1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

việc xây dựng chính quyền thời các chúa nguyễn ở đàng trong

103 375 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Trước tiên, việc xây dựng cơ sở cát cứ của các chúa Nguyễn ở vùng ựất mới ựến ựã phá bỏ sự thống nhất quốc gia, tiếp ựến, hậu duệ của họ Nguyễn là Nguyễn Ánh ựánh bại nhà Tây Sơn với sự

Trang 1

KHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN SƯ PHẠM LỊCH SỬ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðỀ TÀI: VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN Ở ðÀNG TRONG Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Lê Thị Minh Thu Phùng Thị La MSSV: 6060938

Lớp : Sư Phạm Lịch Sử K32

Cần Thơ – 5/2010

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

MỤC LỤC 1

LỜI CẢM ƠN: 3

DẪN LUẬN: 4

1 Lý do chọn ựề tài: 4

2 đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 6

3 Phương pháp nghiên cứu: 7

4 Lịch sử nghiên cứu vấn ựề: 7

5 Những ựóng góp của ựề tài: 8

6 Cấu trúc ựề tài: 8

PHẦN NỘI DUNG: 10

Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển của xứ đàng Trong: 10

1.1 Vài nét khái quát về vùng ựất Thuận Quảng trước khi Nguyễn Hoàng trấn thủ :10 1.1.1 Thời Bắc thuộc: 10

1.1.2 Thời đại Việt ựộc lập: 14

1.2 Sự hình thành và phát triển xứ đàng Trong: 22

1.2.1 Bối cảnh lịch sử hình thành xứ đàng Trong: 22

1.2.2 Quá trình khai khẩn và ổn ựịnh ựời sống chắnh trị - xã hội của xứ đàng Trong: 26

Chương 2: Tổ chức chắnh quyền của các chúa Nguyễn ở đàng Trong: 35

2.1 Chắnh trị - xã hội: 35

2.1.1 Tổ chức hành chắnh: 35

2.1.2 Tổ chức quan lại: 40

2.1.3 Chắnh sách ựối với các bộ lạc Thượng: 50

2.2 Quân ựội: 52

2.2.1 Phương thức mộ lắnh và ựời sống của binh lắnh: 52

2.2.2 Phương thức tổ chức quân ựội: 56

2.3 Chế ựộ thuế khóa: 58

Trang 3

2.3.1 Thuế ựinh: 58

2.3.2 Thuế ựiền thổ: 62

2.3.3 Các loại thuế khác: 64

2.4 Chắnh sách ngoại giao: 67

Chương 3: Những mặt tắch cực và hạn chế của chắnh quyền chúa Nguyễn ựối với sự phát triển của vùng ựất đàng Trong: 70

3.1 Những mặt tắch cực: 70

3.1.1 Về mặt kinh tế: 70

3.1.2 Về mặt xã hội : 74

3.1.3.Về mặt chắnh trị - quân sự : 78

3.2 Những mặt hạn chế: 83

3.2.1 Về mặt chắnh trị- xã hội : 83

3.2.2 Về mặt kinh tế : 86

KẾT LUẬN: 93

PHỤ LỤC: 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 101

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận văn tốt nghiệp không chỉ là kết quả của những năm học tập và rèn luyện

dưới mái trường ñại học, mà còn là sự thử sức ban ñầu của sinh viên trên con ñường

tập tành nghiên cứu khoa học

ðể hoàn thành ñề tài nghiên cứu này, trước hết, em xin chân thành cảm ơn quí

thầy cô trong Bộ môn Sư phạm Lịch sử ñã truyền ñạt những kiến thức cần thiết cho em

trong suốt thời gian qua ðặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất ñến cô Lê

Thị Minh Thu – Cán bộ hướng dẫn, cô ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ em trong việc

hoàn thành khóa luận này

Em cũng xin cảm ơn Trung Tâm Học Liệu Trường ðại học Cần Thơ, Thư viện

Khoa Sư phạm Trường ðại học Cần Thơ, Thư viện Thành phố Cần Thơ, Thư viện

Tỉnh Bạc Liêu ñã tạo mọi ñiều kiện tốt nhất cho em trong việc thu thập tài liệu

Em cũng không quên gửi lời cảm ơn ñến những người bạn của em ñã ñóng góp

ý kiến, ñộng viên ñể em hoàn thành khóa luận này

Cuối cùng, em xin gửi lời tri ân ñến cha mẹ em, ñã luôn yêu thương, hỗ trợ mọi

mặt tinh thần và vật chất ñể em có ñược kết quả học tập như ngày hôm nay

Do thời gian không nhiều, nguồn tư liệu còn hạn chế, và do ñây là bước ñầu tập

tành nghiên cứu khoa học nên dù bản thân ñã có nhiều cố gắng song chắc chắn ñề tài

vẫn còn nhiều chỗ thiếu sót, kính mong quí thầy cô và các bạn góp ý ñể ñề tài ngày

càng hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Phùng Thị La

Trang 5

DẪN LUẬN

1 Lý do chọn ựề tài:

Trải qua quá trình dựng nước và giữ nước lâu dài của dân tộc, lãnh thổ và biên

giới của nước Việt Nam ngày càng ựược mở rộng và từ lâu ựã trở thành một thực thể

thống nhất từ Bắc chắ Nam

Một số nước lớn có tham vọng mở rộng lãnh thổ bằng cách tiến hành các cuộc

chiến tranh thôn tắnh các nước nhỏ, ựiển hình là Trung Quốc Trong lịch sử, quốc gia

này ựã nhiều lần ựem quân sang xâm lược nước ta nhằm sáp nhật ựất ựai của Việt Nam

vào ựất Trung Quốc Các triều ựại phong kiến Việt Nam vẫn có chủ trương mở rộng

ựất ựai nhưng không phải bằng những cuộc chiến tranh thôn tắnh mà bằng cách ựưa ra

ựối sách khôn khéo với các thuộc quốc ựể từ ựó từng bước hợp thức hóa quyền cai trị

trên vùng ựất ựó, chẳng hạn như tiến hành các cuộc hôn nhân, hoặc nhân việc nước ựó

ựem quân sang quấy phá, ta ựem quân sang trừng phạt, rồi rút về, ựể chuộc lỗi, mới

ựem ựất dâng cho Việt Nam, hoặc lợi dụng tình hình bất ổn của nước ựó, tiến hành

xâm chiếm ựất ựai, theo hình thức Ộtrả ơnỢ của các thuộc quốcẦTrong ựó, thời kỳ mở

rộng ựất ựai chưa từng có trong lịch sử là từ thế kỷ XVI ựến thế kỷ XVIII, nhưng lại

có nguồn gốc xuất phát là một biến cố chắnh trị trong nước Như Li Tana trong luận án

tiến sĩ với ựề tài ỘXứ đàng Trong Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam trong các thế kỷ 17

và 18Ợ ựã viết: ỘBiến cố ựã ựem lại cho Việt Nam gần 3 phần 5 số diện tắch hiện nay

của nước này do quyết ựịnh rời khỏi kinh ựô của một dòng họỢ [12: 15]

Năm 1527, Mạc đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập nên nhà Mạc Trước tình

hình ựó, một tướng nhà Lê là Nguyễn Kim sang Ai Lao tìm ựược Lê Duy Ninh lập lên

làm vua, gây dựng sự nghiệp, công cuộc trung hưng của nhà Lê mới bắt ựầu thì năm

1545 Nguyễn Kim bị ám hại Sau ựó, quyền lực nằm trong tay Trịnh Kiểm Trịnh

Kiểm - vì lo sợ trước công trạng ngày càng lớn của anh em Nguyễn Uông và Nguyễn

Hoàng - ựã sinh lòng nghi kỵ sát hại Nguyễn Uông Trước tình thế ựó, Nguyễn Hoàng

buộc phải tìm cách thoát thân, với sự giúp ựỡ của chị gái là Ngọc Bảo, vợ Trịnh Kiểm,

xin vào trấn thủ Thuận Hóa vào cuối năm 1558 điều này càng thôi thúc Nguyễn

Hoàng khi Nguyễn Hoàng cho người ựến hỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm thì

ựược khuyên rằng: ỘHoành Sơn nhất ựái, vạn ựại dung thânỢ Từ ựây, họ Nguyễn

từng bước hình thành cơ sở cát cứ của mình ở Thuận Quảng, ổn ựịnh tình hình chắnh

trị, ựẩy lùi bảy lần tấn công của chúa Trịnh, mở rộng lãnh thổ sâu xuống phắa Nam, tới

tận Mũi Cà Mau hiện nay Không chỉ mở rộng biên cương mà còn tiến hành khai phá,

ựưa nền kinh tế miền Nam từ hoang sơ ựến phát triển rất nhanh, không chỉ ựuổi kịp mà

Trang 6

còn vượt hẳn đàng Ngoài Thoạt nhìn, sự kiện năm 1558 có dáng dấp một câu chuyện

về một dòng họ ựã có thể tồn tại và phát triển về mặt chắnh trị sau khi ựã bị chiếm mất

trọng trách nắm quyền bắnh ở triều ựình tại Thăng Long Nhưng về bản chất, ựây lại là

một sự kiện ựã dẫn ựến việc thành lập một hệ thống chắnh quyền mới

Thời kỳ các chúa Nguyễn từ thế kỷ XVI ựến thế kỷ XVIII là một thời kỳ lịch sử

với những cách nhìn nhận và ựánh giá hết sức khác nhau Nhưng nhìn chung, ựa số các

ý kiến có khuynh hướng phê phán các chúa Nguyễn (cũng như các chúa Trịnh) ựã chia

cắt ựất nước từ ựó mà công lao mở cõi của dòng họ Nguyễn vẫn chưa ựược ựánh giá

ựúng mức Thái ựộ phê phán trên có nguyên nhân sâu xa trong bối cảnh chắnh trị của

ựất nước thời bấy giờ Dân tộc Việt Nam luôn phải ựối mặt với các cuộc xâm lược của

các thế lực ngoại bang, nên sự ựoàn kết dân tộc và công cuộc kháng chiến chống ngoại

xâm là hai vấn ựề nổi lên hàng ựầu của lịch sử dân tộc Trong hoàn cảnh ựó, ựộc lập

dân tộc và thống nhất quốc gia là mục tiêu cao cả, có ý nghĩa thiêng liêng ựối với dân

tộc Vì vậy khi nhìn lại lịch sử, bất cứ hành ựộng nào chệch hướng ấy ựều bị phê phán

Lối thoát của họ Nguyễn ựến vùng ựất mới ựể gây dựng cơ nghiệp lâu dài ựã ựi ngược

lại với tiêu chắ trên Trước tiên, việc xây dựng cơ sở cát cứ của các chúa Nguyễn ở

vùng ựất mới ựến ựã phá bỏ sự thống nhất quốc gia, tiếp ựến, hậu duệ của họ Nguyễn

là Nguyễn Ánh ựánh bại nhà Tây Sơn với sự giúp ựỡ của thực dân Phương Tây, ựến

thế kỷ XIX, Vương triều Nguyễn một lần nữa ựể nước ta rơi vào tay thực dân Trong

bối cảnh lịch sử của cuộc chiến tranh ựã tác ựộng ựến thái ựộ của nhiều nhà nguyên

cứu trong ựánh giá, nhìn nhận về các chúa Nguyễn Từ ựó mà lịch sử đàng Trong vẫn

chưa ựược quan tâm và ựánh giá ựúng chừng mực Tuy nhiên, công cuộc ựổi mới ựất

nước từ năm 1986, với những thay ựổi về tư duy kinh tế, sau ựó dần dần ựược mở rộng

sang các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn ựã góp phần khiến các nhà sử học, các

nhà nghiên cứu quan tâm phải nhìn lại lịch sử theo hướng khách quan, khoa học, công

bằng hơn Cũng từ ựó mà việc nhìn nhận, ựánh giá lại chắnh quyền họ Nguyễn và lịch

sử đàng Trong cũng trở thành vấn ựề mà các nhà nghiên cứu quan tâm đã có nhiều

công trình nghiên cứu có giá trị trên nhiều phương diện, ở trong nước và ở cả nước

ngoài về vấn ựề này Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam ựã viết về lịch sử chắnh trị của

hai thế kỷ chia cắt này, một số tác giả phương Tây cũng ựã viết về lịch sử chắnh trị của

Việt Nam trong những năm này Bên cạnh ựó, nhiều hội thảo về các sự kiện và nhân

vật thuộc thời kỳ lịch sử này ựã ựược tổ chức tại Việt Nam đặc biệt, vào ngày 18 và

19 tháng 10 năm 2008 hội thảo khoa học cấp quốc gia lần ựầu tiên ựược tổ chức về

ỘChúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI ựến thế

kỷ XIXỢ diễn ra tại Thanh Hóa đây là kết quả của quá trình chuẩn bị từ những năm

Trang 7

1990 và cũng là tiếp nối của 20 cuộc hội thảo trước ựó nhằm nhìn nhận lại những ựóng

góp cũng như mặt còn hạn chế của các chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn

Các kết quả nghiên cứu ựã cho phép khẳng ựịnh công lao mở mang bờ cõi của

các Chúa Nguyễn từ Thuận Hóa, Quảng Nam vào tận đồng bằng sông Cửu Long

Nhưng Ộvấn ựề cần ựi sâu nghiên cứu làm sáng tỏ là phương thức khai phá có hiệu quả

kinh tế cao kết hợp với việc xây dựng và củng cố chủ quyền quốc gia trên vùng ựất

mới của các chúa NguyễnỢ (Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam,

báo cáo ựề dẫn tại Hội thảo về ỘChúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử

Việt Nam từ thế kỷ XVI ỜXIXỢ diễn ra tại Thanh Hóa, 2008)

Qua việc tìm hiểu về thời kỳ lịch sử này nhằm góp phần làm sáng tỏ công lao

mở cõi và xác lập chủ quyền trên vùng ựất Nam Bộ của các chúa Nguyễn, ựã ựặt nền

tảng cho hàng loạt những bước tiến của lịch sử dân tộc Và ựể có cái nhìn ựúng ựắn

hơn về vai trò của chắnh quyền các chúa Nguyễn ựối với vùng ựất phắa Nam, góp phần

giáo dục lòng biết ơn, sự tôn kắnh của học sinh ựối với bậc tiền nhân nên tôi chọn ựề

tài: ỘViệc xây dựng chắnh quyền thời các chúa Nguyễn ở đàng TrongỢ làm luận văn

tốt nghiệp của mình

2 đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

2.1 đối tượng nghiên cứu:

đối tượng của ựề tài nghiên cứu là:

- Sự hình thành chắnh quyền các chúa Nguyễn ở đàng Trong

- Việc xây dựng và củng cố chắnh quyền

- Vai trò của chắnh quyền ựối với ựời sống xã hội, kinh tế, chắnh trị đàng

Trang 8

để hoàn thành ựề tài này, trước hết tôi vận dụng phương pháp lịch sử là chủ

yếu, kết hợp với phương pháp logic Phương pháp lịch sử ựược vận dụng trong việc

khôi phục lại bức tranh lịch sử thời các chúa Nguyễn, còn phương pháp logic giúp hệ

thống hóa vấn ựề Bên cạnh ựó tôi còn sử dụng các thao tác tổng hợp, phân tắch, so

sánh ựể từ ựó rút ra kết luận của vấn ựề

4 Lịch sử nghiên cứu vấn ựề:

Với ựề tài này ựã có các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tuy chưa có công

trình nào ựầy ựủ và hoàn chỉnh về vấn ựề này, song qua một số công trình nghiên cứu,

những bài viết trên các tạp chắ, chuyên san, giúp chúng ta có thể hình dung phần nào

về việc tổ chức bộ máy chắnh quyền của các chúa Nguyễn ở đàng Trong trong các thế

kỷ XVI ựến thế kỷ XVIII Trong quá trình nghiên cứu ựề tài này, bản thân tôi ựã tiếp

cận với các công trình nghiên cứu sau:

Ở trong nước:

 Sách :

1 Việt sử xứ đàng Trong (1558 -1777) của tác giả Phan Khoang, do

Nxb Văn học xuất bản năm 2001

2 Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim do Nxb Tổng hợp Tp HCM

xuất bản năm 2005

3 Việt Nam kỷ yếu của Trần Xuân Sinh do Nxb Hải Phòng xuất bản năm

2003

4 Lịch sử Việt Nam giản yếu của nhiều tác giả do Nxb Chắnh trị quốc gia

Hà Nội xuất bản năm 2000

5 Lịch sử Việt Nam (1427 Ờ 1858), quyển 2, tập 1 của Nguyễn Phan

Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh do Nxb Giáo dục Hà Nội xuất bản

năm 1977

6 Kỷ yếu về chúa Nguyễn và vương triều nguyễn trong lịch sử Việt Nam

từ thế kỷ XVI ựến thế kỷ XIX, hội thảo khoa học về ỘChúa Nguyễn và vương triều

Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI ựến thế kỷ XIXỢ diễn ra tại Thanh Hóa

vào ngày 18 tháng 10 năm 2008

 Tạp chắ:

Tạp chắ Nghiên cứu Lịch sử của Viện Khoa học xã hội, Viện Sử học

Tạp chắ xưa và nay, của Nxb Xưa và Nay

Trang 9

Một số công trình nghiên cứu của người nước ngoài:

1 Xứ đàng Trong Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ 17 và 18 của

tác giả Li Tana, do Nxb Trẻ Tp HCM xuất bản năm 1999

2 Xứ đàng Trong năm 1621 của tác giả Christoforo Borri do Nxb Tp

HCM xuất bản năm 1998

Nhìn chung các công trình này mới chỉ ựề cập ựến việc tổ chức chắnh quyền,

việc phân chia khu vực hành chắnh, các chắnh sách chế ựộ mà chưa ựi sâu vào khai

thác những mặt mạnh cũng như những mặt hạn chế của chắnh quyền các chúa Nguyễn

ựối với sự phát triển của vùng ựất đàng Trong

Trên cơ sở kế thừa những công trình ựi trước, tôi tiếp cận ở những nét cơ bản

và sắp xếp lại một cách cụ thể về việc tổ chức chắnh quyền của các chúa Nguyễn ở

đàng Trong Trên cơ sở ựó, phân tắch, ựánh giá ựể thấy ựược vai trò của chắnh quyền

các chúa Nguyễn ựối với các vấn ựề phát triển kinh tế, chắnh trị, xã hội ở đàng Trong,

những hạn chế của tổ chức chắnh quyền lúc bấy giờ

5 Những ựóng góp của ựề tài:

đề tài hoàn thành sẽ có những ựóng góp sau:

- Cung cấp nguồn tài liệu cho những ai quan tâm nghiên cứu ựề tài này

- Góp phần làm sáng tỏ vai trò của tổ chức chắnh quyền các chúa Nguyễn ựối

với lịch sử đàng Trong

6 Cấu trúc ựề tài:

Ngoài phần Dẫn luận, kết luận, phụ lục, ựề tài chia làm 3 chương:

Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển của xứ đàng Trong

1.1 Vài nét khái quát về vùng ựất Thuận Quảng trước khi Nguyễn Hoàng trấn thủ

1.2 Sự hình thành và phát triển của xứ đàng Trong

Chương 2: Tổ chức chắnh quyền của các chúa Nguyễn ở đàng Trong

2.1 Chắnh trị - xã hội

2.2 Quân ựội

2.3 Chế ựộ thuế khóa

2.4 Chắnh sách ngoại giao

Trang 10

Chương 3: Những mặt tắch cực và hạn chế của chắnh quyền chúa Nguyễn ựối

với sự phát triển của vùng ựất đàng Trong

3.1 Những mặt tắch cực

3.2 Những mặt hạn chế

Trang 11

PHẦN NỘI DUNG Chương 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

XỨ đÀNG TRONG

1.1 Vài nét khái quát về vùng ựất Thuận Quảng trước khi Nguyễn Hoàng trấn

thủ:

1.1.1 Thời Bắc thuộc:

Năm 221TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, chia nước làm 36

quận đến năm 214TCN, Thủy Hoàng chiếm ựất Lục Lương1 ựặt ra quận Nam Hải,

quận Quế Lâm, quận Tượng Quận2 Năm 206 TCN Triệu đà chiếm cứ Nam Hải, thôn

tắnh Quế Lâm và Tượng Quận, dựng nước gọi là Nam Việt rồi chia Tượng Quận làm

hai quận là Giao Chỉ và Cửu Chân, quận Giao Chỉ gồm bình nguyên ựất Bắc Việt ngày

nay, quận Cửu Chân gồm ựất từ Thanh Hóa trở vào ựến trung bộ Trung Việt ngày nay

Năm 111, Hán Vũ ựế dẹp yên Nam Việt, lấy ựất ấy chia ựặt chắn quận, nay sáu quận

thuộc về Quảng đông, Quảng Tây, nước ta chỉ ựược 3 quận là Giao Chỉ, Cửu Chân,

Nhật Nam Trong ựó, Giao Chỉ gồm 10 huyện, Cửu Chân gồm 7 huyện, Nhật Nam

gồm 5 huyện Ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là ựất Bắc Việt và bắc bộ,

trung bộ của Trung Việt ngày nay, quận Nhật Nam là ựất cực nam của Giao Chỉ bộ và

5 huyện của Nhật Nam là Tây Quyển, Tị Ảnh, Chu Ngô, Lô Dung, Tượng Lâm3, quận

lỵ ựóng ở Tây Quyển, và Tượng Lâm là huyện ở cực nam, ựây là chỗ ở của tổ tiên

người Chàm Theo đại Nam Nhất Thống Chắ thì Tượng Quận ựời Tần, Quận Nhật

Nam ựời Hán phắa Nam vào ựến tỉnh Phú Yên ngày nay Theo L Aurousseau thì

Tượng Quận của nhà Tần có một thành phố gọi là Lâm Ấp hoặc Tượng Lâm ở vùng

Trà Kiệu thuộc tỉnh Quảng Nam ngày nay

1 đất Quảng đông, Quảng Tây ngày nay, thời Tần gọi là ựất Lục Lương, vì người Lãnh Nam phần nhiều ở núi

rừng, trên bộ, tánh người manh tợn, nên gọi là Lục Lương (Từ Nguyên)

2 Theo các nhà sử học trước kia thì quận Nam Hải là ựất tỉnh Quảng đông ngày nay, còn quận Tượng Quận bao

quát ựất Bắc Việt

3 Tây Quyển: ựịa bàn ở bắc Quảng Bình, thuộc lưu vực Sông Gianh; Tị Ảnh ở nam Quảng Bình, thuộc lưu vực 5

huyện của miền nam Sông Nhật Lệ ựến Sông Bến Hải; Chu Ngô thuộc Quảng Trị, thuộc lưu vực sông Thạch

Hãn; Lô Dung ựịa bàn ở Thừa Thiên, thuộc lưu vực Sông Hương ựến Sông Bồ; Tượng Lâm từ ựèo Hải Vân ựến

núi đại Lãnh

Trang 12

Từ hậu bán thế kỷ thứ ba trước Tây Lịch, trên các ựồng bằng Trung Việt ngày

nay từ Khánh Hòa ra ựến núi Hải Vân tỉnh Quảng Nam, ựã có những man di giống

Malayo- polynésiens ở từ các hải ựảo tràn ựến ở đây là tổ tiên của người Chàm đến

thế kỷ thứ nhất, man di này ựã khá ựông nên sang cống nhà Hán, nhưng sau ựó lại nổi

lên chống lại nhà Hán đời vua Quang võ nhà đông Hán, năm 40, ở Giao Chỉ hai chị

em Bà Trưng khởi nghĩa, man di ở Nhật Nam có hưởng ứng Nhà Hán sai Mã Viện

sang ựánh dẹp, không ựầy 3 năm, bình ựịnh hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân, nhưng

Quân Hán vào ựến hai huyện Cư Phong, Vô Công1 của quận Cửu Chân rồi trở lui, chứ

không vào ựến quận Nhật Nam đời vua Chương đế man di ở Nhật Nam có dâng tê và

bạch trĩ lên vua Hán ựể tỏ lòng cung thuận Sau ựó họ nổi lên chống nhà Hán ựể vận

ựộng ựộc lập

đến ựời vua Thuận đế, năm 137, ở Tượng Lâm có người tên Khu Lân cùng

mấy nghìn người nổi lên ựánh huyện Tượng Lâm, giết trưởng lại Triều ựình nhà Hán

sai Trương Kiều làm Thứ sử Giao Chỉ, Chúc Lương làm Thái Thú Cửu Chân ựến vỗ

về, dẫn dụ, mới yên ựược đến ựời vua Hoàn đế năm 157, nhân Huyện lệnh huyện Cự

Phong, quận Cửu Chân tham lam, tàn bạo, người trong huyện là Châu đạt, hợp với

người Chàm ựánh giết Huyện Lệnh, tấn công Cửu Chân Vua xuống chiếu sai đô Úy

Cửu Chân là Ngụy Lãng ựem quân ựánh phá ựược Lúc này thế lực nhà đông Hán ựã

suy yếu, không ựủ sức ựể chế áp, nhờ ựó người Chàm ở Nhật Nam ngày càng mạnh

lên đến cuối ựời đông Hán, con của viên Công Tào huyện Tượng Lâm là khu Liên2

nhân trong xứ có loạn, giết quan Huyện Lệnh, tụ tập làm vua Nước lập lên ấy, sử

Trung Hoa gọi là Lâm Ấp3, còn người ấy tự xưng là Cam (Chàm) hoặc Chiêm Bà (

Champa) Nước Lâm Ấp lấy ựất Quảng Nam ngày nay làm trung tâm ựiểm, dựng ựô ở

Trà Kiệu Dựng nước và khá mạnh mẽ rồi, Lâm Ấp bắt ựầu mưu ựồ Bắc tiến Thừa lúc

ở Cửu Chân, Bà Triệu khởi binh ựánh nhà Ngô năm 248, Lâm Ấp ựem quân xâm lấn

hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân, chiếm ựược ựất Khu Túc, rồi tiến ựến xâm lấn huyện

Thọ Lãnh4 lấy ựó làm cương giới.Vua Hậu duệ cuối cùng của Khu Liên không có con

trai nên cháu ngoại là Phạm Hùng5 nối ngôi Phạm Hùng liên kết với vua Phù Nam là

Phạm Tầm nhiều lần ựem binh ựánh phá các quận, huyện của Giao Châu, giết hại dân,

1 Ở trong tỉnh Hà Tĩnh hiện nay.

2 Khu Lân, Khu Liên, có người cho là một nhân vật, vì danh từ ựọc lên gần giống nhau, nhưng có người cho là

hai nhân vật khác nhau, vì hai cuộc nổi dậy năm 137 và năm 192 cách nhau tới 55 năm Nhưng theo những khảo

chứng của giáo sư Trần Kắnh Hòa thì Khu Lân hay Khu Liên không phải tên của người mà là dịch âm của thổ

âm Lâm Ấp Kalinga nghĩa là chủng tộc lãnh ựạo cuộc ựộc lập

3 Có ý nói là ựô ấp của huyện Tượng Lâm

4

Một huyện nhà Tấn ựặt thêm ở quận Nhật Nam

5 Phạm không phải là họ, Phạm ựây là người Tàu phiên âm Phạn ngữ Ộ VarmanỢ thường ựứng sau danh hiệu các

vị vua Chàm và vua Ấn độ

Trang 13

Tôn Hạo sai đào Hoàng coi Giao Châu, trong 10 năm ông ựã nhiều lần ựánh dẹp Lâm

Ấp giết bớt bọn ựầu sỏ

Phạm Hùng chết, con là Phạm Dật kế ngôi, ông ựã kiến tạo thành trì, sửa trị

binh pháp Thời bấy giờ, Lâm Ấp ắt ruộng nên rất thèm muốn ựất ựai phì nhiêu của

Nhật Nam Các thuyền buôn các nước ở Phương Nam thường ựem hóa vật ựi ựường

biển, qua các cửa biển Giao Châu ựể ựến trao ựổi với Trung Quốc, các quan Thứ Sử

Giao Châu, Thái thú Nhật Nam nhiều người tham lam, thường xuyên ựoạt hóa vật ựến

hai, ba phần mười, có khi ựến quá nửa Thái thú Nhật Nam là Hạ Hầu Lãm càng tham

lam, khắc nghiệt hơn nữa, lại hay say rượu Trước tình hình ựó, năm 347 Tấn Mục đế

cử binh ựánh Hãm Nhật Nam Phạm Văn ựem thây Hạ Hầu Lãm tế trời, san bằng

huyện thành Tây Quyển, rồi chiếm cứ Nhật Nam, ựòi lấy phắa bắc Hoành Sơn làm

biên giới Lâm Ấp đại nam Nhất Thống Chắ, tỉnh Quảng Bình, mục cổ tắch chép: ỘLũy

cũ Hoành Sơn (Hoành Sơn cổ lũy) ở phắa bắc huyện Bình Chắnh, từ trên núi Ba Hi

chạy ngang suốt ựến biển Tương truyền lũy này là do Phạm Văn (vua) Lâm Ấp ựắp ựể

làm ựường phân giới Giao Châu Lâm ẤpỢ.[19: 46]

Sau khi Phạm Văn trở về Lâm Ấp, Châu Phồn sai đốc hộ Lưu Hùng ựóng giữ

Nhật Nam nhưng mùa thu năm ấy Văn trở lại, ựánh hãm Nhật Nam, năm sau ựánh úp

Cửu Chân Năm 349, chắnh tây đốc hộ đằng Tuấn ựem binh Giao Châu và Quảng

Châu ựánh Phạm Văn ở Lô Dung, bị Văn ựánh bại, phải lui về Cửu Chân Phạm Văn

cũng bị thương nặng rồi mất Con là Phạm Phật kế vị tiếp tục công việc của vua cha

đời vua Tấn Mục đế, Lâm Ấp lại ra cướp, lấy bên Ôn Công là mũi Chomay

(Chân Mây) thuộc tỉnh Thừa Thiên ngày nay làm biên giới phắa bắc của Lâm Ấp

đến ựời vua Hiếu Vũ đế (380), con là Phạm Hồ đạt lên nối ngôi Thừa dịp

Giao Châu nổi loạn Phạm Hồ đạt Bắc xâm Sau ựó yên ựược mấy năm rồi Lâm Ấp lại

hàng năm sang cướp phá Bấy giờ nhà Tấn ựã suy yếu, Lâm Ấp thừa cơ vào cướp

Năm 413 Phạm Hồ đạt cướp Cửu Chân Cũng năm ấy Phạm Hồ đạt mất, con

là địch Chân ựược lập Sau khi địch Chân lên ngôi, em là địch Khải cùng mẹ bỏ ựi,

địch Chân vời về không ựược nên thoái vị nhường ngôi cho một người cháu Sự thoái

vị và ra ựi của địch Chân làm phát sinh nổi loạn Mấy năm sau ngôi vua về tay một

người mà gốc tắch còn chưa rõ là Phạm Dương Mại1 Trong thời gian trị vì, nhiều lần

cho quân sang cướp phá các quận Nhật Nam, Cửu Chân, Cửu đức, giết hại rất nhiều

người, khiến Giao Châu suy yếu, Lâm Ấp cũng hao mòn

1 Tiếng Chiêm là yaMah, ý nói là Ộ vua vàngỢ.

Trang 14

đời Tống, năm 420, Lưu Dũ lên ngôi, thứ sử Giao Châu là đỗ Tuệ độ ựược

tiến hiệu là Phụ Quốc tướng quân Năm ấy, Tuệ độ ựem văn, võ 1 vạn người ựi ựánh

Lâm Ấp Lâm Ấp phải xin hàng, xin dâng nạp voi lớn, bạc, vàng năm sau (421),

Dương Mại sai sứ sang cống hiến, vua Võ đế nhà Tống phong Dương Mại làm Lâm

Ấp vương, Lâm Ấp trở thành phiên thuộc của Trung Quốc, sau ựó các vua Lâm Ấp

cũng giữ lệ xin phong ựể củng cố ựia vị Dương Mại mất, con là đốt nối ngôi vẫn

mang danh hiệu cha, tức Dương Mại Nhị thế, Dương Mại II vẫn cho người sang cống

nhà Tống, mặt khác ông vẫn tổ chức cho quân cướp phá các quận, huyện Giao Châu

Năm 433, Dương Mại II sai sứ sang cống nhà Tống và xin lãnh ựất Giao Châu ựể cai

trị nhưng nhà Tống trả lời vì ựường xa, không cho, Dương mại II tức giận Từ ựó, tuy

vẫn thường cống hiến Trung Quốc, nhưng cũng vào cướp phá Giao Châu không ngớt

Vả, cống phẩm cũng ắt ỏi nên vua Văn đế giận là trái lễ và ngạo, năm 446, sai thứ sử

Giao Châu là đàn Hòa Chi ựi ựánh Lâm Ấp Dương Mại tổ chức sai quân chống cự lại

nhưng bị thua Hòa Chi cho quân vào ựánh phá Lâm Ấp, mấy trận ựều thắng, cho

chém hết người Chàm từ 15 tuổi trở lên, thây chất thành ựống, đàn Hòa Chi vào kinh

ựô Lâm Ấp, thu ựược của báu, vật lạ không sao kể xiết, nhưng cha con Dương Mại

chạy thoát Sau khi quân đàn Hòa Chi rút lui, Dương Mại trở về, thấy cảnh hoang tàn,

buồn giận rồi chết Từ ựó Lâm Ấp suy yếu, suốt thời Nam Triều1 không dám xâm

phạm phương Bắc nữa Phạm Thần Thành kế Phạm Dương Mại làm vua Lâm Ấp,

nhưng khi Phạm Thần Thành mất, trong nước nổi loạn Có người nước Phù Nam là

Cưu Thù La, vốn là con của vua Phù Nam, có tội chạy trốn sang Lâm Ấp, nhận ựánh

Lâm Ấp, cướp ngôi, xưng là Phạm đương Căn Thuần Năm 492, cháu Dương Mại là

Phạm Chư Nông ựuổi Phạm đương Căn Thuần, lấy lại nước ựược vua Võ đế phong là

An Nam tướng quân Lâm Ấp vương

đời nhà Lương, Lâm Ấp ựã mấy lần sai sứ sang cống đến nhà Tùy, năm 604,

các quan nhà Tùy nói rằng nước Lâm Ấp có nhiều của quắ lạ nên cho Lưu Phương

chức hành quân Tổng quản ựạo Hoan Châu ựể kinh lựơc Lâm Ấp Năm 605, Lưu

Phương sai thứ sử Khâm Châu là Ninh Trường Chân ựem bộ binh, kỵ binh từ huyện

Thương (quận Cửu đức)2 sang và ựắch thân ựem thủy binh từ Tị Ảnh3 vào Thủy lục

ựều tiến ựến quốc ựô (Trà Kiệu), vua là Phạm Phạn Chi (Cambhuvarman) bỏ thành

chạy ra biển, Lưu Phương vào thành bắt hết người Chàm làm tù binh Sau khi bình

ựịnh Lâm Ấp nhà Tùy chia ựất làm ba châu là: đảng Châu, Nông Châu và Xung

Châu Sau ựó, đảng Châu ựổi là quận Tỵ Cảnh, Nông Châu ựổi là quận Hải Âm, Xung

1 Tống, Tề, Lương, Trần (420 -589).

2

Ở miền Hà Tĩnh ngày nay

3 Huyện Tị Ảnh ựời Hán ở khoảng phắa bắc và phắa Nam Hoành Sơn đem thủy binh từ Tị Ảnh mà vào, có thể từ

cửa Nhượng hay cửa Sọt thuộc Hà Tĩnh ngày nay

Trang 15

Châu ựổi là quận Lâm Ấp Ba quận Tỷ Cảnh, Hải Âm, Lâm Ấp ựời Tùy là Bắc bộ,

Nhật Nam ựời Hán, ựại khái bao quát các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị cho ựến Thừa

Thiên ngày nay Nhưng chưa ựược mười năm thì nước Tàu loạn, Phạm Phạn Chắ khôi

phục ựất cũ

đời nhà đường chia Giao Châu làm 12 Châu1, thuộc An Nam ựô hộ phủ quản

hạt, và châu cực nam là Hoan Châu, tức tỉnh Hà Tĩnh ngày nay Biên giới ở phắa Nam

của An Nam ựô hộ phủ là núi Hoành Sơn, và từ Quảng Bình trở vô là ựất của Lâm Ấp

đời vua đường Túc Tông, năm 758, sử Trung Quốc gọi Lâm Ấp là Hoàn

Vương Từ đường Huyền Tông, năm 749 trở về sau, Lâm Ấp không vào cống Trung

Quốc nữa Sau ựó vương triều thay ựổi, Hoàn Vương cũng không qua lại nhà đường

đến ựời vua đức Tông, năm 793 vua là Nhân đà La Bạt Ma (Indravarman) mới sai sứ

vào cống trở lại, nhưng sau ựó Hoàn Vương không vào cống nữa

Năm 875 một triều vua mới lên làm vua ở phắa Bắc tại Indrapura (đồng

Dương) trong tỉnh Quảng Nam ngày nay Chắnh là ựệ lục vương triều (875 Ờ 991)

đồng thời, sử Trung Quốc cũng ựổi gọi là nước Chiêm Thành vua sáng lập triều ựại

mới này là Indravarman II Trong thời gian này, An Nam bị Nam Chiếu xâm lăng, nhà

đường phải lo ựối phó với Nam Chiếu nên không rảnh tay mà nghĩ ựến việc Chiêm

Thành

Vào khoảng năm 945, 946 vua Chân Lạp là Rajendravarman II sai quân ựội

sang xâm lăng Chiêm Thành, nhưng sau cùng, quân Chân Lạp thua một trận lớn Cri

Indravarman và các vua kế tiếp ựều cho sứ giả sang nói lại bang giao với Trung Quốc

mà trước ựó những cuộc hỗn loạn cuối ựời Ngũ ựại ựã làm gián ựoạn

Với trận Bạch đằng năm 938, Ngô Quyền ựánh tan quân Nam Hán, Việt Nam

trở thành quốc gia ựộc lập và cũng từ ựây dân tộc ta bắt tay vào công cuộc xây dựng

nền ựộc lập tự chủ lâu dài Cuối thế kỷ X, Lê Hoàn (942 -1005) bình ựịnh xong ựất

nước lên ngôi hiệu là Lê đại Hành, ông ở ngôi 26 năm lo bình Chiêm phá Tống lần

thứ nhất trong lịch sử giữ nước và mở nước của dân tộc Việt Nam Sau khi lên ngôi,

vua Lê đại Hành sai sứ là Từ Mục Và Ngô Tử Cảnh sang giao hiếu với Chiêm Thành,

vua Chiêm giữ hai sứ giả lại Vua Lê giận, sai ựóng thuyền, sửa soạn binh khắ

1

12 châu: Giao, Lục, Phong, Ái, Hoan, Diễn, Trường, Phúc Lộc,Thang, Chi, Võ An, Võ Nga.

Trang 16

Năm Nhâm Ngọ 982, biên giới phắa Nam ựất nước ta bị quân Chăm vào cướp

phá, ông thân ựem quân ựi ựánh Chiêm Thành ựể phạt tội vua Chiêm ựã bắt hai sứ

thần của nhà vua đại quân do chắnh nhà vua thống lãnh ựánh chiếm kinh thành vua

Chiêm là Indravarman IV tại Indrapura (thuộc Quảng Nam ngày nay) đây là cuộc

Nam phạt ựầu tiên trong lịch sử mở nước của tiền nhân ta Vua Chiêm từ ấy hàng năm

phải triều cống và xưng thần triều ựình nước ta ngay từ hồi ựó

Năm 986, vua Chiêm là Indravarman IV mất, Lưu Kế Tông công khai lên ngôi

vua Chiêm Thành Nhưng người Chiêm Thành không chịu ựược sự thống trị của Lưu

Kế Tông, nhiều người bỏ xứ sang lánh nạn ở tận Hải Nam, Quảng Châu và sang cả

nhà Lê xin qui phụng Năm 988 triều ựình Chiêm Thành tôn một vị lãnh ựạo lên ngôi

vua ở Phật Thệ (Vijaya) là Băng Vương La Duệ, hiệu là Cui Thi Lị Ha Thân Bài Ma

La, tức là Ku Cri Harivarman II Harivarman II vừa lên ngôi, vua Lê đại Hành thừa

dịp nước Chiêm suy yếu, cho quân sang ựánh châu địa Lý (Thuộc bắc tỉnh Quảng

Bình) Năm Thuần Hóa năm ựầu (990), Harivarman II sai sứ sang cống tê, phương vật

và dâng biểu tố cáo Giao Châu xâm lược, cướp bóc tài sản, bửu vật Bấy giờ Vua Lê

đại Hành vừa ựược vua Tống phong1, và hai nước giao hảo nên vua Tống gửi chiếu

cho vua Lê bảo nước nào hãy giữ yên biên giới nước ấy

Vua Chiêm Thành Harivarman II sai Chế đông sang dâng phương vật, vua Lê

đại Hành trách là trái lễ, không nhận đến năm 994, vua Chiêm phải sai cháu là Chế

Cai vào chầu

Từ năm Hưng Thống thứ 4 (992) Vua đại Hành ựã sai Phụ Quốc là Ngô Tử An

ựem 3 vạn người ựi mở ựường bộ từ cửa biển Nam Giới (cửa Sót, ở huyện Thạch Hà,

Tỉnh Hà Tĩnh ngày nay) ựến châu địa Lý (ựất Chiêm, miền Quảng Bình ngày nay)

đây là con ựường bộ ựầu tiên nước ta chắnh thức khai thông ựể vào ựất Chiêm Thành

Từ triều Lý, nền ựộc lập của nước ta ựã vững vàng, nên các triều ựại Việt Nam

ựều muốn bành trướng về phắa nam, và bắt buộc nước Chiêm Thành - chưa ựược khai

hóa, yếu nhỏ hơn mình - phải giữ bổn phận một phiên thuộc chư hầu như mình ựối

với Trung Quốc Trái lại, vương quốc Chiêm Thành vì cái thâm thù ựối lập và nhục

nhã như vua bị giết, kinh ựô bị tàn phá ựã chịu ựựng từ lâu ựời với người Việt Bên

cạnh ựó, cái bản tắnh hiếu chiến, cái nhu cầu của một xứ nghèo nàn nên ựã phải tìm

mọi cách ựể chống ựối, ựể xâm lăng, trong ựó có sự thần phục và triều cống Trung

Quốc ựể dựa thế, mà cái ấy, đại Việt muốn ngăn cản đó là những nguyên nhân mà

cũng là những mối quan hệ láng giềng ràng buộc hai nước Chiêm - Việt phải tranh

chấp, chinh chiến trong nhiều thế kỷ, trên dải ựất từ hoành Sơn ựến biên giới của nước

1 Vua Tống phong Lê đại hành là Ộ An Nam ựô hộ tỉnh hải quân Tiết ựộ sứ, Kinh triệu quận hầuỢ

Trang 17

Chân Lạp Sau thất bại nặng nề năm Nhâm Ngọ, người Chiêm nhận thấy kinh ựô

Indrapura ở đồng Dương1 gần ựất Việt, rất dễ bị xâm lăng, nên gần cuối thế kỷ X họ

ựã thiên ựô vào Trà Bàn (Vijaya) (thuộc Bình định ngày nay) ựể tránh xa lực lượng

quân sự đại Việt lúc ựó Sau khi vua Lý Thái Tổ lên ngôi, ựến năm 1011, nước Chiêm

Thành sai sứ dâng sư tử2, nhưng sau ựó thì không thông sứ nữa đến năm 1020, vua

sai Khai Thiên vương Thái Tử Phật Mã và đào Thạc Phu ựem quân ựánh Chiêm

Thành ở trại Bố Chánh3, ựến núi Long Tị4, chém ựược tướng Chiêm là Bố Linh Bấy

giờ ở Chiêm Thành, cuối ựời vua Virantavarman IV, nội tình hỗn loạn, nhiều cuộc

tranh giành, xâu xé trong hoàng gia xảy ra, có nhiều người chạy sang triều Lý ựể lánh

nạn đời Thái Tông, năm 1039, con vua Chiêm là địch Bà Lạt cùng Lạc Thuấn, Sạ

đẩu, La Kế, A Thát Lạt sang xin qui hàng Năm sau, người coi trạm Bố Linh, Bố Kha,

Lan đà Tinh ựem bộ thuộc hơn 100 người xin qui phụ

Năm 1034, Chiêm Thành sang cướp phá ở ven biển, vua Thái Tông sai đào Tử

Trung ựi ựánh dẹp Vua hỏi các quan: ỘTiên đế mất ựã 16 năm, mà Chiêm Thành

chưa từng sai một sứ thần nào sang, ấy là cớ gì? Vì uy ựức của trẫm không ựến họ

chăng? Hay là họ cậy có núi sông hiểm trở?Ợ Các quan tâu: ỘChúng tôi cho là ựức

của bệ hạ tuy có ựến, nhưng uy thì chưa rộng Sao thế ? Vì từ khi bệ hạ lên ngôi ựến

bây giờ, nó trái mạng không ựến chầu, bệ hạ chỉ bổ ựức, ban ơn ựể vỗ về, chưa từng

dùng võ ra oai Chúng tôi sợ rằng các chư hầu khác họ trong nước ựều làm như

Chiêm Thành cả, chứ chẳng phải một mình Chiêm mà thôiỢ [21: 326]

Trước lời tâu của các quan vua bèn quyết ý sang năm sẽ ựánh Chiêm Thành,

tháng 9 xuống chiếu sai ựóng vài trăm chiến hạm, ựặt hiệu là Long, Phụng, Ngư, Xà,

Hổ, Báo, Anh Vũ Tháng 12, vua xuống chiếu cho quân sĩ sửa soạn giáp binh ựể tháng

2 năm sau ựi ựánh Chiêm Thành Tháng Giêng năm 1044, ngày Quắ Mão vua thân ựi

ựánh Chiêm Thành Ngày Giáp Thìn, xuất quân từ kinh sư, ngày Ất Tị, ựến cửa biển

đại Ác5, sóng gió yên lặng, ựại quân qua biển dễ dàng, nên vua sai ựổi tên đại Ác

thành đại An, lần lượt qua núi Ma Cô6, qua vịnh Hà Não, ựến cửa biển Tư Dung7, ựến

tháng 7 vua cùng quan quân tiến vào thành Phật Thệ bắt cả triều ựình vua Chiêm

1 Thuộc tỉnh Quảng Nam ngày nay.

2 Các nhà chú giải ựều cho là cá sấu (chú theo Phan Khoang, Việt sử xứ đàng Trong Nxb Văn Học, hà Nội,

2001)

3

Bắc bộ tỉnh Quảng Bình ngày nay

4 Núi ở xã Thuần Chất huyện Bình Chánh (nay là huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình).

5 nay là cửa đại An, thuộc ựịa phận huyện đại An, tỉnh Nam định

6 Tức núi Lệ đệ, ở ngoài biển, thuộc huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh

7 Tức cửa Tư Hiền ở Thừa Thiên

Trang 18

Tháng 8 vua hồi kinh Về ựến kinh sư, vua làm lễ cáo tiệp ở miếu Thái Tổ, ngự ựiện

Thiện An ựặt rượu mừng Vua xuống chiếu cho các chiến tù Chiêm, theo từng bộ

thuộc, ựến ở từ trấn Vĩnh Khương thẳng ựến đăng Châu1 lập ra làng, ấp theo danh

hiệu cũ Chiêm Thành mà ựặt tên

Cuối năm 1061 Rudravarman III, sử ta gọi là Chế Củ, sử tàu gọi là Dương Bộc

Thi Lợi Luật đà Bàn Ma đề Bà lên ngôi vua Chiêm Thành Từ khi lên ngôi, Chế Củ

lo tổ chức võ bị, luyện tập quân lắnh ựể chờ cơ hội báo thù đại Việt Còn về phắa đại

Việt, vua Lý Thánh Tông là vị vua có ý muốn mở mang bờ cõi ựể thành một nước lớn,

khi mới lên ngôi (1054) liền ựặt quốc hiệu là đại Việt, bắt ựầu chế triều phục, ựịnh

quân hiệu, và năm 1059 kéo quân ựi ựánh Khâm Châu của nhà Tống, diễu võ dương

oai, rồi về đối với Trung Quốc một nước lớn còn làm thế thì ựối với Chiêm Thành,

chắc vua không khỏi thèm muốn ựất ựai Vua Chiêm ựã sửa soạn chiến tranh và trước

hành ựộng quấy nhiễu biên giới của Chiêm Thành Thánh Tông quyết ý thân chinh ựi

ựánh Chiêm Thành Năm Kỷ Dậu (1069), tháng 2, ngày Mậu Tuất vua xuống chiếu

thân chinh, chọn Lý Thường Kiệt làm nguyên soái, ựem 5 vạn quân ựi tiên phong

Ngày Canh Dần xuất quân, ựi bằng ựường thủy Quân của Thánh Tông thắng lớn và

bắt ựược Chế Củ ựem về Chế Củ xin lấy 3 châu địa Lý, Ma Linh và Bố Chắnh ựể

chuộc tội Vua nhận, tha cho Chế Củ về nước Cuối năm ấy, vua Thánh Tông sai sứ

sang báo với nhà Tống biết sự thắng trận này Lời biểu có câu: ỘNước Chiêm Thành

ựã lâu không tới cống, tôi tự ựem quân ựi ựánh, ựã bắt ựược chúa nó vềỢ [21: 340]

Như vậy triều ựình nhà Lý ựã chắnh thức báo cho nhà Tống biết rằng vương

quốc Chiêm Thành là thuộc quốc nhà Lý

Ba châu Bố Chắnh, địa Lý, Ma Linh là ựất tỉnh Quảng Bình và phần bắc tỉnh

Quảng Trị ngày nay Châu Bố Chắnh là miền ở phắa nam phắa bắc sông Gianh, thời

thuộc Minh ựổi là Trấn Bình, ựời Lê chia làm 2 châu là Nội Bố Chắnh và Ngoại Bố

Chắnh, nay là ựất huyện Bố Trạch, huyện Quảng Trạch, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng

Bình

Châu địa Lý là miền giữa và nam tỉnh Quảng Bình ngày nay, sau ựó ựổi là Lâm

Bình, ựến Trần Duệ Tông ựổi là Tân Bình, khi thuộc Minh vẫn giữ nguyên tên ựến

thời Lê Trung Hưng ựổi là Tiên Bình Nay là ựất phủ Quảng Ninh, huyện Lệ Thủy tỉnh

Quảng Bình

Châu Ma Linh là miền bắc tỉnh Quảng Trị ngày nay, sau ựó ựổi là Minh Linh,

thời thuộc Minh ựổi là Nam Linh, nhà Lê ựặt làm huyện và ựổi là Minh Linh, nay là

ựất hai huyện Minh Linh và Do Linh tỉnh Quảng Trị

1 Tức châu Qui Hóa, ựời lê ựổi là phủ Qui Hóa

Trang 19

Sau khi Chế Củ trở về, nước Chiêm loạn lạc cực ựộ Một hoàng thân tên Thân

(còn gọi là Mâdhavãmrti hoặc devatâmurtri) xưng vương năm 1074, lấy hiệu là

Harivarma IV Sau khi lên ngôi ông cho quân sang ựánh phá biên giới đại Việt, ựồng

thời ựem quân ựi ựánh Chân Lạp

Năm 1075 vua sai Lý Thường Kiệt ựem quân ựi ựánh Chiêm Thành, trong ựợt

này Lý Thường Kiệt ựã họa ựồ hình thế núi sông ba châu Bố Chắnh, địa Lý, Ma Linh

rồi trở về, vua Lý ựổi Châu địa Lý làm châu Lâm Bình, Châu Ma Linh làm châu Minh

Linh xuống chiếu chiêu mộ nhân dân ựến ở và tổ chức lại việc cai trị Từ ựấy ựất phắa

Nam Hà Hoa ngoài dãy Hoành Sơn mới vào bản ựồ nước ta

Năm Thiên Thuận thứ 5 (1132), người nước Chiêm Thành là bọn Cụ Ban trốn

về nước, ựi ựến trại Nhật Lệ thì người trại ấy bắt ựược giải về Kinh sư Chiêm Thành

bèn cùng Chân Lạp hội quân vào cướp Nghệ An Chân Lạp tức là nước Cao Miên

ngày nay

Như vậy dưới thời Lý, tổ tiên chúng ta mới tiến vào ựến nửa tỉnh Quảng Trị

ngày nay, Chiêm Thành ựã mất phần ựất cực bắc

Theo Phan Khoang trong Việt sử xứ đàng Trong và các sử liệu khác thì từ khi

vua Trần Thái Tông lên ngôi (1225), vương quốc Chiêm Thành ựã mấy lần sai sứ sang

đại Việt cống hiến, thần phục, ựồng thời có lúc lại sang quấy phá ven biển và các

vùng ựất ựã cắt nhượng cho đại Việt vào các năm 1257 Ờ 1266 Nhưng năm 1286 về

sau Chế Mân hiệu năm là Jaya Simhavarman cầm quyền ở Chiêm Thành thì ở nước ta

vua Trần Nhân Tông nhường ngôi cho Trần Anh Tông Chế Mân sai sứ sang mừng

Trong thời ựiểm này Thượng hoàng Nhân Tông sang du lịch Chiêm Thành, Thượng

hoàng có hứa gả công chúa Huyền Trân cho Chế Mân Năm Hưng Long thứ 14 (1306)

Chế Mân nạp hai châu Ô, châu Lý làm sắnh lễ và ựưa công chúa về Chiêm mà ựương

thời có câu ca mỉa mai:

Ộ Tiếc thay hạt gạo trắng ngần

đã vo nước ựục lại vần lửa rơmỢ

hay sau này có câu thơ của Hoàng Cao Khải:

Hai châu Ô, Lý vuông ngàn dặm, Một gái Huyền Trân của mấy mươi

Năm sau (1307), người các thôn La Thủy, Tác Hồng, đà Bồng không chịu

phục, vua Anh Tông sai hành khiển đoàn Nhữ Hài ựến tuyên bố ựức ý, ựổi hai châu

Ô, Lý làm Thuận Châu và Hóa Châu, chọn người trong dân chúng làm quan, cấp cho

ruộng ựất và miễn thuế 3 năm ựể vỗ về Phủ Triệu Phong, huyện Hải Lăng thuộc tỉnh

Trang 20

Quảng Trị ngày nay và huyện Phong ðiền, huyện Quảng ðiền, huyện Hương Trà

thuộc tỉnh Thừa Thiên ngày nay là ñất Thuận Châu xưa, huyện Phú Lộc, huyện Phú

Vang thuộc tỉnh Thừa Thiên ngày nay và huyện Hòa Vang, huyện ðại Lộc, phủ ðiện

Bàn, phủ Duy Xuyên thuộc tỉnh Quảng Nam ngày nay là ñất Hóa Châu xưa Chế Mân

chết con là Chế Chi nối ngôi, lấy hiệu là Cri Jaya Simhavarman IV Chế Chi tuy thần

phục nhà Trần, nhưng hối tiếc việc nhượng ñất của vua cha, nên ðại Việt cho Chế Chi

là “phản trắc” Năm 1311, vua Anh Tông ñi ñánh Chiêm Thành, ñến Lâm Bình thì

chia quân làm 3 ñạo, một ñạo ñi ñường núi, một ñạo ñi ñường biển, một ñạo ñi ñường

bộ, cùng ñến Chiêm Trại, dụ vua nước ấy là Chế Chí hàng, phong con Chí tước hầu

Năm 1313, Chiêm Thành bị người Xiêm La xâm lược, vua sai ðỗ Thiên Hứ làm kinh

lược sứ Nghệ An và Lâm Bình ñem quân ñến cứu Chiêm Thành Dụ Tông năm Thiệu

Khánh thứ 13, Quí Tỵ (1353), cử ñại quân ñi ñánh Chiêm Thành Quân bộ ñến Cổ

Lũy, quân thủy không tiến ñược, bèn về Chiêm Thành vào cướp Hóa Châu Vua sai

Trương Hán Siêu ñem quân Thần Sách ñến giữ Năm Tân Sửu (1361), vua cho Phạm

A Song làm tri phủ Lâm Bình (Châu Lâm Bình ñổi làm phủ không biết từ lúc nào)

ðến năm Bình Ngọ (1366), vua sai Trần Thế Hưng ñi ñánh Chiêm Thành ñến Chiêm

ðộng thì thua chết ðến ñời Nghệ Tông, năm 1371, Chiêm Thành vào cướp, thuyền

vào cửa biển ðại An, ñến thẳng kinh kỳ, ñốt cướp rồi về

Vua Duệ Tông lên ngôi năm 1373, xuống chiếu thân chinh Chiêm Thành, năm

Ất Mão (1375) ñổi Lâm Bình làm phủ Tân Bình, lấy người Thanh Hóa, Nghệ An, Tân

Bình, sửa ñường sá từ Cửu Chân ñến Hà Hoa Lại sai Lê Quý Ly bắt Nghệ An, Tân

Bình và Thuận Hóa vận tải lương thực Bấy giờ hai lộ Tân Bình và Thuận Hóa cùng

ba lộ Thanh Hóa, Nghệ An, Diễn Châu, ñều xem là trọng trấn Năm 1376, Chiêm

Thành ñến cướp Hóa Châu Tháng 6, vua thân chinh ñi ñánh Chiêm Thành, quân ta

thua to, vua băng hà tại trận Thừa dịp thắng thế, tháng 2 năm 1377, Chế Bồng Nga lại

xua quân tiến ra ñánh Thăng Long, Thượng hoàng sai ñem quân vào giữ cửa ðiện An,

nhưng quân Chiêm không vào cửa ðiện An mà vào cửa Thần Phù, rồi sau ñó tiến vào

Thăng Long cướp bóc Năm 1378, Mậu ngọ, Chiêm Thành vào cướp nghệ An, rồi

ñánh sông ðại Hoàng, lại tiến ñánh Kinh Sư, cướp bóc rồi về ðến năm 1382, quân

Chiêm ra ñánh cướp Thanh Hóa, ñánh tan quân của Lê Quý Ly Năm 1384, Chiêm

Thành lại cướp Thanh Hóa, thuộc tướng của Lê Quý Ly và Nguyễn ða Phương ñánh

ñược, ñuổi theo ñến Nghệ An Người Chiêm lại theo ñường biển vào cướp Kinh sư

Vua Chiêm là Chế Bồng Nga lại ngầm ñi ñường núi từ trấn Quảng Oai mà ra sách

Khổng Mục huyện Mỹ Lương, trong khi quân thủy từ cửa biển vào sông ðại Hoàng,

thế rất dữ dội Người Tân Bình và Thuận Hóa nhiều người làm phản theo giặc Kinh

sư rung ñộng, vua sai ñại tướng Lê Mật Ôn chống cự, và ông ñã bị giặc bắt

Trang 21

Thuận Tông, năm Quang Thái thứ 2 (1389) tháng 10, Chiêm Thành ra ựánh

cướp ở Thanh Hóa, trong quân có nhiều người Tân Bình, Thuận Hóa Vua sai Lê Quý

Ly ựem quân chống cự, tướng quân của Nguyễn Chắ bị giặc bắt Quý Ly trốn chạy về

Tháng 11, Thượng hoàng sai Thượng tướng quân Trần Khát Chân ựem quân Long tiệp

ựi ựánh Khát Chân ựến sông Hoàng, ựã gặp giặc rồi, nhưng chỗ ấy xem ra không thể

ựánh ựược, mới lui về ựóng ở sông Hải Triều Tình hình rất nguy ngập, tháng giêng

năm sau, Chế Bồng Nga ựem hơn 100 chiến thuyền ựến xem hình thế trại quân Khát

Chân Một tiểu thần của Bồng Nga, tên là Ba Lậu Kê, vì bị Bồng Nga trách phạt, sợ bị

giết, chạy trốn sang quân ta, chỉ cho ta biết ựâu là thuyền của vua Chiêm, Trần Khát

Chân ra lệnh cho quân bắn vào thuyền ấy, Bồng Nga bị trúng ựạn mà chết Một tướng

của Bồng Nga tên là Lê Khải về nước, tiếm ngôi, lên làm vua (1390-1400)

Sau khi Chế Bồng Nga mất rồi, nhà Trần liền nghĩ ựến việc thu lại ựất cũ

Tháng 2 năm Quang Thái thứ 4 (1394) sai Lê Quý Ly ựem quân ựi tuần Châu Hóa, xét

ựịnh quân ngũ, sửa, xây thành trì đất từ Hóa Châu trở ra lại trở về đại Việt

Nhiều quan chức Chiêm Thành ựã không phục La Khải và bỏ nước mà ựi Năm

1397, tướng Chiêm là Chế đa Biệt cùng em là Mộ Hoa Từ Ca Diệp ựem gia ựình sang

hàng nhà Trần, nhà Trần sai đa Biệt trấn thủ Châu Hóa ựể chống giữ Chiêm Thành

Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần, ựổi Tân Bình làm trấn Tây Bình Hồ Quý Ly

muốn lập một võ công ựể xoa dịu dư luận ựương buộc tội mình, nên liền nghĩ ựến việc

mở mang vùng ựất Thăng Hoa Tháng 7, Quý Ly cử ựại binh ựi ựánh Chiêm Thành

Vua nước Chiêm Thành là Ba đắch Lại dâng ựất Chiêm động và Cổ Lũy ựộng Quý

Ly nhận chia làm bốn châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa, ựặt An phủ sứ lộ Thăng Hoa ựể

cai trị Lại lấy miền ựầu nguồn làm trấn Tân Ninh đem những dân không ruộng mà

có của dời ựến ở Thăng Hoa, biên làm quân ngũ, khuyên dân nộp trâu thì cho quan

tước ựể lấy trâu cấp cho dân di cư Như vậy Chiêm Thành chỉ còn lại một nửa ựất ựai

mà 12 năm trước họ ựã chiếm ựược dưới thời Chế Bồng Nga

Thời nhà Lê: sau một thời gian gần 20 năm bị quân Minh ựô hộ, năm 1418, Lê

Lợi khởi nghĩa giành ựược thắng lợi, lên ngôi vua Sau khi ựã dựng xong nền ựại ựịnh,

triều ựình vẫn ựặt hai lộ Tân Bình và Thuận Hóa như ựời Trần và sai các trọng thần Lê

Khôi, Lê Chiết vào trấn thủ cho ựặt chức Tổng quản, Tri phủ xứ này

Lúc này, người Chiêm thường sang châu Hóa (Bắc Quảng Nam, Thừa Thiên

ngày nay) cướp phá, triều ựình đại Việt phản công quyết liệt nhưng vẫn bất phân

thắng bại Năm 1470, quốc vương Chiêm Thành là Trà Toàn ựem quân thủy bộ ựánh

úp Châu Hóa Vua Lê Thánh Tông liền cáo trong lẫn ngoài về việc ngoại xâm, nhà vua

thân chinh ựi ựánh dẹp Quân của nhà vua ựóng ở Thuận Hóa, sai thủy quân Thuận

Trang 22

Hóa ra biển luyện tập, và sai Nguyễn Võ vẽ bản ựồ sông núi nước Chiêm Thành Vua

ra tờ chiếu thông cáo với quốc dân, cùng thảo chiến thuật Bình Chiêm sách ban bố cho

quân rõ Tháng 2, năm 1471, quân nhà vua ựánh phá Chà Bàn, bắt sống ựược Trà

Toàn Tướng nước ấy là Bồ Trì chạy ựến Phan Lung, giữ ựất ấy xưng vương, chỉ còn

2/5 ựất nước, vua Chiêm sai người vào cống Vua Thánh Tông nhân ựó chia ựất ựai

còn lại của Chiêm Thành làm 3 nước1 cho yếu thế ựi Thánh Tông cho ựặt miền Vijaya

là phủ Hoài Nhân, tức tỉnh Bình định ngày nay

Lúc mới ựuổi quân Minh, vua Thái Tổ chia nước làm 4 ựạo là Tây ựạo, đông

ựạo, Nam ựạo, Bắc ựạo, ựem các phủ, lộ, trấn, châu, huyện và xã ựể thuộc vào ựạo

đến khi nước ựã yên, ựặt thêm ựạo Hải Tây, cho các lộ Thanh Hóa, Nghệ An, Tân

Bình, Thuận Hóa lệ thuộc vào

đến ựời vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành chắnh, chia nước làm 12

ựạo, ựó là các ựạo: Thanh Hóa, Nghệ An, Thuận Hóa, Thiên Trường, Nam sách, Quốc

Oai, Bắc Giang, An Bang, Hưng Hóa, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn

Sau khi lấy ựất Chiêm Thành vua Thánh Tông ựặt làm ựạo Thừa tuyên Quảng

Nam, cộng trong nước là 13 Thừa Tuyên Danh từ ỘQuảng NamỢ bắt ựầu từ ựấy đạo

Thừa tuyên Quảng Nam thống lãnh 3 phủ, 9 huyện: Phủ Thăng Hoa có 3 huyện là Lê

Giang, Hà đông, và Hi Giang Phủ Tư nghĩa có 3 huyện là Bình Sơn, Mộ Hoa và

Nghĩa Giang Phủ Hoài Nhân có 3 huyện là Bồng Sơn, Phù Ly và Tuy Viễn

Như vậy vùng ựất Thuận Quảng vốn không phải là ựất của nhà nước đại Việt

địa giới Chiêm thành lui mãi vào sau cửa thông quan, ựèo Ải Vân và thành những

Châu Hóa, Châu Thuận cho ựến tận sau ựời vua Lê Thánh Tông cũng chỉ thuộc về đại

Việt trên danh nghĩa mà thôi, chứ triều ựình chưa thực sự quản lý ựất ựai, dân tình một

cách chặt chẽ

` Tóm lại khi nước ta thoát khỏi ách Bắc thuộc, vào thế kỷ thứ X thì Chiêm

Thành là một nước mạnh, ựối trỉ với nước ta Người Chiêm là giống người hiếu chiến,

lại thiện chiến, thế rồi lại bị bắt buộc bỏ hết ựất ựai cho ta Bởi vì người Việt không

hiếu chiến như họ mà khôn khéo nhẫn nại hơn, ngoài chiến tranh còn biết dùng nhiều

thủ ựoạn khôn khéo khác nữa ựể xâm lấn ựất ựai và từng bước xác lập chủ quyền

1

Chiêm Thành (từ núi Thạch Bi trở vào Nam); Nam Bàn (Từ núi Thạch Bi trở về Tây); Hoa Anh (không khảo

cứu ựược).

1.2 Sự hình thành và phát triển xứ đàng Trong:

Trang 23

1.2.1 Bối cảnh lịch sử hình thành xứ đàng Trong:

Nuớc Nam ta từ thời Hùng Vương, Triệu Vương ựến đinh, Lý, Trần, Lê, sáu

triều ựại hưng phế tiếp nhau Nhà Trần lại ựến lúc hết vận, quân nhà Minh kéo sang

xâm lược nước ta Tướng giặc hung ác, dân ta bị giết hại khốn khổ điều này ựược thể

hiện trong Bình Ngô ựại cáo của Nguyễn Trãi :

ỘNướng dân ựen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con ựỏ xuống dưới hầm tai vạỢ

Trước tình cảnh ựó, vua Lê Thái Tổ, tức Lê Lợi vốn là người áo vải dấy nghĩa ở

ựất Lam Sơn, thu phục ựược giang sơn, ựánh ựuổi quân Minh ra khỏi nước ta Dựng

lên triều Lê, cùng với Trung Quốc làm ựế một phương Triều Lê truyền ngôi qua các

ựời Thái Tông, Nhân Tông, Thánh Tông cho ựến Chiêu Tông hoàng ựế đầu thế kỷ

XVI, nhất là sau khi Lê Hiến Tông mất, xã hội đại Việt mất dần cảnh thịnh trị, kinh tế

xa sút, nhân dân sống cực khổ, các vua Lê ăn chơi sa ựọa, quan lại tung hoành, nhũng

nhiễu dân chúng, các cuộc ựấu tranh của nhân dân nổ ra Từ năm 1522, thế lực của

nhà Lê ngày càng tàn tạ Dựa vào công lao của mình trong việc ựàn áp các cuộc khởi

nghĩa của nông dân và ựánh bại các thế lực chống ựối, thêm nữa là sự ủng hộ của một

số quan tướng Thái phó nhân quốc công Mạc đăng Dung tự quyền phế vua Chiêu

Tông, lập Lê Xuân lên làm vua đến năm 1527, ông bức vua Lê nhường ngôi lập ra

nhà Mạc Trước hành ựộng cướp ngôi vua của Mạc đăng Dung, vua Chiêu Tông phải

chạy ra ngoài, trở về ựất gốc Thanh Hóa, lấy làm hổ thẹn vì nỗi sinh linh phải chịu lầm

than Vua bèn thu thập tàn binh diệt nhà Mạc, không may Chiêu Tông rơi vào tay Mạc

đăng Dung rồi bị giết Họ hàng con cháu của nhà Lê phải chạy trốn Lúc ựó, người

con trai của Chiêu Tông là Lê Ninh còn thơ dại, bà mẹ sợ Mạc đăng Dung trừ cỏ tận

gốc phải ôm con ựi lánh nạn ở tận Ai Lao Bấy giờ cựu thần nhà Lê ựều theo về với

nhà Mạc mưu cầu danh lợi Chỉ có viên tướng cũ là An Tĩnh hầu Nguyễn Kim, quê ở

Gia Miêu Ngoại Trang, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, Trấn Thanh Hóa, ựã làm

quan dưới triều Lê ựược phong tước An Tĩnh Hầu Vì lúc trước ở Thăng Long từng có

lần ngăn trở việc Mạc đăng Dung xin quân nên Mạc đăng Dung không vừa ý, bèn tức

giận giải tán bộ thuộc, lui về quê quán Về sau ông vào trú ngụ ở Nghệ An, cũng nghĩ

sống an phận ựể bảo toàn mạng sống nhưng căm giận họ Mạc làm việc soán nghịch,

thấy cơ ựồ vương triều Lê ngày một suy vong, bề tôi một lòng theo giặc, Nguyễn Kim

vì thế ngày ựêm khóc thầm, bèn ựi khắp các nơi ở miền Thanh Nghệ chiêu tập hào

kiệt, nêu danh nghĩa phù lê diệt Mạc, ựược nhiều người hưởng ứng, về quy tụ Sau khi

ựã chiêu tập ựược nghĩa quân, Nguyễn Kim bèn bàn với người họ Ngoại của vua

Chiêu Tông là Trịnh Duy Sản, sang Ai Lao tìm ựón Lê Ninh ựem về lập lên làm vua

Trang 24

(Tức Trang Tông), ựặt niên hiệu là Nguyên Hòa, cất dựng hành ựiện ở gần sông Tất

Mã1 Lại ựặt doanh ở sách Vạn Lại2 làm nơi ở, chiêu binh mãi mã, kêu gọi anh hùng,

dự trữ lương thảo, cùng nhau miêu ựồ việc khôi phục nhà Lê Nguyễn Kim nhiều lần

ựánh nhau với quân Mạc giành ựược thắng lợi Vì có công trong việc khôi phục lại

vương triều nhà Lê, nên Nguyễn Kim ựược phong làm Thượng phụ, Thái sư, Hưng

quốc công, nắm giữ mọi việc trong ngoài, giữ chức Thái tể, đô tướng, Tiết chế các

dinh quân thủy, bộ Thấy Nguyễn Kim là người có tài, chỉ trong một thời gian ngắn ựã

nhanh chóng khôi phục ựược cơ nghiệp nhà Lê nên nhà Mạc sai viên tướng là Trung

Hậu hầu3 sang trá hàng Nguyễn Kim vì cả tin nên thu nhận, rồi sau ựó bị Trung Hậu

hầu ựầu ựộc mà chết, ựược tặng tước Chiêu Huân Tĩnh vương

Về cái chết của Nguyễn Kim, Quốc sử chép như sau:

ỘVua Lê thương tiếc, phong tặng cho tước Chiêu Huân tỉnh công, dùng hậu lễ

ựem táng ở núi Thiên Tôn ( Thuộc huyện Tống Sơn, Thanh Hóa) Tương truyền lúc

ựào huyệt trúng hàm rồng, khi ựặt quan tài xuống thì cửa huyệt ngậm lại, bỗng trời

ựất nổi gió sấm sét, mọi người hoảng sợ bỏ chạy đến lúc tạnh, trở lại thì núi ựá liên

tiếp, cây cỏ xanh tốt, không nhận ựược chỗ táng là nơi nào cả Từ ựấy, khi cúng tế thì

chỉ trông vào núi tế vọng mà thôiỢ [5: 26]

Nguyễn Kim chết, Nam triều rơi vào tình trạng khủng hoảng Hữu tướng Trịnh

Kiểm, con rể của Nguyễn Kim tìm cách thâu tóm mọi quyền lực, hai người con trai

của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng, hãy còn nhỏ chưa thể cầm nắm

việc quân, lại là phận em Người con trai lớn của Nguyễn Kim là Lãng quận công

Nguyễn Uông bị Trịnh Kiểm sát hại và khống chế người con thứ là đoan quận công

Nguyễn Hoàng ựể thao túng mọi hoạt ựộng của triều ựình nhà Lê Nguyễn Hoàng cảm

thấy tắnh mạng mình luôn bị ựe dọa để phòng thân và chờ cơ hội chống lại Trịnh

Kiểm, bề ngoài Nguyễn Hoàng tỏ ra thần phục, hòa thuận với anh rể, ông liền giả bệnh

ựể khỏi bị nghi ngờ Nhưng bên trong, ông âm thầm tìm mọi cách ựể tạo dựng sự

nghiệp lâu dài cho họ Nguyễn Ý ựồ này ựược thể hiện như sau:

1

Tức Sông Mã ở Thanh Hóa.

2 Nay là xã Vạn Lại, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa).

3 Tên tước của tướng nhà Mạc đại Nam thực lục tiền biên ghi là hoạn quan, tên là Trung, không rõ họ Cương

mục ghi rõ họ tên là Dương Chấp Nhất, sau khi ựầu ựộc Nguyễn Kim lại trốn về với nhà Mạc

Trang 25

Ộđến khoảng năm Thuận Bình ựời vua Lê Trung Tông, do có công, quận công

ựược tiến phong làm đoan quận công Bấy giờ Hữu tướng của triều Lê là Trịnh Kiểm

(bấy giờ tự xưng là lượng quốc công) cầm giữ binh quyền, chuyên chế mọi việc Tả

tướng là Lãng quận công Uông, con trưởng của Triệu tổ (Tức Nguyễn Kim) bị Trịnh

Kiểm hãm hại Kiểm thấy chúa (tức Nguyễn Hoàng) công danh ngày càng cao nên rất

ghét Chúa thấy thế, trong lòng áy náy không yên, cùng bàn mưu với Nguyễn Ư Dĩ,

rồi cáo bệnh, cốt giữ mình cho kắn ựáo ựể họ Trịnh hết ngờ.

Chúa nghe tiếng Nguyễn Bỉnh Khiêm (người làng Trung Am, xứ Hải Dương),

Trạng nguyên của triều Mạc, từng làm ựến Thái bảo ựã về trắ sĩ là người giỏi về thuật

số, liền bắ mật sai người tới hỏi Bỉnh Khiêm nhìn hòn non bộ trước sân mà ngâm

rằng:

ỘHoành sơn nhất ựái, vạn ựại dung thânỢ (Một dãy núi ngang, có thể dung thân

muôn ựời ựược) Sứ giả ựem câu ấy về thuật lại, chúa hiểu ý Bấy giờ xứ Thuận Hóa

mới dẹp yên, tuy nhà Lê ựã ựặt Tam ty (đô ty, Thừa ty, Hiến ty) và phủ huyện ựể cai

trị, nhưng nhân dân chưa một lòng Kiểm ựương lấy làm lo, Chúa mới nhờ chị là Ngọc

Bảo nói với Trịnh Kiểm xin vào trấn ựất Thuận Hóa Trịnh Kiểm thấy ựất ấy hiểm trở

xa xôi nên cho ngay Anh Tông lên ngôi, Trịnh Kiểm dâng biểu nói:Ộ Thuận Hóa là

nơi quan trọng, quân và của do ựấy mà ra, buổi quốc sơ nhờ ựấy mà lên nghiệp lớn

Nay lòng dân hãy còn giảo giở, nhiều kẻ vượt biển theo họ Mạc, sợ có kẻ dẫn giặc về

cướp, vắ không ựược tướng tài trấn thủ vỗ yên thì không thể xong đoan quận công là

con nhà tướng, có tài trắ mưu lược, có thể sai ựi trấn chỗ ấy, ựể cùng với tướng trấn

thủ Quảng Nam cùng nhau giúp sức thì mới ựể lo ựến miền NamỢ Vua Lê nghe theo

và trao cho chúa trấn tiết 1 , phàm mọi việc ựể ủy thác cả, chỉ mỗi năm nộp thuế mà

thôiỢ [18: 28]

Ngay sau ựó, Nguyễn Hoàng xu xếp quân ựội ựi vào trấn thủ Thuận Quảng vào

cuối năm 1558 Từ ựó, con cháu họ Nguyễn thế tập giữ tước Quận công do vua Lê

ban cho Khi mới vào trấn giữ Thuận Hóa, nghĩa dũng vùng Hương Khúc, Tống Sơn

và các nơi ở Thanh Hóa ựều vui vẻ theo ngài đến năm 1570, vua Lê cho gọi tổng binh

Quảng Nam là Nguyễn Bá đông về trấn giữ Nghệ An Cho Nguyễn Hoàng Kiêm lĩnh

luôn hai xứ Thuận Ờ Quảng, mang ấn Tổng trấn tướng quân Khi ấy, quân nhà Mạc

nhiều lần vào cướp vùng Thanh, Nghệ, giặc sợ uy danh của Nguyễn Hoàng nên không

dám ựánh vào, riêng vùng Thuận Quảng ựược yên ổn Nguyễn Hoàng từ giã Tây đô

vào Thuận Hóa, trong lòng vốn sẵn mối nghi ựối với người anh rể ựã ám hại anh ruột

mình, nhưng hai người vẫn giữ hòa hiếu đến khi Trịnh Kiểm mất, Trịnh Tùng lên

1 Cờ tiết vua trao cho làm huy hiệu của quyền trấn thủ

Trang 26

thay Thấy cậu ựã vững thế ở Thuận Quảng nên ựối với Nguyễn Hoàng ựã có ý không

lành, nhiều lần sai người vào gây rối nhưng do chúa1 nhận thấy chưa có lực lượng nên

làm thinh Năm Nhâm Thìn, Trịnh Tùng thu phục ựược đông đô2, rồi năm sau vua Lê

trở về đông đô Nguyễn Hoàng về bái hạ và ở lại đông đô 8 năm, ựánh ựâu thắng ựó

Vì có công cao, nên bị họ Trịnh nghi kỵ, Nguyễn Hoàng thấy ựược ựiều ựó, ông muốn

trở về Nam nhưng Bình An Vương3 không muốn ông trở về Gặp lúc Lê Ngạn làm

phản4 ở cửa biển đại An vào năm Canh Tý (1600), Nguyễn Hoàng nhân ựó xin ựem

quân tiến ựánh rồi thẳng tiến ựem binh thuyền dưới quyền vượt biển trở về Thuận Hóa,

ựể lại Hoàng tử Hải, Hoàng Tôn Hắc ở lại làm con tin Bình An Vương ựuổi theo

nhưng không kịp Từ ựây trở ựi, quan hệ Trịnh - Nguyễn không còn ựược như trước

nữa Tuy vậy đoan Quốc Công cũng chưa dám ra mặt li khai, vì chưa có lực lượng

Bình An Vương thì bất ựắc dĩ cũng phải chấp nhận một việc ựã rồi, ựể cho Nguyễn

Hoàng trấn thủ Thuận, Quảng Liền ựó sai Thiêm đô ngự sử Lê Nghĩa Trạch ựem sắc

vua Lê và thư của mình vào vỗ về đoan Quốc Công, nhân Lê Nghĩa Trạch về, đoan

Quốc Công gửi thư cho Bình An Vương hẹn kết nghĩa thông gia, tháng 10 năm ấy ựưa

công nữ Ngọc Tú về Bắc đoan Quốc Công mất, vua Lê phong Thụy Quận Công hàm

Thái bảo, tước quận công, trấn thủ Thuận, Quảng nhưng cũng kể từ sau khi Nguyễn

Hoàng mất, quan hệ giữa Trịnh - Nguyễn ngày càng trở nên căng thẳng Năm Canh

thân (1620), Bình An Vương sai đô ựốc Nguyễn Khải ựem quân vào Nhật Lệ hưởng

ứng với hai công tử Hiệp, Trạch, ựể mưu chiếm Thuận Hóa ựã làm cho Thuỷ Quận

Công không thể nấn ná, nên không nạp thuế cống nữa Chúa Trịnh nhiều lần cho người

ựến ựòi thuế nhưng chúa Nguyễn trả lời cho qua, chúa Trịnh cho mời ựến Thăng Long

ựể hỏi cho ngọn nghành nhưng chúa Nguyễn không nạp thuế mà cũng không ựi Chúa

Trịnh cho phát binh, không thu ựược thắng lợi gì nên cho rút quân Bấy giờ ở Nam Hà

ựương có cơ thịnh vượng, còn ở Bắc Hà thì liền năm mất mùa, ựói kém, quân nhu

không ựủ, cho nên việc dùng chiến tranh ựể thắng chúa Nguyễn là không dễ Với lại,

nghĩ ựến tình cảm thông gia hai ựời nên chúa Trịnh tìm cách vỗ về chúa Nguyễn Năm

1629 sai Lại Bộ thượng thư Nguyễn Khắc Minh vào phong Thụy Quận Công tước

quốc công và sai ựem quân ra ựánh họ Mạc ở Cao Bằng Thụy Quốc Công ựã không

trúng kế Từ ựây kể như quan hệ Trịnh Ờ Nguyễn ựoạt tuyệt dẫn ựến các cuộc chiến

tranh liên miên giữa Trịnh Ờ Nguyễn, trận ựánh nhau năm đinh Mão (1627) là trận

ựánh nhau ựầu tiên, sau ựó hai bên Trịnh, Nguyễn còn ựánh nhau 6 lần nữa, trong vòng

1 Từ ựó trở ựi trong nguyên văn gọi Nguyễn Hoàng là vương (chúa) hoặc tiên vương (chúa Tiên)

2 Tức Kinh ựô Thăng Long (bấy giờ do nhà Mạc kiểm soát).

3

Tức Trịnh Tùng (con Trịnh Kiểm)

4 Về việc binh biến của Phan Ngạn và Bùi Văn Khuê, Toàn thư chỉ nói sơ qua là do đoan quốc công Nguyễn

Hoàng xúi giục [4, 231] Phủ biên tạp lục của Lê Quý đôn cũng chép tương tự

Trang 27

46 năm (1627 ựến năm 1672), hai bên ựánh nhau 7 lần, ựó là vào các năm 1727, 1633,

1643, 1648, 1655- 1660, 1661-1662, 1672 mà không có kết quả, dân tình quá khổ cực,

chán nản Quân chúa Trịnh lần nào vào ựánh cũng bị ựẩy lui hoặc phải rút về, quân

chúa Nguyễn một lần ra ựánh chiếm ựược 7 huyện ở Nghệ An, nhưng giữ ựược 5 năm

rồi bị quân họ Trịnh vào ựánh ựuổi Kết cuộc, hai họ Trịnh - Nguyễn phải ngừng

chiến Vua Lê, chúa Trịnh phải mặc nhiên chấp nhận sự li khai, lập riêng giang sơn

của chúa Nguyễn, lấy sông Gianh làm ranh giới, miền nam sông Gianh thuộc quyền

cai quản của chúa Nguyễn gọi là đàng Trong hay Nam Hà

Như vậy, Nguyễn Kim là người khởi nghiệp cho sự trung hưng Thế nhưng sau

ựó, người ựược trọng trách nắm quyền bắnh rồi thay vua Lê ựiều hành, quản lý ựất

nước lại là các chúa Trịnh Nhưng thực tế, ảnh hưởng của dòng họ Nguyễn lại quá lớn,

ựó là ựiều làm Trịnh Kiểm phải băng khoăn Như vậy, sự hình thành vùng ựất đàng

Trong xuất phát từ cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều Sự kiện Nguyễn Hoàng vào trấn

nhậm Thuận Hóa vào năm 1558, nó không chỉ ựơn thuần là lối thoát do sự bức bách

của Trịnh Kiểm, mà nó còn xuất phát từ chắnh Ộmưu ựồ bá vươngỢ của cả hai dòng họ

Trịnh Ờ Nguyễn Từ ựây, lịch sử Việt Nam ựã chuyển sang một trang mới

ỘXứ đàng Trong trải dài hơn một trăm dặm theo bờ biển, ở vĩ tuyến 11, cho tới

khoảng vĩ tuyến 17, chỗ bắt ựầu Ộquốc giaỢ của chúa đàng Ngoài Bề rộng không lớn

lắm, chỉ chừng 20 dặm Ý, ựất bằng, một bên là biển và một bên là dãy núi chạy dài có

Kẻ Mọi ở, tên gọi này có nghĩa là man di

Xứ đàng Trong chia làm năm tỉnh Tỉnh thứ nhất là nơi chúa ở ngay sát xứ

đàng Ngoài gọi là Thuận Hóa Tỉnh thứ hai là Cacciam Thứ ba là Quamgaia Thứ tư

là Quignim, người Bồ đào Nha ựặt tên là Pulucambis và tỉnh thứ năm là RenranỢ

[2:11]

Danh xưng xứ đàng Trong lúc ựó, người Bồ đào Nha gọi như vậy, người Nhật

gọi là Cochi, coci, cina Cả ba từ vừa dẫn, cuối cùng ựược gọi chung là Cocincina ựể

phân biệt với Coci cạnh Cina với tỉnh Cocin thuộc Ấn độ do người Bồ đào Nha chiếm

từ trước Các bản ựồ thế giới do người Bồ vẽ ựược ghi là Cauchinchin hay Cauchi,

trong các sử liệu và dân gian nước ta thường dùng là đàng Trong ựể phân biệt với

đàng Ngoài của họ Trịnh

1.2.2 Quá trình khai khẩn và ổn ựịnh ựời sống chắnh trị - xã hội của xứ

Với ý ựồ tách đàng Trong ra khỏi sự thống trị của vua Lê Ờ chúa Trịnh Nguyễn

Hoàng và những người nối nghiệp một mặt củng cố phòng thủ ựất Thuận Quảng,

Trang 28

chống lại các cuộc tấn công của quân Trịnh, mặt khác ra sức mở rộng lãnh thổ về phắa

Nam

Sau khi ựược vua Lê Anh Tông cho vào trấn thủ ựất Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng

bất chấp giá rét của mùa ựông năm Mậu Ngọ, lên ựường ngay với toàn bộ gia ựình

cùng những thuộc hạ, ựồng hương ở Tống Sơn, ựông ựảo nghĩa dũng ựất Thanh Hóa ựi

theo Bề ngoài ông hòa hiếu với họ Trịnh, bên trong ông xây dựng lực lượng, mở

mang bờ cõi, thu phục nhân tâm, gây dựng cơ nghiệp riêng ở Phương Nam Ban ựầu

đàng Trong chỉ bao gồm 2 trong số 13 trấn của nước đại Việt là Thuận Hóa và Quảng

Nam (11 trấn còn lại do chúa Trịnh cai quản ở đàng ngoài) Vùng ựất Thuận Hóa từ

khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ thì cơ ngơi mới bắt ựầu ựược chấn chỉnh Khi vào tới

vùng ựất này ông ựã tỏ ra là người có tầm nhìn xa thấu triệt ựược việc hôm nay và việc

ngày mai đầu tiên ông vào cửa Việt, ựóng quân trên những bãi cát của xã Ái Tử,

huyện Vũ Xương1, tiếp ựó ông thân hành ựi thăm khắp vùng, vào Huyện Hương Trà

(Thừa Thiên) và nhiều nơi khác đi ựến ựâu, ông cũng quan sát núi sông, ựồng ruộng,

ngầm dự ựịnh cho sự mở mang phát triển sau này, các gia ựình ở Miền Bắc lần lượt

kéo vào, dưới sự dẫn dắt của ông, xây dựng vùng quê hương mới ngày thêm thịnh

vượng, dân chúng có ựược cuộc sống mới, khang trang hơn Một mặt, ông dần dần

vươn rộng thế lực và quyền lực của mình, ựi tới ựâu, khai khẩn ựược vùng ựất mới

nào, các chúa Nguyễn bắt tay vào lập dinh ựịnh phủ, ổn ựịnh ựời sống chắnh trị - xã hội

ở vùng ựất ựó Như vậy, cùng với việc củng cố Thuận Ờ Quảng, các chúa Nguyễn từng

bước mở ựất đàng Trong vào phắa Nam Mở rộng theo hướng nào ựã ựược Nguyễn

Hoàng trăn trối lại cho con cháu:

ỘTháng sáu ngày Canh Dần, chúa yếu mệt, triệu hoàng tử thứ sáu và thân thần

ựến trước giường bịnh, bảo thân thần rằng: Ộta với các ông cùng nhau kham khổ ựã

lâu, muốn dựng lên nghiệp lớn Nay ta ựể gánh nặng lại cho con ta, các ông nên cùng

lòng giúp ựỡ, cho thành công nghiệpỢ Rồi chúa cầm tay hoàng tử thứ sáu nói rằng:

ỘLàm con phải hiếu, làm tôi phải trung; anh em trước hết phải thân yêu nhau May

giữ ựược lời dặn ựó thì ta không ân hận gìỢ Lại nói: Ộđất Thuận Quảng phắa Bắc có

núi Ngang (Hoành Sơn) sông Gianh (Linh Giang) hiểm trở, phắa Nam có núi Hải Vân

và núi đá Bia (Thạch Bi Sơn) vững bền Núi sẵn vàng sắt, biển có cá muối, thật là ựất

dụng võ của người anh hùng Nếu biết dạy dân luyện binh ựể chống chọi với họ Trịnh

thì ựủ xây dựng cơ nghiệp muôn ựời Vắ bằng thế lực không ựịch ựược, thì cố giữ lấy

ựất ựai chờ cơ hội, chứ ựừng bỏ qua lời dặn của taỢ [18: 37]

Trang 29

1

Nay là Huyện Triệu Phong- Tỉnh Quảng Trị.

Nguyễn Hoàng, trước lúc trút hơi thở cuối cùng, vẫn sáng suốt di ngôn cho con

cái và quần thần tiếp tục thực hiện quyết tâm của mình Lời di chúc của Thái Tổ ngắn

gọn nhưng súc tắch Ông nhắn nhủ con hai việc:

- Nếu chống lại ựược với họ Trịnh và bắc tiến ựược thì là tốt nhất

- Bằng không thì giữ vững ựất Thuận Quảng và mở mang bờ cõi về Phương

Nam

Như vậy, Thái Tổ ựã nuôi chắ mở rộng lãnh thổ ựể xây dựng cơ nghiệp, mà mở

rộng về ngã nào, Chúa ựã tiến bước năm Tân Hợi (1611)

Lấy ựất Chiêm Thành - Lập phủ Phú Yên, Dinh Thái Khương, phủ

Bình Thuận:

Từ thế kỷ XV, nước Chămpa ựã bị phân chia làm ba nước nhỏ (Chămpa, Nam

Bàn, Hoa Anh) và những cuộc tranh chấp giữa các phe phái phong kiến làm cho thế

nước ngày càng suy yếu, bị các chúa Nguyễn xâm lấn dần ựất ựai bằng những chắnh

sách khôn khéo

Viện cớ người Chăm thường hay sang cướp phá miền ven biển Thuận Quảng,

năm 1611, Nguyễn Hoàng sai chủ sự là Văn Phong ựem quân vào ựánh xuống chiếm

vùng ựất rộng, ựặt làm phủ Phú Yên1, chia làm hai huyện là đồng Xuân và Tuy Hòa

đến năm 1629, chúa Tiên cho ựổi Phủ Phú Yên làm dinh Trấn Biên, vì chúa cho là khi

mới mở cõi, những ựịa danh ở ựịa ựầu vùng biên giới gọi là Trấn Biên.2 Công cuộc

Khai thác, bình ựịnh ựất Phú Yên thuở ấy triều ựình chúa Hi Tông giao trọn quyền cho

Lương Văn Chánh, sau khi chiếm trọn ựất Phú Yên, triều ựình cho chiêu mộ dân, khai

khẩn ựất hoang ở Cù Mông, Xuân đài, mộ dân ựến làm ruộng ở hai bên sông đà Diễn

chia lập thôn ấp mỗi ngày thêm ựông Năm 1653, vua Chiêm là Bà Tấm xâm lấn Phú

Yên, chúa Hiền tức chúa Nguyễn Phúc Tần (1648- 1687) sai cai cơ Hùng Lộc làm

thống binh, ựem 3000 quân ựi ựánh Bà Tấm bỏ chạy, quân ta chiếm ựất ựến Phan

Rang, Bà Tấm sai con ựem thư xin hàng, lấy sông Phan Rang làm giới hạn Chiêm

-Việt, từ phắa tây sông trở vào vẫn ựể cho Chiêm Thành, từ phắa đông sông ựến Phú

Yên thuộc Chắnh quyền các chúa Nguyễn cai quản, chúa Nguyễn Phúc Tần lấy ựất ựó

ựặt làm Dinh Thái Khương (Tỉnh Khánh Hòa ngày nay), chia làm 2 phủ Thái Khương

và Diên Ninh (Tức Ninh Hòa và Diên Khánh ngày nay), phủ Thái Khương lại chia làm

hai huyện là Quảng Phước và Tân An, phủ Diên Ninh chia làm 3 huyện là Phước điền,

Vĩnh Xương và Hoa Châu, sai Hùng Lộc trấn giữ Dinh Thái Khương

1 Vùng Khánh Hòa và Phú Yên ngày nay

Trang 30

Trấn giữ chốn biên thùy

Năm 1693, Vua Chiêm là Bà Tranh ựem quân ựắp lũy, cướp giết nhân dân phủ

Dương Ninh Chúa sai Cai cơ Lễ Thành hầu nguyễn Hữu Cảnh làm thống binh, ựem

quân chánh dinh cùng quân dinh Quảng Nam, Bình Khương ựi ựánh, Bà Tranh bỏ

chạy, nhân cơ hội ựó chúa Nguyễn liền sáp nhập ựất Chiêm vào bản ựồ nước mình, ựặt

làm một trấn, lấy tên là Thuận Thành, ựể ựồng hóa và vỗ về họ, chúa cho người Chiêm

cai quản, nhưng bắt mặc ựồng phục của người Việt Năm 1697, chúa Nguyễn Phúc

Chu lấy nốt phần ựất còn lại của Chiêm Thành và lập ra phủ Bình Thuận (Tức vùng

Phan Rắ, Phan Rang sau này), chia làm 2 huyện An Phước và Hòa đa Từ ựây, nước

Chămpa mất hẳn, người Chăm trở thành một sắc dân thiểu số Việt Nam

Như vậy, năm 1611 việc lập phủ Phú Yên của chúa Nguyễn Hoàng bắt ựầu

ựánh dấu quá trình Nam tiến ở đàng Trong của chắnh quyền Chúa Nguyễn, và từ năm

1693, chúa Nguyễn ựã chiếm hết ựất Chiêm Thành, chỉ ựể lại cho họ một khoảnh ựất

nhỏ là Thuận Thành và một tước Phiên Vương nhưng lại do người Việt kiểm soát,

mảnh ựất này và tước hiệu chỉ là an ủi người Chiêm ựể họ không nổi dậy nhưng sau

này, Thuận Thành cũng bỏ và Chiêm Thành bị xóa hẳn tên trên bản ựồ đến ựây ựất

ựai Chămpa hoàn toàn sáp nhập vào đại Việt

Lấn ựất Chân Lạp Ờ mở ựất Gia định năm 1698:

Miền cực nam là vùng đồng Bằng Sông Cửu Long, tuy ựất ựai phì nhiêu nhưng

cho ựến thế kỷ XVIII, nói chung chưa ựược khai phá bao nhiêu, dân cư còn thưa thớt

Ở ựây, từ trước ựã có những nhóm dân Việt vào làm ăn Họ cùng với nông dân người

Chàm, người Khmer khai khẩn ựất hoang Khi Bình định ựược Chiêm Thành, các

chúa Nguyễn lại ựẩy mạnh công cuộc khai hoang, chinh phục vùng ựất này, cho phép

ựịa chủ, quan lại ựem nô tỳ và chiêu mộ dân lưu tán vào khẩn hoang Ngoài ra, họ còn

sử dụng một bộ phận quân lắnh và thu nạp một số Hoa Kiều lánh nạn từ Trung Quốc

sang, phục vụ công cuộc khẩn hoang vùng ựất cực nam

Chiếm hết ựất Chiêm Thành thì bờ cõi ựất Thuận Quảng tiếp giáp với nước

Chân Lạp Nước Chân Lạp nằm ở phắa nam và tây nam nước Chămpa Nước này vốn

là thuộc quốc của ựế quốc Phù Nam Từ thế kỷ VIII ựã chia làm hai: Lục Chân Lạp và

Thủy Chân Lạp Vùng ựất Thủy Chân Lạp lúc bấy giờ (vùng Nam Bộ ngày nay), từ

thế kỷ VI trở về trước còn rất hoang sơ thuộc lãnh thổ của vương quốc Phù Nam Từ

thế kỷ IX ựến XII, nước Chân Lạp thống nhất, mở ra giai ựoạn hưng thịnh với nền văn

hóa phát ựạt đến thế kỷ XIV, Chân Lạp suy yếu dần và bị nước Xiêm La uy hiếp

Trang 31

Ngay từ thế kỷ XVII, ựã có nhiều người Việt ựến hai xứ đồng Nai và Mỗi Xuy

của Chân Lạp (Biên Hòa, Bà Rịa ngày nay) ựể vỡ ựất làm ruộng Các vua nước Chân

Lạp thấy thế lực chúa Nguyễn lúc ấy khá mạnh, nên không dám ra mặt ựối kháng

Năm 1620, chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên ựã gả công chúa Ngọc Vạn cho vua

Chân Lạp là Chey Chetta II Công chúa ựược nhà vua Chân Lạp yêu quý và ựược

phong làm hoàng hậu Bà luôn là người hậu thuẫn cho người Việt ựến làm ăn sinh

sống trên ựất Chân Lạp và giữ mối quan hệ tốt ựẹp với đàng Trong Sự việc này ựã

ựược Christoforo Borri, một giáo sĩ người Ý sống tại thị trấn Nước Mặn (Nay thuộc

huyện Tuy Phước, tỉnh Bình định) vào các năm 1618 Ờ 1622 ghi nhận Dưới sự bảo

trợ của bà hoàng hậu người Việt của vương triều Chey Chettha II (1619 -1627), cư dân

Việt từ vùng Thuận - Quảng vào sinh sống làm ăn ở lưu vực sông đồng Nai ngày một

ựông thêm đây chắnh là cơ sở thuận lợi cho chúa Nguyễn từng bước hợp pháp hóa sự

kiểm soát của mình một cách hòa bình ựối với vùng ựất ựã ựược người Việt khai khẩn

Lợi dụng mối quan hệ tốt ựẹp từ cuộc hôn nhân nói trên, năm 1623, chúa

Nguyễn yêu cầu ựược lập một cơ sở ở Prêy Kôr (Sài Gòn ngày nay), và ựược ựặt ở ựấy

một sở thu thuế hàng hóa, ựược vua Chân Lạp chấp thuận và triều ựình ựã cho người

việt di cư ựến ựây làm ăn, và còn phái một tướng lãnh ựến ựóng tại ựây ựể giúp triều

ựình Chân Lạp giữ an ninh trật tự công cộng Tuy nhiên, ựến năm 1628, vua Chey

Chatta II qua ựời Kể từ bấy giờ trong nước Chân Lạp thường hay xảy ra nội loạn, bọn

hoàng thân tranh lập chia thành phe phái, phe thì cầu viện với vua Xiêm, phe thì cầu

viện với chúa Nguyễn Chúa Nguyễn ựã nhân cơ hội ấy mà lấn dần ựất Chân Lạp, như

sự kiện năm 1658, Con của Chey Chatta II và bà Ngọc Vạn lên kế vị vua cha, các thế

lực hoàng thân ựã tìm cách tranh giành quyền lực, nhiều người ựã trốn vào cung của

Hoàng Thái Hậu Ngọc Vạn ựể nhờ bà xin viện binh của chúa Nguyễn, chúa Nguyễn

sai ựem 3.000 quân sang ựánh Chân Lạp, bắt ựược vua là Nặc Ông Chân1 sau ựó tha

cho về nước, bắt phải triều cống và phải tạo ựiều kiện cho người Việt sang làm ăn sinh

sống Sau khi Nặc ông Chân qua ựời, với sự hậu thuẫn của đàng Trong Batom

Réachea (1660-1672) lên ngôi ựã chấp nhận triều cống chúa Nguyễn hàng năm và bảo

ựảm cho người Việt ựến khai phá ở vùng ựất Chân Lạp

Như vậy, những ựội quân người người Việt ựã ựến Chân Lạp nhằm chống lại

quân Xiêm hoặc lực lượng thân Xiêm theo yêu cầu của các vua Chân Lạp Mặc dù ựôi

khi phải can thiệp vào nội tình chắnh trị của Chân Lạp, nhưng mục ựắch ban ựầu không

phải ựể chiếm ựất Sự thâu thuộc một số vùng ựất nào ựó của Chân Lạp vào đàng

Trong là do sự Ộ trả côngỢ một cách tự nguyện của người Chân Lạp Nhờ vậy mà một

số vùng ựất ựai rộng lớn của Chân Lạp ựã thuộc về đàng Trong Bên cạnh những

Trang 32

luồng di dân của người Việt, các chúa Nguyễn cũng tạo ựiều kiện cho lực lượng người

Hoa ựến khai phá ựất ựai

1 Trong biên niên sử khmer là Chan Ramathipati ( 1642-1659).

Dương Ngạn địch, Trần Thượng Xuyên mở ựất Mỹ Tho, Biên Hòa Ờ

Lập Dinh Trấn Biên (Biên Hòa) và Dinh Phiên trấn (Gia định) thuộc phủ Gia

định (1698 ):

Giữa thế kỷ XVII, nhà Minh bị lật ựổ, quan lại, binh sĩ và cư dân Trung Quốc

do không chịu thần phục nhà Thanh ựã xuôi thuyền vào Nam xin chúa Nguyễn cho

nhập vào vùng ựất Nam Bộ Theo đại nam thực lục (tr 91): Bốn vị tuớng của nhà

Minh là Trần Thượng Xuyên, Trần An Bình, Dương Ngạn địch, Hoàng Tiến ựem theo

3.000 di thần, binh sĩ ựến của Tư Dung xin nội thuộc chúa Nguyễn Chúa Nguyễn

Phúc Tần ựã thương thuyết với vua Chân Lạp là Nặc Ông Nộn cho nhóm người này

ựược ựến khai phá vùng Cù Lao phố và Mỹ Tho Bọn Ngạn địch chia nhau ở ựất Lộc

Dã (đồng Nai, Biên Hòa), ở Mỹ Tho (định Tường), ở Bàn Lân (thuộc Biên Hòa) cày

ruộng, lập ra làng mạc, sản xuất buôn bán, lập ra phố xá sầm uất

Như vậy, cùng với Sài Gòn - Gia định, Biên Hòa và Mỹ Tho cũng ựang dần

dần trở thành những trung tâm cư dân và kinh tế phát triển dưới quyền cai quản của

Chúa Nguyễn ở miền đông và cả miền Tây Nam Bộ

Chắnh quyền họ Nguyễn, ựi ựôi với công cuộc khai khẩn ựất hoang ựã thiết lập

các ựơn vị hành chắnh và xác lập hệ thống chắnh quyền ở vùng ựất mới

Năm Mậu Dần (1698) chúa Nguyễn Phúc Chu sai Thống suất Nguyễn Hữu

Cảnh vào kinh lược vùng ựất đồng Nai Tại ựây, ông tiến hành, Ộchia ựất đông Phố,

lấy xứ đồng Nai, ựặt huyện Phước Long, dựng Dinh Trấn Biên tức Biên Hòa ngày

nay), lấy xứ Sài Côn ựặt huyện Tân Bình, lập Dinh Phiên Trấn (tức dinh Gia định

ngày nay), mỗi dinh ựều ựặt chức Lưu thủ, Cai bạ, Ký lục và các cơ ựội thuyền thủy

bộ tinh binh và thuộc binh đặt Phủ Gia định ựể quản lý 2 dinh Trấn Biên và Phiên

Trấn Sau khi lập dinh ựịnh phủ xong chúa sai mộ lưu dân từ Bố Chắnh trở vào Nam

ựến ở, thiết lập xã, thôn, phường, ấp tiến hành chia ranh giới, khai khẩn ruộng ựất,

ựánh thuế tô, thuế dung, làm bộ ựinh, bộ ựiền Khi người Tàu ở ựây ựã ựông, chúa

Nguyễn cũng tiến hành lập làng cho họ Ở Trấn Biên lập làm xã Thanh Hà, ở Phiên

Trấn lập làm xã Minh Hương, Và tiến hành ựồng hóa, cho người tàu nhập tịch, từ ựó

họ trở thành dân hộ của taỢ [ 18: 111]

Như vậy, chúa Nguyễn ựã xác lập quyền quản lý về mặt nhà nước ựối với các

xứ đồng Nai (huyện Phước Long) - Sài Gòn (huyện Tân Bình), sáp nhập hẳn vào lãnh

Trang 33

thổ đàng Trong, tổ chức các ựơn vị hành chắnh và bộ máy chắnh quyền từ cấp dinh

trấn cho ựến tận các thôn xã, thực thi quyền lực nhà nước trong việc quản lý ựất ựai,

hộ khẩu, thu thuế và trưng thu các nguồn lợi tự nhiên và thu thuế qua việc trao ựổi với

thương nhân nước ngoài đến ựây, Sài Gòn - Gia định trở thành trung tâm hành chắnh

- chắnh trị và ựang từng bước hình thành trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng ựất mới

này

Riêng ựất Mỹ Tho lúc bấy giờ chưa trực tiếp thuộc quyền phủ Gia định, do các

tướng lĩnh Long Môn quản lý một cách lỏng lẻo, ựây là miền ựất nằm khá xa so với

Trấn Biên, Phiên Trấn chắnh quyền các chúa Nguyễn không muốn ép dân phải tuân

theo thể lệ như các nơi khác, nên lập chắn kho riêng ựể dân ở gần kho nào thì ựem thuế

ựến nạp kho ấy cho tiện

Cùng với Dương Ngạn địch, Trần Thượng Xuyên, phắa biên giới Tây Nam một

lực lượng người Hoa khác là Mạc Cửu, vốn là người xã Lôi Quách, huyện Hải Khang,

phủ Lôi Châu, tỉnh Quảng đông (Trung Quốc) cũng vì việc nhà Minh mất mà cùng họ

hàng sang Chân Lạp xin trú ngụ Vua Chân Lạp giao cho mạc Cửu vùng ựất Sài Mạt,

phắa Tây Chân Lạp và phong cho chức Ốc Nha cai quản ở ựó Mạc Cửu mộ thêm di

dân người Việt khai phá ựất hoang, lập thêm làng mạc và trước tình hình phát triển hết

sức nhanh chóng của khu vực Gia định dưới quyền quản lý của chắnh quyền chúa

Nguyễn, Mạc Cửu ngày càng nhận thấy tình hình chắnh trị bất ổn cho mình, không thể

không dựa vào chắnh quyền chúa Nguyễn nếu muốn tiếp tục ựứng vững Vì vậy, Mạc

Cửu mang ngọc lụa ựến xin thần phục chúa Nguyễn Năm 1708, Mạc Cửu xin nhập

ựất Hà Tiên về ựất chúa Nguyễn, ựược chúa Nguyễn phong cho Tổng binh trấn Hà

Tiên Sau khi Mạc Cửu qua ựời, con là Mạc Thiên Tứ ựược phong là ựô ựốc và mở

rộng ựất ựến Rạch Giá, Cà Mau và Cần Thơ ngày nay

đặt Châu định Viễn lập dinh Long Hồ (1732):

Năm Tân Hợi Ộcó người Ai Lao di cư sang ở Chân Lạp tên là Sá Tốt, cho mình

có thiên mệnh ựánh ựuổi người Việt ra khỏi ựất nước Chân Lạp, lôi kéo nhiều ngừơi

Chân Lạp khởi binh giết người Việt ở Ba Nam (Cầu nam) rồi xuống cướp Gia định

Chúa sai Trương phước Vĩnh ựi ựánh và thu ựược thắng lợi, cha con quốc vương

Chân Lạp sợ vạ lây nên ựổ tội cho là người Lào gây hấn, xin ựược tình nguyện bắt

giặc Chúa nguyễn buộc Nặc Tha nhường hai tỉnh Me Sa tức Mỹ Tho) và Longhor

(tức Vĩnh Long)Ợ [18: 141]

Trên ựất Long Hồ, chúa ựặt Châu đinh Viễn và lập dinh Long Hồ, cho châu

định Viễn thuộc vào, còn Mỹ Tho vẫn ựể như tình trạng cũ ựến năm 1772 lập chắnh

quyền chắnh thức

Trang 34

đặt đạo đông Khẩu ở Sa đéc, đạo Tân Châu ở Tiền Giang, ựạo Châu

đốc ở Hậu Giang, (1757) đặt Giá Khê (Rạch Giá) làm ựạo Kiên Giang, Cà Mau

làm ựạo Long Xuyên (1757):

Năm 1752 Nặc Nguyên (Ang Snguôn) giành ựược ngôi vua, sai sứ quan hệ với

chúa Trịnh ở đàng Ngoài, âm mưu ựánh đàng Trong ựể giành lại phần ựất Thủy Chân

Lạp Năm 1753 chúa cho Nguyễn Cư Trinh và Thiện Chắnh ựem quân sang ựánh Chân

Lạp Kết quả là ỘNặc Nguyên xin hiến ựất 2 phủ Tầm Bôn, Lôi Lạp (Gò Công và Tân

An ngày nay) và nạp bù lễ cống 3 năm trước còn thiếu ựể xin chuộc tộiỢ [18: 165]

Khi Nặc Nguyên chết, Nặc Nhuận lên thay, nhưng không bao lâu bị con rể là

Nặc Hinh giết ựể cướp ngôi, Nặc Tôn là con của Nặc Nhuận chạy sang chúa Nguyễn

và ựược chúa Nguyễn giúp ựỡ nên giết ựược Nặc Hinh, chúa Nguyễn phong Nặc Tôn

làm vua Cao Miên, ựể tỏ lòng Nặc Tôn dâng ựất Tầm Phong Long (An Giang) và hai

quận Tầm độn, Xuy Lạp (thuộc Tỉnh Vĩnh Long sau này) Tình hình chắnh trị ở khu

vực này luôn bất ổn, các cuộc tranh giành trong cung ựình cứ tiếp diễn, ựến khi Outey

II lên ngôi ựể tỏ lòng thần phục chúa Nguyễn và ựể tạ ơn nên cắt nhường hai tỉnh Srok

Trang (Sóc Trăng) và Préah Trapeang (Trà Vinh) Như vậy toàn cõi Nam Kỳ ngày nay

ựã thuộc chúa Nguyễn

để cai quản chúa Nguyễn tiến hành phân chia khu vực hành chắnh Dời dinh

Long Hồ ựến xứ Tầm Bao (thuộc thôn Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long sau này), đặt ựạo

đông Khẩu ở Sa đéc ựạo Tân Châu ở Tiền Giang, đạo Châu đốc ở Hậu Giang Nặc

Tôn cắt 5 phủ Cần Bột, Vũng Thơm, Chân Rùm, Sài Mạt, Linh Quỳnh ựể tạ ơn Mạc

Thiên Tứ, Thiên Tứ ựem dâng chúa Nguyễn, chúa cho 5 phủ ấy thuộc trấn Hà Tiên cai

quản Thiên Tứ xin lập ựạo Kiên Giang ở Rạch Giá, đạo Long Xuyên ở Cà Mau, ựặt

quan lại và chiêu mộ dân chúng ựến ở lập thành thôn, ấp Từ ựó, ựịa vực từ Hậu Giang

sông Cửu Long ra ựến biển phắa đông và Phắa Tây ựều thuộc Chúa Nguyễn

Cùng với các vùng ựất do người Việt khai khẩn, việc sáp nhập vùng ựất do

người Hoa khai phá vào sự quản lắ của chúa Nguyễn làm cho toàn bộ vùng ựất Nam

Bộ ựã thuộc chủ quyền của đàng Trong

Trong những năm 1732 -1757, các chúa Nguyễn ựã thống nhất xứ đàng Trong

Kể từ ựó (1757) từ sông Gianh dọc theo bờ biển vào ựất Trấn Biên, Phiên Trấn, Long

Hồ, Rạch Giá, Hà Tiên, Cà Mau trở thành một mối gọi là xứ đồng Nai (Thủy Chân

Trang 35

Lạp) ựều thống thuộc vương quyền chúa Nguyễn hoàn toàn ựộc lập với vua Lê, chúa

Trịnh ở đàng Ngoài

Khi cuộc chiếm cứ ựất Chiêm Thành gần như hoàn tất, với những hoạt ựộng

ngoại giao và quân sự, các chúa Nguyễn ựã lần lượt xâm lấn ựất Thủy Chân Lạp ựể

ựem vào bản ựồ một Miền Nam rộng rãi, phì nhiêu Chỉ bằng biện pháp ngoại giao ựể

can thiệp vào nội tình của hoàng gia Chân Lạp và nhất là ựối với các nước Tiêm La, từ

nhiều thế kỷ ựã xem Chân Lạp là chư hầu của mình nên không dễ dàng bỏ qua bá

quyền trên ựất ấy Còn quân sự chỉ khi nào cần thiết mới dùng tới Khai thác tới ựâu

chúa Nguyễn liền tiến hành xác lập quyền thống trị trên vùng ựất ựó một cách hợp

pháp Thường thì việc sáp lập ựất ựai và ựặt chắnh quyền thường xảy ra sau khi người

Việt ựến ở lâu rồi

Như vậy, ựến giữa thế kỷ XVIII, với việc bình Chiêm và chắnh sách khẩn hoang

vùng đồng Bằng Sông Cửu Long, lập dinh, phủ, ựặt quan cai trị của các chúa Nguyễn

với bao công sức khai khẩn ựất hoang của nhân dân lao ựộng, lãnh thổ đại Việt ựã

ựược mở xuống tận vùng cực nam và ựịnh hình như lãnh thổ ngày nay Dải non sông

(nửa nước Việt Nam) ấy chắnh là do chúa Tiên ựã mở ra trong suy nghĩ và tâm thức

mình ựược ông và các con cháu (tiền nhân ta) thực hiện và kế tục suốt hơn 200 năm

dài

Trang 36

Chương 2: TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN

Ở đÀNG TRONG

2.1 Chắnh trị - xã hội:

2.1.1 Tổ chức hành chắnh:

Cở sở hình thành chắnh quyền của các chúa Nguyễn ở đàng Trong:

- Mô hình tổ chức của nhà nước Lê sơ trước ựây

- Chắnh quyền chúa Nguyễn đàng Trong vừa là thần thuộc của vua Lê, vừa là

sự ựối trọng với chắnh quyền của chúa Trịnh ở đàng ngoài

- đàng Trong là vùng ựất mới, nên phải có phương thức tổ chức chắnh quyền

phù hợp

Bởi vậy, chắnh quyền của chúa Nguyễn vừa là sự phỏng theo mô hình nhà nước

thời Lê sơ, vừa có không ắt những nét ựặc thù, về quy mô và quy củ cũng có phần giản

ựơn hơn chắnh chắnh quyền Lê Ờ Trịnh ở đàng Ngoài

Tổ chức bộ máy chắnh quyền Nhà nước của các chúa Nguyễn ở đàng Trong ựã

hình thành và phát triển theo 2 giai ựoạn lịch sử gắn liền với công cuộc cát cứ và sự

nghiệp mở rộng ựất ựai của họ Nguyễn

Giai ựoạn thứ nhất: Từ năm 1558 ựến 1613, thời kỳ kinh dinh của Nguyễn

Hoàng với tư cách là một phiên thần của triều ựình Lê Ờ Trịnh cử vào làm trấn thủ

vùng ựất phắa Nam

Từ khi mới thành lập ựạo Thừa tuyên Quảng Nam, rồi dinh Quảng Nam, vua Lê

Thánh Tông và cho ựến khi chúa Tiên (Nguyễn Hoàng) trấn nhậm ựã phải bình ựịnh

xứ sở trị an, ựồng thời tổ chức, ựiều hành nền hành chắnh cơ sở Khi chiếm ựược ựất

Thuận Hóa từ tay nhà Mạc, nhà Lê cho ựặt Tam Ty (đô ty, Thừa ty, Hiến ty) và phủ,

huyện ở ựây ựể cai trị

- đô ty có nhiệm vụ trông coi việc quân sự, do Tổng binh và phó Tổng binh

Trang 37

Phủ có tri phủ có nhiệm vụ khám xét các việc kiện tụng ở các huyện Huyện có

tri huyện, nhiệm vụ là khám tra các vụ kiện về hộ, hôn, ựiền thổ, khảo thắ học trò

đây là nền hành chắnh cơ sở của vùng ựất mới chiếm ựược rồi cho di dân ựến

lập một cơ sở hành chắnh mới Trong giai ựoạn ựầu chúa Nguyễn vẫn giữ tổ chức hành

chắnh này

- Giai ựoạn thứ hai: Sau thời kỳ kinh dinh của Nguyễn Hoàng tức là thời kỳ của

các thế hệ con cháu Nguyễn Hoàng với ý nguyện xây dựng đàng Trong thành một

vương quốc riêng từ năm 1614 trở ựi

Từ khi Nguyễn Phúc Nguyên kế tục sự nghiệp của cha, ông ựã ựẩy mạnh hơn

nữa công cuộc cát cứ, nhanh chóng tách đàng Trong ra khỏi sự lệ thuộc vào chắnh

quyền Lê Ờ Trịnh ở đàng Ngoài bằng cách xúc tiến mạnh mẽ công việc xây dựng bộ

máy hành chắnh Nhà nước ở đàng Trong theo cách tổ chức riêng của họ Nguyễn đất

Thuận Quảng ựược chia làm 5 dinh, gồm có:

- Chắnh dinh (Dinh cát) Ờ trị sở ựóng ựô của họ Nguyễn, nằm ở xã Ái Tử, huyện

Vũ Xương (Triệu Phong Ờ Quảng Trị)

- Quảng Bình dinh (Dinh Trạm )- trị sở ựóng ựô ở xã An Trạch, huyện Lệ Thủy

- Lưu đồn dinh (Dinh Mười )- trị sở ựóng ở xã Võ Xá, huyện Khang Lộc

- Bố Chắnh dinh (Dinh Ngói)- trị sở ựóng tại xã Thổ Nghĩa, huyện Khang Lộc

- Quảng Nam dinh (Dinh Chiêm)- trị sở ựóng ở xã Cần Hòa, huyện Duy Xuyên

Như vậy, ựơn vị hành chắnh cao nhất lúc này là Dinh chứ không phải là phủ

như ở thời kỳ trước nữa Trong ựó, chắnh quyền trung ương của chúa ựóng ở Chắnh

dinh, còn lại là 4 dinh ựịa phương

Cho ựến giữa thế kỷ XVIII, sau khi kiện toàn xong bộ máy chắnh quyền Trung

ương ở Phú Xuân và ựặc biệt là sau khi họ Nguyễn ựã hoàn thành công cuộc xâm lấn

ựất ựai Phương Nam, chúa Nguyễn làm chủ ựược vùng ựất rộng lớn từ Nam giải

Hoành Sơn ựến mũi Cà Mau, Quốc vương Nguyễn Phúc Khoát ựã cho sắp ựặt lại toàn

bộ ựơn vị hành chắnh ựịa phương của khu vực đàng Trong Toàn bộ lãnh thổ đàng

Trong ựược chia làm 12 dinh và 1 trấn

12 dinh ựược phân bố như sau:

- Vùng Thuận Quảng: gồm 6 dinh Từ khi Phú Xuân trở thành trị sở của chắnh

quyền Trung ương và ựược gọi là Chắnh dinh (sau là đô Thành) thì dinh cũ ở Ái Tử

ựổi là Cựu dinh Cựu dinh, Chắnh dinh cùng 4 dinh cũ hợp thành 6 dinh trên vùng ựất

Thuận Quảng Cụ thể là:

Trang 38

1 Cựu Dinh (Ái Tử, Quảng Trị sau này)

2 Chắnh dinh (Phú Xuân)

3 Bố Chắnh dinh (dinh Ngói- Quảng Trạch, Quảng Bình sau này)

4 Quảng Bình dinh (dinh Trạm- Huyện Lệ Thủy, Quảng Bình sau này)

5 Lưu đồn dinh (dinh Mười - Huyện Quảng Ninh, Quảng Bình sau này)

6 Quảng Nam dinh (dinh Chiêm- Gần Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình định

sau này)

- Vùng ựất mới từ Phú Yên trở vào (thuộc Nam Trung Bộ và Nam Bộ ngày nay)

chia làm 6 dinh mới Sáu dinh mới, bao gồm:

1 Dinh Phú Yên (Phú Yên sau này)

2 dinh Bình Khang (Khánh Hòa)

3 Dinh Bình Thuận (Bình Thuận sau này)

4 Dinh Trấn Biên (Phước Long sau này)

5 Dinh Phiên Trấn (Gia định sau này)

6 Dinh Long Hồ (Vĩnh Long)

Riêng Hà Tiên ựặt thành một trấn

Dinh và Trấn là một cấp hành chắnh Tại 12 dinh trên, mỗi dinh chỉ có 1 phủ,

riêng dinh Quảng Nam có 3 phủ (Thăng Hoa, Quảng Ngãi và Qui Nhơn), tổng cộng cả

khu vực đàng Trong là 14 phủ và 1 trấn Như vậy, so với thời kỳ trước năm 1613 (có

7 phủ) thì ựến thời ựiểm 1744, cả khu vực đàng Trong có thêm 7 phủ và 1 trấn nữa

Nhìn lại việc cắt ựặt các ựơn vị hành chắnh cấp dinh, trấn như trên của họ

Nguyễn dễ thấy một ựiều là chưa ựược nhất quán Vì mỗi dinh, họ Nguyễn chỉ cho

quản lãnh có 1 phủ, nhưng riêng dinh Quảng Nam lại ựược quản lãnh tới 3 phủ và

vùng ựất Hà Tiên thì lại gọi là Trấn

Bên dưới dinh, trấn (tương ựương với cấp tỉnh) là các ựơn vị phủ - huyện Ờ tổng

Ờ xã, miền núi và ven biển thì có ựơn vị thuộc Theo Quốc sử, năm 1726, chúa Nguyễn

Phúc Chu ựã ựịnh rõ chức lệ cho các thuộc mới lập: ỘBuổi quốc sơ mở mang bờ cõi,

dựng lập phủ huyện, hễ những nơi gần núi ven biển thì lập làm thuộc.Ợ [18: 140]

+ Phủ Thăng Hoa: có 15 thuộc

+ Phủ điện Bàn: 4 thuộc

Trang 39

+ Phủ Quảng Ngãi: 4 thuộc

+ Phủ Qui Nhơn: 13 thuộc

+ Phủ Phú Yên: 38 thuộc

+ Phủ Bình Khang: 20 thuộc

+ Phủ Diên Ninh: 14 thuộc

+ Phủ Bình Thuận: 20 thuộc

ỘMỗi thuộc ựều lấy những thôn, phường, nậu 1 , man 2 lẻ tẻ họp lạiỢ [18: 141]

Như vậy, sử cũ không nói rõ ỘthuộcỢ là cấp hành chắnh nào nhưng qua số lượng

nhiều hay ắt rất khác nhau của các thuộc trong các phủ và số lượng dân ựinh ở mỗi

thuộc, thì thuộc là ựơn vị hành chắnh tương ựương với cấp xã nhưng cũng là cấp hành

chắnh cơ sở, các thuộc ựược lập ra ở vùng miền núi và vùng ven biển, có lẽ ựây là

những vùng mới ựược khai hoang nên chúa Nguyễn phải lập ra loại ựơn vị hành chắnh

mới này cho phù hợp Tuy nhiên, thôn, phường, man, nậu ở trong thuộc nhưng không

phải là một cấp hành chắnh, mà chỉ như là thôn, xóm ở xã của những vùng khác

1 đám ựông người họp lại ựể làm ruộng.

2

Man là cỏ mọc tràn ra, chỉ nơi có nhiều nhà ở liền nhau

Trang 40

Tổ chức hành chắnh ựịa phương đàng Trong từ sau năm 1744 ựược khái quát

bằng sơ ựồ hóa sau:

TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH đỊA PHƯƠNG đÀNG TRONG

(TỪ SAU 1744)

Nhìn chung, họ Nguyễn sắp ựặt bộ máy chắnh quyền nhà nước từ Trung ương

tới ựịa phương theo phương thức mở rộng ựất ựai ựến ựâu, khi xóm làng và cư dân ổn

ựịnh thì ựặt ngay chắnh quyền ở ựó Khi các dinh ựã ựược ựặt ựầy ựủ thì phủ, huyện,

tổng, xã cũng ựược kiện toàn theo một hệ thống từ dinh, phủ, huyện cho ựến tổng, xã,

thuộc, thôn, phường, nậu v.vẦ

Tổ chức hành chắnh đàng Trong phản ánh bộ máy chắnh quyền từ Trung ương

ựến ựịa phương ở đàng Trong Theo quá trình phát triển của thế và lực, tắnh chất của

chắnh quyền đàng trong ngày ựược hoàn chỉnh, bộ máy chắnh quyền có những thay

ựổi cơ bản ựể phù hợp với ựiều kiện thực tế

THUỘC (miền núi, ven biển)

TRẤN ( HÀ TIÊN)

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. đào Duy Anh, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc ựến thế kỷ XIX. Nxb Văn hóa Ờ Thông tin, Hà Nội, 2002 Khác
2. Christoforo Borri, Xứ đàng Trong năm 1621. Nxb Tp. Hồ Chắ Minh, 1998 Khác
3. Nguyễn Khoa Chiêm, Mộng Bá Vương - Việt Nam khai quốc chí truyện. Nxb ðại Học và Giáo dục chuyên nghiệp, 1990 Khác
4. ðại Việt sử ký toàn thư, quyển 2. Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2004 Khác
5. Lê Quý đôn, Phủ biên tạp lục. Nxb Văn hóa Ờ Thông tin, Hà Nội, 2007 Khác
6. Trịnh Hoài ðức, Gia ðịnh thành thông chí, bản dịch của Viện Sử học. Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1998 Khác
7. Nguyễn Hữu Hiếu, Chỳa Nguyễn và cỏc giai thoại mở ủất phương nam. Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 2002 Khác
8. Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Lược sử vựng ủất Nam Bộ Việt Nam. Nxb Thế Giới, 2006 Khác
9. Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược. Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Khác
10. Phan Khoang, Việt sử xứ đàng Trong (1558 -1777). Nxb Văn Học, Hà Nội, 2001 Khác
11. Kỷ yếu hội thảo về chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn tại Thanh Hóa, 2008 Khác
12. Li Tana, Xứ đàng Trong Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ 17 và 18. Nxb Trẻ Tp. Hồ Chí Minh, 1999 Khác
13. Nghiên cứu Lịch sử, Viện khoa học xã hội Việt Nam, viện sử học số 4/ (384), 2008 Khác
14. Nghiên cứu Lịch sử, Viện khoa học xã hội Việt Nam, viện sử học số 5/ (373), 2008 Khác
16. Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, Lịch sử Việt Nam (1427 -1858), quyển 2, tập 1. Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1977 Khác
17. Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan ðại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, ðại cương Lịch sử Việt Nam, tập 1. Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2006 Khác
18. Quốc sử quán triều Nguyễn, ðại nam thực lục , tập 1. Nxb Giáo Dục, 2007 Khác
19. Quốc sử quán triều Nguyễn, ðại nam nhất thống chí. Nxb Thuận Hóa Huế, 1994 Khác
20. Quốc sử quán triều Nguyễn, ðại Nam liệt truyện, Tập 1, Bản dịch Viện Sử học. Nxb Thuận Hóa Huế, 1993 Khác
21. Quốc sử quỏn triều Nguyễn, Khõm ủịnh Việt sử thụng giỏm cương mục, tập 2. Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w