Ngôn ngữ thơ tú xương

93 21 0
Ngôn ngữ thơ tú xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - HỒ THỊ THANH TÂM Ngơn ngữ thơ Tú Xương KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Nhà văn Nga XanTưKơp SêĐrin có nói “ Văn học nằm ngồi định luật băng hoại Chỉ không thừa nhận chết”.Thơ văn Tú Xương vậy, Tú Xương cách đến gần 104 năm Nhưng nghiệp văn chương Tú Xương bất chấp thử thách thời gian, lăn phía tương lai vơ tận Tú Xương nhà thơ điển hình giai đoạn giao thời từ chế độ quân chủ phong kiến tới chế độ thực dân nửa phong kiến-thời kỳ đặt móng cho văn học thị dân cận đại Ông người có tài đặc biệt, tài ơng khơng thích hợp với địi hỏi chế độ thi cử chế độ từ bao kỉ rập theo khuôn sáo cổ hủ Trong đời 37 năm Tú Xương tự mỉa “tám khoa chưa khỏi phạm trường quy” Vừa say mê nhập cuộc, vừa phải ứng lại khoa thi cử - điều tạo nên sắc thái tự trào độc đáo riêng có Tú Xương Hay thơ ơng tiếng nói trữ tình cách cảm nhận thời thế, phân thân tạo nên tiếng cười bỡn cợt, đùa Rồi trở thành nét tính cách, phong cách thơ, ơng trở nên nhạy cảm với mặt trái, nghịch cảnh đời sống thị thành bày trước mắt Tú Xương có phong cách viết thơ riêng vận dụng ngữ ngơn dân tộc nhà họa sỹ đại tài có đủ vật liệu cần thiết để tạo nên màu sắc đường nét, thơ Tú Xương tranh.Ở thơ Tú Xương nào, câu nào,chữ hay, chỉnh làm nên hài hòa, cân xứng thay Thơ Tú Xương đạt đến đỉnh cao bậc thời đại ông Ơng hồn tồn sáng tác thơ nơm người khẳng định triệt để giá trị khả to lớn tiếng việt Ông người đời xưng tôn bậc “thần thơ thánh chữ” Đã kỷ nhà thơ núi Non Cơi dịng sơng Vị với cát bụi tiếng nói ơng, tiếng nói thi ca, trào phúng đạt đến mực Chân -Thiện - Mỹ, cịn vang non sơng đất Việt Bằng ngơn ngữ mang tính tự nhiên,giản dị, gần gũi, đọc lên dễ thuộc,Tú Xương sáng tác tác phẩm đặc sắc Đó tài nghệ ơng mà sau có Nguyễn Bính sánh được, điều khác biệt, nét độc đáo có tạo nên thành cơng rực rỡ nghiệp sáng tác ông, đồng thời vấn đề thú vị, mảnh đất huyền bí để khám phá tìm hiểu Với mục đích muốn tìm hiểu thêm đặc điểm sử dụng ngơn ngữ sáng tác bút đa tài, thần thơ thánh chữ, với đóng góp cho việc tìm hiểu để phục vụ cho nghiên cứu, đặc biệt giảng dạy trường phổ thơng Chính lý trên, khiến chúng tơi chọn đề tài: Ngôn ngữ thơ Tú Xương Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thơ Tú Xương tượng văn học độc đáo, đánh dấu chuyển mạnh mẽ từ truyền thống văn học trung đại hướng phía đại, tiếng cười tố cáo, chế giễu tượng xấu xa, nhố nhăng Xã hội Việt Nam buổi giao thời hoàn cảnh thuộc địa, tâm đau đớn tri thức tài tình sinh bất phùng thời Chỉ để lại cho đời khoảng 100 thơ Tú Xương xứng đáng tác gia văn học lớn thời kỳ trung đại Việt Nam, ông suy tôn “nhà thơ thiên tài” (Trần Thanh Mại), “bậc thần thơ thánh chữ” (Nguyễn Cơng Hoan) Với vị trí vậy, dĩ nhiên Tú Xương trở thành đối tượng cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học hướng tới Cho đến có đến hàng trăm viết, hàng chục cơng trình lớn nhỏ tìm hiểu người, nghiệp thơ văn nhà thơ trào phúng đặc sắc số khơng người gặt hái thành cơng định Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Trần Tế Xương – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Đây sách tập hợp nhiều viết, nhiều nghiên cứu thơ Tú Xương Vũ Văn Sỹ - Đinh Minh Hằng - Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu Cuốn sách tập hợp viết đặc sắc thơ Tú Xương từ nhiều khía cạnh, có nhiều viết đề cập đến cách sử dụng ngôn ngữ Hay ý kiến nhận xét tác giả sách: “ Như nhà văn nhà thơ lớn khác, Tú Xương sử dụng ngơn ngữ dân tộc tài tình Cùng với Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ Nguyễn Khuyến, Tú Xương bậc thầy nghệ thuật vận dụng ngữ ngôn dân tộc Ngữ ngôn hình tượng thơ ơng ngữ ngơn hình tượng dân gian, nhân dân dùng ngày”[ 11 ,tr.215] Đồng thời, tác giả đưa nhận xét tài nghệ ngơn ngữ Tú Xương “nói lối dùng chữ, hiệp vần Tú Xương phải ví với thầy phù thủy sai khiến âm binh sử dụng Quốc âm Khơng cầu kì, khơng khệnh khạng, ông làm giàu cho văn chương trào phúng nước nhà Bằng kho từ ngữ bén nhạy, trạng từ tính từ” [ 11, tr.237] Bài viết tác giả tôn vinh thêm tài sử dụng từ ngữ Tú Xương Ngoài tài vận dụng lời ăn tiếng nói quần chúng, Tú Xương để lại dấu ấn mang tính đột phá cách sử dụng ngơn ngữ Ta thấy đến Tú Xương tính uyên bác, sang trọng kiểu cách thơ cổ nói chung mờ nhạt hẳn Như lời nhận xét Nguyễn Đình Chú với Tú Xương, nhà thơ lớn dân tộc in Tú Xương-thơ, lời bình giai thoại: Thơ Tú Xương thứ thơ “không cần gấm hoa son phấn” thứ thơ đến thẳng từ đời “với tất sần sùi, xù xì nó”[10,tr.189] Hồ Giang Long (2006), Thi pháp thơ Tú Xương, Nxb Văn học Đây cơng trình nghiên cứu đầy đủ giới nghệ thuật thơ Tú Xương vận dụng cách tiếp cận thi pháp văn học đại, tác giả nêu lên nhận xét mẻ chắn, táo bạo quan niệm người thơ Tú Xương, không gian, giọng điệu phương thức biểu bao gồm hình thức tu từ độc đáo Khi bàn ngơn ngữ thơ Tú Xương Hồ Giang Long viết : “ lời ăn tiếng nói quần chúng vang vọng vào câu thơ Tú Xương khơng mà làm lu mờ thuộc riêng ơng Tài vận dụng ngôn ngữ dân tộc khiến cho thơ tác giả trào phúng có chất giọng dân gian khó lẫn”[ 4,tr 120] Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam từ cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục có so sánh đánh giá, nhận xét : “Nếu giai đoạn trước Nguyễn Du đánh dấu phát triển ngôn ngữ văn học vào ngơn ngữ bình dân, vào lời ăn tiếng nói ngày, vào ca dao, tục ngữ, tạo cách nhuần nhuyễn , hài hòa kết hợp dịng bác học dịng bình dân ngơn ngữ thơ ca, với Tú Xương, ngơn ngữ gọi “bác học”, từ ngữ chuyên làm thơ phú, sống sách giao tế ngày, đưa khỏi thơ ca Ngự trị thơ ông ngôn ngữ hoạt bát mà sắc cạnh, uyển chuyển mà xác, đa dạng cách nói, phong phú cách thể ngơn ngữ ngày nhiều ví von, nhiều tục ngữ, thành ngữ, ngôn ngữ đầy sức sống dân tộc, thời đại”[ ,tr.797] GS Nguyễn Đình Chú với viết Tú Xương “ bậc thần thơ thánh chữ ” Tú Xương tác phẩm giai thoại nhận xét : “ Ngôn ngữ thơ Tú Xương ngôn ngữ lấy từ sống bình thường, trần trụi, từ ngữ dân gian”[ ,tr 46] Bài viết tác giả thể nhìn vận lý giải cách sử dụng vận dụng Nguyễn Du Tú Xương khác nhau, cho ta thấy khác hai màu sắc “bác học dân gian” Mỗi cơng trình viết kể đóng góp thiết thực có giá trị việc khẳng định tôn vinh tài sáng tác thơ Tú Xương.Có thể nói viết, với cách cảm cách nhìn,cách trình bày đánh giá yếu tố ngôn từ nghệ thuật Chúng thấy quan tâm đặc biệt dành cho Tú Xương Trên sở tiếp thu có chọn lọc ý kiến đánh giá viết tác giả trước nghiên cứu, đặc biệt nỗ lực thân tinh thần bám sát văn thơ để tiến hành tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thơ Tú Xương phương diện ngôn ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài : Ngôn ngữ thơ Tú Xương Phạm vi nghiên cứu: Để hoàn thành luận văn này, tiến hành khảo sát, thống kê thơ Tú Xương tìm hiểu Tú Xương-tác phẩm, giai thoại ( Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh xuất 1986) Nguyễn Văn Huyền chủ biên Nguyễn Đình Chú viết lời giới thiệu Khi tiến hành tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ thơ Tú Xương chúng tơi sử dụng hệ thống 134 thức, 68 cịn lại tồn nghi nên không sử dụng Sau khảo sát, thống kê phân loại đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp biện pháp tu từ để thấy phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật thể sáng tác thơ Tú Xương Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tiến hành phương pháp sau: - Đọc tài liệu, sưu tầm ghi chép tài liệu có liên quan đến đề tài - Khảo sát, thống kê phân loại - Phân tích, chứng minh rút kết luận cần thiết - So sánh đối chiếu Bố cục khóa luận Bài viết chia làm phần, gồm có : Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Nội dung khóa luận gồm chương: - Chương I Những vấn đề lí luận xung quanh đề tài - Chương II Ngơn ngữ thơ Tú Xương - Chương III Giọng điệu thơ Tú Xương Nội dung đề tài trình bày cụ thể sau CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm phong cách ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ hay phong cách chức ngôn ngữ hiểu khn mẫu hoạt động lời nói, hình thành từ thói quen sử dụng ngơn ngữ, có tính chất truyền thống, tính chất chuẩn mực Cù Đình Tú định nghĩa : “ Phong cách chức ngôn ngữ dạng tồn ngôn ngữ dân tộc biểu thị quy luật lựa chọn, sử dụng phương tiện biểu tùy thuộc vào tổng hợp nhân tố ngơn ngữ hồn cảnh giao tiếp, đề tài mục đích giao tiếp, đối tượng tham dự giao tiếp” 1.1.2 Các phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt Ðứng mặt ngơn ngữ học việc phân loại miêu tả phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt yêu cầu lí thuyết đặt cho ngơn ngữ thời kì phát triển Trong giao tiếp, phong cách chức ngơn ngữ ln giữ vai trị quan trọng, non kém, thiếu sót ngơn ngữ bộc lộ sử dụng phong cách chức ngôn ngữ Ðối với nhà trường, phân loại miêu tả phong cách tạo môi giới Tất nét phong phú sâu sắc, thâm thuý tinh tế, tất khả biến hoá tiếng Việt thể phong cách qua phong cách Tất vấn đề quan trọng : Giữ gìn sáng tiếng Việt, chuẩn hố ngơn ngữ, phát triển nâng cao tiếng Việt văn hoá phải giải gắn bó mật thiết với phong cách Sự phân loại miêu tả phong cách có ý nghĩa nhiều mặt như: ý nghĩa xã hội, ý nghĩa lí luận ý nghĩa sư phạm…như thấy ý nghĩa tầm quan trọng phong cách chức ngôn ngữ Tiếng việt Việc phân loại phong cách chức ngôn ngữ vấn đề đặt từ thời Mĩ từ pháp cổ đại với lược đồ bánh xe phong cách Virgile Riêng Việt Nam vấn đề thực quan tâm từ có giáo trình phong cách học Cụ thể Giáo trình Việt ngữ tập Ðinh Trọng Lạc xuất năm 1964 Từ đến có nhiều quan điểm khác cách phân loại phong cách chức ngôn ngữ Tiếng Việt Và thực tế vấn đề chưa có tiếng nói chung số lượng phong cách thuật ngữ Có thể khảo sát quan điểm cách phân chia sau : theo tiêu chí chức xã hội ngơn ngữ nhóm tác giả Võ Bình phân loại gồm có phong cách ngữ, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật phong cách ngơn ngữ văn hóa ( phong cách ngơn ngữ văn hóa gồm có phong cách khoa học, phong cách báo chí tin tức, phong cách luận, phong cách hành chính- cơng vụ phong cách cổ động), cách phân loại phong cách chức ngôn ngữ Đinh Trọng Lạc (1993) là: phong cách hành chính- cơng vụ, phong cách khoa học, phong cách báo chí –cơng luận, phong cách luận phong cách sinh hoạt hàng ngày Cịn GS Cù Ðình Tú phân loại dựa đối lập phong cách ngữ tự nhiên phong cách ngơn ngữ gọt giũa Sau đó, sở chức giao tiếp xã hội mà chia tiếp phong cách ngôn ngữ gọt giũa thành : Phong cách khoa học, phong cách luận, phong cách hành Phong cách chức năngs ngơn ngữ văn chương khảo sát riêng không nằm phong cách ngôn ngữ gọt giũa Giảng viên: TS Bùi Trọng Ngoãn giáo trình phong cách học tiếng Việt đưa nhận định sau: Coi ngôn ngữ nghệ thuật phong cách chức có tất sáu phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt, ông đưa lí giải thích lại cho ngôn ngữ nghệ thuật phong cách chức phong cách sau : (1) Các phong cách chức ngôn ngữ có giao thoa tương tự nhiều phương diện Chẳng hạn phong cách khoa học phong cách luận có chức thông tin chức tác động hay phong cách khoa học phong cách luận có tính luận lí( tính logic) Bởi thế, cho ngơn ngữ nghệ thuật tính tổng hịa mà khơng phải phong cách chức ngôn ngữ độc lập điều khơng hợp lí (2) Rõ ràng ngơn ngữ nghệ thuật kiểu giao tiếp người Kiểu giao tiếp có đối tượng, có vai giao tiếp ( người kể chuyện- độc giả), có mục tiêu giao tiếp thể qua chức năng, có hồn cảnh giao tiếp ( đọc- nghe…) có đặc điểm riêng ngơn ngữ Như vậy, nhóm tác giả Võ Bình, tác giả Cù Đình Tú, tác giả Hữu Đạt TS Bùi Trọng Ngoãn coi phong cách chức ngơn ngữ tiếng Việt có sáu phong cách Ngược lại GS Ðinh Trọng Lạc phân loại phong cách chức tiếng Việt làm loại : Phong cách hành chính- cơng vụ, phong cách khoa họckỹ thuật, phong cách báo chí- cơng luận, phong cách luận phong cách sinh hoạt hàng ngày Theo giáo sư, lời nói nghệ thuật khơng tạo phong cách chức riêng mà kiểu chức ngôn ngữ So sánh hai cách phân loại thấy: Cách thứ hai Đinh Trọng Lạc khơng có phong cách ngơn ngữ nghệ thuật (văn chương) hệ thống phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt Ðiều khơng đảm bảo tính hệ thống phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt mâu thuẫn khái niệm phong cách đề cập phần phân loại tác giả Giáo trình phân loại phong cách chức ngơn ngữ tiếng Việt làm loại Ðó : Phong cách ngữ, phong cách khoa học, phong cách thơng tấn, phong cách luận, phong cách hành phong cách văn chương 10 gồng trụ lại trước thời “ người khơn khó” ( Eo sèo mặt nước buổi đị đơng)… hệ thống ý nghĩa va đập, bổ sung cho nhau, tạo nên cộng hưởng kỳ diệu Tất nhằm diễn tả nỗi đau khổ truyền kiếp người phụ nữ vẻ đẹp ngàn đời họ Lại có hình tượng nghệ thuật vào giới thơ Tú Xương bị “khúc xạ” mặt nghĩa Trong quan niệm quần chúng nhân dân Cuội biểu tượng ranh mãnh tài nói dối Nhưng vào thơ ơng lại trở thành hình ảnh người bất tài, vơ dụng Nếu khôn ngoan vợ nhờ, Dại mà nhờ vợ, vợ làm ngơ Sáng nem, bữa tối đòi ăn chả, Nay kiệu, ngày mai lại giở cờ, Ngồi chẳng Cuội ( Ta chẳng chi ) Cũng hình ảnh trường hợp sau lại tiêu biểu cho kẻ phàm tục lọt vào nơi quý Ta thấy người ta bảo rằng, Bảo thằng Cuội cung trăng Cõi đời nơi quý, Chị Nguyệt dung chi đứa tục tằn ( Gái góa nhà giàu ) 79 CHƯƠNG III GIỌNG ĐIỆU TRONG THƠ TÚ XƯƠNG Giọng điệu yếu tố nghệ thuật có ý nghĩa phong cách nhà văn Giọng điệu văn chương vừa cho phép người đọc nhận vẻ nghệ sĩ, vừa có ý nghĩa tiêu chí xác định tài nhà văn Người nghệ sĩ có tài phải tạo giọng điệu đặc trưng sáng tạo nghệ thuật họ Trong từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Toàn nghiệp sáng tác Tú Xương cấu thành từ hai mảng thơ : trào phúng trữ tình Giọng điệu thơ ơng theo mà chia phần gắn với trào phúng phần gắn với trữ tình Tuy nhiên, “việc phân biệt phần trữ tình phần trào phúng thơ Tú Xương thực có giá trị tương đối…”trang 89 sách thi phap” Bởi ơng có “sự kết hợp hài hòa yếu tố thực, trào phúng trữ tình[ ………….] ta gọi ơng trữ tình được, gọi ơng trào phúng Nhưng đáng nói ngơn ngữ thơ ơng hình thành mảng thơ trữ tình trào phúng, thể qua giọng tâm tình, giọng cười biến hóa Nếu giọng tâm tình giọng cười biến hóa gắn với mảng trữ tình trào phúng chất giọng dân gian lại xuyên suốt tồn sáng tác Tú Xương Vì vậy, chúng tơi trình bày giọng tâm tình, giọng cười biến hóa giọng dân gian để thấy ngơn ngữ mà Tú Xương sử dụng đem đến giọng điệu 3.1 Giọng tâm tình Giọng điệu tâm tình nảy sinh nhà thơ có bộc lộ tơi lịng Nhưng khơng phải có giải bày có giọng tâm tình Có 80 tác giả để lại nhiều thơ trữ tình giọng điệu tâm tình lại mờ nhạt Thơ trữ tình Tú Xương giới tâm vô phong phú cung bậc Tâm thường gắn với vận mệnh đất nước, với thời thế, với cảnh ngộ, số phận riêng nhà thơ Một lịng lắng lại, tiếng thơ ông vang lên từ cung bậc khác tiếng cười, mà từ âm vang sâu xa tâm hồn giàu cảm xúc, nhà thơ viết thơ trữ tình đậm đà, ý vị Tú xương tả cảnh, có tả ơng ơng thường tả khía cạnh thực gắn liền với đời sống thực tế Ơng khơng có cảm tính lãng mạn Nhà thơ không vay mượn cảnh để gửi gắm tâm vào cách thầm kín xa xôi, không tả cảnh tả cảnh Cảnh mà nhà thơ tả phần nhiều cảnh sống nhân dân lao động, sống đấu tranh dân tộc, gắn với đời sống hàng ngày Mùa xuân : Xuân từ “trong ấy” ban ra… Rằng xuân, xuân ru mà? Mùa hè : Dạo đá chảy với vàng trơi, Thiên hạ mong mưa đứng lại ngồi… Cảnh bão lụt : Gió dong hai lượt van khơng dứt, Nước lớn đòi phen, lạy chẳng vơi… Là cảnh đại hạn, cảnh mùa dân đói : Mong cơm no áo ấm, Gặp toàn nắng lửa với mưa gio… 81 Trong cảnh đó, ta thấy tình cảm nhà thơ chan hịa tình cảm với vợ con, gia đình, bè bạn Tình thương quý vợ thương vợ, văn tế sống vợ Ở đây, ta thấy nhà thơ dè dặt, kín đáo Ơng tránh lối “bộc lộ can trường” để trở nên ồn ào, trâng tráo, thấy dược ông giữ nét bẽn lẽn đáng kính phục, ơng cố che đậy ngơn ngữ đùa cợt nhẹ nhàng, xóa khơng khí trịnh trọng ơng trình bày vấn đề, ngôn ngữ ông sử dụng làm cho người đọc thấy tình cảm nhà thơ thắm thiết hơn, sâu sắc hơn, chân thật hơn, tài nghệ sử dụng ngơn ngữ ơng: Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững không! Hay : Thôi ! Chết quách yên mồ, Sống nặng nợ Tình bạn thơ Tú Xương thể cách sâu sắc, tình cảm đẹp với lời thơ đầm thắm, thắm thiết, có tình tứ trai gái nữa, gửi cho Phan Bội Châu, cho Phạm Tuấn Phú, cho ngưới bôn ba biển ngoài, người “ Tam Đảo, Ngũ Hồ”: Ai ơi, có nhó khơng? Trời mưa mảnh áo bơng che đầu Nào có biết đâu? Áo ướt, khăn đầu khô! Hoặc: Non non, nước nước, tình tình Vì ngơ ngẩn cho ngẩn ngơ 82 Ngơn ngữ trữ tình Tú Xương nâng lên mức cao thơ nói mình, tâm Đây nơi tập trung âm điệu chân thành nhất, vần thơ xót xa nhất, tiếng lịng oán ông Tức cảnh trời nực mà phải mặc áo bơng, khơng có áo khác, nhà thơ viết: Một tuồng rách rưới bố, Ba chữ nghêu ngao vợ chán chồng… Chán nản nỗi học hành đỗ đạt mình, ơng than : Đeo tiếng văn chương cho mỉa, Cực lòng cha mẹ đẻ ra! Nói cơng nợ, túng thiếu, ơng kêu lên: Van nợ trào nước mắt, Chạy ăn bữa mướt mồ hôi… Gần tết mà cịn nán lại ngồi dạy học nơi đất khách, chưa có tiền mang nhà, ơng lại than: Bố nơi, nơi Đôi khi, quẫn bách, nhà thơ than vãn mà giọng trở nên chua chát: Vợ lăm le vú, Con tấp tểnh bồi Khách hỏi nhà ông đến: Nhà ông bán rồi! Lại khác nữa, người ta cảm thấy nhà thơ tìm cách ngụy trang cho cảnh khổ nhục lối đùa nghịch, khơng giấu nỗi tính chất gay gắt da diết Ông cảm thấy sống nhờ vợ nhục, bóc lột sức lao động vợ, ơng cố tìm cách bào chữa cho thân Có thể nói, Tú Xương đạt tới chân thành đến trần trụi việc bộc lộ cảm xúc nhờ sáng tác ơng mang giọng điệu tâm tình đặc 83 biệt, ơng dùng ngơn ngữ cách thể cách trình bày cảm xúc trực tiếp không quan tâm đến gợi Thật ngôn ngữ mà ông sử dụng mang lại giọng điệu tâm tình 3.2 Giọng cười biến hóa Đây yếu tố giọng điệu gắn với mảng thơ trào phúng Tú Xương Phần lớn nhà nghiên cứu xác định tiếng cười thơ ông tiếng cười đơn giọng ,mà tiếng cười cung bậc sắc thái Nguyễn Đình Chú cho rằng: “ Tú Xương làm cho tiếng cười thơ trở nên đặc sắc vào loại thơ ca dân tộc Nói đặc sắc nói đến bảng sắc riêng, tính đa giọng” Đỗ Đức Hiểu khẳng định : “Giọng thơ trào phúng Tú Xương biến đổi nhiều vẻ từ sang khác Có nụ cười nhẹ nhàng, dí dỏm, nụ cười mỉa mai, chua chát, độc địa, đập thẳng vào bọn xu thời, tục tỡm, có tiếng cười đau lịng, cười nước mắt” Còn Nguyễn Tuân quan niệm thơ Tú Xương “nở nhiều hương sắc cười”, có cười “khơng cất lên thành tiếng”, có cười “quái ác”, có cười “hiền lành” Đúng Tú Xương có giọng cười biến hóa khơn lường Tùy theo đối tượng, theo hồn cảnh mà nhà thơ có cảm xúc điệu cười khác Tiếng cười thơ ông có hài hước bơng lơn: Cử Thăng, huấn Mỹ, tú Tây Hồ, Ba bác chung đồ Mới biết trời cho sum họp mặt, Thôi dừng che nhỏ lại cười to Có gay gắt dội : Thọ mày có biết hay ? Con vợ mày xiết nói năng! Vợ đẹp, người không giữ được, 84 Chồng ngu, mượn đứa để chơi nhăng Có đay nghiến, chì chiết: Sơ khảo khoa bác cử Nhu, Thực vừa dốt lại vừa ngu Có đau đớn, cay cú : Học sơi cơm chửa chín, Thi khơng ăn ớt mà cay Lại có trữ tình trào phúng xen vào : Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu, Đi hát ô, Cảm tết… Nhưng điều đáng ghi nhận nhiều lúc sắc thái cười nói khơng phải biến đổi qua mà thể tập trung thi phẩm cụ thể Ngồi xun suốt thơ ơng lên giọng cười chủ đạo, lẫn Đó tiếng cười sắc sảo, dội, cay độc đáo để, sẵn sàng tung tất Giọng thơ trào phúng Tú xương có nhiều điệu, cung bậc khác Cũng có tiếng cười hóm hỉnh, nhẹ nhàng mà sáng, thản hoi mà tiếng cười thường gặp tiếng cười khác hẳn Đó cách thể bốp chát, thích vạch mặt tên cách trực diện Sơ khảo trường Nam bác cử Nhu, Thật vừa dốt lại vừa ngu Văn chương phải đơn thuốc, Chớ có khuyên xằng chết bỏ bu ! Lời thơ Tú Xương gay gắt, hằn học đến cay độc, thơ châm biếm Tú Xương roi quất thẳng vào mặt đối phương khơng chút thương tiếc Ơng chửi thẳng vào mặt viên quan chấm thi gian dối mà dốt nát: Thánh cắt ông vào chủ việc thi, 85 Đêm ngày coi sóc chốn trường quy Chẳng hay gian dối đâu vậy? Bá ngọ thằng ơng biết chữ ? Ơng thường tận dụng khả đối ngẫu thể thơ Đường luật Cách đối ngẫu ông Tú thật “ác khẩu” hết chỗ nói Đời thuở nhà đem lọng, tượng trưng cho nghi lễ trọng thể quyền phong kiến mà “đối” với váy đàn bà Lọng cắm rợp trời quan sứ đến, Váy lê quét đất mụ đầm ! Con mắt Tú Xương tài việc quan sát phát hình ảnh chướng tai gai mắt, chúng bên nhau, chúng tự nói lên ý nghĩa châm biếm cay độc Đây hoạt cảnh đương diễn trước mặt đức phật từ bi siêu phàm thoát tục: Một thằng trọc tếch ngồi khua mõ, Hai ả trịn xoe đứng múa bơng ! Cũng giống nhà thơ trào phúng khác, Tú Xương thường dùng phương pháp phóng đại, loại tự trào mình, chẳng hạn Thầy đồ dạy học Thầy đồ thầy đạc, Dạy học dạy hành Vài sách nát, Dăm thằng trẻ ranh …… Trông thầy: Con người phong nhã, Ở chốn thị thành Râu rậm chổi, 86 Đầu to tầy giành Sức mạnh thơ Tú Xương tài sử dụng ngôn ngữ Kế tục thiên tài Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ…Tú Xương với Nguyễn Khuyến bậc thầy tài vận dụng ngôn ngữ dân tộc Ngôn ngữ thơ Tú Xương : giản dị mà giàu hình ảnh, xác mà linh hoạt, sắc bén Chúng ta thấy dễ dàng ngôn ngữ thơ văn Tú Xương bắt nguồn từ ngôn ngữ quần chúng, ngôn ngữ ca dao, tục ngữ, Tú Xương khéo léo nhồi nhuyễn tục ngữ, thành ngữ hình tượng thơ ca dân gian vào thơ mình: -Lúc túng toan lên bán trời -Được voi tấp tểnh lại đòi tiên -Lặn lội thân cò qng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Chúng ta thấy Tú Xương gần gũi với Hồ Xuân Hương chỗ đưa vào thơ tiếng chửi: -Bá ngọ thằng ơng biết chữ gì? -Thằng tiểu Phù Long bá ngọ mày, Trăm năm trăm tuổi lại trăm thằng Ơng sử dụng lối nói lái: -Bỡn xin trả cho tớ, Chẳng trả xơi “tử cù” -Thôi xin kiếu cô từ đấy, Chiều đãi tơi “váo đèo” Hay lối chơi chữ : Chế giễu ơng cị chun tìm người phạt vạ để kiếm ăn, Tú Xương viết: Ngớ ngẩn xia may vớ được, Phen hẳn kiếm ăn to ! Hoặc bêu riếu cậu “ấm” bất thành nhân: 87 Ấm không ấm, ấm nồi! Ngôn ngữ thơ Tú Xương có màu sắc thời đại rõ rệt Ơng khơng ngần ngại đưa vào thơ - mà lại thơ Đường luật- ngôn ngữ nhân vật me Tây, bồi bếp, thơng ngơn, kí lục…của thời đại ơng để châm biếm mỉa mai thói học đòi bọn Tây: -Hẩu lố khách đà ba bảy chú, Mét xì Tây bốn năm ơng ! 3.3 Giọng dân gian Nếu giọng tâm tình, giọng cười biến hóa gắn với mảng thơ trữ tình trào phúng chất giọng dân gian lại xuyên suốt toàn sáng tác Tú Xương Tú Xương cắm thêm mốc lớn bước đường phát triển nghệ thuật ngôn ngữ thơ ca tiếng Việt Trong thơ Tú xương, ngơn ngữ sống bình thường, ngữ dân gian chiếm lĩnh giới nghệ thuật cách triệt để, bề vẻ vang Điển tích, điển cố, từ Hán, ngơn ngữ ước lệ cổ điển nói chung, gần vắng bóng hồn tồn Nếu cịn chữ Hán Hán Việt, khơng phải Hán Nếu cịn chút điển cố điển cố Tú Xương tái tạo, “ hóa kiếp” dường chẳng cịn vết tích cũ Lời ăn tiếng nói quần chúng vang vọng vào câu thơ Tú Xương không mà làm lu mờ thuộc riêng ông Tài vận dụng ngôn ngữ dân tộc khiến cho thơ tác giả trào phúng có chất giọng dân gian khó lẫn 88 KẾT LUẬN Khi tiếp cận sáng tác nhà thơ Tú Xương phương diện tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ chúng tơi thấy tác giả có bứt phá vượt thời gian tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật Tú Xương sử dụng phương tiện ngơn ngữ thích hợp sáng tạo, đặc biệt với việc đưa ngữ vào thơ, tiếp thu hệ thống hình tượng nghệ thuật việc sử dụng đậm đặc thành ngữ, tục ngữ, ca dao việc sử dụng hình ảnh so sánh có sẵn thành ngữ, tục ngữ….tác giả tạo nên cách tân vấn đề sử dụng ngôn ngữ Đến Tú Xương ngơn ngữ thơ ca “bình dân hóa” bước dài Đặc điểm cần phải kể đến q trình vận dụng ngơn ngữ dân tộc với nhiều hình tượng, nhiều cách diễn đạt quần chúng kho tàng văn học nhân gian Trên đường phát triển thơ ca Việt Nam, thơ Tú Xương tượng cách tân rõ nét có ý nghĩa Tú Xương khơng để lại lời tuyên ngôn nghệ thuật nào, từ thực tiễn sáng tác ông, thấy Tú Xương nối liền nghệ thuật với sống trần trụi vốn có mà khơng phải qua cửa ải ước lệ, mĩ hóa vốn đặc trưng thẩm mĩ thơ ca cổ điển trước Tú Xương Về phương diện nghệ thuật, Tú Xương nhà thơ có cống hiến quan trọng Lần lịch sử văn học, ông từ bỏ hình thức ước lệ, tượng trưng, cơng thức, qui phạm phản ánh sống nghệ thuật phong kiến, cố gắng phản ánh sống hình thức sống phong phú, đa dạng phức tạp Tú Xương nhà thơ sâu vào ngôn ngữ hàng ngày, nâng lên thành ngơn ngữ nghệ thuật với tất vẻ đẹp Rõ ràng Tú Xương kế bước Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Công Trứ…và Nguyễn Khuyến thêm lần làm tăng độ tinh tế, nhuần nhuyễn, mềm mại, biến hóa, thần diệu tính chất dân tộc ngơn ngữ thơ ca tiếng Việt Nhiều người nhận xét : So với ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến, ngơn ngữ thơ Nơm Tú Xương có phần sắc sảo hơn, thần diệu Điều 89 đúng, Xuân Diệu xếp hạng nhà thơ xưa, có ý muốn đặt Tú Xương lên Nguyễn Khuyến có lẽ vào phương diện 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2007), Nhập môn ngôn ngữ học,Nxb Giáo dục Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại,Nxb Khoa học xã hội, HN Lê Anh Hiền (1981), Một số viết vận dụng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN Nguyễn Văn Huyền (1986), Tú Xương tác phẩm giai thoại, Nxb Hội văn học – nghệ thuật, Hà Nam Ninh Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, HN Nguyễn Công Hoan (1998), Con người Tú Xương In Tú Xương-con người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn Hà Nội Lê Anh Hiền ( 2002), Thơ ca ngôn ngữ tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN 10 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, HN 11 PGS Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII-hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục 13 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng việt, Nxb Giáo dục 14 Hồ Giang Long (2006), Thi pháp thơ Tú Xương, Nxb Văn học 15 Vũ Đức Nghiệu (2000), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 16 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 91 17 TS Bùi Trọng Ngoãn, Phong cách học tiếng việt, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng 18 Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, HN 19 Vũ Tiến Quỳnh (Biên soạn 1994), Trần Tế Xương, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Đức Quyền (1997), Vẻ đẹp ca dao, Nxb Giáo dục, HN 21 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, HN 22 Vũ Văn Sỹ (2001), Trần Tế Xương- tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN 23 Phạm Quang Trung (1999), Thơ mắt người xưa, Nxb Hội nhà văn, HN 24 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, HN 25 Vũ Thanh (1999), Nguyễn Khuyến tác -về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN 26 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa- thơng tin, HN 27 Th.S Tạ Thị Tồn (2011), Bài giảng tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 28 Tuấn Thành - Anh Vũ (Tuyển chọn 2007), Trần Tế Xương tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 29 Kiều Văn (tuyển chọn 2008), Thơ Tú Xương, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 30 Nguyễn Như Ý (chủ biên 1995) ,Từ điển giải thích thành ngữ Tiếng việt, Nxb Giáo dục 92 93 ... tinh thần bám sát văn thơ để tiến hành tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thơ Tú Xương phương diện ngôn ngữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài : Ngôn ngữ thơ Tú Xương Phạm vi nghiên... sử dụng ngôn ngữ Ta thấy đến Tú Xương tính uyên bác, sang trọng kiểu cách thơ cổ nói chung mờ nhạt hẳn Như lời nhận xét Nguyễn Đình Chú với Tú Xương, nhà thơ lớn dân tộc in Tú Xương -thơ, lời... viết đặc sắc thơ Tú Xương từ nhiều khía cạnh, có nhiều viết đề cập đến cách sử dụng ngôn ngữ Hay ý kiến nhận xét tác giả sách: “ Như nhà văn nhà thơ lớn khác, Tú Xương sử dụng ngôn ngữ dân tộc

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan