Khỏi niệm so sỏnh tu từ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phương trong vết thời gian luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 81 - 86)

7. Bố cục của luận văn

3.2.1.1. Khỏi niệm so sỏnh tu từ

So sỏnh tu từ là biện phỏp được sử dụng rất phổ biến trong ngụn ngữ văn chương, trong đú cú ngụn ngữ thơ. Và vỡ thế, từ lõu, khỏi niệm này đó được cỏc nhà nghiờn cứu quan tõm, đề cập đến.

Trong Từ điển thuật ngữ văn học, cỏc tỏc giả Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi đó định nghĩa khỏi niệm này như sau: So sỏnh (hay cũn gọi là tỉ dụ) là phương thức biểu đạt bằng ngụn từ một hỡnh tượng dựa trờn cơ sở đối

đối chiếu hai hiện tượng cú những dấu hiệu tương đồng nhằm làm nổi bật đặc điểm, thuộc tớnh của hiện tượng này qua đặc điểm, thuộc tớnh của hiện tượng kia

[20, tr.282].

Đinh Trọng Lạc trong cụng trỡnh 99 phương tiện và biện phỏp tu từ tiếng Việt cũng cú ý kiến tương tự khi cho rằng: so sỏnh là biện phỏp tu từ ngữ nghĩa, trong đú, người ta đối chiếu hai hiện tượng khỏc loại của thực tế khỏch quan khụng đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ cú một nột giống nhau nào đú nhằm diễn tả bằng hỡnh ảnh một lối tri giỏc mới mẻ về đối tượng [27, 154].

Như vậy mặc dự cỏch diễn giải khỏi niệm cú khỏc nhau nhưng qua hai định nghĩa trờn, cú thể thấy, nhỡn chung, khỏi niệm so sỏnh tu từ được hiểu khỏ thống nhất. Theo Đinh Trọng Lạc, ở dạng thức đầy đủ nhất, so sỏnh tu từ gồm bốn yếu tố:

- Yếu tố 1: yếu tố được so sỏnh hay bị so sỏnh tựy theo sự việc so sỏnh là tớch cực hay tiờu cực.

- Yếu tố 2: yếu tố chỉ tớnh chất của sự vật hay trạng thỏi của hoạt động cú vai trũ nờu rừ quan hệ so sỏnh.

- Yếu tố 3: yếu tố thể hiện quan hệ so sỏnh.

So với cỏc thể loại khỏc, thơ ca là thể loại khai thỏc tối đa hiờu quả của phộp tu từ so sỏnh. Bởi nhờ biện phỏp tu từ này, nhà thơ vừa cú thể cụ thể húa đối tượng, vừa bộc lộ cỏch cảm nhận độc đỏo, cỏch liờn tưởng khỏc lạ về đối tượng. Bằng biện phỏp so sỏnh, nhà thơ cú thể phỏt hiện ra rất nhiều đặc điểm, thuộc tớnh độc đỏo của đối tượng, gúp phần tạo ra những ấn tượng thẩm mĩ phong phỳ cho độc giả.

3.2.1.2. Biện phỏp so sỏnh tu từ trong Vết thời gian

Cũng như nhiều nhà thơ khỏc, để tạo ra những ấn tượng thẩm mĩ mới mẻ trong lũng người đọc, trong Vết thời gian, Vũ Quần Phương đó rất nhiều lần sử dụng biện phỏp tu từ so sỏnh. Điều này thể hiện rừ qua bảng so sỏnh số lượng và tỉ lệ sử dụng biện phỏp so sỏnh của Vũ Quần Phương trong Vết thời gian với

Thanh Thảo trong Khối vuụng rubic và Chế Lan Viờn trong 113 bài của Di cảo

thơ mà chỳng tụi lựa chọn để khảo sỏt..

Bảng 2.3. Thống kờ số lượng và tỉ lệ sử dụng biện phỏp so sỏnh của Thanh Thảo trong Khối vuụng rubic và Chế Lan Viờn trong Di cảo thơ

Tỏc giả Tỏc phẩm Số lần sử dụng biện phỏp so sỏnh

Số trang

thơ Tỉ lệ

Thanh Thảo Khối vuụng rubic

88 86 1.02/1

Chế Lan Viờn Di cảo thơ 63 92 0.6/1 Vũ Quần Phương Vết thời gian 82 59 1.4/1

Qua bảng thống kờ trờn, cú thể thấy, biện phỏp tu từ so sỏnh được Vũ Quần Phương sử dụng với tỉ lệ khỏ cao. Trung bỡnh, một trang thơ trong Vết thời gian cú khoảng 1.4 đơn vị so sỏnh. Trong khi đú, cứ gần hai bài trong Di cảo thơ

mà chỳng tụi khảo sỏt mới cú một đơn vị so sỏnh. Trong Khối vuụng rubic của

Thanh Thảo, mỗi trang thơ cũng chỉ cú khoảng 1 đơn vị so sỏnh. Như vậy, biện phỏp tu từ so sỏnh được Vũ Quần Phương sử dụng với tần số khỏ cao.

Trong Vết thời gian, biện phỏp so sỏnh được Vũ Quần Phương khai thỏc rất nhiều lần và sử dụng một cỏch linh hoạt xột cả trờn bỡnh diện cấu trỳc hỡnh thức và bỡnh diện cấu trỳc ngữ nghĩa.

Về bỡnh diện hỡnh thức, theo kết quả khảo sỏt của chỳng tụi, từ mụ hỡnh cấu trỳc so sỏnh đầy đủ với bốn yếu tố, Vũ Quần Phương đó tạo ra rất nhiều biến thể khỏc nhau để phự hợp với yờu cầu biểu đạt trong từng trường hợp cụ thể. Kiểu so sỏnh theo mụ hỡnh cấu trỳc đầy đủ rất ớt xuất hiện, thay vào đú là những kiểu cấu trỳc tỉnh lược yếu tố chỉ phương diện so sỏnh.

Vớ dụ:

Tay cầm em như cầm lửa trờn tay

(Cơn sốt rừng)

Nhỡn thơ như ngú ỏnh trăng suụng

(Đọc thơ chữ Hỏn Nguyễn Du)

Kiểu cấu trỳc so sỏnh tỉnh lược này tạo ra cho người đọc sự liờn tưởng rộng rói, kớch thớch trớ tưởng tượng và tỡnh cảm nhiều hơn để tỡm ra điểm tương đồng giữa hai đối tượng. Nguyờn tắc của kiểu cấu trỳc này là người viết luụn phải đảm bảo sự chớnh xỏc và mới lạ. Đến lượt người đọc, họ cũng phải huy

động vốn sống, vốn cảm thụ của mỡnh để cảm được cỏi hay của phộp so sỏnh trờn cơ sở tỡm ra thuộc tớnh duy nhất của vật mẫu so sỏnh cũn ở dạng tiềm ẩn.

Một điều đỏng chỳ ý nữa là, trong Vết thời gian, kiểu cấu trỳc tỉnh lược thường cú sự xuất hiện của từ so sỏnh "là". Đõy là kiểu so sỏnh đồng nhất, mang sắc thỏi khẳng định. Mỗi so sỏnh loại này giống như một định nghĩa của Vũ Quần Phương về cuộc đời và con người và sự vật. Với Vũ Quần Phương thỡ lơ

mơ là kiếp con người; mỗi chiều là một hoàng hụn; người là ngọn giú bay qua/ ta là lỏ cỏ sương sa ướt đầm; nỳi sụng thỡ cũng là nhà / dẫu thơ hay rượu cũng là cừi say,…

Cựng với kiểu cấu trỳc tỉnh lược, Vũ Quần Phương cũn sử dụng kiểu cấu trỳc so sỏnh phức hợp, tức là cỏi so sỏnh chỉ cú một đối tượng nhưng cỏi được so sỏnh là nhiều đối tượng, vớ dụ:

Con mắt thuỷ tinh như mảnh hồn người rũng rũng mỏu đỏ

như mảnh hồn xưa trưa nay bỏ ngỏ

như mảnh hồn sau gọi ta đến ở

(Trần tỡnh)

Với kiểu cấu trỳc phức hợp này, đối tượng so sỏnh được khắc họa một cỏch rừ nột hơn, hỡnh ảnh thơ vỡ thế cũng được cảm nhận một cỏch đa chiều, giàu khả năng biểu hiện hơn.

Như vậy, xột về phương diện hỡnh thức, cấu trỳc so sỏnh trong Vết thời

gian của Vũ Quần Phương rất đa dạng và được sử dụng một cỏch linh hoạt. Tuy

nhiờn, đú chưa phải là đặc điểm nổi bật, bởi trong nhiều tỏc phẩm của cỏc nhà thơ khỏc, chỳng ta vẫn cú thể bắt gặp những đặc điểm này. Cũng như từ ngữ,

điểm nhấn mà Vũ Quần Phương tạo ra ở biện phỏp so sỏnh tu từ khụng nằm trong phương diện hỡnh thức mà nằm ở phương diện ngữ nghĩa. Trong Vết thời

gian, nhiều hỡnh ảnh so sỏnh được Vũ Quần Phương sử dụng hết sức ấn tượng.

Thật vậy, chỉ cú Vũ Quần Phương mới cảm nhận và so sỏnh về ỏnh nắng buổi chiều một cỏch độc đỏo: nắng mà gắt mà gằn như mỏu đọng, cũng chỉ cú Vũ Quần Phương mới cảm thấy gương mặt trầm như đỏ; đờm mựa thu dài như đời

người,... Mỗi hỡnh ảnh so sỏnh trong Vết thời gian đều là kết quả của cỏi nhỡn

chiờm nghiệm của một nhà thơ từng trải. Do đú, hỡnh ảnh so sỏnh dường như luụn chứa trong nú dấu ấn riờng của Vũ Quần Phương.

Túm lại, qua những phõn tớch trờn, cú thể thấy, trong Vết thời gian, biện phỏp so sỏnh tu từ xuất hiện với tỉ lệ cao và được sử dụng rất linh hoạt cả về phương diện cấu trỳc hỡnh thức cũng như phương diện ngữ nghĩa. Trong đú, những hỡnh ảnh so sỏnh mang tớnh chiờm nghiệm, những cấu trỳc so sỏnh được tổ chức một cỏch linh hoạt và sỏng tạo. Đú chớnh là những đặc điểm cơ bản của biện phỏp so sỏnh tu từ trong Vết thời gian.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phương trong vết thời gian luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w