1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ ca dao nam bộ

140 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tơ Thành Ln ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CA DAO NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tơ Thành Luân ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CA DAO NAM BỘ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGOÀI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH SÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn khoa học, hỗ trợ tài liệu dạy tận tình PGS.TS TRỊNH SÂM suốt q trình tơi thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy dìu dắt, giúp tơi hồn thành chun đề chương trình cao học Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN – người dẫn, giúp đỡ nhiều thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn Phòng Sau đại học Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi đến gia đình bạn bè – người ln khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn, lịng biết ơn vơ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Tô Thành Luân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục sơ đồ MỤC LỤC .5 MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát ca dao ca dao Nam 1.1.1 Khái quát ca dao 1.1.2 Khái quát ca dao Nam 24 1.2 Phương ngữ tiếng Việt phương ngữ Nam 44 1.2.1 Phương ngữ tiếng Việt 44 1.2.2 Phương ngữ Nam 51 Tiểu kết chương 53 Chương KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ 54 THỂ HIỆN TRONG CA DAO NAM BỘ 54 2.1 Đặc điểm từ vựng 54 2.1.1 Đặc điểm từ ngữ nghề nghiệp 56 2.1.2 Đặc điểm biến thể ngữ âm 63 2.1.3 Đặc điểm từ ngữ địa phương 67 2.1.4 Đặc điểm từ ngữ ngữ 77 2.1.5 Từ ngữ điển tích 79 2.1.6 Đặc điểm từ ngữ láy 87 2.1.6 Đặc điểm từ ngữ Hán Việt từ ngữ vay mượn khác 94 2.2 Đặc điểm biểu thức ngôn từ 105 2.3 Đặc điểm câu 115 2.4 Đặc điểm tổ chức văn 118 Tiểu kết chương 123 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.0 Bảng tóm tắt vấn đề chung 2.1 Bảng tóm tắt đặc điểm ngôn ngữ thể ca dao Nam 54 2.2 2.3 Bảng thống kê, phân loại lớp từ vựng vận dụng ca dao Nam Bảng thống kê, phân loại từ ngữ nghề nghiệp sử dụng ca dao Nam 55 57 2.4 Bảng thống kê nông cụ nông nghiệp 60 2.5 Bảng thống kê, phân loại biến thể ngữ âm ca dao Nam 64 2.6 Bảng thống kê, phân loại từ ngữ địa phương ca dao Nam 68 2.7 Bảng thống kê, phân loại từ ngữ xưng hô ca dao Nam 70 2.8 Bảng thống kê tên địa danh Nam 74 2.9 Bảng thống kê từ ngữ điển tích ca dao Nam 80 2.10 2.11 2.12 2.13 Bảng thống kê, phân loại từ ngữ địa danh vay mượn vận dụng ca dao Nam Bảng thống kê tên định danh có nguồn gốc vay mượn từ Khmer Cam-pu-chia Bảng thống kê, phân loại ngữ pháp từ ngữ Hán Việt ca dao Nam Bảng thống kê, phân loại từ ghép Hán Việt theo tiêu chí ngữ pháp ca dao Nam 95 97 101 103 BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ STT 2.1 2.2 Biểu đồ thể tỉ lệ lớp từ vựng vận dụng ca dao Nam Biểu đồ thể tỉ lệ loại từ ngữ nghề nghiệp ca dao Nam Trang 55 57 2.3 Biểu đồ thể tỉ lệ loại biến thể ngữ âm ca dao Nam 64 2.4 Biểu đồ thể tỉ lệ loại từ ngữ địa phương ca dao Nam 68 2.5 Biểu đồ thể tỉ lệ lớp từ ngữ xưng hô ca dao Nam 70 2.6 2.7 2.8 Biểu đồ thể tỉ lệ từ ngữ địa danh vay mượn vận dụng ca dao Nam Biểu đồ thể tỉ lệ ngữ pháp từ ngữ Hán Việt ca dao Nam Biểu đồ thể tỉ lệ phân loại từ ghép Hán Việt theo tiêu chí ngữ pháp ca dao Nam 95 101 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam vùng đất khai phá trễ so với Bắc Trung Tuy nhiên, nơi thiên nhiên ưu đãi với nhiều tiềm năng, giúp phát triển tốt lĩnh vực kinh tế, xã hội, giao thông… Nơi điều kiện thuận lợi vượt trội Bắc Trung Con người vùng đất đầy hứa hẹn nơng dân cần cù, chất phác, chịu khó Hoàn cảnh sống mẻ giúp họ phát huy tính cách tốt đẹp người nơng dân Việt Nam, đồng thời hình thành cho thân số tính cách phù hợp với hồn cảnh xã hội việc ứng xử người với người; người với thiên nhiên; người với công việc lao động sản xuất Trong công khai khẩn, lao động sản xuất nhằm kiến thiết sống mới, giai đoạn đầu, tồn nhiều khó khăn gian khổ, nhiều va vấp mệt mỏi Nhu cầu vui chơi giải trí người dân, đặc biệt phương diện tinh thần, thế, trở nên cấp thiết Bên cạnh câu chuyện cười hay câu tục ngữ quen thuộc, ca dao yếu tố quan trọng góp phần làm phong phú thêm loại hình sinh hoạt tinh thần người dân Việt Nam nói chung, người dân Nam nói riêng Ca dao Nam giúp xoa dịu tâm hồn người dân xa xứ, làm vơi nỗi nhớ quê; giảm mệt nhọc sau lao động vất vả; giúp cho người vốn xa lạ xích lại gần nhau, thấu hiểu quý mến nhiều hơn… Ca dao Nam phản ánh cách phân cắt thực người Nam mà cịn mang nét văn hố đặc trưng vùng đất Đây nguồn đề tài hấp dẫn, vùng đất màu mỡ cho nghiên cứu tìm tịi, khám phá Ngơn ngữ học khơng phải ngoại lệ Việc đặc điểm ca dao Nam bộ, cấp độ khác ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp không mẻ, lại việc làm cần thiết, đặc biệt bước quan trọng hàng đầu tìm hiểu thể loại ca dao Cụ thể, ca dao có đặc điểm gì; cấu tạo từ yếu tố nào; văn có đặc biệt… Với lý trên, chọn tiếp cận ca dao Nam phương diện đặc điểm ngôn ngữ qua đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ ca dao Nam bộ” với hy vọng phát thêm nét tiêu biểu, đặc trưng thể loại ca dao 2 Lịch sử vấn đề Nước ta có kho tàng văn hóa – văn học vơ phong phú Khi chưa có văn học viết, văn học dân gian chiếm vị trí vô quan trọng Tuy nhiên, đến văn học viết đời, khơng mà văn học dân gian vị vốn có Nó tồn tại, phát triển song song bên cạnh văn học viết Văn học dân gian từ lâu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khai thác, từ nhiều góc độ khác nhau, hầu hết đưa đến giá trị định Các nghiên cứu văn học dân gian đạt đến số lượng lớn, yêu cầu đề tài, nên đây, chúng tơi điểm qua cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến ca dao Nam - đối tượng mà luận văn hướng đến Trong “Văn học dân gian - Những công trình nghiên cứu” [45], tác giả khẳng định, ca dao - dân ca sưu tầm Nam nằm khung phân loại bao gồm: Thơ ca nghi lễ, dân ca lao động ca dao dân ca trữ tình, cịn bổ sung thêm số yếu tố nhằm thể rõ tính địa phương: cảm nghĩ quê hương, đất nước; tình cảm yêu đương nam nữ niên lao động; tiếng ca tình nghĩa người lao động quan hệ gia đình; cảm nghĩ nhân dân mối quan hệ xã hội khác Trong “Văn học dân gian Bạc Liêu” “Văn học dân gian Sóc Trăng” [12], [13], Chu Xuân Diên liệt kê thể loại văn học dân gian, có phần nghiên cứu ca dao - dân ca người Khmer thuộc vùng Bạc Liêu Sóc Trăng Trong “Văn học dân gian Đồng sơng Cửu Long” [63], nhóm tác giả trình bày thể loại văn học dân gian, có ca dao - dân ca khu vực này, cụ thể qua đề tài: Quê hương đất nước, lao động sản xuất, đời sống tình cảm, phong tục tập qn tâm lí xã hội Trong Ca dao dân ca Nam bộ, Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị chia thành hai phần Phần đầu gồm tiểu luận: Vài nét miền đất Nam (do đặc điểm cấu tạo tự nhiên, miền đất Nam hình thành hai khu vực lớn: Đơng Nam Tây Nam Nam đa dạng hình thái tự nhiên - địa lí đa dạng đời sống, xã hội Mảnh đất địa bàn cư trú nhiều tộc người khác Trong hịa hợp tộc người tộc người Việt nhân tố phát triển đoàn kết.), vài nét nội dung ca dao - dân ca Nam (chia thành ba thể loại: Thơ ca nghi lễ, dân ca lao động ca dao - dân ca trữ tình Trong ca dao - dân 118 Nói chung, ca dao Bắc hay Nam số câu nhiều hay khơng phụ thuộc vào nội dung hướng đến, mà phần lớn phụ thuộc vào óc sáng tạo, vào hồn cảnh sống, vào cá tính tác giả dân gian Ca dao miền thường sử dụng từ ngữ trang trọng, lịch gần nằm khn khổ thời xa xưa; cịn ca dao Nam phần lớn phá cách, biến đổi từ câu lục bát thành nhiều loại, nhiều dạng thức khác nhau, đảm bảo đầy đủ nội dung cần truyền đạt, tác giả dân gian Nam người ngang tàng, bộc trực khơng thích bị gị ép khn khổ Đa số văn ca dao miền Nam thường không ý đến số lượng câu bao nhiêu, họ ý đến việc diễn đạt để bày tỏ hết tâm tư, tình cảm Thế nên, khơng có đáng ngạc nhiên ta bắt gặp Nam có nhiều văn ca dao có hình thức 2.4 Đặc điểm tổ chức văn Hầu tất sáng tác văn học dân gian tồn dị Ca dao tồn dị Tuy nhiên, sau nói nói lại, trình bày trình bày lại, diễn xướng nhiều lần, đạt ổn định định Như xem văn ca dao chỉnh thể Mỗi văn có bố cục, kết cấu định có cách tổ chức ngơn ngữ riêng, cấu trúc hình thức, cấu trúc nội dung riêng Với ca dao Nam ca dao Việt Nam, tổ chức văn thường thường người ta dựa vào kết cấu có sẵn, từ để triển khai thành ý khác ta hay gặp câu mở đầu giống Nếu ca dao dân ca vùng biển Trung mô típ ngó (lên, , vơ ) lặp lặp lại nhiều lần: “Ngó lên trời, trời cao lồng lộng Ngó xuống biển, biển rộng chơi vơi Rạng ngày mai đứa nơi Bưng chén cơm lên, để xuống, khơng vơi hột nào.” “Ngó vơ hịn Chữ thêm phiền Uổng uổng lời nguyền năm xưa.” “Ngó ngồi biển ba lần Thấy anh trần bụng xót xa.” ca dao Nam có mơ hình tương tự 119 “Ngó lên chót vót bần Thấy đơi diệc đậu em sầu phận em.” “Ngó lên đầu tóc em bao Chéo khăn em bịt, chẳng xiêu.” Dạng mơ típ “chiều chiều”: Dạng mơ típ phổ qt chung ca cao Việt Nam, nhiên theo quan sát ca dao miền Nam sử dụng với mức độ thường xuyên nhằm mục đích bộc lộ tơi trữ tình người phương Nam “Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ bạn chín chiều ruột đau.” “Chiều chiều én liệng cị bay Bâng khuâng nhớ bạn, bạn nhớ ai?” Điều đáng ý ca dao Nam thường kế thừa cấu trúc tất vùng miền khác đặc biệt Bắc Trong trình Nam tiến, câu ca dao điệu hát cư dân mang theo khoảng thời gian khai phá vùng đất Trước thực mới, trước nhu cầu diễn đạt mới, người Nam mặt kế thừa mơ típ, cấu trúc có; mặt khác lại sáng tác thêm vào cho phù hợp với thực trạng ngữ cảnh Theo tính tốn đoạn mở đầu 1000 văn ca dao Nam xuất 20 cặp văn có mở đầu giống nhau, điều tạo nên đặc điểm hình thức ca dao Nam “Bắp non mà nướng lửa lò, Đố ve đò Thủ Thiêm.” Và: “Bắp non mà nướng lửa lò, Đố ve đò Vàm Nao.” Hay: “Cá bống tu, Cà thu khóc, Cá lóc rầu, Phải chi anh có phép mầu, 120 Hóa cá trắng lội hầu bên em.” Và: “Cá bống tu, Cà thu khóc, Cá lóc rầu, Phải chi ngồi biển có cầu, Anh ngồi giải sầu em.” Cịn có: “Cây oằn hoa, Qua thương nhớ bậu chẳng qua tình Thương thương dạng, thương hình, Thương lời ăn tiếng nói, thương tình ngãi nhân Phải dun Hồ Việt gần, Trái duyên Tần Tấn gần xa.” Và: “Cây oằn hoa, Thương em nết na, nghĩa tình Thương em thương dạng, thương hình, Thương lời ăn tiếng nói thiệt tình không bãi buôi Sầu mặt không vui, Hay dun nợ, nói tui sầu dùm.” Đối với hình thức trùng lặp này, khơng gây cảm giác nhàm chán cho người đọc mà gợi lên tị mị thích thú, từ dịng mà phát triển nhiều ca dao với nhiều tầng nội dung khác nhau, giới hạn thể thơ Một điều đáng ý nữa, không kể đặc điểm mặt phong cách thể loại, độ dài ngắn văn ca dao hình thành từ khung định, bố cục văn Về mặt nội dung, văn tồn dạng đề cập đến chủ thể định Chủ thể người, vật, kiện, tượng kèm theo hoạt động, trạng thái, tính chất đặc trưng phù hợp với chủ thể Chúng vận động thời gian, địa điểm định Tất điều tạo nên cấu trúc văn 121 Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy văn ca dao có số cấu trúc sau: Cấu trúc tuyến tính: Là loại cấu trúc theo trình tự thời gian Thế nhưng, loại cấu trúc áp dụng văn ca dao dường lệch quỹ đạo Các tác giả dân gian cách tân, sửa đổi cấu trúc tuyến tính phát huy tính sáng tạo họ cách cao “Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều.” Đây thời gian mang tính thực, khơng có ý nghĩ ngồi chức làm mào đầu lại yếu tố quan trọng nhằm khuếch đại ý nghĩa câu sau Nói rõ hơn, mở đầu chi tiết thực, chuẩn bị tâm lý cho người nghe, người đọc từ dẫn dắt họ đến chi tiết mang ý nghĩa đỉnh điểm Chi tiết mào đầu làm đà nâng chi tiết lên đến cao trào Cấu trúc đảo trình tự: Là loại cấu trúc yếu tố kết nằm câu đầu, yếu tố nguyên nhân nằm câu sau Cấu trúc góp phần làm đa dạng hóa kết cấu văn ca dao “Buồn tình buồn tình Khơng lẻ bạn cho kiếm đơi Buồn buồn Khơng nói chuyện cho tơi đỡ buồn.” Có thể hiểu cấu trúc phân bố thông tin theo trật tự giảm dần Cách làm đánh vào tò mò người đọc, người nghe tạo thêm hứng thú cho người tiếp xúc văn Bên cạnh đó, văn ca dao cịn có sử dụng hình thức ngụ ý, tức thông qua vật, tượng cụ thể vốn có thật sống, tác giả dân gian nhằm ám đối tượng khác đường ẩn dụ hoán dụ “Cá lưỡi trâu sầu méo miệng Cá trèn bầu nhiều chuyện trớt mơi.” Xem hình ảnh “cá” phương tiện nghệ thuật, tác giả dân gian Nam tiến tới miêu tả đặc điểm cá nói chung, loại cá nói riêng để nói người 122 Các dạng kết cấu thực xa lạ độc giả, nhiên áp dụng vào vùng miền khác tạo hiệu ứng khác lạ Trên số nhiều loại kết cấu, thời gian có giới hạn đưa loại kết cấu tiêu biểu cho người đọc phần dễ nhận biết dễ hình dung hình thức khác loại hình ca dao 123 Tiểu kết chương Làm nghệ thuật, vận động tư duy, tư hình tượng Nói đến thơ ca nói đến hàm súc, lời ngắn ý dài, nói hiểu nhiều kết hợp từ cứu cánh, cần thiết Đi tìm đặc điểm ngơn ngữ ca dao nói chung, ca dao Nam nói riêng vấn đề phức tạp, tâm lý ứng xử, tính thống dân tộc cao Do vậy, giải trình đặc điểm khơng phải hình thành từ đối lập có/khơng mà chủ yếu độ đậm nhạt Luận văn bước đầu phân loại, miêu tả phần đặc điểm ngôn ngữ ca dao Nam Nó bao gồm đặc điểm từ vựng, có: Đặc điểm từ ngữ nghề nghiệp (Đó lớp từ ngữ dùng để gọi tên phương tiện, công cụ sản xuất, nguyên vật liệu, sản phẩm, q trình sản xuất nghề thủ cơng truyền thống.); đặc điểm biến thể ngữ âm (Biến thể ngữ âm biến thể xảy đồng loạt từ có âm khơng ngoại trừ ngoại lệ nào.); đặc điểm từ ngữ địa phương (Là biến thể ngơn ngữ tồn dân người dân sử dụng khu vực Nam bộ.); đặc điểm từ ngữ ngữ (Khẩu ngữ ngơn ngữ nói thơng thường, dùng sống hàng ngày, có đặc điểm phong cách đối lập với phong cách viết.); từ ngữ điển tích (Điển tích văn liệu lấy câu chuyện ghi văn học cũ.); đặc điểm từ ngữ láy (Là từ gồm hai tiếng trở lên, cấu tạo phương thức láy Đồng thời tách biệt tiếng tiếng khơng có nghĩa.); đặc điểm từ ngữ Hán Việt từ ngữ vay mượn khác (Từ Hán Việt từ có nguồn gốc từ chữ Hán, người Việt cải biến đọc theo phiên âm chữ quốc ngữ Từ vay mượn loại từ vay mượn từ ngôn ngữ khác.); đặc điểm biểu thức ngơn từ (Là khn hình biểu đạt lặp lặp lại nhiều lần với tần xuất cao.) Đặc điểm câu: Không vào phân loại câu theo mục đích phát ngơn hay cấu trúc mà ý đến độ dài ngắn Thông qua ta nhận thấy đa dạng, phong phú văn ca dao miền Nam, người phương Nam chủ yếu diễn đạt nội dung khơng câu nệ hình thức Đặc điểm tổ chức văn bản: Bên cạnh mơ hình, mơ típ quen thuộc vận dụng văn ca dao Nam bộ, cịn có góp mặt cấu trúc thường thấy văn ca dao, với số hình thức khác 124 Bên cạnh đó, luận văn cịn so sánh với ca dao Bắc nhằm cho thấy đậm/nhạt việc vận dụng đặc điểm ngôn ngữ vào ca dao Tất nhiên, ngần chưa phải tất cả, phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ ca dao Nam 125 KẾT LUẬN Vùng đất Nam từ bắt đầu công khẩn hoang phát triển không ngừng mặt Tư tưởng người ngày cải thiện nâng cao, hòa nhập với sống đại vật chất lẫn tinh thần Thế cho dù sống có đổi với phát triển khoa học công nghệ, đời nhiều hình thức vui chơi giải trí, loại hình giải trí dân gian trọng Tiêu biểu ngày nay, ca dao nhiều hệ quan tâm tìm hiểu, có thân chúng tơi Nhớ đến ca dao, u thích ca dao phương thức để biểu đạt tình cảm người Việt Nam với quê hương đất nước, với người, với xã hội Cảm ca dao cảm vất vả, khó khăn người trước Bằng ý chí nghị lực phi thường, cha ông ta không ngừng vươn lên khắc phục hồn cảnh để có ngày hơm nay, mà ca dao phương tiện hữu hiệu để lưu trữ truyền tải điều cho hệ sau tiếp bước hệ cha ơng để gìn giữ thành Ca dao Việt Nam nói chung, ca dao Nam nói riêng xuất từ lâu Khi tiếp xúc với chúng nhìn thật đơn giản, dễ thuộc, dễ hiểu dễ nhớ, nghĩ đến việc chúng cấu tạo nào, hình thức gì, cách thức diễn đạt cách thức tổ chức sao? Thấy điều này, định sâu vào nghiên cứu khai thác khía cạnh Ca dao hát ngắn có khơng có giai điệu, chương khúc Nó bao gồm: Đồng dao; ca dao lao động; ca dao ru con; ca dao nghi lễ, phong tục; trào phúng, đùa; ca dao trữ tình Ca dao kết hợp tinh túy nghệ thuật để trở thành truyền thống cho việc biểu nguồn thơ dân gian Ca dao sản phẩm quần chúng nhân dân, tiếng nói tâm tình người lao động Đối với ca dao Nam cịn mẻ lại có sức mạnh to lớn việc biểu đạt tâm tư, tình cảm, trạng thái, cảm xúc người khơng thua vùng Nó ca dao nhân dân sáng tạo dựa ca dao truyền thống mang nét riêng đất Nam Trong ca dao Việt Nam nói chung, ca dao Nam nói riêng có mục đích chung truyền đạt thơng tin từ người đến người khác, để làm điều khơng thể khơng nhắc đến giao tiếp Nhờ có giao tiếp mà người hiểu nhau, sống, làm việc Nhờ có giao tiếp mà người chinh phục, 126 cải tạo thiên nhiên Giao tiếp yếu tố quan trọng góp phần nâng cao giá trị sống vật chất giá trị tinh thần Con người nơi bị ràng buộc vật chất hay lễ giáo gia phong nên tinh thần tự Trong giao tiếp, người cởi mở với Với cách diễn đạt ưa dùng hình ảnh mang đến cho người nghe hiệu bất ngờ Lối nói vận dụng tương đối nhiều ca dao Nam Thông qua ca dao, người dân gửi gắm tình cảm vào Tính cách chân tình hướng ngoại thể rõ qua lối diễn đạt thích so sánh hình ảnh sử dụng lối nói ẩn dụ qua thành ngữ, ca dao Đời sống khơng phải hồn tồn thuận lợi, cư dân nơi không quan tâm nhiều đến giá trị vật chất Trong sinh hoạt hàng ngày, lời nói pha chút hài hước, phóng túng đặc biệt dùng cách nói địa phương thẳng thắn bộc trực Tinh thần lạc quan làm cho người xích lại gần Tiếng cười vũ khí người lao động trước khó khăn, vất vả Lớp từ ngữ nghề nghiệp khơng xa lạ người dân lao động, bao gồm từ nghề nghiệp như: Đánh bắt, trồng trọt, dệt may, làm vườn, với số từ nghề nghiệp khác Nhờ vào lao động người cải thiện sống, nhờ ngành nghề mà mức sống nâng cao Trong lao động, sinh hoạt hàng ngày, người giao tiếp không để ý tới việc dùng từ cho Nhờ mà từ vựng địa phương lại có thêm lớp từ đặc trưng cho vùng đất mình, từ biến thể ngữ âm Trong ngữ, lối diễn đạt sử dụng nhiều đến yếu tố đệm lót, nhấn nhá đặc điểm chung tiếng Việt Ngữ pháp truyền thống coi trọng thành phần câu Tuy nhiên, diễn đạt cư dân phương Nam thể loại ca dao yếu tố láy, từ ngữ địa phương, ngữ lại yếu tố giúp cho người nói biểu tình cảm cách hữu hiệu Để biết trân trọng thành trước mắt, muốn học cách làm người điển tích giúp điều Điển tích kết hợp với ca dao Nam tạo nên hiệu ứng tích cực Lớp từ ngữ Hán Việt vay mượn từ ngôn ngữ khác cần phải ý Bởi đa số chúng mang chút hướm phong kiến, trang trọng, truyền thống Nhưng chúng kết hợp vào ca dao Nam bộ, phần lớn thay đổi Đơi 127 gai góc, trang nghiêm; đơi lại hào nhống; có lúc lại bộc trực giản đơn Nhiều lớp từ ngữ với nhiều sắc thái khác nhau, vận dụng vào ca dao Nam bộ, chúng trở thành yếu tố đắt giá việc biểu tâm tư, tình cảm người, góp phần nâng tầm giá trị biểu đạt Với kết hợp từ làm nên biểu thức ngôn từ ca dao lúc nói tình ý, không nghĩa hẹp ý gần mà nghĩa rộng ý xa Theo thời gian, số lượng câu ca dao biến đổi đáng kể Số câu ca dao dường không giới hạn Có lẽ sống đầy gian nan, thách thức, người phương Nam khoát lên lớp áo cách hành xử suy nghĩ Tùy theo tâm trạng mà dẫn đến lối ứng xử khác Điều thấy ca dao với mức độ dài ngắn không giống nhau, nội dung cần diễn đạt Người dân Nam từ khai hoang mở đất, tiếp xúc với môi trường mới, thử thách mới, gần tất họ biến thành người Đối mặt với hoàn cảnh vậy, người đánh thức chất tiềm ẩn người Họ thông minh hơn, can đảm hơn, sáng tạo sống lao động trình đấu tranh miếng cơm manh áo Có lẽ thế, vận dụng kinh nghiệm qua thời gian trải nghiệm thực tế vào ca dao, tạo nên ca dao phá cách theo cách riêng người Nam bộ, thấy xuất ca dao vùng khác Trong luận văn, bước đầu thống kê, phân loại, miêu tả phần số nét riêng ca dao Nam Tất nhiên, chừng chưa phải tất đặc sắc phong phú nó, muốn khai thác hết khía cạnh khác ca dao Nam hẳn phải cần thời gian dài thực 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp - văn - mạch lạc - liên kết - đoạn văn, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học (sơ thảo), Nxb Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban (2012), Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Đại cương - Ngữ dụng học - Ngữ pháp văn (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2005), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Nghĩa Dân (2015), Văn hóa dân gian tình u lứa đơi ca dao người Việt (sưu tầm - nghiên cứu - tuyển chọn - thích - bình luận), Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Chu Xuân Diên (1981), “Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, Tạp chí văn học, Số 5, Hà Nội 12 Chu Xuân Diên (2011), Văn học dân gian Bạc Liêu, Hội văn nghệ văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Chu Xuân Diên (2012), Văn học dân gian Sóc Trăng (tuyển chọn từ tài liệu sưu tầm, điền dã), Hội văn nghệ văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Đặng Thị Thùy Dương (2009), Khảo sát ca dao dân ca Bến Tre (Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học), Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 129 16 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 17 I.R Galperin (1987) (Hoàng Lộc dịch), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, Hà Nội 18 Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị (1984), Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Bảo Định Giang (1996), Ca dao, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 20 Yên Giang (2011), Kho tàng văn học dân gian Hà Tây (quyển 1): Tục ngữ, da dao, vè, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt (lần 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Bích Hà (2013), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hoàng Văn Hành (chủ biên)(2003), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Văn Hầu (2004), Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Lê Trung Hoa (2013), Địa danh học Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Lê Trung Hoa (2013), “Những tên có địa danh Nam Bộ vào địa danh”, Kiến thức ngày nay, Số 823, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Chí Hịa (2006), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Đỗ Việt Hùng (2011), Giáo trình từ vựng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Kính - Phan Đăng Nhật - Phan Đăng Tài - Nguyễn Thúy Loan - Đặng Diệu Trang (2001), Kho tàng ca dao người Việt (tập 1), Nxb Văn hóa Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 130 33 Nguyễn Xuân Kính (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 15 - Ca dao), Trung tâm KHXH & NV, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Kính (2012), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Hương Lài (2000), Màu sắc địa phương ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Bộ (Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học), Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Thúy Loan (2010), Tục ngữ ca dao dân ca Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 38 Đặng Văn Lung (2005), Ca dao trữ tình chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Sơn Nam (1984), Đất Gia Định xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Trần văn Nam (1998), “Ca dao Nam Bộ - ca dao vùng đất mới”, Tập San Khoa học Xã hội, Số 5, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Hoàng Kim Ngọc (2011), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt, Nxb Lao động, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Trần Đăng Ngọc (2011), Tục ngữ ca dao Nam Định, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Bùi Mạnh Nhị (1984), “Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao - dân ca Nam Bộ”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 1, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Bùi Mạnh Nhị (2002), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Hồng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 49 Trịnh Sâm (1986), “Phương ngữ ca dao dân ca địa phương”, Tạp chí Văn học, Số 5, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Trịnh Sâm (2011), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 131 51 Đỗ Văn Tân (1984), Ca dao Đồng Tháp Mười, Nxb Văn hóa Thơng tin Đồng Tháp, Đồng Tháp 52 Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học - Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 53 Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam bộ, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Cù Đình Tú (1982), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Đào Duy Tùng (2012), Từ ngữ Hán Việt ca dao Nam (Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học) Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Lê Bá Thảo (1989), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội 57 Trần Ngọc Thêm (2013), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Phương Thu (2004), Ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Huỳnh Ngọc Trảng (2006), Ca dao dân ca Nam Kỳ lục Tỉnh, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 60 Lư Nhất Vũ, Nguyễn Văn Hoa, Lê Giang (1985), Dân ca Kiên Giang, Nxb Văn hóa Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Lê Anh Trung (2011), Lý dân ca người Việt, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 62 Nguyễn Như Ý (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ (1999), Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Nguồn Internet 64 http://www.cadaotucngu.com/phorum/topic.asp?TOPIC_ID=687 65 http://maxreading.com/sach-hay/kho-tang-luc-bat-dan-gian/phuong-ngu-nam-botrong-ca-dao-ve-tinh-yeu-27739.html 66 http://se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view=article&id=157:cach -noi-ca-ngi-min-tay-nam-b-qua-ca-dao-1&catid=38:ngonngu-van-chuong 67 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_dao 68 https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3y_N%C3%BAi 132 69 http://hannom.huecit.vn/VietHan/tabid/60/Default.aspx 70 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/374-tranvan-nam-tinh-cach-nam-bo-qua-bieu-trung-ca-dao.html 71 http://vannghetiengiang.vn/news/Nghien-cuu-Ly-luan-Phe-binh/Cay-ban-trong-vanhoa-dan-gian-Tay-Nam-bo-2443/ 72 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%B1c_v%E1%BA%ADt_th%C3%A2n_th %E1%BA%A3o 73 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%83n_c%E1%BB%91 74 https://lygiaivecuocsong.wordpress.com/2016/06/20/tu-lay-la-gi-tu-ghep-lagi/ 75 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%AB_H%C3%A1n_Vi%E1%BB%87t 76 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%AB_m%C6%B0%E1%BB%A3n 77 https://vi.wikiquote.org/wiki/Th%C3%A0nh_ng%E1%BB%AF_Vi%E1%BB%87t_N am 78.http://loigiaihay.com/cac-bien-phap-tu-tu-ve-tu-thuong-gap-c122a20061.html ... văn có đặc biệt… Với lý trên, chọn tiếp cận ca dao Nam phương diện đặc điểm ngôn ngữ qua đề tài ? ?Đặc điểm ngôn ngữ ca dao Nam bộ? ?? với hy vọng phát thêm nét tiêu biểu, đặc trưng thể loại ca dao 2... sát ngôn ngữ ca dao Nam nhằm tìm đặc điểm phương diện ngơn ngữ ca dao khảo sát nói riêng, ca dao Nam nói chung Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài ? ?Đặc điểm ngôn ngữ ca dao Nam bộ? ??, sử dụng... quát ca dao ca dao ca NHỮNG dao Nam Phân loại Thi pháp ca dao Khái quát ca dao Nam Đặc điểm VẤN ĐỀ Khái niệm Phương ngữ CHUNG tiếng Việt Khái niệm Phương ngữ tiếng Việt phương ngữ Nam Phân vùng Đặc

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w