Chính sách tôn giáo của các chúa nguyễn ở đàng trong (thế kỉ XVII XVIII)

293 107 0
Chính sách tôn giáo của các chúa nguyễn ở đàng trong (thế kỉ XVII   XVIII)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ BÁ VƯƠNG CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG (THẾ KỈ XVII - XVIII) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ ` Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ BÁ VƯƠNG CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG (THẾ KỈ XVII - XVIII) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 6220313 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử liệu trích dẫn, sử dụng luận án trung thực, thích nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ dùng luận án 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 16 1.3 Nhiệm vụ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 32 1.3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 32 1.3.2 Những vấn đề luận án tiếp tục làm rõ 33 1.3.3 Những vấn đề luận án đặt giải 35 Tiểu kết chương 38 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG (THẾ KỈ XVII - XVIII) 39 2.1 Bối cảnh Đàng Trong (thế kỉ XVII - XVIII) 39 2.1.1 Các chúa Nguyễn dựng nghiệp Đàng Trong 39 2.1.2 Tổ chức quyền Đàng Trong 49 2.1.3 Kinh tế – xã hội Đàng Trong 51 2.1.4 Bức tranh văn hóa, tơn giáo Đàng Trong 55 2.2 Nhận thức chúa Nguyễn vai trò tơn giáo 67 2.2.1 Trong mục tiêu xây dựng trị thiết chế xã hội 67 2.2.2 Trong mục tiêu thu phục nhân tâm, ổn định xã hội 73 2.2.3 Trong việc tạo dựng văn hóa 79 Tiểu kết chương 82 Chương CHÍNH SÁCH CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN ĐỐI VỚI MỘT SỐ TÔN GIÁO CỤ THỂ Ở ĐÀNG TRONG (THẾ KỈ XVII - XVIII) 83 3.1 Nội dung phương thức ban hành sách 83 3.1.1 Nội dung sách 83 3.1.2 Phương thức ban hành 85 3.2 Chính sách tôn giáo cụ thể 87 3.2.1 Đối với Nho giáo 87 3.2.2 Đối với Phật giáo 100 3.2.3 Đối với Đạo giáo 116 3.2.4 Đối với Thiên Chúa giáo 123 3.2.5 Đối với Islam Ba-la-mon giáo 135 Chương MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG (THẾ KỈ XVII - XVIII) 142 4.1 Đặc điểm sách tơn giáo chúa Nguyễn 142 4.1.1 Chú trọng phát triển dòng Nho giáo bình dân 142 4.1.2 Chính sách chúa Nguyễn thể tinh thần viên dung tôn giáo 149 4.1.3.Chú trọng phát triển Tam giáo người Việt lãnh thổ Champa Chân Lạp 159 4.1.4 Linh hoạt thực dụng đối sách với Thiên Chúa giáo 163 4.2 Hệ từ sách tơn giáo chúa Nguyễn 168 4.2.1 Tác động tích cực 168 4.2.2 Tác động tiêu cực 174 KẾT LUẬN 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 208 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tiếng nước STT Ký hiệu AMEP Archives des Missions Étrangères de Paris Tiếng Việt Trung tâm lưu trữ Hội Truyền giáo nước Paris ARSI Archumum Romanum Societatis Iesu Thư viện – Trung tâm lưu trữ dòng Tên BEFEO Bulletin de l'ẫcole franỗaise d'Extrờme - Bn tin ca Trng Orient B.A.V.H Bulletin des Amis du Vieux Hué Viễn Đông Pháp Tập san Hội Những người bạn Cố đô Huế Cb Chủ biên HN Hà Nội HCM KHXH Hồ Chí Minh Khoa học xã hội nhân văn &NV MEP La Société des Missions Étrangères de Paris Hội Truyền giáo nước Paris 10 Nxb Nhà xuất 11 Tk Thế kỉ 12 Tp Thành phố 13 TT Thị trấn 14 Tx Thị xã MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài 1.1 Về lý luận Tôn giáo phận thượng tầng kiến trúc có tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, chi phối trực tiếp tình cảm, tư tưởng người Tơn giáo coi thực thể khách quan gắn liền với đời sống văn hóa – xã hội, thể chế trị giai đoạn lịch sử dân tộc Việt Nam Là thành tố tạo dựng văn hóa dân tộc, tơn giáo từ xưa đến gắn liền thể đậm nét đời sống tâm linh, phong tục, tập quán nhiều người Tìm hiểu theo tơn giáo, tín ngưỡng nhu cầu phận không nhỏ người Việt Nam Việt Nam kỉ XVI - XVIII giai đoạn lịch sử đầy biến động Nhà Hậu Lê bước vào giai đoạn suy vong, hậu kéo theo chiến tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến dẫn đến cục diện Nam – Bắc triều, tiếp Trịnh – Nguyễn phân tranh (chưa kể khởi nghĩa nông dân nổ liên miên) Cuộc khủng hoảng, suy thoái diễn tất mặt trị, kinh tế văn hóa – xã hội vào lúc Đại Việt đối diện với sóng văn minh từ phương Tây tràn sang Những sở tồn cho chế độ quân chủ đứng trước nguy sụp đổ Tìm kiếm hướng phát triển cho dân tộc trở thành đòi hỏi thiết Một hướng phát triển lãnh thổ phương nam Thực tế thời kỳ có thiên di người Việt tới khai phá vùng đất mới, mở rộng lãnh thổ quốc gia phía nam Đồng thời với q trình này, lịch sử dân tộc chứng kiến tôn giáo du nhập vào Việt Nam số tơn giáo truyền thống có biến đổi mạnh mẽ Tất tôn giáo tác động tới tình hình trị văn hóa – xã hội Đàng Trong Việc tiếp nhận tôn giáo trì tơn giáo truyền thống vùng đất phương Nam phần phụ thuộc vào sách quyền chúa Nguyễn Vì vậy, nghiên cứu tôn giáo Đàng Trong kỉ XVII - XVIII việc làm có ý nghĩa việc dựng lại tranh lịch sử tiến trình dựng nước giữ nước hàng ngàn năm, đồng thời cung cấp kiến thức đầy đủ cho quan tâm tìm hiểu tơn giáo Việt Nam nói riêng, lịch sử dân tộc nói chung Bên cạnh đó, kỷ XVII - XVIII giai đoạn lịch sử mà nhận định chưa thống nhất, chưa đầy đủ Trong đánh giá nhận định chúa Nguyễn số vấn đề cần tiếp tục giải Nghiên cứu sách tơn giáo quyền Đàng Trong góp thêm luận cứ, phương diện giúp cho việc nhận thức cách khách quan toàn diện thời kỳ lịch sử Kết nghiên cứu luận án sở khoa học đáng tin cậy để kiến giải, ghi nhận cống hiến tích cực chúa Nguyễn lịch sử dân tộc 1.2 Về thực tiễn Trong hai kỉ XVII - XVIII, chiến tranh khởi nghĩa nông dân diễn liên tục làm cho đời sống trị Đại Việt biến động phức tạp, chi phối mặt khác đời sống xã hội Điều làm cho nhân tố trị lên thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Những thông tin văn hóa, tơn giáo, tư tưởng bị rút gọn mát, để lại “khoảng trống” việc khôi phục tranh khứ lịch sử dân tộc Đề tài tập trung tìm hiểu sách chúa Nguyễn tôn giáo Đàng Trong Tiếp cận theo hướng nghiên cứu việc làm cần thiết giúp có thêm sở khoa học để nhận thức toàn diện lịch sử dân tộc nói chung nghiệp dòng họ Nguyễn nói riêng kỉ XVII - XVIII Kết nghiên cứu đề tài thêm mảnh ghép góp phần lấp đầy khoảng trống lịch sử Việt Nam giai đoạn nhiều biến động Trong nghiệp đổi nay, công tác nghiên cứu tơn giáo văn hóa – tư tưởng coi nội dung quan trọng khoa học lịch sử Với nhiệm vụ mục tiêu tìm hiểu khứ để trả lời tại, dự báo cho tương lai, nghiên cứu vấn đề sách tơn giáo Đàng Trong, từ đề xuất số giải pháp việc làm cần thiết Trên sở góp phần vào hoạt động bảo vệ phát huy sức mạnh khối đại đồn kết tơn giáo, đồn kết dân tộc, góp phần bảo đảm ổn định xã hội, an ninh trị quốc gia Nghiên cứu sách tôn giáo kỉ XVII - XVIII thông qua sách cụ thể quyền chúa Nguyễn thực thi Đàng Trong có ý nghĩa thực tiễn giúp nhìn nhận biến đổi tơn giáo nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung lịch sử phương diện tích cực tiêu cực Nghiên cứu, đánh giá cách thức điều hành nhà quản lý lịch sử, hậu có thêm nhận thức khoa học yếu tố truyền thống đại thời điểm lịch sử cụ thể, qua vận dụng vào thực tiễn đất nước Bài học lịch sử rút từ kết nghiên cứu luận án luận chứng khoa học đủ tính thuyết phục, giúp nhà quản lý thông qua tham chiếu từ khứ để hoạch định sách phù hợp với tình hình tơn giáo Việt Nam Với lý trên, tơi chọn đề tài “Chính sách tôn giáo chúa Nguyễn Đàng Trong (thế kỉ XVII - XVIII)” làm luận án nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tác giả luận án nghiên cứu sách chúa Nguyễn Đàng Trong (thế kỉ XVII - XVIII) nhằm hiểu biết đầy đủ sâu sắc sách cai trị chúa Nguyễn Đàng Trong, góp phần vào việc nhận thức đắn thời kỳ đầy biến động lịch sử dân tộc – thời khai phá tạo dựng vùng đất Đàng Trong Trên sở đó, có nhận định, đánh giá cách thỏa đáng chúa Nguyễn đồng thời rút số học lịch sử làm sở khoa học cho việc tham khảo, hoạch định sách tơn giáo dân tộc Đối tượng nghiên cứu Đối đượng nghiên cứu luận án sách tơn giáo chúa Nguyễn Đàng Trong giai đoạn kỉ XVII - XVIII Chính sách tơn giáo quyền Đàng Trong bao gồm quan điểm, chủ trương, đường lối tôn giáo chúa Nguyễn Đây đồng thời thái độ ứng xử người đứng đầu phủ chúa tôn giáo, thể qua chiếu, lệnh, sắc,… chúa Nguyễn ban hành thực thi Theo hướng tiếp cận này, tập trung nghiên cứu sách người đứng đầu quyền Đàng Trong Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo, Islam Ba-la-mon giáo 4 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi thời gian Thuật ngữ Đàng Trong Đàng Ngồi (hai bên lấy sơng Gianh làm mốc giới nên số tài liệu gọi Nam Hà Bắc Hà) dùng để hai quyền tồn cục diện trị Đại Việt giai đoạn từ sau chiến hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn (1627 - 1672) không phân thắng bại đưa đến hệ từ năm 1672 đất nước bị chia làm hai phần lãnh thổ gồm Đàng Trong Đàng Ngoài, chúa Nguyễn thống trị vùng Đàng Trong Chính quyền chúa Nguyễn tồn đến hết kỉ XVIII Truy nhiên, để làm rõ luận điểm mà luận án đặt ra, tác giả xác định phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài từ kỉ XVI đến hết kỉ XVIII 4.2 Phạm vi không gian Tác giả giới hạn phạm vi không gian nghiên cứu luận án Đàng Trong thuộc không gian địa lý chúa Nguyễn quản lý xác lập chủ quyền từ sông Gianh tỉnh Quảng Bình trở vào hết vùng đất Nam Bộ ngày Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận Tác giả đứng lập trường, quan điểm, sở giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin để nghiên cứu Cụ thể, tác giả dựa chủ yếu vào lý thuyết hình thái ý thức xã hội, hình thái kinh tế – xã hội, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để làm sở lý luận việc tiếp cận, nhận diện vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam lịch sử tôn giáo trang bị sở lý luận cho tác giả giải vấn đề khoa học đặt luận án Hệ thống lý luận giúp người nghiên cứu có phương pháp luận khoa học, khách quan, có quan điểm đắn, tồn diện việc nhìn nhận, đánh giá kiện, tượng lịch sử mối quan hệ biện chứng mà cụ thể luận án sách tơn giáo chúa Nguyễn tác động ảnh hưởng qua lại sách Đàng Trong nói riêng, tiến trình lịch sử dân tộc nói chung P65 Phụ lục 19 Danh sách 94 thừa sai hoạt động tại Huế thời chúa Nguyễn STT Tên giáo sĩ Thời gian Huế Diego Aduarte (Avarte) 1596 Phanxico de Pina Alexandre de Rhodes Fanxico Buzomi 1629 Benedicto de Mattos 1640 Metello Saccano 1646 Carolo di Rocca 1647 Fanxico Rivas 1655 Phero Marquez 1657 10 Phero Lambert de la Motte 11 Dominico Fuciti 12 Luy Chevreuil 13 Anton Hainquyes 14 Batolomeo de Acosta 15 Guillaume Mahot 16 Giuse Candone 1637 - 1674 17 Gioan de Maguelone de Caurtaulin 1637 - 1674 18 Beninhe Vachet 19 Luy Laneau 1637 - 1679 - 1696 20 Phero langlois 1640 - 1680 - 1700 21 Carolo Marino Labbé 1646 - 1684 - 1723 22 Fanxico Pérez 1643 - 1687 23 G.B de Cappony 1652 - 1728 24 Nicola de Fonseca 25 Gioan Gravé 26 Phero de Sennemand 1585 - 1625 1593 - 1625 - 1660 1624 -1659 - 1679 1661 1627 - 1664 - 1693 1637 - 1665 1672 1630 - 1673 - 1684 1674 1689 1651 - 1690 1646 - 1693 - 1730 P66 Danh sách 94 thừa sai hoạt động tại Huế thời chúa Nguyễn STT Thời gian Huế Tên giáo sĩ 27 Phero Belmote 1694 - 1700 28 Anton de Arnedo 1699 - 1720 29 Phero Heutte 1715 - 1719 30 Emmanuen de Britto 1715 31 Gioan Baotixita Sanna 1717 - 1726 32 Hieronimo de la Trinité 1719 33 Giuse de la Conception 1719 34 Fanxico de Lima 1720 35 Alexander de Alexandris 1722 - 1788 36 Salvator Rasini 1722 37 Sebastiano Pirès 1722 38 Philipphe Maria Cesati 1724 39 Carolo de Flory 1731 - 1735 40 Nicolai Laigneau de Langellerie 1728 - 1732 41 Phaolo G B Bourgine 1700 - 1734 42 Valero Rist 1696 - 1735 - 1737 43 Gioan Aton de la Court 1736 44 Guillaume Rivoal 1704 - 1736 45 Giacobe de Bourgeries 1707 - 1736 46 Giuse Martiali 1737 47 Edmond Bennetat 1713 - 1737 48 Elzear Fanxico des Achars de la Baume 1679 - 1737 49 Phero Fanxico Favre 1737 50 Stephano Lopèz 1739 - 1766 51 Fanxico de la Conception 1739 52 Xeraphino de Borgia 1739 53 Fanxico d’Acosta 1740 - 1766 P67 Danh sách 94 thừa sai hoạt động tại Huế thời chúa Nguyễn STT Thời gian Huế Tên giáo sĩ 54 Gioan Baotixita Tchang 1740 55 Giuse Neugebauer 1740 56 Gioan Koffler 1740 57 Nicolai Lidur 1740 - 1763 58 Domininco Lelant 1740 - 1760 59 Gioan Siebert 1741 - 1745 60 Carolo Slamenski 1745 61 Philipphe de la Conception 1747 62 Alberto Sciffoni 1747 63 Giacobe Graff 1747 64 Hilario Costa 1747 65 Maccioni 1749 66 Emmanuen Ferreira 1750 67 Gioan de Loureiro 1715 - 1750 68 Xavie de Monteiro 1750 69 Anton Galiana 1750 70 Mathias de Sainte Thérèse 1750 71 Guillaume Piguel 1722 - 1762 72 Hieronimo Petrono 1765 73 Camilo de Bavière 1765 74 Fanxico Hermosa de Saint Bonaventure 1715 - 1767 75 Diègue de Xumila (Didace de Jumilla) 1733 - 1767 76 G Fanxico de la Conception 1767 77 Pierre Joseph Georges Pigneau Béhaine 1771 - 1741 78 Gioan Labartette 1744 - 1773 79 Phero Giacobe Halbout 1733 - 1776 - 1788 80 Giacobe Bengiaminh Longer 1752 - 1777 P68 Danh sách 94 thừa sai hoạt động tại Huế thời chúa Nguyễn STT Thời gian Huế Tên giáo sĩ 81 Anton Moutoux 1743 - 1778 - 1783 82 Gioan Anre Doussain 1756 - 1784 83 Fanxico Giuse Giard 1758 - 1785 84 Phero Gire 1791 85 Baltaza Jarot (Thanh) 1764 - 1798 86 Gioan Giacobe Guérard 1761 87 Giuse Stephano Izoard 1766 88 Gioan Giuse Audemar 1757 89 Augustino Thomassin (Tộ) 1794 90 Gioan Baotixita Tabert (Từ) 1794 91 Fanxico Isidoro Gagelin (Kính) 1799 92 Fanxico Jaccard (Phan) 1799 93 Fanxico Luy Noblet (Mộ) 1796 94 Gilles Giuse Luy de la Motte 1799 Nguồn: Giuse Nguyễn Văn Hội (1983), Thân và nghiệp vị thừa sai ngoại quốc phục vụ giáo phận Huế (1596 - 1850) Phụ lục 20 Bảng thống kê số lần ban hành sách cấm đạo Thiên Chúa của quyền Đàng Trong kỉ XVI - XVIII STT Thời Nội dung sách gian Phạm vi ban hành hình thức Ban lệnh bắt cha Luis de - Vùng Quảng Nam Nguyễn 1580 - Hoàng 1589 Fonséca người Bồ Đào Nha - Cha Luis de Fonséca cha Grégoire de la Montte bị giết lúc hành người Pháp giảng đạo lễ cha Grégoire bị Quảng Nam tử thương P69 Bảng thống kê số lần ban hành sách cấm đạo Thiên Chúa của quyền Đàng Trong kỉ XVI - XVIII STT Thời Nội dung sách gian Phạm vi ban hành hình thức Lệnh cấm tất tín đồ - Toàn lãnh thổ Đàng đeo ảnh tượng Trong thực tế treo ảnh tượng nhà không thi hành triệt để 1625 - Cấm hành vi hoạt động tơn giáo tín đồ Quan trấn thủ Thanh Chiêm - Ở Quảng Nam cho lính ập tới giải tán dân - Phá sở thờ tự 1627 chúng tịch thu ảnh tượng đồ thờ nhà thờ đêm Giáng sinh Nguyễn Ra lệnh áp dụng sắc - Toàn lãnh thổ Đàng Phúc năm 1625 cách triệt để Trong Nguyên Các thừa sai Quảng Nam - Tiêu hủy nơi thờ tự 1629 Quy Nhơn bị bắt dẫn - Trục xuất giáo sĩ độ Hội An để chờ tàu tống xuất khỏi nước Tất nhà thờ bị triệt hạ Ra lệnh bắt giáo sĩ Buzomi, - Ở Quảng Nam Gaspar Fernandez đến - Trục xuất giáo sĩ 1632 Cửa Hàn xuống tàu với thương nhân Bồ Đào Nha Hội An Áo Môn 1633 Bắt vị quan người Việt - Ở Kinh thành Phú P70 Bảng thống kê số lần ban hành sách cấm đạo Thiên Chúa của quyền Đàng Trong kỉ XVI - XVIII STT Thời Nội dung sách Phạm vi ban hành gian hình thức tên thánh Paolơ bỏ đạo Xuân - Tước hết chức quyền, sai cạo trọc đầu phạt 100 trượng Cấm tất vùng - Toàn lãnh thổ Đàng 1634 Đàng Trong theo đạo Trong - Tiêu hủy nơi thờ tự - Trục xuất giáo sĩ Lệnh cho Nhật kiều theo - Toàn lãnh thổ Đàng 1635 Thiên Chúa giáo Hội An Trong phải bỏ Đạo Trục xuất tất - Trục xuất giáo sĩ giáo sĩ khỏi Đàng Trong Ra lệnh triệt hạ nhà thờ - Toàn lãnh thổ Đàng 1639 trục xuất thừa sai - Tiêu hủy nơi thờ tự Nguyễn Trong - Trục xuất giáo sĩ Phúc Ra lệnh hành hình người - Ở Kinh thành Phú Lan 1644 niên tín đồ Thiên Chúa Xuân giáo 19 tuổi tên André - Tử hình tín đồ Trung - Ra lệnh cấm đạo trục - Toàn lãnh thổ Đàng 1645 xuất giáo sĩ dòng Tên Trong - Ban án trảm hai cha - Tử hình cha Inhaxu Vinh Sơn số đạo người Việt P71 Bảng thống kê số lần ban hành sách cấm đạo Thiên Chúa của quyền Đàng Trong kỉ XVI - XVIII STT Thời Nội dung sách Phạm vi ban hành gian hình thức thầy giảng bị bắt với - Trục xuất tất cha Métello Saccano giáo sĩ - Riêng linh mục Alexandre Alexandre de Rhodes de Rhodes tin dùng Alexandre de Rhodes bị kết - Trục xuất giáo sĩ án hành hình Tuy nhiên 1645 nhiều quan lại bảo vệ, Alexandre de Rhodes bị trục xuất La Mã Ra lệnh cấm đạo 1663 - Toàn lãnh thổ Đàng Trong - Trục xuất giáo sĩ 1664 Cấm đạo tồn lãnh thổ có tên Phêrơ Đang Cấm đạo tồn lãnh thổ Nguyễn - Chém đầu tín đồ - Tồn lãnh thổ Đàng Trong Phúc - Trục xuất giáo sĩ Ba Tần giáo sĩ dòng Tên 1665 Fuciti (ở phủ Chúa), giáo sĩ Marquez (ở Hải Phố) giáo sĩ Baudet (ở Cửa Hàn) theo lệnh phải xuống tàu qua Thái Lan Nguyễn P72 Bảng thống kê số lần ban hành sách cấm đạo Thiên Chúa của quyền Đàng Trong kỉ XVI - XVIII STT Thời Nội dung sách gian Phạm vi ban hành hình thức Phúc Thái Cấm đạo toàn lãnh thổ Đàng - Toàn lãnh thổ Đàng 1699 Trong Chúa sai tra bắt Trong, chủ yếu người truyền đạo Gia vùng Gia Định Định - Trục xuất giáo sĩ Chúa lệnh đốt nhà thờ - Toàn lãnh thổ Đàng cha dòng Tên nhà thờ Trong, chủ yếu cha Chính Langlois Tất vùng Gia Định nhà truyền giáo Huế - Giam giữ giáo sĩ bị tuyên bố bỏ tù từ - Áp dụng biện pháp Nguyễn 1700 đến năm sau phóng kinh tế tín đồ thích bắt cắt cỏ cho Phúc voi ăn; Bắt người theo Chu đạo phải làm việc công Chỉ có Joan Atonio Aruado lại trọng dụng, làm nhà tốn học cho Chúa - Cấm đạo tồn lãnh thổ - Toàn lãnh thổ Đàng 1750 Đàng Trong Trong - Chúa lệnh đốt nhà thờ - Giam giữ giáo sĩ Cấm đạo toàn lãnh thổ Đàng - Toàn lãnh thổ Đàng 1724 - Trong Nhiều linh mục Trong, chủ 1725 giáo sĩ bị bắt giam, vùng Đồng Nai giáo sĩ Đồng Nai yếu - Giam giữ giáo sĩ P73 Bảng thống kê số lần ban hành sách cấm đạo Thiên Chúa của quyền Đàng Trong kỉ XVI - XVIII STT Thời Nội dung sách Phạm vi ban hành gian hình thức - Trục xuất giáo sĩ Ra lệnh chém đầu số - Tử hình giáo sĩ Nguyễn Phúc 1737 giáo sĩ dòng Tên Chú Cấm đạo toàn lãnh thổ Đàng - Toàn lãnh thổ Đàng Trong Tất 26 linh mục Trong, chủ yếu thừa sai bị bắt, vùng Đồng Nai 1750 có giám mục người Pháp - Giam giữ giáo sĩ 28 linh mục Chỉ - Trục xuất giáo sĩ trừ Koffer S J thừa người bác sĩ Chúa sai Koeffler không làm mục vụ - Ra lệnh trục xuất thừa - Trục xuất giáo sĩ sai nước ngồi, sau biết kinh Phú Xn Nguyễn có hoạt động hội họp - Triệt hạ nhà thờ, Phúc Khoát 1753 nhà thờ Thợ Đúc tịch thu ảnh - Triệt hạ nhà thờ, tịch tượng Cấm tín đồ hội thu ảnh tượng họp, không bắt phải từ - Cấm hội họp bỏ đạo - Cấm đạo lệnh truy - Toàn lãnh thổ Đàng lùng giáo sĩ toàn lãnh thổ Trong 1760 Đàng Trong - Giam giữ giáo sĩ - Kết tội tử hình giáo - Trục xuất giáo sĩ sĩ dòng Dominican - Xử tử giáo sĩ dòng Dominican P74 Bảng thống kê số lần ban hành sách cấm đạo Thiên Chúa của quyền Đàng Trong kỉ XVI - XVIII STT Thời Nội dung sách Phạm vi ban hành gian hình thức - Cấm đạo lệnh truy - Toàn lãnh thổ Đàng lùng giáo sĩ toàn lãnh thổ Trong Đàng Trong Nguyễn Phúc Thuần 1767 - Trục xuất giáo sĩ - Các thừa sai bị săn đuổi trốn Cần Cạo sang Cam Miên, ngoại trừ hai thừa sai dòng Tên, kinh đô ngự y nhà vương Nguyễn 10 Phúc Ánh Tổng cộng 25 lần ban lệnh cấm đạo Nguồn: Tác giả thống kê từ Phủ biên tạp lục, Đại Nam liệt truyện tiền biên, Nam triều công nghiệp diễn chí và Đại Nam thực lục tiền biên P75 Phụ lục 21 Hình 36 Nhà thờ Phủ Cam Nguồn:Ảnh Lê Bá Vương chụp tháng 7/2018 Nhà thờ tọa lạc địa số 01 Đoàn Hữu Trưng, P Phước Hữu, Tp Huế P76 Hình 37 Nhà thờ Thợ Đúc Nguồn: Ảnh Lê Bá Vương chụp tháng 7/2018 Nhà thời tọa lạc địa số 170 Bùi Thị Xuân, P Đúc, Tp Huế P77 Phụ lục 22 Hiệp ước Versailles ngày 28 tháng 11 năm 1787 Hiệp ước ký kết Pigneau de Béhaine, đại diện Nguyễn Phúc Ánh với đại diện vua Lous XVI, ký ngày 28/11/1787 TRAITÉ DE VERSAILLES DU 28 NOVEMBRE 1787 A) Texte officiel « Nguyen-Ánh, roi de la Cochinchine, ayant été dépouillé de ses États, et se trouvant dans la nécessité d'employer la force des armes pour les recouvrer, a envoyé en France le sieur P.-J.-G Pigneau de Behaine, évêque d'Adran, dans la vue de réclamer le secours et l'assistance de Sa Majesté le Roi Très Chrétien; et ladite Majesté, convaincue de la justice de la cause de ce prince, et voulant lui donner une marque signalée de son amitié comme de son amour pour la justice, s'est déterminée accueillir favorablement la demande faite en son nom En conséquence, elle a autorisé le sieur comte de Montmorin, maréchal de ses camps et armées, chevalier de son ordre et de la Toison d'Or, son conseiller en tous ses Conseils, Ministre et Secrétaire d'État et de ses commandements et finances ayant le département des Affaires étrangères, discuter et arrêter avec ledit sieur évêque d'Adran, la nature, l'étendue et les conditions du secours fournir, et les deux plénipotentiaires, après s'être légitimés, savoir le comte de Montmorin, en communiquant son plein pouvoir, et l'évêque d'Adran en produisant le grand sceau du royaume de Cochinchine ainsi qu'une Délibération du grand Conseil dudit Royaume, sont convenus des points et articles suivants : Article Premier – Le Roi Très Chrétien promet et s'engage de seconder de la manière la plus efficace les efforts que le Roi de la Cochinchine est résolu de faire pour rentrer dans la possession et jouissance de ses États Art II – Pour cet effet, Sa Majesté Très Chrétienne enverra incessamment sur les côtes de la Cochinchine, ses frais, quatre frégates avec un corps de troupe de hommes, 200 hommes d'artillerie et 250 Cafres; ces troupes seront munies de tout leur attirail de guerre, et nommément d'une artillerie compétente de campagne P78 ART III – Le Roi de la Cochinchine, dans l'attente du service important que le Roi Très Chrétien est disposé lui rendre, lui cède éventuellement, ainsi qu'à la couronne de France, la propriété absolue et la souveraineté de l'ỵle formant le port principal de la Cochinchine, appelé Hoi-nan, et par les Européens Touron et cette propriété et souveraineté seront incommutablement acquises dès l'instant que les troupes auront occupé l'ỵle susmentionnée ART IV – Il est convenu en outre, que le Roi Très Chrétien aura, concurremment avec celui de la Cochinchine, la propriộtộ du port susdit, et que les Franỗais pourront faire sur le continent tous les établissements qu'ils jugeront utiles, tant pour leur navigation et leur commerce, que pour garder et caréner leurs vaisseaux, et pour en construire Quant la police du port, elle sera réglée sur les lieux par une convention particulière ART V – Le Roi Très Chrétien aura aussi la propriété et la souveraineté de Poulo Condore ART VI – Les sujets du Roi Très Chrétien jouiront d'une entière liberté de commerce dans tous les États du Roi de la Cochinchine, l'exclusion de toutes les autres nations européennes Ils pourront, pour cet effet, aller, venir et séjourner librement, sans obstacle et sans payer aucun droit quelconque pour leurs personnes, a condition toutefois qu'ils seront munis d'un passeport du commandant de l'ne de Hoi-nan Ils pourront importer toutes les autres marchandises d'Europe et des autres pays du monde, l'exclusion de celles qui sont défendues par les lois du pays Ils pourront également apporter toutes les denrées et marchandises du pays et des pays voisins, sans aucune exception; ils ne payeront d'autres droits d'entrée et de sortie que ceux qu'acquittent actuellement les naturels du pays, et ces droits ne pourront être haussés en aucun cas et sous quelque dénomination que ce puisse être Il est convenu de plus qu'aucun bâtiment étranger, ne soit marchand, soit de guerre, ne sera admis dans l'État du Roi de la Cochinchine- que sous le pavillon franỗais et avec un passeport franỗais ART VII Le gouvernement cochinchinois accordera aux sujets du Roi Très Chrétien la protection la plus efficace pour la liberté et la sûreté, tant de leurs P79 personnes que de leurs effets et, en cas de difficulté ou de contestation il sera rendu la justice la plus exacte et la plus prompte ART VIII – Dans le cas où le Roi Très Chrétien serait attaqué par quelque puissance que ce puisse être, relativement la jouissance des îles de Hoi-nan et de Poulo Condore et dans le cas où Sa Majesté Très Chrétienne serait en guerre avec quelque -puissance, soit asiatique, soit européenne, le Roi de la Cochinchine s'engage lui donner des secours en soldats, matelots, vivres, vaisseaux et galères Ces secours seront fournis trois mois après la réquisition, mais ils ne pourront pas être employés au delà des ỵles Moluques et de la Sonde et du détroit de Malacca Quant leur entretien, il sera la charge du souverain qui les fournira ART IX – En échange de l'engagement énoncé dans l'article précédent, le Roi Très Chrétien s'oblige d'assister le Roi de la Cochinchine lorsqu'il sera troublé dans la possession de ses États Ces secours seront proportionnés la nécessité des circonstances; cependant ils ne pourront, en aucun cas, excéder ceux énoncés dans le présent traité ART X – Le présent, traité sera ratifié par les deux souverains contractants, et les ratifications seront échangées dans l'espace d'un an, ou plus tôt, si faire se peut En foi de quoi, nous, plénipotentiaires, avons signé le présent traité et y avons fait apposer le cachet de nos armes Fait Versailles, le 28 novembre 1787 Signé Le comte de MONTMORIN, P.-J.-G., Évêque D'ADRAN Nguồn: Bản tiếng Pháp tác giả trích từ Charles B Maybon (1920) Histoire moderne du pays d'Annam (1592-1820), tr, 256-258, Paris: Librairie Plon ... (thế kỉ XVII - XVIII) Chương Chính sách chúa Nguyễn số tôn giáo cụ thể Đàng Trong (thế kỉ XVII - XVIII) Chương Một số nhận định đánh giá sách tơn giáo chúa Nguyễn Đàng Trong (thế kỉ XVII - XVIII). .. Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG (THẾ KỈ XVII - XVIII) 39 2.1 Bối cảnh Đàng Trong (thế kỉ XVII - XVIII) 39 2.1.1 Các chúa Nguyễn dựng... Ba-la-mon giáo 135 Chương MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG (THẾ KỈ XVII - XVIII) 142 4.1 Đặc điểm sách tơn giáo chúa Nguyễn

Ngày đăng: 20/03/2020, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan