1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo phận tây đàng ngoài trong mối quan hệ chính trị xã hội thế kỷ XVIII XIX

118 459 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG NGOÀI TRONG MỐI QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THỂ KỶ XVIII - XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG NGOÀI TRONG MỐI QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THỂ KỶ XVIII - XIX Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Đỗ Quang Hƣng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới thầy hƣớng dẫn luận văn tôi, Giáo sƣ, Tiến sĩ Đỗ Quang Hƣng, Trong hai năm qua kể từ nhận lời hƣớng dẫn luận văn cho tôi, thầy tạo điều kiện, động viên, kiên nhẫn hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình để hoàn thành tốt luận văn Xin cám ơn Khoa Lịch sử, Phòng sau đại học, Trƣờng đại học Khoa học xã hội Nhăn văn tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc để tiến hành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban quản lý thƣ viện Đại chủng viện Thánh Giuse thƣ viện chủng viện Cổ Nhuế - Hà Nội, xin cảm ơn linh mục quản hạt Hà Nam, linh mục quản lý trung tâm hành hƣơng Sở Kiện giúp đỡ trình thu thập tài liệu phục vụ luận văn Xin cảm ơn bạn bè gia đình, đồng nghiệp bên tôi, cổ vũ động viên lúc khó khăn để vƣợt qua hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG NGOÀI TỪ NĂM 1627 ĐẾN 1679 1.1 Hoạt động truyền giáo vị thừa sai dòng Tên Đàng Ngoài từ năm 1627 đến năm 1659 1.1.1 Hoạt động truyền giáo thừa sai dòng Tên từ năm 1627 đến năm 1648 1.1.2 Cuộc vận động linh mục Alexandre de Rohodes Rome cho việc thiết lập khu vực đại diện Tông tòa Việt Nam 12 1.1.3 Cuộc vận động linh mục Alexandre de Rohodes Pháp cho việc thiết lập khu vực đại diện Tông tòa Việt Nam 13 1.2 Thiết lập giáo phận Tông tòa Đàng giáo phận Tông tòa Đàng Ngoài năm 1659 14 1.2.1 Hội thừa sai Pari với việc thành lập hai giáo phận tông tòa Việt Nam 14 1.2.2 Thành lập Giáo phận Tây Đàng Ngoài 24 Tiểu kết chƣơng 27 CHƢƠNG 2: GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII – XIX 29 2.1 Tổ chức Giáo phận Tây Đàng Ngoài kỷ XVIII - XIX 29 2.1.1 Tổ chức điều hành giáo phận 29 2.1.2 Tổ chức nhân Giáo phận Tây Đàng Ngoài 31 2.1.3 Thủ phủ Giáo phận Tây Đàng Ngoài 34 2.1.4 Các chủng viện 41 2.1.5 Các Dòng tu 42 2.2 Sinh hoạt tâm linh Giáo phận Tây Đàng Ngoài kỷ XVIII - XIX 49 2.2.1 Sinh hoạt tâm linh giáo phận trƣớc có sắc cấm đạo 49 2.2.2 Sinh hoạt tâm linh giáo phận từ sau sắc cấm đạo ban hành 1833 đến trƣớc ngƣời Pháp hoàn thành trình xâm lƣợc Việt Nam 1884 51 2.2.3 Sinh hoạt tâm linh giáo dân Giáo phận Tây Đàng Ngoài thời kỳ Pháp thuộc 55 Tiểu kết chƣơng 57 CHƢƠNG 3: GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG NGOÀI TRONG MỐI QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THẾ KỶ XVIII – XIX 58 3.1 Giáo phận Tây Đàng Ngoài mối quan hệ trị kỷ XVIII - XIX 58 3.1.1 Giáo phận Tây Đàng Ngoài mối quan hệ với triều đình phong kiến Việt Nam trƣớc năm 1802 58 3.1.2 Giáo phận Tây Đàng Ngoài mối quan hệ với triều đình phong kiến Việt Nam từ năm 1802 đến năm 1858 65 3.1.3 Giáo phận Tây Đàng Ngoài Quan hệ với Triều đình phong kiến nhà Nguyễn sau năm 1858 đến hiệp ƣớc Psatenotre (1884) 76 3.1.4 Giáo phận Tây Đàng Ngoài mối quan hệ trị với triều đình phong kiến nhà Nguyễn Thực Dân Pháp 77 3.2 Giáo phận Tây Đàng Ngoài mối quan hệ xã hội kỷ XVIII - XIX 88 3.2.1 Giáo phận Tây Đàng Ngoài mối quan hệ với vấn đề nghi lễ truyền thống ngƣời Việt với tôn giáo bạn 88 3.2.2 Các hoạt động xã hội nhằm cải thiện đời sống góp phần nâng cao dân trí 92 3.3.3 Tổ chức Công giáo tiến hành Việt Nam hoạt động giúp cộng đồng chống lại dịch bệnh đói nghèo 96 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XVIII - XIX, kỷ nghi nhận nhiều biến động lịch sử Việt Nam, thực dân Pháp tìm cách thủ đoạn đẩy mạnh trình xâm lƣợc thuộc địa, hòng chiếm biến Việt Nam thành thuộc địa chúng Một nhƣng bƣớc công cụ để thực dân Pháp đẩy mạnh trình Đạo Công giáo, tôn giáo có mặt Việt Nam từ kỷ thứ XVI, nhƣng thực có đƣợc chỗ đứng vững từ thừa sai Dòng tên hội thừa sai Paris có mặt Với nhiều nỗ lực vị thừa sai dòng tên hy sinh vô vị lợi linh mục Alexandơ Rhoder đạo Công giáo có đƣợc chỗ đứng xã hội Việt Nam Và trở thành phận giáo hội hoàn vũ vào năm 1659 Giáo hoàng Alexandre VII ký sắc lệnh thành lập hai giáo phận Tông tòa Đàng tông tòa Đàng Ngoài Từ giáo hội Việt Nam không ngừng vƣơn lên gặp khó khăn thử thách Ngày 25/11/1679 Đàng Ngoài đƣợc chia thành Đông Đàng Ngoài Tây Đàng Ngoài lấy sông Hồng làm ranh giới Phía Đông sông hồng Đông Đàng Ngoài thuộc quyền Giám mụcDeydier phía tây sông Hồng Tây Đàng Ngoài thuộc quyền Giám mụcDe Bouges Giáo phận Tây Đàng Ngoài tồn thời gian Ngày 17/3/1846, Giáo hoàng Gregorio XVI ký sắc lệnh “Ex Debito Pastoralis” thành lập hai địa phận mới, chia từ địa phận Tây Đàng Ngoài thành Địa phận địa phận Vinh (Tokin Meriodinale) địa phận địa phận Hà Nội (Tokin Occidentale) Đƣợc thành lập tồn thời không dài nhƣng mang nhiều ý nghĩa giai đoạn đƣợc coi bƣớc đệm cho đời giáo phận sau Cũng giai đoạn mà đạo Công giáo có nhiều đụng độ trị, xã hội Chính ý nghĩa nên ngƣời nghiên cứu định lựa chọn đề tài: GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG NGOÀI TRONG MỐI QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THẾ KỶ XVIII - XIX, cho luận văn thạc sĩ Do giới hạn thời gian, điều kiện lực nên tác giả luận văn tập trung sâu nghiên cứu mối quan hệ trị - xã hội giáo phận Tây Đàng Ngoài kỷ XIX Với tƣ cách học viên cao học Kitô hữu, tác giả luận văn hy vọng qua đề tài tập hợp lại khối tài liệu viết bƣớc đầu đƣa nhận xét đánh giá mối quan hệ giáo phận với tình hình trị - xã hội kỷ XVIII - XIX Qua ngƣời đọc hai bên có nhìn tổng quát từ tự đƣa cho nhận xét đánh giá chung mối quan hệ Giáo phận Tây Đàng Ngoài tinh hình trị - xã hội Việt Nam kỷ XVIII - XIX Lịch sử Nghiên cứu vấn đề Những công trình nghiên cứu công truyền giáo lịch sử hình thành giáo phận kể đến nhƣ: sách Linh mục Trƣơng Bá Cần Lịch sử Phát triển Công giáo Việt Nam (sách gồm tập NXB Tôn Giáo Hà Nội xuất năm 2008), Tập sách nêu rõ ràng công truyền giáo giáo sĩ hình thành Giáo phận Tây Đàng Ngoài sinh hoạt tâm linh khác giáo phận Những tác phẩm nghiên cứu chung lịch sử giáo hội Công giáo Việt Nam phải kể đến sách Linh mục Bùi Đức Sinh: Lịch sử Giáo Hội Công giáo, Nguyễn văn Kiệm với: Sự du nhập Đạo thiên chúa vào Việt Nam từ kỷ XVII – XIX, Phan Phát Huồn với: Việt Nam giáo sử cho ta cách nhìn chúng đạo Công giáo Việt Nam chiều dài lịch sử dân tộc Trong phải kể đến tác phẩm Nguyễn Khắc Xuyên: Lược sử giáo phận Hà Nội, linh mục có tổng hợp, đánh giá rõ ràng sinh hoạt chung giáo phận Các tổ chức, hội đoàn, dòng tu Tác phẩm Jean Michaud: French Missionary Expansion in Colonial Upper Tonkin (Bản dịch: Công Cuộc Truyền Giáo Ở Bắc Kỳ Trong Thời Thuộc Địa) đƣợc dịch Nguyễn Trí Cảm, tác phẩm Đạo Thiên Chúa chủ nghĩa thực dâ Việt Nam Cao Huy Thuần phản ánh đậm nét hữu quan Giám mục phụ trách Giáo phận Tây Đàng Ngoài với xâm lƣợc Bắc Kỳ thực dân Pháp Ngoài ra, không nhắc đến khối lƣợng tác phẩm, báo khoa học công trình nghiên cứu đồ sộ Đạo Công giáo Việt Nam GS TS Đỗ Quang Hƣng nhƣ: Một số vấn đề đạo Thiên chúa Việt Nam, Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam – Lý luận thực tiễn, hay viết: Công giáo dân tộc nước ta bối cảnh đất nước lên CNXH công trình nghiên cứu khai thác nhiều tƣ liệu từ trung tâm lƣu trữ, thƣ viện lớn nên cung cấp nhiều giá trị khoa học, góp phần làm sáng rõ mối tƣơng quan đạo Công giáo với vấn đề trị - xã hội đất nƣớc khứ nhƣ Từ ngƣời viết có đƣợc tảng kiến thức vững để tiến nghiên cứu đề tài luận văn Nguồn tƣ liệu báo chí, tập san…cũng mang đến giá trị tham khảo hữu ích Các khảo cứu tác giả nhƣ: Đỗ Quang Hƣng, Nguyễn Hồng Dƣơng, Nguyễn Văn Kiệm, Nguyễn Mạnh Dũng, Ngô Quốc Đông, Trần Văn Toàn, Lê Tuấn Đạt, Dƣơng Thị Thùy Linh,…chủ yếu đƣợc đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Tôn giáo, nguyệt san Công giáo dân tộc,… dù chƣa đề cập trực tiếp đến Giáo phận Tây Đàng Ngoài mối quan hệ trị - xã hội, nhƣng khai thác khía cạnh liên quan đến đời sống sinh hoạt tâm linh giáo phận Với khối lƣợng công trình nghiên cứu đồ sộ, khai thác khía cạnh đạo Công giáo cho tác giả luận văn nhìn bao quát đạo Công giáo Việt Nam khứ Qua tác giả nhận thấy cần khai thác, nghiên cứu sâu vào giáo phận để đƣa nhận xét, đánh giá ảnh hƣởng tác động qua lại đạo Công giáo đời sống xã hội Việt Nam, mà luận văn tác giả muốn muốn hƣớng đến đối tƣợng nghiên cứu cụ thể là: Giáo phận Tây Đàng Ngoài để từ thấy rõ Đạo Công giáo thiết lập trì mối quan hệ với quyền phong kiến, tổ chức xã hội khác nhƣ Mục đích nghiên cứu Thứ nhất: Tìm hiểu làm sáng rõ giai đoạn đạo Công giáo Giáo phận Tây Đàng Ngoài (từ việc thành lập giáo phận đến cấu tổ chức, sinh hoạt giáo dân), giai đoạn đƣợc coi bƣớc đệm, làm tảng, sở cho đời giáo phận Hà Nội sau Thứ hai: Tìm hiểu trình thành lập, cấu tổ chức - sinh hoạt tâm linh giáo dân Giáo phận Tây Đàng Ngoài để thấy đƣợc mối quan hệ giáo phận với tình hình trị, xã hội Đàng Ngoài kỷ XVIII - XIX Cuối cùng: rút nhìn toàn diện Công giáo Việt Nam nói chung Công giáo Giáo phận Tây Đàng Ngoài kỷ XVIII - XIX mối quan hệ trị - xã hội kỷ XVIII - XIX Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu tình hình trị xã hội Việt Nam đạo Công giáo Giáo phận Tây Đàng Ngoài kỷ XVIII – XIX Cùng với tác giả tập chung nghiên cứu phân tích tác động đạo Công giáo giáo phận Tây Đàng Ngoài lên tình hình trị, xã hội kỷ XVIII – XIX Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Thế kỷ XVII, XVIII, XIX - Không gian: Giáo phận Tây Đàng Ngoài chế độ phong kiến Việt Nam kỷ XVII, XVIII, XIX luật không trái nghịch lề luật tự nhiên Thiên Chúa, Chính phủ có quyền tổ chức guồng máy trị - kinh tế, canh nông, quân đội đê xây dựng hòa bình, đem an ninh thịnh vƣợng cho xứ sở, để đƣa đến cho ngƣời công dân đời sống hạnh phúc, giáo hội có quyền dạy chân lý siêu nhiêu để đƣa loài ngƣời đến hạnh phúc vĩnh viến, nhƣng vấn đế có liên quan đến tôn giáo xã hội, phủ phải giải với Giáo hôi » Phong trào Công giáo tiến hành trị có liên đới nhƣ Trong công việc có tính cách hoàn toàn trị, phong trào Công giáo tiến hành không đƣợc giây vào, hoạt động có tính cách hoàn toàn tôn giáo trị không can thiệp Nhƣng vấn đề xã hội vấn đề có liên quan đến tôn giáo, có tính cách hoàn toàn tôn giáo, thỏa thuận hai quyền bính cần thiết để giải vấn đề Tại Việt Nam tổ chức Công giáo tiến hành có từ lâu thời kì linh mụcĐắc Lộ Các hoạt động dấn thân giúp cộng đồng chống lại dịch bệnh nghèo Giám mục giáo dân Tây Đàng Ngoài Việt Nam nƣớc nhiệt đới nên thƣờng xuyên phải đối phó lại thiên tai, lũ lụt dịch bệnh Dƣới triều Nguyễn có không lần phải đối phó lại với thiên tai dịch bênh Có thể kể bệnh dịch tả năm 1850 làm hại nhiều ngƣời Bắc Việt Nguyên địa phận Hà Nội có đến 9.225 giáo hữu 12 linh mục 24 thày giảng bị bệnh li trần Ngoài dịch tả dân phải đối phó với đói khát Đây lúc ngƣời ta thấy hết bắc yêu thƣơng ngƣời Công giáo Khi mà quan triều đình trốn kín mít nhà, ngƣời ta lại thấy diện linh mục Công giáo công trƣờng Lúc bênh dịch bắt đầu Giám mụckhông phải địa phận Đàng Ngoài mà giáo phận lệnh đọc kinh cầu xin Chúa cho mau qua ngày khốn khó Bổn đạo lại tụ họp thánh đƣờng nhƣ 98 năm bình yên Các Giám mụcyêu cầu chiên chôn cất xác chết mà không săn sóc đến Bên cạnh giáo hữu chia sẻ cơm gạo cho kẻ mà vừa bắt họ Nhờ quảng đại anh em Công giáo chủng viện Vĩnh Trị nuôi dƣỡng đƣợc 400 ngƣời nhiều tháng 99 Tiểu kết chƣơng Thế kỷ XVIII - XIX kỷ mà lịch sử Việt Nam trải qua nhiều biến động nhiều mặt đặc biệt trị, kỷ để lại nhiều vấn đề mà giới sử học nói riêng ngƣời quan tâm nói chung phải tranh luận Một số vấn đề chƣa đƣợc sáng rõ vấn đề đạo Công giáo (đạo Thiên Chúa) Cũng có nhiều viết phân – tách tƣơng đối kĩ mối quan hệ tác động đạo Công giáo đến bối cảnh trị Việt Nam kỷ Nhiều nhà sử học phần đông công nhận với rằng, đạo Công giáo tác nhân gây nên xâm lăng thực dân Pháp Việt Nam Giáo phận Tây Đàng Ngoài nơi nuôi dƣỡng đƣợc coi sân nhà xâm lƣợc Bắc dân Pháp đặc biệt mƣu đồ đồng hóa Giám mục Puginier Tuy nhiên với mà giáo dân hàng giáo sĩ ngƣời Việt làm chứng tỏ lầm tƣởng lớn ngƣời Pháp Tín hữu hội Đoàn đặc biệt nam, nữ tu sĩ cá Giám mục, Linh mục, thầy giáo phận không đồng hợp tác với thực dân Pháp xâm lăng nhƣ chúng nghĩ, thâm chí số không giáo dân đứng lên tổ chức chống lại xâm lăng triều đình Nguyễn nhu nhƣợc không định Không thể phủ nhận đóng góp đạo Công giáo Giáo phận Tây Đàng Ngoài với xã hội Những cố gắng, hy sinh ngƣời Công giáo góp phần giảm bớt đau thƣơng xã hội phải gánh chịu tai ƣơng, lần giặc giã hoành hành Hơn Giáo phận Tây Đàng Ngoài dƣới dìu dắt Giám mục ngoại quốc có hoạt động tích cực nhằm nâng cao dân trí mở nhiều trƣờng học, giúp đỡ ngƣời vô gia cƣ, trẻ em mồ côi không nơi nƣơng tựa Những số liệu thống kê nêu chứng minh đóng góp Giáo phận Tây Đàng Ngoài vào công thăng tiến xã hội Đàng Ngoài kỷ XVIII - XIX 100 KẾT LUẬN Tôn giáo hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc thƣợng tầng Do có tác động tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội từ kinh tế, trị, văn hóa giáo dục, đạo đức, lối sống, tƣ tƣởng tình cảm cộng đồng quốc gia dân tộc Công giáo tới Việt Nam trở thành đạo nhập bƣớc đầu có chỗ đứng lòng xã hội Việt Nam từ hai giáo phận tiên khởi đƣợc thành lập 1659 (khi thành lập hai giáo phận Tông Tòa Đàng Trong giáo phận Tông tòa Đàng Ngoài) đến số giáo phận tăng lên 26 giáo phận, nhiều giáo phận có sức ảnh hƣởng định tới mặt đời sống xã hội có trị Tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng tùy thuộc vào giai đoạn lịch sử định, phụ thuộc vào sách giai cấp cầm quyền Và phụ thuộc vào đƣờng hƣớng hoạt động vị giám quản giáo phận Lịch sử dân tộc kỷ XVIII - XIX kỷ, giai đoạn Đại Việt có nhiều biến động so với giai đoạn trƣớc kinh tế, quân sự, trị văn hóa xã hội Các giáo phận nhiều có hữu quan tới biến động hội Nghiên cứu vấn khoa học đầy lí thú song phức tạp đòi hỏi cần nghiên cứu cách nghiêm túc Trong phạm vi luận văn mình, tác giả mạnh dạn tìm hiểu Giáo phận Tây Đàng Ngoài mối quan hệ trị - xã hội kỷ XVIII - XIX Qua đó, kiến giải đƣợc phần ảnh hƣởng giáo hội Công giáo nói chung Giáo phận Tây Đàng Ngoài nói riêng với trị - xã hội Việt Nam kỷ XVIII - XIX Đồng thời có đánh giá cách đắn vai trò Giáo phận Tây Đàng Ngoài suy vong triều Nguyễn kỷ XVIII XIX Cụ thể nhƣ sau: Từ đạo Công giáo vào Việt Nam khác biệt giáo lý với nét văn hóa truyền thống ngƣời Việt, lâu dần trở thành yếu tố ngăn cách ngƣời Công giáo ngƣời Công giáo 101 Ban đầu, quyền phong kiến hai Đàng hồ hởi đón tiếp, cho phép giáo sĩ đƣợc tự giảng đạo, tiến hành nghi lễ Công giáo, điều lạ lợi ích mà họ mang đến cho họ, nhƣng sau « lợi dụng » lẫn nhân vật có liên quan không đƣợc nhƣ trƣớc Đặc biệt việc trở nên nghiêm trọng từ ngƣời Pháp có ý đồ xâm lƣợc Việt Nam đến nổ tiếng súng bắt đầu trình xâm lƣợc Một nhân vật quan trọng kế hoạch xâm lƣợc mà thực dân Pháp vạch giáo sĩ Dù lúc ban đầu họ - giáo sĩ đơn làm nghĩa vụ truyền giáo nhƣng bên cạnh vai trò Giáo sĩ họ phải thực vai trò công dân nƣớc Pháp Dù công việc nghĩa vụ Công dân mà họ phải làm với mẫu quốc đơn phục vụ cho công truyền giáo đƣợc dễ dàng, đặc biệt năm tháng bị quyền hai Đàng thực cấm cách Nhƣng dù với mục đích ý nghĩa gì, có dùng luận điệu để biện minh hữu quan đạo Công giáo với tình hình trị Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XVIII đặc biệt suốt kỷ XVIII - XIX Đạo Công giáo (các vị thừa sai) bị thực dân Pháp vƣơng triều phong kiến Việt Nam lôi vào vòng xoáy trị Đạo Công giáo vô tình bị nhuốm màu sắc trị Một khó khăn lớn đặt cho Giám mục phụ trách Giáo phận Tây Đàng Ngoài kỷ XVIII - XIX Một giai đoạn lịch nhiều nhạy cảm Tuy nhiên, lịch sử nghi chép cho thấy với tất cố gắng nghĩ đại cục, nghĩ đến điều có lợi cho giáo hữu, nhƣng quan trọng hết không làm ảnh hƣởng nhiều đến tình hình trị xã hội đƣơng thời Các Giám mục với tảng luân lý vững chắc, khéo léo ứng xử với nhà cầm quyền để sống thực thi đạo nghĩa, để tiếp tục dẫn dắt kitô hữu đứng vững lúc giáo hội non trẻ gặp nhiều khó khăn Dù có phải hy sinh tính mạng nhƣng cố gắng thực thi điều răn giáo lý hội thánh Các vị thấm 102 nhuần lời dạy Kinh Thánh rằng: «hạt giống rơi xuống đất muốn sinh nhiều hoa lợi phải chịu mục nát» Có phần tử phản động muốn lợi dụng ngƣời Công giáo để lật đổ quyền phong kiến Đặc biệt lúc đạo Công giáo bị bách hại Nhìn kitô hữu bị bách hại, nhìn thấy tƣơng lai Giáo hội bị đe dọa, đặt cho vị băn khoăn đứng trƣớc nhiều lựa chọn khác Nhƣng với nhãn quan sáng suốt tảng luân lý vững vị tìm đƣờng hƣớng riêng động viên chiên hành xử cho phải đạo ngƣời giáo dân ngƣời công dân Những, tránh khỏi có lúc giáo dân bị giao động, vụ việc có bóng dáng ngƣời Công giáo bạo loạn nhằm lật đổ quyền Vì dù muốn hay không muốn, dù có đƣợc học hỏi lời chúa, nhƣng lợi ích hay bị lôi kéo họ dính vào trị Đặc biệt hữu quan Giám mục Puginier tính mạng an bình kitô hữu mà hết lần đến lần khác Giám mục mắc sai lầm, tham mƣu cho quyền Pháp cách cai trị bình định xứ Bắc Nhƣng cá nhân ngƣời hay nhóm ngƣời mà đánh đồng tất Vì trƣớc ngƣời Công giáo - giáo dân họ ngƣời công dân, ngƣời dân đất Việt, chảy chung huyết thống, trƣớc có ngƣời Pháp can thiệp họ nhƣ bao nhiều dân khác, cầm vũ đứng lên chống lại lực ngoại xâm để bảo vệ vững bờ cõi Giang sơn, bảo vệ giống nòi Ngƣời Công giáo không tiếp tay cho giặc Pháp để chúng chiếm nƣớc ta, nguyên nhân sâu xa việc thực dân Pháp xâm lƣợc Việt Nam Bởi cuối thể kỷ XVIII đầu kỷ XVIII - XIX giới đứng trƣớc nguy bành trƣớng xâm lƣợc Chủ nghĩa thực dân Chúng vƣơn cánh tay khắp châu lục, nơi có tài nguyên, mà chúng cảm thấy khai thác làm giàu cho chúng chúng tìm 103 cách để đặt chân đến Việt Nam ngoại lệ nằm tầm ngắm chúng Ở Việt Nam, lúc ngƣời Pháp vào đạo Công giáo, ngƣời Công giáo bị kì thị, bị nghi ngờ, mà trƣớc lí khác biệt văn hóa, đạo Công giáo không đƣợc lòng ngƣời cầm quyền Nhƣng lạ lợi ích mà vị thừa sai mang lại nên quyền hai Đàng cho tự truyền đạo, cho đạo Công giáo đƣợc hoạt động cách công khai Chỉ đến không giá trị lợi dụng, quyền hai đàng sức cấm cách xua đuổi Và hệ lụy kéo theo ngƣời Công giáo bị kì thị ghét bỏ chế diễu Trƣờng hợp Giám Mục Puginier Dù động vị Giám mục tham gia vào trị để nhằm giúp ngƣời Pháp dễ bề chiếm Bắc Kì bảo hộ xứ Mà động để Giám mục làm việc hòng giúp kitô hữu bớt khổ, bớt chết chóc đau thƣơng, lúc giáo hội non yếu Chính hành động để thực đƣợc mục đích tốt đẹp ấy, vô tình đẩy Giám mục dấn thân vào đƣờng trị nghiêm trọng làm cho đạo Công giáo, đặc biệt giáo dân Giáo phận Tây Đàng Ngoài trở thành « kẻ » gián điệp Hình ảnh ấy, suy nghĩ ngấm thấm vào mạch suy nghĩ lịch sử Việt Nam thời kỳ dài, để lại cảnh giác lớn chế độ thời Cũng mà đóng góp tích cực Giáo phận trình hòa nhập giúp thăng tiến xã hội đƣợc để ý đến Đó điều đáng tiếc lịch sử giáo hội Công giáo nói chung lịch sử Giáo phận nói riêng Nhƣng dù có bị kì thị, bị ghét bỏ chế diễu, đạo Công giáo với sức sống tiềm tàng nhƣ chất ngƣời Việt Nam tìm cách để vƣơn lên, họ âm thầm lao đồng, âm thầm hy sinh để cống hiến cho xã hội cách vô vị lợi Chúng ta rõ điều sau đất nƣớc bị ngƣời Pháp xâm lƣợc, giặc giã hoành hành, nạn đói dịch bệnh tràn lan 104 Ngƣời ta lại thấy hình ảnh Giám mục, linh mục giáo dân tận tình giúp đỡ chăm sóc nạn nhân Họ lập nên nhà thƣơng, cô nhi viện, để chăm sóc nuôi dƣỡng ngƣời già trẻ em, vô gia cƣ Mở trƣờng học, lập hội để giáo dục đạo đức nâng cao nhân phẩm cao ngƣời Những đóng góp Giáo phận Tây Đàng Ngoài hoạt động xã hội thời kì tạo tảng cho giáo dục Pháp – Việt sau Các trƣờng học xứ đạo – sở giáo dục dạy kitô hữu học hỏi giáo lý nhân góp phần hình thành đạo đức tri thức làm ngƣời cho kitô hữu Từ đóng góp cho xã hội ngƣời tài đức Những đóng góp, cố gắng nỗ lực giáo Phận suốt kỷ XVIII - XIX đƣợc lịch ghi nhận đánh giá mức Luận văn mong góp phần nhỏ cách nhìn nhận đánh giá Giáo phận Tây Đàng Ngoài kỷ XVIII - XIX mối quan hệ trị - xã hội Qua đó, tạo nên bầu khí hòa hợp, thống vấn đề tôn giáo trị - xã hội 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Bích Nhân vật Công giáo Việt Nam kỉ XVIII, XIX, XX Lê Tuấn Đạt (2007), Thái độ Minh Mạng với Công giáo, Nghiên cứu Tôn giáo, (Số 4) Nguyễn Trí Cảm (5/09/2008) Bản dịch: Công Cuộc Truyền Giáo Ở Bắc Kỳ Trong Thời Thuộc Địa (French Missionary Expansion in Colonial Upper Tonkin - Jean Michaud ) Trƣơng Bá Cần chủ biên, (2008) Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam Tập I, Nxb Tôn giáo Hà Nội Trƣơng Bá Cần chủ biên (2008) Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam Tập II Nxb Tôn giáo Hà Nội Đỗ Quang Chính.Sj Tản mạn lịch sử giáo hội Công giáo Việt nam Nxb Tôn giáo Đỗ Quang Chính.Sj, Hai giám mục Việt Nam, Nxb Tôn giáo Đỗ Quang Chính Sj, Dòng tên Việt Nam xã hội Đại Việt 1615 – 1773 Nxb Tôn giáo Nguyễn Hồng Dƣơng (2003), Hội đoàn Công giáo – Lịch sử tại, Nghiên cứu Tôn Giáo, (số 4) 10 Nguyễn Hồng Dƣơng (2000) Tìm hiểu tổ chức Xứ, Họ Đạo Công giáo miền Bắc từ kỉ XVII đến đầu kỉ XX Nghiên cứu Tôn giáo, (số 4) 11 Nguyễn Hồng Dƣơng (2009), Tổ chức xứ đạo giáo hội Công giáo, Nghiên cứu Tôn giáo (số 1) 12 Nguyễn Hồng Dƣơng (2001), Nghi lễ lối sống Công giáo văn hóa Việt Nam Nxb Khoa học xã hội – Hà nội 13 Cao Thế Dung (2008), Việt Nam Công giáo sử tân biên Q.II thời phát triển bách đạo, Nxb sở truyền thông dân chúa 106 14 Nguyễn Mạnh Dũng (2007), Quá trình truyên bá đạo Công giáo nhìn từ tiếp xúc Pháp – Việt kỉ XVII – XVIII, Nghiên cứu Tôn giáo, (số 9) 15 Ngô Quốc Đông (2012), Chính sách cấm đạo Nhà Nguyễn ảnh hƣởng tới Xứ, Họ đạo Công giáo, Nghiên cứu Tôn giáo (Số 3) 16 Giáo hội Công giáo Việt Nam niên giám 2005 (2006), NXB, Tôn giáo, Hà Nội 17 Nguyên Hồng Lịch sử truyền giáo Việt Nam 18 Nguyên Hồng, OFM (2008), Một chặng đường giáo hội Việt Nam Nxb học viện Phanxicô 19 Hội Đồng Giám mục Việt Nam Từ điển Công giáo Việt Nam – 500 mục từ NXb tôn giáo 20 Đỗ Quang Hƣng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa Giáo Việt Nam Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội 21 Đỗ Quang Hƣng (chủ biên) (2003), “Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội”, Nxb, Tôn giáo, Hà Nội 22 Đỗ Quang Hƣng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Quang Hƣng,Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 – 1883) Nxb Tôn giáo 24 Phạm Thế Hƣng Nxb Tôn giáo Hiểu biết Công giáo Việt Nam 25 Phan Phát Huồn (1958), Việt Nam Giáo Sử, Nxb Nhà tuyên úy Sài Gòn 26 Josef Holzer, Lịch sử Giáo Hội qua 100 trình thuật Người dịch: Đinh Phan Cƣ, Phạm Hồng Lam 27 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Những đóng góp Công giáo vào văn hóa Việt Nam (cho đến hết kỉ XIX), Nghiên cứu Tôn giáo, (số 1) 107 28 Nguyễn Văn Kiệm (2004), Những học lịch sử từ mối quan hệ nhà nước phong kiến Nguyễn với giáo hội thiên chúa giáo kỷ XVIII – XIX, Nghiên cứu Tôn giáo, (số) 29 Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập đạo Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ kỉ XVII – XIX, Hội KHLS Việt Nam- Trung tâm Unesco Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam 30 Phạm Hồng Lam Lịch sử đạo Thiên Chúa Việt Nam (tủ sách Dũng Lạc) 31 Dƣơng Thị Thùy Linh (2012), Bƣớc đầu suy nghĩ đặc điểm văn hóa Công giáo Hà Nội, Nghiên cứu Tôn giáo, (số 6) 32 C.B Maybon Những người Châu Âu nước A Nam Nxb giới 33 Vũ Thành Dòng máu anh hùng tập III, Lịch sử bách hại Đạo Công giáo thời Thiệu Trị Tự Đức, Nxb Phong trào Thanh sinh Công Việt Nam Hoa Kỳ 34 Nguyễn Thế Thoại, Công giáo quê hương Việt Nam, tập 1,2 35 Cao Huy Thuần, Đạo Thiên Chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam.– luận án tiến sĩ quốc gia khoa học trị đại học Paris 36 Trần Văn Toàn (2005), Tôn giáo Việt Nam kỉ XVIII theo nhìn tổng hợp giáo sĩ Phƣơng Tây đƣơng thời Đàng Ngoài, Nghiên cứu Tôn Giáo (số 1) 37 Đào Quang Toản Giáo Hội Việt Nam năm (1659) Nxb Phƣơng Đông 38 Nguyễn Thanh Tùng Lịch sử thành lập hàng giáo phẩm Việt Nam Nxb Tôn giáo (Tr79) 39 Đặng Đức Tuấn (1970), Tinh hoa Công giáo quốc Việt Nam 40 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi Gươm, Nxb Trẻ 41 Võ Thu Tịnh, Sự thật vụ Pháp giúp Nguyễn Ánh khôi phục miền Nam Paris 2001 42 Nguyễn Văn Trinh (1994), Lịch sử Giáo Hội Việt Nam – Tập 3, – Đại Chủng viện Thánh Giuse 108 43 Nguyễn Khắc Xuyên, Hành trình truyền giáo (tủ sách Dũng Lạc) 44 Nguyễn Khắc Xuyên, Lược sử địa phận Hà Nội 1626 – 1954 45 Nguyễn Khắc Xuyên, Để tìm hiểu đạo Thiên chúa Việt Nam đầu kỷ XVII Tường trình Đàng Trong, tường trình Đàng Ngoài dịch thích, Tủ sách Dũng Lạc 46 Bùi Đức Sinh (1997), Giáo Hội Công giáo Ở Việt Nam, Hai Nxb, Tôn giáo 47 Guy Maria Oury OSB, Giáo hội Việt Nam thời thánh tử đạo 48 50 năm thờ cúng tổ tiên (2014), Nxb Phƣơng Đông 49 Yoshiharu Tsuboi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa Nxb Tri Thức 50 Viện Khoa học xã hội ban tôn giáo thành phố Hồ Chí Minh, (1988), Một số vấn đề lịch sử Đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam (kỷ yếu hội nghị khoa học thành phố Hồ Chí Minh ngày 11 12 – 3- 1988 51 Thư gửi anh chị em giáo hữu Kẻ Non – Kẻ Chằm thị điạ phận Hà Nội LM Trần Phúc Vy, (2004), lƣu hành nội bộ, 52 Sứ điệp Giáo hoàng Bênêđictô XVI gửi Giáo hội Việt Nam khai mạc năm thánh 2010 53 Sứ điệp Bộ Phúc Âm hóa Dân tộc gửi Giám mụcChủ tịch HĐGMVN nhân sịp năm Thánh 2010 Giáo hội Việt Nam 54 Bài phát biểu Đức Hồng Y Etechégaray trước thánh lễ khai mạc Năm Thánh 2010 55 http://vagsc.com/ Giáo phận Bắc Ninh quy chế hội đồng Giáo xứ ban hành Giáo họ 56 http://www.vietcatholic.net Chùa Báo Thiên Nhà Thờ Lớn Hà Nội, Hoàng Nhân 57 http://tonggiaophanhanoi.org/tgp-ha-noi/giao-hat/ Các hạt giáo phận Hà Nội 109 PHỤ LỤC Phụ lục Sơ đồ Phát triển Giáo phận Tây Đàng Ngoài từ 1659 – Đầu kỷ XX 110 Phụ lục Cơ cấu tổ chức giáo phận Hà Nội 111 Phụ lục Sơ đồ tổ chức điều hành giáo phận 112 [...]... THÀNH LẬP GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG NGOÀI TỪ NĂM 1533 ĐẾN NĂM 1679 CHƢƠNG 2:GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG NGOÀI KỶ XVIII - XIX CHƢƠNG 3: GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG NGOÀI TRONG MỐI QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THẾ KỶ XVIII - XIX 5 CHƢƠNG 1: QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG NGOÀI TỪ NĂM 1627 ĐẾN 1679 1.1 Hoạt động truyền giáo của các vị thừa sai dòng Tên ở Đàng Ngoài từ năm 1627 đến năm 1659 1.1.1 Hoạt động truyền giáo của... linh mục trong hội thừa sai Pari là ngƣời đã tạo ra nhƣng điều kiện để đạo Công giáo triển nở ở Việt Nam Sự ra đời liên tiếp các giáo phận từ hai Tông tòa Đàng Trong và Đàng Ngoài là minh chứng rõ nhất cho điều đó 28 CHƢƠNG 2: GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII – XIX 2.1 Tổ chức của Giáo phận Tây Đàng Ngoài thế kỷ XVIII - XIX 2.1.1 Tổ chức điều hành giáo phận Là một trong những tôn giáo có hệ thống... chỉnh từ Giáo hội hoàn vũ đến Giáo hội địa phƣơng (giáo phận hay địa phận) và Giáo hội cơ sở (giáo xứ hay xứ đạo) Trong đó Giáo hội địa phƣơng giữ một vị trí đặc biệt quan trọng Bởi đó là nơi diễn ra mọi hoạt động lễ nghi sinh hoạt tôn giáo của tín hữu, là nơi thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa giáo quyền và giáo dân cùng các sinh hoạt khác của cộng đồng xã hội tại địa phƣơng đó Giáo phận Tây Đàng Ngoài. .. tòa Đàng Trong và Đàng Ngoài, dù không đƣa đến nhiều kết quả nhƣng hai Giám mục bằng tình thƣơng và trách nhiệm vẫn luôn vận động dự ủng hộ và giúp đỡ từ tòa thánh cho giáo hội non trẻ mới đƣợc thành lập ở Việt Nam Kể từ đây liên tiếp các giáo phận đƣợc ra đời tách từ hai giáo phận Tông Tòa Đàng Trong Và Tông Tòa Đàng Ngoài Ngày 25/11/1679 Đàng Ngoài đƣợc chia thành Đông Đàng Ngoài và Tây Đàng Ngoài lấy... Đàng Ngoài và Tây Đàng Ngoài lấy sông Hồng làm ranh giới Phía Đông sông hồng là Đông Đàng Ngoài thuộc quyền giám mục Deydier và phía tây sông Hồng là Tây Đàng Ngoài thuộc quyền giám mục De Bouges Tuy là hai địa phận, Đông Đàng Ngoài và Tây Đàng Ngoài nhƣng hai giám mục vẫn hợp tác chặt chẽ và cùng có chug một tổng đại diện là thừa sai Belot Giám mục Retord nhận thấy địa phận Tây Đàng Ngoài quá rộng... 17/3/1846, giáo hoàng Gregorio XVI ký sắc lệnh “Ex Debito Pastoralis” thành lập hai địa phận mới, chia từ địa phận Tây Đàng Ngoài thành địa phận Nam Đàng Ngoài (địa phận Vinh) (Tokin Meriodinale) và địa phận Tây Đàng Ngoài (Địa phận Hà Nội) (Tokin Occidentale) Theo đó địa phận Hà Nội bao gồm: Địa phận Hà nội gồm các tỉnh Thanh hóa, môt phần 29 Nam Định, Ninh Bình, Hà Nội, Sơn Tây, Hƣng Hóa và Tuyên Quang... lập Giáo phận Tây Đàng Ngoài Khi biết tin, sắc chỉ cấm đạo không còn đƣợc áp dụng một cách nghiêm ngặt ở Đàng Ngoài nữa Giám mục Lambert liền cử thừa sai Deydier làm tổng đại diện Đàng Ngoài Khi đặt chân tới Đàng Ngoài Thừa sai Deydier tìm mọi cách để nắm bắt tình hình Công giáo Đàng Ngoài bằng nhiều cách khác nhau nhƣ tiếp xúc với giáo hữu chủ chốt, đặc biệt là các Thầy giảng Thừa sai đặc biệt quan. .. 3/12/1924, Tòa Thánh đổi tên các địa phận ở Việt Nam thành giáo phận và đặt tên theo tên hành chính sở tại Theo đó, địa phận Tây Đàng Ngoài đƣợc đổi thành Giáo phận Hà Nội [phụ lục 1] 26 Tiểu kết chƣơng 1 Từ những năm tháng đầu tiên có mặt tại Việt Nam, đạo Công giáo dƣới sự nỗ lực của các vị thừa sai dòng tên mà sau này là các linh mục trong hội thừa sai Pari, Công giáo tại Việt Nam không ngừng lớn mạnh... cho tôi, thừa thì giúp cho nơi thiếu, thiếu thì được bù Tiền lễ chỉ có một quan bằng một quan Pháp, ngoài ra không có bổng lỡi nào khác, giáo dân thì tùy hàng tâm hàng sản” Đến năm 1892 toàn Giáo phận Tây Đàng Ngoài đƣợc tổ chức thành 6 giáo hạt với 55 giáo xứ, có khoảng 264 nghìn giáo dân, nhƣ vậy mỗi giáo xứ có chừng 4.800 giáo dân 30 ... một đoàn truyền giáo khác đã đƣợc gửi tời Đàng Ngoài Có lẽ vì nhìn thấy công cuộc truyền giáo Đàng Ngoài có nhiều thuận lợi nên trung tâm truyền giáo Dòng tên ở Ma cao đã liên tục gửi nhiều đoàn truyền giáo tới đây Từ năm 1631 đến 1648 có 30 thừa sai Dòng tên tới Đàng Ngoài, và một linh mục kinh lƣợc đƣợc gửi đến Đàng Ngoài để thẩm tra tại chỗ về khả năng lớn lao của một vùng truyền giáo mới Đây có ... LẬP GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG NGOÀI TỪ NĂM 1533 ĐẾN NĂM 1679 CHƢƠNG 2:GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG NGOÀI KỶ XVIII - XIX CHƢƠNG 3: GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG NGOÀI TRONG MỐI QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THẾ KỶ XVIII - XIX. .. 3.1.4 Giáo phận Tây Đàng Ngoài mối quan hệ trị với triều đình phong kiến nhà Nguyễn Thực Dân Pháp 77 3.2 Giáo phận Tây Đàng Ngoài mối quan hệ xã hội kỷ XVIII - XIX 88 3.2.1 Giáo phận. .. linh giáo dân Giáo phận Tây Đàng Ngoài thời kỳ Pháp thuộc 55 Tiểu kết chƣơng 57 CHƢƠNG 3: GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG NGOÀI TRONG MỐI QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THẾ KỶ XVIII – XIX

Ngày đăng: 25/04/2016, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w