Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
835,66 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HỒNG THÚY ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ NỮ THÁI NGUYÊN QUA TÁC PHẨM CỦA BA NHÀ THƠ: LƢU THỊ BẠCH LIỄU, NGUYỄN THÚY QUỲNH, TRẦN THỊ VÂN TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HỒNG THÚY ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ NỮ THÁI NGUYÊN QUA TÁC PHẨM CỦA BA NHÀ THƠ: LƢU THỊ BẠCH LIỄU, NGUYỄN THÚY QUỲNH, TRẦN THỊ VÂN TRUNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM HÙNG VIỆT Thái Nguyên – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu khảo sát, thống kê, nghiên cứu, kết luận luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Hồng Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS TS Phạm Hùng Việt, thầy tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Luận văn kết trình học tập Vì vậy, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người thầy, người cô giảng dạy chuyên đề cao học cho lớp Ngôn ngữ K20 (2012 - 2014) trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ủng hộ động viên suốt trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục bảng .iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê phân loại .4 5.2 Phương pháp miêu tả Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thơ phân biệt thơ với văn xuôi .6 1.1.1 Thơ .6 1.1.2 Phân biệt thơ với văn xuôi 1.2 Ngôn ngữ thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.3 Giới thiệu văn học Thái Nguyên tác giả nữ 17 1.3.1 Giới thiệu văn học Thái Nguyên 17 1.3.2 Giới thiệu ba nhà thơ nữ Thái Nguyên : Lưu Thị Bạch Liễu, Nguyễn Thúy Quỳnh, Trần Thị Vân Trung 19 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ THỂ THƠ, VẦN, NHỊP VÀ CÁCH TỔ CHỨC BÀI THƠ TRONG THƠ NỮ THÁI NGUYÊN 22 2.1 Đặc điểm thể thơ 22 2.1.1 Thể thơ bốn chữ 23 2.1.2 Thể thơ năm chữ 26 2.1.3 Thể thơ bảy chữ 30 2.1.4 Thể thơ tự 32 2.1.5 Một số hình thức thơ lạ thơ nữ Thái Nguyên 36 2.2 Vần nhịp 39 2.2.1 Vần .39 2.2.2 Đặc điểm nhịp .49 2.3 Đặc điểm cách tổ chức thơ 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3.1 Đặc điểm tiêu đề 55 2.3.2 Đặc điểm câu thơ, dòng thơ 56 2.3.3 Đặc điểm khổ thơ, đoạn thơ 57 2.3.4 Một số kiểu mở đầu kết thúc 59 Chƣơng 3: TỪ NGỮ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƢỜNG GẶP TRONG THƠ NỮ THÁI NGUYÊN……………………,………………………………… 63 3.1 Các lớp từ vựng – ngữ nghĩa tiêu biểu 63 3.1.1 Sử dụng từ láy mang lại hiệu nghệ thuật 63 3.1.2 Lớp từ hình ảnh, màu sắc .67 3.2 Một số biện pháp tu từ thường gặp .74 3.2.1 Điệp ngữ 74 3.2.2 Biện pháp so sánh 83 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… ……… 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê thể loại …………………………………… … ……… 23 Bảng 2.2: Bảng thống kê vần liền, vần cách, vần ôm 41 Bảng 2.3: Bảng thống kê vần chính, vần thơng, vần ép 46 Bảng 2.4: Bảng loại nhịp thơ chữ .52 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kiểu từ láy .64 Bảng 3.2: Bảng thống kê từ ngữ màu sắc 72 Bảng 3.3: Bảng thống kê kiểu loại so sánh 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm xúc giàu hình ảnh nhịp điệu Trong kho tàng thơ ca Việt Nam có đóng góp khơng nhỏ nhà thơ nữ Trong số đông đảo nhà thơ nữ đại, tác giả nữ Thái Ngun có thành cơng định, tạo nên giọng điệu phong cách ngôn ngữ riêng Trong sáng tác mình, nữ sĩ Thái Ngun có cánh khốc lên cho thơ ca dân tộc tình cảm, nét kế thừa vùng quê – vùng văn hóa trung du miền núi phía Bắc Vì vậy, việc nghiên cứu diện mạo ngơn ngữ thơ nữ Thái Ngun có tác dụng góp phần khẳng định nét truyền thống thơ ca dân tộc nói chung cách tân mẻ phong cách ngôn ngữ thơ nữ đất Thái Nguyên nói riêng Đọc thơ nữ Thái Nguyên tự hào rằng: Thái Ngun có khơng bút nữ có tài Đương nhiên kể tài thơ tỉnh miền núi trung du Thái Ngun nhiều khơng có nghĩa phải hàng chục hay nhiều mà dăm bảy người chí dăm ba người gọi nhiều - tài có sở để khẳng định chắn Khoảng số này, chắn chắn Thái Nguyên có Nói Ma Trường Nguyên “thơ nữ Thái Nguyên vươn tới xu thơ ca đại giữ cốt thơ ca truyền thống” [42] Người tiếp cận nhiều với thơ ca đương đại Lưu Thị Bạch Liễu, tiếp người mang phong vị truyền thống đại như: Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Minh Hằng, Ngọc Thị Kẹo, Nguyễn Minh Thắng, Vũ Thị Tú Anh, Dương Thu Hằng… Tất họ bút gặt hái nhiều thành công Trong khuôn khổ đề tài luận văn xác định đối tượng nghiên cứu gồm ba tác giả mà theo chủ quan chúng tơi có phong cách độc đáo Đó ba nhà thơ: Lưu Thị Bạch Liễu, Nguyễn Thúy Quỳnh, Trần Thị Vân Trung Ba nhà thơ sinh sống làm việc Thái Nguyên Các chị công tác lĩnh vực liên quan đến văn hóa, giáo dục, gắn bó máu thịt với mảnh đất Đặc biệt độ tuổi họ không chênh lệch để gọi ba hệ lại có phong cách thơ tương đối độc lập Nói chung, ba nhà thơ nữ này, vừa tìm chung nét nữ tính vừa tìm cá tính người thể ngơn ngữ thơ Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu tiếp nhận tác giả, tác phẩm thơ nữ Thái Nguyên đại từ trước đến thu hút ý nhiều người Khơng tờ báo nước, tỉnh như: Báo Quân đội nhân dân, báo Người Hà Nội, báo Sài Gòn giải phóng, báo Thái Nguyên… có báo nghiên cứu xoay quanh thành công nhà thơ nữ Thái Nguyên Năm 2009, Thái Nguyên tổ chức Hội thảo thơ nữ Thái Nguyên đương đại tổ chức vào ngày 20/10/2009 Tham gia hội thảo có nhiều viết, phê bình tác giả: Vũ Đình Tồn, Nguyễn Kiến Thọ, Phạm Văn Vũ, Ma Trường Nguyên…đi vào giới thiệu số tập thơ, thơ đánh giá phương diện nội dung tư tưởng Tại đây, có khơng nhận xét giàu tình cảm như: “Tôi xin phép nhận định nét “duyên” riêng nhà thơ nữ Thái Nguyên…tôi chân thành cảm ơn nhà thơ nữ Thái Nguyên Đọc thơ chị yêu đời hơn, họ đẹp quá, đẹp tình yêu hạnh phúc, đẹp nỗi đau Những nỗi đau vắt mà soi vào ta thấy muốn sống tốt đẹp Có thể ví nhà thơ nữ Thái Ngun lửa Và thơ, lửa cháy theo cách riêng mình”[42] Đánh giá nhà thơ Lưu Thị Bạch Liễu: “Thơ Lưu Thị Bạch Liễu giàu nữ tính mà đầy cá tính, nhạy cảm tinh tế quan sát liên tưởng cách biểu đạt hàm xúc, sắc nét Đây thơ bút tay có ý thức sáng tạo Người đọc tin nhà thơ nữ trẻ tiếp tục bước thong dong rộng dài ngày đằm thắm ” (Trịnh Thanh Sơn – Báo Người Hà Nội)[42] Khi nói nữ sĩ Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Kiến Thọ viết: “Không gian tinh thần thơ Nguyễn Thúy Quỳnh bị nêm cứng lịch lí, khơng dễ tháo gỡ hay vứt bỏ Cảm giác tù túng châm ngòi cho sụp đổ Thơ Nguyễn Thúy Quỳnh mảnh vỡ trạng thái tinh thần ấy”(Ẩn ức đêm thơ Nguyễn Thúy Quỳnh)[42] Hay nhận xét thơ Vân Trung, Hà Đức Toàn viết “Cảm nghĩ riêng đọc thơ Trần Thị Vân Trung”: “Khát khao mà kín đáo, mãnh liệt mà dịu dàng, khổ đau mà lạc quan Tất song song nhau, hòa trộn vào để tạo chất men vừa đắng, vừa ngọt, chất men Vân Trung”[42] Đặc điểm thơ nữ Thái Ngun khơng ngồi đặc điểm chung thơ nữ nước giàu nữ tính: dịu dàng mà mạnh mẽ, ý thức sâu sắc giá trị nhân phẩm nỗi bất hạnh cá nhân giàu nghị lực, lĩnh giàu khát vọng tin yêu Các tác giả nữ Thái Nguyên không tạo nên vẻ đẹp riêng mà cịn thể tầm nhìn bóng dáng rõ họ qua ngôn ngữ thơ Tuy nhiên, việc nghiên cứu thơ họ chưa thành hệ thống chưa có cơng trình sâu nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Thực đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ thơ nữ Thái Nguyên qua tác phẩm ba nhà thơ: Lưu Thị Bạch Liễu, Nguyễn Thúy Quỳnh, Trần Thị Vân Trung”, hi vọng có đóng góp mới, bù đắp vào khoảng thiếu hụt Trong khn khổ luận văn, chúng tơi cố gắng tìm hiểu trình bày để làm rõ nét riêng phong cách ngôn ngữ tác giả nữ Thái Nguyên sắc văn hóa Thái Nguyên thể thơ họ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Đối tượng nghiên cứu luận văn: Ngôn ngữ thơ ba nhà thơ nữ Thái Nguyên: Lưu Thị Bạch Liễu (Bạch Liễu), Nguyễn Thúy Quỳnh (Thúy Quỳnh), Trần Thị Vân Trung (Vân Trung) 3.2 Phạm vi Phạm vi nghiên cứu luận văn gồm 342 thơ tác giả tập thơ 102 nhà thơ Lưu Thị Bạch Liễu tập thơ: - Gọi (2004) - Cõi (2007) - Sông Cầu chảy (2009) 114 nhà thơ Nguyễn Thúy Quỳnh tập thơ: đâu, em yêu?” “Em đâu rồi, em yêu?” mang lại hiệu nghệ thuật cho thơ câu hỏi xé lòng, đau đớn vơ vọng, khơng biết tìm em nơi đâu, cảm xúc dâng lên cao trào, đỉnh điểm Rõ ràng hình thức lặp giúp biểu đạt phát triển hình tượng thơ cảm xúc, tình cảm nhà thơ Điệp sóng đơi cú pháp thường kết hợp với lặp từ ngữ tạo nên vẻ cân xứng, hài hịa hình thức lẫn nội dung ngữ nghĩa Tóm lại, cấu trúc điệp thơ nữ Thái Nguyên đa dạng sử dụng cách linh hoạt, biến hóa Ba nữ thi sĩ biết vận dụng phát huy tối đa tính kiểu dạng lặp để chở tải trọn vẹn thực sống tâm trạng cảm xúc Hơn cấu trúc điệp cịn làm cho khổ thơ, thơ liền mạch, nêu bật ý tưởng chủ đề, liền mạch cảm xúc mà tác giả muốn gửi gắm Cấu trúc điệp cịn góp phần tạo nên bước thơ phù hợp, lúc nhịp nhàng, lúc mạnh mẽ tn chảy Đó tính nhạc bộc lộ rõ Nhạc điệu thơ không tạo tham số ngữ âm (vần, nhịp) mà cấu trúc điệp góp phần đáng kể 3.2.2 Biện pháp so sánh So sánh dạng thức sử dụng phổ biến ngôn ngữ Theo Đinh Trọng Lạc :“So sánh (còn gọi so sánh hình ảnh, so sánh tu từ) biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại thực tế khách quan khơng đồng với hồn tồn mà có nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng” [24, tr.154] Mơ hình cấu tạo so sánh hoàn chỉnh gồm yếu tố: - Yếu tố 1: Yếu tố (hoặc bị) so sánh (tùy theo so sánh tích cực hay tiêu cực) - Yếu tố 2: Yếu tố tính chất vật hay trạng thái hành động, có vai trị nêu rõ phương diện so sánh - Yếu tố 3: Yếu tố thể quan hệ so sánh - Yếu tố 4: Yếu tố đưa làm chuẩn để so sánh Với cấu tạo đơn giản lại mang chức nhận thức biểu cảm - cảm xúc cao nên so sánh tu từ dùng phong cách sinh hoạt hàng ngày, 83 phong cách luận lời nói nghệ thuật Trong lời nói nghệ thuật, so sánh tu từ thể đầy đủ khả tạo hình - diễn cảm Hầu hết nhà thơ, nhà văn sử dụng so sánh tu từ, cách lựa chọn vật, hình ảnh để làm chuẩn cho so sánh lại phụ thuộc vào phong cách, quan niệm tài tác giả Nghĩa so sánh tu từ mang đậm dấu ấn, cá tính sáng tạo tác giả việc miêu tả thực biểu lộ cảm xúc thẩm mĩ hóa lời thơ Qua đường so sánh người nghệ sĩ phát nhiều đặc điểm, thuộc tính đối tượng, góp phần đem lại ấn tượng thẩm mĩ phong phú cho bạn đọc Với tư nghệ thuật đại, hồn thơ giàu cảm xúc kết hợp với trí tưởng tượng phong phú, khả liên tưởng dồi dào, ba nữ thi sĩ Thái Nguyên sáng tạo hình ảnh so sánh đặc sắc, mẻ, tạo nên sức mạnh riêng thơ nữ Thái Nguyên Đi sâu vào tìm hiểu biện pháp so sánh thơ nữ Thái Nguyên, tập trung xem xét mặt sau: - Về cấu trúc hình thức - Hình ảnh so sánh - Nội dung so sánh Để phát đặc điểm riêng sáng tạo mẻ biện pháp so sánh thơ nữ Thái Nguyên 3.2.2.1 Về cấu trúc hình thức Qua khảo sát câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh thơ ba nhà thơ nữ Thái Ngun, chúng tơi có kết sau: 84 Bảng 3.3: Bảng thống kê kiểu so sánh Nhà thơ Kiểu Bạch Liễu Thúy Quỳnh Vân Trung Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % A nhƣ B 29 65,9 35 67,3 73 80,2 A B 15,9 17,3 16 17,6 A B 9,1 7,7 1,1 A B 9,1 5,8 0 A B 0 1,9 0 A tựa B 0 0 1,1 Tổng 44 100 52 100 91 100 Với kết khảo sát trên, đến số nhận xét: Thứ nhất, ba nhà thơ nữ Thái Nguyên: Bạch Liễu, Vân Trung, Thúy Quỳnh chuộng dùng phép so sánh tác phẩm mình, sử dụng đa dạng, linh hoạt mơ hình cấu trúc so sánh, bao gồm cấu trúc đầy đủ yếu tố, mơ hình cấu trúc vắng yếu tố (phương diện so sánh) mơ hình cấu trúc vắng yếu tố 2, (phương diện so sánh từ so sánh) Nhưng mơ hình cấu trúc so sánh đầy đủ mơ hình so sánh thường gặp thơ nữ Thái Nguyên có tần số xuất nhiều 137/187 chiếm 73,3%, cụ thể Bạch Liễu có 65,9%, Thúy Quỳnh có 67,5%, Vân Trung có 80,2% Theo tác giả Đinh Trọng Lạc mơ hình cấu trúc vắng yếu tố gọi “so sánh chìm” Trong so sánh chìm, thuộc tính đặc điểm vật mẫu ví cịn dạng tiềm ẩn, “so sánh chìm” tạo điều kiện cho liên tưởng rộng rãi Nó kích thích làm việc trí tuệ tình cảm nhiều để xác định nét giống hai đối tượng nhận thấy phát mẻ người viết So sánh kiểu kích thích trí tưởng tượng, liên tưởng người tiếp nhận, tạo cho họ hứng thú, buộc họ phải huy động tối đa vốn sống, phát huy hết khả cảm thụ để đồng sáng tạo tác giả … Hình thức so sánh tăng thêm sức mạnh truyền cảm cho ý thơ Thứ hai, bên cạnh yếu tố tạo nên linh hoạt việc sử dụng cấu trúc so sánh cách sử dụng từ so sánh (yếu tố thứ cấu trúc so sánh) 85 Ba nữ thi sĩ dùng từ so sánh có hư từ: như, là,… có thực từ: hơn, tạo thành kiểu so sánh khác như: A B “Tình đơi ta - trái xoài trĩu nặng” (“Như trái xoài thơm” – Vân Trung) A B “Hôm dài hôm qua” (“Không đề (2)” – Thúy Quỳnh) A B “Khơng buồn đến khơng biết” (“Khơng nỗi buồn buồn nỗi buồn nào” – Bạch Liễu) Vốn dĩ kiểu so sánh “A B” so sánh truyền thống, thường mang sắc thái giả định, có chất suy lý (cịn từ so sánh “hơn” mang sắc thái khẳng định) Cách diễn đạt thể cách cảm thụ đời sống đặc biệt nhà thơ nữ, “cảm thụ giác quan” Thơ nữ Thái Nguyên nặng cảm xúc, tâm trạng Thúy Quỳnh sử dụng từ “quá” quan hệ so sánh, tạo nên kiểu so sánh “A B” Đây lối so sánh xuất thơ Thúy Quỳnh để tuyệt đối hóa điều đó: “Trinh trắng q điều khơng chạm được” (“Nhật kí” – Thúy Quỳnh) Thứ ba, q trình vận dụng mơ hình so sánh có sẵn, thơ nữ Thái Nguyên có cải biến, sáng tạo định Trước hết, cấu trúc so sánh thơ nữ Thái Nguyên có chiều hướng mở rộng vế A vế B theo cách sau: (1) Aa (là, hơn,…) Bb (trong a,b vị ngữ, định ngữ bổ ngữ) Ở đây, mở rộng vế A thực chất mở rộng yếu tố phương diện so sánh Trong mơ hình so sánh truyền thống yếu tố phương diện so sánh thường từ láy tượng hình, tượng thanh, biểu thái tính từ, động từ trạng thái,…Điều đáng nói yếu tố thứ cấu trúc so sánh thơ nữ Thái Nguyên có chiều hướng mở rộng thành cụm từ để làm cho q trình miêu tả 86 cụ thể hóa, từ đem đến cho người đọc nhận thức rõ nét tính chất, trạng thái đối tượng so sánh: Tháng Giêng chảy hội Ngàn thuyền xinh Như muôn cánh én Lướt non xanh (“Chùa Hương” – Vân Trung) Khung cửa sổ mở Như mắt xao xuyến nhìn Cái nhìn xao xuyến Mở mùa hạ (“Tháng tư trời hửng” – Thúy Quỳnh) Cũng vậy, vế B mở rộng thành Bb, b vị ngữ cấu trúc phức hợp: Ai bảo người giữ ta kí ức kí ức ngân chng, đêm lôi ta thức bảo người giữ ta giấc mơ giấc mơ có tiếng đàn ơng cười thác reo, ta trôi bồng bềnh cao nguyên ngút ngát (“Giá làm điều khác” – Thúy Quỳnh) Anh cánh buồm chẳng no gió Cứ quẩn quanh bể nhỏ chiều hơm (“Cánh buồm” – Vân Trung) Kiểu so sánh mở rộng tạo nên dáng vẻ cân đối hài hòa cấu trúc so sánh nghệ thuật nhiều giúp ngôn ngữ thơ mở liên kết đầy sáng tạo phù hợp đặc điểm hồn thơ nữ Thái Nguyên, dẫn dắt người đọc từ thực đến gần với trường tưởng tượng (2) A (là, hơn,…) B1, B2,… Ở cách này, lại tạo lối so sánh trùng điệp, so sánh chùm hay tác giả Đinh Trọng Lạc gọi “so sánh kép” Loại so sánh giúp người viết “nêu lên 87 cách tri giác mẻ, hoàn chỉnh đối tượng hình ảnh ngày trở lên phong phú, đậm nét, sâu sắc hơn”.’[25, tr.76] Trong tác phẩm Bạch Liễu, Thúy Quỳnh, Vân Trung, so sánh trùng điệp xuất dịng thơ, nhiều dịng thơ, chí đoạn thơ: Đơi mắt người đàn bà xanh mơ vạt núi sáng mùa Thu Đôi mắt thẳm sâu hang đá chiều Đông lạnh Đôi mắt trống hoang khu vườn sau bão rớt Đơi mắt người đàn bà có lửa bên (“Sẽ có ngày” – Vân Trung) Đã yêu, chẳng thể nhiều Như hoang mạc chờ mưa, rừng khô gặp lửa (“Gửi người” – Thúy Quỳnh) So sánh trùng điệp làm cho ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, có khả liên tưởng phong phú Có thể nói, sáng tạo cấu trúc hình thức so sánh nghệ thuật thơ in dấu ấn phong cách tác giả, giọng thơ đắm đuối, cảm hứng liền dòng ạt, cảm xúc, tứ thơ ln chảy hịa quyện thúc đẩy câu thơ dồn dập Cấu trúc so sánh mở rộng cách giúp nữ thi sĩ thể đầy đủ, trọn vẹn tâm trạng, cảm xúc dâng trào mạch thơ Do vậy, nhiều hình thức thơ xuất hối thúc nội tâm, cảm xúc 3.2.2.2 Về hình ảnh so sánh Hình ảnh so sánh nơi thể trí tưởng tượng bay bổng diệu kỳ người nghệ sĩ, tiêu chí đáng tin cậy đánh giá “chất lượng” cấu trúc so sánh nghệ thuật Trong tác phẩm ba nhà thơ nữ Thái Nguyên, hình ảnh so sánh khơng phải hình ảnh gần gũi, quen thuộc với sống tâm hồn người Việt có sức biểu cảm lớn như: cánh buồm, thở, mưa, ánh mắt, tia nắng, đèn trước gió,… Có lúc hình ảnh so sánh thơ cụ thể ấn tượng: Mới thấy cánh lăng Tím thở mảnh 88 (“Một mùa hạ chờ mong” – Bạch Liễu) Tôi lớn lên bên chân đống rơm Như đám gà lông vàng vừa nứt từ trứng hồng (“Về làng” – Bạch Liễu) Sự lỗi hẹn lằn roi bỏng rát (“Khơng đề 3” – Thúy Quỳnh) Có đàn ông nhà yên tâm mọc non cao Được đàn ông yêu, củi khô đâm chồi lộc (“Nghĩ đàn ông” – Thúy Quỳnh) Khoảng cách cuối lát dao găm (“Khoảng cách cuối cùng” – Vân Trung) Biển người tình hay ghen (“Biển” – Vân Trung) Theo nguyên tắc chung cấu trúc so sánh hình ảnh so sánh (vế B) đối tượng so sánh (vế A) phải có nét tương đồng đó, điều làm nên nét độc đáo so sánh nghệ thuật thơ nữ Thái Nguyên thi sĩ phát điểm tương đồng bất ngờ hai vật, đối tượng khác xa để đặt chúng cạnh nhau, tạo nên liên tưởng đột biến Có lúc ta có cảm giác nữ thi sĩ trượt khỏi quỹ đạo so sánh nghệ thuật truyền thống, mối quan hệ A B có dấu hiệu quan hệ tương đồng: Chốt nơi anh - đinh găm vào sườn núi, tình đơi ta – trái xồi trĩu nặng, mưa dầm – mơi, giây phút – vàng, sức mạnh tồn dân – nước riều dâng, nét chữ thảo hào hoa – sóng múa, bà trở – cầu thang cót két… Chính hình ảnh so sánh bất ngờ tạo nên kết hợp đầy sáng tạo ngôn ngữ thơ Qua đó, vừa nhận thấy tài hoa, phóng túng việc sử dụng ngơn ngữ ba nữ thi sĩ Thái Nguyên vừa thấy họ hồn thơ tinh tế, gợi cảm, trí tưởng tượng, sức liên tưởng thật phong phú, kì diệu 3.2.2.3 Về nội dung so sánh Chính mối quan hệ hình ảnh so sánh với đối tượng so sánh phản ánh nội dung quan hệ so sánh Trong quan hệ so sánh truyền thống, quan hệ ngữ nghĩa vế so sánh (vế A) vế so sánh (vế B) quan hệ trừu tượng cụ 89 thể Nhưng đến thơ ca đại nói chung thơ nữ Thái Nguyên nói riêng có phát triển thay đổi, phong phú đa dạng nhiều, bao gồm: - So sánh nội dung cụ thể với nội dung cụ thể - So sánh nội dung trừu tượng với nội dung trừu tượng - So sánh nội dung cụ thể với nội dung trừu tượng - So sánh nội dung trừu tượng với nội dung cụ thể Trong thơ Bạch Liễu, Thúy Quỳnh, Vân Trung thấy xuất nội dung: So sánh nội dung cụ thể với nội dung cụ thể: Nhà sàn tổ chim (“Yêu anh, em Cư Lễ” - Bạch Liễu) Vết gai đâm ứa máu son (“Vết gai đâm hồng” – Vân Trung) So sánh nội dung cụ thể với nội dung trừu tượng: Chúng tựa vào tịa nhà Mắt mắt khung cửa nhìn vào khung cửa (“Giữa chiều mưa giăng” – Bạch Liễu) Đáy hồ sâu điều khơng thể nói (“Nhớ mùa thu cũ” – Thúy Quỳnh) Trong giếng thu, buồn hồng xứ lạ (“Xôn xao” – Vân Trung) So sánh nội dung trừu tượng với nội dung cụ thể : Dòng đời lũ (“Du xuân” – Bạch Liễu) Tình người ngơ nếp nướng (“Na Rì” – Thúy Quỳnh) Niềm kiêu hãnh xưa cháy rụi (“Không đề” - Vân Trung) 90 So sánh nội dung trừu tượng với nội dung trừu tượng: Lòng ta sóng gọi Nỗi nhớ sóng đuổi (“Sóng gọi nhau” – Vân Trung) Nội dung so sánh nghệ thuật thơ nữ Thái Nguyên đem đến cho ta nhận thức sâu sắc tình yêu, người, sống rung cảm thẩm mĩ tốt đẹp Có thể nói, từ thơ đầu thơ cuối, câu thơ khêu gợi, đánh thức tâm hồn người đọc kỉ niệm, tưởng tượng riêng họ Tiểu kết Trong chương 3, chúng tơi tập trung tìm hiểu tác phẩm thơ ba nữ thi sĩ Thái Nguyên phương diện từ ngữ biện pháp tu từ nghệ thuật đặc sắc Về từ ngữ, nhận thấy có lớp từ tiêu biểu sau: lớp từ láy, từ ngữ giàu hình ảnh, nhiều màu sắc, Các lớp từ ngữ thể sáng tạo đặc biệt ba nữ thi sĩ Thái Nguyên tiêu biểu Bên cạnh đó, nhà thơ sử dụng thành công số biện pháp tu từ biện pháp so sánh, điệp ngữ, Đó hình ảnh so sánh độc đáo, cách dùng biện pháp điệp ngữ, nhân hóa sáng tạo Và biện pháp tu từ góp phần đem lại hiệu thẩm mĩ cao cho thơ nữ Thái Nguyên Qua biện pháp tu từ này, đối tượng miêu tả tô đậm, nhấn mạnh cảm xúc nhân vật trữ tình bộc lộ rõ nét 91 KẾT LUẬN Qua trình khảo sát, thống kê tìm hiểu 342 thơ ba nhà thơ nữ Thái Nguyên: Lưu Thị Bạch Liễu, Nguyễn Thúy Quỳnh, Trần Thị Vân Trung, nhận thấy thơ nữ Thái Ngun xét góc độ ngơn ngữ có số đặc điểm bật sau: Trong trình sáng tác, nữ thi sĩ sử dụng đa dạng, sáng tạo thể thơ, từ thể thơ chữ, chữ, chữ đến thơ tự Thể thơ chữ thơ tự thể thơ chị sử dụng với số lượng lớn thơ Điều đặc biệt dù thể thơ thơ viết cách độc đáo, có tìm tịi sáng tạo thể phong cách riêng Vần thơ Bạch Liễu, Thúy Quỳnh, Vân Trung sử dụng cách nhuần nhuyễn, linh hoạt vị trí hiệp vần lẫn mức độ hịa âm đường nét điệu Xét vị trí hiệp vần, sử dụng chủ yếu vần chân với mơ hình vần liền, vần cách, vần ôm đa dạng, đạt hiệu nghệ thuật cao Xét mức độ hòa âm, thơ nữ Thái Nguyên chủ yếu sử dụng vần ép, vần thơng, đặc biệt vần ép Bên cạnh cịn có nhiều vần cộng hưởng lớn vào việc thể ngữ nghĩa thi phẩm Nhịp thơ đa dạng, biến hóa, nhịp chung thể thơ, nữ thi sĩ có lựa chọn sáng tạo để thể đầy đủ cung bậc tình cảm, cảm xúc Vần nhịp Bạch Liễu, Thúy Quỳnh, Vân Trung tổ chức nhằm gia tăng tính nhạc cho thơ, tạo nên nhạc điệu phong phú, dồi dào, vô đặc sắc Cách tổ chức thơ Bạch Liễu, Thúy Quỳnh, Vân Trung mang đặc điểm riêng, linh hoạt đa dạng: thơ, đoạn thơ, câu thơ không bị hạn chế số câu chữ mà theo mạch cảm xúc nhà thơ Hơn nữa, thi sĩ, đặc biệt Thúy Quỳnh thường có suy nghĩ nhìn nhận chủ quan giới xung quanh nên đoạn thơ, câu thơ có lúc dài, lúc ngắn tâm trạng nhà thơ Tiêu đề thơ dễ hiểu, sát với nội dung thơ Bạch Liễu, Thúy Quỳnh, Vân Trung có vận dụng đặc sắc số lớp từ ngữ từ láy, sử dụng hệ thống ngơn ngữ giàu hình ảnh, màu sắc Tiêu 92 biểu ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên hình ảnh người Việc sử dụng hệ thống ngơn ngữ giúp cho thơ họ trở nên sinh động, có hồn Đó lớp từ tiêu biểu vận dụng sáng tạo gắn với hệ thống ngữ nghĩa, mang đậm dấu ấn nội tâm phong cách ngôn ngữ nhà thơ Ba nữ thi sĩ sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ Chính biện pháp tu từ nghệ thuật góp phần khơng nhỏ làm bật đặc điểm ngôn ngữ thơ nữ Thái Nguyên Thơ nữ Thái Nguyên mang sắc thái phong cách riêng, góp tiếng nói riêng hịa vào phong cách thơ phong trào thơ đại nói chung Cách sử dụng thể thơ, lớp từ, biện pháp tu từ ba nhà thơ nữ Thái Nguyên có nét riêng, nét độc đáo đặc sắc Là người yêu, đam mê gắn bó với thơ ca tài vốn có cộng với cần mẫn, miệt mài nhà thơ, chị sáng tạo nên phong cách ngôn ngữ thơ phong phú đa dạng, nhiều hương sắc Bạch Liễu, Thúy Quỳnh, Vân Trung khẳng định vị trí thơ ca địa phương nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung Bạch Liễu, Thúy Quỳnh, Vân Trung nói riêng nhà thơ nữ Thái Nguyên nói riêng đã, mang lại cho văn chương Thái Nguyên sức sống tươi trẻ, bền bỉ Cảm hiểu hồn thơ tinh tế, giàu cảm xúc chị điều không dễ Những chúng tơi làm luận văn kết bước đầu Hi vọng, có dịp trở lại vấn đề chúng tơi có điều kiện để nghiên cứu ngơn ngữ thơ nữ Thái Nguyên cách toàn diện, sâu sắc 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam(1945 - 1975), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bảo (2001), Thơ Việt Nam, tác giả, tác phẩm, lời bình (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hố Thông tin, Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2011), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 11 Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Thúy Hà (2004), Đặc điểm ngôn ngữ thơ nhà thơ nữ Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 94 21 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 22 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 23 Jacobson (1996), Thơ (Trịnh Bá Dũng dịch), Ngôn ngữ(12) 24 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ thơ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội 27 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Mã Giang Lân (2003), Thơ đại Việt Nam - Những lời bình, Nxb Giáo 29 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Luutoc.vn/vi/?go=detail/21/11/2012, Lưu tộc Việt Nam – nhà thơ Lưu Thị Bạch Liễu 31 Phương Lựu (1997)(Cb), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 33 Nguyễn Thị Mai Ly (2011), Ngơn ngữ nghệ thuật thơ Bích Khê, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ, Đại học Hải Phịng 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Nhuận Minh (2001), “Ngôn ngữ thơ hiểu cho phải”, Ngôn ngữ (6) 36 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu, thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 37 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ 38 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2008), Văn học Thái Nguyên (Tài liệu giảng dạy văn học địa phương cấp trung học sở), Sở giáo dục đào tạo Thái Nguyên 41 Nhiều tác giả (2010), Âm vang thủ gió ngàn, Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên 42 Nhiều tác giả (2009), Kỷ yếu Hội thảo thơ nữ Thái Nguyên đương đại, Hội văn học Nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên 95 43 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học sư phạm 44 Nguyễn Ngọc Phú (2013), (qua Tuyển tập thơ Tế Hanh II), Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ, Đại học Hải Phịng 45 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 47 Hoài Thanh, Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Đỗ Lai Th (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 50 Lê Văn Trung (2009), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Huy Cận Lửa Thiêng Vũ trụ ca, Luận văn thạc sĩ 51 Wikiprdie.org/wiki, Nguyễn Thúy Quỳnh 52 www.cpv.org.vn, PGS TS Trần Thị Vân Trung đề nghị tặng giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2009 53 www.vanhocviet.org/pgs-ts-trn-th-vit-trung, PGS TS Trần Thị Việt Trung 54 www.vanhocviet.org/vn, Ẩn ức đêm thơ Thúy Quỳnh 55 www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2010, Lưu Thị Bạch Liễu câu thơ động 56 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 PHỤ LỤC NGUỒN NGỮ LIỆU Lưu Thị Bạch Liễu (2004), Gọi, Nxb Hội nhà văn Lưu Thị Bạch Liễu (2007), Cõi tôi, Nxb Hội nhà văn Lưu Thị Bạch Liễu (2009), Sông Cầu chảy đâu đây, Nxb Quân đội nhân dân Nguyễn Thúy Quỳnh (2002), Giá mà em từ chối, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Thúy Quỳnh (2004), Mưa mùa đông, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Thúy Quỳnh (2011), Những tích tắc quanh tôi, Nxb Hội nhà văn Trần Thị Vân Trung (2011), Hoa Bất tử, Nxb Đại học Thái Nguyên 97 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HỒNG THÚY ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ NỮ THÁI NGUYÊN QUA TÁC PHẨM CỦA BA NHÀ THƠ: LƢU THỊ BẠCH LIỄU, NGUYỄN THÚY QUỲNH, TRẦN THỊ VÂN TRUNG Chuyên ngành: Ngôn. .. cơng trình sâu nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Thực đề tài ? ?Đặc điểm ngôn ngữ thơ nữ Thái Nguyên qua tác phẩm ba nhà thơ: Lưu Thị Bạch Liễu, Nguyễn Thúy Quỳnh, Trần Thị Vân Trung? ??, chúng tơi hi vọng... Bạch Liễu (Bạch Liễu) , Nguyễn Thúy Quỳnh (Thúy Quỳnh) , Trần Thị Vân Trung (Vân Trung) 3.2 Phạm vi Phạm vi nghiên cứu luận văn gồm 342 thơ tác giả tập thơ 102 nhà thơ Lưu Thị Bạch Liễu tập thơ: