Phương pháp này được sử dụng với mục đích tìm hiểu sự vận động trong quá trình đôi mới hệ thống vốn từ và các hiện tượng cú pháp của ngôn ngữ thơ giai đoạn từ sau 1986.. Trong đó, chương
Trang 3PHẦN I THÔNG TIN CHUNG
1.1 Tên đề tài: Tiến trình phát triên và đôi mói ngôn ngữ tho' từ 1986 đến nay
Xây dựng đề cương chi tiết, thuyết minh, viết các chuyên đề báo cáo kết quả nghiên cứu
2 Nguyễn Thị Hoài An NCS Noôn ngữ học
1.5 Thòi gian thực hiện:
1.5.1 Theo họp đồng: từ 31tháng 3 năm 2015 đến 31 tháng 3 năm 2017
1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng năm
1.5.3 Thực hiện thực tế: từ tháng 3 năm 2015 đến tháng 2 năm 2017
1.6 Nhũng thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có):
(Vê mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu và tô chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ
kiến của Cơ quan quàn lý)
1.7 Tông kinh phí đuọc phê duyệt của đề tài: 150 triệu đồng
PHẦN II TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN cứ u
Viết theo cấu trúc một bài báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo này sẽ được đăng trên tạp chí khoa học ĐHQGHN sau khi đề tài được nghiệm thu), nội dung gồm các phần:
1 Đặt vấn đề
Trên thế giới, việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ dưới ánlì sáng của ngôn ngữ học hiện đại đã bắt đâu được quan tâm từ đầu thế kỷ XX với những công trình nổi tiếng của trường phái cấu trúc Nga với nhũng tên tuổi như: Roman Jacovson, IU.M Lotman, Tomashevski Trong đó, Roman Jacovson
có thê được coi là một trong những đại biểu xuất sắc nhất của trường phái này Ồng chính là người
đã vận dụng một cách thành công những lí luận quan trọng của ngôn ngữ học đại cương do F.d Sausure khởi xướng vào nghiên cứu các đặc điểm quan trọng của ngôn ngữ thơ ca Tiếp thu các thành tựu của ông, nhiều học giả và các nhà nghiên cứu đã vận dụng, đi sâu vào tìm hiểu ngôn ngữ thơ tiêng Việt Trong đó có các nhà nghiên cứu là Việt kiều hiện đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài Đó là những người như Đặng Tiến, Thụy Khê, Nguyễn Hung Quốc Tuy nhiên, cách nghiên cún của họ thường tập trung vào vấn đề phong cách và thi pháp học
Nghiên cứu thơ từ phương diện ngôn ngữ học là một hướng nghiên cửu hiện đại có ý nghĩa tích cực trong việc tìm hiểu quá trình phát triển và đổi mới một thể loại tiên phong của văn học Bởi vậy, đê có được những số liệu cơ bản giúp cho việc xây dụng cơ sở khoa học đánh giá xu hướng phát triển thơ Việt Nam hiện đại, việc nghiên cứu quá trình phát triển và đổi mới ngôn ngữ thơ Việt
Trang 4Nam là hết sức cần thiết, đặc biệt là giai đoạn từ sau 1986 đến nay Bời vì, từ sau năm 1986, nhờ có cuộc cách mạng Đoi mới do Đảng phát động và lãnh đạo, nước ta đă có những biến đổi sâu sắc về
hệ thống chính trị, kinh tế, xã hội Sự đổi mới này có tác động mạnh mẽ đến văn học nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng
2 Mục tiêu
Mục tiêu của đề tài là: Tìm hiếu xu hướng phát triên và đổi mới ngôn ngữ thơ Việt Nam hiện đại từ sau 1986 trên 2 phương diện từ vựng và cú pháp
3 PhưoTig pháp nghiên cứu
Đê thực hiện mục tiêu đặt ra, đề tài đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cơ bản như
1 Phương pháp thống kê Đây là phương pháp được sử dụng để tính toán những biến đổi về phân bô từ vựng cơ bản trong thơ cũng như tẩn số sử dụng của các loại đơn vị từ vựng
Từ kết quả định lượng thu được, chúng tôi sẽ tiến hành phân tích định tính để đưa ra những nhận xét vê quá trình đôi mới ngôn ngữ thơ Việt Nam hiện đại
2 Phương pháp so sánh Phương pháp này được sử dụng với mục đích tìm hiểu sự vận động trong quá trình đôi mới hệ thống vốn từ và các hiện tượng cú pháp của ngôn ngữ thơ giai đoạn từ sau 1986
3 Phương pháp phân tích cấu trúc - ngữ nghĩa Phương pháp này phục vụ cho mục đích miêu tả và phân tích mối quan hệ giữa hình thức và nội dung ngữ nghĩa của văn bản, của câu thơ và khổ thơ cũng như tác dụng của các hiện tượng ngôn ngữ mới trong việc tạo dụng hình tượng nghệ thuật
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số thủ pháp như: thủ pháp cải biến, thủ pháp phân tích phong cách học Các thủ pháp này có tác dụng mô tả đặc điểm về phong cách sáng tạo hoặc những hạn chế của nhà thơ trong quá trình đổi mới bút pháp và ngôn ngừ
4 Tổng kết kết quả nghiên cứu
Đê tài được trình bày thành 5 chương Trong đó, chương 1 là chưong cơ sở lý luận trình bày các vấn đề lý thuyết có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài như: Khái niệm Đổi mới và thơ thời kỳ Đôi mới, khái niệm đôi mới và phát triển, các lý thuyết cơ bản về từ, về câu và cách lựa chọn của tác giả về đối tượng và phạm vi nghiên cứu cũng như khung lý thuyết để giải quyêt các mục tiêu đặt ra Phương pháp nghiên cứu tổng quát được áp dụng trong đề tài này là phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với nghiên cứu định tính Nghiên círu định lượng nhằm khảo sát quá trình đào thài và đôi mới các phương tiện từ vựng và ngữ pháp trong thơ giai đoạn sau 1986 so với giai đoạn trước Nghiên cứu định tính nhằm phân tích những con sổ thống kê - những kết quả nghiên cứu định lượng để tìm ra nguyên nhân tạo ra sự phát triển và đổi mới ngôn ngữ thơ ở giai đoạn này Từ đó, dựa trên ra các chứng cứ khoa học, người viết đưa ra các đánh giá, bàn luận cụ thể
vê xu hướng phát triển và đổi mới ngôn ngữ thơ Việt Nam hiện đại Các kết quả nghiên cứu cụ thể đưcc trình bày trong các chương 2,3,4 và 5
Trong đó chương 2 đi vào khảo sát quá trình phát triển hệ thống vốn từ vựng và đổi mới thế phâi loại trong thơ giai đoạn sau 1986 Thông qua 6 bảng thống kê cụ thể về tình hình sử dụng từ loại trong hệ thống thực từ, người viết đã chỉ ra rằng, trong thơ hiện đại Việt Nam cả giai đoạn trưcc và sau 1986, danh từ bao giờ cũng là nhóm từ loại chiếm ưu thế Những kết quả thống kê định lưcng cho phép khẳng dịnh, trong 3 nhóm từ loại cơ bản của tiếng Việt, danh từ là từ loại có vị trí quai trọng nhất trong tổ chức câu thơ Bằng chứng là, tỷ lệ danh từ được sử dụng trong mỗi tập thơ thương cao nhất Tiếp theo là động từ Tính từ là từ loại ít quan trọng hơn cả Vì vậy, nó xuất hiện với tỉ lệ thấp nhất
Việc danh từ được sử dụng với tần số cao vượt trội hơn hẳn so với động từ cho thấy, trong thơ danh từ là yếu tố bắt buộc, không thể thiếu vắng trong tổ chức văn bản thơ nói chung và câu
2
Trang 5thơ nói riêng Đây là hiện tượng có phần ngược với lý thuyết cú pháp thông thường Với lí thuyết này, động từ được coi là yểu tố chính, có vai trò quyết định đến tổ chức cú pháp của câu Một câu
có thể không có danh từ nhưng không thể thiếu vắng động từ Việc danh từ là yếu tố có tính quyết (.lịnh trong tổ chức văn bản thơ phần nào cho thấy, đặc trung củ pháp của thơ có những nét rất đặc biệt, khác hẳn với cú pháp của văn xuôi thông thường
Đi sâu vào khảo sát và so sánh những biến động về sử dụng hệ thống từ vựng trong thơ và trường ca, đê tài còn đưa ra những kết quả đáng lưu ý Chẳng hạn, tính về mức độ thì, so với thơ, việc sử dụng từ loại trong trường ca giai đoạn trước và sau năm 1986 có những biến động mạnh hon rât nhiều Neu như trong thơ giai đoạn trước và sau 1986, tỷ lệ danh từ và tính từ gần như ổn định (tỷ lệ danh từ chỉ tăng 0,41%, tỷ lệ tính từ chỉ giảm 0,54%), tỷ lệ động từ chỉ dao động không đáng
kê (chỉ tăng 1,23%) thì ở thể loại trường ca tỷ lệ cả 3 nhóm từ loại đều biến động khá mạnh Đặc biệt, tỷ lệ danh từ và tính từ có những biến đổi rất lớn: Tỷ lệ danh từ tăng 14,35%, tỷ lệ độne từ tăng 5,48%, tỷ lệ tính từ giảm 10,55% Ket quả này cho phép nhận định, cách sử dụng từ loại trong thơ
và trường ca chẳng những khác nhau mà còn có xu thế đối lập, cụ thể ờ 2 nhóm từ loại danh từ và tính từ Xu thế đối lập này thể hiện ở chỗ, so với thơ, ngôn ngữ trưòng ca có sự đổi mới quyết liệt hơn
Giải thích sự khác biệt này, người viết cho rằng, sở dĩ có hiện tượng đối lập như vừa nêu là
vì, thơ chỉ là lát cắt của mạch cảm xúc trước một hiện tượng thực tế mang tính đơn lẻ, cá biệt, điển hình Trong khi đó, trường ca là thể loại đòi hỏi khả năng tư duy vừa tổng hợp vừa khái quát Nó không phải là lát cắt của mạch cảm xúc trước một hiện tượng đơn lẻ mà là tổng hòa giữa cảm xúc
và lí trí trước nhiều biến cố và sự kiện được xâu chuỗi lại trong một thể thống nhất Chính vì thế, sáng tác trường ca đòi hỏi nhà thơ phải bỏ ra nhiều công sức, thời gian hơn rất nhiều so với sáng tác thơ
Từ những kết quả nghiên cứu định lượng về hiện lặp từ vựng trong thơ giai đoạn trước và sau 1986, người viết đã phân tích và nêu ra nhận xét: Việc sử dụng lặp lại các đơn vị từ vựng thường gắn với mục đích nghệ thuật của chủ thể sáng tạo tác phẩm Hoặc là, lặp từ vựng được sử dụng như một biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh ý của người nói, hoặc là lặp từ vựng có mục đích lnrớng người đọc tập trung vào phần tin quan trọng của phát ngôn Bởi vậy, có những bài thơ, hiện
tượng lặp từ vựng dược sư dụng với tân suât khá cao Chẳng hạn, trong bài '‘Niêm tự hào'’ ịNhừng
năm sáu mươi) từ “Mỹ” được lặp tới 24 lần Ờ những bài thơ kiểu này, tác giả luôn muốn hướng
tâm trí người đọc vào đối tượng miêu tả Bên cạnh việc khai thác ưu điểm của thủ pháp lặp nhà thơ cũng dễ dàng rơi vào trạng thái “quá tà" và khi đó thơ sẽ lâm vào tinh cảnh đon điệu, nhàm chán
Một trong những kết quả nghiên cứu quan trọng ở chương 1 là, đề tài đã chỉ ra hiện tượng đôi mới ngôn ngữ luôn xảy ra song song với hiện tượng đào thải các đơn vị từ vựng Bằng các con
sô thống kê cụ thể, ngưòi viết chỉ rõ, trong thơ hiện đại Việt Nam từ sau 1986, các đơn vị từ vựng bị ngày càng ít được sử dụng là các từ có nội hàm nói về chiến tranh hoặc các từ ngữ có nội hàm liên quan đến công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ Bên cạnh đó
là sự tiếp nhận một cách mạnh dạn những từ ngữ đời thường vốn trước đây không hoặc rất ít được
sử dụng đê sáng tác thơ ca như thời kỳ trước Đổi mới Từ các kết quả thu được, người viết cho rằng, một trong các nguyên nhân tạo nên hiện tượng này là thơ Việt Nam giai đoạn sau Đổi mới đã
chuyển hướng sang cải tôi trữ tình và cái tôi thế sự.
Trong chương 3, đề tài tập trung tìm hiểu sự đổi mới thế phân bố từ vựng cơ bản trong thơ Việt Nam giai đoạn sau 1986 so với giai đoạn trước 1986 Qua khảo sát thế phân bố từ vựng trong các tác phẩm thơ của các nhà thơ khác nhau, đề tài chỉ ra: xu thế đổi mới chung của thơ Việt Nam sau năm 1986 là việc sử dụng danh từ ngày càng giảm đi, thay vào đó là việc tăng cường sự chú ý đên sử dụng động từ và tính từ Như vậv, nhìn trên đại thể, thơ Việt Nam sau năm 1986 đã có sự chuyên hướng rõ rệt về thi pháp Tuy nhiên, đi vào chi tiết lại có thể thấy mặc dù cùng là các nhà thơ của một thế hệ, nhưng phong cách sáng tác ở mỗi tác giả lại rất khác nhau: Trong thơ Nguyễn Duy từ trước đến sau năm 1986, tỷ lệ sử dụng danh từ có xu thế giảm xuống (giảm 0,73%) thì trong thơ Hữu Thỉnh, tỷ lệ sử dụng danh từ có xu thế tăng mạnh Tình hình này cũng được phản ánh trong việc sử dụnư hệ thống tính từ Neu trong thơ Nguyễn Duy trước và sau năm 1986, việc sử dụng tính
Trang 6từ có xu hướng tăng dần chỉ khoảng gần 4%, thì trong thơ Hữu Thỉnh tỷ lệ sử dụng tính từ lại tăng mạnh gấp 2 lần so với Nguyễn Duy (trên 8%) Sự khác biệt rõ nét trong biến đổi của hệ thống danh
lừ và tính từ trong thơ Nguyễn Duy và Hữu Thỉnh cho phép ta khẳng định, cách thức biểu hiện tư lường trong thơ và trường ca là hoàn khác nhau Tỷ lệ sứ dụng danh từ trong thơ thường cao hơn tỷ
lệ sử dụng danh từ trong trường ca Ngược lại, tỷ lệ sử dụng động từ trong trường ca lại cao hơn tỷ
lệ sử dụng động từ trong thơ
Từ các kết quả nghiên cứu định lượng, người viết dã phân tích tính chất của quá trình đổi mới thế phân bố từ vựng: Sự phân bố của 2 lóp từ loại chính là danh từ và động từ trong thơ thường diễn ra theo quy luật bù trừ Neu sự gia tăng vị thế của động từ càng mạnh thì sự giảm thiểu vị thế của danh từ càng lớn Ngược lại, nếu sự gia tăng vị thế động từ càng yếu thì sự giảm thiểu vị thế cùa danh từ cũng càng yếu Tuy nhiên, biến đổi về phân bố từ vựng trong các nhà thơ theo qui luật
bù trừ nhưng đó là qui luật bù trừ không cân đối: sự biến động của nhóm danh từ bao giờ cũng diễn
ra mạnh hon so với sự biến đổi của nhóm động từ
Trên cơ sờ phân tích tính chất của những biến đôi về phân bố từ vựng, người viết đã nêu ra một số nhận định về đặc điểm phong cách sáng tác của các nhà thơ Cụ thể, có thể tách 5 nhà thơ này thành 2 nhóm Nhóm thứ nhất gồm nhà thơ Hữu Thỉnh, Trần Đăng Khoa và Nguyễn Phong Việt Nhóm thứ hai sồm nhà thơ Huy Cận (với các sáng tác trong giai đoạn từ 1960 đến sau Đổi mới) và Nguyễn Duy Đe minh chứng cho nhận định này, tác giả của đề tài nehiên cứu lần lượt phàn tích tác động của dề tài và hiện thực đời sống cũng như phương pháp sáng tác đối với sự đổi mới ngôn ngữ ờ các nhà thơ thuộc các thế hệ khác nhau trong số các nhà thơ được chọn làm đối tượng nghiên cứu Đặc biệt là các tác giả đại diện cho phưong pháp lãng mạn (thuộc Phong trào Thơ Mới) và phưong pháp sáng tác Hiện thực xã hội chủ nghĩa Đây chính là phần đi vào miêu tả
và phân tích những đóng góp cụ thể và một số hạn chế của từng nhà thơ trong quá trình đổi mới ngôn ngữ
Chương 4 của đề tài dành riêng để khảo cứu những đổi mới về cách sử dụng từ đa tiết trong thơ Đây là mảng từ vựng rất quan trọng, đặc biệt là hệ thống từ láy Chính từ hệ thống này, qua phân tích của người viết, bạn đọc có thể nhận ra tính chất độc đáo của tiếng Việt trong tư cách là một ngôn ngữ điển hình của nhóm các ngôn ngừ đơn lập
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu định lượng, đề tài đã chỉ ra: lừ trước năm 1986 đến sau năm 1986, việc sử dụng từ đa tiết trong thơ hiện đại Việt Nam đã có những biển đổi khá mạnh và diễn ra trên khắp 3 lóp từ loại cơ bản Sự đổi mới này diễn ra theo hai khuynh hưóng:
- Đổi mới dần đần, đều khắp ờ tất cả 3 nhóm từ loại cơ bản Đó là khuynh hướng đổi mới của các nhà thơ thế hệ chống Mỹ - Nguyễn Duy và Hữu Thỉnh
- Đôi mới tập trung mang tính đột biến ở một nhóm từ loại Đó là khuynh hướng đổi mới của nhà thơ thuộc lóp nhà thơ của Phong trào Thơ mới - Huy Cận và Trần Đăng Khoa
Từ sau năm 1986, việc sử dụng từ đa tiết trong thơ Việt Nam diễn ra tương đối có qui luật Những biến đổi về cách sử dụng từ đa tiết trong thơ phần nào phản ánh đặc điểm phong cách của các thế hệ nhà thơ cũng như các kiểu sáng tác với tính cách là tiền đề tạo ra các dòng thơ mang tính đặc trưng Cụ thể là, so với thế hệ thơ chống Mỹ, việc sử dụng từ đa tiết của các nhà thơ thuộc thế
hệ sau Đổi mới tương đối ổn định ở hai nhóm từ loại là: động từ và tính từ, nhưng lại có sự thay đổi mạnh ờ nhóm danh từ
Trong phần tìm hiểu về cách sử dụng từ láy, đề tài cũng chi rõ: Tỷ lệ dùng từ láy trong thơ Nguyễn Duy và Hữu Thỉnh xấp xỉ nhau và cao hơn hẳn Nguyễn Phong Việt Xét về phương diện ngữ âm, sự có mặt của từ láy bao giờ cũng đem đến cho thơ sự hài hòa, trôi chảy Vì thế, đọc thơ Nguyễn Duy và Hữu Thỉnh, người đọc vẫn có cảm eiác thuận tai, dễ thuộc hơn Còn thơ Nguyễn Phong Việt có vẻ trúc trắc và rất khó thuộc
Đi vào so sánh chi tiết, đề tài khẳng định: so với Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh ít sử dụng từ láy hon và cũng ít khai thác giá trị ngữ nghĩa của từ láy Hữu Thỉnh chủ yếu dùng từ láy phục vụ cho việc hòa âm, còn Nguyễn Duy thì ngược lại, luôn tìm cách khai thác triệt để chức năng tạo câu cũng như giá trị đặc biệt về ngữ nghĩa của loại từ này Cũng trong chương này, đề tài đã dành một số trang phân tích quá trình đổi mới ngôn ngữ trong thơ Trần Đăng Khoa trên phương diện sử dụng từ láy Thông qua các miêu tả và phân tích cụ thể, ngưòi viết đi tới nhận định rằng, việc sử dụng từ láy
4
Trang 7nhiêu hay ít, có hiệu quả hay không hiệu quả hoàn toàn phụ thuộc vào phong cách nhà thơ cũng như vôn văn hóa truyền thông và ngôn ngữ dân tộc.
Quá trình đôi mới cú pháp thơ Việt Nam từ sau 1986 được trình bày trong chương 5 Theo qui luật chung của quá trình phát triển, trong các bộ phận cấu thành ngôn ngữ của một dân tộc, từVỊmg bao giờ cũng là bộ phận biến đổi nhanh nhất, còn ngừ pháp là bộ phận có tính bảo thủ vàchậm biến đôi nhất Chính vì thế, đề tài chỉ dành riêng một chương để phân tích quá trình biến đổi này
Nội dung chính của chương 5 bao gồm 3 vấn đề lớn:
1 Những biến đổi về cách tổ chức cú pháp của cụm từ thể hiện qua đổi mới cách đặt tít đềvăn bản và đôi mới cách kết họp từ trong một phân đoạn của câu thơ
2 Những đổi mới trong tổ chức câu thơ
3 Những đôi mới cấu trúc của đoạn thơ, bài thơ Đây chính là nhũng vấn đề của ngữ pháp vàn bản
Sự đôi mới ngữ pháp thơ diễn ra theo 3 nội dung nói trên tạo ra các hiện tượng “lạ hóa” Gọi ]à 'i ạ hóa” vì đó là những hiện tượng mới mẻ khác hắn các hiện tượng có trong ngữ pháp thơ giai đoạn trước 1986 Trong đó có những hiện tượng “lạ hóa” mang tính tích cực, eóp phần làm nên tính
đa dạng, phong phú của ngữ pháp thơ tiếng Việt, và có cả nhũng hiện tượng "lạ hóa” mang tính tiêu cực làm cho thơ trờ nên rắc rối, khó hiểu
Trong phần khảo sát các hiện tượng "lạ hóa” về cách đặt tít đề văn bản, đề tài đã đưa ra các kêt quả thống kê định lượng về các hiện tượng "lạ hóa”ở các nhà thơ khác nhau Từ các kết qủa phân tích, người viết đi đến nhận định: Từ giai đoạn trước 1986 đến sau 1986, cách đặt tít đề văn bàn trong thơ Việt Nam có xu hướng chuyển từ loại tít đề mang tính cụ thể sang dạng tít đề mang tính biêu tưọng Đây là một xu hướng góp phần làm thơ Việt Nam giai đoạn sau 1986 có sự chuyển
hướng từ phản ánh cải ta chung sang cái tôi trữ tình và cái tôi thế sự Tuy nhiên, đi vào chi tiết, đề
tài cũng chỉ rõ, quá trình đổi mới ngôn ngữ thơ thể hiện qua cách đổi mới cách xây dựng tít đề
không diễn ra đồng đều ở các nhà thơ Chẳng hạn nhà thơ Huy Cận, Hữu Thỉnh (trong tập Lời tâm
nguyện cùng hai thế kỷ của Huy Cận có 54 bài thì chỉ có 3 bài tít đề có hiện tượng “lạ hóa”, còn
trong tập Thư mùa đỏng của Hữu Thinh có 35 bài thì cả 35 bài đều có tít đề được đặt theo hiện
tượng “lạ hóa”) Trong khi đó, một số nhà thơ khác như Nguyễn Duy, Nguyễn Phong Việt thì lại rất quan tâm đến việc đôi mới cách đặt tít đề Song xu hướng "lạ hóa” tít đề ở họ cũng hoàn hoàn toàn khác nhau: Nguyễn Duy nghiêng về cách đặt tít đề mang tính biểu tượng còn Nguyễn Phong Việt lại cố tình đặt tít đề bằng các câu nói mang tính khẩu ngữ, có độ dài cấu trúc rất lớn
Từ các phân tích cụ thể, đề tài đã chỉ ra tính gần gũi về mặt phong cách ở một số tác giả thơ thuộc các thế hệ khác nhau Chẳng hạn, Nguyễn Duy và Nguyễn Phong Việt tuy thuộc 2 thế hệ thơ khác nhau nhưng đều rất chú ý đến hướng đổi mới tít đề trong thơ Hữu Thỉnh là nhà thơ thuộc thế
hệ chong Mỹ, nhưng lại giống Huy Cận thuộc thế hệ trước ở chỗ ít quan tâm đến đổi mới tít đề mà quan tâm đến việc đôi mới các kiểu kết họp từ nhằm khai thác các chức năng tiềm tàng của các đơn
vị ngôn ngừ thể hiện trên trục cú đoạn (trục kết họp) Cả 2 khuynh hướng này đều có tác dụng làm thay đôi mạnh mẽ bút pháp của các nhà thơ: Từ phương pháp kể tả (vốn là phương pháp pháp phổ biến trong thơ chống Mỹ) chuyển sang phương pháp biểu tượng hóa Đây chính là một trong các khuynh hướng khai thác sâu chức năng thẩm mỹ của ngôn ngữ thơ ca
Trong phần miêu tả xu hướng “lạ hóa” ngôn ngữ thơ về cấu trúc khổ thơ và bài thơ, đề tài
đi sâu vào phân tích các hiện tượng phá cách của Nguyễn Duy, Nguyễn Phong Việt trong việc cải biến cấu trúc khung của khổ thơ và văn bản thơ nhằm bộc lộ các hình tượng thơ mới giai đoạn sau
1986 Đặc biệt, từ các phân tích về hiện tượng đổi mới cấu trúc văn bản trong thơ Nguyễn Duy và Trần Đăng Khoa, đề tài còn làm sáng tỏ những đặc điểm độc đáo của tiếng Việt và các tiền dề của truyền thống văn hóa, ngôn ngữ dân tộc trong việc tạo ra những biến thể vô cùng phong phú về cấu tạo khổ thơ, bài thơ của thơ Việt Nam hiện đại Đây chính là một trong những nỗ lực trong đổi mới ngôn ngữ làm cho văn bàn thơ có độ mở cấu trúc với biến độ lớn tạo ra các hệ thống mạng nghĩa phong phú ở chiều sâu Đây là một hiện tượng rất đặc biệt của cấu trúc văn bản thơ, chỉ có ờ các ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập, trong đó, vần, nhịp điệu và tiết tấu là nhũng yếu tố thi pháp rất quan trọng Bởi thế, trong sáng tác, nhà thơ nào muốn đổi mới mà chú ý và không quên đặc điểm
Trang 8này thì đôi mới cùa họ thường thành công và có sức sống lâu bền vì nó cắm rễ vào nền tảng của thi
ca truyền thống và đặc trưng của ngôn ngữ dân tộc Ngược lại, nhà thơ nào trong quá trình đổi mới
mà không chú ý và quên mất đặc điểm này thì đổi mới của họ thường bị lai căng theo lối “Tây hóa*’ Mới đọc, nghe có vẻ lạ tai và "mới", nhưng đọc kỹ thì sẽ thấy đó là thứ thơ học mót của phương Tây, có khi lại còn quá '‘cũ” nữa Ket quả nghiên cứu của đề tài đã khẳng định rằng, quá trình đối mới cấu trúc văn bản và cấu trúc khổ thơ giai đoạn sau năm 1986 đã tạo ra một sức sống mới cho thư Việt Nam hiện đại Tuv nhiên, đổi mới cấu trúc khung văn bản thơ chưa phải là yếu tố quyết định làm nên sự thành công ở mỗi tác giả Đe sự đổi mới này có ý nghĩa thực sự, rất cần đến sự gia công của nhà thơ đối với các đơn vị từ vựng được chứa đựng trong cái khung đó Điều đó có nghĩa
là, sự đôi mới khung văn bản sẽ trở nên vô tác dụng, nếu nhà thơ không đồng thời đổi mới các yếu
tô ngôn ngữ khác
Quá trình đổi mới ngôn ngữ thơ Việt Nam hiện đại giai đoạn sau năm 1986 là quá trình đổi mới mang tính khách quan, là quv luật tất yếu của sự vận động và phát triển lịch sử Để thực hiện quá trình này đòi hỏi mỗi nhà thơ phải tự nhận thức, vươn lên hòa nhập vào công cuộc Đối mới của đât nước Tất nhiên, tùy theo từng hoàn cảnh, điều kiện, tùy theo lứa tuổi, phong cách và cá tính sáng tạo, sự thành công của mỗi người biểu hiện ở những mức độ khác nhau nhưng đều góp phần làm đa dạng hóa diện mạo của thơ Việt Nam hiện đại
Trước sự đôi mới mạnh mẽ của xã hội, thơ ca tỏ ra là một lĩnh vực nhạy cảm, luôn đúng ở
vị trí tiên phong so với các thể loại và loại hình nghệ thuật khác trong việc phản ánh đời sống Sự đôi mới thơ ca như là một tất yếu khách quan của lịch sử đã diễn ra đúng lúc và kịp thời cùng với cuộc cách mạng Đôi mới xã hội Nói cách khác, cuộc cách mạng Đôi mới do Đảng phát động vừa
là nguyên nhân khách quan, vừa là động lực bên trong thúc đẩy sự đổi mới thơ ca Việt Nam hiện đại
5 Đánh giá về các kết quả đã đạt đuọc và kết luận
Các kêt quả nghiên cứu của công trình này là kết quả của nghiên cứu trường hợp Bởi thế, mặc dù đã có sư lựa chọn đối tượng và mục tiêu nghiên cứu, những gì thu được chưa thể phản ánh được một cách đầy đủ thực tế diễn biến của quá trình phát triển và đổi mới ngôn ngữ thơ Nhưng chắc chắn, đó là sự phác thảo cần thiết cho một diện mạo, một khung cảnh của sự đổi mới ngôn ngữ nghệ thuật trong bổi cảnh chung của cuộc cách mạng Đổi mới do Đảng phát động và lãnh đạo
Đê tài đã thực hiện được các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra Các kết quả nghiên cứu định lượng và định tính mà đề tài thực hiện là một tài liệu bổ ích có thể được sử dụng cho các công trình nghiên cứu tiếp theo về thơ hiện đại Việt Nam trên phương diện ngôn ngữ học và lý luận văn học Ngoài ra, nó còn được phát triển thành một công trình chuyên luận dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học trong quá trình học tập các môn: thực hành văn bản tiếng Việt, phong cách học, các vấn đề của ngôn ngữ nghệ thuật
6 Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)
Đe tài đã miêu tả và phân tích các hiện tượng đổi mới về từ vựng và ngữ pháp trong thơ Việt Nam giai đoạn sau 1986 Cụ thể, đề tài đi sâu vào tìm hiểu những biến đổi về thế phân bố từ vựng (các từ loại cơ bản như danh từ, động từ, tính từ) trong thơ, những biến đổi và quá trình đào thải một số đơn vị từ vựng, những biến đổi về sử dụng các từ đa tiết, đặc biệt là các từ láy trong thơ giai đoạn sau 1986, từ đó chỉ ra sự sáng tạo của các nhà thơ cũng như những tiềm năng phong phú của các đơn vị từ vựng tiếng Việt trong việc tổ chức các cú đoạn và câu thơ mang tính biểu tượng Ngoài việc phân tích những đổi mới về từ vựng, đề tài còn đi sâu vào miêu tả và phân tích các hiện tượng đôi mới ngữ pháp thơ thể hiện qua những đổi mới về các phương diện như: cách đặt tiêu đê/tít đề văn bản cách kết họp từ, cách tổ chức những câu thơ, khổ/đoạn thơ theo xu hướng “lạ hóa” Bên cạnh việc đánh giá cao sự sáng tạo của các nhà thơ trong quá trình đổi mới, đề tài cũng chỉ ra những hạn chế, sự tùy tiện của mỗi nhà thơ khi tìm tòi, khám phá những phẩm chất mới của các đơn vị ngôn ngữ trong việc bộc lộ chủ đề tư tưởng Cuối cùng, đề tài nêu ra nhận định về vai trò quan trọng của cuộc cách mạng Đổi mới do Đảng phát động từ Đại hội Đảng lần thứ VI(1986) đối với sự phát triên và đổi mới ngôn ngữ thơ hiện đại Việt Nam
6
Trang 9The project has described and analyzed the phenomenon o f innovation in vocabulary and grammar of Vietnam’s poetry in period after 1986 In particular, the project researches how to changes in the distribution of vocabulary (words basic categories such as nouns, verbs, adjectives)
in poetry in deeply, and changes’ process and eliminated some lexical units, changes in the use of the multiple - information from, especially about words reduplicative in poetry in the period after
1986, showing the creativity o f the poet as well as the rich potential of vocabulary units of the Vietnamese language in organizing the clause and verse that have symbolic In addition to analyzing the lexical innovation, this project also described and analyzed the phenomenon of the innovation of grammar in poetry, that expressed in some fields such as: naming / headline for the text, a combination of words, how to organize the verse, stanza follow trends "strangeness" Besides appreciate the creativity of the poet in the innovation process, the project also pointed out the limitations, the discretion of each poet to explore, to discover a new quality o f language units in the disclosure of themes and thought Finally, the project commented on the important role of the Innovation revolution by the Party impellent in the Sixth Congress of the Party (1986) for the development and innovation of Vietnamese’s modem poetic language
PHẦN III SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI
3.1 Ket quả nghiên cứu
TT Tên sản phấm Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
3.2 Hình thức, cấp độ công bố kết quả
Tình trạn g
(Đõ in/ chấp nhận in/ đã nộp đơn/ đã được chấp nhận đơn hợp lệ/ đã được cấp giấy xúc nhận SHTT/
Đánhgiáchung
(Đạt, không đạt)
1 Công trình công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông ISI/Scopus
1.1
ĩ 2
2 Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợ]p đông xuât bản
2.1 Tiên trình phát triên và đôi mới ngôn ngữ
thơ từ sau 1986 đến nay
Nxb Đại học Quôc gia
Trang 10quôc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yêu hội nghị quôc tê
5.1 H ữu Đạt Biên đôi từ vựng tron® thơ
Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay
Tạp chí Từ điên học và Bách khoa thư, số 6,
2016, tr 69-77, ISSN 1859-3135
5.2 Hữu Đạt Một sô cách kêt hợp từ theo xu
hướng “lạ hóa” trong thơ Việt Nam từ 1986
đến nay
Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 1, 2019 tr 81-87,ISSN 0868-3409
N guyên Hừu Đạt Vài nhận xét vê nhừna
đổi mới ngôn ngữ tro n s thơ V iệt Nam từ
1986 (Ngh/c trường họp)
Kỷ yêu Hội thảo QT
"Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ học”
ĐHKHXH và NV, ĐHQG Hà Nội,2016, tr 226-234, Ms 2L-146
Cột sản phâm khoa học công nghệ: Liệt kê các thông tin các sản phẩm KHCN theo thứ lự
<tên rúc giả, tên công trình, tên tạp chí/nhà xuất bàn, số phát hành, năm phút hành, trang đăng công trình, mã công trình đăng tạp chí/sách chuyên khảo (DOI), loại tạp chỉ ISI/Scopus>
có ghi nhận địa chỉ và cảm ơn tài trợ cùa ĐHQGHN theo đúng quy định.
Riêng sách chuyên khảo cần có bản phô tô bìa, trang đầu và trang cuối có ghi thông tin mã sổ xuất
3.3 Ket quả đào tạo
Nghiên cứu sinh
hiênHoc viên cao hoc
Trang 11PIIÀN IV TỐNG HỢP KÉT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI
đăng ký
Sôlượng đã hoàn thành
1 Bài báo công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông
ISI/Scopus
2 Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât
bản
3 Đăng ký sở hữu trí tuệ
4 Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus
5 Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN,
tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa
học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
6 Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt
hàng của đon vị sử dụng
7 Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định
chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN
(triệu đồng)
Kinh phí thực hiện
(triệu đồng)
Ghi chú
2 Nguyên, nhiên vật liệu, cây con
Trang 12PHÀN VI KIÊN NGHỊ (vềphát triên cúc kết quả nghiên cửu của đề tài; về quàn lý, tô
chức thực hiện ở các cấp)
Đe tài cẩn được phát triển ở cấp Bộ với một số đối tượng là các nhà thơ thế hệ chống Mỹ và thế hệ sau 1986 khác
PHAN VII PHỤ LỤC (minh chứng các sàn phẩm nêu ở Phần III)
H à Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2017
Chủ nhiệm đề tài
( R n tPfi c h ữ hò)
PGS.TS Nguyên Hữu Đạt
10
Trang 13T Ừ O IẾ N H Ọ C & BÁCH KH O A THƯ, SÕ 6 (44), 11-2016
VÀI N H Ậ N XÉT VỂ BIẾN Đ ổ i TỪ V ự N G
(Trường hợp th ơ H uy Cận và Nguyễn Phong Việt)
HỮU ĐẠT**
1 Đ ật vấn tic
T ừ sau Đại hội Đ áng cộng sán Viột Nam
lằn thír VI (1986) Việt N am birớc vào ihời kì
Đối mới toàn diện T ứ dây, mọi c ơ chế quan
liêu bao cấp cúa chũ nghĩa x ã hội cũ hoàn toàn
bị xoá bó Thav vào dỏ là ncn kinh té Ihị
lurờng phái triền theo hướng hội nhập khu vực
và loàn cầu S ự thay dồi m ạnh mẽ cùa nền
kinh tc dâ kco theo nhiều biến dồi cùa hộ
thống hành chinh, quàn li nhà nước vả các yếu
lổ cua cấu trúc thượng lầng, trong dó có văn
học n g h ị thuật, đạo đức, pháp lu ậ t
Thơ là the loại xung kích cùa văn học Đó
là the loại có khả năng nhanh nhạy nhất trorm
tiếp thu cái mới Chinh vì vậy, dây cũng !à thế
loại có nhicu biến dộng m ạnh m ẽ về ngôn ngữ,
ticu bicu là những b iến dổi về từ vựng.
Đc có cơ sớ cho việc phân lích nhũng biến
đồi này, chúng tôi chọn 5 nhà thơ tiêu bicu
thuộc các thế hộ khác nhau làm dối tuợng khão
sát Đó lá các nhà thơ: Huy Cận, H ữu Thỉnh,
Phong Việt Sớ dĩ chúng tôi lựa chọn các nhà thơ này là vì, đò là đội ngũ nhà ihơ có thể phàn ánh phần nào tính da diện của thơ Việt Nam thời ki Đối mới Thứ nhất, Huy Cận là nhà ihơ thuộc lớp tiền bổi, nổi tiếng lừ Phont’ trào Thơ mới Cốc lác phẩni của õng vẫn liếp tục ra dời troniỉ giai doạn thơ kháng chiến chống Pháp, chổng Mỹ vả các giai doạn sau này Hữu Thinh
và Nguyễn Duy là hai nhà thơ ticu biểu tluiộc thó hệ thơ chóng M ĩ nhung vần liếp lục duy trì được sức sáng lạo qua giai đoạn xây dựng hòa bình và Đối mới cùa dất nước Trần Đ ăng Khoa
là nhà thơ thần đồng lừ lúc còn nhò, thuộc lớp nhà thơ chống Mỹ ihế hộ Ihứ hai, sau Híru Thinh và Nguyễn Duy ô n g vẫn sáng tác licn tục qua các gia đoạn sau này Nguyễn Phong Việt thuộc lớp nhà ihơ hậu bổi xuất hiộn vào thời kì Đổi mới Thơ anh có nét riêng nên vừa xuất hiện đã gây ra sự chú ý dối với dư luận Bài nghicn cím này trình bày một số kếl quả bước đầu vè kháo sát sự biến dổi từ vựng trong thơ Việt Nam từ 1986 đốn nay Đổ cỏ thể hình dung dược buớc phát triền cùa hộ thống từ Nguyễn Duy, Trằn Đ ăng Khoa và Nguyễn
* Nghién cứu này được thực hiện nhở sự tài trợ kinh phi của Đề tái nghiên cúu khoa học
cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 2015-2017, MS: QG 15.16.
* * N g u y ẻ n H ũ u Đạt P G S T S N g ữ vân Trướng Đại học Khoa học Xă hội & Nhắn vần - ĐHQG HN:
Em ail d a tn h 5 3 @ ya h o o c o m
Trang 14NHỮNG CHUYỀN N G ÀNH LIÊN QUAN
vựng trong thơ từ 1986 đến nay, chúng tôi tiến
hành kháo sát vốn từ trong 2 tập thơ: “Những
nătn sáu m ươi” và “Từ yêu đến thương”
của 2 tác già Huy Cận và N guyễn Phong
Việt Đây là 2 tập thơ cùa 2 tác giả ra đời ờ
2 giai đoạn khác nhau Tập “Những nãm
sáu mươi” được Huy Cận viết vào giai
đoạn 1960 - 1968, trong hoàn cành đất
nước vừa xây dựng CNXH và thực hiện
đấu tranh thống nhất nirớc nhà (NXB Văn
học, 1968) Tập “T ừ yêu đến thương” là
thơ của một tác giả trẻ được viết vào khoảng
sau 25 năm từ khi Đảng, Chính phủ thực hiện
cuộc cách m ạng Đôi mứi đất nước m ột cách
toàn diện theo xu hướng hội nhập khu vực và
toàn cầu (Nxb Hội N hà văn 2012).
2 K h ảo sát tư liệu
C húng tôi tập trung khảo sát vào 3 nhóm từ
loại chính: Danh từ, động từ và tính từ Đày là
3 nhóm từ loại quan trọng nhất, tạo thành vốn
từ vựng cơ bản trong việc tạo câu nói chung và
kiến tạo câu thơ nói riêng Sự thay đổi của 3
nhóm từ loại này không chi phàn ảnh đặc đicm
về phong cách tác giả m à còn phản ánh sự
thay đổi về nội dung cũng như hình thức của
thơ hiện đại V iệt N am trước và sau Đổi mới.
3 Đ ặc điểm sủ' d ụ n g từ loại
3.1.1 Két quả diều tra
Sau khi thống kê 44 bài thơ trong tập
“N hững năm sáu m ươi” và 52 bài thơ “T ừ yêu
đến thương” chúng tôi thu được két quà về việc
sứ dụng các từ loại cơ bản (danh từ, động từ,
tính từ) trong thơ Huy Cận và Nguyễn Phong Việt như sau: (xem Bảng 1 và Bảng 2).
Từ loại
Tên tập ^
Số trang
B àn g 1 Tương quan từ loại trong một tập thơ
B ảng 2 Tương quan tử loại trên một trang thơ
3.1.2 Nhận xét
a Trong 3 nhóm từ loại cơ bán, danh từ là
từ loại có vị trí quan trọng nhất trong tồ chức câu thơ Bằng chứng là, số danh từ được sừ dụng trong mỗi tập thơ thường gấp 2 lần số động từ Tính từ là từ loại ít quan trọng hơn cả
Vì vậy, nó xuất hiện với ti lệ thấp nhất Việc danh từ được sử dụng với tẩn số cao vượt trội hơn hẳn so với động từ cho thấy, trong mỗi câu thơ, danh từ là từ loại nòng cốt không thổ thiếu vắng Nói cách khác, trong một câu thơ, động từ, tính từ có thê không xuất hiện nhưng danh từ thì lại là yếu tố bắt buộc Đây là hiện tượng có phần ngược với lí thuyết
cú pháp thông thường Với lí thuyết này, động
từ được coi lả yếu tố chính, có vai trò quyết định đến tố chức cú pháp của câu M ột câu có thể không có danh từ nhưng không thể thiếu vắng động từ.
b Tình hình sừ dụng vốn từ loại cơ bàn trong thơ giai đoạn 1960 và sau 1986 có những điểm đáng chú ý như sau:
- N ếu tính theo đơn vị tập thơ thì tinh hình sừ dụng vốn từ vựng cơ bản của thơ giai đoạn
1960 (Huy Cận) và sau
1986 (N guyễn Phong
V iệt) tương đối ồn định Trong đó, việc sừ dụng
Trang 15TỪ ĐIỂN H Ọ C & BÁCH KH O A THƯ , s ổ 6 (44), 11-2016
danh từ và động từ trong thơ sau 1986 có xu
hướ ng tăn g lên m ộ t ch ú t (d an h từ tăn g 0,3% ,
động từ tăng 1,2%), còn việc sử dụng tính lừ
có xu hướng giảm đi (giảm 1,5%) Điều này
cho thấy, thơ giai đoạn sau 1986 ngả về hướng
suy tư hơn là ngôn ngữ tả và kể.
- Các danh từ được sử d ụ n g trong thơ
■'Những năm sáu m ươi” có rất nhiều địa danh
chi về những vùng đất, những địa phương,
quốc gia cụ thể có liên quan đến cuộc chiến
ưanh chống Mỹ của nhân dân V iệt Nam và có
rất nhiều danh từ là tên riêng chỉ người - biểu
tượng đẹp đẽ cho sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc và sự nghiệp xây dựng Chù
nghĩa Xã hội ở m iền Bắc Điều này cho thấy
thơ Việt N am vào giai đoạn những năm sáu
mươi thiên về phương pháp sáng tác hiện thực
chú nghĩa, lấy ke tả làm phương tiện thề hiện
chù yếu Ví dụ:
Những năm sáu mươi dàn ta đánh Mỹ
Đánh trên trời dưới đất, chúng không kịp
trờ tay
N ăng suất cao: m ột em Luyện bé gầy
Mỗi tuổi cni là một thằng M ỹ rụng
Mỗi chị Tuyết đầu chưa cao bằng súng
Diệt M ỹ nhiều hơn số tuôi xung phong
(Những năm sáu mươi)
Ở ví dụ trên, chi với 6 câu thơ m à có tới 5
câu chứa tôn ricng, trong đó có tôn ricng được
lặp lại 3 lần.
Tương tự như vậy, trong m ột đoạn thơ có 6
câu cúa bài “ Lứa tuổi hai m ươi” cũng có tới 8
danh từ là tên riêng, trong đó có 4 tên riêng chỉ
người, 4 tên riêng thuộc nhóm địa danh:
Nguyễn Vùn B é nuôi tuổi đồng tuổi thép
Tuổi người nhất trong phút giây nở đẹp
Tu ôi Quăng Bình Trần Thị L ý khói lừa
băng sông
Ngô Thị Tuyên đạn bay, tuôi Nam Ngạn- Hàm Rồng
Và tất cả tuổi Việt Num đánh M ỹ
Tuổi của thời đại Bác Hồ hùng vĩ
- Neu tính theo đơn vị trang thơ thì tình hình sừ dụng vốn từ vựng cơ bàn cùa nhà thư giai đoạn 1960 và sau 1986 có những bước thay đôi đáng kê So với những năm 1960, vôn
từ vựng cơ bản trong thơ có xu hướng tăng lên rấl mạnh, trong đó nhóm danh từ tăng lên mạnh nhất (tăng 59,1% ), nhóm động từ tăng lèn ít hơn (tăng 53,3%), nhóm tính từ tăng lèn
ít n hất (tăng 17,8% ) N h ư v ậy , có thể khẳng
định, vốn từ vựng trong thơ sau thời kì Đồi mới có sự phát triển đáng kể Điều này phù hợp với quy luật phát triển của ngôn ngữ nói chung và của tiếng Việt nói riêng Sau một phần ba the ki, nhiều từ cũ đã mất đi hoặc bị đào thải, nhiều từ ngữ mới ra đời.
3.2 Độ lặp từ v ự n g tro n g th ơ
3.2.1 Kết quả diều tra
Qua thông kê 2 tập thư thuộc dôi tượng khảo sát, chúng tôi nhận thấy, lặp từ vụng là hiện tượng phổ biến đối với thơ giai đoạn những năm sáu mươi và giai đoạn sau Đôi mới Việc sừ dụng lặp lại các đơn vị từ vựng thường gan với mục đích nghệ thuật cùa chủ thể sáng tạo tác phẩm Hoặc là, lặp từ vựng được sử dụng như m ột biện pháp tu từ nhằm nhan mạnh ý của người nói, hoặc là lặp từ vựng có mục đích hướng người đọc tập trang vào điểm thông tin quan trọng của phát ngôn Bởi vây, có những bài thơ hiện tượng lặp từ vựng được dùng với tần suất khá cao Chang hạn, trong bài “Niềm tự hào” (Những năm sáu mươi) từ “ M ỹ” được lặp tới 24 lần.
Ví dụ: Đánh giặc, đánh M ỹ không phải là
cuộc du chơi Không phải đi tráy hội, Những đánh M ỹ có một niềm vui lớn