1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ đàng trong chân lạp thế kỷ xvii xviii

214 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN LÊ QUỲNH THY QUAN HỆ ĐÀNG TRONG – CHÂN LẠP THẾ KỶ XVII – XVIII LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN LÊ QUỲNH THY QUAN HỆ ĐÀNG TRONG – CHÂN LẠP THẾ KỶ XVII – XVIII Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ NGỌC THU Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Phƣơng pháp nghiên cứu Hƣớng tiếp cận tƣ liệu để thực đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 11 Kết cấu luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 Chƣơng I: Cơ sở hình thành mối quan hệ ngoại giao Đàng Trong Chân Lạp kỷ XVII – XVIII 13 1.1 Nhu cầu củng cố, phát triển lực lƣợng chúa Nguyễn Đàng Trong 13 1.2 Yêu cầu thiết lập quan hệ từ phía Chân Lạp 22 1.3 Sự có mặt ngƣời Việt vùng đất Thủy Chân Lạp 30 Chƣơng II: Quan hệ Đàng Trong – Chân Lạp kỷ XVII – XVIII 36 2.1 Quan hệ Đàng Trong - Chân Lạp giai đoạn 1620 – 1691 36 2.2 Quan hệ Đàng Trong – Chân Lạp giai đoạn 1691 – 1765 59 2.3 Quan hệ Đàng Trong – Chân Lạp 1765 – 1775 93 Chƣơng III: Những giá trị pháp lý vấn đề xác lập khẳng định chủ quyền vùng đất Nam Bộ nhìn từ mối quan hệ Đàng Trong – Chân Lạp kỷ XVII – XVIII 101 3.1 Quá trình xác lập chủ quyền vùng đất Nam trình chuyển giao từ Phù Nam – Chân Lạp – Đàng Trong 101 3.2 Quá trình xác lập chủ quyền vùng đất Nam diễn hợp lý hợp tình, đƣợc đồng thuận quyền nhân dân Chân Lạp .120 3.3 Quá trình xác lập chủ quyền vùng đất Nam phù hợp với luật pháp quốc tế vấn đề chủ quyền lãnh thổ 133 3.3.1 Thụ đắc lãnh thổ phƣơng thức chiếm hữu 135 3.3.2 Thụ đắc lãnh thổ chuyển nhƣợng 150 KẾT LUẬN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHẦN CHÚ THÍCH 184 PHỤ LỤC 188 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Sau kỷ ổn định phát triển, đầu kỷ XVI, Đại Việt rơi vào tình trạng chia cắt, cục diện Nam – Bắc triều hình thành năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhƣờng ngôi, lập nhà Mạc (sau gọi Bắc triều), năm 1553 vùng Thanh – Nghệ lực phong kiến dậy chống lại nhà Mạc đứng đầu Nguyễn Kim lập Lê Duy Ninh làm vua (gọi Nam triều) Năm 1592, quân Nam triều công Thăng Long, giành thắng lợi định, cục diện Nam – Bắc triều chấm dứt, Trịnh Tùng đƣa vua Lê Thăng Long Nhƣng từ cục diện Nam – Bắc triều chƣa chấm dứt, lịng Nam triều, mầm mống tình trạng cát lại nảy sinh từ mâu thuẫn hai dòng họ Trịnh – Nguyễn Năm 1558, Nguyễn Hồng tìm cách xây dựng lực lƣợng cát Thanh Hóa mâu thuẫn Trịnh – Nguyễn ngày gay gắt dẫn đến chiến tranh từ 1627 – 1672, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới, phân chia lãnh thổ đất nƣớc thành hai vùng Đàng Ngoài – Đàng Trong Sự kiện năm 1558, Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ Thuận Hóa, bắt đầu thực ý đồ cát cứ, chống lại thống trị nhà Lê – Trịnh Tiếp sau Nguyễn Hoàng, chúa Nguyễn kế tục sức xây dựng, phát triển vùng đất Đàng Trong thành quyền riêng biệt, độc lập với nhà nƣớc Lê – Trịnh Đàng Ngồi Dần dần, quyền họ Nguyễn Đàng Trong “từ quyền địa phương lệ thuộc phát triển dần thành quyền Nhà nước biệt lập với máy quan chức cồng kềnh theo phiên chế riêng họ Nguyễn” [149,111] Với tƣ cách nhà nƣớc độc lập, quyền Đàng Trong bƣớc xây dựng riêng máy nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng, quân đội riêng, tiền tệ riêng,một chế độ thuế khóa riêng… Về đối ngoại, chúa Nguyễn xây dựng cho mối quan hệ với nƣớc khu vực giới Lúc này, xứ Đàng Trong, chúa Nguyễn thay mặt vua Lê đặt quan hệ với quốc gia khác từ Đơng sang Tây 1.2 Trong thời gian này, để đƣơng đầu với họ Trịnh Đàng Ngoài, chúa Nguyễn đẩy mạnh công Nam tiến, mở rộng lãnh thổ phía Nam để củng cố lực có thêm tài lực Vì bên cạnh mối quan hệ truyền thống với triều đình Trung Hoa, chúa Nguyễn bắt đầu mở rộng quan hệ với quốc gia khu vực, đặc biệt làvới Chămpa Chân Lạp…Cả hai nhà nƣớc có vị trí quan trọng sách đối ngoại chúa Nguyễn Chămpa Chân Lạp hai quốc gia nằm phía Nam Đại Việt, có mối quan hệ lâu đời với Đại Việt chủ thể quan hệ ngoại giao chúa Nguyễn giai đoạn lịch sử Đối với trƣờng hợp Chămpa, q trình tích hợp lãnh thổ Chămpa vào lãnh thổ Đàng Trong đơi với q trình suy yếu từ bên dẫn đến diệt vong vƣơng quốc để đến năm 1693, vùng đất cuối Chămpa Panduranga (Ninh Thuận – Bình Thuận ngày nay) đƣợc sát nhập vào lãnh thổ Đàng Trong Khác với nƣớc Chămpa hoàn toàn sụp đổ, vùng đất Nam tồn dƣới tên gọi Thủy Chân Lạp từ kỷ VIII đến kỷ XVII, phần vƣơng quốc Chân Lạp (bao gồm Lục Chân Lạp Thủy Chân Lạp) Trải qua nhiều biến động lịch sử, Lục Chân Lạp phát triển, vƣơng quốc Campuchia có chung đƣờng biên giới dài 1200km phía Tây Nam với Việt Nam Việc Thủy Chân Lạp trở thành Nam Bộ Việt Nam không đơn việc đổi tên, đổi chủ quyền sớm chiều mà trình lịch sử lâu dài, đƣợc thể thông qua hoạt động nhƣ khai khẩn đất hoang ngoại giao quyền họ Nguyễn thể vai trị q trình xác lập khẳng định chủ quyền vùng đất Nam Bộ 1.3 Hiện nay, việc nghiên cứu lịch sử vùng đất Nam Bộ đƣợc thực với nhiều cơng trình nhằm làm sáng tỏ tính tồn vẹn lãnh thổ chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ Từ kỷ VII đến kỷ XVII vùng đất Nam Bộ có tên gọi Thủy Chân Lạp, vùng đầm lầy hoang vắng, dân cƣ thƣa thớt, khơng có quản lý nhà nƣớc Từ cuối kỷ XVII đến kỷ XVIII giai đoạn chuyển giao chủ quyền vùng đất Thủy Chân Lạp từ Chân Lạp sang Đàng Trong Tuy nhiên, lực lƣợng thù địch Việt Nam cố tình đƣa luận điểm bóp méo, xuyên tạc chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ vùng đất đƣợc chuyển giao chủ quyền cho Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu mối quan hệ quyền họ Nguyễn với quyền Chân Lạp giai đoạn kỷ XVII – XVIII không nghiên cứu hoạt động bang giao hai bên mà mối quan hệ Đàng Trong – Chân Lạp kỷ XVII – XVIII cịn góp phần làm rõ sở pháp lý khẳng định tính chủ quyền Việt Nam vùng đất Từ lý trên, chọn đề tài Quan hệ Đàng Trong – Chân Lạp kỷ XVII – XVIII làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm mục đích: Phục dựng lại q trình phát triển mối quan hệ ngoại giao Đàng Trong với Chân Lạp giai đoạn kỷ XVII - XVIII Chỉ tính pháp lý q trình khai phá bảo vệ lãnh thổ vùng đất Nam bộ, dùng làm sở khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chân Lạp quốc gia láng giềng Đại Việt khu vực Đông Nam Á nên mối quan hệ Đại Việt với Chân Lạp đƣợc ghi chép thƣ tịch cổ Việt Nam từ sớm, kể đến tác phẩm nhƣ Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí tồn thư, Dư địa chí, Vân đài loại ngữ, Phủ biên tạp lục Trong tác phẩm này, tác giả nhƣ Lê Văn Hƣu, Ngô Sĩ Liên, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đơn có ghi chép Chân Lạp nhƣ mối quan hệ Đại Việt với Chân Lạp kỷ XIII, XIV, XV, XVI Các tác phẩm ghi chép mối quan hệ Đại Việt với Chân Lạp nhƣng cho thấy mối quan hệ Đại Việt với quốc gia láng giềng có từ lâu đời Đến kỷ XIX, với đời Quốc sử quán (1821), nhà Nguyễn cho biên soạn cơng trình sử học đồ sộ nhƣ Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện… không ghi chép lịch sử dân tộc mà nhà sử học thời kỳ đề cập đến đất nƣớc, nội tình Chân Lạp số trƣờng hợp định, qua phản ánh mối quan hệ Đại Việt với Chân Lạp trình lịch sử Đại Nam thực lục sử lớn nhà Nguyễn biên soạn suốt từ năm 1821 đến năm 1909, gồm phần Tiền biên Chính biên Phần tiền biên ghi chép nghiệp chúa Nguyễn Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá năm 1558 đến hết đời chúa Nguyễn Phúc Thuần vào năm 1777 Đại Nam thực lục biên ghi chép lịch sử triều Nguyễn, từ vua Gia Long đến vua Đồng Khánh Trong Đại Nam thực lục, bên cạnh việc ghi chép vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nƣớc, nhà sử học nhà Nguyễn ghi chép việc ngoại giao với nƣớc ngoài, đáng ý phần chiến tranh với nƣớc láng giềng, chủ yếu với Xiêm Chân Lạp phần quan hệ ngoại giao với Chân Lạp Đại Nam liệt truyện đƣợc biên soạn từ năm 1841 đến năm 1895, có đề cập đến Chân Lạp 31 (Cao Miên) phần Đại Nam liệt truyện biên sơ tập Ở đây, quốc sử quán đề cập sơ lƣợc đất nƣớc, ngƣời, phong tục tập quán quan hệ nhà Nguyễn với Chân Lạp, từ nửa sau kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX Ngoài sử quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn cịn có số tác phẩm độc lập nhà nghiên cứu đƣơng thời đề cập nhiều quan hệ chúa Nguyễn với Chân Lạp Nổi bật Gia Định thành thơng chí Trịnh Hoài Đức Đây tác phẩm viết vùng đất Nam bộ, Gia Định thành thông chí, Trịnh Hồi Đức có nhắc đến mốc thời gian, kiện Đàng Trong Chân Lạp trình xác lập chủ quyền chúa Nguyễn vùng đất Gia Định Dựa nguồn tƣ liệu này, nhà sử học đại bắt đầu nghiên cứu mối quan hệ Đàng Trong Chân Lạp giai đoạn kỷ XVII – XVIII.Trƣớc năm 1975, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này, đáng ý phải kể đến hai tác giả Phan Khoang Lê Hƣơng Năm 1969, Phan Khoang viết “Cuộc tranh giành ảnh hƣởng nƣớc Chân lạp Tiêm La chúa Nguyễn” đăng Tập san Sử Địa hai số 14 15 phân tích tình hình hai nƣớc Chân Lạp, Xiêm tranh giành ảnh hƣởng Chân Lạp chúa Nguyễn với Xiêm năm 1621 Sau tác giả đƣa viết vào tác phẩm Việt sử xứ Đàng Trong xuất năm 1970 Lê Hƣơng với viết “Việc bang giao Cao Miên Việt Nam nhìn từ phía Cao Miên” đăng hai số 321 322 tạp chí Bách Khoa năm 1970, cung cấp góc nhìn khác mối quan hệ Đại Việt Chân Lạp Sau đó, tác giả xuất sách Sử Cao Miên, ghi chép lịch sử nƣớc này, có đề cập đến quan hệ Đàng Trong – Chân Lạp kỷ XVII – XVIII Bên cạnh tác giả ngƣời Việt trên, giáo sƣ ngƣời Anh D.G.E Hall tác phẩm Lịch sử Đông Nam Á xuất năm 1955 Luân Đôn, ghi chép lịch sử quốc gia khu vực từ thời cổ đại đến cuối thập niên 50 kỷ XX, nhắc đến quan hệ Đàng Trong với Chân Lạp Xiêm lĩnh vực chiến tranh Tác giả dựa biên niên sử Cao Miên để biên soạn thành chƣơng 25 “Tấn công Campuchia” phần II: Đông Nam Á từ đầu kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII Trong phần này, tác giả đề cập đến nội tình Campuchia từ đầu kỷ XVII đến nửa sau kỷ XVIII tranh giành ngai vàng phe phái triều đình, can thiệp Xiêm Đàng Trong nội tình Campuchia Sau năm 1975, từ sau đổi 1986 có nhiều điều kiện thuận lợi cho nhà sử học có dịp nhìn nhận nghiên cứu lại nghiệp chúa Nguyễn, có vấn đề ngoại giao Vì mà nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ đối ngoại chúa Nguyễn với quốc gia khu vực đƣợc nghiên cứu nhiều hơn, đầy đủ hơn, kể đến cơng trình nhƣ Thư tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á: phần Campuchia Nguyễn Lệ Thi sƣu tầm Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam xuất 1977, tập hợp thƣ tịch cổ Việt Nam viết Campuchia lịch sử, tác giả phân thành nhiều mục khác nhau, có mục quan hệ ngoại giao Lịch sử Campuchia (từ nguồn gốc đến ngày nay) tác giả Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung xuất năm 1982 Trong tác giả viết lịch sử Campuchia giai đoạn kỷ XVII – XVIII tranh giành, loạn lạc lực theo Xiêm với lực theo Việt Lịch sử bang giao Việt Nam – Đông Nam Á (trước công nguyên đến kỷ XIX) Phan Lạc Tuyên xuất năm 1993 trình bày quan hệ Việt Nam với quốc gia Đơng Nam Á, có quan hệ Việt Nam – Campuchia Ngoại giao Đại Việt tác giả Lƣu Văn Lợi, xuất năm 2000 có viết quan hệ Đại Việt – Chân Lạp giai đoạn kỷ XVII – XVIII bên cạnh mối quan hệ truyền thống Đại Việt – Trung Hoa Hai công trình Chuyện nội cung chín đời chúa Nguyễn nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân Chúa Nguyễn giai thoại mở đất phương Nam Nguyễn Hữu Hiếu xuất năm 2002 trình bày hôn nhân 196 - 1757: Chân Lạp dâng đất Tầm Phong Long cho chúa Nguyễn - Nặc Tôn (1757 – 1771) Nguyễn Phúc Thuần - Nặc Nộn (1771 – 1772) (1765 – 1775) - Nặc Tôn (1772 – 1775) - 1771 : Xiêm công Hà Tiên, tiến đánh Chân Lạp, đƣa Nặc Nộn lên - 1772 : Đàng Trong đánh lui quân Xiêm Chân Lạp, đƣa Nặc Tôn quay lại ngai vàng 197 SƠ ĐỒ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH DINH TRẤN BIÊN DINH TRẤN BIÊN PHỦ GIA ĐỊNH HUYỆN PHƢỚC LONG TỔNG PHƢỚC AN TỔNG BÌNH AN TỔNG PHƢỚC LỘC TỔNG LONG THÀNH SƠ ĐỒ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH DINH PHIÊN TRẤN DINH PHIÊN TRẤN PHỦ GIA ĐỊNH HUYỆN TÂN BÌNH TỔNG TÂN LONG TỔNG BÌNH DƢƠNG TỔNG BÌNH THUẬN TỔNG TÂN CHÁNH 198 SƠ ĐỒ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH DINH LONG HỒ DINH LONG HỒ CHÂU ĐỊNH VIỄN ĐẠO ĐÔNG KHẨU ĐẠO TÂN CHÂU ĐẠO CHÂU ĐỐC SƠ ĐỒ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRẤN HÀ TIÊN TRẤN HÀ TIÊN ĐẠO TRẤN GIANG ĐẠO TRẤN DI ĐẠO KIÊN GIANG ĐẠO LONG XUYÊN 199 BẢN ĐỒ VÙNG ĐẤT NAM BỘ THẾ KỶ XVIII [57,63] 200 Nguồn: [135,135] 201 BẢN ĐỒ CÁC VÙNG ĐẤT ĐƢỢC SÁT NHẬP VÀO LÃNH THỔ ĐÀNG TRONG NĂM 1757 [16] 202 BẢN ĐỒ VIỆT NAM THỜI TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_ti%E1%BA%BFn) 203 BẢN ĐỒ CHÂN LẠP NĂM 900 (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%BF_qu%E1%BB%91c_Khmer) 204 BẢN ĐỒ ĐÔNG NAM Á THẾ KỶ XIII Màu xanh dƣơng: Đại Việt; Màu vàng: Chămpa Màu đỏ: Đế quốc Khmer; Màu cam: Vƣơng quốc Sukhothai Màu tím: Vƣơng quốc Lanna; Màu xanh biển: Vƣơng quốc Ayuthaya (Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_Thailand) 205 BẢN ĐỒ ĐÔNG NAM Á THẾ KỶ XIV Màu xanh dƣơng: Đại Việt Màu vàng: Chămpa Màu đỏ: Chân Lạp Màu cam: Vƣơng quốc Sukhothai Màu tím đậm: Vƣơng quốc Lanna Màu tím nhạt: Vƣơng quốc Ayuthaya Màu xanh lá: Vƣơng quốc Lạn Xạng (Nguồn: https://en.wikipedia.org/wik i/History_of_Thailand) 206 Nguồn: [135,129] 207 TƢỢNG NGUYỄN HỮU CẢNH TRƢỚC ĐỀN THỜ ÔNG TẠI BIÊN HÕA, ĐỒNG NAI (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B9_lao_Ph%E1%BB%91 208 RẠCH ÔNG CHƢỞNG (KHU VỰC ĐẦU VÀM RẠCH TẠI THỊ TRẤN CHỢ MỚI, AN GIANG) – NƠI NGUYỄN HỮU CẢNH TỪNG ĐĨNG QN VÀO NĂM 1700 (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BA%A1ch_%C3%94ng_Ch%C6%B0%E1 %BB%9Fng) 209 ĐÌNH TÂN LÂN (BIÊN HÕA, ĐỒNG NAI) – ĐÁNH DẤU NƠI ĐỊNH CƢ ĐẦU TIÊN CỦA NHÓM TRẦN THƢỢNG XUYÊN Ở ĐỒNG NAI (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%ACnh_T%C3%A2n_L%C3%A2n) 210 MỘ MẠC CỬU TẠI THỊ XÃ HÀ TIÊN (Ảnh: tác giả) ... Thủy Chân Lạp Chƣơng II: Quan hệ Đàng Trong – Chân Lạp kỷ XVII- XVIII 2.1 Quan hệ Đàng Trong - Chân Lạp giai đoạn 1620 – 1697 2.2 Quan hệ Đàng Trong – Chân Lạp giai đoạn 1699 – 1757 2.3 Quan hệ Đàng. .. đất Thủy Chân Lạp 30 Chƣơng II: Quan hệ Đàng Trong – Chân Lạp kỷ XVII – XVIII 36 2.1 Quan hệ Đàng Trong - Chân Lạp giai đoạn 1620 – 1691 36 2.2 Quan hệ Đàng Trong – Chân Lạp giai... XVII – XVIII 36 CHƢƠNG II: QUAN HỆ ĐÀNG TRONG – CHÂN LẠP THẾ KỶ XVII- XVIII 2.1 Quan hệ Đàng Trong - Chân Lạp giai đoạn 1620 – 1698  Quan hệ Đàng Trong – Chân Lạp thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:31

w