KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẠI VIỆT CHÂN LẠP TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XIX

71 603 8
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẠI VIỆT CHÂN LẠP TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP VÕ NHẬT BÌNH LÊ THỊ HỒNG THẮM QUAN HỆ ĐẠI VIỆT - CHÂN LẠP TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XIX Ngành đào tạo: Sư phạm Lịch sử Trình độ đào tạo: Đại học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Th.S TRƯƠNG CÔNG VĨNH KHANH ĐỒNG THÁP, NĂM 2011 MỤC LỤC Tran g Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT QUAN HỆ ĐẠI VIỆT – CHÂN LẠP TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN TRƯỚC THẾ KỶ XIX) 1.1 Khái quát…………………………………………………………… 1.2 Quan hệ Đại Việt - Chân Lạp triều Lý - Trần – Lê…………… 1.2.1 Về ngoại giao……………………………………………… 1.2.2 Quan hệ lĩnh vực quân sự…………………………… 1.3 Quan hệ Đại Việt - Chân Lạp thời Trịnh - Nguyễn…………… 1.4 Quan hệ Đại Việt - Chân Lạp buổi đầu giao thời Nhà Nguyễn Chương QUAN HỆ ĐẠI VIỆT CHÂN LẠP TRONG THẾ KỈ XIX 2.1 Hoàn cảnh lịch sử ………………………………………………… 2.2 Những nhân tố thúc đẩy quan hệ hòa hảo Đại Việt - Chân Lạp…… 2.2.1 Chính sách đối ngoại Triều Nguyễn………………… 2.2.2 Chính sách đối ngoại Chân Lạp……………………… 2.3 Quan hệ Đại Việt - Chân Lạp lĩnh vực…………………… 2.3.1 Chính trị…………………………………………………… 2.3.1.1 Vấn đề sắc phong………………………………… 2.3.1.2 Vấn đề triều cống………………………………… 2.3.2 Kinh tế…………………………………………………… 2.3.3 Văn hóa – xã hội…………………………………………… 2.4 Một số nhận xét quan hệ Đại Việt - Chân Lạp kỉ XIX… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động ngoại giao có vai trò vị trí quan trọng quốc gia Các quốc gia giới tồn phát triển cô lập Trong xu toàn cầu hóa nay, việc mở rộng quan hệ đối ngoại, thiết lập mối quan hệ đa phương trở thành điều kiện phát triển quốc gia Trong lịch sử, Việt Nam thiết lập quan hệ với nhiều quốc gia khu vực giới nhiều lĩnh vực Các mối quan hệ có vai trò định công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, tùy vào mối quan hệ với quốc gia, thời kì lịch sử cụ thể Vào thời kì phong kiến, điều kiện cách trở địa lý, thông tin liên lạc giao thông chưa phát triển, quan hệ với nước láng giềng coi trọng Mối quan hệ với Chân Lạp đến trước kỉ XX, giai đoạn kỉ XVII - XIX chúa Nguyễn vua Nguyễn lưu tâm Chân Lạp xưa (Campuchia nay) Đại Việt xưa (Việt Nam) hai quốc gia láng giềng, có chung đường biên giới nằm bán đảo Đông Dương Ngay từ sớm, Đại Việt Chân Lạp có quan hệ với nhiều lĩnh vực Thời điểm bang giao thức hoàng gia Chân Lạp Đại Việt vào đầu kỉ XVII triều vua Chey Chettha II (1618 - 1628), chấm dứt vào năm 1897 người Pháp thức đặt bảo hộ bắt đầu khai thác thuộc địa Đề tài Quan hệ Đại Việt - Chân Lạp từ kỷ XI đến kỷ XIX nghiên cứu nhằm mục đích góp phần hệ thống hóa cách đầy đủ kiện lịch sử để dựng nên tranh sinh động, trung thực quan hệ Đại Việt với Chân Lạp đến trước kỉ XX, cung cấp cách nhìn toàn diện quan hệ hai nước; dựng lại rõ trình mở cõi phía Nam người Việt nói chung quyền phong kiến nói riêng; nhìn nhận lại mối quan hệ Đại Việt - Chân Lạp - Xiêm; đồng thời qua thấy vai trò vị trí Đại Việt giai đoạn trường khu vực Việc nghiên cứu góp phần bổ sung nguồn tài liệu cho việc nhận thức lịch sử Việt Nam thời trung đại Sang kỉ XXI, tình hình giới khu vực có nhiều biến động Xu hướng ngoại giao đa phương trở nên động tích cực Việt Nam bước vào thời kì tăng cường hội nhập quốc tế, thực đường lối ngoại giao đa phương, đa dạng; trọng tăng cường mối quan hệ với nước láng giềng Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử ngoại giao nói chung lịch sử quan hệ Đại Việt - Chân Lạp nói riêng có ý nghĩa khoa học, thực tiễn thời sâu sắc Nghiên cứu kiện lịch sử để hiểu chất cần thiết kiện khứ có liên quan đến quan hệ Những học mối quan hệ ngoại giao lịch sử góp phần nhận thức giải mối quan hệ mặt chủ quyền lãnh thổ, đường biên giới Việt Nam - Campuchia việc hoạch định đường lối ngoại giao cho ngày Việc nghiên cứu đề tài góp phần giúp người viết thu thập tư liệu, phục vụ việc giảng dạy trường Trung học phổ thông mở rộng phạm vi nghiên cứu sau Với lý chọn đề tài: “Quan hệ Đại Việt - Chân Lạp từ kỷ XI đến kỷ XIX ” để làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Đại Việt với Chân Lạp mối quan hệ quyền phong kiến Đại Việt xem trọng, đặc biệt giai đoạn từ kỉ XVII đến kỉ XIX Nhìn chung, mối quan hệ bang giao hòa hiếu, thân thiện, diễn nhiều lĩnh vực có tính liên tục Mối quan hệ hai nước ghi lại nhiều sử, qua thời kì khác Đó tư liệu cổ, cung cấp cho kiện chủ yếu quan hệ hai nước Đầu tiên Đại Việt sử lược, công trình khuyết danh hoàn thành vào năm 1377 - 1388 Bộ sách ghi chép dạng biên niên, gồm ba quyển: ghi chép lịch sử từ thời thượng cổ đến hết Tiền Lê (1009), hai ghi chép từ thời Lý Thái Tổ (1010) đến Lý Nhân Tông (1127), ba ghi chép từ thời Lý Thần Tông (1128) đến Lý Huệ Tông (1124) Dù sách nhỏ, song có nhiều chi tiết giúp ích cho việc nghiên cứu lịch sử nước nhà, buổi đầu thời kì tự chủ Bên cạnh việc ghi chép lại kiện cách vắn tắt, tác phẩm có phần đối chiếu với tài liệu thư tịch cổ khác, làm tăng tính xác sử liệu Nội dung ghi chép đa dạng, bao gồm: việc làm vua; việc kiến trúc thành quách, điện các, chùa tháp; việc bang giao với phong kiến Trung Hoa; việc bang giao với Champa, Chân Lạp… Nghiên cứu tác phẩm, người đọc hiểu diện mạo kinh tế - xã hội thứ đời vua, quan hệ bang giao nước ta với quốc gia khu vực giai đoạn trước triều Trần Cũng ghi chép kiện lịch sử Việt Nam theo dạng biên niên, Đại Việt sử kí toàn thư Ngô Sĩ Liên biên soạn dựa tác phẩm Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu tác phẩm Sử kí tục biên Phan Phu Tiên Năm 1665, Phạm Công Trứ chỉnh lý trước tác Ngô Sĩ Liên viết thêm phần Bản kỷ tục biên Năm 1697, quan Lê Hy, Nguyễn Quý Đức viết thêm hiệu đính phần Bản kỷ tục biên, tập hợp toàn trước tác nói gọi Đại Việt sử kí toàn thư Tác phẩm ghi chép kiện lịch sử dân tộc từ thời Hồng Bàng hết đời Lê Thái Tổ Trong tác phẩm, có số ghi chép mối bang giao Đại Việt với quốc gia khu vực, có mối quan hệ với Chân Lạp nhiều lĩnh vực Bộ Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn gồm quyển, viết vào năm 1776, lúc ông giữ chức Tham tán quân Thuận Quảng Bộ sách ghi chép hai đạo Thuận Hóa Quảng Nam nhiều mặt từ cảnh quan môi trường, địa lý hành chính, sản vật, phong tục đến lệ thuế má, nhân vật… Bộ sách phần điểm lại trình dựng nghiệp Nguyễn Hoàng Thuận Hóa đối đầu với họ Trịnh Đàng Ngoài, có phần ghi chép công mở đất phía Nam triều đình phong kiến Đàng Trong Tác phẩm xem địa lý - lịch sử phong phú hai xứ Thuận Quảng kỉ XVI - XVIII Bộ Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn vua Minh Mạng cho tiến hành biên soạn vào năm 1821, gồm hai phần: Đại Nam thực lục tiền biên ghi chép giai đoạn lịch sử từ Nguyễn Hoàng vào Nam (1558) đến đời chúa Nguyễn Phúc Thuần (1777); Đại Nam thực lục biên ghi chép giai đoạn từ Nguyễn Ánh bôn ba tìm cách khôi phục quyền lực dòng họ (1777) đến vua Đồng Khánh (1889) Bộ sách tập hợp ghi chép dạng biên niên việc cụ thể, lời nói, việc làm vua, lời tâu trình quần thần, việc nội trị, ngoại giao; có quan hệ bang giao Việt Nam với Chân Lạp Đại Nam liệt truyện Quốc sử quán biên soạn năm 1841, hoàn thành vào năm 1895 khắc in vào 1909 Nội dung chủ yếu ghi chép hàng trăm nhân vật lịch sử chia thành mục: Hậu phi, hoàng tử, công chúa, chư thần… Bên cạnh việc ghi chép nhân vật lịch sử, tập Đại Nam liệt truyện ghi chép quan hệ triều Nguyễn với nước, có Chân Lạp Cũng nghiên cứu lịch sử nước Đông Nam Á, tác phẩm Lược sử Đông Nam Á Phan Ngọc Liên chủ biên cung cấp tư liệu mang tính khái quát lịch sử nước có Đại Việt Chân Lạp từ lúc thành lập đến thời đại Trong Việt Nam sử lược, tác giả Trần Trọng Kim nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ thời thượng cổ đến Pháp xâm lược cai trị nước ta; có nghiên cứu sơ lược quan hệ Việt Nam - Cao Miên Tác phẩm viết theo lối biên niên, ghi nhận lại kiện lịch sử Với công trình tài liệu quan trọng giúp hoàn thành đề tài Các công trình khái quát số quan hệ Đại Việt – Chân Lạp trước kỷ XX nhìn chung sơ lược chưa có tính hệ thống cụ thể Vì vậy, chọn đề tài “Quan hệ Đại Việt - Chân Lạp từ kỷ XI đến kỷ XIX” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu tìm hiểu quan hệ Đại Việt với Chân Lạp lịch sử tất lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa; làm rõ bối cảnh, học lịch sử mối quan hệ Xây dựng lại tranh quan hệ hai nước từ kỷ XI đến kỷ XIX, từ rút nhận xét, đánh giá khách quan quan hệ Đại Việt – Chân Lạp… Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài không sâu nghiên cứu lịch sử hai quốc gia Đại Việt Chân Lạp mà tập trung tìm hiểu trình phát sinh, phát triển kết thúc mối quan hệ Đại Việt với Chân Lạp trước kỉ XX Nguyên nhân, điều kiện lịch sử, tính chất trình quan hệ chịu chi phối, tác động nhiều yếu tố: bối cảnh lịch sử khu vực, trình lập quốc phát triển nước; đặc biệt Đại Việt Tiến trình mối quan hệ Đại Việt với Chân Lạp nghiên cứu chủ yếu lĩnh vực trị, quân sự, ngoại giao hệ tác động đến lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Trong đề tài cố gắng trình bày mối quan hệ Đại Việt với Chân Lạp lĩnh vực: trị, quân sự, ngoại giao Phần kinh tế, văn hóa, xã hội hạn chế nguồn tư liệu nên việc trình bày nhẹ Phần xem hệ tác động có từ mối quan hệ trị, quân sự, ngoại giao Phạm vi thời gian nghiên cứu: Quan hệ Đại Việt với Chân Lạp từ kỉ XI đến kỷ XIX Làm rõ trình phát sinh mối quan hệ, điều kiện lịch sử chi phối đến mối quan hệ; đồng thời so sánh tính chất mối quan hệ giai đoạn lịch sử khác Mốc kết thúc mối quan hệ thời điểm năm 1897 thực dân Pháp hoàn thành công xâm chiếm bắt đầu chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Đông Dương Đây lúc tính chất quan hệ Đại Việt với Chân Lạp có thay đổi chuyển sang thời kì Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, người viết sử dụng phương pháp sau: – Phương pháp lịch sử: Đây phương pháp sử dụng chủ yếu khóa luận, phần nghiên cứu diễn tiến mối quan hệ Đại Việt với Chân Lạp Theo chiều dài thời gian, mối quan hệ tái từ trình đoàn kết hai nước Đại Việt - Chân Lạp chiến chống ách đô hộ nhà Đường năm 722, hai nước đặt quan hệ thức vào năm 1620 kết thúc vào năm 1897 thực dân Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa Đông Dương lần thứ – Phương pháp logic: Đặt mối quan hệ Đại Việt với Chân Lạp bối cảnh hai nước theo giai đoạn lịch sử, bối cảnh khu vực Đông Nam Á; đặc biệt nhấn mạnh vị trí, vai trò Xiêm La mối quan hệ Quan hệ trị - quân - ngoại giao tác động đến quan hệ kinh tế - văn hóa - xã hội Đại Việt với Chân Lạp – Phương pháp liên ngành: khai thác nguồn tư liệu, kế thừa kết nghiên cứu thuộc ngành khoa học khác nhau: sử học, dân tộc học, văn hóa… Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Mục lục, tài liệu tham khảo khóa luận gồm có chương: Chương K h i q u t q u a n h ệ Đ i V i ệ t – C h â n L p t t h ế kỷ XI đến trước kỷ XX Chương Quan hệ Đ ại Việt - Chân Lạp tr ong kỷ XI X Chương KHÁI QUÁT QUAN HỆ ĐẠI VIỆT – CHÂN LẠP TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN TRƯỚC THẾ KỶ XIX 1.1 Khái quát Đại Việt Chân Lạp hai quốc gia láng giềng Đến kỉ XVI, hai cách biệt nước Champa nằm Trong lịch sử xây dựng phát triển hai quốc gia vừa có nét tương đồng đồng thời có đặc điểm khác biệt Thời sơ khai, cộng đồng cư dân Việt, Khơme phải cố kết với 10 để chống chọi với môi trường tự nhiên đối phó với môi trường xã hội để dựng lên nhà nước sơ khai Nhà nước Đại Việt sau năm 179 trước công nguyên lệ thuộc vào Trung Hoa; đó, nhà nước người Khơme nằm nội thuộc vương quốc Phù Nam Người Việt người Khơme liên tục đấu tranh để chống lại quyền đô hộ, giành độc lập cho dân tộc Đồng thời với trình đấu tranh khôi phục bảo vệ độc lập dân tộc trình cố kết cộng đồng dân cư, củng cố thống đất nước Bên cạnh điểm tương đồng, Đại Việt Chân Lạp có nhiều điểm khác biệt Về phía Chân Lạp không bị phong kiến Trung Hoa đô hộ, điều kiện vô quý báu để cộng đồng người Khơme xây dựng phát triển quốc gia Chân Lạp từ kỉ VI thoát khỏi lệ thuộc Phù Nam có điều kiện xây dựng phát triển đất nước Đến kỉ X, Chân Lạp bước vào thời kì cực thịnh đế chế Ăng-co Tiềm lực quốc gia ngày vững mạnh biểu qua việc xây dựng công trình kiến trúc, sách đối ngoại bành trướng… triều vua Chân Lạp Từ kỉ X trở đi, Chân Lạp thường tiến hành hoạt động quân đánh phá vùng biên giới phía Tây Đại Việt Trong kỉ X, Đại Việt vừa thoát khỏi ách thống trị Trung Hoa, khôi phục độc lập sau ngàn năm Bắc thuộc Chính quyền non trẻ, đất nước nhiều khó khăn Từ kỉ XI đến kỉ XVIII, Đại Việt Chân Lạp có phát triển mặt kinh tế, văn hóa, xã hội mặt lãnh thổ Cả hai quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á thời Tuy nhiên, xét tương quan so sánh lực lượng kinh nghiệm xây dựng đất nước, ưu nghiêng hẳn Chân Lạp Với sách đối ngoại bành trướng, Chân Lạp sớm xây dựng cho đội quân hùng mạnh với nhiều kinh nghiệm chiến đấu Trong đó, bên cạnh việc xây dựng nhà nước mặt, Đại Việt phải thường xuyên đối phó với nhiều khó khăn: tình trạng cát quan trọng tình trạng giặc ngoại xâm đe dọa từ phía Bắc, Tây Nam Chính bối cảnh lịch sử hai nước định đến tính chất, sách đối 57 với Chân Lạp từ khởi thủy đến kỉ XIX mối bang giao thiết lập nhiều mặt Quan hệ nối tiếp truyền thống bang giao hòa hiếu, thân thiện Đại Việt lịch sử; đồng thời phát triển tác động bối cảnh lịch sử khu vực quốc tế Trong quan hệ này, Đại Việt với Chân Lạp nương tựa để sinh tồn phát triển Trước kỉ X, quan hệ hai nước chủ yếu thiết lập sở chống phong kiến nhà Đường vào năm 722 Từ kỉ X đến kỉ XVI, quan hệ Đại Việt với Chân Lạp nhìn chung tốt đẹp Do cách trở không gian nước Chiêm Thành nằm giữa, quan hệ hai nước dù thiết lập diễn không thường xuyên gắn bó mật thiết Quan hệ ngoại giao hai nước chủ yếu ghi nhận qua lần Chân Lạp triều cống Đại Việt Chính sử Đại Việt ghi lại nhiều quấy phá quân Chân Lạp vùng biên giới phía Tây thuộc Nghệ An Đại Việt Quan hệ Đại Việt - Chân Lạp đạt hòa hiếu thật phối hợp ngăn chặn vó ngựa xâm lược quân Mông Nguyên Từ kỉ XVII đến kỉ XIX, tình hình quốc tế khu vực có nhiều biến động lớn Xứ Đàng Trong bắt đầu có chung biên giới với Chân Lạp Đây giai đoạn quan hệ Đại Việt với Chân Lạp diễn thường xuyên hơn, có gắn bó chặt chẽ Diễn biến mối quan hệ liên quan mật thiết đến mối quan hệ tay ba Đại Việt - Xiêm La - Chân Lạp Do sách thống trị, bành trướng vương quốc Xiêm yêu cầu phái chống Xiêm hoàng tộc Chân Lạp, Đại Việt bắt đầu trọng nhiều đến vấn đề Chân Lạp hoạt động đối ngoại Các triều đại Đại Việt nối tiếp thi hành sách đối ngoại tích cực, thiết lập mối liên minh tốt đẹp với Chân Lạp chống lại chủ nghĩa “Đại Thái” phong kiến Xiêm La Bên cạnh đó, Đại Việt không ngừng khẳng định vị trí, tầm ảnh hưởng vùng đất Chân Lạp Bên cạnh sách hoạt động ngoại giao quyền phong kiến, quan hệ nhân dân Đại Việt Chân Lạp hòa hợp tự nguyện lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội Chiến tranh, bóc lột, vơ vét… quyền phong kiến hai quốc gia vô hình chung đẩy hai cộng đồng cư dân Việt – Chân Lạp gặp vùng đất Nam Bộ ngày Dù có khác biệt dân tộc, 58 ngôn ngữ, văn hóa thời gian có mặt vùng đất khác trình cộng cư, họ xung đột, mà trình gắn bó, chung sức khai phá, chung sống hòa bình, tiếp thu tiếp biến nét văn hóa tích cực để xây dựng cộng đồng vững mạnh Quan hệ với Chân Lạp lịch sử để lại cho hôm nhiều học quý báu Với lịch sử dựng nước hàng nghìn năm, Đại Việt nước phát triển quan hệ với nước láng giềng lớn nhỏ mạnh yếu khác có tham vọng lãnh thổ Phía bắc đế chế Trung Hoa hùng mạnh bành trướng Phía Nam Tây Nam Champa, Chân Lạp nhỏ thường xuyên gây chiến tranh xâm lấn Với bối cảnh địa lí - trị thế, quan hệ đối ngoại, Đại Việt ưu tiên hàng đầu cho quan hệ với nước láng giềng, nước khu vực theo tinh thần “bán anh em xa, mua láng giềng gần” Các kiện lịch sử cho thấy đường lối đối ngoại quán Đại Việt với Chân Lạp giữ vững độc lập, chủ quyền, sống hòa mục, thân thiện, tránh xung đột Đại Việt kiên trì ngoại giao hòa bình kiên phản đối ngoại giao phục vụ chiến tranh xâm lược, sẵn sàng giáng trả đòn đích đáng đạo quân xâm lược Chân Lạp Đây điểm khác biệt lớn Đại Việt Chân Lạp Chính sách đối ngoại hòa bình Đại Việt khác hẳn sách đối ngoại nước láng giềng thời Các nước láng giềng dù lớn hay nhỏ có tham vọng bành trướng lãnh thổ, tranh giành ảnh hưởng Chiến tranh Đại Việt với Trung Hoa, Chân Lạp, Champa phía Đại Việt kháng cự tích cực mang tính chất tự vệ Đại Việt khôn khéo quan hệ với Chân Lạp Sự thắng Đại Việt trước Chân Lạp - quốc gia nỗi “ám ảnh cho nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn kỉ X - XIV” - có nguyên nhân phần sách đối ngoại Đại Việt biết người - biết ta, nhu - cương lúc, dùng “đoản binh” thắng “trường trận” Trong đó, bi kịch vương quốc Chân Lạp dốc toàn tài lực, nhân lực, vật lực quốc gia vào chiến tranh xâm lược các công trình kiến trúc đồ sộ nhằm thể tham vọng sức mạnh, dẫn đến suy yếu từ kỉ XIV, suy yếu hồi phục Từ kỉ XV trở sau, nội hoàng tộc Chân Lạp liên tiếp xảy tình trạng xung đột, chia rẽ, tranh giành, đổ máu 59 Đại Việt Xiêm La hai quốc gia thường phe phái hoàng tộc Chân Lạp chọn làm chỗ dựa Điều làm cho vương quốc tự suy yếu Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc phần đất Thủy Chân Lạp sáp nhập vào Đại Việt, nhiều kỉ, Chân Lạp trở thành vùng đất tranh chấp hai lực Việt - Xiêm Cùng với trình phát triển quốc gia, vương triều Đại Việt thực thi đường lối đối ngoại phù hợp với đối tượng hoàn cảnh lịch sử cụ thể Với Trung Hoa lớn mạnh phía Bắc, Đại Việt thực sách mềm dẻo, nhún nhường, có điều kiện kiên Với Chân Lạp, Đại Việt thực thi sách ngoại giao linh hoạt, bước thay đổi sách lược theo điều kiện lịch sử, kết hợp với xây dựng nội lực quốc gia Đây điểm khác biệt, lí khiến Đại Việt từ chỗ lo đối phó với công Chân Lạp đến trở thành lực có vai trò to lớn lãnh thổ Chân Lạp Đại Việt quan tâm đến việc củng cố thống quốc gia, tăng cường quyền lực quyền trung ương miền đất nước, có sách lôi kéo tù trưởng vùng biên cương Chính sách đối nội, đối ngoại hợp lí tăng cường sức mạnh quyền tiềm lực quốc phòng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, góp phần chiến thắng kẻ thù, bảo vệ độc lập tổ quốc mở rộng lãnh thổ quốc gia Trong đó, nhà lãnh đạo Chân Lạp nhìn chung đối sách hợp lí quan hệ với quốc gia lân cận nói chung Đại Việt nói riêng Đây nhân tố định đến vận mệnh Chân Lạp Trong bốn kỉ đầu (X - XIV), giai đoạn thịnh trị, sung sức Chân Lạp, vua Chân Lạp tập trung dành nhiều nguồn lực quốc gia cho chiến tranh tôn giáo Những chiến tranh liên miên tàn khốc, công trình xây dựng đền đài chùa chiền vô tốn đẩy đất nước dân tộc Chân Lạp nhanh chóng đến kiệt quệ không sức đương đầu với kẻ thù xâm lược Xiêm Tầng lớp quý tộc Chân Lạp nhiều lần liên tiếp, điên cuồng đẩy cộng đồng lao vào vòng xoáy chiến tranh khốc liệt với nuớc, có Đại Việt Những hành động sức, vượt qua khỏi tiềm lực quốc gia Chân Lạp Bên cạnh chiến tranh chinh phạt hao người, tốn của, công xâm lược ngoại bang, đặc biệt người Chăm người Thái 60 gây nên tàn phá ghê gớm đất nước chùa tháp Trong chiến tranh, quân đội đóng vai trò định đến thành - bại Đại Việt đội quân thiện chiến, thường trực đông đảo Chân Lạp Nhưng cần, nhà nước Đại Việt huy động sức mạnh toàn dân Có điều này, bên cạnh áp dụng đắn sách “ngụ binh nông” Đại Việt biết phát huy sức mạnh toàn dân công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước “Khoan thư sức dân” thượng sách giữ nước Đại Việt Họ không vét cạn sức lực dân để xây dựng công trình vĩ đại, họ không huy động toàn dân vào chiến tranh liên miên để thỏa mãn chất “hiếu chiến” vị vua Chân Lạp Đại Việt vị vua ham mê chiến trận Đại Việt Chân Lạp hai quốc gia có chung đường biên giới dài thiết lập mối quan hệ bang giao từ sớm Có thể nói, học lớn nguyên giá trị thời đại quan hệ với Chân Lạp phải tuyệt đối tránh xung đột, tránh chiến tranh, chủ trương quan hệ hòa hiếu thân thiện, giúp đỡ phát triển Suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, hai quốc gia tạo dựng mối liên minh tốt đẹp, tạo mối đoàn kết gắn bó, chung vai sát cánh chống phong kiến, thực dân phía quyền nhân dân Hai nước đồng minh chiến đấu chống ý đồ bành trướng xuống Đông Nam Á hoàng đế Trung Hoa, chống âm mưu bá quyền phong kiến Xiêm La, chống chủ nghĩa thực dân Pháp, Mỹ, chống lực thù địch chống phá cách mạng… Ngày nay, bên cạnh mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, quan hệ hai nước thực chất ngầm chứa nhiều vướng mắc, căng thẳng “vấn đề đường biên giới” Giải ổn thỏa “vướng mắc” mà không làm ảnh hưởng đến tình hữu nghị lâu đời hai nước toán nan giải, thách thức nhà lãnh đạo nước ta Từ thực tế lịch sử quan hệ hai nước, nhà lãnh đạo đối ngoại nước ta cần phải khéo léo, linh hoạt, chí nhân nhượng, nhún nhường (trong phạm vi có thể) việc giải xung đột Chúng ta cần biết chấp nhận hi sinh “lợi ích nhỏ” để bảo vệ “lợi ích lớn” Cụ thể, việc hoạch định lại đường biên giới hai nước, nhân nhượng, chấp nhận vài điểm mốc đường biên giới hai nước 61 lùi sâu vào lãnh thổ Làm điều này, mặt thể rõ thiện chí hòa bình, thân thiện, muốn trì tình hòa hiếu, đoàn kết bền vững hai nước; mặt khác, tránh xung đột không cần thiết làm ảnh hưởng đến chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Trong thời gian qua, có nhiều lực phản động muốn “đòi” lại vùng đất Nam Bộ xúi giục người Khơme li khai, thành lập nhà nước riêng Đây đòi hỏi vô lí ngược lại tình cảm, ý muốn toàn dân tộc Việt Nam nói chung người Khơme nói riêng Vì thực tế, tính pháp lí chủ quyền Đại Việt vùng đất Nam Bộ luật pháp quốc tế công nhận Nhiều văn pháp lí kí kết vào năm 1845, 1863, 1873, 1896, 1949… nước Việt Nam, Xiêm, Campuchia, Pháp thừa nhận Nam Bộ Việt Nam Như vậy, trình sáp nhập vùng Thủy Chân Lạp vào Đại Việt thực tế lịch sử Không quay ngược bánh xe lịch sử để thực điều Đối với vấn đề “người Khơme”, trải qua bốn kỉ, người Khơme thật trở thành phận tách rời cộng đồng dân tộc, đất nước Việt Nam Họ chung lưng đấu cật với nhiều phận cư dân khác khai phá vùng Nam Bộ, chiến đấu chống nhiều kẻ thù xâm lược Họ hòa thở, máu nước mắt nghiệp bảo vệ độc lập, chủ quyền tổ quốc Đại Việt Vì vậy, quyền tách họ khỏi cộng đồng dân tộc Việt Đảng nhà nước ta trọng thực thi sách bình đẳng dân tộc, quan tâm cải thiện đời sống vật chất tinh thần, có nhiều sách, giải pháp cụ thể để phát triển vùng dân tộc Nam Bộ Ngày 18 tháng năm 1991, ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành thị số 68/CT-TW “Về công tác vùng đồng bào dân tộc Khơme” nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh trị tỉnh có đồng bào Khơme sinh sống Chỉ thị số nhiều giải pháp Đảng nhà nước đáp ứng nguyện vọng đáng, tạo nên chuyển biến tích cực mặt đồng bào dân tộc Khơme Trong lịch sử, quan hệ Đại Việt với Chân Lạp xảy nhiều thăng trầm Những học lịch sử quan hệ hai nước giới cầm quyền phát huy rút kinh nghiệm để Đại Việt xưa - Việt Nam Chân Lạp xưa Campuchia ngày nước láng giềng thân thiện, giúp đỡ 62 tiến phát triển; hòa bình an ninh khu vực nói riêng giới nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 63 Phan Huy Chú (1974), Lịch triều hiến chương loại chí, Bộ Văn hóa Giáo Dục Thanh Niên xuất bản, Hà Nội Lê Quý Đôn (1997), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Quý Đôn (1962), Vân Đài Loại Ngữ, NXB Văn Hóa, Hà Nội Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1958, NXB Văn hóa cục xuất Văn hóa, Huế Nguyễn Hữu Hiếu (2002), Chúa Nguyễn giai thoại mở đất phương Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Khuyết danh (1993), Đại Việt sử lược, Nguyễn Gia Tường dịch, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Trần Trọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 10 Ngô Sĩ Liên (1972), Đại Việt sử kí toàn thư (toàn tập), NXB KHXH, Hà Nội 11.Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1997), Lược sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt - tập 4, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khơme đồng sông Cửu Long, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Trần Thị Mai (1997), Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam Á, Đại học Mở - Bán công TP Hồ Chí Minh 15 Đỗ Văn Ninh (chủ biên) (2001), Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến kỉ X, Viện sử học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Lương Ninh (2004), Vương quốc Phù Nam Lịch sử Văn hóa, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 17 Lương Ninh (chủ biên) (2005), Lịch sử Việt Nam giản yếu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Phan Quang (1971), Lịch sử Việt Nam (1427 - 1858), NXB Giáo Dục, Hà Nội 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 64 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 4, NXB Giáo Dục, Hà Nội 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 5, NXB Giáo Dục, Hà Nội 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 6, NXB Giáo Dục, Hà Nội 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2003), Đại Nam liệt truyện, NXB Thuận Hóa, Huế 26 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1997), Đại Việt sử kí tiền biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng tóm tắt kiện lịch sử Đại Việt từ khởi thủy đến kỉ XVI Niên đại Sự kiện 65 Khoảng kỉ VII VIII TCN Năm 257 TCN Năm 179 TCN Năm 111 TCN Nền văn hóa Đông Sơn phát triển đỉnh cao, nhà nước Văn Lang thành lập An Dương Vương đặt quốc hiệu Âu Lạc, đóng đô Phong Châu Triệu Đà đánh bại nước Âu Lạc Đại Việt bước vào thời kì 1000 năm Bắc thuộc Nhà Hán thay nhà Triệu xâm lược thống trị Âu Lạc Nhiều khởi nghĩa nổ chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc, giành độc lập dân tộc thời gian ngắn, tiêu biểu là: - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Từ năm 40 TCN đến năm 776 - Khởi nghĩa Bà Triệu - Khởi nghĩa Lý Bí (Năm 544, Lý Bí xưng hoàng đế, đặt tên nước Vạn Xuân) - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan - Khởi nghĩa Phùng Hưng Khúc Thừa Dụ công thành Tống Bình (Hà Nội), Năm 905 Năm 923 Năm 931 Năm 938 Năm 939 Năm 968 Năm 972 - 973 Năm 979 Năm 980 - 981 Năm 982 - 983 đánh đuổi giặc ngoại xâm, tự xưng Tiết độ sứ Giai đoạn tự chủ dân tộc bắt đầu Vua Nam Hán sai quân sang bắt Khúc Thừa Mỹ, cử Lý Tiến cai trị Đại Việt Dương Đình Nghệ đánh bại Lý Tiến, tự xưng Tiết độ sứ Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng Ngô Quyền xưng vương, lập triều Ngô Đại Việt bước vào thời kì xây dựng củng cố quốc gia độc lập Đinh Bộ Lĩnh xưng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, dựng đô Hoa Lư Đinh Bộ Lĩnh sai sứ sang Tống thiết lập quan hệ ngoại giao cầu phong Champa đem quân xâm lấn vùng phía Nam Đại Cồ Việt Lê Hoàn lên ngôi, lập nhà Tiền Lê Quân Tống xâm lược Đại Việt Đánh bại quân xâm lược nhà Tống Đánh Champa, tiến 66 đến kinh đô, phá hủy thành trì rút quân Lê Hoàn sai Năm 981 Năm 1010 Năm 1065 - 1068 sứ sang Tống cầu phong, đặt lại quan hệ hòa hiếu Đại Việt chống quân Tống xâm lược Lý Công Uẩn dời đô Thăng Long Champa thần phục nhà Tống, chuẩn bị đánh chiếm Đại Việt Champa vượt biển, đánh chiếm Nghệ An Lý Thánh Tông đánh Chiêm Thành Vua Chiêm Thành Năm 1069 Rudravarman III cắt ba châu Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh Năm 1075 - 1077 cho nhà Lý Kháng chiến chống Tống lần hai Thi hành sách ngoại giao kiên quyết, tìm Năm 1258 cách giữ vững độc lập, tự chủ trước tham vọng nhà Năm 1285 Năm 1288 Nguyên Chống quân Mông cổ lần thứ Kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ hai Kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ ba Chế Mân dâng hai châu Ô Lý làm sính lễ cưới công Năm 1306 Năm 1360 - 1391 chúa Huyền Trân  lãnh thổ Đại Việt mở rộng Vua Champa Chế Bồng Nga 15 lần đem quân công Đại Việt Ba lần công vào tận thành Thăng Long (năm 1371, 1377 1378) Hồ Quý Ly cướp nhà Trần, lập nhà Hồ, tiến hành cải Năm 1400 - 1402 cách đất nước Đưa đại binh vào đất Champa, lấy đất Chiêm Động, Cổ Lũy (bắc Nghĩa Bình) Quân Minh xâm lược, đặt ách cai trị lên Đại Việt Cuộc kháng chiến chống Minh nhà Hồ thất bại Phong trào Năm 1407 - 1427 đấu tranh chống Minh quần chúng dậy khắp nơi Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ Chiến thắng Chi Lăng Xương Giang, đất nước trở lại bình Nhà Lê sơ thành Năm 1434 - 1469 Năm 1470 Năm 1471 Năm 1479 Năm 1497 - 1526 lập Champa nhiều lần đem quân xâm phạm biên giới Đại Việt Lê Thánh Tông đem quân đánh Champa, bắt sống vua Chăm Trà Toàn tiêu diệt toàn quân Champa Lê Thánh Tông lấy đất Champa lập đạo Quảng Nam Lê Thánh Tông hạ lệnh đánh Ai Lao, Bồn Man, Lão Qua Nhà Lê sơ suy yếu, khủng hoảng 67 Mạc Đăng Dung truất vua Lê, lập triều Mạc Năm 1527 Chiến tranh Nam - Bắc triều Nhà Mạc bị tiêu diệt Năm 1539 - 1592 (Nguồn: Đại Việt sử kí toàn thư, Đại cương lịch sử Việt Nam, Lịch sử Việt Nam giản yếu…) Bảng tóm tắt kiện lịch sử Chân Lạp đến kỉ XIV Niên đại Trước kỉ VII Khoảng kỉ VII Thế kỉ VII - VIII Năm 802 - 850 Năm 889 - 900 Sự kiện Chân Lạp thành lập nhà nước bị Phù Nam xâm chiếm Chân Lạp phát triển mạnh, công xóa bỏ ách thống trị Phù Nam bắt Phù Nam thần phục Chân Lạp chia làm hai phần: Lục Chân Lạp Thủy Chân Lạp Thủy Chân Lạp bị người Giava xâm chiếm Giayavarman II giải phóng Thủy Chân Lạp thoát khỏi ách thống trị người Giava, thống đất nước sáng lập thời đại Ăng-co Năm 809, đánh bại công Champa Kinh đô Ăng-co xây dựng Xây dựng hồ chứa nước Đông Năm 945 - 946 Baray hệ thống thủy lợi cho kinh đô Rajendravarman II đem quân đánh Champa Dưới thời Suryavarman I, vương quốc Khơme trở thành đế quốc Năm 1002 1050 rộng lớn - đế quốc Ăng-co; lãnh thổ kéo dài từ eo đất Kra - bán Năm 1077 Năm 1128 1138 Năm 1145 Năm 1177 đảo Malaya đến hạ lưu sông Mê Nam Champa công Chân Lạp, tàn phá kinh đô Sambhupura, bắt dân Chân Lạp làm nô lệ Suryavarman II ba lần cử binh công Đại Việt Tiến hành nhiều chinh phạt, củng cố quyền lực vùng Hạ lưu, Trung lưu sông Mê Nam Bắc Khorat Xâm lược Champa, chiếm kinh thành Vijaya toàn miền Bắc Kinh đô Ăng-co thất thủ trước công Champa GiayavarmanVII giải phóng đất nước khỏi ách thống trị Champa Tiến hành mở rộng lãnh thổ bao gồm khu vực rộng Năm 1181 1200 lớn lịch sử: Trung Hạ lưu sông Mê Nam, phần bán đảo Malaya, bình nguyên Khorat, Trung Thượng lưu sông Mê Kông Năm 1190 công Champa xâm Năm 1203 - chiếm hai năm Xâm chiếm, thống trị biến Champa thành tỉnh Chân 68 1220 Năm 1220 Năm 1260 Năm 1290 1295 Năm 1352 1353 Năm 1357 Năm 1431 Năm 1434 Năm 1450 Năm 1475 Năm 1529 Năm 1556 Lạp Chân Lạp rút quân khỏi Champa, từ bỏ vĩnh viễn quyền lực Các lạc Thái lưu vực sông Mê Nam giành quyền tự chủ, thoát khỏi ảnh hưởng Chân Lạp Kinh đô Ăng-co thường xuyên bị công, cướp bóc tàn phá nặng nề quốc gia Sukhothay người Thái Vua Thái Ramedipati công kinh đô Ăng-co Kinh đô Ăng-co thất thủ Suryavarxa đánh đuổi người Thái, giải phóng đất nước, hồi sinh kinh đô Ăng-co thời gian ngắn Quân Thái đột nhập kinh đô Ăng-co, tàn phá ghê ghớm Chân Lạp suy yếu vực lên Ponhea Yat dời đô đến Phnom Penh Quân Thái công Phnom Penh, đất nước bị chia cắt làm ba phần Chấp nhận bảo hộ Xiêm, cắt cho Xiêm hai tỉnh Chantabun Khorat Dời đô Lovek Xiêm kí hòa ước, trả lại cho Chân Lạp hai tỉnh Chantabun Khorat Kinh đô Lovek thất thủ Chân Lạp phụ thuộc vào Xiêm Năm 1594 1603 (Nguồn: Sử Cao Miên, Lịch sử Campuchia, Bang giao Đại Việt…) Bảng tóm tắt kiện quan hệ Đại Việt với Chân Lạp đến trước kỉ XVI Niên đại Sự kiện Quân Chân Lạp phối hợp với quân Đại Việt lãnh Năm 722 đạo Mai Thúc Loan dậy chống ách cai trị Năm 1012 Năm 1014 Năm 1020 Năm 1025 Năm 1026 Năm 1039 Năm 1056 phong kiến nhà Đường Chân Lạp đến cống Chân Lạp sang cống Chân Lạp đến cống Chân Lạp đến cống Chân Lạp đến cống Chân Lạp đến cống Chân Lạp đến cống 69 Năm 1069 Năm 1072 Năm 1076 Năm 1085 Năm 1086 Năm 1088 Năm 1095 Năm 1118 Năm 1120 Khoảng năm 1123 1124 Tháng năm 1128 Tháng năm 1128 Tháng 11 năm 1128 Năm 1132 Năm 1135 Năm 1137 Năm 1150 Năm 1153 Năm 1191 Năm 1194 Năm 1216 Chân Lạp sang cống Chân Lạp sang cống Chân Lạp quân Champa bị nhà Tống bắt ép phối hợp với quân nhà Tống đem quân xâm lược Chân Lạp sang cống Chân Lạp sang cống Chân Lạp sang cống Chân Lạp sang cống Chân Lạp sang cống Chân Lạp sang sứ sang chầu người nước Chân Lạp sang quy phục Đại Việt Hơn hai vạn quân Chân Lạp vào cướp phá châu Nghệ An Hơn 700 chiến thuyền Chân Lạp vào cướp phá hương Đỗ Gia, châu Nghệ An Chân Lạp dâng thư xin Đại Việt sai sứ sang thông sứ Quân Chân Lạp Champa cướp phá châu Nghệ An Chân Lạp Chiêm Thành sang cống Tướng Chân Lạp Tô Phá Lăng cướp châu Nghệ An Chân Lạp đem quân sang cướp phá châu Nghệ An, đến núi vụ Thấp gặp thời tiết xấu, đại quân tự tan vỡ Chân Lạp sang cống Chân Lạp sang cống Chân Lạp sang cống Quân Chân Lạp quân Chiêm Thành lại đem quân đánh phá châu Nghệ An (Nguồn: Đại Việt sử kí toàn thư, Việt sử lược, Đại Việt sử kí tiền biên, Việt sử thông giám cương mục ) Bản đồ Đại Việt Chân Lạp 70 Bản đồ đế quốc Chân Lạp vào thời Suryavarman II Bản đồ Đại Việt (Thế kỷ XVIII) Về nhân duyên công chúa Ngọc Vạn với quốc vương Chân Lạp 71 Cũng vị quốc vương tiền nhiệm, trước phong vương kế vị vua cha, Chey Chetta II phải sang Xiêm làm tin thời gian Chey Chetta II vốn người thông minh, có tính đoán, nên sau lên (1619), ông cho thay đổi người Xiêm quy định để ràng buộc Chân Lạp Ông cho dời đô Oudong (Long Úc) thuộc tỉnh Kompong Luông Người Xiêm hai lần mang quân sang chinh phạt bị đẩy lùi Trước tình hình đó, để tìm chỗ dựa trị - quân cho tồn vương triều, tránh quấy rối Xiêm, năm 1620, Chey Chetta II xin cưới công chúa Ngọc Vạn, gái chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên Cuộc hôn nhân đánh dấu bước phát triển quan hệ hai nước Đại Việt – Chân Lạp Dựa vào sử biên niên Chân Lạp ký nhà truyền đạo phương Tây, Phan Khoang Việt sử xứ Đàng Trong kể lại việc cách ngắn gọn dễ hiểu: “Vua Chân Lạp Chey chetta II muốn tìm đối lực để chống lại lân bang Xiêm La nguy hiểm kia, xin cưới công nữ chúa Nguyễn, làm hoàng hậu, trông mong ủng hộ triều đình Thuận Hóa, chúa Hy Tông có mưu đồ xa xôi, năm 1620, gả gái cho vua Chân Lạp Cuộc hôn nhân có ảnh hưởng lớn lao đến vận mệnh Chân Lạp sau Bà hoàng hậu đem nhiều người Việt đến, có người giữ chức hệ trọng triều, bà lại lập xưởng thợ mở nhiều nhà buôn bán gần kinh đô Năm 1623, sứ chúa Nguyễn đến Oudong, yêu cầu lập sở thuế Prey Nokor, tức Sài Gòn ngày nay, đặt sở thu thuế hàng hóa Vua Chey Chetta II chấp thuận, triều đình Thuận Hóa khuyến khích người Việt di cư đến làm ăn, lấy cớ giúp quyền Chân Lạp giữ gìn trật tự, phái tướng lãnh đến đóng Prey Nokor Khi Chey Chetta mất, vùng đất từ Prey Nokor trở Bắc đến biên giới Chiêm Thành, tức Sài Gòn, Bà Rịa, Biên Hòa ngày có nhiều người Việt đến ở, khai thác đất đai” [...]... nào từ phía triều đình và cả nhân dân Chân Lạp 1.4 Quan hệ Đại Việt - Chân Lạp trong buổi đầu giao thời Nhà Nguyễn Từ năm 1771 trở đi, tính chất mối quan hệ của Đại Việt đối với Chân Lạp đã thay đổi Đó không còn là quan hệ bình đẳng giữa hai nước Quan hệ Đại Việt với 27 Chân Lạp bắt đầu mang tính chất “nước nhỏ - nước lớn”, một mô hình quan hệ được ảnh hưởng từ Trung Hoa Chân Lạp phụ thuộc vào Đại Việt; ... đã bị Châu bá châu Nghệ An là Lý Bất Nhiễm đánh bại Từ 1216 cho đến trước thế kỉ XVI, lịch sử Đại Việt không ghi nhận thêm một quan hệ nào về mặt quân sự của hai nước Việc Chân Lạp rút lui, từ bỏ quyền lực của mình ở Champa đồng nghĩa với việc từ bỏ tham vọng bá quyền đối với Đại Việt Ngược lại đến thế kỉ XVI, Chân Lạp phải từng bước nương nhờ và phụ thuộc vào Đại Việt Thế kỉ XIII, đế chế Mông - Nguyên... trình: từ quan hệ hòa hiếu, thân thiện, Chân Lạp ngày càng phụ thuộc chặt chẽ vào Đại Việt, thần phục Đại Việt; trong khi đó Đại Việt dần trở thành tôn chủ đối với Chân Lạp và cuối cùng là bảo hộ luôn Chân Lạp Thế kỉ XVII, quan hệ của hai nước chính thức được nối lại sau cuộc hôn nhân chính trị của vua Chey Chettha II và công nương Ngọc Vạn năm 1620 Từ đây, quan hệ của Đại Việt (chủ yếu là quan hệ của... quản lí của chính quyền phong kiến Đại Việt và Chân Lạp 1.2 Quan hệ Đại Việt - Chân Lạp dưới triều Lý - Trần – Lê: Trong quan hệ với Chân Lạp, từ thế kỉ XI đến trước thế kỉ XVI, các vương triều Đại Việt đều cố gắng thi hành chính sách ngoại giao hòa hiếu, thân thiện nhưng kiên quyết chống trả những hành động xâm nhiễu biên giới của Chân Lạp 13 Trong giai đoạn này, Chân Lạp là nước chủ động xâm chiếm nhưng... ngoại của Đại Việt với Chân Lạp Đầu thế kỉ XI, nước Đại Việt non trẻ luôn có tư tưởng giữ gìn độc lập nên trong quan hệ với Chân Lạp luôn ở thế phòng ngự, chuộng yên ổn; trong khi đó, Chân Lạp xuất phát từ tư tưởng hiếu chiến, luôn có tham vọng bành trướng lãnh thổ nên liên tục tiến hành các hoạt động quân sự xâm phạm biên giới phía Tây (thuộc Nghệ An, Thanh Hóa) của Đại Việt Từ thế kỉ XI, Đại Việt dần... công Đại Việt, còn Đại Việt luôn ở thế đối phó để bảo vệ biên giới quốc gia Mỗi khi tình hình Đại Việt lục đục, suy yếu thì Chân Lạp lại phái quân sang xâm lấn Thời điểm này, Chân Lạp vẫn liên tục tiến hành các hoạt động xâm chiếm Đại Việt và kết quả đều bị quan quân Đại Việt đánh bại Đây được xem là hành động phản công tự vệ Bên cạnh quan hệ ngoại giao - quân sự, quan hệ của Đại Việt với Chân Lạp trên... bắt dân ở vùng biên giới của Đại Việt Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII, có lúc phối hợp với Chiêm Thành, Chân Lạp đã nhiều lần đem quân đánh phá vùng châu Nghệ An nhưng kết quả đều thất bại Tóm lại, quan hệ Đại Việt với Chân Lạp đến thế kỉ XVI tương đối đơn giản Các triều Đại Việt thi hành nhất quán chính sách hòa hiếu nhưng kiên quyết chống trả các hành động chống phá của Chân Lạp Hai nước diễn ra nhiều... là Champa và Đại Việt Mặc dù không có tài liệu nào ghi nhận việc Trung Hoa xúi dục Chân Lạp tấn công Đại Việt nhưng rất có thể các vua Trung Hoa đã khích động hoặc làm ngơ trước những hành động xâm lấn Đại Việt của Chân Lạp Có trường hợp, quân Chân Lạp đã phối hợp với Trung Hoa tấn công Đại Việt (1075 - 1077) Lịch sử đã cho ta thấy, từ khi hai nước có quan hệ cho đến thế kỉ XVIII, Chân Lạp là nước chủ... mọi cuộc hành quân xâm lấn của Chân Lạp Lịch sử cho thấy, Đại Việt dù khước từ việc cử sứ giả sang Chân Lạp thông sứ nhưng lại tiếp nhận tất cả những lần Chân Lạp cử sứ giả sang giao hảo, triều cống Đại Việt luôn đối đãi thân tình, đón tiếp trọng hậu với các sứ thần Chân Lạp Ngược lại, trong quan hệ với Đại Việt, Chân Lạp thi hành chính sách hai mặt: một mặt giữ quan hệ triều cống láng giềng thân thiện,... của Chân Lạp kéo theo một mối quan hệ chằng chéo mới của hai thế lực phong kiến đều đang có tham vọng bành trướng thế lực tại đây, đó là Đại Việt và Xi m La Từ năm 1674 đến năm 1688, cuộc tranh giành quyền lực giữa Nặc Ông Nộn và Nặc Ông Thu kéo Đại Việt và Xi m La vào cuộc Nặc Ông Nộn được chúa Nguyễn và lưu dân Việt trợ giúp, còn Nặc Ông Thu dựa vào quân Xi m Mối quan hệ tay ba Việt - Xi m Chân Lạp ... Quan hệ Đ ại Việt - Chân Lạp tr ong kỷ XI X Chương KHÁI QUÁT QUAN HỆ ĐẠI VIỆT – CHÂN LẠP TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN TRƯỚC THẾ KỶ XIX 1.1 Khái quát Đại Việt Chân Lạp hai quốc gia láng giềng Đến kỉ XVI, hai... tìm hiểu quan hệ Đại Việt với Chân Lạp lịch sử tất lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa; làm rõ bối cảnh, học lịch sử mối quan hệ Xây dựng lại tranh quan hệ hai nước từ kỷ XI đến kỷ XIX, từ rút nhận... cứu: Quan hệ Đại Việt với Chân Lạp từ kỉ XI đến kỷ XIX Làm rõ trình phát sinh mối quan hệ, điều kiện lịch sử chi phối đến mối quan hệ; đồng thời so sánh tính chất mối quan hệ giai đoạn lịch sử

Ngày đăng: 26/04/2016, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan