0
Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Tiểu kết chương 1

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ VŨ QUẦN PHƯƠNG TRONG VẾT THỜI GIAN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN (Trang 26 -29 )

7. Bố cục của luận văn

1.3. Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, chỳng tụi đó làm rừ một số quan điểm về ngụn ngữ thơ và đặc trưng của ngụn ngữ thơ. Đồng thời, chỳng tụi cũng chỉ ra vị trớ của nhà thơ Vũ Quần Phương trong nền thơ Việt; vai trũ của tập thơ Vết thời gian trong sự nghiệp sỏng tỏc của nhà thơ. Qua đú, chỳng tụi thấy, cú nhiều quan niệm về ngụn ngữ thơ,

của thơ ca và vai trũ của người nghệ sĩ trong sỏng tạo nghệ thuật. Trong tương quan với ngụn ngữ văn xuụi, ngụn ngữ thơ cú những đặc trưng riờng trờn cả ba phương diện ngữ õm, từ vựng, ngữ phỏp. Những đặc trưng này chớnh là cơ sở lý thuyết quan trọng để chỳng tụi tỡm hiểu đặc điểm ngụn ngữ thơ Vũ Quần Phương trong tập Vết thời gian.

Chương 2

VẦN, NHỊP VÀ THỂ THƠ TRONG VẾT THỜI GIAN

Trong ngụn ngữ núi chung và ngụn ngữ thơ ca núi riờng, hỡnh thức và nội dung luụn gắn bú chặt chẽ với nhau. Hỡnh thức luụn phải phự hợp với nội dung phản ỏnh. Mỗi bài thơ được xem như một chỉnh thể. Tỡm hiểu về đặc điểm hỡnh thức ngụn ngữ thơ Vũ Quần Phương trong Vết thời gian, chỳng tụi chủ yếu đi sõu tỡm hiểu một số khớa cạnh sau: tỡm hiểu đặc điểm cỏc thể thơ, vần và nhịp. Qua cỏc phương diện đú, chỳng ta cú thể thấy rừ hơn về phong cỏch và diện mạo riờng của thơ Vũ Quần Phương trong thơ ca Việt Nam hiện đại.

2.1. Thể thơ trong Vết thời gian

Theo Từ điển thuật ngữ văn học, thể loại là “dạng thức của tỏc phẩm văn học, được hỡnh thành và tồn tại tương đối ổn định trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử văn học, thể hiện ở sự giống nhau về cỏch thức tổ chức tỏc phẩm, về đặc điểm của cỏc loại hiện tượng đời sống được miờu tả và về tớnh chất của mối quan hệ nhà văn đối với cỏc hiện tượng đời sống ấy” [20,tr.299]. Thể loại văn học trong bản chất “phản ỏnh những khuynh hướng phỏt triển bền vững, vĩnh hằng của văn học, và cỏc thể loại văn học tồn tại để giữ gỡn, đổi mới thường xuyờn cỏc khuynh hướng ấy” [20, tr. 300].

Sự lựa chọn thể loại văn học núi chung, thể thơ núi riờng đều xuất phỏt từ sự đũi hỏi của nội dung từ cỏi nhỡn của tỏc giả, núi cỏch khỏc là cỏi “tụng, tạng” trờn trục lựa chọn của mỗi tỏc giả. Nhà nghiờn cứu Phan Ngọc cho rằng: "Mỗi

thể loại cú nội dung riờng của nú, nội dung ấy chỉ thớch hợp với một quan điểm nhỡn nhất định" .

Khảo sỏt tập thơ Vết thời gian, gồm 65 bài, chỳng tụi thấy Vũ Quần Phương đó sử dụng rất nhiều thể thơ như thể 4 tiếng, 5 tiếng, 6 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, lục bỏt và thể tự do. Cũng theo kết quả thống kờ của chỳng tụi, trong tập thơ Vết thời gian, nhà thơ Vũ Quần Phương sử dụng khỏ nhiều cỏc thể thơ: 5 tiếng cú 4 bài, 7 tiếng, 8 tiếng, cú 12 bài, thơ lục bỏt cú 16 bài và thơ tự do cú 29 bài. Do vậy, trong luận văn này, chỳng tụi chủ yếu đi vào trỡnh bày đặc điểm của những thể thơ này.

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ VŨ QUẦN PHƯƠNG TRONG VẾT THỜI GIAN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN (Trang 26 -29 )

×