1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGOẠI THƯƠNG ĐÀNG NGOÀI VÀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NHẬT THẾ KỶ XXI

50 951 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 322,5 KB

Nội dung

1. Đàng Ngoài với hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVIINằm trên một trong những tuyến chính của hệ thống thương mại châu Á, vào thế kỷ XVII các nước thương cảng của Việt Nam, trong đó có một số thương cảng Đàng Ngoài, từng giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp và luân chuyển hàng hóa của mạng lưới kinh tế khu vực.Sau những phát kiến lớn về địa lý, các nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha rồi Hà Lan, Anh,… đã tìm đến nhiều vùng đất ở phương Đông để thăm dò và khai thác tài nguyên. Trên cơ sở đó, hệ thống thương mại thế giới nối liền giữa phương Đông với phương Tây cũng được thiết lập

NGOẠI THƯƠNG ĐÀNG NGOÀI VÀ MỐI QUAN HỆ VIỆT – NHẬT THẾ KỶ XVII Đàng Ngoài với hệ thống thương mại châu Á kỷ XVII Nằm tuyến hệ thống thương mại châu Á, vào kỷ XVII nước thương cảng Việt Nam, có số thương cảng Đàng Ngoài, giữ vai trò quan trọng việc cung cấp luân chuyển hàng hóa mạng lưới kinh tế khu vực Sau phát kiến lớn địa lý, nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Hà Lan, Anh,… tìm đến nhiều vùng đất phương Đông để thăm dò khai thác tài nguyên Trên sở đó, hệ thống thương mại giới nối liền phương Đông với phương Tây thiết lập Lần lịch sử, thương thuyền phương Tây trực tiếp đến nhiều quốc gia châu Á để trao đổi hàng hóa, buôn bán khai thác tài nguyên Sự xuất đoàn thuyền buôn phương Tây vùng biển châu Á làm thay đổi sâu sắc mối quan hệ kinh tế, văn hóa truyền thống vốn thiết lập quốc gia khu vực Hệ thống kinh tế thương mại tạo nên điều kiện cho hội nhập kinh tế châu Á vào hệ thống kinh tế giới, góp phần vào phát triển nhiều ngành kinh tế phồn thịnh quốc gia Trên sở chuyển biến hưng khởi chung hệ thống thương mại châu Á, vào kỷ XVI – XVII không thương nhân Trung Hoa mà doanh thương Nhật Bản, Siam, Patani, Java… dự nhập mạnh mẽ vào hoạt động thương mại khu vực Do có vị trí địa lý gần kề với quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn châu Á, kinh tế đối ngoại Việt Nam vừa chịu tác động mạnh mẽ vừa đón nhận điều kiện phát triển tương đối thuận lợi môi trường kinh tế khu vực đặc biệt hoạt động vùng kinh tế miền Nam Trung Hoa Tuy nhiên, hoạt động kinh tế ngoại thương để lại nhiều hệ xã hội nghiêm trọng không quốc gia Trong bối cảnh nhà Minh (1368 – 1644) nhà Thanh (1644 – 1911) nhìn chung thi hành sách cấm hải, hạn chế hoạt động kinh tế ngoại thương đặc biệt quan hệ với Nhật Bản, quyền phong kiến Lê – Trịnh Đàng Ngoài chúa Nguyễn Đàng Trong thực thi số sách tương đối tích cực để khuyến khích sản xuất nước phát triển quan hệ ngoại thương với nước Vào cuối kỷ XVI gần nhưu xuyên suốt kỷ XVII, thương cảng Thăng Long, Phố Hiến Đàng Ngoài Thanh Hà, Hội An Đàng Trong không nơi cung cấp hàng hóa, tránh bão lấy nước ngọt,… nhiều đoàn thương thuyền Trung Quốc mà địa điểm đón nhận đoàn thuyền buôn từ nhiều quốc gia châu Á châu Âu Trong tiến trình phát triển lâu dài lịch sử dân tộc chưa có thời kỳ kinh tế ngoại thương Việt Nam lại đạt đến phát triển phồn thịnh thời kỳ Điều đáng ý là, song song với hoạt động ngoại thương, số quan hệ bang giao giao lưu văn hóa với quốc gia thực Các mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ cho hoạt động kinh tế Trong đó, kinh tế ngoại thương nhân tố tiên quyết, tạo nên tảng đồng thời sở để xây dựng mối quan hệ đa dạng khác Vào kỷ XVI – XVII, thời đại hoàng kim hệ thống thương mại châu Á, ngừoi Hoa di cư đến nước ĐNA có Đại Việt ngày đông Cùng với nhóm thiên di lí kinh tế tác nhân khác sụp đổ chế độ nhà Minh năm 1644… dồn đẩy phận người Hoa đến nhiều quốc gia châu Á sinh sống Là vùng đất cận kề với miền Nam Trung Quốc, Đàng Ngoài nơi đón nhận nhiều đợt thiên di Ở đây, Hoa kiều lập nên cộng đồng cư dân tương đối ổn định, đông đúc góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế công thương Trải qua thời gian, hoạt động kinh tế Hoa thương vừa gắn bó mật thiết với lợi ích cảu dòng họ, cộng đồng di cư môi trường kinh tế khu vực nhưung hoạt động sản xuất kinh doanh bước trở thành phận kinh tế dân tộc Họ giữ vai trò tích cực việc thúc đẩy hoạt động sản xuất giao thương làm hạn chế chí triệt tiêu nhiều hoạt động giới thương nhân nước Ngoài hoạt động kinh tế Hoa kiều, vào kỷ XVII thương cảng Đàng Ngoài nơi đón nhận nhiều đoàn thuyền buôn cường quốc phương Tây Điều đáng ý là, đến buôn bán, truyền đạo… Đàng Ngoài số thương nhân, giáo sĩ ngoại quốc có trang viết giá trị Thăng Long, Phố Hiến v.v… phải kể đến nguồn tư liệu phong phú Công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC) công ty Đông Ấn Anh (EIC) Các nguồn tư liệu đó, phân tích kĩ lưỡng, làm thay đổi quan niệm nhiều nhà nghiên cứu lịch sử ngaoị thương vị trí hệ thống thương cảng Đàng Ngoài (1) Sự phát triển hệ thống cảng sông Vào kỷ XVII, cảng quan trọng Đàng Ngoài Thăng Long, Phố Hiến,… nằm ửo lưu vực sông Hồng Nếu Thăng Long trải qua kỷ phát triển hưng thịnh Phố Hiến kết chuyển mạnh mẽ từ nhân tố kinh tế - xã hội nước tác động môi trường kinh tế quốc tế vào thời đại thương mại châu Á Trong nguồn tài liệu phương Tây, sông Hồng gọi sông Đàng Ngoài (River of Tonkin) Thưucj ra, không trường hợp, khái niềm nhằm để không gian tương đối rộng lớn bao gồm phức hệ hệ thống sông Hồng với sông Thái Bình, sông Đáy, sông Cấm… chuỗi chi lưu sông đổ vịnh Bắc Bộ Do tác động điều kiện tự nhiên, kỷ XVI – XVII, việc buôn bán thương nhân ngoại quốc với Đàng Ngoài thường tập trung diễn vào khoảng thời gian định, thuận lợi cho việc đoàn thuyền buôn Người ta gọi “Mùa mậu dịch” Thông thường, hàng năm Mùa mậu dịch kéo dài khoảng từ đến tháng Trong thời gian đó, sau đến thương cảng nước, thuyền buôn Trung Quốc, Nhật Bản, Siam nhiều quốc gia khác vừa pahỉ tích cực mua gom hàng hóa vùa đợi gió mùa Thương thuyền từ nước Đông BẮc Á đến Thăng Long, Phố Hiến nhiều thương cảng khác phải theo gió mùa Đông bắc bắt đầu thổi từ tháng 11 đến tháng năm sau Tốc độ gió khu vực biển Đông thường từ khaongr 15 – 20 m/s nên thuận lợi cho việc lưu hành đoàn thuyền Thời gian này, Đàng Ngoài dịp Tết âm lịch kì khô ráo, tương đối thuận lợi cho việc mua gom, vận chuyển, bốc dỡ hàng Đến tháng 6, tháng 7, gió mùa Đông Nam lại thổi ngược lên hướng Bắc Theo hướng gió, thuyền buôn Trung Hoa, Nhật Bản,… lại dong buồm nước Theo ghi chép thương lái phương Tây thương nhân Nhật Bản phải chờ gió nồm Nam thuận nhổ neo Nhật Bản Thuyền Nhật phải rời cảng Đàng Ngoài chậm ngày 20 tháng Âm lịch (2) Trên sở kinh nghiệm hàng hải đồng thời để có thông tin xác thực việc giao thương, theo truyền thống văn hóa Nhật Bản, đến buôn bán với Đàng Ngoài thương cảng ĐNA, thương gia Nhật có ghi chép cụ thể phong tục, tập quán, giá cả, chất lượng chủng loại hàng hóa Mặt khác, họ ý đến điều kiện tự nhiên đặc biệt vị trí địa lý, tuyến buôn bán khoảng cách thương cảng Theo đó, tuyến đường từu Nagasaki, thương cảng quốc tế lớn Nhật Bản thời Edo (1600 – 1868), đến Đàng Ngoài xác định 1.600 ri (lý) Với khoảng cách đó, thuyền Châu Ấn (Shuinsen) Nhật Bản thường phải từ đến tuần đến thương cảng Đại Việt Vào kỷ XVII, tùy theo thông thuộc luồng lạch trọng tải loại thuyền mà chủ thuyền buôn nước, quốc tế từ biển Đông vào Phố Hiến, Thăng Long… theo tuyến sông khác Điều đáng ý là, Mùa mậu dịch Đàng Ngoài trùng hợp với mùa khô miền Bắc kỳ nước cạn sông Hồng Thuye lượng nhiều đoạn nhánh sông xuống thấp, tức khoảng 2- đến 30 % lượng nước hàng năm nên khó khăn cho thuyền bè lại Và hạn chế lớn hệ cảng sông Hơn thế, hệ thống cảng lại hình thành “Một châu thổ” chưa hoàn thành” xét mặt trình tự nhiên” nên lòng sông thường có nhiều thay đổi sau mùa mưa lũ Dù vậy, hệ thống sông Đàng Ngoài có hai thủy trình tương đối đáp ứng điều kiện cần thiết cho tàu thuyền lưu thông Tuyến thứ sông Domea nơi chứng kiến chuyến thuyền trưởng người Anh W.Gyfford tàu Zant năm 1672 cửa sông mà nhà hàng hải Anh William Dampier cho tàu vào năm 1688 Theo W.Dampier, cửa sông Domea 20045’ vĩ độ Bắc Cửa sông sâu, có luồng rộng chừng nửa dặm khiến cho tàu thuyền vào cảng Tuy vậy, có số dải cát rộng chừng dặm nằm lòng sông khiến cho tàu thuyền dễ mắc cạn mội nước triều xuống Để đảm bảo an toàn, tiến vào cửa sông tàu buôn phương Tây phải tuân theo dẫn hoa tiêu giàu kinh nghiệm người địa Họ dân chài, sống làng Batcha (Bạch Sa), nằm gần cửa sông Ngoài ra, từ cửa sông nhìn thấy Núi Voi biển Đảo Ngọc Đây tiêu mốc quan trọng để tàu thuyền định hướng muốn tiến vào cảng nằm sâu đất liền Là nhà hàng hải giàu kinh nghiệm, W.Dampier miêu tả kĩ hệ thống cửa sông Đàng Ngoài Trong tác phẩm tiếng với tiêu đề Những chuyến phát (Voyages and Discoveries) ông viết: “Nằm sâu đáy vịnh có vài đảo nhỏ gần bờ biển Đàng Ngoài Có hai đảo lớn đảo khác, to mà dùng làm hải tiêu cho hai sông hay nói hơn, cho hai nhánh sông Đàng Ngoài Một sông này, hay nhánh sông tên Rốcbô (Rokbo) Nó đổ biển gần mạn Tây Bắc vịnh cửa nằm khoảng 20010’ vĩ Bắc Tôi chưa sông này, hay nói hơn, nhánh sông Cái, người ta với không sâu 12 cửa sông, đáy thứ phù sa mềm nghãi thuận tiện cho thuyền nhẹ; lối thông thường thuyền buôn Trung Hoa Siam… Con sông hay nhánh lối vào Nó rộng sâu nhiều so với nhánh lại Tôi tên riêng alf gì, nhiên để phân biệt, gọi sông Đômê-a (Domea), thành thị đáng kể mà trông thấy bừo biển mang tên Cửa sông vĩ tuyến 20 045’… Nó đổ biển cách Rốcbô hai chục hải lý phía Đông Bắc… theo sông Domea mà hầu hết tàu buôn châu Âu vào sâu”(4) Từ cửa sông, ngược chừng hay dặm có làng sầm uất độ 100 nhà Đây địa điểm mà tàu Hà Lan thường hay neo đậu Địa điểm có tên gọi Domea Cũng theo tuyến sông này, tàu buôn số nước phương Tây khác nhưu Bồ Đào Nha, Anh… thường hay vào để đến Phố Hiến từ ngược lên Kẻ Chợ (Thăng Long) Theo tài liệu lại, tàu Anh bỏ neo địa điểm cách Domea chừng dặm phái thượng nguồn Từ đó, họ tiến sâu vào đất liền, đến Phố Hiến lên Kẻ Chợ, nơi có thương quán Căn vào điều mô tả nguồn sử liệu đồ cho hải trình từ biển Đông vào Domea lên Phố Hiến lúc tuyến sông Thái Bình (tức sông Lâu Khê), qua sông Luộc nhập vào sông Hồng lên Phố Hiến Như vậy, cửa Domea cửa sông Thái Bình, thị trấn Domea xưa nhiều khả thuộc huyện Tiên Lãng, Hải Phòng Tuyến sông thứ hai, theo tư liệu đương thời, tàu thuyền thường vào qua cửa Rokbo Cửa sông nằm khoảng 20 06’ vĩ Bắc Cửa tương đối rộng, sâu không 12 độ (khoảng 3,648m) đáy lớp phù sa mềm thuyền có trọng tải vừa nhỏ thường theo cửa Đây lối vào nhiều đoàn thuyền buôn châu Á nhưu: Trung Quốc, Nhật Bản, Siam,… Đối chiếu với tọa độ theo sử liệu khẳng định cửa Rokbo cửa sông Đáy, đoạn hạ lưu mang tên sông Vị Hoàng khúc cuối thông biển gọi sông Độc Bộ Cửa Rokbo cửa Đáy mà thư tịch cổ gọi cửa Liêu trước có tên gọi Đại Ác hay Đại An Tàu thuyền vào cửa chuyển qua sông Hồng Đầu kỉ XVII, tuyến giao thông từ Biển Đông vào cảng Đàng Ngoài Trong đồ giáo sĩ A.d Rhodes vẽ thấy địa danh ghi “Cua Dai” Cua Dai cửa Đại An hay cửa Đáy ông không ghi thêm cửa biển khác Các sử gia triều Nguyễn chép Đại Nam thống chí: “Cửa Liêu địa phận xã Quần Liêu Hải Lãng huyện Đại An rộng 145 trượng, thủy triều lên sâu thước, thủy triều xuống sâu thước tấc cửa biển trọng yếu Bắc Kỳ” Theo “cửa biển trước có tên Đại Ác Lý Thái Tông đổi cho gọi Đại An, nhà Lê sau trung hưng, đặt sở thuyền buôn đến đây, sai quan khám thực cho vào cửa… sau cát bồi lấp, thuyền ghe không thông” Cũng du kí nói trên, W.Dampier rõ: “hean cách chổ tàu bỏ neo 60 dặm, theo đường sông (sông Domea) cách biển 80 dặm Nhưng dọc theo sông Rokbo, mà đất đồng trải dài phái Nam lại cách biển xa Đó thành thị lớn, có độ 200 nhà”(6) Như vậy, vào kỷ XVI – XVII, tuyến đường thủy từ Biển Đông đến Phố Hiến Thăng Long… theo hai tuyến Thứ nhất: tuyến cửa sông Thái Bình – sông Luộc – sông Hồng Đây tuyến tương đối quanh co lại có dòng chảy sâu nhiều tàu thuyền buôn phương Tây hay qua để lên Phố Hiến Thăng Long Thứ hai: tuyến cửa sông Đáy – sông Hồng đến Phố Hiến Đây vốn tuyến thuyền buôn châu Á Cửa biển có phần nông, bị cát lấp dần nên thuyền qua lại ngày khó khăn Đây tuyến sông chủ yếu dẫn đến trung tâm kinh tế thăng Long, Phố Hiến dường nguồn tư liệu không nói đến địa điểm khác Tuy nhiên, kết khảo sát thưucj địa nghiên cứu khảo cổ học cho thấy địa danh xác định cách chắn hoạt động kinh tế Đàng Ngoài kỷ XVII chịu tương tác hàng loạt bến đỗ (thường gần với vùng sản xuất thủ công) cảng sông khác Rõ ràng là, phức hệ bến đỗ cảng khu vực Domea (Tiên Lãng, Hải Phòng) vùng Lục Đầu Giang (Chí Linh, Hải Dương)… địa điểm có ý nghĩa cần nghiên cứu đầy đủ Tại khu vực có xuất lộ nhiều bãi gốm sứ đặc biệt bãi sành mà dân gian quen gọi “sành Mạc” với độ trù mật cao vật gốm, sành niên đại kỷ XV – XVI, kéo dài đến kỷ XVII Như vậy, việc hình thành hệ thống cảng sông nằm sâu đất liền không cho thấy chuyển biến mạnh mẽ kinh tế nước mà thể sách kinh tế tự chủ, tương đối khoáng đạt phong kiến Đàng Ngoài Mặc dù không hoàn toàn làm triệt tiêu hoạt động cảng biển hay cảng cửa biển nhưung phát triển hệ thống sông dẫn đến việc chuyển dịch trung tâm mậu dịch Đàng Ngoài từ cảng biển vào sâu đất liền gần với kinh đô Thăng Long vùng kinh tế, làng nghề (7) Đây đặc thù hoạt động ngoại thương Đàng Ngoài kỷ XVI – XVII Vị Phố Hiến Trong hệ thống cảng thương mại Đàng Ngoài kỷ XVII, với Thăng Long, Phố Hiến lên cảng thị lớn Thương nhân nhiều nước châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Siam thương lái phương Tây Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh… đến để tiến hành hoạt động buôn bán, thiết lập sở thương mại Do có vị trí tương đối thuận lợi, lại cách kinh dô ngày ngược sông Hông, vào kỷ XVI – XVII Phố Hiến cảng thị hình thành, phát triển mối quan hệ thiết với kinh đô Thăng Long hệ thống cảng biển, cảng sông nhiều làng nghề tiếng Bia chùa Hiến dựng năm 1709 bia chùa Chuông dựng năm 1711 cho thấy nhiều người từu địa phương khác đến buôn bán góp công xây dựng chùa Bia Anh Linh Vương thấy diện cư dân từu 50 địa phương nước Tuy nhiên, chịu áp lực lệnh cấm quyền Lê – Trịnh nên vào cuối kỷ XVII có số lượng hạn chế tàu thuyền buôn ngoại quốc đến giao thương với Đàng Ngoài xa Phố Hiến Do vậy, khẳng định cách chắn nhiều trường hợp, khái niệm “Tonkin” (Đông Kinh) sử dụng nguồn sử liệu phương Tây nhằm để cảng thị này, “Phố Hiến có phố phường, có chợ, có bến, có thương điếm nước ngoài, có trị sở Hiến ty với quan lại đồn binh Ở có sản xuất thủ công nghiệp bật hoạt động thương nghiệp Một tụ điểm cư dân Phố Hiến cho phép coi thương cảng ven sông hay theo nói dễ chấp nhận cảng – thị, thuộc loại hình đô thị - cảng (ville – port”(8) Cùng với vận động, chuyển biến nhân tố kinh tế, xã hội nước thịnh đạt Thăng Long, Phố Hiến cảng sông khác chịu ảnh hưởng mạnh mẽ môi trường kinh tế quốc tế mà cụ thể tác động kinh tế hải thương vào thời kì thịnh đạt Thế kỷ XVI – XVII thời kỳ kiến dựng hưng thịnh hàng loạt cảng thị Đông Nam Á Các cảng thị kết chuyển biến kinh tế, thể rõ hội nhập mạnh mẽ vơi mạng lưới kinh tế vùng liên vùng Hoạt động chủ yếu cảng thị kinh tế Đây tượng phát triển thành thị Đông Nam Á tính chất, chức có nhiều khác biệt so với loại hình thành thị truyền thống mang đậm yếu tố trị, hành phương Đông Có thể nói, Phố Hiến cảng thị mở, thành quách, hào lũy bao bọc thường thấy nhiều thành thị khác Cuộc sống cư dân phố cảng gắn bó với biến đổi dòng sông hoạt động kinh tế diễn mạng lưới giao thương đa chiều nối liền Phố Hiến với nhiều cảng sông cảng biển gần xa khác (9) Vào kỷ XVII, Phố Hiến ngõ quan trọng giao lưu quốc tế, cảng đối ngoại tiêu biểu Đàng Ngoài So với Thăng Long số cảng thị Đông Nam Á khác, vào kỷ XVII – XVIII Phố Hiến có quy mô không thật lớn Khu buôn bán dãy phố thị trải dọc theo bến sông Hồng Theo W.Dampier, người Việt sinh sống phần lớn thợ thủ công, buôn bán nhỏ dịch vụ Về nghề thủ công thương nghiệp Đàng Ngoài giai đoạn đầu kỷ XVII, ông viết: “Người Đàng Ngoài biết nhiều nghề thủ công buôn bán có nhiều thương nhân loại thợ như: thợ rèn, thợ mộc, thợ xẻ, thợ tiện, thợ dệt, thợ làm gốm, thợ vẽ, người đổi tiền, thợ làm giấy, làm sơn mài, đúc chuông,… Đổi tiền ngành kinh doanh thực Việc phụ nữu điều hành, họ khéo léo thành thạo nghề nghiệp”(10) Tại Phố Hiến huyện phụ cận sản xuất quạt lông, chiếu, gốm sứ… Theo bia chùa Hiến chùa Chuông vào kỷ XVIII, phố Hiến có 20 phường (11) Phần lớn phường làm nghề thủ công hay buôn bán Do vậy, tuyệt đại đa số thành thị Việt Nam thời kỳ đó, nhà chủ yếu có kiến trúc đơn giản W.Dampierb cho rằng, vào năm 1688 Phố Hiến có 2.000 nhà Trụ sở ban đầu thương quán Anh Phố Hiến nhà tranh sau số dinh thự, gồm có thương quán Hà Lan Anh, nhà viên giám mục người Pháp phố Hoa thương xây gạch Đại Nam thống chí ghi: “Phố Bắc Hòa thượng hạ phía Tây Nam huyện Kim Động Đời Lê, vạn Lai Triều dinh Hiến Nam đây, hai phố nhà ngói bát úp, nơi người Trung Quốc tụ hội buôn bán Lại có phố Nam Hòa người Trung Quốc đối diện với phố Bắc Hòa”(12) Các nhà dựng sát hướng phố Đã có nhiều vụ hỏa hoạn xảy Phố Hiến tài liệu công ty Đông Ấn Anh cho biết vào năm 1673 hàng trăm nhà Phố Hiến bị cháy (13) Lưu trữ Hội truyền giáo đối ngoại ghi lại vụ cháy Phố Hiến vào tháng – 1683 tiêu hủy nửa cảng thị Để đảm bảo an ninh điều hành hoạt động buôn bán, quền Lê – Trịnh phải cử nhiều quan chức trấn thủ chí cho lập đồn binh Phố Hiến nơi đóng trị sở trấn Sơn Nam thời Lê Sơ Lê – Trịnh Vào cuối kỷ XVII, quan trấn thủ Sơn Nam lúc Lê Đình Kiên, giữ chức Thiếu bảo, tước quận công, quê Thanh Hóa, trị nhậm suốt 40 năm, từ 1664 lúc (1704) Ông “nổi tiếng người có tài xử kiện”(14) Không chăm lo đến việc bảo đảm an ninh quản lí hành chính, viên Trấn thủ trực tiếp tham gia điều hành số hoạt động kinh tế Ngày 10-12-1686, ông nhận gửi 240 lĩnh trắng để đổi lấy lưu huỳnh diêm tiêu Như vậy, quyền Sơn Nam tham gia vào số hoạt động kinh tế Phố Hiến Về Thiếu bảo Lê Đình Kiên, W.Dampier nhận xét: “Viên quan cai quản liền sát (tức trấn Sơn Nam) sống Ông ta đại thần quốc gia ông ta luôn có số lớn quân lính trung thành binh sĩ thuộc hạ mà ông tùy ý sử dụng trường hợp nào… Viên trấn thủ đại diện ông ta cấp giấy thông hành cho tàu thuyền xuôi ngược, thuyền nhỏ không khởi hành giấy phép…” (15) Do vậy, nhìn từ gcó độ an ninh, Phố Hiến trạm kiểm soat vòng bảo vệ kinh đô Thăng Long, điều tiết hoạt động ngoại thương mức độ đại diện cho quyền Lê – Trịnh giao dịch với thương nhân ngoại quốc Châu ấn thuyền Nhật Bản với thị trường Đàng Ngoài Do có vị trí cận kề với khu vực kinh tế sầm uất miền Nam Trung Quốc nên Đàng Ngoài sớm trở thành điểm trọng yếu hệ thống thương mại châu Á Từ đầu kỷ XV, thuyền buôn vương quốc Ryukyu (Lưu Cầu) nhiều lần đến giao thương với Đại Việt Tư liệu đáng tin cậy thư quốc vương Ryukyu gửi vua Lê năm 1509 (16) Đến cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, Nhật Bản thị trường lớn tiêu dùng tơ lụa Tuy nhiên, sách cấm hải nhà Minh nhà Thanh hiểu rõ nguồn lợi từ thương mại nên sau giành quyền lực năm 1600, Mạc phủ Edo chủ động cử thuyền buôn đến Đông Nam Á để thu thập tơ lụa, hương liệu gốm sứ (17) Vào kỷ XVII, với Hội An Đàng Trong, cảng Đàng Ngoài đón nhận nhiều đoàn thương thuyền Nhật Bản Quan hệ thương mại Việt – Nhật phát triển phồn thịnh vào khoảng 30 năm đầu kỷ XVII Thuyền buôn Nhật Bản đến buôn bán với Đàng Ngoài thường có trọng tải tương đối lớn Do tiếp nhận kĩ thuật phương Tây, Nhật Bản đóng loại thuyền đến 400 – 500 Thông thường, chuyến Châu ấn đến buôn bán Đàng Ngoài đem khoảng 4.000kg tơ lụa Trong quan hệ với Đàng Ngoài, sau thời kỳ thiết lập mối giao thương với số thương cảng khu vực Thanh Hóa Nghệ An, Hà Tĩnh… đến thời Châu ấn thuyền (1592 – 1639), bước thuyền buôn Trung Quốc, Nhật Bản, Siam có khuynh hướng rời bỏ cảng vùng Bắc Trung Bộ để tập trung Bắc Bộ (18) Sự chuyển dịch hoạt động kinh tế tác nhân quan trọng tạo nên hưng thịnh hệ thống cảng thị vùng kinh tế châu thổ sông Hồng Trong Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Alexandre de Rhodes cho khoảng trước năm 1627, có nhiều người Nhật đến Đàng Ngoài” ông viết: “Còn thương gia ngoại quốc thật có người Nhật người Hoa, họ tới buôn bán bến An Nam, họ buôn tơ lụa, buôn trầm hương Người Trung Hoa ngày tiếp tục buôn bán, họ đem đồ sứ, đồ hàng hoa nhiều hàng hóa tiêu dùng xa xỉ Người Nhật xưa đem bạc nhiều tới buôn tơ lụa, đem nhiều gươm đao đủ thứ vũ khí để bán” (19) Sau xung đột Trịnh – Nguyễn lần thứ (1627), chúa Nguyễn đề nghị thương nhân Nhật Bản Chaya Shinrokuro, nhân vật có liên hệ mật thiết với quyền Edo, không nên cho thuyền đến Thanh Hóa, Nghệ An Đông Kinh để buôn bán Chính quyền Đàng Trong lo ngại qua thương gia Nhật ngoại quốc việc chúa Trịnh tiếp tcụ nhận vũ khí nguyên liệu sa huỳnh, diêm tiêu, đồng… làm tăng sức mạnh quân đối phương Nhưng điều chăn là, muốn giữ cân quan hệ đối ngoại xuất phát từ lợi ích kinh tế nên mối giao thương quyền Đàng Ngoài với doanh nhân Nhật Bản tiếp tục trì Vì lí an ninh, cháu Trịnh nắm độc quyèn mua bán vũ khí có biện pháp kiểm soát chặt chẽ loại hàng hóa kim loại, thuốc sung, vũ khí Khi thuyền buôn Nhật Bản đến, quyền Lê – Trịnh tiến hành thu thuế thương mại Mức thuế thường khoảng 400 cân bạc Ngoài ra, để dành ưu đãi cho việc buôn bán, thương nhân Nhật Bản phải biếu tiền số vật phẩm có giá trị khác cho giới quan lại quyền sở Chỉ sau đóng thuế hoàn tất thủ tục hải quan, chủ thuyền cấp giấy phép, giao thiệp lại phạm vi định Để đảm bảo nguồn cung cấp tơ lụa đạt chất lượng cao ổn định, nhiều năm thương nhân Nhật Bản pahỉ ứng trước tiền mua hàng cho chủ xưởng thủ công Để mua tơ sống lụa người Nhật phải dùng tiền đúc bạc có hàm lượng cao Giá tơ định đoạt sở tính toán viên chức đặc trách phủ Chúa Sauk hi mua đủ lượng tơ lụa cần thiết, thương nhân Nhật Bản phải xin phép quyèn chất hàng hóa lên thuyền rời cảng Thông thường, người Nhật lưu trú tiến hành hoạt động mậu dịch khoảng tháng Họ buôn bán kinh đô Thăng Long Phố Hiến khoảng tháng trở Nagasaki vào tháng Vào thời Châu ấn thuyền, Nhật Bản có quan hệ với 18 khu vực lãnh thổ địa bàn chủ yếu quốc gia Đông Nam Á Từ năm 1604 đến 1635 có tổng số 356 thuyền Châu ấn đến Đông Nam Á Đài Loan Theo đó, có 87 đến Đàng Trong, số thuyền đến Siam (Thái Lan) Luzon (Phillipines) nơi 56 chiếc, đến Campuchia 44 Đàng Ngoài 37 (20) Có thể khẳng định chủ trương mở rộng quan hệ ngoại thương Mạc phủ Edo giành ủng hộ quyền Lê – Trịnh Các thương thuyền Nhật thường mang bạc, đồng, kiếm số loại vũ khí khác đến Phố Hiến để mua lĩnh, đũi, sa, nhiễu, nhung, tơ, vải, sa tanh, sơn, quế, nhãn, hoắc hương, cau, gạo, hồ tiêu, vây cá, đường, đồ gốm sứ, thiếc vàng Chỉ riêng tơ lụa có đến 10 loại (21) TRong hoạt động kinh tế giới thương nhân Nhật Bản Đàng Ngoài, Wada Rizaemon lên thương nhân lực Vốn người có kinh nghiệm buôn bán với Đàng Trong, chuyển kinh doanh phía bắc, Riyaemon sớm xây dựng mối liên hệ mật thiết với quyền Lê – Trịnh Năm 1637, thương nhân Hà Lan Karel Hartsinck xin phép chúa Trịnh để thành lập thương quán xúc tiến việc bao mua tơ lụa hàng hóa Đàng Ngoài, chúa Trịnh nhờ ông giao thiệp với người Hà Lan Nhưng Rizaemon muốn can thiệp vào công việc giao dịch, bảo hộ tài sản nhân lực VOC nên K.Hartsinck viết thư lên chúa Trịnh để phản đối Theo nguồn tư liệu Hà Lan, Rizaemon có liên hệ với thương nhân Bồ Đào Nha ông đóng vai trò tích cực việc vận chuyển tơ lụa từ Đàng Ngoài sang Nhật Bản (22) Sau năm 1635, chủ động vận chuyển hàng hóa Nagasaki hay đến cảng Đông Nam Á nên Rizaemon thường phải nhờ đến thương nhân Hà Lan chuyển hàng đến thương cảng Năm 1661, ông nhờ tàu Hà Lan chuyển 14.000 đồng bạc Nhật Bản gia đình gửi sang Đàng Ngoài Trong năm 60 kỷ XVII, nhiều nguyên nhân, lượng bạc đồng Nhật Bản chuyển sang Đàng Ngoài bị Từ sau chuyến tàu Grol thăm dò (1637) số tàu Hà Lan liên tục đến Đàng Ngoài (Tokin) Năm 1637 người Hag Lan lậpt hương điếm đay kích tích V.O.C có thêm chiến lược lâu dài thị trường tơ lụa Việc chấm dứt tàu Mậu dịch Shuinsen việc trục xuất người Bồ Đào Nha khỏi đảo quốc khích lệ công ty V.O.C đem tơ lụa từ Đàng Ngoài Hirado tăng lên nhanh chóng Bảng 2: Tơ lụa V.O.C đem vào Nhật Bản (1635- 1668) Năm/ Nguồn Đài Loan % Batavi % Đàng Ngoài % Tổng số Ghi 16351640 16411654 16551668 9228 1611 64 87 23 399 1827 5920 26 67 966 3538 1687 51 19 10630 6981 8827 Đơn vị =1000 gld Bảng 3: Tơ lụa V.O.C Đem vào Nhật Bản (1641-1747) Năm/ Nguồn 1641-1684 1685-1747 Ấn Độ (Bengan) Việt Nan (Đàng Ngoài) Trung Quốc Iran Thái Lan Tổng Số 2.320.892 1.089.788 283.380 79.506 302 3.773.927 1.109.918 29.799 44.041 21.167 1.204.925 TỔNG (CÂN) 3.430.809 1.119.587 327.421 100.733 302 4.978.582 SỐ % 8.691 2.249 685 202 0.006 10.00 Nguồn: Oishi Shinrabnro Lượng tơ Đàng Ngoài nhập vào Nhật Bản Năm 1637 Lượng tơ tằm mua Tokin Lượng tơ tắm bán Mua từ quốc vương, Mua từ thương nhân Nhật Bản quan lại thành thị 31463 15-17 22174 20-30 (83) 57,095 180 119 49.545 10.000 4.506 105 222 296 246 1638 25150 15-16 24121 18-32 (83) 1640 86359 15-16 39363 22568 18-27(83) 19-32 (83) 10.500 20.093 52.500 20.656 2.400 1.590 180 128 172 165 158 116 1641 24695 15 25806 18-21 (84) 1642 1817 15 26150 19-26 (84) 14.123 13.325 1.485 776 113 101 73 278 250 260 372 1643 1644 1645 11909 21415 850 15 15 17 386461 15-30 (84) 19633 19-30 (84) 58480 19-33(84) 9.814 8.333 9.297 10.067 10.000 10.016 6.245 17.250 14.298 44.298 15.436 14.423 2.943 18.481 18.461 16.085 22.253 232 221 193 272 267 265 262 283 243 225 247 191 147 334 322 307 244 1646 15143 15 22736 16-23(84) 1647 36451 16 27455 18-20 (84) 1648 26339 15 25012 15-21(84) 1649 35627 19352 15-47(84) 1650 33530 24678 12-48 (84) 1652 37290 29461 14-15 (84) 13 3.322 21.500 16.000 17.043 3.353 368 10.519 12.533 24.295 14.980 14.797 13.089 9.224 13.336 18.262 610 46.085 17.533 2.660 12.290 15.429 4.295 2.200 16.141 10.907 14.397 23.776 293 287 277 254 223 140 293 262 248 186 427 369 332 279 416 369 332 279 242 208 207 201 146 283 277 239 225 Nguồn: Nagazummi Yoko Qua bảng ta thấy tàu Hà Lan thường xuyên đến Đàng Ngoài thời kỳ (16371654), nói thời kỳ hoàng kim công ty V.O.C Đàng Ngoài- Nhật Bản, người Hà Lan mua tơ Đàng Ngoài với giá rẻ vad bán Đàng Trong với giá cao lời 250% kinh doanh Từ năm 1636-1668 lời trung bình hàng năm công ty V.O.C qua bán tơ lụa Nhật Bản đạt 119% (Trung Hoa), 183% (Bengan), 186% (Đàng Ngoài) Qua bẩng thấy lợi nhuận buôn bán tơ lụa cao Đàng Ngoài thực thị trường cung cấp lượng lớn tơ lụa cho công ty V.O.C Sau Bengan (Bảng 3) quan trọng Đông Nam Á (Bảng 2) Từ 1637 đến cuối kỷ XVII, kim ngạch buôn bán toàn quốc Nhật Bản với Việt Nam (Đàng Trong Đàng Ngoài) chiếm 10% Thời ký 1641-1654, buôn bán Đàng Ngoài- V.O.C - Nhật Bản tơ lụa chiếm 51% kim ngạch V.O.C, 1635-1668 chiếm 23% Giá trị cụ thể từ 1636-1697, Nhật Bản mua tơ Đàng Ngoài qua V.O.C Là 42.000 lạng bạc/năm; 1637-1655 55.000 lạng bạc/năm Với nguồn lợi lớn buôn bán từ Đàng Ngoài mà kực V.O.C Càng củng cố Họ hầu hết nắm thị trường hai lực lũng đoạn thị trường đảo quốc Nhật Bản Do việc bãi bỏ chế độ Shuinsen kế thừa sở thương mại người Nhật giúp đỡ nước Đàng Ngoài làm cho kim ngạch mậu dịch V.O.C Tăng lên nhanh chóng, Họ lập thương điếm Phố Hiến sau dời lên Kẻ Chơ (Hà Nội) Từ năm 80 kye XVIII hoạt đọng V.O.C Đàng Ngoài bị giảm sút từ năm 1685 Mạc phủ hạn chế xuất bạc, trữ lượng khai thác bạc Nhật Bản bị giamt sút Sự ổn định trị Trung Quốc sau nhà Thanh lên cầm quyền (1684-1911) sau đánh bại Trịnh Thành Công Đài Loan (1642) tiếp tục tham gia hệ thống buôn bán châu Á Sau cách mạng tư sản Anh ?(1642), nước Anh không ngừng lớn mạnh, E.I.C tăng cường cạnh tranh với V.O.C Hoa Kiều đóng vai trò quan trọng hoạt đongk thương mại Việt Nam- Nhật Bản từ sau “ Tỏa quốc” Một thật không phủ nhận suốt hàng nghìn năm Trung Quốc bạn hàng lớn nước khu vực Đông Nam Á Đông Á có Việt Nam, Nhật Bản Những cố gắng Tokugawa Ieyasu khôi phục quan hệ thương mại Việt – Trung không thành chấm dứt quan hệ hai nước Việc buôn bán Nhật Bản- Trung Quốc sau “Tỏa quốc” phát triển mạnh mẽ tư nhân thực quyền Hoàng đế không kiểm soát hoạt động nên coi việc Do biến đongk trị Trung Quốc nên người Hoa sang Việt Nam cư trú để làm ăn lâu dài Tại Quảng Nam họ lập phố người Hoa thời với phố Nhật Hội An Ch.Borri mô tả Vấn đề mau tơ lụa Hoa kiều đem tới Nhật Bản cho thấy phơng phú mặt hàng tơ lụa Việt Nam Đàng Trong Đàng Ngoài Tơ sống từ năm 1641-1682 số lượng nhập từ Việt Nam từ Nhật Bản qua tàu Trung Hoa 672.165 catties= 0,6045 kg, chiếm ½, tơ trắng Trung Quốc sản xuất 71% tơ sống nàyĐàng Ngoài sản xuất nhập vào Nhật Bản Tơ gốc (Sttouw quay từ kén tơ có đầu mấu) , từ năm 1641-1682 có 271.258 catties, chiếm 70,9% tơ nhập vào cảng Nhật Bản sản xuất Đàng Trong Đàng Ngoài Tơ vàng, (Bogie) từ năm 1641-1682 có khoảng 110.922 catties tơ vàng nhập vào Nhật Bản 30,5% Đàng Ngoài sản xuất tơ vàng chiếm xấp xỉ 4,6% số tơ nhập cảng Nhật Bản, số tàu thuyền Trung Hoa đến Nhật Bản tăng nhanh không ngừng Bảng 1: Thuyền Trung Hoa từ Đông Nam Á tới Nagasaki (1652-1724) Thập kỷ Đàng Đàng Ngoài Trong Campuchia Xiêm Patani Banten Hà Lan Tổng 1651-1660 1662-1670 1671-1680 1682-1690 1691-1700 1701-1710 1711-1719 1720-1724 15 12 40 43 41 25 29 12 37 24 10 23 1 28 26 26 31 19 11 20 9 0 1 0 14 38 23 18 143 122 133 109 103 31 13 Tổng 52 199 106 147 56 98 661 Nguồn: A Reid Bảng 2: Thuyền Trung Hoa từ Đông Nam Á tới Nhật Bản(1647-1720) Thập kỉ Tong Quảng Campodia Siam Patani Malaca Jakata Bantan 16471650 16511660 16611670 16711680 16811690 16911700 17011710 17111720 Tổng King 15 12 12 Nam 11 40 43 40 29 30 12 37 24 10 22 1 28 26 23 25 20 11 63 203 109 138 20 2 2 12 31 18 16 1 1 49 90 Nguồ n: Iitana[23, 101] Nhà buôn quan trọng bán hàng sang Nhật Bản người Trung Quốc “tàu trưởng Nitthoe” có nhà ở Phố Hiến Ngày 11 tháng năm 1672 tàu nhổ neo Nagasaki với thuyền chứa đầy hàng hóa gồm 500 pecnl tơ sống, 34.000 lụa khối lượng lớn tơ lụa gọi “cowgouk” Vậy Hoa kiều thường xuyên tổ chức tuyến buôn từ Việt Nam sang Nagasaki, lực lượng quan trọng đảm bảo lưu thông phát triển buôn bán Việt Nam Nhật Bản Từ năm 1647- 1700, có 2.854 tàu Trung Quốc đến Nagasaki có: đến từ đài loan 884 chiếc; từ Đàng Trong 179; Đàng Ngoài 6; Thái Lan 1300 Như 8,5% số tàu Trung Quốc đến Nagasaki từ Việt Nam, số tàu lại Đàng Trong nhiều Đàng Ngoài, hoạt động V.O.C Hà Lan nên suy đoán kim nghạch buôn bán Đàng Ngoài nhiều Đàng Trong Người Hoa đến Đàng Trong buôn bán có nhiều người có trí thức lại có kinh nghiệm khôn khéo việc ngoại giao nên thường chúa Nguyễn trọng dụng giao cho số công việc buôn bán, chí thân thuộc họ Nguyễn năm 1673 Hoàng Tử Diễn viết thư vay 5000 lạng bạc thương gia người Hoa Ưeijushi Ngụy Cửu Tử, người sang nhật từ năm 1653 để người anh trai lục sứ chuyên buôn bán hàng hóa tuyến Nagasaki- Hội An ngược lại Đây thương nhân lớn người Hoa lấy vợ Việt chuyển sang Nhật Bản sinh sống, sau thay người anh buôn bán tuyến Nagasaki- Hội An ngược lại Thích Đại Sán có ghi chép thương nhân Hoa kiều Lưu Thanh Quảng Nam Do người bạn thân ông nhờ tiến cử Lưu Thanh lên chúa Nguyễn phúc chu cho làm cai phủ, quản lý việc buôn bán hàng hóa với nước Minh Vương phê chuẩn theo lệ cũ vòng 10 ngày Lưu Thanh phải nộp đủ 100.000 lạng bạc Ông ta đem giấy có phê chuẩn Minh Vương để cưỡng lấy tiền bạc nhiều người Và để trả ơn Thích Đại Sán, Lưu Thanh biếu ông 3000 lạng bạc Khi Thích Đại Sán đến Thuận Hóa khách thương Hoa kiều tố cáo với ông ngang ngược Lưu Thanh, khiến Đại Sán phải tâu với quốc vương bãi bỏ chức cai phủ Lưu Thanh Phải việc diễn lâu Borri viết: “nhà Chúa thu phục lớn thử việc buôn bán Hoa kiều với người Nhật qua việc đánh thuế Đất nước lời không tả được” năm Khang Hy 27(1688) Nguyễn Phúc Tần(Nghĩa Vương) giao cho chủ tàu trung hoa Hoàng Khoan Quan đem hàng hóa sang Nagasaki chuyển thư tới Mạc phủ thỉnh cầu đúc tiền đồng thư có nội dung: “An Nam quốc vương xin gửi thư cho Nhật Bản quốc đại quốc vương điện hạ.trong thư có câu “ thông giao vương gia phải coi trọng hai chữ tín nghĩa” Quý quốc quốc gia cách xa nhau, hai nước nối liền mà xâm hại Nghe nói xa có quốc giao, thông qua tình hữu nghị kết nghĩa anh em thắm thiết gần biết quý quốc đoạn tuyệt giao thương với nước xung nhân(tôi) muốn nối lại mối cựu giao, mong có tình thương hữu nghị Năm trước gom góp vật tặng ngài biếu kính cho quý Mạc phủ Qua việc muốn có tin tưởng quốc tế dù đất nước xa xôi gửi thư mong đợi thư hồi âm ngày mà không nhớ quý tộc tiện xin dành vật gửi đến ngài nhằm kết tình ân nghĩa ban đầu xa xôi cuối nghĩ tình thân mật chắn nảy sinh Tôi thầm nghĩ nước cần nhiều kinh phí cho lưu thông tiền tệ, kĩ thuật chế tạo tiền tệ không tốt nên đành phải gác vấn đề lại nghe nói quý quốc sản xuất đồng tốt chế tạo tiền theo yêu cầu thật không chế thật nhiều tiền đồng để cứu nước nghèo tiền tệ.điều mong muốn quý tộc quý tộc quý tộc làm luật lưu thông tiền đồng nước ngoài, giao dịch với nước tôi, hai quốc gia có lợi lưỡng tiện thông qua tình hữu nghị xây tín nghĩa, hai quốc gia thành mái gia đình Đây điều thật tuyệt vời” Tuy nhiên sau năm 1685 Mạc phủ ấn định tiêu nhập 300.000 lạng bạc người Hà Lan, 600.000 lạng bạc người Hoa kiều, tức chiếm phần nhỏ số hàng chuyển đến Nagasaki Bởi Nhật Bản ý ngăn chặn “cháy máu” kim loại quý, nên áp dụng biện pháp chặt chẽ Một tiêu ấn định hàng năm có 70 tàu Trung Quốc phép tới Nagasaki Thế kỉ 17, chưng kiến suy thoái ngiêm trọng mối quan hệ Trung Hoa Nhật Vai trò người Hoa tiếp tuc cuối kỷ XVII giao thương Việt Nam- Nhật Bản Một kiên đáng ý việc người Việt Nam Hội An làm phu dịch Gia Định, thuyền lớn bị bão trôi dạt sang Nhật, người nhật đảo Địa Quảng ChâuỐc Cửu chăm sóc gửi qua tàu Trung Quốc nước kiện xác nhận qua thư quốc vương An Nam cảm ơn quan Trấn Thủ Trường Kỳ (Nagasaki năm 1695) “Trộm nghe: giao lâu cốt tín, lời dậy thánh kinh, yêu người tâm nhân giả Trước dân nước An Nam trôi dạt đến quý quốc, nhờ Trấn Phủ vương có long hiếu sinh, rộng lượng nuôi dưỡng, gặp có thuyền chủ lý địa minh lý tài quan qua quý quốc, nghe biết dân An Nam đó, nhận đem người quốc, ân kể, biết lấy báo đáp Nay có lễ mọn thổ sản cân thượng phẩm hương kỳ nam giao cho thuyền chủ lý tài quan kính đem làm lễ tạ, nghĩa tình xin nhận cho để kết hai nước thông thương buôn bán ngày ân ái, muôn năm lễ trọng núi non” Quan hệ hai nước Việt Nam- Nhật Bản diễn theo hình thức khác biến đổi lịch sử nên sau “Tỏa quốc”, giao lưu tiếp xúc trực tiếp góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế hai nước bờ biển Đông Vậy sau kết thúc quan hệ trực tiếp qua thuyền mậu dịch Shuinsen công ty V.O.V Hoa kiều hai lực lượng để tiếp tục trì quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản cuối kỷ XVII quyền Mạc phủ ngày thắc chặt lệnh Tỏa Quốc mối quan hệ không mạnh mẽ trước kia, cà với trình lụi tàn dằn phố người Nhật Việt Nam Đây dấu chấm hết thời gian náo nhiệt thương mại hai nước thời trung đại KẾT LUẬN Lịch sử dân tộc Việt Nam thời kì phát triển lâu dài cững chắc, gắn liền với mối quan hệ nước khu vực giới, trước hết với nước láng giềng Trung Quốc, Lào, Campuchia… ngày mở rộng vươn phát triển với phát triển chung nước toàn giới quan hệ này, nước láng giềng mối quan hệ với Nhật Bản tương đối sớm, đặc biệt lĩnh vực thương mại mà đỉnh cao kỉ XVI-XVII Trong phát triển chung mối quan hệ hai nước mối quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản kỉ XVI- XVII gắn kết hai nước xích lại gần mà có ảnh hưởng tích cực, tạo nên biến đổi sâu sắc đến tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… hai nước Thế kỉ XVI thời kì phát triển địa lí gắn liền với cách mạng tư sản giới,kéo theo phát triển nhanh chóng kinh tế hàng hóa tạo sở vững cho giao lưu Đông- Tây Việt Nam nhật thời kì có nhiều tiếp xúc với nước phương tây lĩnh vực văn hóa, kỹ thuật, tôn giáo… tác động mạnh mẽ đến phát triển thương mại Việt Nam- Nhật Bản Thời kì kinh tế Đại Việt có tiến lớn lao,các ngành kinh kế thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ, nhiều làng nghề tiếng xuất làng La Khê, La Cổ, Nghi Tàm, làng làm nghề dệt lụa, làng Chu Đậu lên trung tâm gốm sứ Việt Nam với khu vực Đông Nam Á Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh làm xuất trung tâm buôn bán nước Vân Đồn coi trung tâm thương mại Việt Nam, từ đường giao lưu thương mại Việt Nam Nhật Bản phát triển nhộn nhịp sầm uất Từ mối quan hệ trực tiếp gián tiếp đưa hàng hóa Việt Nam đặc biệt gốm sứ biết đến loại hàng hóa có giá tri cao kĩ thuật chế tác với phong phú kiểu hình kiểu dáng Sự xuất gốm sứ Việt Nam nguyên nhân thúc đẩy phát triển kinh tế mỹ thuật gốm sứ Nhật Bản Chính phát triển vượt bậc cuả kinh tế Đại Việt mà nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh…đều đến Việt Nam buôn bán, Trung Quốc bạn hàng truyền thống quan hệ Việt Nam- Nhật Bản diễn mạnh mẽ.trong vòng 30 năm đầu kỉ XVII(1601-1635) thời kì thiết lập chế độ Shuinsen mở rộng quan hệ với nước phương tây nước bờ biển nam(Đông Nam Á) thời kì quốc tế hóa Nhật Bản mà Đông Nam Á địa điểm mở đầu cho trình Trong hoạt động kinh tế Nhật Bản thời kì Shuinsen thúc đẩy phát triển nghành thủ công nghiệp như: dệt lụa, khai thác lâm- hải sản đặc biệt người Nhật đóng vai trò quan trọng phát triển đô thị Việt Nam Hội An Phố Hiến Đây điểm sáng, nhịp cầu hữu nghị Việt Nam- Nhật Bản Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản đến đàu kỉ XVII(1601) đánh dấu phát triển cao quan hệ hai nước Việt Nam biết đến điểm xuất phát chế độ Shuinsen Tokugawa Ieyasu thiết lập quan hệ hai nhà nước phát triển làm tăng thêm tính chất lâu dài bền chặt, đáp ứng nhu cầu kinh tế bền vững ổn định thể chế trị hai nước Việt Nam trở thành nơi hội tụ hấp dẫn quan hệ giao lưu quốc tế số lượng Shuisen Nhật Bản cấp cho tàu thuyền đến Đông Nam Á buôn bán Việt Nam chiếm số lượng lớn Trải qua trình đấu tranh lâu dài giải phóng đất nước, Việt Nam trải qua thời Đinh, Lý, Trần, Lê “nối đời dựng nước”, Đại Việt trở thành quốc gia phồn thịnh khu vực Việt Nam thời kì tình hình trị phức tạp, diễn qua trình phân liệt với cục diện Đàng Trong- Đàng Ngoài Để có đủ sức đề kháng hai miền khuyến khích phát triển ngoại thương, mở rộng quan hệ giao lưu buôn bán quốc tế Trên thực tế, quan hệ hai nước xác lập vương quốc Kyukyu sai dứ giả mang quà biếu đến Đại Việt vào năm 1509 sử liệu Nhật Bản ghi chép Thế kỉ XVI, Nhật Bản thống nhất, mối quan hệ diễn nhiều Nhiều thương nhân Nhật Bản đến Việt Nam buôn bán hoạt động họ độc lập mối quan hệ kinh tế chủ yếu dân hai nước tạo dựng Nhật Bản bước vào thời kì phát triển chế độ phong kiến, tầng lớp Bunshido nắm quyền cai trị đất nước, thể chế mạc phủ đời(1493) coi đặc trưng trị riêng biệt đất nước Từ kỉ XVII Nhật Bản bước vào thời kì thống ổn định lâu dài thời Tokugawa sau chiến thắng Sekgahara(1600), Tokugawa Ieyasu thực người nắm quyền hành cao Nhật Bản, ban chức năm 1603 với trận chiến Osaka dòng họ Hedeyoshibij xóa bỏ(1615), lúc Tokugawa có đủ quyền lực danh vọng Sau Tokugawa lên nắm quyền, thâu tóm hết quyền lực tay sáng lập triều đại Tokugwa- thời đại tiếng lịch sử Nhật Bản Cùng với nhủng chủ trương thiết lập chế độ trị, văn hóa mở rộng quan hệ bên đặc biệt khuyến khích ngoại thương phát triển, gắn liền với kiểm soát Shogun Thể chế Shogun thiết lập với thiết chế chặt chẽ tính hiệu tạo thời kì phát triển cao lịch sử Nhật Bản Do tính chất theo mùa, tàu Nhật Bản phải dừng chân cảng thời gian dài, điều tạo điều kiện cho giao lưu tiếp xúc nhân dân hai nước nhiều người Nhật Bản quyền Trịnh – Nguyễn dành cho ưu tới buôn bán Việt Nam Những thư, bút tích trân trọng giữ gìn 400 năm qua chứng tỏ mối quan hệ tốt đẹp hai nước Cùng với phát triển rực rỡ kinh tế, biến đổi sâu sắc trị, văn hóa từ khởi sắc Hội An trung tâm thương mại đồng thời trung tâm giao lưu văn hóa giới lúc đó, hàng nghìn người Nhật đến cư trú để lại nhiều dấu tích quý phố người Nhật, cầu Nhật Bản nhà kiểu kiến trúc Nagasaki Qua hàng hóa trao đổi hai nước gốm sứ mặt hàng có giá trị, qua hoa văn họa tiết gốm cho biết thông tin văn hóa nước từ nghệ thuật trà đạo Nhật Bản du nhập vào Việt Nam người Việt Nam ưa chuộng Có thể nói mở đầu cho mối quan hệ trực tiếp hai nước gắn liền với tên tuổi Phật Triết Buttetsu ông tới Nhật vào năm 736, ông đưa điệu vũ nhạc dân tộc Việt Nam trình diễn kinh đô Nara, trân trọng giữ gìn cung điện hoàng gia Nhật Bản Đây dấu ấn sâu đậm lịch sử giao lưu hai nước.như vậy, từ lâu giao lưu văn hóa Việt Nam Nhật Bản diễn in đậm tới ngày nay, dấu hiệu tốt đẹp phát triển quan hệ hai nước Nhưng hoàn cảnh hai nước Nhật Bản”tỏa quốc” Việt Nam nội chiến nguyên nhân làm cho quan hệ hai nước dần suy thoái chấm dứt Đây mối quan hệ khứ đến thời cận – đại diễn không thăng trầm Tuy nhiên phù hợp với nguyện vọng truyền thống tốt đẹp nhân dân hai nước Quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản thời lùi xa vào khứ mối quan hệ tốt đẹp hệ tiếp sau lưu giũ phát triển, chứng quan hệ hòa bình hữu nghị tốt đẹp Việt Nam Nhật Bản ngày nay, góp phần vào xây dựng giới ổn định phát triển Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Alecxandre de Rhodes(1994), lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, ủy ban đoàn kết công giáo thành phố Hồ Chí Minh Alecxandre de Rhodes, hành trình truyền giáo, ủy ban đoàn kết công giáo thành phố Hồ Chí Minh A Rid Authony Read (1994), hải Trung Quốc Đông Nam Á thay đáng tin cậy(1567-1842), Phố Hiến, sở văn hóa thông tin Hải Hưng Bowing Richard, Kornicki, Peter(1995), bách khoa thư Nhật Bản, TTNC Nhật Bản, Hà Nội C.Bori(1621), tường trình vương quốc Đàng Trong, Đỗ Trọng Quang dịch (tư liệu khoa sử đại học sư phạm Hà Nội) C.Marx – Anghen, tuyên ngôn Đảng cộng sản nxb trị quốc gia Hà Nội D.G.E Hall(1997), lịch sử Đông Nam Á, nxb trị quốc gia Hà Nội Đại Nam thực luc tiền biên, tập Đô thị cổ Hội An(1991), nxb khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đại Việt sử kí tục biên, Hà Nội 1991 11 Furiwara Richiro (1974), sách dân Trung Hoa di cư triều đại Việt Nam, Việt Nam khảo cổ tập san số 7, Sài Gòn 12 George Samson(1995), lịch sử Nhật Bản tập 2, nxb khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hasebe Gukhji(1991), tìm hiểu quan hệ Nhật Bản- Việt Nam qua đồ gốm sứ, đô thị Hội An, nxb khoa học xã hội, Hà Nội 14 Hội thảo quốc tế, quan hệ Việt Nam- Nhật Bản qua đồ gốm sứ(1999) Đại học quốc gia Hà Nội- đại học Chiêu Hòa Nhật Bản, Hà Nội 15 Kato Eiichi(1991), mậu dịch với Đông Dương thương điếm công ty Đông Ấn Hà Lan Nhật Bản, đô thị cổ Hội An, nxb khoa học xã hội, Hà Nội 16 Kin Seiki(1999), mậu dịch với Đông Nam Á vương quốc Kyukyu đồ gốm sứ Việt Nam khai quật Owrokinawa, kỷ yếu hội thảo quốc tế quan hệ Việt- Nhật kỉ XV- XVII qua giao lưu gốm sứ, đại học quốc gia Hà Nộiđại học Chiêu Hòa Nhật Bản 17 Kamashima Motojro, Shuinsen Bock-shi (châu ấn thuyền mậu dịch sử) 18 Lại Bích Ngọc(1977), cộng hòa Hà Lan thời hoàng kim thị trường giới, nxb giáo dục, Hà Nội 19 Lê Quý Đôn, trích phủ biên tạp lục(1977) 20 Lê triều chiếu lệnh thiện chánh(1961), viện đại học Sài Gòn 21 Lê Văn Lan(1989), diễn biến lịch sử đặc điểm đô thị Việt Nam, đô thị cổ Việt Nam, nxb khoa học xã hội, Hà Nội 22 Lê Văn Lan(1994), vị trí Phố Hiến đô thị cổ Việt Nam, Phố Hiến, sở văn hóa thông tin Hải Hưng 23 Litana(1999), xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế- xã hội Việt Nam kỉ XVIIXVIII, nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh 24 Momoki Shiro (1994), Nhật Bản Việt Nam hệ thống buôn bán châu kỉ XVII- XVIII, Phố Hiến, sở văn hóa thông tin Hải Hưng 25 Nguyễn Quang Ngọc, tiến trình lịch sử Việt Nam, nxb giáo dục 26 Nguyễn Đức Nghiêm(1998), hai tài liệu Hà Lan nói đến người Nhật Bản Việt Nam nửa đầu kỉ XVII 27 Nguyễn Thiệu Lâu(1942), chiến tranh người Hà Lan xứ Trung Kỳ, tạp chí nghị số 23 28 Phan Đại Doãn(1991), đô thị cổ Hội An, đặc điểm kinh tế -xã hội, tạp chí nghiên cưú kinh tế số 177 29 Piere Huard- Maurice Durand(1993), hiểu biết Việt Nam, nxb khoa học xã hội Hà Nội 30 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm(1965), lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, nxb giáo dục Hà Nội 31 P.I.Borixcopxki(1961), sở khảo cổ học, nxb giáo dục Hà Nội 32 Thích Đại Sán(1963), hải ngoại kí sử, sử liệu nước Đại Việt kỉ 17, viện đại học Huế 33 Trịnh Cao Tưởng(1999), thêm vài thông tin gốm sứ hezen bối cảnh ngoại thương Việt Nam- Nhật Bản kỉ XVI- XVII, kỷ yếu hội thảo quốc tế quan hệ ngoại thương Việt Nam- Nhật Bản kỉ XVI- XVII qua giao lưu gốm sứ, đại học quốc gia Hà Nội- đại học Chiêu Hòa Nhật Bản 34 Trương Hữu Quýnh(1994), đời Phố Hiến, sở văn hóa thông tin Hải Hưng 35 Trinh Tiến Thuận(2000), người Việt thời đại châu ấn thuyến giao lưu lịch sử Nhật Bản Việt Nam, hội thảo khoa học tìm hiểu lịch sử kinh tế- văn hóa Nhật Bản, đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 36 Trịnh Tiến Thuận, Mai Phúc Phương(1995), quan hệ Việt Nam- Nhật Bản lịch sử, Phạm Ngọc Biên chủ biên, nxb văn hóa thông tin Hà Nội 37 Trịnh Tiến Thuận(1995), quan hệ Việt Nam- Nhật Bản thời chúa Trịnh vai trò vị trí lịch sử, sở văn hóa thông tin Thanh Hóa – viện sử học, hội khoa hoc lịch sử Việt Nam 38 Văn kiện ngoại giao Nhật Bản Việt Nam, tap chí Nam Phong, Nông Sơn dịch 39 Vũ Minh Giang(1991), người Nhật, phố Nhật di tích người Nhật Hội An, nxb khoa học xã hội, Hà Nội 40 Ư.Dam Pier(1688), chuyển biến khám phá, Đỗ Trọng Quang dịch,tư liệu khoa sử đại học sư phạm Hà Nội 41 Yoshari Ishirawa(1991), Hội An cư dân Nhật trước đây, đô thị cổ Hội An, nxb khoa học xã hội, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 42 A Ried(1948), Southeast Asiain The Age Of Commerce(1450-1680) volume1, yaks-new hawen London 43 Diary of rechard cocks, wite and conlondo 1983 tập 44 Daiyaku Nihon Jiten(1998), Na-yo Nihon Jin, Tokyo 45 Pierre Seiichi(1940),Na-yo Nihonjin, Tokyo 46 Pierre Dauin(1965), un japonais a la cour des T’ang gouverneur du protectorat D’ annam abe no nakamaro alias tchao heng 47 Oyura Sadao, Shuinsen Jidaino Nihon Jin, Tokyo 1989 48 Samuel Baro(1680), deseription on royaume de toquin( dịch tư liệu)

Ngày đăng: 29/08/2016, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w