1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc sử dụng kháng sinh và các yếu tố liên quan trong kiểm soát sốt cho trẻ của bà mẹ

80 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ THÚY DUY VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG KIỂM SOÁT SỐT CHO TRẺ CỦA BÀ MẸ Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng Thành phố Hồ Chí Minh - Năm BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ THÚY DUY VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG KIỂM SOÁT SỐT CHO TRẺ CỦA BÀ MẸ Người hướng dẫn: TS TRẦN THỤY KHÁNH LINH TS ELIZABETH A ESTERL Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kiện, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Đỗ Thị Thúy Duy ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sốt trẻ em 1.1.1 Các tác nhân gây sốt trẻ 1.1.2 Phân loại sốt 1.1.3 Tác dụng sốt trẻ 1.1.4 Điều trị 1.2 Tình hình sử dụng thuốc trẻ bệnh có sốt .6 1.3 Tình hình sử dụng kháng sinh mắc bệnh kháng kháng sinh Việt Nam ……………………………………………………………………………………….9 1.3.1 Sử dụng kháng sinh cho trẻ em Việt Nam 1.3.2 Tình hình kháng kháng sinh 10 1.3.3 Tác hại lạm dụng kháng sinh 11 1.4 Khung học thuyết áp dụng .12 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Thời gian nghiên cứu .16 2.4 Đối tượng nghiên cứu 16 2.5 Cỡ mẫu 16 2.6 Kỹ thuật chọn mẫu 16 2.7 Tiêu chí chọn mẫu 17 2.7.1 Tiêu chí chọn vào: .17 2.7.2 Tiêu chí loại trừ: 17 2.8 Thu thập số liệu .17 ii 2.8.1 Công cụ thu thập số liệu .17 2.8.2 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.8.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 18 2.8.4 Kiểm soát sai lệch 19 2.9 Định nghĩa biến số 19 2.9.1 Biến số 19 2.9.2 Biến số nhận thức lợi ích sử dụng kháng sinh 21 2.9.3 Biến số nhận thức cản trở để sử dụng kháng sinh cách 21 2.9.4 Biến số khả tự nhận thức bà mẹ .21 2.9.5 Biến số nguồn thông tin để bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt ………………………………………………………………………………… 21 2.9.6 Biến số hành vi sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt 22 2.10 Thang điểm đánh giá 22 2.11 Đạo đức nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .25 3.1 Đặc điểm nhân học 25 3.2 Nhận thức lợi ích việc sử dụng kháng sinh bà mẹ .27 3.3 Nhận thức cản trở việc sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt 29 3.4 Khả tự nhận thức việc sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt .30 3.5 Nguồn thông tin bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt .34 3.6 Hành vi sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt .31 3.6.1 Thời gian bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ 32 3.6.2 Triệu chứng trẻ để bà mẹ sử dụng kháng sinh 33 3.7 Khảo sát mối liên quan 35 3.7.1 Mối liên quan yếu tố nhân nhận thức lợi ích, cản trở sử dụng kháng sinh, khả tự nhận thức hành vi sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt 35 3.7.2 Xác định mối liên hệ yếu tố nhân thời gian sử dụng kháng sinh……………………………………………………………………………….40 3.7.3 Khảo sát mối tương quan nhân học, nhận thức lợi ích, cản trở, khả tự nhận thức, hành vi 43 v CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm nhân học 45 4.2 Nhận thức lợi ích việc sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt .46 4.3 Nhận thức cản trở để sử dụng kháng sinh cách cho trẻ bệnh có sốt .49 4.4 Khả tự nhận thức việc sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt .51 4.5 Nguồn thông tin bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt .51 4.6 Hành vi sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt .52 4.7 Mối liên quan yếu tố nhân thời gian sử dụng kháng sinh 54 4.8 Mối liên quan nhân học, nhận thức lợi ích, cản trở, khả tự nhận thức, hành vi 55 4.9 4.10 Hạn chế đề tài 56 Tính tính ứng dụng đề tài 56 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ĐLC Độ lệch chuẩn K Khoảng TB Trung bình TIẾNG ANH ANOVA Anlysis of Variance (phân tích phương sai) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu …………………… 25 Bảng 3.2 Nhận thức lợi ích việc sử dụng kháng sinh bà mẹ………………… 27 Bảng 3.3 Nhận thức cản trở việc sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt 29 Bảng 3.4 Nhận thức cản trở việc sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt … 30 Bảng 3.5 Hành vi sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt bà mẹ …………… 31 Bảng 3.6 Triệu chứng trẻ để bà mẹ sử dụng kháng sinh ……………………… 33 Bảng 3.7 Mối liên quan nhân học nhận thức lợi ích, cản trở sử dụng kháng sinh, khả tự nhận thức hành vi sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt 35 Bảng 3.8 Mối liên hệ yếu tố nhân học thời gian sử dụng kháng sinh… 40 Bảng 3.9 Mối tương quan nhận thức lợi ích, cản trở, khả tự nhận thức, hành vi …………………………………………………………………………………… 42 ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1 Học thuyết nâng cao sức khỏe (Pender)……………………………… 15 Biểu đồ 3.1 Thời gian bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ ………………… …… 32 Biểu đồ 3.2 Nguồn thông tin sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt …………… 34 Sơ đồ 3.1 Mơ hình tương quan yếu tố nhân khẩu, nhận thức lợi ích, cản trở, khả tự nhận thức, hành vi ….………………………………………………… 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng kháng sinh vấn đề mang tính tồn cầu Ở nước phát triển, kháng sinh mua dễ dàng quầy thuốc tây Hiện có hàng trăm loại kháng sinh sử dụng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn Tuy nhiên, việc điều trị bệnh vi khuẩn chịu nhiều bất lợi phát triển lan truyền số vi khuẩn kháng kháng sinh Tại Mỹ hay số quốc gia phát triển, kháng sinh loại thuốc bác sĩ kê toa theo phác đồ để điều trị bệnh nhiễm khuẩn Tại dược sĩ khơng có quyền bán loại thuốc mà khơng có đồng ý bác sĩ [21] Tại Việt Nam, có quy định Bộ Y tế kê đơn bán thuốc theo đơn, người dân dễ dàng mua kháng sinh quầy thuốc tây bán lẻ, người bán thuốc sẵn sàng bán kháng sinh mà khơng cần đơn bác sĩ Bên cạnh việc có kháng sinh cách dễ dàng kiến thức kháng sinh người dân hạn chế Theo ghi nhận từ thực tế, người dân sử dụng kháng sinh theo thói quen, theo mách bảo người khơng có chun mơn, theo người bán thuốc, hay dùng đơn thuốc người khác để điều trị bệnh Đồng thời, thời gian liều lượng sử dụng kháng sinh không đúng, ngưng sử dụng kháng sinh đến hết triệu chứng Mà theo quy định Bộ Y Tế kháng sinh sử dụng theo định bác sĩ [13] Chính điều mà tình trạng kháng kháng sinh ngày gia tăng Theo công bố Cục quản lý khám chữa bệnh cho thấy phần lớn kháng sinh bán mà khơng có đơn 88% (thành thị) 91% (nơng thôn) Người dân thường yêu cầu bán kháng sinh mà khơng có đơn 49,7% (thành thị) 28,2% (nơng thôn) [24] Đặc biệt, việc sử dụng kháng sinh cho trẻ em phức tạp hơn, trẻ tuổi Cơ thể trẻ tuổi với hệ miễn dịch chưa hoàn thiện nên trẻ tuổi thường mắc bệnh cảm cúm, sốt Tuy nhiên hầu hết trẻ bị sốt triệu chứng hô hấp lứa tuổi virus Nhưng khơng có kiến thức sử dụng kháng sinh, nhiều bà mẹ có tuổi thường cho sử dụng kháng sinh trẻ có biểu sốt [35] [18] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 57 KẾT LUẬN Nghiên cứu “việc sử dụng kháng sinh yếu tố liên quan kiểm soát sốt cho trẻ bà mẹ” sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang 267 bà mẹ có tuổi sống quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng từ tháng 5/2016 đến tháng 9/2017, rút kết luận sau: Nhận thức lợi ích việc sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt bà mẹ với điểm trung bình 3,4 ± 0,4 Trong có 56,9% (152/267) bà mẹ có nhận thức lợi ích việc sử dụng kháng sinh cho trẻ Bà mẹ tham gia nghiên cứu có nhầm lẫn đáng kể có 40,1% (107/267) bà mẹ trả lời khái niệm kháng sinh Có 57% (152/267) bà mẹ tham gia nghiên cứu nhận thức định sử dụng kháng sinh cho trẻ 69,7% (186/267) bà mẹ có nhận thức nhận thức tác dụng phụ kháng kháng sinh Nhận thức cản trở để sử dụng kháng sinh cách cho trẻ bệnh có sốt bà mẹ với điểm trung bình 2,7 ± 0,6 Trong có 12% (32/267) bà mẹ đồng ý cản trở khiến họ sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt khơng cách Khả tự nhận thức bà mẹ sử dụng kháng sinh với điểm trung bình 3,6 ± 0,6, có 62,5% (167/267) bà mẹ tự nhận thức tốt Hành vi sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt bà mẹ với điểm trung bình 4,2 ± 0,4, 95,9% (256/267) bà mẹ có hành vi đó: Về thời gian sử dụng kháng sinh:  Dưới ngày cách thường xuyên 30,7%, thường 20,6%  Từ – ngày mức độ thường xuyên 28,8%, mức độ thường 18,7%  Hiếm bà mẹ sử dụng kháng sinh ngày cho trẻ chiếm tỷ lệ 96,6% Về lý để bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ Bà mẹ sử dụng kháng sinh trẻ sốt chiếm tỷ tỵ cao 23,6%; tiếp đến trẻ ho 19,1%; đau họng 6,7% Về nguồn thông tin sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt, cho thấy bà mẹ nghe lời dẫn sử dụng kháng sinh cho trẻ bị sốt cao từ bác sĩ chiếm tỷ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 58 lệ 98,1% (262/267); tiếp đến dược sĩ 52,1% (139/267) cịn nguồn khác chiếm tỷ lệ khơng đáng kể Nhận thức lợi ích sử dụng kháng sinh tăng dần học vấn cao (F3,263 = 7,459; p < 0,001), tăng dần thu nhập cao (F3,263 = 3,098; p = 0,027), công nhân viên chức có nhận thức lợi ích sử dụng kháng sinh cao Bà mẹ có nhiều có nhận thức lợi ích sử dụng kháng sinh thấp Đặc điểm nhân học không liên quan đến khả tự nhận thức bà mẹ Hành vi sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt tăng dần học vấn cao (F3,263 = 5,824; p = 0,001) bà mẹ có thu nhập cao có hành vi sử dụng kháng sinh cao (F3,263 = 3,531; p = 0,015) Mối liên hệ yếu tố nhân thời gian sử dụng kháng sinh Bà mẹ sống vùng ven sử dụng kháng sinh với thời gian ngắn so với quy định (p = 0,016) Bà mẹ có trình độ học vấn thấp, có nhiều con, có thu nhập thấp có xu hướng sử dụng kháng sinh cho trẻ với thời gian ngày nhiều (F3,263 = 8,274; p < 0,001) Mối tương quan nhận thức lợi ích, bất lợi, khả tự nhận thức, hành vi Bà mẹ có nhận thức lợi ích sử dụng kháng sinh cao khả tự nhận thức cao vượt qua cản trở để có hành vi sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt cách Bà mẹ có trình độ học vấn cao có nhận thức lợi ích sử dụng kháng sinh cao (r = 0,281; p < 0,01), có xu hướng vượt qua cản trở (r = -0,167; p < 0,01) để có hành vi sử dụng kháng sinh cho trẻ bị bệnh có sốt cách (r = 0,217; p < 0,01) Bà mẹ có nhiều có nhận thức lợi ích thấp (r = -0,159; p < 0,01) có xu hướng chấp nhận cản trở việc sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt (r = 0,128; p < 0,05) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 59 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, nhận thấy nhận thức lợi ích sử dụng kháng sinh cho trẻ thấp, nhầm lẫn việc sử dụng kháng sinh cho bệnh vi khuẩn hay vi rút Đa số bà mẹ có nguồn thơng tin sử dụng kháng sinh từ bác sĩ dược sĩ, có hành vi sử dụng kháng sinh cao, thường làm theo định bác sĩ, tỷ lệ bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ ngày cịn cao Vì vậy, để quản lý giáo dục cộng đồng kháng sinh kháng kháng sinh cần: Thứ nhất, nhân viên y tế giáo dục sử dụng kháng sinh nên nói rõ nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn hay vi rút, kháng sinh có tác dụng với bệnh vi khuẩn Thứ hai, cần có can thiệp pháp luật cho hành vi bán kháng sinh khơng có đơn bác sĩ, phạt hành cho quầy thuốc bán kháng sinh khơng có đơn thuốc bác sĩ Thứ ba, cần thực nghiên cứu việc kê đơn thuốc bác sĩ khám chữa bệnh cho trẻ, nghiên cứu tuân thủ lịch tái khám cho trẻ bà mẹ, nghiên cứu đánh giá vai trò điều dưỡng giáo dục sử dụng kháng sinh cho người bệnh người nhà Thứ tư, cần giáo dục kiến thức kháng sinh sử dụng kháng sinh cho điều dưỡng để tư vấn tốt cho người bệnh người nhà Cuối cùng, đề tài khảo sát bà mẹ đưa đến trạm y tế vào ngày tiêm chủng nên mẫu chưa đại diện cho cộng đồng, cần tiến hành quy mơ lớn với phương pháp chọn mẫu thích hợp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đoàn Thị Ngọc Diệp (2006) Nhi khoa chương trình đại học tập 1, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 377 - 382 GARP (2012) "Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 - 2009" The center for disease dynamics, economics and policy, 25 - 27 Nguyễn Thị Minh Hiếu (2006) "Kiến thức thực hành sử dụng kháng sinh bà mẹ có tuổi xã nông thôn thuộc tỉnh Hà Tây" Y học thực hành, (5), - Bệnh học (2008) Sốt, http://www.benhhoc.com/bai/673-Sot.html, 27/5/2016 Nguyễn Thanh Hùng (2012) Phác đồ điều trị nhi khoa, Nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh, 41 - 44 Tổng cục thống kê (2014) Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014: Các kết chủ yếu Hà nội Tổng cục thống kê (2016) Điều tra dân số nhà kỳ 2014 Mức sinh Việt Nam: Những khác biệt, xu hướng yếu tố tác động Nhà xuất Thông Tấn Hà Nội Nguyễn Cơng Khanh (2001) Tiếp cận chẩn đốn y khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội, 386 Nguyễn Văn Kính (2010) "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam" The center for disease dynamics, economics and policy, 10 Nguyễn Thị Mỹ Linh, Phan Hữu Nguyệt Diễm, Nguyễn Thị Phượng (2011) "Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện trẻ em từ tháng – tuổi bệnh viện Nhi Đồng từ năm 2009 – 2010" Tạp chí y học, 15 (1), 337 - 338 11 Thủ tướng phủ (2015) Chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Quyết định số:59/2015/QĐ-TTg 12 Bộ Y Tế (2013) Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 dến năm 2020 Quyết đinh số: 2174/QĐ-BYT 13 Bộ Y Tế (2015) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Quyết đinh số: 708/QĐ-BYT 14 Trần Quý Tường, Phạm Huy Tuấn Kiệt, Nguyễn Thị Thanh (2011) "Thực trạng số yếu tố liên quan đến tự sử dụng thuốc kháng sinh người dân xã La Phù-Hồi Đức-Hà Nội" Tạp chí nghiên cứu y học, 369 - 374 15 Lê Thị Hải Yến, Nguyễn Thị Kim Chi (2007) "Thực tế sử dụng kháng sinh quận Ba Đình Hà Nội" Thơng tin y dược, (8), 21 - 24 TIẾNG ANH 16 Abasaeed A, Vlcek J, Abuelkhair M (2009) "Self-medication with antibiotics by the community of Abu Dhabi Emirate, United Arab Emirates" J Infect Dev Ctries, (7), 493 - 497 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 17 ACS Discovery and Development of Penicillin, http://www.acs.org/content/acs/en/education/whatischemistry/landmarks/fle mingpenicillin.html, 20/05/2016 18 Andreas R, Vassiliki P, Adamos H, Sotiria P, Maria T, George S, Christos H (2011) "Descriptive Study on Parents’ Knowledge, Attitudes and Practices on Antibiotic Use and Misuse in Children with Upper Respiratory Tract Infections in Cyprus" Environmental Research and Public Health, (8) 19 Becker, M H (1974) "The health belief model and personal behavior" Thorofare, NJ: Charles B Slack, 20 Carlet J, Collignon P, Goldmann D (2011) "Society’s failure to protect a precious resourse: antibiotics" Lancet, 378, 509 - 517 21 Mayo clinic (2014) Guidelines for antibiotic use American Academy of Pediatrics., https://www.healthychildren.org/English/safety-prevention/athome/medication-safety/Pages/Guidelines-for-Antibiotic-Use.aspx, 02/8/2017 22 Cosgrove SE (2006) "The relationship between antimicrobial resistance and patient outcomes: mortality, length of hospital stay, and health care costs" Clin Infect Dis, 42 (2), 82 - 89 23 Cunha BA (2001) "Antibiotics side effects" Medical Clinics of North American, 85 (1), 149 - 185 24 Do Thi Thuy Nga, Nguyen Thi Kim Chuc, Nguyen Phuong Hoa (2014) "Antibiotic sales in rural and urban pharmacies in northern Vietnam: an observational study" BMC Pharmacology and Toxicology, - 25 Edita A, Merita D, Ledjan M (2014) "Validation of the parental knowledge and attitude towards antibiotic usage and resistance among children in Tetovo, the Republic of Macedonia" Pharmacy Practice, 12 (4), 26 Eefje G B, Nick A F, Geert-Jan D, Jochen WL C (2014) "Parents’ knowledge, attitudes, and practice in childhood fever: an internet-based survey" British Journal of General Practice, 12 – 13 27 Kramer MS, Hutchinson TA, Flegel KM "Adverse drug reactions in general pediatric outpatients" J Pediatr, 106, 305 – 310 28 Larsson M, Kronvall G, Chuc NT (2000) "Antibiotic medication and bacterial resistance to antibiotics: a survey of children in a Vietnamese community" Trop Med Int Health, (10), 711 – 721 29 Lilu Ding, Qiang Sun, Weishuai Sun (2015) "Antibiotic use in rural China: a crosssectional survey of knowledge, attitudes and self-reported practices among caregivers in Shandong province" BMC Infectious Diseases, 30 Liqa A, Ekere E (2014) "Parents' Knowledge, Attitudes and Beliefs of Childhood Fever Management in Jordan: a Cross-Sectional Study" Researchgate, (1) 31 Lucie Ecker, Theresa J O, Martha V, Luis J Del Valle, Joaquim Ruizf (2013) "Factors Affecting Caregivers’ Use of Antibiotics Available Without a Prescription in Peru" Pediatrics, 131 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 32 Miao Y, Genming Z, Cecilia S L, Yipin Z, Zhao Q, Biao X (2014) "Knowledge, attitudes, and practices of parents in rural China on the use of antibiotics in children" BMC Infectious Diseases, 14, – 33 Sandra J P, Timothy S B (2013) "Middle range theories application to nursing research" Wolters Kluwer Health/Lippincott Willians & Wilkins, 288 – 301 34 Saradamma RD, Higgnbotham N, Nichter M (2000) "Social factors influencing the acquisition of antibiotics without prescription in Kerala State, South India" Soc Sci Med, 50, 891 – 903 35 Shreya A, Vijay N Y, DhaNya D (2015) "Antibiotics Use and Misuse in Children: A Knowledge, Attitude and Practice Survey of Parents in India" Journal of Clinical and Diagnostic Research, (11), 22 36 Tseng Shu-Hui, Lee Chun-Ming, Lin Tzou-Yien (2012) "Combating antimicrobial resistance: Antimicrobial stewardship program in Taiwan" Journal of Microbiology Immunology and Infection, 45, 80 – 81 37 WHO (2011) World Health Day 2011: Policy Briefs, http://www.who.int/worldhealth-day/2011/policybriefs/en/, 22/05/2016 38 WHO (2014) WHO’s first global report on antibiotic resistance reveals serious, worldwide threat to public healthy, http://www.who.int/mediacentre/news/releases/2014/amr-report/en/, 27/05/2016 39 WHO (2015) Antimicrobial resistance, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs194/en/, 27/5/2016 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84.8) 3855411 – Fax: (84.8) 8552304 Email: yds@yds.edu.vn BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Việc sử dụng kháng sinh yếu tố liên quan kiểm soát sốt cho trẻ bà mẹ Nghiên cứu viên chính: Đỗ Thị Thúy Duy Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Giới thiệu đề tài nghiên cứu Tình trạng kháng kháng sinh ngày tăng phức tạp, kháng sinh mua dễ dàng quầy thuốc tây mà không cần đơn bác sĩ Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu cụ thể tình hình sử dụng kháng sinh cộng đồng, tạo sở cho việc tuyên truyền, giáo dục bà mẹ có bị bệnh có sốt có kiến thức, thái độ thực hành sử dụng kháng sinh cho trẻ Nghiên cứu thực trạm y tế Quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng vấn bà mẹ có tuổi qua câu hỏi khảo sát Lợi ích mong muốn Người tham gia nghiên cứu cung cấp thông tin sử dụng kháng sinh cho trẻ bị sốt góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe trẻ em Bất lợi Nghiên cứu thực cách vấn trực tiếp qua câu hỏi khảo sát Khơng có can thiệp ảnh hưởng đến sức khỏe người tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Chúng không nhận định câu trả lời đúng/sai mà quan tâm đến việc sử dụng kháng sinh bà mẹ trẻ sốt Sự tự nguyện tham gia Sự tham gia người tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Nếu đồng ý tham gia, người tham gia nghiên cứu rút khỏi nghiên cứu lúc mà không chịu hình phạt Tính riêng tư bảo mật Tất ý kiến đóng góp phản hồi người tham gia nghiên cứu giữ bí mật Tên người tham gia nghiên cứu không thu thập bảng câu hỏi khảo sát Tất thông tin thu thập từ đề tài nghiên cứu đảm bảo cẩn mật phơi bày có cho phép người tham gia nghiên cứu Câu hỏi/ thông tin thêm đề tài Nếu có câu hỏi cần giải đáp thông tin thêm đề tài nghiên cứu, xin liên hệ với người nghiên cứu sau: Đỗ Thị Thúy Duy, học viên cao học điều dưỡng khoa Điều dưỡng Kỹ thuật y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0905420422 Email: doduy12@gmail.com II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG KIỂM SOÁT SỐT CHO TRẺ CỦA BÀ MẸ Mã số: ………… Ngày: ……………… Chúng học viên khoa Điều dưỡng Kỹ thuật y học trường đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Những câu hỏi sau khảo sát “việc sử dụng kháng sinh yếu tố liên quan kiểm soát sốt cho trẻ bà mẹ” Câu trả lời bạn giúp có thêm thơng tin nhận thức thực hành sử dụng kháng sinh cho trẻ sốt bà mẹ Đà Nẵng Những thông tin nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu khoa học Cảm ơn hợp tác bạn A Đặc điểm nhân học A1 Năm sinh bạn:………… A5 Bạn có con: □ □ □ ≥ A2 Trình độ học vấn cao bạn: A6 Thu nhập hàng tháng gia đình bạn: □ Không biết đọc, viết □ Dưới 900.000/người/tháng □ Cấp □ 900.000 – 1.300.000/người/tháng □ Cấp □ 1.300.000 – 1.950.000/người/tháng □ Cấp □ 2.000.000 – 4.000.000/người/tháng □ Trung cấp, cao đẳng □ Trên 4.000.000/người/tháng □ Đại học sau đại học A3 Bạn sống phường: A7 Năm sinh bạn (nếu có nhiều □ Hịa Q viết tháng năm sinh bé nhỏ □ Hòa Hải tuổi nhất): □ Mỹ An Tháng …… Năm……… □ Khuê Mỹ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM A4 Nghề nghiệp bạn: □ Cán viên chức □ Buôn bán □ Nội trợ □ Công nhân □ Nông dân □ Khác………………… B Nhận thức sử dụng kháng sinh Hoàn Đồng ý Không Ý kiến bạn câu hỏi sau toàn cách đánh dấu X vào ô: chắn đồng ý Không Hoàn đồng ý toàn không hồn tồn đồng ý  hồn tồn khơng đồng ý B1 Dùng kháng sinh không tăng tình trạng kháng thuốc vi khuẩn B2 Chỉ nên sử dụng kháng sinh có định bác sĩ B3 Bệnh trẻ ngày trở nên nguy hiểm trẻ sử dụng kháng sinh không cách B4 Bác sĩ nên xét nghiệm tìm nguyên nhân gây bệnh trước kê đơn thuốc kháng sinh cho bạn B5 Kháng sinh thuốc chữa khỏi bệnh vi khuẩn B6 Kháng sinh thuốc chữa khỏi bệnh virus viêm họng, cảm cúm, sổ mũi, ho Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn đồng ý Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM B7 Kháng sinh thuốc chữa khỏi bệnh virus vi khuẩn B8 Khi trẻ bị cảm lạnh, nên cho trẻ sử dụng kháng sinh B9 Nên sử dụng kháng sinh trẻ sốt B10 Kháng sinh thuốc khơng có tác dụng phụ B11 Trẻ bị ho, chảy mũi, đau họng sử dụng kháng sinh nhanh hết bệnh B12 Ngừng sử dụng kháng sinh trẻ hết sốt B13 Sử dụng nhiều loại kháng sinh có hiệu tốt sử dụng loại kháng sinh B14 Sử dụng kháng sinh đắt tiền trẻ mau hết bệnh C Nhận thức sử dụng kháng sinh Ý kiến bạn câu hỏi sau Hoàn cách đánh dấu X vào ơ: Đồng ý Khơng tồn hồn tồn đồng ý  hồn tồn đồng ý Khơng Hồn đồng ý tồn chắn khơng khơng đơng ý đồng ý C1 Kháng sinh dễ dàng mua quầy thuốc tây C2 Các nhà khoa học ln tìm nhiều kháng sinh C3 Khi bạn bị sốt, việc gặp bác sĩ để khám tốn nhiều tiền Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM C4 Khi bạn bị sốt, việc gặp bác sĩ để khám tốn nhiều thời gian C5 Bạn cho sử dụng kháng sinh trẻ sốt mà không cần bác sĩ kê đơn bạn nghĩ tình trạng bạn khơng nghiêm trọng C6 Khi bạn bị bệnh có sốt, mua thuốc kháng sinh từ hiệu thuốc rẻ tiền C7 Khi bạn bị bệnh có sốt, khơng có thời gian đưa đến khám bệnh viện C8 Khi bạn bị bệnh có sốt, đến khám bệnh viện tốn tiền, tồn thời gian D Khả tự nhận thức Ý kiến bạn câu hỏi sau Hoàn cách đánh dấu X vào ơ: Đồng ý Khơng tồn hồn tồn đồng ý  hồn tồn đồng ý Khơng Hồn đồng ý tồn chắn khơng khơng đơng ý đồng ý D1 Bạn nghĩ kháng sinh sử dụng nhiều nước D2 Bạn tự định sử dụng kháng sinh cho bạn bị sốt D3 Bạn thích bạn tiêm kháng sinh uống kháng sinh chúng bị sốt D4 Bạn thích sử dụng kháng sinh đắt tiền, kháng sinh mạnh cho bạn bị sốt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM D5 Bạn muốn trẻ sử dụng kháng sinh mạnh để mau khỏi bệnh E Ảnh hưởng mối quan hệ E1 Khi bị sốt, nghe lời dẫn sử dụng kháng sinh cho từ người sau đây: (có thể chọn nhiều đáp án khác nhau): □ Bác sĩ □ Internet □ Dược sĩ □ Truyền hình □ Bạn bè người thân □ Khác □ Sách, báo F Hành vi sử dụng kháng sinh Ý kiến bạn mức độ thường Rất Thường xuyên sử dụng kháng sinh cách thường xuyên đánh dấu X vào ô: xuyên thường xuyên  (95 (70 Thường Thỉnh Hiếm (30 – thoảng – 70%) (5 – 95%) (0 – – 5%) 30%) 100%) F1 Mua kháng sinh cho bạn quầy thuốc mà khơng có đơn thuốc bác sĩ F2 Cho sử dụng kháng sinh với liều thấp bác sĩ kê đơn để đảm bảo an toàn F3 Cho sử dụng kháng sinh với liều cao bác sĩ kê đơn để trẻ mau hết bệnh F4 Cho sử dụng lại kháng sinh đợt điều trị trước dấu hiệu đợt bệnh giống lần trước Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM F5 Sử dụng kháng sinh từ gợi ý, lời khuyên người thân, bạn bè, hàng xóm để điều trị cho F6 Mua kháng sinh hiệu thuốc tây để điều trị cho bạn chúng bị sốt F7 Mua kháng sinh cho bạn bị sốt theo gợi ý người bán thuốc F8 Thực theo hướng dẫn lời khuyên bác sĩ sử dụng kháng sinh cho trẻ F9 Thời gian bạn sử dụng kháng sinh cho trẻ □ ≤ ngày □ – ngày □ > ngày F10 Bạn thường cho bạn sử dụng kháng sinh chúng có triệu chứng: Cảm lạnh Chảy mũi Đau họng Ho Nôn Sốt Đau tai Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... tin bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt .34 3.6 Hành vi sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt .31 3.6.1 Thời gian bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ 32 3.6.2 Triệu chứng trẻ. .. mẹ có bị sốt có kiến thức, thái độ thực hành sử dụng kháng sinh cho trẻ tiến hành nghiên cứu: ? ?Việc sử dụng kháng sinh yếu tố liên quan kiểm soát sốt cho trẻ bà mẹ? ?? Câu hỏi nghiên cứu Tỷ lệ bà. .. bệnh có sốt .49 4.4 Khả tự nhận thức việc sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt .51 4.5 Nguồn thơng tin bà mẹ sử dụng kháng sinh cho trẻ bệnh có sốt .51 4.6 Hành vi sử dụng kháng sinh cho trẻ

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Thị Ngọc Diệp (2006) Nhi khoa chương trình đại học tập 1, Nhà xuất bản y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 377 - 382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhi khoa chương trình đại học tập 1
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
2. GARP (2012) "Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 - 2009". The center for disease dynamics, economics and policy, 25 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 - 2009
3. Nguyễn Thị Minh Hiếu (2006) "Kiến thức thực hành sử dụng kháng sinh của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại một xã nông thôn thuộc tỉnh Hà Tây". Y học thực hành, (5), 3 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức thực hành sử dụng kháng sinh của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại một xã nông thôn thuộc tỉnh Hà Tây
4. Bệnh học (2008) Sốt, http://www.benhhoc.com/bai/673-Sot.html, 27/5/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sốt
5. Nguyễn Thanh Hùng (2012) Phác đồ điều trị nhi khoa, Nhà xuất bản y học, thành phố Hồ Chí Minh, 41 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác đồ điều trị nhi khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
8. Nguyễn Công Khanh (2001) Tiếp cận chẩn đoán y khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận chẩn đoán y khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
9. Nguyễn Văn Kính (2010) "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam". The center for disease dynamics, economics and policy, 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam
10. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Phan Hữu Nguyệt Diễm, Nguyễn Thị Phượng (2011) "Tình hình đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở trẻ em từ 1 tháng – 5 tuổi tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ năm 2009 – 2010". Tạp chí y học, 15 (1), 337 - 338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở trẻ em từ 1 tháng – 5 tuổi tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ năm 2009 – 2010
14. Trần Quý Tường, Phạm Huy Tuấn Kiệt, Nguyễn Thị Thanh (2011) "Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tự sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã La Phù-Hoài Đức-Hà Nội". Tạp chí nghiên cứu y học, 369 - 374 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tự sử dụng thuốc kháng sinh của người dân xã La Phù-Hoài Đức-Hà Nội
15. Lê Thị Hải Yến, Nguyễn Thị Kim Chi (2007) "Thực tế sử dụng kháng sinh ở quận Ba Đình Hà Nội". Thông tin y dược, (8), 21 - 24.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tế sử dụng kháng sinh ở quận Ba Đình Hà Nội
6. Tổng cục thống kê (2014) Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ thời điểm 1/4/2014: Các kết quả chủ yếu. Hà nội Khác
7. Tổng cục thống kê (2016) Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 2014 Mức sinh ở Việt Nam: Những khác biệt, xu hướng và yếu tố tác động. Nhà xuất bản Thông Tấn. Hà Nội Khác
11. Thủ tướng chính phủ (2015) Chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020. Quyết định số:59/2015/QĐ-TTg Khác
12. Bộ Y Tế (2013) Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 dến năm 2020. Quyết đinh số: 2174/QĐ-BYT Khác
13. Bộ Y Tế (2015) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh. Quyết đinh số: 708/QĐ-BYT Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w