7. Bố cục của luận văn
2.2.1.1. Khỏi niệm vần thơ
Khi bàn về thơ, khụng thể khụng núi tới vần, bởi vần là yếu tố khỏch quan hiển nhiờn và phổ biến trong bất cứ nền thơ ca của bất kỳ một dõn tộc nào. Thơ ca truyền thống cú hệ thống thi phỏp hết sức chặt chẽ, đũi hỏi người làm thơ phải tuõn thủ nghiờm ngặt. Trong đú, thơ phải cú vần và gieo vần đỳng qui định là một trong những nguyờn tắc cú tớnh quy phạm cao của luật thơ. Do đú, khi sỏng tỏc cỏc nhà thơ luụn ý thức điều ấy như một sự tự giỏc. Ngày nay, thơ cú sự cỏch tõn về nhiều mặt, đặc biệt là cú sự nới lỏng về thi phỏp, vần trong thơ cũng khụng chịu sự bú buộc như trước. Tuy vậy, vần vẫn là một yếu tố quan trọng trong thơ. Trong lịch sử phỏt triển của thơ ca, cỏc nhà nghiờn cứu đó chỳ ý khảo sỏt, tỡm hiểu định nghĩa về vần, song cho đến nay vẫn chưa tỡm được tiếng núi thống nhất. Cú thể dẫn ra một số ý kiến tiờu biểu của Dương Quảng Hàm, cỏc tỏc giả Từ điển thuật ngữ văn học và Mai Ngọc Chừ.
Xột vần trong cấu trỳc hỡnh thức của cõu thơ, bài thơ, nhà nghiờn cứu Dương Quảng Hàm định nghĩa: “Vần (chữ Nho là Vận) là những tiếng thanh õm hoà hiệp đặt vào hai hoặc nhiều cõu thơ để hưởng ứng nhau” [18, tr.143].
Cỏc tỏc giả Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: vần là “một phương tiện tổ chức văn bản dựa trờn cơ sở sự lặp lại khụng hoàn toàn cỏc tiếng ở những vị trớ nhất định của dũng thơ nhằm tạo nờn tớnh hài hũa, liờn kết của cỏc dũng thơ và giữa cỏc dũng thơ” [20,tr. 192].
Từ gúc độ ngụn ngữ học, Mai Ngọc Chừ trong cụng trỡnh Vần thơ Việt
Nam dưới ỏnh sỏng ngụn ngữ học đó định nghĩa về vần như sau: “Vần là sự hũa
õm, cộng hưởng nhau theo những quy luật ngữ õm nhất định giữa hai từ hoặc hai õm tiết ở trong hay cuối dũng thơ và thực hiện những chức năng nhất định như liờn kết cỏc dũng thơ, gợi tả, nhấn mạnh sự ngừng nhịp [10, tr.12].
Như vậy, dự cũn nhiều ý kiến khỏc nhau nhưng nhỡn chung, cỏc nhà nghiờn cứu đều thống nhất trờn một số điểm: vần là sự hoà õm, cộng hưởng theo những quy luật ngữ õm nhất định, cú tỏc dụng liờn kết dũng thơ, nhấn mạnh sự ngừng nhịp, tạo nờn tớnh hài hoà cho bài thơ.
Như vậy, cú thể vớ vần như là những chiếc cầu bắc qua cỏc dũng thơ để nối chỳng lại với nhau thành từng đoạn, từng khổ, từng bài hoàn chỉnh. Núi cỏch khỏc, vần là thứ chất liệu cổ truyền khụng thể thiếu trong cấu tạo và sử dụng ngụn ngữ.
Trong thơ Việt Nam, đơn vị hiệp vần chớnh là õm tiết. Theo Mai Ngọc Chừ: "Tất cả cỏc yếu tố cấu tạo õm tiết tiếng Việt đều tham gia vào việc tạo nờn sự khỏc biệt và hoà õm trong thơ. Sự kết hợp chặt chẽ giữa õm đầu, õm chớnh, õm cuối cú vai trũ quyết định đến sự hoà õm của cỏc tiếng hiệp vần với nhau" [10, tr 91]. Như vậy trong thơ Việt Nam núi chỳng, thơ Vũ Quần Phương núi
riờng, tất cả cỏc yếu tố của õm tiết đều tham gia vào việc tạo lập õm hưởng hài hũa cho thơ. Nhưng trong tất cả cỏc yếu tố đú thỡ vai trũ của thanh điệu, õm chớnh, õm cuối nổi lờn như những yếu tố đắc dụng nhất khụng thể thiếu được.
Về vấn đề phõn loại vần thơ, nhỡn chung cỏc tỏc giả đều thống nhất phõn loại vần theo 3 cỏch: theo vị trớ cỏc tiếng hiệp vần, theo mức độ hoà õm giữa cỏc tiếng hiệp vần và theo đường nột của thanh điệu trong cỏc tiếng hiệp vần.
- Thơ Việt Nam cú hai loại vần: vần chõn và vần lưng.
- Theo mức độ hoà õm giữa cỏc tiếng hiệp vần trong thơ Việt Nam phõn biệt vần chớnh và vần thụng.
- Theo đường nột thanh điệu, trong cỏc tiờng hiệp vần truyền thống thơ Việt Nam phõn biệt vần bằng, vần trắc.
2.2.1.2. Vần trong Vết thời gian
Khảo sỏt 65 bài thơ trong tập Vết thời gian của Vũ Quần Phương chỳng tụi thống kờ được 515 cặp vần. Trung bỡnh, một trang thơ trong tập Vết thời gian
cú khoảng 9 cặp vần. Như vậy, số lượng vần thơ trong Vết thời gian tương đối nhiều. Điều này sẽ được minh chứng rừ hơn khi so sỏnh số lượng vần trong tập
Vết thời gian của Vũ Quần Phương với số lượng vần trong Khối vuụng rubic của
Thanh Thảo.
Bảng 2.2.1. So sỏnh số lượng vần trong tập Vết thời gian của Vũ Quần Phương với số lượng vần trong Khối vuụng rubic của Thanh Thảo
Tỏc giả Tập thơ Số lượng vần
Số lượng trang thơ
Tỉ lệ trung bỡnh (vần/ bài)
Vũ Quần Phương Vết thời gian 515 59 9 Thanh Thảo Khối vuụng rubic 71 56 1
Như vậy, qua bảng thống kờ trờn, cú thể thấy, số lượng vần thơ trong Vết thời gian của Vũ Quần Phương tương đối lớn. Sở dĩ cú hiện tượng này là bởi
trong Vết thời gian, cỏc thể thơ cú vần như thể 4 tiếng, 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, lục bỏt chiếm tỉ lệ cao (59%). Thể thơ tự do trong tập thơ này dự chiếm số lượng lớn (29/65 bài) nhưng lại cú hỡnh thức gần gũi với thơ truyền thống nờn vần vẫn là yếu tố quan trọng của chỉnh thể bài thơ. Trong một chừng mực nhất định, số lượng vần thơ là minh chứng rừ nhất cho thấy sự giản dị, quen thuộc và gần gũi với thơ truyền thống của thơ Vũ Quần Phương.
Cũng qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy, trong Vết thời gian, Vũ Quần Phương sử dụng đa dạng cỏc loại vần. Điều này được thể hiện qua hai bảng thống kờ 2.2.2 và 2.2.3.
Bảng 2.2.2. Bảng thống kờ cỏc loại vần trong tập thơ Vết thời gian xột theo vị trớ gieo vần và mức độ hoà õm
Tiờu chớ Xột theo vị trớ gieo vần Xột theo mức độ hoà õm
Loại vần Vần chõn Vần lưng Vần chớnh Vần thụng Vần ộp
Số lượng 390 125 302 153 60
Tỉ lệ 75.7 % 24.3% 58.6% 29.7% 11.7%
a. Vần trong Vết thời gian xột về vị trớ gieo vần
Xột về vị trớ gieo vần, trong Vết thời gian cú cả vần chõn và vần lưng. Trong đú, vần chõn chiếm số lượng và tỉ lệ cao hơn (390 cặp vần chiếm 75.7 %).
Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy, vần chõn trong Vết thời gian được sử dụng tương đối linh hoạt. Trong đú, cú cả vần chõn liờn tiếp (vần liền), vần chõn giỏn cỏch và vần ụm.
* Vần chõn liờn tiếp: là loại vần mà cỏc õm tiết hiệp vần liờn tiếp với nhau
giữa cỏc dũng thơ. Vần chõn liờn tiếp được sử dụng dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, với cỏc mụ hỡnh: A-A, AABA, AABB. Trong Vết thời gian, chỳng tụi thấy, tỏc giả chủ yếu sử dụng vần theo mụ hỡnh AA và AABA. Vớ dụ:
Nắng đó vàng hanh như phấn bay
Đó nghe tiếng sếu vọng sụng gày
Trước sõn mõy trắng về đụng lắm Em ở xa nhà, em cú hay
Em cú hỡnh dung những mỏi tranh
Nắng lờn khúi ủ mộng yờn lành
Vườn sau tre nứa xụn sao lỏ Anh chẳng là cõy cũng trĩu cành
(Nắng đó hanh rồi)
Nguyễn Trói đó ngồi đõy gốc thụng nào, ai biết
Sụng thời gian nước ngày đờm chảy xiết
Bàn cờ tướng trờn cao hết xoỏ lại bày Đi chưa hết nước cờ đụi đó hết thơ ngõy
(Cụn Sơn)
Sử dụng vần chõn liờn tiếp trong thơ nhằm phỏt huy hiệu quả diễn đạt trong cỏc bài thơ, làm cho mạch thơ mạch cảm xỳc được vận động một cỏch liờn tục, liền mạch.
* Vần chõn gión cỏch: là loại vần trong đú 2 õm tiết cuối bắt vần với nhau
và hai õm tiết cuối của dũng chẵn bắt vần với nhau. Cỏc õm tiết hiệp vần xen kẽ nhau liờn tiếp tạo thành thế gión cỏch với mụ hỡnh ABAB. Vớ dụ:
Ước mỡnh là cõy kết quả Lặng im mà chớn đầy cành
Lặng im thấm vào tất cả Hồn mỡnh, hồn cõy đều xanh
(Hồn nhiờn)
Muốn được hỏi từng viờn đó lỏt Đỏ cũn ụm những dấu chõn ai
Người ra đi người khụng trở lại Ta bõy giờ, khụng ta ngày mai
(Mưa trờn thành cổ)
* Vần ụm: là loại vần phối hợp hai kiểu liờn tiếp và giỏn cỏch). Vần ụm
xuất hiện trong thơ Vũ Quần Phương khụng nhiều, nhưng hiệu quả của nú mang lại khụng nhỏ, loại vần này đó tạo nờn sự cuộn chặt, hoà quyện dũng cảm xỳc lại với nhau. Sự phõn bổ của vần ụm trong thơ cú nhiều kiểu khỏc nhau. Chẳng hạn, õm tiết cuối của dũng thứ nhất bắt vần với õm tiết cuối của dũng thơ cuối và õm tiết cuối của hai dũng giữa bắt vần với nhau theo mụ hỡnh ABBA. Vớ dụ:
Giú mựa thu thổi lạnh thộp đường tàu
Giú lồng lộng những con đường bụi đỏ Chõn thụi bước và tay thụi vất vả Nhưng trỏi tim biết làm sao yờn ả Lỳc giỏo rừng bạc xoỏ những ngàn lau
(Hỏt một mỡnh)
Giú về thỡ lỏ bay
Xa cành khụng trở lại Muụn đời cõy xanh mói
Biết đõu từng lỏ thay
(Thời gian)
So với vần chõn, vần lưng (yờn vận) trong tập Vết thời gian cú số lượng ớt hơn. Tuy nhiờn, nú cũng cú nhiều kiểu dạng, nhiều mụ hỡnh. Vần lưng trong thơ Vũ Quần Phương chủ yếu được xỏc định trong cỏc bài thơ làm theo thể lục bỏt.
Qua khảo sỏt 5/15 bài thơ lục bỏt của Vũ Quần Phương thỡ hiện tượng gieo vần lưng trong thơ ụng hầu như khụng nằm ngoài quy luật gieo vần của thơ lục bỏt truyền thống. Vớ dụ:
Bàn tay hun nắng cao nguyờn Bẫy voi hạ cội, tay xuyờn đất rừng
Bàn tay trờn giấy ngập ngừng Nương theo con chữ, vịn từng dũng cõu (Bao giờ)
b.Vần trong Vết thời gian xột ở mức độ hũa õm.
Trong tiếng việt, cỏc õm tiết khi tham gia vào thơ luụn bị chi phối theo một quy luật chung nhằm làm cho vần thơ đạt đến một vẻ đẹp nhất định. Quy luật chung đú là: tất cả cỏc yếu tố õm thanh trong một õm tiết được gieo vần cần phải nằm trong mối liờn hệ chế ước và bự đắp lờn nhau tạo cho cỏc õm tiết gieo vần khụng giống hoàn toàn nhưng vẫn phải bảo đảm sự hoà õm.
Trong Vết thời gian, xột theo mức độ hoà õm, cú đủ cỏc loại vần: vần chớnh, vần thụng và vần ộp. Trong đú, vần chớnh chiếm số lượng cao nhất (302 vần, chiếm 58.6 %). Vần thụng cú số lượng cao thứ hai (153 cặp vần, chiếm 29,7%). Vần ộp cú số lượng ớt nhất (60 cặp, chiếm 11.7%). Đặc điểm này tương tự như đặc điểm vần thơ truyền thống. Đõy cũng là một minh chứng nữa cho thấy sự giản dị, gần gũi của thơ Vũ Quần Phương.
* Vần chớnh
Xột về mặt hoà õm, vần chớnh là vần đạt hiệu quả cao nhất so với cỏc vần cũn lại. Nú đũi hỏi hai õm tiết hiệp vần với nhau phải cú sự đồng nhất những phần chủ yếu tạo ra sự hoà õm cụ thể như sau:
- Đồng nhất ở đặc trưng truyền điệu (cựng bằng (B) hoặc cựng trắc (T)) - Đồng nhất ở thành phần õm cuối.
- Phụ õm đầu (nếu cú) phải khỏc nhau.
Tuy nhiờn ở cỏc thành phần khỏc cú thể đồng nhất nhưng khụng được phộp điệp vần, tối thiểu phải cú sự khỏc nhau ở một trong ba thành phần õm đầu, õm đờm (cú/khụng), thanh điệu (trong phạm vi nhúm bằng hoặc trắc).
Vớ dụ:
Thụi thụng ở lại với trời Ta về phố chợ với người hồng nhan
Cừi trần bào ruột xút gan Bỏt cơm núng hổi rũn tan miếng cà
Đó quen tiếng chú, tiếng gà Mỏi tranh lạt buộc, hiờn nhà phen che
Gió từ nương nỳi mõy khe Gió từ kinh kệ về nghe chuyện đời
Lăng nhăng trăm sự rối bời Mà sao yờu cỏi cừi người thẳm sõu
(Gió từ Yờn Tử)
Trong Vết thời gian, vần chớnh xuất hiện tương đối nhiều và cú tỏc dụng quan trọng trong việc tạo nờn sự hoà õm cho bài thơ.
* Vần thụng
Đõy là loại vần được tạo nờn bởi sự hoà phối õm tiết giữa cỏc tiếng được gieo vần, trong đú cỏc õm tiết được phõn bổ như sau:
- Âm chớnh: cựng một dũng hoặc cựng một độ mở - Âm cuối: hoặc giống nhau hoặc cựng một nhúm - Thanh điệu cựng thanh hoặc cựng truyền điệu
Vớ dụ:
Cơn mưa xa ướt cỏnh rừng gầy
Lửa trờn mỏ, trờn mụi, trờn túc Em hay lửa. Ta hay cơn sốt Cơn sốt rừng hoang vu mưa bay.
(Cơn sốt rừng)
Trong cỏc cõu thơ trờn “gầy” hiệp vần với “bay” õm chớnh cựng dũng sau khụng trũn mụi nhưng khỏc nhau độ mở. <a-rộng; õ-hơi hẹp> õm cuối giống nhau.
Làm thụng ta đứng với trời
Làm xa xăm nỳi ta ngồi với mõy. (Với Biển)
Cặp vần “ơi” - “ụi” trong hai õm tiết “trời” và “ngồi” trong cõu thơ trờn là vần thụng: thanh điệu và õm mối đồng nhất nhưng õm chớnh cú sự khỏc biệt chỳt ớt. Âm chớnh “ơ”- “ụ” đều là nguyờn õm dũng trũn mụi nhưng khỏc nhau độ mở.
Cựng với vần chớnh, vần thụng cũng là loại vần cú vai trũ quan trọng trong việc hoà õm cho bài thơ, tạo tớnh nhạc cho thơ Vũ Quần Phương.
* Vần ộp.
Vần ộp là những trường hợp trong đú cỏc cặp vần hiệp vần với nhau theo những kiểu sau:
Thanh điệu và õm cuối phải phõn bố hoàn toàn giống như ở vần thụng tức là hai yếu tố này hoặc là đồng nhất hoàn toàn hoặc đồng nhất đặc trưng nhất định.
Nguyờn õm làm õm chớnh ở hai õm tiết hợp vần với nhau vừa khụng đồng nhất đặc trưng õm sắc vừa khụng đặc trưng õm lượng, cú nghĩa là đi ra ngoài những ràng buộc về mặt ngữ õm vốn cú ở loại vần thụng.
Vớ dụ:
Nguyễn khuyến từ đõy nhỡn ra
Bà con ngoài đồng đập đất Quanh năm làm ruộng chõn thua Lao xao chợ đồng phiờn tết
(Nguyễn Khuyến trong nhà từ thụn Bựi)
c. Vần trong Vết thời gian xột ở đường nột thanh điệu
Trong cỏc vần thơ, chức năng hũa õm của thanh điệu được biểu hiện ở chỗ cỏc õm tiết tham gia hiệp vần với nhau bao giờ cũng mang trờn mỡnh nú hai thanh cựng õm điệu, hoặc là cựng bằng, hoặc là cựng trắc. Hai õm tiết cú thể đồng nhất phần vần hoặc phần đoạn tớnh nhưng thanh điệu khụng phõn bố theo quy luật trờn thỡ khụng thể bắt vần với nhau ( theo quan niệm từ xưa đến nay), vỡ thế nú sẽ phỏ vỡ sự hoà õm.
Qua khảo sỏt 65 bài thơ trong tập Vết thời gian của Vũ Quần Phương, chỳng tụi thấy yếu tố thanh điệu được phõn bố cụ thể ở bảng sau:
Bảng 2.2.3. Cỏc loại vần trong Vết thời gian xột theo đường nột thanh điệu
Nhúm Nhúm bằng Nhúm trắc
Âm vực Cao Thấp Cao thấp Cao Thấp Cao thấp
Số lượng 136 124 140 37 19 59
Tỉ lệ % 34 31 35 32,2 16,5 51,3
Tổng 400 115
Qua kết quả khảo sỏt thanh điệu tham gia hiệp vần trong tập Vết thời gian của Vũ Quần Phương, chỳng tụi thấy, trong tập thơ này, tỏc giả đó sử dụng cả hai loại vần bằng và vần trắc. Tuy nhiờn số lượng hai loại vần này là khỏc nhau. Qua thống kờ ta thấy vần bằng cú 400 cặp vần, chiếm 77,7 % ; vần trắc cú 115 cặp vần, chiếm 23,3%. Như vậy, Vũ Quần Phương đó sử dụng vần bằng nhiều hơn vần trắc. Cỏc õm tiết hiệp vần trong thơ Vũ Quần Phương thường mang hai thanh cựng tuyền điệu: cựng bằng hoặc cựng trắc, tức là đồng nhất ở một đặc trưng ngữ õm rất quan trọng của thanh điệu. Trong thơ ca truyền thống, nguyờn tắc cựng tuyền điệu cú thể coi là bất di bất dịch và Vũ Quần Phương đó cú sự kế thừa truyền thống. Tuy nhiờn, trong việc bố trớ phối thanh cỏc cặp vần theo nguyờn tắc cựng tuyền điệu thỡ ụng vừa phối thanh cựng tuyền điệu cựng õm vực và vừa phối thanh cựng tuyền điệu khỏc õm vực, vớ dụ như:
Thương nhớ quỏ thỡ bừng lờn như đỏm chỏy Ngạo ngễ sỏng mà lũng như mỏu chảy
(Chiều rừng nắng quỏi)
Ta thấy, chỏy với chảy cựng nhúm trắc nhưng khỏc õm vực, chỏy thuộc õm vực cao, chảy thuộc õm vực thấp.
Hay: Trời làm ta nhớ vu vơ
(Vu vơ)
Vơ với chờ cựng nhúm bằng nhưng khỏc nhau õm vực, vơ õm vực cao, chờ õm vực thấp. Cỏch bố trớ thanh điệu trong cỏc cặp vần cựng nhúm bằng hoặc
nhúm trắc nhưng cỏc thanh khỏc nhau về õm vực đó khai thỏc sự đối lập trầm