1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ thơ tình lưu quang vũ

121 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -o0o LÊ LAN HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGÀNH: NGƠN NGỮ HỌC ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ THƠ TÌNH LƯU QUANG VŨ THÁI NGUYÊN 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn Mở đầu Lý chn ti 1.1 Ngh thuật văn chương nghệ thuật ngôn từ, nói cách khác “ngơn ngữ chất liệu cho loại hình nghệ thuật có tên gọi văn học” [1,tr.1] Ngôn ngữ thơ hóa cơng người nghệ sĩ, chữ thơ vang vọng từ tâm hồn thi nhân Bằng chất liệu ngôn ngữ, nhà thơ học hỏi, chắt lọc, sáng tạo để làm nên lung linh huyền diệu cho đứa tinh thần Nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ thơ ca nói riêng mảng đề tài nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động hành chức, lĩnh vực hoạt động đặc thù: hoạt động nghệ thuật Việc nghiên cứu thơ phương diện ngôn ngữ, tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ tác giả cơng việc đầy lí thú phức tạp, hướng cần thiết việc nghiên cứu ngơn ngữ vừa mang tính chun sâu, vừa mang tính liên ngành 1.2 Trong nghiệp ngắn ngủi nhiều thành tựu mình, điều tha thiết đầu tiên, điều gửi gắm cuối mà Lưu Quang Vũ dành cho đời thơ, thơ tình Thật vậy, thơ tình Lưu Quang Vũ nơi khởi hành tìm lớn nhất, nơi hành hương lớn nhất, nơi ẩn náu cuối chót chàng thi sĩ buồn trở với thể Thơ, với Lưu Quang Vũ tất hàm ơn, ân cần riêng tâm hồn chàng với đời sống, tình riêng hịa với tình chung, với dân tộc, với đất nước,…Vì lẽ đó, việc tìm hiểu nghiên cứu thơ tình Lưu Quang Vũ ln đề tài có sức hấp dẫn cho quan tâm đến việc nghiên cứu ngôn ngữ văn học Mặc dù nhà nghiên cứu, phê bình văn học có đánh giá, phân tích nhiều mặt như: nội dung, tư tưởng, hình thức, đề tài, chủ đề… thơ tình Lưu Quang Vũ, chưa có cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn trình chuyên biệt nghiên cứu ngôn ngữ thơ tình ơng, để góp phần hiểu rõ giá trị nghệ thuật thơ tác giả 1.3 Thực tiễn giảng dạy Ngữ văn trường phổ thông cho thấy, giáo viên thường thiên hướng khai thác bình giảng khía cạnh cảm xúc, hình ảnh thơ, mà chưa ý mức đến việc sáng tạo tác giả hai phương diện hình thức ngữ nghĩa thơ Điều khiến cho việc tiếp thu bình giá tác phẩm nhiều thiếu sở không làm rõ đặc điểm phong cách tác giả Lưu Quang Vũ tác giả có sáng tác đưa vào giảng dạy trường phổ thơng Vì vậy, việc nghiên cứu thơ tình Lưu Quang Vũ góc độ ngơn ngữ giúp cho việc giảng dạy tác phẩm ông nói riêng, thơ nói chung có hiệu hơn, giúp thầy có sở để truyền đạt giúp học sinh cảm nhận sâu sắc đặc trưng loại hình nghệ thuật tinh tế phức tạp này, thể qua tác phẩm thơ cụ thể Từ lí trên, chúng tơi chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ Lịch sử vấn đề Nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ tuổi bốn mươi, sức sáng tạo dồi dào, tài độ chín Cuộc đời, nghiệp đột ngột Lưu Quang Vũ người bạn đời - nhà thơ Xuân Quỳnh trở thành kiện giới văn nghệ Niềm tiếc thương vô hạn gia đình, người thân, bạn bè hàng triệu độc giả, khán giả thơi thúc họ đọc lại, nhìn nhận đánh giá ơng, bà gửi lại cho thơ ca, cho đời Những viết Lưu Quang Vũ đăng tải báo, tập hợp thành tuyển tập Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm Điều đáng ý bên cạnh việc khẳng định thành tựu Lưu Quang Vũ - nhà viết kịch, chân dung Lưu Quang Vũ - nhà thơ tái dựng ngày sắc nét Với hành trình sáng tác hai mươi năm, khoảng thời gian sáng tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn chưa dài, ông kịp đặt tên cho 12 tập thơ, có nhiều tập hồn chỉnh Hương cây, Mây trắng đời tôi, Cuốn sách xếp lầm trang…Lưu Quang Vũ thực thi sĩ tài năng, cá tính thơ độc đáo dịng thơ Việt Nam đại nửa cuối kỉ XX Theo thời gian, tác phẩm Lưu Quang Vũ đời thu hút ý, không bạn đọc mà giới phê bình nói chung Cùng với đời tập thơ, xuất nhiều viết, giới thiệu, bình thơ Lưu Quang Vũ nói chung thơ tình Lưu Quang Vũ nói riêng Nhiều viết nhà nghiên cứu, phê bình văn học tiếng Hồi Thanh, Lê Đình Kỵ, Vũ Quần Phương, Phong Lê, Vương Trí Nhàn…và nhà thơ thời khác Anh Ngọc, Phạm Tiến Duật…đã đánh giá cao tài tâm huyết đóng góp Lưu Quang Vũ với thơ ca đại Lưu Quang Vũ mở đầu cho nghiệp cầm bút thơ Đó phần Hương tập Hương cây- Bếp lửa in chung với Bằng Việt năm 1968 Ngay từ đời, tập thơ chiếm nhiều cảm tình bạn đọc Cái tên Lưu Quang Vũ thu hút ý nhà phê bình danh tiếng Bài Một bút trẻ nhiều triển vọng Hoài Thanh viết thơ Lưu Quang Vũ Ở qua thơ đầu tay Lưu Quang Vũ, nhà phê bình văn học tiếng nhận tâm hồn thi sĩ tài hoa nơi ông hướng phát triển thơ ơng Hồi Thanh cịn tìm nét chất thơ ơng, buồn đắm đuối Trong viết Những thơ sống với thời gian, Bích Thu thể đồng cảm sâu sắc với thơ buồn mà Lưu Quang Vũ viết năm tháng chiến tranh khốc liệt Chính nỗi đau tâm hồn đắng cay nghiệt ngã số phận giúp ông sáng tác nên thơ sống lịng bạn đọc Bài viết Lý Hồi Thu, Lưu Khánh Thơ nêu lên suy nghĩ, dấu ấn cảm xúc thơ tình Lưu Quang Vũ Vũ Quần Phương với Đọc thơ Lưu Quang Vũ không ghi lại vài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn nhận xét, đánh giá tập thơ, mà viết công phu, cung cấp cho người đọc nhìn tương đối rõ ràng đời thơ Lưu Quang Vũ từ tập Hương đến Cuốn sách xếp lầm trang Mây trắng đời Mỗi chặng đường thơ ông, Vũ Quần Phương thể cảm nhận tinh tế, sâu sắc với nhận xét xác đáng Qua tác giả khẳng định:“Đắm đuối sắc cảm xúc Lưu Quang Vũ Nó tạo nên sức lơi ma qi thơ anh”[46, tr.36] Ngồi cịn có viết, bình Nguyễn Thị Minh Thái, Anh Ngọc, Nguyễn Hồng Sơn… Có thể nói, Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật Lưu Khánh Thơ chủ biên, đời Lưu Quang Vũ nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật công trình đáng ý Riêng thơ, cho thấy đánh giá giới phê bình Lưu Quang Vũ từ nhiều góc độ, tựu trung, có nhìn đầy thiện cảm, kì vọng bút thơ hồi sung sức, giọng điệu riêng, phong cách cần ghi nhận Cuốn Đối thoại tình yêu Xn Quỳnh- Lưu Quang Vũ, lại nhìn góc độ khác Từ việc tuyển lựa thơ đặc sắc Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ, viết giới phê bình thơ Lưu Quang VũXuân Quỳnh, thư ân tình hai người tạo nên đối thoại thú vị, dường Xuân Quỳnh- Lưu Quang Vũ đối thoại với qua trang thơ, vần thơ tình u nồng nàn nóng bỏng Nhưng nữa, đối thoại xuyên suốt Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ với bạn đọc trung thành, qua hai mươi năm mực yêu mến tác phẩm hai vợ chồng tài hoa Tuy mục phê bình, đánh giá, tuyển chọn viết cũ, tổng quan sách cho thấy Lưu Quang Vũ, đời hơn, gần gũi với bạn đọc Bên cạnh đó, Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, Phong Lê có hai viết Lưu Quang Vũ Cả hai viết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn đánh giá cao tài sức sáng tạo nơi anh Anh Ngọc Phạm Tiến Duật Xuân Quỳnh- Lưu Quang Vũ, tình yêu nghiệp thể tình cảm sâu sắc trân trọng mà Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh để lại cho Nhìn chung, nhà nghiên cứu có nhận định, đánh giá khái quát vẻ đẹp thơ Lưu Quang Vũ nhiều phương diện Tuy nhiên, thấy rằng, việc nghiên cứu thơ tình Lưu Quang Vũ nói riêng dừng lại viết riêng lẻ, nhận xét ban đầu nhiều cơng trình nghiên cứu, mang tính thống kê, phân tích tổng hợp thực Mặt khác, hầu hết nghiên cứu giá trị thơ tình Lưu Quang Vũ tiếp cận từ góc độ văn học Cịn từ góc độ ngơn ngữ học chưa thấy có chun luận sâu, khảo sát, đánh giá sáng tác Lưu Quang Vũ cách đầy đủ toàn diện Do đó, luận văn sở sâu, khảo sát, tìm hiểu, phân tích đặc điểm ngơn ngữ bật hai phương diện hình thức ngữ nghĩa thơ tình Lưu Quang Vũ, nét đặc trưng tiêu biểu Lưu Quang Vũ tiếng thơ hệ, khẳng định Lưu Quang Vũ gương mặt tiêu biểu thời kì thơ ca kháng chiến chống Mỹ thơ ca kỉ XX Những ý kiến người trước gợi dẫn quý báu để tiếp cận nghiên cứu đề tài Đặc điểm ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ hai phương diện: - Phương diện hình thức: xét cấp độ thơ, khổ thơ, câu thơ, tìm hiểu thể thơ, điệu, vần thơ, nhịp thơ - Phương diện ngữ nghĩa: nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa lớp từ, khả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn biểu đạt, xây dựng hình ảnh, biểu tượng ngơn ngữ thơ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài, nhằm xác lập khung lý thuyết liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài: khái niệm thơ, đặc điểm ngôn ngữ thơ, khái niệm thơ, khổ thơ, câu thơ, vần , nhịp… - Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ phương diện hình thức ngữ nghĩa: thể cấp độ thơ, khổ thơ, câu thơ, với thể thơ, điệu, vần, nhịp, đặc điểm sử dụng từ ngữ biểu tượng ngôn từ - Từ phân tính nói trên, khái qt lên đặc điểm chung ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ, hướng tới nhận xét đặc điểm phong cách thơ Lưu Quang Vũ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong nghiệp Lưu Quang Vũ, thơ niềm đam mê lớn Hội Nhà văn Hà Nội trao giải “Thành tựu trọn đời thơ” cho thơ Lưu Quang Vũ Ông viết nhiều đề tài khác nhau, song dấu ấn đậm nét thơ tình Vì thế, luận văn tập trung khảo sát thơ tình Lưu Quang Vũ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thơ tình Lưu Quang Vũ xem xét nhiều góc độ Ngồi phân tích từ góc độ văn học, xem xét thơ tình Lưu Quang Vũ từ nhiều phương diện, với nhiều khía cạnh thuộc góc độ ngơn ngữ học: thể thơ, nhịp thơ, vần thơ, phương tiện tu từ, quan hệ tổ hợp, cú pháp, câu… Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ thể cấp độ thơ, khổ thơ, câu thơ với việc xem xét thể thơ, điệu, vần, nhịp, thể lớp từ ngữ đặc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn trưng (trường từ vựng), biểu tượng ngôn từ tiêu biểu, sở khảo sát 115 thơ tình in Lưu Quang Vũ- Thơ tình - Nhà xuất Văn học, 2002 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nhiên cứu trên, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp sử dụng khảo sát, để thống kê tần số xuất hiện, phân loại yếu tố hình thức ngữ nghĩa thơ tình Lưu Quang Vũ, từ sở phân tích, nhận xét, đánh giá đặc điểm bật ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Qua q trình nghiên cứu, phân tích tín hiệu ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ việc sử dụng từ ngữ, biểu tượng ngơn từ, hình thức: thể thơ, vần, nhịp…chúng khái quát đặc điểm ngôn ngữ thơ phong cách thơ Lưu Quang Vũ 5.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp so sánh sử dụng để thấy rõ nét tương đồng khác biệt Lưu Quang Vũ so với nhà thơ thời, vận động phát triển thân hồn thơ Lưu Quang Vũ, (giữa đại với truyền thống), để từ thấy sáng tạo, cách tân, sắc riêng thơ tình Lưu Quang Vũ Đóng góp luận văn - Về mặt lí luận : Đây lần có luận văn nghiên cứu tương đối đầy đủ toàn diện đặc điểm ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ hai phương diện hình thức ngữ nghĩa, theo cách tiếp cận ngơn ngữ học Kết luận văn có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn thể góp thêm tư liệu, bổ sung cách nhìn tiếp cận văn chương từ góc độ ngơn ngữ học nói chung ngơn ngữ thơ nói riêng - Về mặt thực tiễn : Đề tài góp liệu vào việc nghiên cứu ngôn ngữ từ góc độ ngơn ngữ thơ Kết nghiên cứu luận văn giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông theo hướng tiếp cận tác phẩm văn học từ bình diện nghệ thuật sử dụng ngơn từ, phân tích ngữ nghĩa đơn vị từ vựng, đặc điểm hình thức thơ, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên lực cảm thụ văn chương học sinh độc giả yêu thích văn chương, đặc biệt tác phẩm thơ, có thơ tình Lưu Quang Vũ Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương : Cơ sở lý thuyết Chương 2: Ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ phương diện hình thức Chương : Ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ phương diện ngữ nghĩa Cuối luận văn Phụ lục gồm số ảnh, bút tích nhà thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn Ch-¬ng c¬ së lý thut 1.1.Thơ ngơn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ Thơ thể loại văn học nảy sinh phát triển sớm, xem hình thái văn học nhân loại Ở nhiều dân tộc giới, thời gian tương đối dài, thuật ngữ thơ dùng để chung cho văn học Kể từ đời nay, thơ ca không ngừng vận động biến đổi tiến trình văn học, giai đoạn lịch sử văn hóa, quan niệm nội dung thơ, hình thức thơ khác Vì thế, khó để tìm định nghĩa thơ tiêu biểu, ổn định cho thơ Cho đến người ta thống kê có định nghĩa thơ Khi bàn vấn đề này, học giả lại có cách nhìn nhận riêng, đặc biệt họ tiếp cận thơ từ nhiều góc độ khác Platơn xem nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng tượng thần bí, cao siêu Đối lập với quan niệm này, Arisstotle coi thơ ca tượng người tạo theo quy luật khác nhau, quy tắc tổ chức chặt chẽ Ở Trung Hoa, nói đến thơ ca, học giả thường nhấn mạnh tới chức xã hội Tuân Tử, Trang Tử cho rằng:“Thi dĩ ngơn chí”, “Thi dĩ đạo chí”, tức thơ ca để giáo hóa đạo hóa, di dưỡng tính tình, để khí ngơn cảm hồi Ở Việt Nam, quan niệm thơ trước gần xuất phát từ nội dung Xem nội dung nói điều gì, điều quan trọng hàng đầu thơ Phan Chu Tiên, kỷ XV, biên soạn Việt Nam thi tập tân san - hợp tuyển thơ ca đời - từ đời Trần đến đời Lê, viết: “trong lịng có điều gì, tất hình thành lời; thơ để nói chí vậy” (dẫn theo 66, tr.10] Lê Q Đơn khẳng định: “Thơ phát khởi từ lòng người ta” Theo Phan Huy Ích “Thơ để nói chí hướng Bậc quân sĩ lúc nhà rỗi miêu tả tâm tình, ghi lại hình trạng, thường thường biểu thiên chương truyền lại cho người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 106 ngâu, Có hoa dại, hoa rừng, lại có hoa kỉ niệm, lồi hoa biết đến: hoa dương, hoa kim phượng…cũng liên tục xuất thơ ông, đem đến thơ ông không gian đầy hương thơm màu sắc với rung động khó quên Từ giới hoa đầy hương thơm, màu sắc, Lưu Quang Vũ bộc lộ cảm xúc nỗi lòng 3.2.5 Hình ảnh chng Bên cạnh hình ảnh quen thuộc gió, mưa, lửa, hoa xuất nhiều lần với nghĩa biểu tượng trên, thơ Lưu Quang Vũ cịn xuất hình ảnh “tuy quen mà lạ”, hình ảnh chuông (56 lần) Sự diện chuông đem lại độc đáo lạ cho trang thơ ơng Hình ảnh góp phần thể đặc điểm tơi trữ tình thơ ông góp phần in đậm dấu ấn phong cách thơ Lưu Quang Vũ Trong thơ tình Lưu Quang Vũ, tiếng chng khơng mang tính chất tơn giáo Nó khơng dội lại từ nơi ngồi cõi nhân sinh Nó khơng phải âm cõi thực, gắn với nguồn phát âm cụ thể (chùa, nhà thờ) Chuông thường xuất giới giấc mộng, mơ tưởng khát vọng, trở thành dấu hiệu cõi tâm linh nhà thơ Thơ Lưu Quang Vũ loại thơ hình ảnh thị giác Người nghệ sĩ đa tài thường chuyển đổi cảm giác thị giác Cho nên chuông giới thơ ơng khơng âm mà cịn hình ảnh với biểu lạ, gợi cảm: chuông thủy tinh, chuông ghép từ ánh sáng, chng bé nhỏ, chng con, chng sùng tín, mặt người chuông…Sự chuyển đổi cảm giác giác quan rõ rệt Lưu Quang Vũ miêu tả âm Muôn hồi chuông nghiêng ngả chào Đồng thời, chuông giới nghệ thuật Lưu Quang Vũ trạng thái vận động, tỏa sáng mạnh mẽ: đánh, ngân vang, rung, sáng lòe, tan thành cát bụi, nghiêng ngả, run rẩy…Và biên độ hoạt động, vận động phản ánh nhịp điệu cõi tâm linh người tinh thần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Lưu Quang Vũ: lúc khao khát cuồng dại, lúc phập phồng dự cảm, lúc khắc khoải lo âu, có lúc vắt bay bổng Âm tiếng chuông gợi cảm giác reo vui, thể tình cảm mãnh liệt trào dâng: Dẫu bao lần người làm thất vọng Tôi u người lắm người Tình u tơi tiếng chuông dài Làm run rẩy hoa hồng ngực nắng (Có lúc) Nhà thơ ví tình u tiếng chng dài Đó tình yêu mãnh liệt, da diết dù qua bao thất vọng khơng mai phai nhịa, đổi thay Tiếng chuông tiếng gọi, nhịp đập trái tim đưa người trở với chiều kích thiêng liêng tâm hồn người yêu: Ôi vai em mềm ấm biết Em ngoảnh lại nhìn buổi chiều lộng gió Tim anh đập chuông bé nhỏ Dưới hồi chuông vô tận trời xanh (Chiều chuyển gió) Quả chng ví trái tim người trai với nhịp đập xốn xang rung động Tiếng chng tiếng lịng, nhịp đập trái tim, góp phần thể chiều sâu trái tim, cảm xúc tâm hồn người yêu Đó rung cảm tinh tế mà mãnh liệt Nhà thơ gửi vào tiếng chuông xúc cảm người Những hình ảnh âm tiếng chuông lời mời gọi trái tim đến với trái tim: Tiếng chuông rung tiếng ngón tay gõ, Những chng ghép từ ánh sáng, Quả chuông vàng đanh đá đâu , Những chuông thủy tinh, ngân vang ánh sáng … Bằng hình ảnh chng, thơ tình Lưu Quang Vũ có cảm giác phá vỡ đơn, ngăn cách, giới hạn Nó mang tới niềm hy vọng, tình u mãnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 108 liệt tha thiết trái tim nhiều đam mê, khát vọng Cho đến thời đại Thơ mới, biểu tượng xuất rõ nét tư thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Vũ Hồng Chương…nhưng chưa đảo lộn móng ngơn ngữ cổ điển Tương quan trung tâm người phối cảnh với giới khách thể, hình ảnh thiên nhiên, cho phép tạo ẩn dụ tương đồng, chiều lệ liễu, nét thu, áo mơ phai, bến nước, đị, sóng lịng…Lối ẩn dụ tương đồng trói chặt cảm thức thi ca khuôn mẫu tương tác tức cảnh sinh tình người buồn cảnh có vui đâu bao giờ, giới khách thể mãi đối tượng tham chiếu cách buồn tẻ nội tâm người, vui buồn kiểu cảm thán, hệ trực tiếp kiện vật thể đời sống Bằng cách tìm đến mối tương hợp cảm giác, với khả lặn sâu vào giấc mơ tiềm thức, làm hiển giới trước hết hình ảnh, hay cảm giác dịch chuyển cách xóa bỏ ẩn dụ đơn nhất, xóa bỏ mối tương quan đối ảnh chán ngấy người giới bên thơ tình Lưu Quang Vũ Thế giới biểu tượng ngơn từ thơ tình Lưu Quang Vũ giới mà hình bóng, cảm giác từ “cái bên ngồi” chuyển hoá thành “cái bên trong”, thành nội tâm sâu, cao, rộng thăm thẳm người Sự diện biểu tượng ngôn từ thơ tình góp phần quan trọng tạo nên sắc phong cách thơ đắm đuối Lưu Quang Vũ Tiểu kết Trên phương diện ngữ nghĩa, ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ thể đa dạng phức tạp Nhà thơ sử dụng linh hoạt thành công số lớp từ ngữ tạo nên trường từ vựng ngữ nghĩa: lớp từ ngữ chiến tranh, sống, thiên nhiên, tình u Đó lớp từ tiêu biểu vận dụng sáng tạo gắn với hệ thống ngữ nghĩa mang đậm dấu ấn nội tâm phong cách ngôn ngữ nhà thơ Thơ tình Lưu Quang Vũ xuất nhiều biểu tượng, biểu tượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 109 thơ ông đồng hành với tâm trạng nhà thơ Đó biểu tượng tâm trạng khúc xạ tương quan đời cá thể xã hội, số phận cá nhân cộng đồng, khát khao ước mơ thực…và chồng chéo tương quan khác…Nhà thơ lấy tình yêu thực làm chất liệu cho thơ Thơ ơng ghi thực cõi lịng ơng, cõi lịng đam mê dâng hiến, hạnh phúc đớn đau Bằng việc xây dựng hình ảnh mang tính biểu trưng ơng ký thác vào xúc cảm, khát vọng, trạng thái tình yêu Chính biểu tượng ngơn từ góp phần khơng nhỏ làm bật đặc điểm ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ phong cách thơ đắm đuối ơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 110 KÕt luËn Thời gian qua đi, khắc nghiệt, thước đo công sáng tạo Vượt lên tất mát, lại với Lưu Quang Vũ vần thơ Có thể nói, bên cạnh hàng loạt kịch gây tiếng vang lớn, thu hút quan tâm đặc biệt công chúng, dấu ấn sâu đậm thi sĩ tài hoa, đa cảm Lưu Quang Vũ thơ tình Chính nỗi đau tâm hồn, cay đắng nghiệt ngã số phận giúp ơng sáng tác thơ tình đích thực với nghệ thuật đằm chín thời gian, sống lịng bạn đọc Ơng thực để lại dấu ấn riêng cho thi đàn văn học dân tộc đương đại Việc nghiên cứu, tìm hiểu Đặc điểm ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ, góp phần khẳng định thành cơng đóng góp ông cho nghệ thuật thi ca Chúng hi vọng đem đến cho người đọc nhìn tồn diện Lưu Quang Vũ - tượng văn học Việt Nam kỉ XX Ngôn ngữ thơ phương diện hình thức diễn nhiều cấp độ khác Trong giới hạn định, luận văn chủ yếu xem xét đặc điểm ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ cấp độ: thơ, khổ thơ, câu thơ * Ở cấp độ thơ, nhấn mạnh vào chuyển biến đa dạng hóa, phát triển theo khuynh hướng mở mặt thể loại thơ Thể thơ chữ, chữ, chữ chiếm số lượng (10 bài, chiếm 8,7%), dù khơng hồn tồn mối dây liên hệ với thơ truyền thống, thể có bứt phá, truyền tải cảm xúc nhà thơ Thể thơ tự chiếm ưu (104 bài, chiếm 90,4%) với hình thức mới, không theo quy luật, tạo nên đa dạng, đại hóa cách thức thể ý tưởng thơ (bài có khổ …đến 12 khổ, khổ có câu …đến 128 câu) Chính cách tân mặt thể loại thơ tình Lưu Quang Vũ minh chứng “tự hóa” thơ, khẳng định sắc riêng ông sáng tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 111 * Ở cấp độ khổ thơ, cấu trúc khổ thơ có chuyển biến theo nhiều kiểu khác Về phép đối điệu - trắc: phép đối khổ thơ câu/ khổ “biến hóa” theo trường hợp với mơ hình khác Đồng thời, cịn có trường hợp khơng xuất phép đối điệu, có “phá vỡ” đối điệu số vị trí cặp đối, bộc lộ xu hướng “bứt phá” quy tắc đối thơ cổ điển mn hình vạn trạng, phản ánh tư lựa chọn sáng tạo, khơng trùng lặp rập khn thơ tình Lưu Quang Vũ Đến thơ tự do, phép đối điệu trắc phân chia theo nhiều trường hợp, nhiều khả tùy theo hoàn cảnh cụ thể đối tượng tiếp nhận Ngoài việc xét phép đối điệu khổ thơ tự theo quy luật truyền thống (cặp 1-2), cần tìm hiểu đối điệu theo ba khả năng, (cặp 1-2, 2-3, 1-3) Các cặp 3-4, 5-6, 78…n (n + 1) tương tự Điều tạo hướng mở cho người sáng tác người tiếp nhận, cảm thụ thơ Đặt phép đối điệu trắc mối quan hệ nhiều chiều để phân tích, ta thấy đặc trưng ngôn ngữ thể thơ tự do: nội dung biểu đạt (phép đối điệu bằng- trắc) tương ứng với nhiều khả biểu đạt (phép đối đặt nhiều trường hợp, nhiều khả khác nhau) Về niêm, thơ tình Lưu Quang Vũ dù tuân thủ quy tắc tiếng thứ hai câu trùng với tiếng thứ hai câu khác (theo cặp câu) điệu, song khơng cịn giữ “khn thước” trước nữa, có biến đổi định theo hướng mở Với khổ thơ câu/ khổ, thơ chữ, chữ có trường hợp niêm (khác với thơ thất ngơn tứ tuyệt có khả niêm) Việc xét niêm khổ thơ tự Lưu Quang Vũ linh hoạt hơn, xét theo kiểu cặp câu (1-2, 2-3, 3-4, 1-2-3, 1-2-4…) theo cách xét (xét theo cặp 2-3, 4-5, 6-7…và Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 112 xét theo thứ tự cặp 1-2, 2-3, 3-4, 4-5…) Điều phản ánh tính linh hoạt, uyển chuyển, phản ánh cách thức thơ tình Lưu Quang Vũ, phù hợp với xu cách tân thơ Việt Nam mặt hình thức, nhằm đáp ứng nhu cầu “tự hóa” thơ để tạo bước phát triển theo nhiều khuynh hướng Về tượng gieo vần: khổ thơ có câu thơ, cách gieo vần mới, đa dạng hơn, có 11 khả gieo vần, có khả trùng với khả gieo vần vốn có thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật, đồng thời có phá cách việc gieo vần khơng giống khơng gieo vần Kết cho thấy tư Lưu Quang Vũ đẩy vần thơ truyền thống lên bậc mở rộng, thơ không khuôn lại vài vần định theo quy tắc thơ cổ Đến khổ thơ tự do, yếu tố vần lưu giữ, vị trí vần thơ không cố định mà sử dụng cách linh hoạt (Có tiếng thứ câu hiệp vần với tiếng thứ câu dưới, hay tiếng thứ năm câu vần với tiếng thứ câu dưới…), tạo nên liên kết âm hưởng câu thơ, khổ thơ Nhưng có tượng nhiều khổ thơ tự bỏ hẳn vần, không gieo vần, giữ lại âm điệu, âm hưởng khổ thơ, thơ (69/ 833- 8,3 %) Những khổ thơ kiểu diễn ngơn đặc biệt, giản dị kể câu chuyện hàng ngày Chính cách gieo vần, đối điệu, niêm khổ thơ tạo nên nét riêng thơ tình Lưu Quang Vũ, khẳng định đột phá khả sáng tạo nhà thơ * Ở cấp độ câu thơ: cách ngắt nhịp khác câu thơ, khẳng định cách tân thơ tình Lưu Quang Vũ Ơng khơng kế thừa cách ngắt nhịp truyền thống, mà tạo cách ngắt nhịp linh hoạt: 2/2/3, 2/2/1/2, 3/2/2…Đặc biệt câu thơ tự do, Lưu Quang Vũ có đột phá rõ nét nhịp điệu với cách ngắt nhịp đa dạng 3/2/3/2, 3/3/2/2/, 3/3/3/2, 3/3/3/3, 2/3/2/3/4,…thậm chí câu thơ lại có nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 113 khả ngắt nhịp khác Về điệu, nhà thơ tạo điểm nhấn nghệ thuật cách tập trung loại điệu định, chủ yếu toàn bằng, chủ yếu toàn trắc, tạo cảm giác mạnh cho câu thơ Việc gieo vần sử dụng linh hoạt mật độ cao, câu thơ, vần “ôn”, “ê”, “iu”, “ương”, “ơng”… tạo cân đối, hài hịa, tính nhạc cho câu thơ Có thể nói, việc tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ cấp độ (bài thơ, khổ thơ, câu thơ) chủ yếu xem xét biến đổi cấu trúc Nhưng biến đổi mặt cấu trúc dẫn đến “tự hóa” mặt thi pháp nhằm đảm bảo truyền tải nội dung ngữ nghĩa, đánh dấu bước phát triển thơ Lưu Quang Vũ Một đặc điểm thú vị quan trọng cách tân, “tự hóa ”câu thơ, khổ thơ, thơ nhà thơ mở đường cho cách tân, “tự hóa” tiếp nhận, nói cụ thể yếu tố “cái mới” không người sáng tác, văn mà người tiếp nhận văn thơ Thơ tình Lưu Quang Vũ phương diện ngữ nghĩa, góp phần khẳng định sáng tạo thể phong cách thơ Lưu Quang Vũ việc sử dụng trường từ vựng ngữ nghĩa biểu tượng ngôn từ đa nghĩa Việc xếp lớp từ ngữ, tạo nghĩa cho từ nét độc đáo hoạt động sáng tạo thơ tình Lưu Quang Vũ Mỗi từ ngữ thơ ông chọn lọc công phu, tạo nên bốn lớp từ ngữ đặc trưng: lớp từ ngữ chiến tranh (134, chiếm 10,2%), lớp từ ngữ sống (296, chiếm 22,5%), lớp từ ngữ thiên nhiên (377, chiếm 28,7%), lớp từ ngữ tình u (507, chiếm 38,6%) Chính kết hợp từ ngữ trường mang đến độ sâu cảm xúc cho thơ, tạo nên tầng nghĩa biến hoạt câu thơ, hình tượng thơ Hình ảnh thơ mang tính biểu tượng Lưu Quang Vũ sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 114 phương tiện nghệ thuật Nhà thơ xây dựng nên giới hình ảnh với gió (xuất 171 lần), mưa (158 lần), lửa (98 lần), hoa (78 lần ), chuông (56 lần) gợi nhiều liên tưởng tư người tiếp nhận Chúng ta khơng tìm thấy hình ảnh thơ thơng tin “bề mặt” mà cịn thấy “trầm tích” ngữ nghĩa Những vật, tượng tự nhiên thông thường, quen thuộc trở thành biểu tượng mang lại nhiều sắc thái ý nghĩa cảm xúc, khát vọng, trạng thái tình yêu… thơ tình Lưu Quang Vũ Sức hấp dẫn kì lạ ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ tạo lớp từ ngữ biểu tượng ngơn từ đặc trưng biểu biểu xâm nhập vào nhau, chuyển hóa cho tạo khoảng khơng ngữ nghĩa vơ Nó địi hỏi người đọc đến với thơ ơng tâm hồn để “vào mã” với nhà thơ để “giải mã” lớp nghĩa tiềm tàng câu chữ, hình ảnh Những đặc điểm hình thức ngữ nghĩa, làm nên nét độc đáo, riêng biệt, đa dạng, đầy màu sắc Lưu Quang Vũ: thứ ngơn ngữ bình dị, trẻo, giàu sắc thái biểu đạt, giàu tính tạo hình đa nghĩa Những thơ tình viết hồn thơ đắm đuối mà chân thành, giản dị mà nồng nàn, da diết, phong cách thơ đắm đuối, trộn lẫn Nghiên cứu Đặc điểm ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ giúp độc giả tiếp cận cách chân thực “điệu tâm hồn” nhà thơ góc nhìn ngơn ngữ học Để hiểu đầy đủ sâu sắc thơ tình Lưu Quang Vũ, cần tiếp tục nghiên cứu bình diện khác nữa: phương thức tu từ, biện pháp tu từ, cấu trúc lời thơ, lập luận… Chúng tơi hi vọng có dịp tiếp tục xem xét khía cạnh trên, để có hội hiểu rõ ngơn ngữ phong cách thơ Lưu Quang Vũ - nhà thơ mộng ước khổ đau đẹp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 115 Công trình khoa học đà đ-ợc công bố tác giả có liên quan đến đề tài luận văn Lờ Lan Hng (2012), Biu tng ngụn t thơ tình Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, (Số 3) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.ristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thi ca, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Võ Bình (1975), “Bàn thêm số vấn đề thơ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 3), tr.29-34 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1992), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Dỗn Châu (1994), Niềm bí ẩn sáng tạo chết, Nxb Hội Nhà văn Anh Chi (2008), “Nhà thơ mộng ước đẹp”, Báo Văn nghệ, (số 29 ) 10 Vũ Thị Sao Chi (2005), “Một số vấn đề nhịp điệu ngơn ngữ thơ Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 3) 11 Nguyễn Việt Chiến (1993),“Bầy ong đêm sâu”, Báo Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ Phương Đơng, Nxb Phương Đông 13 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 14 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hêghen (1930), Tác phẩm, T.L, Matxcơva- Leningracl 19 Lê Anh Hiền (1973), “Vần thơ thơ Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 4), tr 1-7;17 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 117 20 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 21 Vũ Thị Khánh (1989), Lưu Quang Vũ, đời năm tháng, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Nam - Đà Nẵng 22 Lê Đình Kỵ (1969), “Hương cây- Bếp lửa- Đất nước đời ta”, Báo Văn nghệ 23 Đinh Trọng Lạc (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Lai (1993), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Mã Giang Lân (1977), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Phong Lê (2004), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phong Lê (1998), “Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ -Tình yêu số phận”, Tạp chí Văn học, (số 8) 29 Nguyễn Văn Long (1973), “Hướng số nhà thơ trẻ”, Báo văn nghệ, (số 59) 30 IU.M.Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Đinh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà, (1986), Lý luận văn học, Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 118 35 Việt Nga (2004), “Vài nét thơ tình Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Giáo dục Đào tạo Hải Dương, (số 2) 36 Anh Ngọc (2000), Một hồn thơ dạt, Nxb Thanh niên 37 Phan Ngọc (2002), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam- Hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Phạm Xuân Nguyên (1998), “Lưu Quang Vũ tâm hồn trở gió”, Tạp chí Văn học, (số 8) 40 Vương Trí Nhàn (2005), Một mảng đời, mảng thơ thường bị lãng quên, Nxb Hội Nhà văn 41 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam1975-2000, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Hoàng Phê (2008), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng 43 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 44 Đỗ Khánh Phượng (2008), Khảo sát thể thơ tự giai đoạn 1945-1975, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Huỳnh Như Phương (1993), “Những vần thơ thấm đẫm băn khoăn”, Báo Phụ nữ, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Vũ Quần Phương (1989), “Đọc thơ Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Văn học, (số 4) 47 F.de.Saussure ( 2005 ), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Hoàng Sơn ( 1999 ), “Và anh tồn tại”, Báo Văn nghệ, (23/10/1999) 49 Trần Đình Sử (2011), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 50 Nguyễn Thị Minh Thái (1994), “Thơ tình Lưu Quang Vũ”, Thế giới mới, (số 80) 51 Hoài Thanh (1996), “Một bút nhiều triển vọng”, Tạp chí Văn học, (số 12) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 119 52 Hoài Thanh (1978), “Về xu tự hóa hình thức thơ”, Tạp chí Văn học 53 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Viêt Nam, Nxb Văn học 54 Ngô Thảo (1998), Con đường sáng tạo tài năng, Nxb Thơng tin 55 Lý Tồn Thắng (2002 ), “Bằng trắc thơ bảy chữ Xn Diệu”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 4), tr.37-42 56 Lưu Khánh Thơ, (2001), Đối thoại tình yêu Xuân Quỳnh- Lưu Quang Vũ, Nxb Hội Nhà văn 57 Lưu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội 58 Lưu Khánh Thơ (2001), Tình yêu đau xót hy vọng, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 59 Lưu Khánh Thơ (2007), Xuân Quỳnh- Lưu Quang Vũ tình yêu nghiệp, Nxb Hội Nhà văn 60 Bích Thu (1993), “Những thơ sống với thời gian”, Báo Văn hóa 61 Châu Thu (1998), “Ước muốn nhỏ cuối đời Lưu Quang Vũ”, Người Hà Nội 62 Lý Hoài Thu - Lưu Khánh Thơ (2007), Lưu Quang Vũ - tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Phương Thùy ( 2008 ), Nghiên cứu tự hóa ngôn ngữ thơ tiếng Việt đại kỷ XX, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học KHXH Nhân văn 64 Nguyễn Thị Phương Thùy, Nguyễn Thị Quyên (2009), “Một số nhận xét nhịp điệu trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm” Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc 65 Nguyễn Thu Thủy (2005), “Thiên nhiên thơ Lưu Quang Vũ”, Nội san Ngữ văn, Trường ĐHSP Hải Phòng, (số 4) 66 Nguyễn Thị Thu Thủy ( 1999 ), Phong cách nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn 120 67 Phan Trọng Thưởng (1993), “Nỗi lao lung hồn thơ bước vào đời”, Báo Văn nghệ, (ngày 11/9/1993) 68 Vũ Từ Trang (2005), “Nhà thơ Lưu Quang Vũ tháng ngày lận đận”, Báo An ninh giới (số 6) 69 Lưu Quang Vũ - Thơ tình (2002), Nxb Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt://www.lrc-tnu.edu.vn ... niệm thơ, đặc điểm ngôn ngữ thơ, khái niệm thơ, khổ thơ, câu thơ, vần , nhịp… - Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ thơ tình Lưu Quang Vũ phương diện hình thức ngữ nghĩa: thể cấp độ thơ, khổ thơ, câu thơ, ... tích đặc điểm ngơn ngữ bật hai phương diện hình thức ngữ nghĩa thơ tình Lưu Quang Vũ, nét đặc trưng tiêu biểu Lưu Quang Vũ tiếng thơ hệ, khẳng định Lưu Quang Vũ gương mặt tiêu biểu thời kì thơ. .. thể thơ, điệu, vần, nhịp, đặc điểm sử dụng từ ngữ biểu tượng ngôn từ - Từ phân tính nói trên, khái qt lên đặc điểm chung ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ, hướng tới nhận xét đặc điểm phong cách thơ Lưu

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w