Tầng lớp trí thức đàng trong thế kỉ XVII XVIII

137 308 0
Tầng lớp trí thức đàng trong thế kỉ XVII   XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Hiến Chƣơng tận tâm bảo giúp đỡ suốt thời gian hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô môn Lịch sử Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn cán công tác Bảo tàng lịch sử Quốc gia, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Tư liệu khoa Lịch Sử trường Đại học sư phạm Hà Nội giúp đỡ trình tìm kiếm tài liệu phục vụ cho luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện cho lời động viên sâu sắc để hoàn thành luận văn cách tốt Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Chung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐÀNG TRONG THẾ KỈ XVII – XVIII 10 1.1 Chính trị 10 1.2 Kinh tế - xã hội 14 1.2.1 Kinh tế 14 1.2.1.1 Nông nghiệp 14 1.2.1.2 Thủ công nghiệp 16 1.2.1.3 Thương nghiệp 18 1.2.2 Xã hội 32 1.3 Văn hóa 34 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG 2: NGUỒN GỐC XUẤT THÂN CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC PHẬT GIÁO ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII-XVIII 43 2.1 Trong nƣớc 43 2.1.1 Quý tộc 43 2.1.2 Trí thức bình dân 75 2.2 Từ Trung Hoa 84 2.2.1 Các dòng thiền chủ yếu 84 2.2.2 Những nhân vật 87 Tiểu kết chƣơng 95 CHƢƠNG 3: VAI TRÒ, VỊ TRÍ, VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC PHẬT GIÁO ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII - XVIII 97 3.1 Vai trò, vị trí 97 2.2.1 Về trị - xã hội 97 3.1.2 Về văn hóa 102 3.2 Đặc điểm 109 Tiều kết chƣơng 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử sử học Việt Nam nghiên cứu đến vấn đề Đàng Trong – thời kì đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc, người ta thường nói đến tình hình kinh tế, đặc biệt kinh tế ngoại thương với phát triển thương mại hải cảng mà nghiên cứu vấn đề xã hội, giai tầng xã hội đặc biệt tầng lớp trí thức mà cụ thể trí thức Phật giáo – phận quan trọng chi phối đời sống trị, xã hội thời đại mà điển hình xã hội phong kiến Với ý nghĩa thiết thực ấy, mạnh dạn nghiên cứu vấn đề: “Tầng lớp trí thức Phật giáo Đàng Trong (thế kỉ XVII – XVIII)” với mong muốn đóng góp thêm hiểu biết thân tầng lớp trí thức Phật giáo Đàng Trong xã hội Việt Nam thời phong kiến để nguồn tài liệu Đàng Trong thêm đầy đủ, phong phú dồi hơn, cung cấp tri thức quý báu cho người yêu sử Việt Nam nói chung lịch sử Đàng Trong nói riêng Ngoài ra, vốn yêu thích lịch sử phong kiến Việt Nam, đặc biệt lịch sử Đàng Trong, động lực giúp lựa chọn thực đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Đàng Trong đề tài mẻ nhà nghiên cứu sử học nước mà trước có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu vấn đề tương tự như: Theo “Xứ Đàng Trong” Li Tana, tác giả giải thích chúa Nguyễn không phát triển Nho giáo Đàng Trong khẳng định Khổng giáo trực tiếp mâu thuẫn với vị trí họ Nguyễn bị coi chế độ li khai loạn với triều đình Nhưng chúa Nguyễn lại không dám xa không dám tìm giải pháp hoàn toàn khác biệt với truyền thống người Việt phía Bắc Trong hoàn cảnh Phật giáo Đại thừa cung cấp giải pháp đáp ứng nhu cầu họ Nguyễn Phật giáo mặt đẩy mạnh sắc dân tộc người Việt, mặt khác làm lắng đọng mối lo âu người di dân mà không đặt lại vấn đề tính hợp pháp người cai trị Đồng thời suy thoái Nho giáo giáo dục thi cử kéo theo chuyển biến văn học chữ Hán Thơ văn nhà Nho tinh thần yêu nước, yêu quê hương kỉ trước Nhiều nhà Nho bất mãn với quyền, máy quan lại đương thời từ bỏ đường công danh với nhân dân tìm hiểu Và tinh thần dân tộc trỗi dậy họ họ tìm thấy tiếng mẹ đẻ khả diễn đạt thuận lợi bên cạnh văn học chữ Hán, chữ Nôm đời phát triển Tiến sĩ Trần Xuân Hiệp tác phẩm “Sự du nhập phát triển Phật giáo Đàng Trong kỉ XVII – XVIII: Nhìn từ phương diện tiếp xúc văn hóa” nói đến du nhập phát triển Phật giáo thông qua vị tăng sư người Hoa cư dân người Việt góp phần quan trọng cho tiếp xúc văn hóa cư dân địa người Hoa ngoại nhập bước thực Cristophoro Borri với tác phẩm “Xứ Đàng Trong năm 1621” giới thiệu xứ Đàng Trong ta cách bao quát đầy đủ quốc hiệu, vị trí diện tích; khí hậu đặc tính lãnh thổ; đất đai; voi tê giác; tính tình, phong hóa, tục lệ người Đàng Trong, cách sống, cách ăn mặc thuốc men họ; hành dân nơi đây; lực lượng chúa, thương mại hải cảng xứ Đàng Trong; kể việc quan trấn thủ Quy Nhơn đưa cha dòng đến tỉnh ông cai quản cho dựng trú sở nhà thờ cho cha; việc quan trấn tỉnh Quy Nhơn qua đời; thiên văn, đời sống tinh thần Đàng Trong, Tác phẩm Lịch sử Phật giáo Đàng Trong (2 tập) Nguyễn Hiền Đức công trình có quy mô lớn bậc lịch sử Phật giáo Đàng Trong Trong tập I tác giả trình bày chương: Chương 1: Các chúa Nguyễn với Phật giáo Đàng Trong Chương 2: Sự phục hưng Phật giáo Đàng Trong Chương 3: Tổ sư Nguyên Thiều - Siêu Bạch thiền phái Lâm Tế Đàng Trong Chương 4: Hòa thượng Thạch Liêm thiền phái Tào Động Đàng Trong Chương 5: Các thiền sư Hoằng Hóa đô thành Phú Xuân Chương 6: Tổ sư Thiệt Diệu-Liễu Quán chi phái thiền Liễu Quán Ở tập II, tác giả trình bày chương: Chương 7: Thiền sư Minh Hải - Pháp Bảo chi phái thiền Chúc Thánh Chương 8: Các thiền sư Hoằng Hóa phủ Phú Xuân Chương 9: Các thiền sư Hoằng Hóa Khánh Hòa địa phương khác thuộc miền Trung Chương 10: Dấu chân hoằng hóa thiền sư Đồng Nai-Gia Định Chương 11: Phật giáo phát triển phủ Gia Định Chương 12: Phật giáo phát triển Đồng sông Cửu Long Chương 13: Ảnh hưởng Phật giáo văn học Đàng Trong Tuy nhiên, nhiều tác phẩm nhà nghiên cứu khác, Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, tác giả Nguyễn Hiền Đức trọng tâm nghiên cứu du nhập, truyền bá Phật giáo thông qua trình hoằng hóa thiền sư, phái thiền Đàng Trong thời chúa Nguyễn Trong tác phẩm “Việt Nam Phật giáo sử luận tập II” Nguyễn Lang, chương XXII “Thiền phái Lâm Tế phật giáo Đàng Trong thiền sư Trung Hoa sang hoằng hóa” nói việc mộ Phật chúa Nguyễn việc nhà sư Trung Hoa sang nước ta truyền bá phật pháp Ngoài ông nói nghiệp truyền bá phật pháp thiền sư Việt Nam theo dấu chân chúa Nguyễn khai phá vùng đất phía Nam Trong tác phẩm “Văn bia chùa Huế thể tiến trình phát triển Phật giáo Đàng Trong” Thạc sĩ Tạ Đức Tú Thạc sĩ Võ Vinh Quang, tác giả nói lên dung hòa tuyệt vời tư tưởng khác xã hội, Phật giáo Huế có công lao lớn trình hợp dòng phái, hòa quyện nguồn văn hóa dân gian đa dạng, phong phú tạo nên sắc văn hóa độc đáo Trong tác phẩm “Triết lý sống người Phật tử Việt Nam” tác giả Thích Phước Đạt nói việc triết lý sống người Phật tử Việt Nam bắt nguồn: thứ từ tiến trình hình thành phát triển dân tộc Việt, thứ hai từ trình tiếp biến giáo lý Phật giáo mà dân tộc ta trải nghiệm hành trì đời sống thực nghiệm tâm linh Chính hai cội nguồn tạo phát triển nét chung đặc thù triết lý sống người Phật tử Việt Nam tiến trình dựng nước, mở nước, giữ nước, đóng góp cho nghiệp xây dựng, phát triển hội nhập đất nước việc truyền bá chánh pháp, đem lại hạnh phúc cho người dân nước Việt Trong tác phẩm “Tinh thần đạo pháp dân tộc Minh vương Nguyễn Phúc Chu” hòa thượng Thích Đạt Đạo ca ngợi việc hộ trì Phật pháp Minh vương Nguyễn Phúc Chu Chúa biết vận dụng Phật giáo để cảm hóa dân chúng xây dựng xã hội mang đầy ắp tình thương lòng nhân Đó cốt lõi để xây dựng nhà nước vững mạnh hợp lòng người bối cảnh xã hội đầy rối ren nước ta kỉ XVI – XVIII Tác phẩm “Sử liệu thiền sư Hải Bình Bảo Tạng” tác giả Thích Đồng Dưỡng khắc họa thiền sư Hải Bình Bảo Tạng (1818 – 1872), ông vị cao tăng triều Nguyễn, thuộc thiền phái Lâm Tế Liễu Quán đời thứ 40 ông xuất thân từ Tổ đình Long Sơn Bát Nhã (Phú Yên) cao đệ tăng cang Tánh Thông Giác Ngộ (1774 – 1842) Ông phát tâm vân du hóa đạo, dừng chân nhiều chùa cảnh thuộc tỉnh Phú Yên, Bình Thuận, Ninh Thuận vào tỉnh Vũng Tàu Ở đâu ông cố tâm kiến thiết, phục hưng, khai sơn lập nên đạo tràng thật tôn nghiêm mong muốn truyền tải nét đẹp văn hóa Phật giáo cho bà xứ sở miền Nam Tác phẩm “Thiền phái Tào Động Đàng Trong” tác giả Thích Phước Sơn ghi nhận vai trò to lớn thiền phái việc thúc đẩy chúa Nguyễn cố gắng thực đường lối trị nước theo ảnh hưởng Phật giáo thúc đẩy chúa Nguyễn hoàn thành số Phật thuộc loại vĩ đại Tạp chí Sông Hương số 299, có viết “Chùa chiền người bạn cố đô Huế” Võ Vinh Quang lược khảo vài nét ghi chép chùa chiền, bậc tăng cang thạc đức xứ Huế lược khảo vài nét đóng góp học giả Trong tạp chí văn hóa Phật giáo số Nguyễn Đắc Xuân ca ngợi công lao to lớn thiền sư Nguyên Thiều từ giúp hiểu thêm công lao to lớn ông nghiệp Phật giáo Đàng Trong Qua tác phẩm “Tổ Liễu Quán” Thích Tín Nghĩa sưu lục giúp hiểu thêm tổ Liễu Quán vai trò Phật giáo Đàng Trong kỉ XVII – XVIII Trong tác phẩm “Sự du nhập phát triển Phật giáo Đàng Trong kỉ XVII – XVIII: Nhìn từ phương diện tiếp xúc văn hóa” tác giả Trần Xuân Hiệp cho thấy với phát triển kinh tế - xã hội Đàng Trong sách tốt đẹp Phật giáo vị chúa Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho du nhập phát triển Phật giáo kỉ XVII – XVIII Mặt khác thông qua vị tăng sư người Hoa cộng đồng dân cư Việt Hoa góp phần quan trọng cho tiếp xúc văn hóa cư dân địa người Việt người Hoa ngoại nhập bước thực Trong tác phẩm “Phật giáo – chúa Nguyễn đồng hành Nam tiến” ĐĐ TS Thích Nguyên Hạnh (Đức Trường) khái quát việc sùng bái đạo Phật chúa Nguyễn đồng thời giải thích cặn kẽ việc sùng mộ chúa Nguyễn việc Phật giáo Đàng Trong thời kì lại phát triển mạnh mẽ đến Trong tác phẩm “Phật giáo vai trò xác lập hệ tư tưởng thống Đàng Trong” tác giả Trần Đình Hằng nói lên bối cảnh lịch sử việc chúa Nguyễn dùng Phật giáo chiến lược nhân tâm xác lập hệ tư tưởng thống Đàng Trong Trong tác phẩm “Phật giáo từ thời Trần Nhân Tông đến cận đại” tác giả Thích Tâm Hải khái quát lịch sử Phật giáo Việt Nam từ thời Trần Nhân Tông đến thời cận đại có giai đoạn Phật giáo Đàng Trong thời Nguyễn Phúc Chu với dòng thiền xuất Trong tác phẩm “Phật giáo Đàng Trong đôi điều cảm nhận” TS Trần Thuận, tác giả khẳng định Nguyễn Hoàng – chúa Tiên mở đầu cho thời kì phát triển Phật giáo vùng đất – Phương Nam nước Việt Suốt 200 năm tồn phát triển, với lập trường dung hóa Phật – Nho chúa Nguyễn, Phật giáo Đàng Trong đồng hành trình mở cõi, khai phá đất đai, định hình môi sinh trù phú, góp phần ổn định sự, hình thành lẽ sống niềm tin cho dân chúng, tạo nên nét đặc trưng văn hóa cho vùng đất phía Nam Trong viết “Pháp Loa phát triển Phật giáo Đàng Trong” Lê Mạnh Thát cho thấy nỗ lực Phật giáo Trúc Lâm để lại dấu ấn sâu đậm lâu dài lịch sử dân tộc, tạo nên văn hiến điển chương mà hệ cháu tiếp tục kế thừa phát huy Từ tác giả cho thấy vai trò Phật giáo Trúc Lâm lịch sử dân tộc Bài viết “Môi trường, dòng chảy xã hội văn hóa: Sự hình thành Phật giáo Việt Nam từ cảng biển năm 1650 – 1750” tác giả Trần Đức Anh Sơn xem xét cách thức mà thiết chế Phật giáo đóng góp vào phát triển thương mại xã hội người Hoa Đàng Trong Bài viết tìm hiểu sâu cách nhà truyền giáo đáp ứng với thay đổi chuyển dịch người, văn hóa ý tưởng lĩnh vực hàng hải vùng Đông Á rộng lớn qua tạo thay đổi Đàng Trong Trong tác phẩm “Minh vương Nguyễn Phúc Chu với tư tưởng sùng bái đạo Phật” tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, nói lên nhân tố xây đắp lên tư tưởng sùng bái đạo Phật Minh vương Nguyễn Phúc Chu đồng thời tác giả nêu biểu tư tưởng sùng đạo Phật Minh vương Nguyễn Phúc Chu Trong viết “ Đóng góp Minh vương Nguyễn Phúc Chu Phật giáo Đàng Trong” tác giả Giác Chinh nêu lên Minh vương Nguyễn Phúc Chu Bậc đế vương hiền tài với tầm nhìn chiến lược có lợi cho phát triển đất nước Ông kế thừa phát huy truyền thống dân tộc – phát huy tính dân chủ công cải cách đất nước Trong viết “Sự kết hợp tư tưởng Phật giáo tư tưởng Nho giáo đường lối trị nước Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu” tác giả Đinh Văn Viễn nói lên sáng suốt Nguyễn Phúc Chu việc kết hợp Nho giáo Phật giáo đường lối trị nước ông Đó đường lối trị nước mềm dẻo đem lại hiệu cao chiến lược nhân tâm, thu phục lòng người Trong viết “Dòng thiền Phật giáo Đàng Trong” tác giả Thích Đức Trường cho thấy hỗ trợ chúa Nguyễn, Phật giáo Đàng Trong khôi phục phát triển mạnh mẽ với xuất thiền phái: thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, thiền phái Lâm Tế, thiền phái Tào Động, chi thiền phái Chúc Thánh Tuy vậy, công trình tác giả Phật giáo Đàng Trong nghiên cứu với đối tượng thiền sư, phái thiền, địa phương, cục bộ, chưa sâu vào việc nghiên cứu tổng thể đầy đủ tầng lớp trí thức Phật giáo Đàng kỷ XVII – XVIII Kế thừa thành tựu nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, đồng thời sở hệ thống tư liệu tài liệu tham khảo, cố gắng sâu, trình bày có hệ thống Tầng lớp trí thức Phật giáo Đàng kỷ XVII – XVIII TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An, 2009, Ô châu cận lục, Nguyễn Khắc Thuần dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình An – Thạch Phương (cb), 2010, Địa Chí Quảng Nam – Đà Nẵng, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Thích Hải Ấn – Hà Xuân Liêm, 2006, Lịch sử Phật giáo Huế, Nhà xuất văn hóa Sài Gòn Nguyễn Khoa Chiêm, 1986, Nam triều công nghiệp diễn chí, Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch, NXB Hội nhà văn Hà Nội, Hà Nội Christopho Boris, 1998, Xứ Đàng Trong năm 1621, Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị dịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Dinh Đức Hầu Vũ Thế Dinh, 2006, Mạc thị gia phả, Nguyễn Khắc Thuần dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Du, 1971, Mộng kinh sư, Nhà xuất Cảo Thơm, Huế Trần Bạch Đằng, Lê Hồng Liêm, Nguyễn Thế Nghĩa…, 1998, Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh,NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Lê Qúy Đôn, 2007, Kiến văn tiểu lục, Phạm Trọng Điềm phiên dịch giải, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 10 Lê Qúy Đôn, 2007, Phủ biên tạp lục, Viện sử học dịch, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Nguyễn Hiền Đức, 1995, Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, tập 1, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Hiền Đức, 1995, Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, tập 2, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 13 Trịnh Hoài Đức, 1972, Gia Định thành thông chí, tập thượng, Nguyễn Tạo dịch, NXB Nha văn hóa , Sài Gòn 120 14 Trịnh Hoài Đức, 1972, Gia Định thành thông chí, tập trung, Nguyễn Tạo dịch, NXB Nha văn hóa , Sài Gòn 15 Trịnh Hoài Đức, 1972, Gia Định thành thông chí, tập hạ, Nguyễn Tạo dịch, NXB Nha văn hóa , Sài Gòn 16 Nguyễn Duy Hinh, 1999, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Hội đồng trị Nguyễn Phước tộc, 1995, Nguyễn Phước Tộc phả, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 18 Hòa thượng Hư Vân, 2011, Tái Năng Phật tổ Đạo Ảnh, tập 3, Nguyễn Huệ dịch, Nhà xuất phương Đông 19 Thạch Hương – Nguyễn Đình An, 2010, Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Cao Xuân Huy – Nguyễn Huệ Chi, 1995, Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn Học, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Khánh (cb), 2006, Chùa cổ Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 22 Phan Khoang, 1967, Việt sử xứ Đàng Trong, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn 23 Trần Trọng Kim, 2002, Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 24 Nguyễn Lang, 1992, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 25 Hà Xuân Liêm, 2001, Chùa Thiên Mụ, NXB Thuận Hóa, Huế 26 Hà Xuân Liêm, 2008, Những chùa tháp Phật giáo Huế, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 27 Li Tana, 2014, Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỉ 17 – 18, Nguyễn Nghị dịch, NXB Trẻ, Hà Nội 28 Thi Long, 1998, Nhà Nguyễn – chín chúa, 13 vua, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 29 Huỳnh Lứa, 2000, Góp phần tìm hiểu vùng đất Đông nam kỷ XVII – XVIII – XIX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 121 30 Đỗ Quỳnh Nga, 2013, Công mở đất Tây nam thời chúa Nguyễn, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 31 Lê Nguyễn, 2004, Xã hội Đại Việt qua bút ký người nước ngoài, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 32 Lương Ninh (cb), 2000, Lịch sử Việt Nam giản yếu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Chu Đạt Quan, 2011, Chân Lạp phong thổ ký, Hà Văn Tấn dịch, NXB Thế giới, Hà Nội 34 Phan Đình Phùng, 2008, Việt sử địa dư, Nguyễn Hữu Mùi dịch giải, Trung tâm văn hóa Đông Tây, Nhà xuất Nghệ An, Nghệ An 35 Quốc Sử quán triều Nguyễn, 2006, Đại Nam liệt truyện tập 1, 2, Đỗ Mộng Khương dịch, NXB Thuận Hóa, Huế 36 Quốc Sử quán triều Nguyễn, 2006, Đại Nam thống chí tập 1, Viện sử học phiên dịch giải, NXB Thuận Hóa, Huế 37 Quốc Sử quán triều Nguyễn, 2006, Đại Nam thống chí tập 2, Viện sử học phiên dịch giải, NXB Thuận Hóa, Huế 38 Quốc Sử quán triều Nguyễn, 2006, Đại Nam thống chí tập 3, Viện sử học phiên dịch giải, NXB Thuận Hóa, Huế 39 Quốc Sử quán triều Nguyễn, 2006, Đại Nam thống chí tập 4, Viện sử học phiên dịch giải, NXB Thuận Hóa, Huế 40 Quốc Sử quán triều Nguyễn, 2006, Đại Nam thống chí tập 5, Viện sử học phiên dịch giải, NXB Thuận Hóa, Huế 41 Quốc Sử quán triều Nguyễn, 2002, Đại Nam thực lục tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Quốc Sử quán triều Nguyễn, 1998, Khâm định Việt sử thông giám cương mục tập 1, Viện sử học dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Quốc Sử quán triều Nguyễn, 1998, Khâm định Việt sử thông giám cương mục tập 2, Viện sử học dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 122 44 Thích Đại Sán, 1963, Hải ngoại kỷ , Viện Đại học Huế, Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam, Nhà in Đại học Huế, Huế 45 Trần Đình Sơn, 2001, Tản Mạn Phú Xuân, NXB Trẻ, Hà Nội 46 Lê Mạnh Thát, 1979, Toàn nhật thiền sư toàn tập, 1, Viện Phật học Vạn Hạnh, TP Hồ Chí Minh 47 Lê Mạnh Thát, 1979, Toàn nhật thiền sư toàn tập, 2, Viện Phật học Vạn Hạnh, TP Hồ Chí Minh 48 Lê Mạnh Thát, 1982, Nghiên cứu Mâu Tử tập 1, Tu thư Vạn Hạnh, Sài Gòn 49 Thích Mật Thể, 2005, Việt Nam Phật giáo sử lược, Nhà xuất tôn giáo, Hà Nội 50 Nguyễn Tài Thư (cb), 1988, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Lâm Hiếu Trung (cb), 1998, Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, NXB Đồng Nai 52 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 53 Đào Duy Từ, Tư Dung vãn, 1976, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, kỉ X – XVII, NXB Văn học, Hà Nội 54 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, 1981, Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Viện Triết học, 1988, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Đỗ Bang, 2007, “Về sách tôn giáo triều Nguyễn kinh nghiệm lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 57 Thích Đạt Bảo “Tiếng chuông Linh Mụ 300 mùa Phật đản vào hồn thiêng sông núi”, Bản tin Phật đản số 2, PL 2554 58 Trần Thanh Bình, 2006, Ảnh hưởng Phật giáo Đàng đời sống văn hóa- xã hội người Việt thời chúa Nguyễn (khoảng kỷ 123 XVI-XVIII), Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 59 Trương Minh Đạt, 2001, “Họ Mạc thời kỳ đầu khai sáng đất Hà Tiên” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 60 Thích Phúc Đạt, 2014, “Triết lí sống người dân Việt thời chúa Nguyễn Phúc Chu trị vì”, Tạp chí Hán nôm, số (123) 61 Mạc Đường, 1982, “Quá trình phát triển dân cư dân tộc Đồng sông Cửu long từ kỉ XV đến kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 62 Trần Đình Hằng, 2002, “Chính sách tôn giáo họ Nguyễn xứ Đàng Trong”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 63 Nguyễn Thị Huệ, tham luận Hội thảo Thanh Hóa ngày 18 – 19/10/2008 với nhan đề “Sự thịnh suy hoạt động ngoại thương Đàng Trong kỉ XVII – XVIII” 64 Tạ Quốc Khánh, 2008, “Nhà Nguyễn với việc trùng tu chùa tháp, phát triển Phật giáo xứ Huế xưa”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 65 Tạ Quốc Khánh, 2008, “Vài nét lịch sử chùa tháp xứ Huế”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 11 66 Võ Phương Lan, 2011, “Các chúa Nguyễn Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 67 Trần Hồng Liên, 2006, “Phật giáo tỉnh Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 68 Nguyễn Hữu Nguyên, 2011, Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo công mở đất phương Nam thời Chúa Nguyễn Phúc Chu, Kỷ yếu Hội thảo Chúa – Bồ tát Nguyễn Phúc Chu nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước 69 Nguyễn Ngọc Quỳnh, 2006, “Dòng Họ Mạc Phật giáo Hà Tiên thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 124 70 Lê Quang Thái, 2001, Cảnh tượng chùa làng Hóa Châu, Bản tin Phật đản số 4, PL.2554 Ban trị giáo hội Phật giáo Thừa Thiên Huế 71 Lưu Trang, 2003, “Vài nét địa bàn Đà Nẵng kỉ XVI-XVII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 72 Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, 2005, “Tuyển dịch văn bia chùa Huế”, Tạp chí nghiên cứu phát triển số 1-2 73 Lê Xuân Thông, 2013, “Bàn trình truyền nhập phát triển phái thiền Tào Động Lâm Tế Đà Nẵng kỉ XVII, XVIII”, Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, số 44 74 Trần Nguyên Việt, 2014, “Sự phục hưng Phật giáo Việt Nam kỉ XVIII”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 75 Trần Thị Vinh, 2006, “Phương thức tuyển dụng quan lại cho máy quyền nhà nước kỉ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 76 Cubscout Vietnam, Tổng quan Phật viện Đồng Dương, Quảng Na, http://baotangnhanhoc.org , ngày truy cập 22/11/2016 77 Thích Giới Hương, 1994, Văn bia chùa Huế, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, , ngày truy cập 26/12/2016 78 Trần Tri Khách, Dòng chảy Phật giáo Việt Nam; , ngày truy cập 15/12/2016 79 Dương Kinh Thành, 2011, Chúa Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) Minh vương – Bồ tát http://www.tuvienquangduc.com.au 125 dân tộc đạo pháp, , ngày truy cập 5/12/2016 80 Nguyễn Cư Trinh, Truyện Sãi Vãi; , ngày truy cập 7/12/2016 81 Thích Thanh Từ, Thiền sư Việt Nam (Trước kỷ XVIII) , ngày truy cập 17/12/2016 126 PHỤ LỤC Ảnh 1: Thiền sư Minh Châu – Hương Hải (1628-1725) Nguồn: http://giaodiemonline.com/noidung_detail.php?newsid=9508 Ảnh 2: Tổ sư Nguyên Thiều (1648-1728) Nguồn: http://terebess.hu/zen/mesterek/NguyenThieu.html Ảnh Hòa thượng Thạch Liêm (1633-1704) Nguồn: http://vnbet.vn/chu-ton-thien-duc-cu-si-huu-cong-phat-giao-thuanhoa-tap-1/thien-su-thach-liem-1633-1704-chua-thien-lam-hue-2823.html Ảnh Tổ sư Liễu Quán (1667-1742) Nguồn: http://hoavouu.com/a24979/to-su-lieu-quan-1667-1742 Ảnh Chùa Thiền Lâm Nguồn: Tác giả Ảnh Chùa Thiên Mụ Nguồn: Tác giả Ảnh Chuông chùa Thiên Mụ Nguồn: Tác giả Ảnh Chùa Thiền Tôn Nguồn: Tác giả Ảnh Chùa Tam Thai Nguồn: Tác giả Ảnh 10 Cổng tam quan chùa Quốc Ân Nguồn: Tác giả Ảnh 11 Chùa Quốc Ân Nguồn : Tác giả Ảnh 12 Tam quan chùa Chúc Thánh Nguồn: Tác giả Ảnh 13 Chính điện chùa Chúc Thánh – Quảng Nam Nguồn: Tác giả Ảnh 14 Chùa Thập tháp Nguồn: http://cuongde.org/index.php/tap-ghi/285-thanh-qui/4780-du-lichbinh-dinh Ảnh 15 Vườn tháp tổ chùa Thập Tháp Di Đà Nguồn: http://cuongde.org/index.php/tap-ghi/285-thanh-qui/4780-du-lichbinh-dinhs ... quát Đàng Trong kỉ XVII – XVIII - Chương 2: Tầng lớp trí thức Phật giáo Đàng Trong kỉ XVII – XVIII - Chương 3: Vai trò, vị trí, đặc điểm tầng lớp trí thức Phật giáo Đàng Trong kỉ XVII – XVIII. .. mạnh dạn nghiên cứu vấn đề: Tầng lớp trí thức Phật giáo Đàng Trong (thế kỉ XVII – XVIII) ” với mong muốn đóng góp thêm hiểu biết thân tầng lớp trí thức Phật giáo Đàng Trong xã hội Việt Nam thời... nghiên cứu tầng lớp trí thức Phật giáo Đàng Trong, đề tài nhằm cung cấp tư liệu quý báu, nhận thức nguồn gốc xuất thân vai trò, vị trí đặc điểm tầng lớp xã hội phong kiến Đàng Trong kỉ XVII – XVIII

Ngày đăng: 21/06/2017, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan