầm điện thoại - Đỗ An 34 43 Mười năm yêu em - Đỗ An 49 12 44 Lý chia tay - Đỗ An 43 11 45 Chuyện xóm, chuyện nhà - Đỗ An 23 46 Chạy trốn ánh mắt - Đỗ An 33 47 Cây dừa mục - Đỗ An 25 48 Bắt bóng - Đỗ An 42 13 49 Ngày học cuối – Phan Thị Vàng Anh 39 50 Chị em họ - Phan Thị Vàng Anh 66 11 51 Buôn – Phạm Dũng 52 Những chuyến bay đêm - Phạm Dũng 22 12 53 Hoa sữa - Phạm Dũng 11 54 Tết tha hương - Phạm Dũng 19 55 Lô gich – Hồ Thủy Giang 19 10 56 Bố - Hồ Thủy Giang 41 15 57 Hổ - Hồ Thủy Giang 23 58 Một người hai người - Hồ Thủy Giang 16 59 Nhà có năm người - Hồ Thủy Giang 39 22 60 Trên tàu hỏa - Hồ Thủy Giang 30 61 Bến sông – Việt Hà 14 62 Bức tranh thêu - Việt Hà 40 24 63 Chuyện nhà ga cũ… - Việt Hà 45 64 “Cô ơi, tui chữ” - Việt Hà 12 65 Con nuôi, ruột - Việt Hà 25 11 66 Đứa hư đốn - Việt Hà 19 67 Đường chân trời - Việt Hà 31 68 Gia đình - Việt Hà 19 69 Mẹ già - Việt Hà 17 70 Xa xứ - Trang Hạ 29 10 71 Người đàn ông quỳ cuối giường - Trang Hạ 26 11 72 Quán vỉa hè… - Đỗ Dỗn Hồng 20 73 Ba sợi tóc - Đỗ Dỗn Hồng 20 74 Sến! - Đỗ Dỗn Hồng 15 75 Bạc lẻ - Đỗ Dỗn Hoàng 23 76 Em gái – Nguyên Hương 34 15 77 Bánh quy má - Nguyên Hương 37 19 78 Cái hộp - Nguyên Hương 29 13 79 Mối tình - Nguyên Hương 80 37 80 Những cá lạ - Đào Duy Hiệp 38 81 Làng - Đào Duy Hiệp 49 82 Ngày đẹp trời - Đào Duy Hiệp 45 83 Ngày xa - Đào Duy Hiệp 61 84 Văn - Đào Duy Hiệp 30 85 Số điện thoại lạ - Hồng Long 25 86 “Ơng Tiên” – Hoàng Long 27 87 Già trước tuổi – Lưu Quang Minh 50 11 88 Ông Khùng - Lưu Quang Minh 94 33 89 Tiếng ễnh ương – Lê Nguyễn 90 Tơ mì - Lê Nguyễn 91 Chiếc áo vét cũ - Lê Nguyễn 92 Ngôi trường xưa - Lê Nguyễn 93 Đếm lại tiền - Lê Nguyễn 94 Bà “trái tính trái nết” – Đỗ Dỗn Phương 41 95 Hai hàng bánh mỳ - Đỗ Doãn Phương 24 96 Những vỏ lon bia - Đỗ Dỗn Phương 41 97 Chiếc lắc bạc hình bướm - Đỗ Doãn Phương 52 98 Chỉ hoa sữa - Đỗ Doãn Phương 32 99 Chuyện kể lúc xuân muộn - Đỗ Doãn Phương 34 100 Gửi… - Mai Phương 28 12 101 Thăm bạn - Mai Phương 15 102 Chuyện riêng mẹ - Mai Phương 63 22 103 Người trốn hang đá – Thanh Quế 11 104 Trên đường rút lui - Thanh Quế 13 105 Người lính ngụy bị thương - Thanh Quế 22 106 Toàn - Thanh Quế 25 107 Trong hầm bí mật - Thanh Quế 38 19 108 Hoa cho tình yêu – Nguyễn Hoài Sâm 109 Cháu ngoại - Nguyễn Hoài Sâm 12 110 Trăng lặn - Nguyễn Hoài Sâm 28 12 111 Bốc mộ cha - Nguyễn Hoài Sâm 112 Ngày vui cha - Nguyễn Hoài Sâm 29 11 113 Con trai, gái - Nguyễn Hồi Sâm 34 12 114 Nụ hơn… - Nguyễn Hoài Sâm 19 115 Sưởi nắng – Thái Bá Trân 67 25 116 Những sáng - Thái Bá Trân 39 10 117 Mặt nạ - Thái Bá Trân 36 10 118 Đò - Thái Bá Trân 55 24 119 Hậu đậu – Yên Tử Tây 10 120 Chanh muối - Yên Tử Tây 121 Nam nhi đại trượng phu - Yên Tử Tây 14 122 Xin anh - Yên Tử Tây 123 Nỗi buồn mẹ - Yên Tử Tây 17 124 May… - Yên Tử Tây 17 125 Nhà có sáu trai - Yên Tử Tây 17 126 Lan vẩy rồng - Yên Tử Tây 16 127 Tiền bạc tình thâm – Nghiêm Quốc Thanh 14 128 Tiết kiệm - Nghiêm Quốc Thanh 17 129 Khẩu nghiệp – Phạm Ngọc Tiến 13 130 Xử - Phạm Ngọc Tiến 15 131 Sư giả sư thật - Phạm Ngọc Tiến 22 132 Phật đâu - Phạm Ngọc Tiến 26 133 Đối thoại - Phạm Ngọc Tiến 13 12 134 Mảnh giấy rơi – Nguyễn Văn Trang 24 10 135 Mơ - Nguyễn Văn Trang 136 Tóc dài - Nguyễn Văn Trang 137 Để quởn quởn dìa - Nguyễn Văn Trang 51 11 138 Ba đồng mớ mộng mơ – Nguyễn Ngọc Tư 39 10 139 Có hẹn với ti vi - Nguyễn Ngọc Tư 40 10 140 Mẹ - Nguyễn Ngọc Tư 53 141 Lâu lâu gặp lại - Nguyễn Ngọc Tư 46 10 142 Ông Cà Bi Xẻo Quao - Nguyễn Ngọc Tư 48 10 143 Khát – Nguyễn Thị Bích Yến 34 144 Chỉ có mẹ - Nguyễn Thị Bích Yến 31 26 145 Vườn ngọc lan mùa đông – Tú Anh 54 146 Sao sáng lấp lánh – Nguyễn Thị Ấm 111 41 147 Đàn ông đàn bà ruồi – Đức Ban 45 23 148 Bông hồng lẻ loi – Phùng Cao Bảng 34 14 149 Nước mắt muộn màng – Lê Hồng Bảo 53 150 Đôi mắt – Lê Đình Bích 40 18 151 Thú q – Ngô Thị Kim Cúc 73 22 152 Mặt trái phiên – Thùy Dương 22 153 Chú bé bán báo – Đặng Anh Đào 38 154 Bức ảnh – Nguyễn Khoa Đăng 58 15 155 Chàng thi sĩ chết – Phạm Đức 70 28 156 “Quán thu” – Nguyễn Phan Hách 68 31 157 Kẻ cắp – Đức Hải 28 10 158 Ngậm hoa – Phan Triều Hải 38 159 Bố mẹ - Bùi Mai Hạnh 18 160 Gai thép – Vũ Thanh Hoa 26 161 Cuộc đấu võ đài – Tuấn Hoa 47 162 Đoạn kết ngắn ngủi – Đinh Quang Hịa 33 41 163 Mẹ tơi khơng cịn chảy nước mắt – Trịnh Bửu Hồi 164 Khoảnh khắc mơ – Trần Hữu Kim Hoàng 70 165 Cái huyệt – Phạm Sông Hồng 38 17 166 Đứa chung – Triệu Huấn 72 24 167 Câu đêm – Nguyễn Thị Thu Huệ 91 34 168 Tấm ảnh – Nguyễn Anh Hùng 75 21 169 Bing Bang – Nguyễn Xuân Hưng 63 170 Ngôi đỏ thắm – Nguyễn Xuân Hưng 73 171 Chiếc chìa khóa – Phạm Duy Kha 54 18 172 Nét tình quê – Đỗ Trọng Khơi 81 17 173 Hẹn xưa – Trần Thiết Kỷ 28 174 Cái áo tai hại – Nguyễn Trường Kỳ 40 175 Thảng – Hồng Lan 63 24 176 Hình bóng – Nguyễn Hữu Lý 18 13 177 Căn gác xép – Lê Ngọc Mai 63 14 178 Luận án tiến sĩ – Lê Ngọc Mai 47 10 179 Buổi sớm – Hoàng Tố Mai 33 180 Ru quên – Nguyễn Thị Miền 46 12 181 Vàng – Vũ Đức Nghĩa 57 30 182 Cá rô đồng – Khải Nguyên 36 13 183 Nhà dột – Bạch Lê Vân Nguyên 67 31 184 Dáng mẹ bên đời – Võ Nguyên 93 15 185 Bông hồng thứ bảy – Điền Ngọc Phách 79 41 186 Con sáo biết nói – Thái Sinh 50 11 187 Mưa thu – Thái Sinh 56 25 188 Hạnh phúc – Thiếu Văn Sơn 73 22 189 Phóng đăng – Nguyễn Xuân Thâm 36 11 190 Chết đường chạy – Võ Nhật Thăng 36 22 191 Trong im lặng – Võ Nhật Thăng 30 17 192 Tiếng gõ cửa – Nguyễn Đức Thiện 62 193 Lạc đề - Nguyễn Thị Bích Thủy 25 10 194 Sự thật – Khuất Quang Thụy 111 33 195 Thằng hát rong – Quỳnh Trang 69 16 196 Trò chơi – Nguyễn Quang Trung 83 18 197 Pháp trường – Nguyễn Quang Trung 68 19 198 Con lợn đất – Tống Tung 93 12 199 Đánh ghen – Khuê Việt Trường 31 16 200 Con mèo hen – Dương Anh Tuấn 39 201 Tro bụi – Nguyễn Quốc Văn 50 21 202 Thuật câu cá – Nguyễn Quốc Văn 22 203 Kẻ chơi dao – Đoàn Thị Thu Vân 25 204 Con vẹt – Nguyễn Siêu Việt 46 13 205 Phong bì rỗng – Ngơ Vinh 16 206 Bà cổ tích – Anh Vũ 59 11 ... trăm từ) gọi truyện cực ngắn Nói cách khác, truyện thật ngắn ngắn truyện ngắn; truyện cực ngắn lại ngắn truyện thật ngắn Ngắn đến độ ngắn [75] Vậy chữ độ dài tiêu biểu cho truyện cực ngắn? Câu hỏi... 3: Đặc điểm diễn ngơn trần thuật truyện cực ngắn Việt Nam Ngoài từ ngữ câu văn việc khảo sát phát ngơn văn truyện giúp nhận diện đặc điểm ngôn ngữ truyện cực ngắn 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Đặc. .. từ 2.2 Đặc điểm sử dụng câu văn truyện cực ngắn 2.2.1 Khảo sát độ dài câu văn truyện cực ngắn Qua trình khảo sát nguồn ngữ liệu, bước đầu nhận thấy ngôn ngữ truyện cực ngắn thứ ngôn ngữ đặc trưng

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

    • 1.1. Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật

      • 1.1.1. Đặc điểm về từ ngữ

      • 1.1.2. Đặc điểm về cú pháp

      • 1.2. Đặc điểm ngôn ngữ truyện

        • 1.2.1. Ngôn ngữ người kể chuyện

        • 1.2.2. Ngôn ngữ nhân vật

        • 1.3. Truyện cực ngắn

          • 1.3.1. Vấn đề tên gọi

          • 1.3.2. Khái niệm truyện cực ngắn

          • 1.3.3. Độ dài truyện cực ngắn

          • 1.3.4. Đặc điểm thi pháp

          • 1.4. Tiểu kết

          • Chương 2. ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG TRUYỆN CỰC NGẮN VIỆT NAM

            • 2.1. Đặc điểm sử dụng các lớp từ ngữ trong truyện cực ngắn

              • 2.1.1. Cách sử dụng từ ngữ khẩu ngữ

              • 2.1.2. Cách sử dụng từ ngữ vay mượn

              • 2.1.3. Cách sử dụng từ ngữ được dùng trong dấu ngoặc kép “”

              • 2.2. Đặc điểm sử dụng câu văn trong truyện cực ngắn

                • 2.2.1. Khảo sát về độ dài câu văn trong truyện cực ngắn

                • 2.2.2. Các kiểu câu được sử dụng phổ biến trong truyện cực ngắn

                • 2.3. Tiểu kết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan