Thể thơ 7 tiếng, 8

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phương trong vết thời gian luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 31 - 34)

7. Bố cục của luận văn

2.1.2. Thể thơ 7 tiếng, 8

Thể thơ 7 tiếng và 8 tiếng là hai thể thơ khỏ phổ biến trong tục ngữ, ca dao, dõn ca người Việt và một số truyện thơ Tày Nựng.

Ở đõy, cần phõn biệt thể thơ 7 tiếng của Việt Nam với thể thơ thất ngụn của Trung Quốc. Khỏc với thể thơ thất ngụn của Trung Quốc, thể thơ 7 tiếng trong thơ Việt cú những nột riờng. Nếu nhịp của thể thơ thất ngụn là nhịp 4/3 thỡ nhịp trong thơ 7 tiếng của người Việt là nhịp 3/4. Nếu vần trong thơ thất ngụn thường là vần chõn thỡ vần trong thơ 7 tiếng của người Việt cú thể là vần liền, vần chõn và vần lưng. Nếu như lời thơ trong thơ cổ núi chung, thơ thất ngụn núi riờng là lời thơ "siờu cỏ thể" - lời "vụ chủ thể" (theo cỏch núi của Lixờvich) thỡ lời thơ trong thơ 7 tiếng của người Việt là lời thơ của một chủ thể sỏng tạo cú cỏ tớnh độc đỏo.

Thể thơ 7 tiếng và thể thơ 8 tiếng là hai thể thơ được sử dụng khỏ nhiều trong thơ Việt hiện đại, đặc biệt là trong phong trào Thơ mới. Trong tập Vết thời

gian, hai thể thơ này cũng được Vũ Quần Phương sử dụng khỏ nhiều. Qua khảo

sỏt và thống kờ, chỳng tụi thấy, trong tập thơ Vết thời gian cú đến 12/65 bài được sỏng tỏc theo hai thể thơ này, chiếm 18,4%. Trong đú, thể thơ 7 chữ cú 9 bài, thể thơ 8 chữ cú 3 bài.

Khảo sỏt cỏc tỏc phẩm được viết theo thể thơ 7 tiếng và thể thơ 8 tiếng trong thơ Vũ Quần Phương, chỳng tụi thấy, hầu hết cỏc bài thơ sỏng tỏc theo hai thể thơ này khụng dài. Theo Nguyễn Phan Cảnh: “Cỏi mạnh của thơ 7 chữ là nột hàn lõm", "cỏi mạnh của thơ 8 chữ là chất hoành trỏng" [6, tr.150]. Thật vậy, trong Vết thời gian, mỗi bài thơ viết theo thể 7 tiếng, 8 tiếng cú dung lượng khụng nhiều nhưng cũng như thể 5 tiếng, Vũ Quần Phương đó gửi gắm vào tỏc phẩm của mỡnh những hoài niệm, những suy tư, trăn trở, sự chiờm nghiệm qua những cõu thơ đầy tớnh triết lý. Chẳng hạn, đú là giõy phỳt con người lắng lại, suy tư, chiờm nghiệm về quóng đời đó qua và nhận ra:

Con bỗng thương cha vợ nhúi thương chồng xa rất xa mà rọi tận sỏt lũng

ngỡ nhoà tắt, bỗng hằn lờn từng nột cừi nhỏ li ti, cừi lớn vụ cựng

(Chiều rừng nắng quỏi)

Đú là khi con người cảm nhận được những ý nghĩa của những điều bỡnh dị nhất trong cuộc sống và đặt ra những cõu hỏi đầy ỏm ảnh:

Cầu ở lại cũn sụng trụi đi vẫn gần nhau mà luụn chia li

dẫu cú vậy nhưng cũn được vậy tụi là cầu nhưng em là chi! ( Cầu và sụng)

Bờn cạnh những vần thơ đầy suy tư, trăn trở, thơ 7 tiếng và 8 tiếng của Vũ Quần Phương cũn chứa đựng những gam màu bàng bạc của một quỏ khứ xa vắng, đú là gam màu của "Vết thời gian" để lại trong cuộc đời mỗi con người, là gam màu của "nỗi niềm lẫn trong hư vụ", của "chõn trời khụng rừ":

Bỗng nhớ một chõn trời khụng rừ Một miền xa chưa đến bao giờ

một năm thỏng chưa từng được sống một nỗi niềm lẫn trong hư vụ

muốn được hỏi từng viờn đỏ lỏt đỏ cũn ụm những dấu chõn ai người ra đi người khụng trở lại ta bõy giờ ta khụng ngày mai

(Mưa trờn thành cổ)

Cũng cú những lỳc, thể thơ 7 tiếng, 8 tiếng được Vũ Quần Phương được sử dụng để viết nờn những cõu thơ trữ tỡnh đầy cảm xỳc. Nhưng đú khụng phải là cảm xỳc của tuổi trẻ đầy nhiệt huyết và mạnh mẽ trong Thơ mới mà là cảm xỳc đằm thắm, lắng sõu đầy ưu tư, khắc khoải của một con người đó bước vào chặng đường cuối cựng của cuộc đời.

Cơn mưa xa ướt cỏnh rừng gầy Lửa trờn mỏ, trờn mụi, trờn túc Em hay lửa, ta hay cơn sốt

Cơn sốt rừng hoang vu mưa bay (Cơn sốt rừng) Giú vẫn thổi qua nũng sỳng cổ Em che sao cho đủ chõn trời Ngún tay thưa mà mưa đó nặng Sao túc người lại trắng như vụi

(Mưa trờn thành cổ)

Trong cụng trỡnh Ngụn ngữ thơ, khi nhấn mạnh vẻ đẹp của thể thơ 7 tiếng, 8 tiếng, Nguyễn Phan Cảnh cũng đưa ra hạn chế của hai thể thơ này. Tỏc giả cho rằng, làm thơ 7 tiếng, "nếu yếu sức thỡ rơi vào vịnh", "nếu làm khụng khộo thỡ thành ra tấu" [ 6, tr.151]. Trong tập thơ Vết thời gian, Vũ Quần Phương đó vượt qua giới hạn của cõu chữ để gửi gắm vào hai thể thơ này những nội dung đầy cảm xỳc, ưu tư, trăn trở của một con người trờn hành trỡnh tỡm kiếm "vết thời gian" của cuộc đời.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phương trong vết thời gian luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w