1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức lực lượng quân đội đàng trong thế kỷ XVII XVIII

79 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH s ===&T)£QG8=== DƯƠNG THỊ HỒNG NHUNG TỔ CHỨC L ự c LƯỢNG QUÂN ĐỘI ĐÀNG TRONG THẾ KỈ XVII-XVIII KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu khóa luận em gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ Nhưng bảo tận tình Giảng viên Nguyễn Văn Nam, em bước tiến hành hoàn thành khóa luận với đề tài “7o chức lực lượng quân đội Đàng thể kỉ X V II-X V Iir\ Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lịch Sử , thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Dương Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Khóa luận em hoàn thành hướng dẫn thầy giáo Giảng viên Nguyễn Văn Nam với cố gắng thân Trong trình nghiên cứu em có tham khảo số tài liệu số tác giả (đã nêu mục tài liệu tham khảo) Em xin cam đoan kết khóa luận kết nghiên cứu thân không trùng lập vói kết khác Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Dương Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đ ề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu .5 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 6 Bố cục khóa luận Chương NHỮNG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH L ự c LƯỢNG QUẦN ĐỘI ĐÀNG TRONG THẾ KỈ XVII - x v m 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA CHÍNH QUYỀN ĐÀNG TRONG 1.1.1 Cơ sở hình thành 1.1.1.1 Sự phân liệt Nam - Bắc triều 1.1.1.2 Mâu thuẫn Trịnh - Nguyễn Nguyễn Hoàng bắt đầu dựng nghiệp Thuận Quảng 1.1.2 Quá trình hình thành 10 1.2 CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐÀNG TRONG THẾ KỈ XVII -X V III 13 1.2.1 Chính trị 13 1.2.1.1 Tổ chức quyền 13 1.2.1.2 Ngoại giao trình mở rộng lãnh th ổ 18 1.2.2 Kinh tế - Xã hội 19 Chương TỔ CHỨC L ự c LƯỢNG QUẦN ĐỘI ĐÀNG TRONG THẾ KỈ X V II -x v m .24 2.1 TỔ CHỨC QUẦN ĐỘI ĐÀNG TRONG THẾ KỈ XVII- XVIII 24 2.1.1 Tổ chức .24 2.1.1.1 Quân túc v ệ 24 2.1.1.2 Quân quy 27 2.1.1.3 Quân địa phương 27 2.1.2 Binh chủng 28 2.1.2.1 Pháo binh 31 2.1.2.2 Thủy binh 32 2.1.2.3 Tượng c 37 2.2 CHẾ ĐỘ TUYỂN MỘ VÀ ĐỜI SỐNG BINH LÍNH 38 2.2.1 Mộ Lính 38 2.2.2 Đòi sống binh lính 39 2.2.2.1 Luyện tập thao diễn 39 2.2.2.2 Đời sống 40 Tiểu kết chương 42 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA L ự c LƯỢNG QUẦN Đ Ộ I 44 ĐÀNG TRONG THẾ KỈ XVII- XVII 44 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA L ự c LƯỢNG QUÂN ĐỘI ĐÀNG TRONG THẾ KỈ X V II -x v m 44 3.1.1 Thành phần binh lính chủ yếu nông dân nghèo khổ 44 3.1.2 Thủy binh lực lượng mạnh ừong quân đội chúa Nguyễn 46 3.1.3 Lực lượng quân đội Đàng hoàn chỉnh phát triển mạnh kỉ XVII - x v m 50 3.1.4 Hạn chế lực lượng quân đội Đàng Trong 53 3.2 VAI TRÒ CỦA Lự c LƯỢNG QUẦN ĐỘI ĐÀNG TRONG THẾ KỈ X V I I - x v m 55 3.2.1 Bảo đảm an ninh lãnh thổ chống lại công từ bên 56 3.2.2 Phát triển kinh tế mở rộng lãnh thổ 60 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN 68 MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Cuối kỉ XV, đầu kỉ XVI, biến động trị lớn dẫn tới sụp đổ triều Lê sơ Các chiến tranh giành quyền lực lực phong kiến Trịnh - Mạc, Trịnh - Nguyễn diễn suốt kỉ sau làm suy yếu nhà nước phong kiến Đại Việt Đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong Đàng Ngoài kinh tế, văn hóa- xã hội đất nước phát triển mạnh Ở Đàng Trong, thực lòi di huấn chúa tiên Nguyễn Hoàng, đòi chúa kế vị: Nguyễn Phúc Nguyên (1613 - 1635), Nguyễn Phúc Lan (1635 - 1648), Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687), Nguyễn Phúc Trăn (1687 - 1691), Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725), Nguyễn Phúc Chú (1725 1738), Nguyễn Phúc Khoát (1738 - 1765) cố gắng ổn định trị, phát triển kinh tế, bảo vệ nghiệp không ngừng mở rộng lãnh thổ phía Nam Song song với việc phát triển kinh tế hướng biển, quyền Đàng Trong trọng đến việc xây dựng lực lượng quân đội đông mạnh Tổ chức quân đội Đe đương đầu với họ Trịnh phía Bắc, ngăn chặn hành động quân xâm lấn lãnh thổ Chiêm Thành phía Nam, âm mưu bành trướng phía Đông Xiêm mở mang bờ cõi phía Nam, thực nhiều biện pháp nhằm chiêu dụ cư dân vào vùng Thuận Hóa sinh sống, trọng phát triển nông nghiệp, quyền chúa Nguyễn xây dựng thể chế mang đậm tính quân sự, lấy quân đội làm chỗ dựa, ưu tiên việc binh thường xuyên tổ chức lực lượng quân đội mạnh Chính quyền Đàng Trong tổ chức mang đậm màu sắc quân sự, đặc biệt vào kỉ XVII Nghiên cứu đề tài không thấy điều kiện hình thành tổ chức quân đội Đàng Trong kỉ XVII - XVIII, mà thấy tổ chức đặc điểm, vai trò lực lượng quân đội Đàng Trong giai đoạn Đối với vai trò quan trọng việc xây dựng xứ Đàng Trong ly thoát vói Đàng Ngoài Lực lượng quân đội đóng vai trò quan trọng hưng thịnh Xứ Đàng Trong, sức mạnh lực lượng quân đủ giúp quyền Đàng Trong đủ sức đương đầu với lực họ Trịnh Đàng Ngoài mà tạo đứng vững cho quyền Đàng Trong với nước lân bang bối cảnh khu vực có nhiều biến động Nghiên cứu tổ chức lực lượng quân đội Đàng Trong góp phần rút kinh nghiệm cho công xây dựng quân đội đất nước Với ý nghĩa lí luận thực tiễn ừên, tác giả định chọn vấn đề: “Tổ chức lực lượng quân đội Đàng Trong kỉ XVII —XVIir’ làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lực lượng quân đội Đàng Trong chủ đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Đáng ý sách: “Xứ Đàng Trong - lịch sử kinh tể, xã hội Việt Nam kỉ 17 18”, Li Tana Nguyễn Nghị dịch, NXB Trẻ Đã khái quát lịch sử hình thành phát triển kinh tế - xã hội “Vùng đất mới”, có đề cập tới vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang để củng cố bảo vệ quyền Đàng Trong trước đánh chiếm lực Đàng Ngoài Hay sách: “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thể kỉ X IX ”, Nxb Khoa học xã hội tác giả Đào Duy Anh (2013), cuốn: “Lịch sử Việt Namịtập II)”, Nxb Giáo dục Phan Huy Lê dành chương để viết Nước Đại Việt thòi Trịnh -Nguyễn, mục tổ chức quyền Đàng Trong có đề cập tới lực lượng quân đội đề cập cách khái quát không sâu trình bày vấn đề Ngoài vấn đề đề cập đến tác phẩm như: “Việt sử xứ Đàng Trong” Phan Khoang, “Đại cương lịch sử Việt Nam” (tập 1) Trương Hữu Quýnh(chủ biên), “Giáo trình lịch sử Việt Nam”(tập 3) Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên) Các tác phẩm hầu hết trình bày cách thức tổ chức máy quyền, hoạt động kinh tế Đàng Trong Đàng Ngoài không tập trung sâu vào nghiên cứu tổ chức lực lượng quân đội Đàng Trong Đặc biệt viết tạp chí Đỗ Văn Ninh (1993), “Quân đội nhà Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử , nói hình thành lực lượng quân thời chúa Nguyễn triều Nguyễn sau chưa nghiên cứu sâu tổ chức đặc điểm vai trò lực lượng quân đội Đàng Trong Bên cạnh đó, có số báo, tập chí nghiên cứu xứ Đàng Trong như: Tạp chí khoa học, ( số 63), ĐH SPHCM năm 2004 tác giả Trịnh Ngọc Thiện có viết :“Tìm hiểu Tổ chức quân đội Việt Nam thời kì chúa Nguyễn vương triều Nguyễnậù cuối thể ki XVI đến nửa đầu thể kỉ XIX) Trong tác giả có đề cập tới tổ chức quân đội thời chúa Nguyễn không nghiên cứu sâu điều kiện hình thành đặc điểm và vai ừò lực lượng quân đội Hay viết: “ Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực” tác giả Nguyễn Văn Kim,Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 6(363) Tác giả trình bày mối quan hệ trị- kinh tế - xã hội xứ Đàng Trong nước khác ữong khu vực, có đề cập tới việc sử dụng thủy quân Đàng Trong Tuy nhiên, tác giả không nghiên cứu sâu tổ chức lực lượng quân đội Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu lực lực quân đội Đàng Trong nhiều khía cạnh khác nhau, mà chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu đề cập đầy đủ có hệ thống vấn đề Tuy nhiên, công trình nghiên cứu ừên tư liệu quý báu mà tác giả kế thừa nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vỉ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên Nghiên cứu điều kiện hình thành, tổ chức, đặc điểm vai trò lực lượng quân đội Đàng Trong, đề tài giúp thấy vai trò tồn phát triển vùng đất Đồng thòi, giúp rút học kinh nghiệm tổ chức lực lượng quân đội cho việc xây dựng quân đội giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, khóa luận càn thực nhiệm vụ sau: Làm rõ điều kiện hình thành lực lượng quân đội Đàng Trong kỉ XVII- x v m Trình bày tổ chức lực lượng quân đội Đàng Trong kỉ XVII xvm Kết luận cần đặc điểm vai trò lực lượng quân đội Đàng Trong kỉ XVII - XVIII 3.3 Phạm vỉ nghiên cứu v ề không gian nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu điều kiện hình thành lực lượng quân đội, tổ chức, đặc điểm vai trò lực lượng quân đội Đàng Trong phạm vi lãnh thổ Đàng Trong ừong kỉ XVI- XVII v ề thời gian: Tập trung nghiên cứu vào khoảng thòi gian từ Đàng Ngoài, Đàng Trong thức trở thành hai thể chế trị riêng biêt, đối lập năm 1672 kết thúc vào năm 1788 ta đội quân tinh nhuệ Theo nhiều nguồn tài liệu, năm 1643, hạm đội Hà Lan xuất vùng biển Đàng Trong, nhờ truyền tin đội tuần hải, chúa Nguyễn Phúc Tần cho đem 50 thuyền chiến vây đánh Tuy nhiên trùng khớp nguồn tài liệu ghi lại trận chiến Các nguồn tài liệu khẳng định năm 1643 có xảy trận chiến thủy quân Nguyễn thủy quân Hà Lan lại khác ngày tháng trận chiến Theo Phủ biên tạp lục chép vào năm Phúc Thái thứ 1, tháng năm Quý Mùi (tức khoảng tháng 5.1643): “Phúc Tần đem thủy quân đánh phá mười tàu giặc Ô Lan cửa Eo” [3, tr 68], Đại Nam thực lục tiền biên ghi lại ừận đánh với tàu chiến Hà Lan vào năm Phúc Thái thứ 2, tức sau năm: “ Thế tử đốc xuất chiến thuyền tiến thẳng Trung giục binh thuyền tiến theo Chiến thuyền trước sau lướt nhanh bay Giặc trông thấy sợ, nhìn thẳng phía đông mà chạy, bỏ rơi lại thuyền lớn Thế tử đốc quân vây bắn Tướng giặc phóng hỏa tự đốt chết, tử thu quân về” [25, tr.56] Như vậy, thủy quân chúa Nguyễn giao tranh với thủy quân Hà Lan không lần hầu hết giành thắng lợi Có thể đánh đuổi tàu chiến Hà Lan chứng tỏ thủy quân chúa Nguyễn lực lượng tầm thường Có ý kiến cho thủy quân chúa Nguyễn thắng tàu chiến Hà Lan nhờ quân số đông tinh nhuệ nhờ vào trang thiết bị hay vũ khí đại Ý kiến xem xác thực theo ghi chép Đại Nam thực lục tiền biên: tàu Hà Lan bỏ chạy lại tàu bị bắn cháy tự đốt Tàu chiến Hà Lan vượt đường xa chắn phải loại chiến hạm cỡ lớn trang bị đại hơn, ừong thuyền chiến chúa Nguyễn dùng tay chèo chiến đấu thủ công chủ yếu Tuy vậy, với lợi thuyền chiến nhỏ động với số lượng đông nên thủy quân Nguyễn dễ dàng luồn lách công 59 tàu chiến Hà Lan Điều lý giải cho thất bại thủy quân Hà Lan đồng thời chứng tỏ sức mạnh tính linh hoạt thủy quân chúa Nguyễn trận thủy chiến Như vậy, với vũ khí tương đối đại, học hỏi đúc súng , tàu thuyền từ phương tây lực lượng quân đội không góp phần quan trọng vào việc bảo vệ, ổn định máy tổ chức quản lí, bảo vệ sống nhân dân mà kịp ngăn chặn hành động quấy nhiễu, cướp bóc, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ lực từ nước, xác lập cách vững chủ quyền lãnh thổ Đại Việt Biển Đông thời kì chúa Nguyễn 3.2.2 Phát triển kỉnh tế mở rộng lãnh thổ Trong bối cảnh Đại Việt kỉ XVII, chiến tranh hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn xem nhân tố kích thích nỗ lực quyền hai bên tìm cách để phát triển quan hệ giao thương với nước bên nhằm tranh thủ sức mạnh quân sự, tăng cường tiềm lực kinh tế Cả chúa Trịnh chúa Nguyễn nhận thấy mối lợi thông thương nhiều mặt; trước hết thương cảng mối lợi độc quyền mua bán giúp cho họ bồi đắp tài cần thiết để xây dựng binh lực; thứ đến nhu cầu cung cấp nhiều vật liệu quân dụng vũ khí phải nhờ tàu ngoại quốc bán cho; cuối mong muốn lợi dụng viên trợ người phương Tây quân để giành ưu địch thủ Xuất phát từ yêu cầu chiến ừanh mà chúa Nguyễn Đàng Trong cần phải mở rộng quan hệ buôn bán nhằm xây dựng kinh tế hàng hóa vững mạnh để đối ừọng với sức mạnh kinh tế Đàng Ngoài chúa Trịnh 60 Đứng trước phát triển thương mại quốc tế, để đáp ứng yêu cầu phát triển vùng đất mới, chúa Nguyễn không ngừng đưa sách giao thương tích cực, cởi mở, dùng giao thương làm đòn bẩy để phát triển kinh tế, tăng cường sức mạnh tiềm lực quốc gia Chúa Nguyễn trọng sản xuất, giao thương nội địa làm sở giao thương nước Thực âm mưu cát cứ, xây dựng giang san riêng để chống lại họ Trịnh, Nguyễn Hoàng người nối nghiệp Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Tần mặt củng cố việc phòng thủ đất Thuận - Quảng, mặt khác đẩy mạnh việc khai hoang, mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Các triều đại phong kiến phương Đông khác có sách hạn chế ngoại thương phàn lí xuất phát từ nhu càu tự vệ để ngăn ngừa thám nước ngoài, triều đình phong kiến thường đóng cửa ngoại thương có biện pháp kiểm ừa ngoại thương chặt chẽ Tuy nhiên, đến đầu kỉ XVI “ tác động luồng thương nghiệp giới nước ừong khu vực, yêu càu xây dựng tiềm lực kinh tế - quân - trị lớn mạnh để mưu định nghiệp lớn, chúa Nguyễn, trước tiên Nguyễn Hoàng, sau kế tục chúa Nguyễn Phúc Nguyên thực thi sách ngoại thương “mở cửa”, sẵn sàng mời gọi thương nhân nước đến đầu tư buôn bán Nhờ mà ngoại thương Đàng Trong phát triển rực rỡ [31, tr 19] Các chúa chủ động mời gọi thương nhân nước đến buôn bán với Đàng Trong Sử liệu Borri viết năm 1621: “ chúa Đàng Trong không đóng cửa với quốc gia nào, ngài tự mở cửa cho tất người ngoại quốc, người Hà Lan tới người khác, với tàu chở nhiều hàng hóa họ Phương châm người Đàng Trong không tỏ sợ quốc gia giới”[ 8, 48] Điều chứng tỏ 61 Đàng Trong có lực lượng quân đội mạnh để bảo vệ thưomg cảng quanh vùng ven biển tỏ không sợ nmột quốc gia Chúa Nguyễn trọng kiện toàn máy quản lí ngoại thương Trên phương diện kinh tế, việc mở rộng giao thương quốc tế đem lại nhiều lợi ích kinh tê cho quyền Đàng Trong Ngay từ buổi đầu, chúa Nguyễn chủ động đặt chế độ thuế quan tàu buôn ngoại quốc “Chính quyền Đàng Trong lập ty tàu vụ thiết lập máy viên chức gồm lực lượng quân đội, có trách nhiệm giải vấn đề có liên quan đến kinh tế đối ngoại thu thuế xuất - nhập khẩu”[29, tr 147] Bên cạnh đó, để tạo sở thuận lợi cho hoạt động thương mại người nước ngoài, chúa Nguyễn trọng xây dựng hệ thống thương cảng dọc ven biển Thương cảng Hội An nhanh chóng trở thành trung tâm thương mại hàng đầu Đàng Trong, thu hút thương khách nhiều nước đến buôn bán “Để đảm bảo an toàn cho đặc khu kinh tế Hội An, chúa Nguyễn bố trí lực lượng hải quân mạnh phía hữu ngạn sông Thu Bồn Bên cạnh đó, vị trí đặc thù Dinh trấn Thanh Chiêm nhân tố có ý nghĩa cho phát triển thương cảng Không nhằm đảm bảo hoạt động kinh tế cho thương cảng quan ừọng Đàng Trong, Thanh Chiêm có nhiệm vụ kiểm soát vùng thượng lưu sông Thu Bồn, tuyến giao lộ Bắc Nam, bảo đảm an ninh cho Hội An toàn khu vực”[29, tr.146] Ngoài ra, phận quân phủ vệ nước tạm yên, vệ binh thay phiên quê làm ruộng “đợi có việc chiếu sổ gọi để dùng, xong việc lại cho làm ruộng”[2, tr.ll] Như vậy, thời gian phục vụ quân đội, binh lính ữở tăng gia sản xuất, bổ sung lực lượng sản xuất cho nông nghiệp 62 Ngoài việc đánh tan Cuộc hành quân đánh tan cướp phá người Lan Xang (1621) bảo đảm an ninh vùng đất, chúa Nguyễn sử dụng quân đội để mở rộng vùng lãnh thổ mình: Cuộc công đánh bại Chiêm Thành mở mang bờ cõi lần thứ (1629) Năm 1629, lưu thủ Phú Yên Văn Phong liên kết với người Chăm Pa lên chống lại chúa Nguyễn Địch tập kết binh lực đất Kauthara (Bắc Khánh Hòa ngày nay) gần khu vực biên thùy tiếp giáp phủ Phú Yên Đàng Trong, đại quân hai đường thủy khẩn trương xuất kích Lũy Choại nằm bờ Nam sông Đà Diễn tiền đồn kiên cố quân Nguyễn dựng lên từ thời Lương Văn Chánh mà cánh quân Chăm Pa phải dùng đại bác Bồ Đào Nha voi chiến để vượt qua Còn đoàn chiến thuyền sau tập kích yểm ừợ binh vượt sông cửa sông Đà Diễn, nhanh chóng tiến lên phía Bắc vào cửa biển Bà Đài Tại đây, Văn Phong lực lượng nội ứng ông ta nhận tiếp chiến đại quân người Chăm, làm chủ phủ lỵ Hội An nằm kề bờ vịnh Phủ Qui Nhân phía Bắc núi Cù Mông đặt tình trạng khẩn cấp, huy động binh thuyền cửa Thi Nại chặn đường tiến hạm đội Chăm Pa Văn Phong Tin Văn Phong làm phản đến dinh Chúa Do quân Trịnh đánh lúc nào, nguy mặt nên buộc Chúa Sãi phải tạm nhận sắc phong sứ giả triều đình Lê - Trịnh nhận lệnh Đông Đô đánh quân Mạc Chúa Sãi cử Phó tướng Nguyễn Hữu Vinhđem quân dẹp yên, đổi phủ Phú Yên thành dinh Trấn Biên Quân Trịnh không mở công mật tin tình báo, sau vài ừận giao tranh thăm dò, nhận thấy binh lực đối phương có phần áp đảo, Văn 63 Phong điều đình với tướng lĩnh Chăm, để bảo toàn lực lượng cho quay phòng thủ phía Nam dãy Đại Lĩnh Văn Phong mang theo thủ lĩnh, lãnh chúa địa phương mà ông hợp tác đội quân ông tập họp với Chăm Pa nhiều kho tàng, cải Từ cuối kỷ 16, người Chăm phát triển ngoại thương mạnh, thường buôn bán với người Trung Hoa, Hà Lan, Bồ Đào Nha Ma Cao Thương thuyền Bồ Đào Nha hay ghé buôn bán trao đổi với người Chiêm hải cảng Cam Ranh Phan Rang Sự liên hệ khiến chúa Sãi lo ngại người Chăm liên kết với Bồ Đào Nha, để chống lại Năm 1631, chúa gả gái Ngọc Khoa (có sách gọi Ngọc Hoa) cho vua Chăm Pa Po Rome Cuộc hôn phối làm quan hệ Việt - Chăm diễn tốt đẹp.Sự kiện tạo ổn định cho Đàng Trong mặt phía Nam, giúp cho chúa Nguyễn tập trung lực lượng để đối phó trước công chúa Trịnh Đàng Ngoài Cuộc tẩn công đánh bại nước Chiêm Thành mở mang bờ cõi lần thứ hai (1653): Bên cạnh Vương quốc Chiêm Thành, tình hình Vương quốc Chân Lạp rối ren, cháu anh em tranh quyền đoạt vị, tàn sát lẫn nhau, vị vua lên lại theo đạo Hồi gây xung đột tầng lớp dân Năm 1658, sống sót Preah Outey Ang Sur Ang Tan dấy binh chống lại vua Chân Lạp Ramathipadi I (Nặc Ông Chân) thất bại Hai người tìm kiếm lời khuyên Thái hậu Ngọc Vạn, Ang Sur Ang Tan cầu cứu chúa Phúc Tần Chúa Hiền liền sai Phó tướng dinh Trấn Biên (Phú Yên) Nguyễn Phước Yến dẫn 3000 quân đến thành Hưng Phước (bấy Mỗi Xuy, thuộc huyện Phúc An, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), phá thành tiến vào bắt Ramathipadi I bỏ vào lồng sắt đem giam Quảng Bình Năm 1659, Ramathipadi I phóng thích chúa Hiền 64 muốn ông ta gây ảnh hưởng lên người kế nhiệm, ông ta chết đường trở Vương quốc Nhờ can thiệp người Việt mà Ang Sur làm Quốc vương, xưng Barom Reachea V, đóng Long ú c (Oudong); Ang Nan (Nặc Nộn) làm Phó vương đóng thành Sài Gòn Đổi lại Quốc vương Chân Lạp phải thần phục Đàng Trong thực triều cống định kỳ Vì phụ thuộc lớn vào chúa Nguyễn Đàng Trong, dẫn tới hệ người Việt tràn đến sinh sống kiểm soát vùng đất thuộc Chân Lạp Tháng 12, năm 1672, Quốc vương Barom Reachea V bị Bô Tâm[12] giết chết cướp ngôi, Bô Tâm xưng Chey Chettha III.Ang Tan (Nặc Ông Tân), Chey Chettha III, chạy sang cầu cứu chúa Nguyễn Nhưng sau tháng năm 1673, Chey Chettha III bị giết giường ngủ người Mã Lai thuộc phe Ramathipadi I.Ang Chea (Nặc Ông Đài), trai đầu vua Barom Reachea V lên sau đó, xưng Keo Fa II Năm 1674, Nặc Ông Đài cầu viện Ayutthaya (Thái Lan) để đánh Nặc ông Nộn, chiếm thành Sài Gòn Ang Nan (Nặc Ông Nộn) bỏ chạy sang cầu cứu dinh Thái Khang (nay Khánh Hòa) Đồng thời, Ông Đài cho đắp thành lũy địa đầu Mỗi Xuy; làm cầu phao xích sắt, đắp thành Nam Vang; nhờ Xiêm cứu viện để chống lại chúa Nguyễn.Chúa Hiền sai Cai đạo Nha Trang Nguyễn Dương Lâm với Nguyễn Đình Phái làm tham mưu đem binh chia hai đạo sang đánh Nặc ông Đài.Tháng năm 1674, quân tiên phong Nguyễn Diên đến trước đánh úp lũy Mỗi Xuy chiếm lũy, ngày sau quân Cao Miên nơi họp lại vây đánh dữ, Nguyễn Diên đóng giữ cửa Lũy mà không đánh Khi đại binh Nguyễn Dương Lâm ập đến, Diên họp sức đánh, quân Cao Miên tan vỡ, bị chết thương nhiều Sau đó, đại binh tiến đến Sài Gòn.Tháng năm 1674, phá lũy: Sài Côn (đất ừấn Phiên 65 An), Gò Vách tiến quân lên vây thành Nam Vang Nặc Ông Đài phải bỏ thành chạy vào rừng, bị thuộc hạ giết chết Nặc ông Thu hàng Nặc ông Thu dòng trưởng lại lập làm quốc vương đóng Long Úc (thành Vũng Luông), để Nặc ông Nộn làm đệ nhị quốc vương cũ, đóng thành Sài Gòn, bắt năm phải triều cống.Lại gia phong cho Nguyễn Dương Lâm làm Trấn thủ dinh Thái Khang (Khánh Hòa) lo việc phòng ngự biên Chúa Nguyễn làm chủ tình vùng Đồng Nai Năm 1679, có quan nhà Minh tổng binh trấn thủ đất Long Môn (Quảng Tây) Dương Ngạn Địch, phó tướng Hoàng Tiến, tổng binh châu Cao, châu Lôi, châu Liêm (thuộc Quảng Đông) Trần Thượng Xuyên, phó tướng Trần An Bình, không chịu làm nhà Thanh, đem 3000 quân 50 thuyền xin vào Kinh hai cửa Tư Dung Đà Nang (nay cửa Hàn thuộc Quảng Nam) Dâng sớ xin làm dân mọn xứ Việt Chúa Hiền thấy họ quẫn mà chạy sang, lại tỏ bày lòng trung thực, xứ Đông Phố (một tên khác đất Gia Định xưa) nước Cao Miên, đất đai màu mỡ có đến ngàn dặm, triều đình chưa rỗi để lo liệu, chi tận dụng sức lực họ, giao cho họ khai hoang đất đai để Nghĩ vậy, triều đình tổ chức khao đãi ân cần, chuẩn y cho giữ nguyên chức hàm, phong cho quan tước lệnh Nông Nại (Đồng Nai) khai hóa đất đai Mặt khác, triều đình hạ dụ cho Quốc vương Cao Miên (Thủy Chân Lạp) biết việc để không xảy chuyện ý muốn [28, tt.367] Như vây, quyền Đàng Trong coi trọng ngoại thương, đặt ngoại thương nhân tố sống kinh tế Các chúa Nguyễn nắm lấy hội để biến Đàng Trong thành mắt xích quan trọng mạng lưới giao thương khu vực Để đạt thành tựu phải kể đến vai trò lực lượng quân đội (hải quân) dùng sức mạnh đảm bảo an ninh cho thương cảng phát triển mạnh mẽ 66 Tiểu kết chương Như vậy, lực lượng quân đội Đàng Trong kỉ XVII- XVIII có đặc điểm vai trò riêng phát triển cường thịnh vùng đất mà chúa Nguyễn dày công xây dựng bảo vệ Lực lượng quân đội chúa Nguyễn khôn khéo sử dụng người nông dân nghèo khổ bị thiên tai mùa, lưu tán chiến tranh sung vào lực lượng quân đội Đây điều kiện thuân lợi cho chúa Nguyễn dừng lực lượng dân nghèo - lực lượng nghèo khổ không lực điều kiện để trốn tránh Đây thành phần binh lính quan trọng lực lượng quân đội chúa Nguyễn Đàng Trong Khi có nguồn binh lực từ việc mộ lính, chúa Nguyễn bắt tay vào xây dựng tổ chức lực lượng quân đội giành nhiều thành tựu đáng kể Tiêu biểu xây dựng lực lượng thủy binh, lực lượng mạnh quân đội chúa Nguyễn Lực lượng bảo đảm an ninh vùng biển, có vai trò quan trọng phát triển thương mại thương cảng, đảm bảo thông thương với nước bên diễn thuận lợi Thế kỉ XVII- x v in thời kì lực lượng quân đội chúa Nguyễn hoàn phát triển mạnh nhất, tồn số hạn chế bắt lính chưa họp lí, lương bổng chưa họp lí lực lượng quân đội thể vai trò bảo vệ, ổn định máy quyền, đảm bảo đời sống nhân dân đặt biệt chống lại công từ bên Hơn với sức mạnh quân đội chúa Nguyễn thực sách mở mang bờ cõi xuống phía Nam 67 KÉT LUẬN Chiến tranh Trịnh - Nguyễn cát Đàng Ngoài - Đàng hệ tất yếu tình trạng mâu thuẫn tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến vốn muốn phá khỏi ràng buộc khuôn khổ chật hẹp chế độ Nho giáo định sẵn nề nếp kỉ cương theo chuẩn mực Thánh hiền Chính đường cát Đàng Trong kỉ x v n , đối phó vói chiến tranh Đàng Ngoài buộc phải mở mang xây dựng vùng đất thành nơi đứng chân dấy nghiệp Lực lượng quân đội Đàng Trong hình thành sau nội chiến Nam - Bắc triều, mâu thuẫn Trịnh - Nguyễn dẫn tới chiến tranh Trịnh Nguyễn đưa hai khu vực Đàng Ngoài Đàng Trong thức trở thành hai thể chế trị riêng biệt, đối lập bắt đàu từ năm 1672 kết thúc vào năm 1788 Sau tách biệt vậy, hai quyền sức phát triển để kiềm chế xâm lược Trong bối cảnh tình hình trị -xã hội, kinh tế ngoại thương phát triển mạnh, buôn bán cạnh tranh với Đàng Ngoài mối quan hệ ngoại giao với nước khu vực Yêu càu quyền Đàng Trong chúa Nguyễn phải sức xây dựng lực lượng quân đội mạnh, để bảo vệ thành mà chúa gây dựng vùng đất Đàng Trong từ tiếp tục phát triển, bổ sung tiếp nối cách thức Đàng Ngoài Quá trình hình thành phát triển lực thúc đẩy việc khai mở phía Nam Buôn bán có cạnh tranh Đàng Trong , Đàng Ngoài ngày trở nên gay gắt Mối quan hệ ngoại giao với nước phát triển, với bối cảnh khu vực nhiều biến động, chúa Nguyễn xây dựng lực lượng quân đội mạnh để đảm bảo an ninh, phát triển ngoại thương 68 Tổ chức xã hội Đàng Trong hoàn thiện theo kinh nghiệm chúa Nguyễn Người dân di cư từ miền vào, mang theo phong tục tâp quán cũ điều kiện hoàn cảnh họ cải biến dần cho thích hợp với vùng đất Xuất phát từ đặc điểm vùng đất Đàng Trong, Họ Nguyễn phải đương đầu với địch thủ mạnh họ Trịnh Đàng Ngoài nhu cầu lùi dần phía Nam, nên máy quyền nhà nước chúa hình thành có thiên hướng trọng võ Những chức trọng yếu làm viejc máy quyền nhà nước Chưởng dinh, Cai cơ, Cai đội võ quan thân cận họ Nguyễn Sau chiến tranh với họ Trịnh, chúa Nguyễn lại trọng việc xây dựng tổ chức quân đội Đàng Trong tổ chức chế độ quân sự, đặc biệt vào kỉ XVII Vua người lãnh đạo cao lực lượng vũ trang hay hơn, người ta làm vua với tính cách tướng tổng huy quân đội Đối vói chúa Nguyễn, hệ thống quân chắn cách thức thích hợp hữu hiệu để cai trị vùng đất Đàng Trong vùng đất di trú Mọi thứ ở tình trạng thay đổi liên tục : người dân, làng mạc kinh đô Điều quyền nắm cách chặt chẽ quân đội Bỏi vậy, sách chúa Nguyễn chiêu mộ nhiều tốt người nước nhập quân đội Lực lượng quân đội Đàng Trong mạnh vào kỉ XVII - x v m tiêu biểu xây dựng lực lượng thủy binh, lực lượng mạnh quân đội chúa Nguyễn nông dân thành phần binh lính quan trọng lực lượng quân đội Nó có vai trò riêng phát triển cường thịnh vùng đất mà chúa Nguyễn dày công xây dựng bảo vệ 69 Chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài nửa kỉ tác động cách mạnh mẽ lên xã hội Đàng Trong Trước hết, làm tăng thêm tàm quan trọng lực lượng vũ trang xứ, đặt vấn đề đại hóa lực lượng vũ trang này, tính phần tư lực lượng họ Trịnh Tổ chức nhiều hạn chế, với việc trọng xây dựng lực lượng quân đội mình, chúa Nguyễn đánh bại công từ Đàng Ngoài lực khác Việc trì lực lượng quân đội mạnh không giúp chúa Nguyễn đảm bảo an ninh, bảo vệ máy quyền.Đồng thời đối phó, ngăn chặn lực nước có hành động xâm phạm chủ quyền lãnh thổ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đào Duy Anh (2013), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Khoa học xã hội Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học, Hà Nội Phan Khoang ,Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001, Xem thêm Nguyễn Thanh Nhã: Bối cảnh kinh tế nước Việt Nam vào kỷ XVII-XVIII, Trường Đại học Luật Kinh tế Paris, Bản dịch Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Huy Lê, Lịch sử Việt Nam, Tập 2,Nxb Giáo dục Việt Nam Phan Huy Lê(cb),(2012),Lịch sử Việt Namịtập II), Nxb Giáo dục Nguyễn Phan Quang ( 2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, Nxb Tp.Hồ Chí Minh Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục Đại Sán, Hải ngoại kỉ sử, Tạ Chí Đại Trường: Thần - Người Đất Việt, Nxb Văn nghệ, 1988 Tài liệu tiếng Anh 10 Alexandre de Rhodes: Histoire du royaume de Tunquỉn, Lyon: B Devenet, 1651,pp.20 11 Alexandre De Rhodes: Histoỉre du royaume de Tunquin Lyon: B Devenet, 1651, pp.13 Bản dịch tiếng Việt: Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, ủ y ban Đoàn Kết Công Giáo, Tp Hồ Chí Minh, 1994, tr.15 12 A collection of several relations & treatises singular and curous of John Baptista Tavernier, Baron of Aubonne London: Admund Everad Publiser, 1680, pp.15 71 13 Borri, Cochinchina, London, 1633, Dacoppopreess in lại New York, 1970 14 Christophoro Boni: Cochin-China —Containing many admirable rarities and singularities o f that country, London: Robert Asley, 1633, pp.1.2 15 Chistophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 7ố27(Hồng Nhuệ, Nguyễn Khoác Xuyên Nguyễn Văn Nghị dịch), Nxb Tp.Hồ Chí Minh 16 Kawamoto Kuniye: Nhận thức quốc tế chúa Nguyễn Quảng Nam theo Ngoại phiên thông thư // Đô thị cổ Hội An, Hà Nội, 1991 17 LiTana(2014), Xứ Đàng Trong, Lịch sử kỉnh tế, xã hội 'Việt Nam thể kỉ 17 18, Nxb Trẻ 18 M.L’ Abbé de Choisy: Journal du voyage de Siam fait en 1685 & 1686,Paris: Sabastien Mabre-Cramoisy, 1687, pp.567 19 Thomas Bowyer: Les Européens Qui ont vu le vieux Hue 1695-1696, BAVH, Vol.2/1920,pp 183-240 20 Friar Domingo Navarrete, The Travels anh Controversies, 1618-1688, The Hakluytsociety, London, 1962, 21 Frainẹois Valentijn: U0ud en Nieuw Oost-Indien ”, Del.IV/B, pp.6 22 William Dampier(2007), Một huyen du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Nxb Thế Giới 23 W.J.M.Buch: De Oost-Indische Compagnie en Quinam, de betrekkỉngen der Nederlanders met Annam in de XVII eeuw, Amsterdam: H J.Paris, pp.81, 86 Tài liệu báo cáo khoa học - tạp chí 24 Lê Đản (2012), Nam Hà tiệp lục (Trần Đại Vinh dịch khảo chú), Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế, số 3-4 (92-93) 72 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (tập 1), Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện sử học, Nxb Giáo dục 26 Quốc sử quán triều Nguyễn,( 2002) ,Đại Nam thực lục tiền biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Việt sử kỉ tục biên, sđd 28 “Kỉ yếu hội thảo chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ thể kỉXV I đến k ỉX IX \ Nxb Thế Giới, HN, 2008 29 Dương Thị Huyền, “Chỉnh sách giao thương cởi mở chúa Nguyễn Đàng Trong( thể kỉ XVI —XVIII) ”, Tạp chí khoa học công nghệ, (112), ĐHTN 30 Đỗ Văn Ninh (1993), “Quân đội nhà Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 31 Nguyễn Văn Kim, “ Xứ Đàng Trong moi qua hệ tương tác quyền lực khu vực”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 6(363) 32 Trịnh Ngọc Thiện, (2014), “Tìm hiểu Tổ chức quân đội Việt Nam thời kì chúa Nguyễn vươnN g triều Nguyễn(tù cuối kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XIX)”, Tạp chí khoa học, ( 63), ĐH SPHCM Tài liệu Internet http://thuvienso.cdspna.edu.vn/doc/lich-su-the-gioi-can-dai-vu-duongninh-22251o.html http://luanvan.co/luan-van/de-tai-dien-mao-kinh-te-xa-hoi-dang-trong46355/ http://nghiencuulichsu.com/2013/05/08/dang-ngoai-dang-trong/ http://nghiencuuxuquang.com/bien-dao/thuv-quan-viet-nam-the-kv-1718-va-dau-the-ky-19-qua-cac-nguon-su-lieu-phuong-tay-85 html http://www.baotangbrvt.org.vn/index.php ?Module=Content&Action=vie w&id=356&Itemid=315# 73

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2013), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2013
2. Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 1964
4. Phan Huy Lê, Lịch sử Việt Nam, Tập 2,Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
5. Phan Huy Lê(cb),(2012),Lịch sử Việt Namịtập II), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Namịtập II)
Tác giả: Phan Huy Lê(cb)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
6. Nguyễn Phan Quang ( 2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, Nxb Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884
Nhà XB: Nxb Tp.Hồ Chí Minh
7. Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1)
Tác giả: Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
9. Tạ Chí Đại Trường: Thần - Người và Đất Việt, Nxb. Văn nghệ, 1988 . Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần - Người và Đất Việt
Nhà XB: Nxb. Văn nghệ
10. Alexandre de Rhodes: Histoire du royaume de Tunquỉn, Lyon: B. Devenet, 1651,pp.20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Histoire du royaume de Tunquỉn
11. Alexandre De Rhodes: Histoỉre du royaume de Tunquin. Lyon: B. Devenet, 1651, pp.13. Bản dịch tiếng Việt: Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, ủ y ban Đoàn Kết Công Giáo, Tp. Hồ Chí Minh, 1994, tr.15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Histoỉre du royaume de Tunquin." Lyon: B. Devenet, 1651, pp.13. Bản dịch tiếng Việt: "Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài
13. Borri, Cochinchina, London, 1633, Dacoppopreess in lại New York, 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cochinchina
14. Christophoro Boni: Cochin-China — Containing many admirable rarities and singularities o f that country, London: Robert Asley, 1633, pp.1.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cochin-China — Containing many admirable rarities and singularities o f that country
15. Chistophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 7ố27(Hồng Nhuệ, Nguyễn Khoác Xuyên và Nguyễn Văn Nghị dịch), Nxb Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ Đàng Trong năm
Tác giả: Chistophoro Borri
Nhà XB: Nxb Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 1998
16. Kawamoto Kuniye: Nhận thức quốc tế của chúa Nguyễn ở Quảng Nam căn cứ theo Ngoại phiên thông thư // Đô thị cổ Hội An, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức quốc tế của chúa Nguyễn ở Quảng Nam
17. LiTana(2014), Xứ Đàng Trong, Lịch sử kỉnh tế, xã hội 'Việt Nam thể kỉ 17 và 18, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ Đàng Trong, Lịch sử kỉnh tế, xã hội 'Việt Nam thể kỉ 17 và 18
Tác giả: LiTana
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2014
19. Thomas Bowyer: Les Européens Qui ont vu le vieux Hue 1695-1696, BAVH, Vol.2/1920,pp. 183-240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Les Européens Qui ont vu le vieux Hue 1695-1696
20. Friar Domingo Navarrete, The Travels anh Controversies, 1618-1688, The Hakluytsociety, London, 1962, quyển 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Travels anh Controversies
21. Frainẹois Valentijn: U0ud en Nieuw Oost-Indien ”, Del.IV/B, pp.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: U0ud en Nieuw Oost-Indien ”
22. William Dampier(2007), Một huyen du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Nxb Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một huyen du hành đến Đàng Ngoài năm 1688
Tác giả: William Dampier
Nhà XB: Nxb Thế Giới
Năm: 2007
23. W.J.M.Buch: De Oost-Indische Compagnie en Quinam, de betrekkỉngen der Nederlanders met Annam in de XVII eeuw, Amsterdam: H J.Paris, pp.81, 86.Tài liệu báo cáo khoa học - tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: De Oost-Indische Compagnie en Quinam, de betrekkỉngen der Nederlanders met Annam in de XVII eeuw
24. Lê Đản (2012), Nam Hà tiệp lục (Trần Đại Vinh dịch và khảo chú), Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế, số 3-4 (92-93) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Hà tiệp lục
Tác giả: Lê Đản
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w