I Đặt vấn đề Bạo lực học đường(BLHĐ) điều Nhưng gia tăng, bùng phát số lượng tính chất nghiêm trọng vụ việc gần khiến xã hội hoang mang, lo lắng Tuy mức độ có khác khu vực thành thị nông thôn, đồng miền núi song tổng số vụ liên quan đến bạo lực học đường gia tăng đáng kể Theo số liệu thống kê tổng hợp gần từ đường dây nóng Cục Bảo vệ - Chăm sóc trẻ em cho thấy, vụ xâm hại bạo lực trẻ em gia đình tăng gấp lần, cộng đồng tăng lần trường học tăng 12lần so với 10 năm trước Mỗi năm, nước có khoảng 7000 đến 8000 vụ bạo hành xâm hại tình dục trẻ em [5] Theo số liệu thống kê báo cáo Hội nghị châu Á Thái Bình Dương lần thứ phòng chống tai nạn thương tích diễn Hà Nội, năm 2005 - 2007, trung bình năm nước ta có 475 trường hợp tử vong tự tử 114 trường hợp tử vong trẻ em bạo hành[4] BLHĐ không diễn học sinh - học sinh mà diễn giáo viên - học sinh, chí giáo viên – giáo viên BLHĐ xảy bậc học đặc biệt nghiêm trọng lứa tuổi trung học phổ thông(THPT) [1,37] BLHĐ bao gồm hành động bạo lực xảy môi trường học đường, hành vi bạo lực lứa tuổi học đường bắt nạt, tát, đấm đá (cá nhân tập thể), có không sử dụng vũ khí [24] Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ nhiều khía cạnh tâm lý học sinh, giáo dục gia đình nhà trường, ảnh hưởng môi trường xã hội [6,45,55] Bên cạnh nguyên nhân hậu để lại không nhỏ BLHĐ thể xác lẫn tinh thần [3] Chính lý trên, em chọn viết tổng quan chủ đề: “thực trạng bạo lực học đường học sinh yếu tố liên quan” Trong năm gần đây, BLHĐ ngày tăng trở thành vấn đề nhức nhối giáo dục Việt Nam.Theo kết nghiên cứu tình trạng lạm dụng trẻ em Việt Nam UNICEF năm 2003 có tới 72% trẻ em hỏi cho bị bắt nạt, 70% bị hình phạt nhục hình, 51% bị bạo lực thân thể [13] Theo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo, năm học 2011-2012, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học, nhiều vụ có tính chất nguy hiểm, gây thương tích, chí tử vong Bình quân 10.000 học sinh có học sinh bị kỷ luật khiển trách, 5.555 học sinh có học sinh bị kỷ luật cảnh cáo, 11.111 học sinh có học sinh bị học có thời hạn đánh [1] II Phân tích vấn đề Mức độ nghiêm trọng vấn đề Về phía học sinh + Học sinh bắt nạt: bị bạn bè xa lánh, kết học tập giảm sút, bị nghỉ học + Học sinh bị bắt nạt: bị ảnh hưởng đến trình phát triển tình cảm xã hội trẻ thành tích học tập trường Bắt nạt để lại hậu lâu dài như: ngại giao tiếp, có bạn bè - Về phía gia đình – nhà trường – xã hội + Với gia đình; Cha mẹ, người thân gặp khó khăn việc hiểu em mình, nguyên nhân mà em khác bình thường Từ thường đưa cách thức tìm hiểu làm tổn thương em, tình cảm, hòa khí gia đình bị rạn nứt + Với nhà trường; Hành vi bạo lực học đường làm cho hoạt động giáo dục nhà trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thay tổ chức hoạt động giáo dục đầy ý nghĩa nhà trường phải tổ chức Hội đồng kỷ luật, họp phụ huynh học sinh để giải hệ em Thầy cô, bạn bè lo lắng, tinh thần học tập, tình đoàn kết, giúp đỡ lẫn bị rạn nứt Trường học trở thành “chiến trường” để em “thể mình” Hơn thế, hành vi bạo lực lôi kéo phận học sinh tham gia, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới đạo đức học sinh mô phạm trường học + Với xã hội; Bạo lực học đường giống hồi chuông cảnh báo cho toàn xã hội phận hệ trẻ “lệch lạc” ngã ba đường tuổi lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới trật tự an toàn xã hội, đặc biệt với thiếu niên – lực lượng nòng cốt thiết yếu tương lai quốc gia Biết Hội thảo, lực lượng xã hội phải tham gia để chung tay giải vấn nạn bạo lực học đường, đề tài, công trình nghiên cứu tượng theo mà triển khai Quần thể đích chịu ảnh hưởng từ vấn đề học sinh bị bắt nạt Đặc điểm chung quần thể đích: phần lớn rụt rè, bạn bè, thiếu kỹ để tự vệ có hoàn cảnh gia đình bị kỳ thị, cá nhân bị khiếm khuyết III Phân nhóm phân tích đối tượng đích Đối tượng đích phân nhóm theo vị xã hội chia thành nhóm chính: - Học sinh bắt nạt - Gia đình - Nhà trường giáo viên Nhóm đối tượng đích giáo viên nhà trường Lợi ích rào cản đối tượng thay đổi hành vi: tín nhiệm yêu mến học sinh dành cho giáo viên thêm tăng, thành tích lớp, trường tăng IV Yếu tố bên Đối tác: học sinh lớp Phụ huynh V Yếu tố bên