1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn học đàng trong thế kỷ XVII – XVIII trong tiến trình phát triển của văn học dân tộc

156 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THANH THỦY VĂN HỌC ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII - XVIII TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ TRẦN THANH THỦY VĂN HỌC ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII – XVIII TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC Chuyên ngành: Mã số: Văn học Việt Nam 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS TRẦN NGỌC VƢƠNG XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA LUẬN ÁN THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN GS.TS Trần Ngọc Vƣơng GS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận án kết nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung Hà Nội, ngày 22 tháng 03 năm 2017 NGHIÊN CỨU SINH Trần Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Trước hết, cho gửi lời cảm ơn chân thành đến GS TS Trần Ngọc Vương – người thầy tận tình dạy, định hướng, góp ý cho suốt thời gian học tập, làm việc, giúp tơi hồn thành luận án điều kiện tốt Xin cảm ơn gia đình, người thân, thầy cô, bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin cảm ơn Khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án Xin cảm ơn Thư viện Thông tin Khoa học xã hội (Viện Thông tin Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tạo điều kiện cho suốt thời gian thực nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới thành viên Hội đồng đánh giá luận án góp ý Hội đồng giúp tơi có tiến nhanh đường học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn kính chúc điều tốt đẹp! NGHIÊN CỨU SINH Trần Thanh Thủy MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án 10 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Một số thuật ngữ 11 11 1.1.1 Đàng Trong – danh xưng miền đất 11 1.1.2 Văn học Đàng Trong 14 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 16 1.2.1 Văn học Đàng Trong công trình nghiên cứu văn học sử 16 1.2.2 Văn học Đàng Trong đối tượng khảo sát chuyên biệt 25 Chƣơng VĂN HÓA – XÃ HỘI ĐÀNG TRONG THẾ KỶ 37 XVII - XVIII 2.1 Nho học vùng đất dấu tích văn chương 2.1.1 Mơ hình Nho giáo khơng nhất: điều kiện để văn 37 37 chương phát triển theo xu tự nhiên 2.1.2 Học phong không chuộng từ chương cử nghiệp: điều kiện để 43 văn học Nôm phát triển 2.2 Sự đặc biệt thành phần cư dân: ưu vượt trội cho việc phát 46 triển loại hình văn học diễn đạt hình thức dân gian 2.3 Xã hội thị dân: tiền đề cho sức trẻ văn học Đàng Trong 48 Chƣơng VĂN HỌC ĐÀNG TRONG XÉT TRONG MỐI TƢƠNG 53 QUAN VỚI VĂN HỌC ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII – XVIII 3.1 Lược thảo tiến trình văn học Đàng Trong 54 3.1.1 Từ đầu kỷ XVII đến năm 1672 54 3.1.2 Từ năm 1673 đến năm 1777 56 3.1.3 Từ năm 1778 đến năm 1802 63 3.2 Tương quan với văn học Đàng Ngồi: nhìn từ phương diện đội 65 ngũ tác giả 3.2.1 Nhà nho gốc Việt 66 3.2.2 Nhà nho gốc Minh hương 71 3.3 Tương quan với văn học Đàng Ngồi: nhìn từ phương diện nội 76 dung phản ánh 3.3.1 Đề vịnh thiên nhiên 76 3.3.2 Tố cáo thực 83 Tương quan với văn học Đàng Ngồi: nhìn từ phương diện thể loại 87 3.4.1 Sự phát triển song hành thể loại truyền thống hai 87 3.4 Đàng (thơ, phú, văn tế, tiểu thuyết chương hồi, truyện Nôm) 3.4.2 Lối riêng văn học Đàng Trong với thể loại đặc 92 thù phương Nam (vãn, vè, tuồng) Tương quan với văn học Đàng Ngồi: nhìn từ phương diện ngơn ngữ 100 Chƣơng VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC ĐÀNG TRONG ĐỐI VỚI 108 3.5 VĂN HỌC DÂN TỘC 4.1 Hoàn chỉnh đồ văn học Việt 108 4.1.1 Đào Duy Từ hình thành trung tâm văn học Thuận - Quảng 110 4.1.2 Mạc Thiên Tích, Chiêu Anh trung tâm văn học Hà Tiên 114 4.1.3 Gia Định tam gia trung tâm văn học Gia Định 123 4.2 Sáng tạo hình tượng văn học (người hào kiệt, người anh 128 hùng thời loạn) 4.3 Khởi đầu hai thể loại tự trường thiên (tiểu thuyết chương hồi truyện Nôm bác học) 131 KẾT LUẬN 137 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 141 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đánh dấu đời tương đối muộn mằn so với văn học miền Bắc, dường văn học viết miền Nam1 chưa phải “lép vế” thân phận kẻ “đến sau” với giới hạn giá trị Nhìn lại lịch sử văn học Việt Nam, thấy, từ định hình, văn học miền Nam gần ln có xu hướng đầu cho thể nghiệm mẻ thể loại văn học: từ truyện Nôm bác học, vãn, tuồng… (thời trung đại) báo, tạp chí, truyện ngắn, truyện dài, truyện phóng tác… (thời cận đại) dội tầm ảnh hưởng ngược trở lại miền Bắc Có thể, số phận lịch sử miền Nam quy định cho tính tiên phong vùng văn học nhiều góc độ, góp phần hình thành nên vùng văn học mang nhiều biệt sắc so với vùng văn học truyền thống miền Bắc Điều dẫn đến, dù thực tế hay tầm lý luận, rằng: bất khả thi thiếu thuyết phục hình dung phát triển văn học Việt Nam vốn đánh giá đa dạng, muôn màu mà không lưu tâm đến phận văn học sản sinh mảnh đất phương Nam 1.2 Có thời kỳ, dường văn học miền Nam chưa đánh giá tầm Phần lớn nghiên cứu vào thành tựu văn học cụ thể đánh giá vùng văn học, dẫn đến “xem nhẹ” văn học miền Nam trước bề dày truyền thống văn học miền Bắc, chí, có người cho “Văn nghệ miền Nam khơng có q khứ”2 Mặc dù với thời gian, văn học miền Nam hệ nghiên cứu nhìn nhận lại với lối tư toàn diện, hệ thống thực cầu thị khó khăn điều kiện tiếp cận xử lý tư liệu, nên quan tâm tới văn học miền Nam nói chung, văn học giai đoạn Đàng Trong nói riêng, chưa đầy đủ Hầu hết cơng trình lẩy “lát cắt”, đặc điểm, điển hình đó, chưa tái cách đầy đủ, toàn diện diện Ở đây, tạm gọi văn học miền Nam ý nghĩa bao hàm tổng thể văn học miền đất phía Nam Tổ quốc tất thời kỳ, có giai đoạn Đàng Trong Phát biểu Trần Thanh Hiệp, luật sư, nhà lý luận văn học nhóm “Sáng tạo” chủ trương thơ tự [Dẫn theo: Nguyễn Văn Trung (2015), Hồ sơ Lục Châu học – Tìm hiểu người vùng đất dựa vào tài liệu văn, sử quốc ngữ miền Nam từ 1865 – 1930, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 52] mạo văn học miền Nam nói chung văn học Đàng Trong nói riêng Điều đáng nói là, số giáo trình giảng dạy bậc đại học trường đầu ngành khoa học xã hội nhân văn, vấn đề chưa quan tâm đầy đủ, mức 1.3 Lịch sử chứng minh, giai đoạn đối kháng Đàng Trong - Đàng Ngoài, đối kháng diễn tất mặt: quân - trị - kinh tế Hiển nhiên, xét mặt biện chứng lịch sử, điều kiện tồn vùng lãnh thổ độc lập Tuy nhiên, điều lý thú suốt thời kỳ phân tranh ấy, chưa thấy thật đặt đối kháng, cạnh tranh văn hóa hai Đàng Có thể, yếu tố bảo lưu đậm đặc nhất, vững bền thống dân tộc diện mạo quốc gia, để sau trăm năm chia cắt, lại hợp Trong - Ngồi chỉnh thể văn hóa Việt Tuy nhiên, thực tế chia cắt 200 năm, dù muốn hay không, hẳn tạo khác biệt Không xét tổng thể văn hóa nói chung, mà thân văn học Đàng Trong phát triển tình trạng lưỡng nan vừa thống vừa khác biệt Thống nhờ bảo lưu giá trị văn học, mà rộng giá trị văn hóa truyền thống Khác biệt đường hướng ly khai, người Việt phương Nam phải không ngừng sáng tạo mới, để sinh tồn để khẳng định tồn độc lập vùng lãnh thổ - vùng thể chế Vấn đề đặt khác biệt có thực văn học nơi vùng đất có tạo xung khắc với văn học Đàng Ngồi nói riêng với văn học dân tộc định hình từ lâu đời nói chung; hay biệt sắc lại góp phần vào phong phú văn học dân tộc? Nói cách khác, văn học Đàng Trong nằm vị trí xác lập vai trò văn học dân tộc? Chúng tin rằng, lần giở lại trang văn học Đàng Trong thời kỳ phân tranh, hướng hứa hẹn để tìm lời giải cho câu hỏi Trên sở lý luận thực tiễn để lựa chọn Văn học Đàng Trong kỷ XVII - XVIII tiến trình phát triển văn học dân tộc làm đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thực luận án này, hướng tới ba mục tiêu bản: 2.1 Hình dung tổng thể văn học Đàng Trong kỷ XVII - XVIII Tuy nhiên, không viết lại văn học sử Đàng Trong theo cách tác giả Nguyễn Văn Sâm, Huỳnh Ái Tông, Nguyễn Văn Trung… làm mà lựa chọn kiện, văn liệu, thi liệu phục vụ cho trình nhận thức, đánh giá cách đặc điểm, vị trí, vai trò văn học Đàng Trong văn học dân tộc 2.2 Đặt vận động văn học Đàng Trong vào mối tương quan với văn học Đàng Ngồi lịch trình phát triển văn học dân tộc để nhận thức biệt sắc, dấu ấn chung, từ định vị vai trò văn học dân tộc Mục đích chúng tơi qua nghiên cứu vừa cụ thể hóa vùng văn học quan trọng chưa nghiên cứu đầy đủ này, vừa hình dung tồn diện văn học dân tộc thời kỳ 2.3 Đặt kiện văn học vào bối cảnh lịch sử - văn hóa để hình dung phát triển thực văn học cố gắng chừng mực có thể, tìm logic nội phát triển Hƣớng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Hướng tiếp cận Đối tượng khảo sát luận án dấu ấn văn chương vùng đất mới, giai đoạn đặc biệt tiến trình văn hóa khu vực Vì vậy, nghiên cứu chủ yếu thực theo hướng tiếp cận hệ thống miêu tả lịch sử văn học hướng nghiên cứu vùng văn học Tuy nhiên, thực tế nay, chưa xuất cơng trình mang tính phương pháp luận bàn chuyên sâu tiêu chí xác định vùng văn học viết, đặt sở lý thuyết cho việc nghiên cứu văn học vùng Vì vậy, để giải mã vùng văn học Đàng Trong chiều cạnh khác nhau, tiếp thu cách có chọn lọc tác phẩm mang màu sắc lý thuyết, thể quan điểm nghiên cứu học giả uy tín Điển hình quan niệm: - Quan niệm cơng trình văn học sử thực thụ Theo Trần Ngọc Vương, cơng trình văn học sử phải hình dung cho lịch sử vận động đối tượng văn học, vừa thơng qua việc trình bày diện mạo tổng thể thời đại, thời kỳ, giai đoạn, thời đoạn văn học, vừa giới thiệu 14 Nguyễn Huệ Chi (2003b), “Một vài gợi ý phương pháp văn học sử”, Tạp chí Văn học (6), tr 15 - 24 15 Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) (2010), Gương mặt văn học Thăng Long, NXB Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Khoa Chiêm (1994), Việt Nam khai quốc chí truyện, Ngơ Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga dịch, giới thiệu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Phan Huy Chú (1974), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập IX: “Văn tịch chí”, Nguyễn Thọ Dực dịch, Tủ sách Cổ văn - Ủy ban Dịch thuật - Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Sài Gòn 18 Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 William Dampier (2007), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Hoàng Anh Tuấn dịch, thích viết lời giới thiệu - Nguyễn Văn Kim hiệu đính, Tái bản, NXB Thế giới, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Dân (2013), “Quan hệ trung tâm - ngoại vi nhìn từ góc độ văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (9), tr 102 - 112 22 Philippe Devillers (2006), Người Pháp người Annam bạn hay thù?, Ngô Văn Quỹ dịch, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Phạm Văn Diêu (1960), Văn học Việt Nam - văn học sử giảng văn, NXB Tân Việt, Sài Gòn 24 Phạm Văn Diêu (1961), Việt Nam văn học giảng bình, NXB Tân Việt, Sài Gòn 25 Vũ Thế Dinh (Biên soạn) (2006), Hà Tiên trấn Hiệp trấn Mạc thị gia phả Hà Tiên - Kiên Giang, Nguyễn Văn Nguyên dịch thích, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Chương trình Nghiên cứu gia phả Việt Nam - NXB Thế giới, Hà Nội 26 Phạm Nguyễn Du (1999), Nam hành ký đắc tập, Nguyễn Đình Thảng dịch, Tài liệu viết tay lưu hành nội bộ, Khoa Sử, Trường Đại học Khoa học Huế, Huế 27 Phạm Đức Duật (2007), “Văn học tuồng nước ta từ hình thành đến hết kỷ XIX”, Văn học Việt Nam kỷ X - XIX vấn đề lý luận lịch sử, Trần Ngọc Vương (Chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 775 - 816 138 28 Trương Đăng Dung (2002), “Những giới hạn lịch sử văn học”, Tạp chí Văn học nước (1), tr 113 - 122 29 Phan Anh Dũng (2008), “Có thể khẳng định tuồng mảng quan trọng văn học Nam Hà thời chúa Nguyễn (thế kỷ 17 - 18)”, Hội nghị Nôm học, Trung tâm Triết học, Văn hóa xã hội Việt Nam, Đại học Temple tổ chức, http://www.cla.temple.edu/vietnamese_center/nomstudies/VanhocNamHa_ chuNom.pdf, truy cập ngày 20/02/2016 30 Trần Trọng Dương (2015), “Mấy vấn đề việc biên soạn từ điển Truyện Song Tinh danh nhân Nguyễn Hữu Hào hay từ điển tiếng Việt Đàng Trong kỷ XVII – XVIII”, dostquangbinh.gov.vn/uploads/410qb/danhnhan/112.doc, truy cập ngày 26/03/2015 31 Đại Việt sử ký toàn thư, Tập (2000), Bản in Nội quan bản, Mộc khắc in năm Chính Hòa thứ 18 - 1697, Hồng Văn Lâu - Ngơ Thế Long dịch, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Lê Đản (2012), “Nam Hà tiệp lục”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển (3 - 4), Trần Đại Vinh dịch khảo 33 Thích Phước Đạt (2014), “Triết lý sống người dân Việt thời chúa Nguyễn Phúc Chu trị vì”, Tạp chí Hán Nơm (2), tr - 12 34 Trương Minh Đạt (1996), “Đông Hồ khám phá thơ Nôm Mạc Thiên Tích”, Tạp chí Hán Nơm (2), tr 25 - 39 35 Phan Đăng (2009), “Quan niệm cư Nho mộ Thích vua chúa nhà Nguyễn qua văn bia chùa Huế”, Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam: từ hướng tiếp cận liên ngành, Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam, Viện Harvard Yenching Hoa Kỳ, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 516 - 529 36 Nguyễn Đình Đầu (2001), “Thăng Long mắt người Âu sống Kẻ Chợ (thế kỷ XVII)”, Xưa & Nay (96), tr 16 - 17 37 Lê Quý Đôn (1977), Lê Q Đơn tồn tập, Tập II: “Kiến văn tiểu lục”, Phạm Trọng Điềm phiên dịch thích, Tái bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 139 38 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Đỗ Mộng Khương - Nguyễn Trọng Hân - Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, Đỗ Mộng Khương Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Trịnh Hồi Đức - Ngơ Nhơn Tĩnh - Lê Quang Định (2005), Gia Định tam gia, Hoài Anh biên dịch - giải, Huỳnh Văn Tới - Bùi Quang Huy hiệu đính - giới thiệu, NXB Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 42 Đoàn Lê Giang (2009), “Nho giáo Nhật Bản Nho giáo Việt Nam”, Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam: từ hướng tiếp cận liên ngành, Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam, Viện Harvard Yenching Hoa Kỳ, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 75 - 102 43 Đoàn Lê Giang (2015), “Dương Minh học Việt Nam - nhìn bối cảnh Đơng Á”, Nho học Đông Á: truyền thống đại, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - Tập đoàn Sunwah, Quỹ Sunwah tổ chức, tr 209 - 226 44 Nguyễn Thạch Giang (Chủ biên) (2005), Tinh tuyển Văn học Việt Nam, Tập - Quyển 1: “Văn học kỷ XVIII”, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam – Viện Khoa học xã hội, Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2011), Tham luận Hội thảo khoa học Chúa – Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675 - 1725) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên) (1987), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Tập 1: “Lịch sử”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Dương Quảng Hàm (1950a) Việt Nam văn học sử yếu, Tái bản, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Hà Nội 48 Dương Quảng Hàm (1950b), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Hà Nội 140 49 Nguyễn Hữu Hào (1984), Truyện Song Tinh, Nguyễn Thị Thanh Xuân khảo đính, phiên âm thích, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Hữu Hào (1987), Truyện Song Tinh, Hoàng Xuân Hãn biên khảo, NXB Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Hầu (2005), Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ, tập, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Văn Hầu (2012), Văn học miền Nam lục tỉnh, Tập 2: Văn học Hán Nôm thời khai mở xây dựng đất mới, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 53 Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền (1998), Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh 1650 – 1700 (Với công khai sáng miền Nam nước Việt cuối kỷ 17), Tái lần thứ ba, NXB Văn học, Hà Nội 54 Hồ Sĩ Hiệp - Hoài Anh (1990), Những danh sĩ miền Nam, NXB Tổng hợp Tiền Giang, Tiền Giang 55 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội 56 Lý Tùng Hiếu (2012), Ngơn ngữ - văn hóa vùng đất Sài Gòn Nam Bộ, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Phùng Minh Hiếu (2009), “Tái định chế khoa cử Nho học đầu thời Nguyễn (Nhìn từ điển lệ Khâm định Đại Nam hội điển lệ)”, Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam: từ hướng tiếp cận liên ngành, Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam, Viện Harvard Yenching Hoa Kỳ, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 103 - 129 58 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm: Lịch sử phát triển thi pháp thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Hồn (1968), “Tình hình biên soạn lịch sử văn học Việt Nam từ xưa đến nay”, Tạp chí Văn học (8), tr 42 - 55 60 Đông Hồ (1970), Văn học miền Nam, Văn học Hà Tiên, Chiêu Anh – Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh, Xuất Quình Lâm, Viện Văn nghệ - Hiên Biên khảo, Sài Gòn 61 Phạm Đình Hổ (2003), Vũ trung tùy bút, Trần Thị Kim Anh khảo cứu văn bản, dịch, thích giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 141 62 Phạm Đình Hổ - Nguyễn Án (2012), Tang thương ngẫu lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Trương Chính giới thiệu thích, Tái bản, NXB Hồng Bàng, Gia Lai 63 Hội Khoa học lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Thuận Hóa - Phú Xuân Thừa Thiên Huế, 700 năm hình thành phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Bùi Quang Hùng (2012), “Mối liên hệ ảnh hưởng thiền sư Đại Sán với chúa Nguyễn Phúc Chu”, Tạp chí Hán Nơm (4), tr 54 - 59 65 Nguyễn Phạm Hùng (2006), “Tính tồn vẹn lịch sử văn học”, Tạp chí Thời đại (8), http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai8/200608_NguyenPhamHung.htm, truy cập ngày 15/8/2015 66 Nguyễn Thương Huyền (2005), Đào Duy Từ bước hoạch định vùng văn học Đàng Trong, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 67 Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Hans Robert Jauss (2002), “Lịch sử văn học khiêu khích khoa văn học”, Trương Đăng Dung giới thiệu dịch, Tạp chí Văn học nước (1), tr 71 - 112 69 Đinh Gia Khánh - Bùi Văn Nguyên - Nguyễn Ngọc San - Ngô Lập Chi Nguyễn Sỹ Lâm (1962), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập II: “Văn học Việt Nam kỷ X - kỷ XVII”, NXB Văn hóa - Viện Văn học, Hà Nội 70 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân (1964), Văn học cổ Việt Nam, Tập II: “Thế kỷ XVI - Thế kỷ XVII”, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Đinh Gia Khánh - Cù Huy Cận (Chủ biên) (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 72 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương (2002), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII), Tái lần thứ 6, NXB Giáo dục, Hà Nội 73 Phạm Đình Khiêm (1959), Người chứng thứ – Lịch sử tơn giáo trị miền Nam đầu kỷ XVII, Thày giảng An-rê Phú-Yên Tiên khởi Tử đạo (1625 – 1644), Tinh Việt Văn Đồn, Ban Sử học, Sài Gòn 142 74 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn học, Hà Nội 75 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Trung tâm Unesco Bảo tồn Phát triển Văn hóa dân tộc Việt Nam, Hà Nội 76 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Tái bản, NXB Văn học, Hà Nội 77 Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam sử lược, Tái bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Hoàng Châu Ký (1973), Sơ khảo lịch sử nghệ thuật tuồng, NXB Văn hóa, Hà Nội 79 Nguyễn Tơ Lan (2014), Khảo luận tuồng “Quần phương tập khánh”, NXB Thế giới, Hà Nội 80 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập II, Tái bản, NXB Văn học, Hà Nội 81 Thanh Lãng (1957), Khởi thảo văn học sử Việt Nam, Văn chương chữ Nơm, NXB Văn Hợi, Sài Gòn 82 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển Thượng: “Nền văn học cổ điển (từ kỷ XIII đến 1862)”, NXB Trình Bầy, Sài Gòn 83 Bùi Văn Lăng - Tô Văn Cần (1937), Lịch sử Đào Duy Từ, Trung Bắc Tân Văn, Hà Nội 84 Đặng Thanh Lê (1979), “Truyện Kiều” thể loại truyện Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Phan Huy Lê (Chủ biên) - Nguyễn Thừa Hỷ - Nguyễn Quang Ngọc - Nguyễn Hải Kế - Vũ Văn Quân (2012), Lịch sử Việt Nam, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 86 Trần Thị Liên (1992), Đào Duy Từ người tác phẩm, NXB Văn hóa, Hà Nội 87 Vũ Đình Liên - Đỗ Đức Hiểu - Lê Trí Viễn - Huỳnh Lý - Trương Chính - Lê Thước (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Tập II: “Từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, NXB Xây dựng, Hà Nội 88 Nguyễn Lộc (1978a), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Tập I, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 143 89 Nguyễn Lộc (1978b), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Tập II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 90 Nguyễn Lộc (Chủ biên) (2000a), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 7, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Nguyễn Lộc (Chủ biên) (2000b), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 8, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), Tái lần thứ 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 Huỳnh Lứa (Chủ biên) - Lê Quang Minh - Lê Văn Năm - Nguyễn Nghị - Đỗ Hữu Nghiễm (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 94 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 95 Huỳnh Lý (Chủ biên) (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập III: “Văn học kỷ XVIII đến kỷ XIX”, NXB Văn học, Hà Nội 96 Nguyễn Đức Mậu (2010), “Chiêu Anh Các vận động văn hóa, văn học Đàng Trong”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (307), tr 44 - 48 97 “Mấy vấn đề lịch sử Việt Nam: Nói chuyện với GS Keith W Taylor”, Xưa & Nay (95), tr 20 - 22 98 Hà Thúc Minh (2001), “Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh qua q trình địa hóa Nho giáo”, Xưa & Nay (98), tr - 99 Nguyễn Đăng Na (2007), “Tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại”, Văn học Việt Nam kỷ X – XIX vấn đề lý luận lịch sử, Trần Ngọc Vương (Chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 817 - 868 100 Sơn Nam (1958), “Hà Tiên đất Phương Thành”, Tạp chí Nhân loại (7), tr 43 - 50 101 Đỗ Quỳnh Nga (2007), “Sự xuất Đàng Trong thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Hán Nơm (11 - 12), tr 75 - 80, 89 102 Nguyễn Thúy Nga (2013), “Thi Hương thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Hán Nơm (2), tr 49 - 59 103 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du “Truyện Kiều”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 144 104 Ngô gia văn phái (1999a), Hồng Lê thống chí, Tập 1, Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạch dịch, NXB Văn học, Hà Nội 105 Ngơ gia văn phái (1999b), Hồng Lê thống chí, Tập 2, Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạch dịch, NXB Văn học, Hà Nội 106 Phạm Thế Ngũ (1963), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập II: “Văn học lịch triều: Việt văn”, Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gòn 107 Bùi Văn Nguyên - Phan Sĩ Tấn (Biên soạn) (1961), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Điền Triệu Nguyên - Điền Lượng (2001), Lịch sử thương nhân, Cao Tự Thanh dịch, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 109 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 110 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 111 Dương Tụ Quán (1944), Đào Duy Từ tiểu sử thơ văn, Đông Tây thư quán, Hà Nội 112 Nguyễn Phan Quang - Nguyễn Hữu Quýnh - Nguyễn Cảnh Minh (1971), Lịch sử Việt Nam 1427 - 1858, Quyển 2, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 113 Quốc sử quán triều Nguyễn (Biên soạn) (1993), Đại Nam biên liệt truyện, Sơ tập, Viện Sử học tổ chức dịch, NXB Thuận Hóa, Huế 114 Quốc sử quán triều Nguyễn (Biên soạn) (1995), Đại Nam liệt truyện tiền biên, Cao Tự Thanh dịch giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Quốc sử quán triều Nguyễn (Biên soạn) (2007), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nguyễn Ngọc Tỉnh phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội 116 Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Bản Việt Hồng Nhuệ, Bản pháp ngữ Henri Albi, Tủ sách Đại Kết, Ủy ban Đoàn kết Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 117 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ sự, Viện Đại học Huế - Ủy ban Phiên dịch sử liệu Việt Nam xuất bản, Huế 118 Nguyễn Văn Sâm (1974), Văn học Nam Hà (Văn học xứ Đàng Trong), Tái lần thứ nhất, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn 145 119 Nguyễn Văn Sâm (1998), “Thơ tuồng, thể loại văn chương đặc biệt miền Nam, mất”, Tạp chí Hán Nơm (4), tr - 14 120 Đặng Đức Siêu (Sưu tầm, biên soạn), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 14, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 121 Nguyễn Kim Sơn (1998), “Những chuyển biến văn học kỷ XVIII – đầu kỷ XIX nhìn từ góc độ tác động Nho học tới văn học”, Tạp chí Văn học (8), tr 35 - 44 122 Nguyễn Kim Sơn (2009), “Cuộc vận động cải cách văn thể, tâm thái sĩ phu động hình văn chương Việt Nam cuối thể kỷ XVII, kỷ XVIII”, Nghiên cứu văn học Việt Nam khả thách thức, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 203 - 247 123 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 124 Li Tana (2012), “Một Việt Nam khác? Vương quốc họ Nguyễn kỷ 17 18”, Lê Quỳnh dịch, http://www.sugia.vn//assets/file/mot_viet_nam_khac.pdf, truy cập ngày 15/3/2016 125 Li Tana (2014), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 - 18, Nguyễn Nghị dịch, Tái lần thứ nhất, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 126 Jean-Paptiste Tavernier (2005), Tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài, Lê Tư Lành dịch – Nguyễn Thừa Hỷ hiệu đính, NXB Thế giới, Hà Nội 127 Keith W Taylor (2001), “Nguyễn Hoàng bước khởi đầu Nam tiến”, Xưa & Nay (104), tr 36 - 38, 41 128 Keith W Taylor (2001), “Nguyễn Hoàng bước khởi đầu Nam tiến” (phần tiếp theo), Xưa & Nay (106), tr - 11, 32 129 K W Taylor (2015), “Cuộc chiến tranh 30 năm”, Phan Diệp dịch, http://nguyenducmau.blogspot.com/2015/12/cuoc-chien-tranh-30-nam.html, truy cập ngày 20/1/2016 130 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 146 131 Bùi Duy Tân (Chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 6, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 132 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại, tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 133 Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong - Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển II: “Từ kỷ X đến hết kỷ XVII”, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 134 Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong - Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển III: “Thế kỷ thứ XVIII”, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 135 Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong (1963), Lịch sử văn học Việt Nam sơ giản, NXB Khoa học, Hà Nội 136 Văn Tân - Hoài Thanh - Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển IV: “Thế kỷ thứ XVIII”, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 137 Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 138 Cao Tự Thanh (1988), “Văn học Hán Nơm Gia Định”, Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Tập II: “Văn học”, Trần Văn Giàu - Trần Bạch Đằng - Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 55 - 129 139 Cao Tự Thanh (1996), “Thêm bốn thơ Lư Khê nhàn điếu Mạc Thiên Tích”, Tạp chí Hán Nơm (3), tr 72 - 74 140 Cao Tự Thanh (2000), “Yếu tố Đơng Nam Á văn hóa Việt Nam Nam Bộ”, Văn hóa Nam Bộ khơng gian xã hội Đông Nam Á, Nhiều tác giả, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 61 - 72 141 Cao Tự Thanh (2007a), “Một văn tế Nguyễn Đăng Thịnh”, Thông báo Hán Nôm học 2006, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 671 - 679 142 Cao Tự Thanh (2007b), “Văn học Đàng Trong”, Văn học Việt Nam kỷ X - XIX vấn đề lý luận lịch sử, Trần Ngọc Vương (Chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 270 - 346 147 143 Cao Tự Thanh (2009), Nho giáo Gia Định, Tái bản, NXB Văn hóa Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh 144 Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hóa dân gian Nam phác thảo, NXB Giáo dục, Hà Nội 145 Nguyễn Q Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam: văn học Việt Nam nơi miền đất mới, NXB An Giang 146 Nguyễn Q Thắng (2001), Quảng Nam đất nước nhân vật, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 147 Nguyễn Q Thắng (2005), Khoa cử Giáo dục Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 148 Nguyễn Q Thắng (2007), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, Tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 149 Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo, nho sỹ, trí thức Việt Nam trước năm 1945, NXB Văn hóa Thơng tin & Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội 150 Nguyễn Cảnh Thị (2011), Thiên Nam liệt truyện – Hoan Châu ký, Nguyễn Thị Thảo dịch, Trần Nghĩa khảo đính giới thiệu, Tái lần thứ 3, NXB Thế giới, Hà Nội 151 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 152 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Tái lần thứ nhất, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 153 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 154 Nam Xuân Thọ (1957), Võ Trường Toản, Phụ “Gia Định tam gia” Trịnh Hoài Đức – Lê Quang Định – Ngơ Nhân Tịnh, Tân Việt xuất bản, Sài Gòn 155 Nguyễn Khắc Thuần (1997), Việt sử giai thoại, Tập 7: “69 giai thoại kỷ XVIII”, Tái bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 156 Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học vật lưỡng thê – Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam, nhìn lịch sử, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 148 157 Nguyễn Cẩm Thúy - Nguyễn Phạm Hùng (1997), Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 158 Nguyễn Cẩm Thúy (Chủ biên) (2000), Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỷ XVII đến năm 1945), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 159 Trần Thanh Thủy (2010), Song Tinh Bất Dạ bước khởi đầu truyện Nôm bác học, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 160 Đàm Anh Thư (2015), “Dấu hiệu tính đại chúng tiến trình vận động văn học Đàng Trong”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (1), tr 114 - 125 161 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ 20, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 162 Trần Xn Tồn - Đặng Thị Bích Ngọc (2010), Vè chàng Lía, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam - NXB Thanh niên, Hà Nội 163 Hạo Nhiên Nghiêm Toản (1968), Việt Nam văn học sử trích yếu, Tái bản, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 164 Huỳnh Ái Tơng (2009), Văn học miền Nam, Hiên Phật học, http://chimviet.free.fr/vanhoc/phuctrun/HuynhAiTong_VanHocMN.pdf, truy cập ngày 2/4/2015 165 Võ Xuân Trang (2001), “Sông Gianh ranh giới Trịnh - Nguyễn”, Xưa & Nay (104), tr 16, 30 166 Huỳnh Ngọc Trảng (1988), “Văn học dân gian Gia Định – Sài Gòn”, Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Tập II: “Văn học”, Trần Văn Giàu Trần Bạch Đằng - Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr - 51 167 Nguyễn Cư Trinh (1969), Sãi vãi - Nguyễn Cư Trinh với “Sãi vãi”, Lê Ngọc Trụ - Phạm Văn Luật lục thích, Hải Đường Chim Hải Yến đề tựa, In lần thứ nhì, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 168 Nguyễn Văn Trung (2015), Hồ sơ Lục Châu học – Tìm hiểu người vùng đất dựa vào tài liệu văn, sử quốc ngữ miền Nam từ 1865 – 1930, Tái lần thứ nhất, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 149 169 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2001), Văn học sử quan niệm tiếp cận mới, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 170 Lê Quang Trường (2012), Gia Định tam gia thi tiến trình văn học Hán Nôm Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 171 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 172 Tạ Chí Đại Trường (2012), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, NXB Tri thức, Hà Nội 173 Yoshiharu Tsuboi (2014), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 – 1885, Nguyễn Đình Đầu dịch, NXB Tri thức, Hà Nội 174 Hồ Trung Tú (2011), Có 500 năm - Bản sắc Quảng Nam từ góc nhìn phân kỳ lịch sử, Tái bản, NXB Thời đại, Hà Nội 175 Nguyễn Quảng Tuân (Sưu tầm, biên soạn) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 13, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 176 Hoàng Anh Tuấn (Biên soạn) (2010), Tư liệu công ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài kỷ XVII, NXB Hà Nội, Hà Nội 177 Phạm Việt Tuyền (1965), Văn học miền Nam thời Nam Bắc phân tranh (các kỷ XVI – XVIII), Khai Trí xuất bản, Sài Gòn 178 Lê Quang Tư (2008), Một kỷ nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam (qua số cơng trình văn học sử), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 179 Nguyễn Huy Tự - Nguyễn Thiện (1978), Truyện Hoa tiên, Đào Duy Anh khảo đính - thích - giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội 180 Nguyễn Văn Xuân (2002), “Khi lưu dân trở lại”, Tuyển tập, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr 533 - 656 181 UBND tỉnh Thanh Hóa – Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 150 182 Vãn tuồng (1899), Imprimerie de la Mission, Saigon 183 Lê Trí Viễn - Phan Côn - Đặng Thanh Lê - Phạm Văn Luận - Lê Hồi Nam (1962), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, Tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội 184 Vô danh thị (1999), Nam Hà ký văn, Nguyễn Đình Thảng dịch, Tài liệu viết tay lưu hành nội bộ, Khoa Sử, Trường Đại học Khoa học Huế 185 Trần Ngọc Vương (1999a), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam (loại hình học tác giả văn học), Tái bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 186 Trần Ngọc Vương (1999b), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 187 Trần Ngọc Vương (2002), “Về khái niệm khung hệ tiêu chí để hình dung lịch sử văn học”, Tạp chí Văn học (8), tr 27 - 30 188 Trần Ngọc Vương (2003), “Một số vấn đề liên quan tới tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học (5), tr 27 - 31 189 Trần Ngọc Vương (Chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 190 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, NXB Tri thức, Hà Nội 191 Choi Byung Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Lê Thùy Linh - Trần Thiện Thanh - Hoàng Anh Tuấn - Phạm Văn Thủy - Nguyễn Mạnh Dũng dịch, Nguyễn Thừa Hỷ hiệu đính, NXB Thế giới, Hà Nội 192 Ngạc Xuyên (1943), “Minh Bột di ngư, sách hai thi xã”, Đại Việt tạp chí (3), tr - 13 193 Hoàng Hữu Yên - Nguyễn Lộc (1962), Văn học Việt Nam kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX (giáo trình), NXB Giáo dục, Hà Nội 194 250 năm Tao đàn Chiêu Anh Các (1736 – 1986) (1987), Sở Văn hóa Thơng tin Kiên Giang xuất bản, Kiên Giang Tài liệu Hán Nôm 195 Phạm Nguyễn Du, 南 行 記 得 集 (Nam hành ký đắc tập), ký hiệu A.2939, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 151 196 皇 朝 寶 牒 (Hoàng triều bảo điệp), ký hiệu A.1326, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 197 Doãn Uẩn, 綏 靖 紫 雜 言 (Tuy tĩnh tử tạp ngôn), ký hiệu A.2177, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 198 Vô danh thị, 南 河 紀 聞 (Nam Hà ký văn), ký hiệu A.178, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội Tài liệu tiếng Trung 199 陈玉刚 (1985),简明中国文学史,陕西人民出版社, 西安。 200 姚丹 (2008), 中国文学, 五洲传播出版社,北京。 201 定 情 人 , http://open-lit.com/bookindex.php?gbid=64, truy cập ngày 10/04/2015 202 陆凌霄 (2008), 越南汉文历史小说硏究, 民族出版社,北京。 152 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ TRẦN THANH THỦY VĂN HỌC ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII – XVIII TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC Chuyên... định: Văn học từ kỷ XVII đến kỷ XVIII phân thành văn học Bắc Nam sông Gianh Văn học Đàng Ngoài kế tục phát triển văn học viết từ xưa dân tộc nên phong phú có chất lượng văn học Đàng Trong, văn học. .. thức dân gian 2.3 Xã hội thị dân: tiền đề cho sức trẻ văn học Đàng Trong 48 Chƣơng VĂN HỌC ĐÀNG TRONG XÉT TRONG MỐI TƢƠNG 53 QUAN VỚI VĂN HỌC ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII – XVIII 3.1 Lược thảo tiến trình

Ngày đăng: 28/03/2020, 23:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Văn An (Biên soạn) (1997), Ô châu cận lục, Trịnh Khắc Mạnh và Nguyễn Văn Nguyên dịch nghĩa, chú thích, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô châu cận lục
Tác giả: Dương Văn An (Biên soạn)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
2. Phạm Quỳnh An (2008), Sáng tác văn học của Gia Định tam gia thi xã thời Nguyễn, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tác văn học của Gia Định tam gia thi xã thời Nguyễn
Tác giả: Phạm Quỳnh An
Năm: 2008
3. Phạm Văn Ánh (2014), Thể loại Từ trong văn học trung đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể loại Từ trong văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Ánh
Năm: 2014
4. Lại Nguyên Ân (Chủ biên) - Bùi Văn Trọng Cường (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, Tái bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân (Chủ biên) - Bùi Văn Trọng Cường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
5. Lại Nguyên Ân (2013), “Trở lại vấn đề trung tâm - ngoại vi nhìn từ góc độ văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (10), tr. 97 - 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại vấn đề trung tâm - ngoại vi nhìn từ góc độ văn hóa”, "Tạp chí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2013
6. Nguyễn Quang Ân, Phạm Đình Nhân, Phạm Hồng Toàn (Sưu tầm) (2000), Tạp chí Tri Tân 1941 – 1946: Các bài viết về lịch sử và văn hóa Việt Nam, Tập 1, Trung tâm UNESCO - Thông tin Tư liệu lịch sử và văn hóa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tri Tân 1941 – 1946: Các bài viết về lịch sử và văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Ân, Phạm Đình Nhân, Phạm Hồng Toàn (Sưu tầm)
Năm: 2000
7. J. Barrow (2008), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 - 1793), Nguyễn Thừa Hỷ dịch, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 - 1793)
Tác giả: J. Barrow
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2008
8. Tôn Thất Bình (1995), Kể chuyện chín chúa - mười ba vua triều Nguyễn, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện chín chúa - mười ba vua triều Nguyễn
Tác giả: Tôn Thất Bình
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1995
9. Philiphê Bỉnh (1968), Sách sổ sang chép các việc, Viện Đại học Đà Lạt xuất bản, Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách sổ sang chép các việc
Tác giả: Philiphê Bỉnh
Năm: 1968
10. Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Hồng Nhuệ - Nguyễn Khắc Xuyên - Nguyễn Nghị dịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ Đàng Trong năm 1621
Tác giả: Cristophoro Borri
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
11. Trương Bá Cần (1992), Công giáo Đàng Trong thời giám mục Pigneau (1771 - 1799), Tủ sách Đại Kết, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công giáo Đàng Trong thời giám mục Pigneau (1771 - 1799)
Tác giả: Trương Bá Cần
Năm: 1992
12. Phạm Tú Châu (1997), Hoàng Lê nhất thống chí: Văn bản, tác giả và nhân vật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Lê nhất thống chí: Văn bản, tác giả và nhân vật
Tác giả: Phạm Tú Châu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1997
13. Nguyễn Huệ Chi (2003a), “Mấy đặc trưng loại biệt của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX”, Tạp chí Văn học (5), tr. 7 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy đặc trưng loại biệt của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX”, "Tạp chí Văn học
14. Nguyễn Huệ Chi (2003b), “Một vài gợi ý về phương pháp văn học sử”, Tạp chí Văn học (6), tr. 15 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài gợi ý về phương pháp văn học sử”, "Tạp chí Văn học
15. Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) (2010), Gương mặt văn học Thăng Long, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gương mặt văn học Thăng Long
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2010
16. Nguyễn Khoa Chiêm (1994), Việt Nam khai quốc chí truyện, Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga dịch, chú và giới thiệu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam khai quốc chí truyện
Tác giả: Nguyễn Khoa Chiêm
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 1994
17. Phan Huy Chú (1974), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập IX: “Văn tịch chí”, Nguyễn Thọ Dực dịch, Tủ sách Cổ văn - Ủy ban Dịch thuật - Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí, "Tập IX: “Văn tịch chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Năm: 1974
18. Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến
Tác giả: Nguyễn Tiến Cường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
19. William Dampier (2007), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Hoàng Anh Tuấn dịch, chú thích và viết lời giới thiệu - Nguyễn Văn Kim hiệu đính, Tái bản, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688
Tác giả: William Dampier
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2007
20. Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w