Cỏch tổ chức nhịp điệu trong Vết thời gian

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phương trong vết thời gian luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 60 - 65)

7. Bố cục của luận văn

2.2.2.3.Cỏch tổ chức nhịp điệu trong Vết thời gian

a. Nhịp trong thơ 5 tiếng

Trong truyền thống, thể thơ 5 tiếng thường được ngắt nhịp 3/2. Tuy nhiờn, qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy, nhịp thơ 5 chữ trong thơ Vũ Quần Phương chủ yếu là nhịp 3/2 và xen kẽ cả nhịp 2/3, 4/1, 1/3/1

Vớ dụ:

Anh cũn gỡ / cho em

Những thỏng ngày/ gẫy nỏt Tuổi thanh xuõn/ qua rồi Dăm cõu thơ/ nhoà nhạt Lỏ trong chiều thu/ rơi Anh cũn gỡ/ cho em

Cỏnh đồng/ sau vụ gặt Phiờn chợ/ khi vắng người Ngọn đốn/ vừa cạn bấc Bói biển/ ngày nước lui Lỡ rồi / khụng đỏng đợi Buồn rồi / khụng dỏm vui Thuyền/ đó về bến/ ngủ Biển mờnh mụng / với trời

(Khụng đề)

Như vậy, nhịp thơ 5 tiếng trong Vết thời gian đa dạng và linh hoạt hơn so với nhịp thơ 5 tiếng truyền thống. Chớnh điều này đó tạo cho thơ 5 chữ của Vũ Quần Phương sự uyển chuyển trong việc chuyển tải những cảm xỳc tự nhiờn nhất của nhõn vật trữ tỡnh.

b. Nhịp trong thơ 7 tiếng, 8 tiếng

Trong Vết thời gian, nhịp thơ 7 tiếng, 8 tiếng cú sự kế thừa nhịp 4/3 truyền thống. Bờn cạnh đú, cũng giống như thể thơ 5 tiếng, Vũ Quần Phương đó tạo nờn những loại nhịp mới nhằm diễn tả một cỏch tự nhiờn nhất mạch cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh. Nhịp thơ 7 tiếng và 8 tiếng trong Vết thời gian vỡ thế mà rất đa dạng. Tựy vào cảm xỳc và nội dung mà cú thể cú cỏch ngắt nhịp khỏc nhau. Đú cú thể là nhịp 3/ 4 hoặc 4/3 - nhịp điệu thường thấy của thơ 7 tiếng - nhịp điệu của tõm trạng và cảm xỳc yờn bỡnh, lắng đọng:

Nắng đó vàng hanh / như phấn bay Đó nghe tiếng sếu / vọng sụng gày Trước sõn mõy trắng / về đụng lắm Em ở xa nhà / em cú hay.

(Nắng đó hanh rồi)

Đờm cứ đen / giú cứ thỡ thào Túc cứ bạc / nằm mờ mà bạc

(Mưa đờm)

Đú cũng cú thể là thứ nhịp điệu đầy biến động, biểu hiện sự trắc trở, đoạn trường của cuộc đời Tố Như:

Đoạn trường / đõu chỉ / khúc / hụm qua

(Đọc thơ chữ Hỏn Nguyễn Du)

Hoặc biểu hiện một cảm xỳc bột phỏt bất ngờ trong tõm hồn nhõn vật trữ tỡnh:

Bỗng nhớ/ một chõn trời khụng rừ một miền xa chưa đến bao giờ một năm thỏng chưa từng được sống

một nỗi niềm lẫn trong hư vụ

(Mưa trờn thành cổ)

Như vậy, trờn cỏi nhịp truyền thống 4/3 của thất ngụn đường luật, Vũ Quần Phương đó tạo nờn những cỏch ngắt nhịp độc đỏo, đa dạng nhằm diễn tả chớnh xỏc nội dung cõu thơ, làm cho ý thơ liền mạch, khỳc chiết. Đồng thời, Vũ Quần Phương cũng đó tổ chức nhịp cõu thơ 7 chữ hết sức cõn đối, tạo õm hưởng khoẻ khoắn, dứt khoỏt cho cõu thơ, bài thơ.

c. Nhịp trong thơ lục bỏt

Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy, nhịp thơ lục bỏt trong thơ Vũ Quần Phương chủ yếu kế thừa nhịp của thơ lục bỏt truyền thống, nhịp chẵn 2/2/2 cõu lục 2/2/2/2 cõu bỏt 4/4 cõu bỏt. Tuy nhiờn, trong rất nhiều trường hợp, nhịp điệu truyền thống của thể lục bỏt đó được Vũ Quần Phương biến đổi để biểu đạt cảm

xỳc và nội dung của cõu thơ, bài thơ. Chẳng hạn, trong bài thơ Mưa ngõu Hà Bắc, để diễn tả sự trăn trở, sự đứt đoạn của mạch cảm xỳc trong đờm mưa Hà

Bắc, Vũ Quần Phương đó tạo cho cõu thơ một nhịp điệu bất bỡnh thường:

Ta về Hà Bắc mưa ngõu Nhớ thương từ đẩu từ đõu. Đờm dài

Cũng trong bài thơ này, để diễn đạt cỏi cảm giỏc "nửa lành nửa đau" của cõu ca quan họ, nhà thơ đó ngắt đụi dũng lục theo nhịp 3/3.

Đõy Từ Sơn / đấy Thuận Thành Cõu ca quan họ / nửa lành/ nửa đau

Hoặc, khi viết về cuộc đời bất trắc của Xuõn Diệu, ngay ở hai cõu mở đầu, nhà thơ đó tạo ra một nhịp điệu trỳc trắc, bất thường:

Cõu thơ ấy /cú bến thuyền Cõu thơ ấy/ cú một miền xút xa Thơ tỡnh/ tặng khắp người ta (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hại thay/ trắng/ một vũng hoa/ bờn mồ

(Đọc Xuõn Diệu)

Nhỡn chung, nhịp trong thơ lục bỏt của Vũ Quần Phương vẫn là nhịp chẵn, phần lớn kế thừa nhịp lục bỏt truyền thống. Nhưng trờn cỏi nền nhịp truyền thống ấy, cấu thơ lục bỏt của Vũ Quần Phương đụi khi cũng cú những biến đổi để biểu đạt cảm xỳc và nội dung, tạo nờn nột độc đỏo trong thơ.

d. Nhịp trong thơ tự do

Thể thơ tự do là thể thơ khụng bị ràng buộc bởi niờm, luật, vận, đối, khụng bị bú hẹp trong giới hạn cõu chữ. Vỡ thế, cỏch ngắt nhịp của thơ tự do cũng rất đa dạng. Qua khảo sỏt thơ tự do của Vũ Quần Phương, chỳng tụi thấy nhịp ở cỏc bài thơ tự do khụng cố định mà nú cú sự biến đổi đa dạng, điều này phự hợp với nội

dung khỏm phỏ và thể hiện cỏc mặt đa dạng phức tạp của hiện thực đời sống và tõm trạng con người.

Vớ dụ: Ngày tết / bận bự đầu 2/3 Ngày thường như con quay 2/3

Quay tớt 2/0

Chưa ra đõu vào đõu 3/2

Mà hết 2/0

Cầm bỳt / đợi cõu thơ ngày tết 2/5 Thương / cõu thơ ngày thường 1/4

Chưa viết 2/0

Nay đõu 2/0

(Tản mạn ngày tết)

Cặm cụi mói với đất đai chữ nghĩa 6/2 Ngẩng đầu lờn / trời đó chiều rồi3/4

Nhà thơ ơi 3/0

Những đàn chim / bay về / tổ ngủ 3/2/2 Hạt giống cũn lưng giỏ 2/3 Đất dưới chõn thờ tứ hồng hào 3/2/2 (Trời đó chiều rồi)

Như vậy cú thể thấy rằng, nhịp thơ tự do của Vũ Quần Phương hết sức linh hoạt. Chỗ ngừng ngắt trong thơ tự do cú thể ngắn, dài khỏc nhau, nhịp chẵn lẻ cũng khỏc thường. Sự ngừng nhịp trong thơ tự do của ụng khụng tuõn thủ theo một mụ hỡnh nào. Nhịp điệu như vậy đó giỳp người đọc thoỏt khỏi cỏi khuụn sỏo nhịp điệu đều đặn, cố hữu. Cỏch tổ chức nhịp điệu thơ tự do cho phộp nhà thơ phỏ tung mọi ràng buộc, tỡm kiếm những ngõn vang mới lạ trong nhịp điệu cuộc

sống cộng hưởng với ngõn vang trong nhịp điệu tõm hồn nhà thơ để tạo nờn những vần thơ lay động và ỏm ảnh hồn người.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ vũ quần phương trong vết thời gian luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 60 - 65)