Thuế ñ inh:

Một phần của tài liệu việc xây dựng chính quyền thời các chúa nguyễn ở đàng trong (Trang 59)

Thuếựinh chia ra làm 4 loại: Sai dư, cước mễ, thường tân, tiết liệu.

Thuế sai dư là thuế phải nạp ngoài các sai dịch, tức là thuế thân, là thuế ựánh vào bản thân người dân, mà hằng năm mỗi người dân ựinh từ 19 tuổi ựến 55 tuổi phải ựóng góp cho chắnh quyền. Các chúa Nguyễn với ý ựịnh dựng riêng một nước, sau khi bãi bỏ các cơ quan hành chắnh của triều Lê, ựặt Tam ty (Ty Xá sai, Tuớng thần lại, Lệnh sử) thay thế ba ty (đô ty, Thừa ty, Hiến ty) dưới triều Lê. Năm Nhâm Thân (1632), bắt ựầu thi hành phép duyệt tuyển. Duyệt tuyển là duyệt dân, chia ra từng hạng ựểựánh thuế và tuyển binh. đây là một ựiều quan trọng của quốc gia, phải do lệnh của triều ựình ban hành, nay chúa Nguyễn tự ý quyết ựịnh, chứng tỏ vùng ựất Thuận Quảng thoát ly hẳn vương quyền của nhà Lê.

Theo GS. Phan Khoang trong Việt sử xứđàng Trong thì phép duyệt tuyển, chúa Nguyễn vẫn theo qui chếựời Hồng đức và các chúa về sau vẫn thi hành theo nguyên tắc ựó. Theo qui ựịnh cứ 6 năm một lần duyệt tuyển lớn, gọi là đại ựiển, 3 năm một lần duuyệt tuyển nhỏ, gọi là Tiểu ựiển. đến năm duyệt tuyển thì tháng giêng sai các tổng xã làm sổ hộ tịch, ựể riêng dân chánh hộ1 và dân khách hộ2 rồi chia ra làm các hạng mà ựánh thuế. Các hạng dân ựược chia như sau:

1

Là dân chánh quán ở xã

2 Là dân ngụ cư,

Lun văn tt nghip Chiến thng p Bc (2 Ờ 1 Ờ 1963)

2. Quân: là hạng người ựược ở nhà làm ruộng. ựến khi quân ngũ có thiếu thì theo thứ tự trong sổ lấy mà bổ vào.

3. Dân: là người từ 18 tuổi trở lên không ựược chọn làm binh lắnh. 4. Lão: Là người cao tuổi.

5. Tật: Là người tàn tật. 6. Cố: Là người làm thuê. 7. Cùng: Là người nghèo túng. 8. đào: Là người bỏ trốn.

đến tháng 6 thì duyệt tuyển ở các ựịa phương, lập lên các tuyển trường, có quan văn, quan võ do Trung ương phái ựến phụ trách việc duyệt tuyển. Lúc bấy giờ, theo qui ựịnh, lập một trường cho 3 huyện: Hương Trà, Quảng điền, Phú Vang; một trường cho: huyện Võ Xương, Hải Lăng, Minh Linh; một trường cho huyện: Huyện Khang Lộc; một trường cho huyện Lệ Thủy; một trường cho Châu Nam Bố Chắnh. Năm phủ Thăng Hoa, điện Bàn, Quảng Ngãi, Hoài Nhân, Phú Yên, mỗi phủ một trường. Sau khi ựặt phủ Thái Khương (Sau ựổi là Bình Khương), thì lập một trường ở ựấy. đến năm Mậu Tý (1708), chúa Hiển Tông lập thêm một trường ở phủ Bình Thuận, một trường ở phủ Gia định. Cộng cả thảy là 13 trường.

Duyệt tuyển ở tuyển trường trong một tháng là xong. Sau khi tuyển xong, chiếu theo từng hạng mà ựịnh lệ thu thuế sai dư.

Theo phủ biên, Thuế sai dư chiếu theo các hạng dân như sau:

Ở Thuận Hóa: Về chánh hộ, tráng hạng 2 quan, quân hạng 1 quan 5 tiền, dân hạng 8 tiền; Lão hạng 1 quan, tật hạng, cố hạng ựều 5 tiền; Cùng hạng 3 tiền, ựào hạng 2 tiền; Khách hộ, Tráng hạng 1 quan 2 tiền; quân hạng 7 tiền; dân hạng 5 tiền; còn các hạng cố, cùng , ựào, tật ựều ựược miễn.

Ở Quảng Nam, mỗi trường chia ra các hạng và ựánh thuế sai dư khác nhau, nhưở phủđiện Bàn: Chắnh hộ: tráng hạng mỗi người 2 quan, quân hạng mỗi người 1 quan 7 tiền; dân hạng mỗi người 8 tiền; Lão hạng 9 tiền; Cố hạng chia ra làm 3 hạng: hạng nhất: 1 quan 5 tiền, hạng nhì: 1 quan, hạng ba: 7 tiền; tật hạng 6 tiền; cùng hạng 3 tiền; ựào hạng 2 tiền. Về khách hộ, tráng hạng 1 quan 2 tiền; quân hạng 1 quan, dân hạng, lão hạng ựều 6 tiền; tật hạng 4 tiền; các hạng cùng, ựào ựược miễnỢ. [5: 200-201]

Lun văn tt nghip Chiến thng p Bc (2 Ờ 1 Ờ 1963)

Ở Thuận Hóa, về Chánh hộ con cháu quan viên (quan viên tử tôn), mỗi người nạp một quan. Về Khách hộ: con cháu quan viên mỗi người nạp 3 quan.

Còn các viên chức cũ như: Xã trưởng, Tướng thần, Tri phủ, Tri huyện, Ưu binh, Thông lại, Ầmặc dù có chức sắc nhưng cũng phải ựóng tiền sai dư và tiền phụ thu, nhưng nhẹ hơn: Các viên chức phải nạp tiền sai dư như sau: ỘChắnh hộ: Cai xã cũ

1quan; duyệt lại cũ: 1 quan; ựạo sĩ cũ: 1 quan; Thông lại cũ: 1 quan; Tướng thần cũ, Xã trưởng cũ: 1 quan; Tri phủ cũ: 1 quan; Lại ty cũ: 1 quan; Ưu binh: 1 quan; Tướng thần ựình việc: 1 quan 4 tiền; Xã trưởng ựình việc:1 quan 2 tiềnỢ.[5: 202]

Như vậy, nhìn chung chánh hộ thuế nhẹ hơn, khách hộ thuế nặng hơn.

Tuy là có duyệt tuyển, nhưng thường mỗi xã, mỗi thuộc, số người cố, cùng, ựào ựược ựịnh theo số người nạp thuế: Ộphủ điện Bàn, cứ 100 chánh hộ nạp thuế sai dư

thì cho 10 người hạng cố, 10 người hạng cùng, và 15 người hạng ựào; Ở các thuộc Kim hộ, hề chánh hộ thực nạp 100 người thì cho ựược có 25 người hạng cùng, hạng

ựàoẦỢ.[5: 205]

Hệ thống thuế của giai ựoạn ựầu họ Nguyễn tập trung chủ yếu vào thuế ựầu người. Bởi vì, thuếựất ở đàng Trong ựánh rất sơ sài, ựa số nông dân là chủựất. Thuế ựất chỉ dần dần trở nên quan trọng khi các chủ sở hữu ựất lớn ngày càng gia tăng. Do ựó, thuếựánh trên ựầu người tức thuế thân là quan trọng nhất. Tuy nhiên, thuế thân là nguồn thu chắnh của ngân sách nhà nước tại đàng Trong nhưng các chúa Nguyễn thu thuế thân lại rất thấp.

Theo đại Nam thực lục tiền biên (Sựd), (tr. 49): thì khoảng các năm 1632 Ờ 1635 tiền thuế thân mỗi người cao nhất là 2 quan. Như vậy với số thuế thân này triều ựình cũng chỉ thu ựược một số tiền khả quan ựối với ngân sách của nhà nước hồi ựó. Theo Li Tana trong sách Xứđàng Trong Lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam thế kỷ 17 và 18. Nxb Trẻ Tp.HCM, 199, (tr. 150) ựiều này ựược thể hiện qua bảng ựánh thuế thân trên mỗi suất ựinh tại Quảng Nam vào năm 1769 như sau :

Lun văn tt nghip Chiến thng p Bc (2 Ờ 1 Ờ 1963)

Nơi Người ựăng bộ Người nộp thuế Phần trăm

trung bình Quan điện Bàn Thăng Hoa Quảng Ngãi Quy Nhơn Phú Yên Bình Khang Diên Ninh Bình Thuận 29.705 19.980 22.246 24.227 6.804 5.102 3.057 13.995 16.995 12.696 8.711 10815 4.439 3.414 1.806 13.129 57% 63% 39% 45% 65% 66% 59% 93% 4,07 4,15 3,78 8,62 4,25 2,69 3,25 1,67

Ngoài tiền sai dư, các hạng ựều phải nạp các món tiền phụ thu như: tiền tiết liệu là tiền lễ tết, tiền thường tân là lễ cơm mới, và cước mễựại nạp tiền (gạo cước) là tiền chuyên chở lúa thuế, nhiều ắt tùy hạng, duy hai hạng cùng, ựào trong chánh hộ và các hạng trong khách hộựều ựược miễn. Nhưở Thuận Hóa, Chánh hộ hạng tráng nạp tiền lễ Tết là 3 tiền 30 ựồng, tiền thường tân 3 tiền 30 ựồng, gạo cước mễ thay bằng tiền là 6 tiền; hạng dân nạp tiền lễ Tết là 2 tiền 30 ựồng, tiền thường tân 2 tiền 30 ựồng, cước mễ là 6 tiền; Hạng cố cước mễ 3 tiền, hạng lão tiền Tết là 2 tiền 30 ựồng, tiền thường tân 2 tiền 30 ựồng, cước mễ là 6 tiền. Các tiền trên ựây do bản huyện thu, rồi nạp ở ty Tướng thần lại bản dinh, Cai thu chuyển nạp lên ty Tướng thần tại chánh dinh hoặc bộ Hộ. Tuy nhiên cũng có một số xã ựược miễn các khoản tiền phụ thu này: Huyện Minh Linh ựược miễn tiền tiết liệu, hai huyện Khương Lộc, Lệ Thủy ựược miễn tiền thường tân và tiết liệu, châu Nam Bố Chánh ựược miễn tiền tiết liệu, thường tân và cước mễ.

Ở mỗi phủ xứ Quảng Nam, dân phải nạp thuế sai dư, tiết liệu thường tân, ở 3 trường riêng, số tiền, gạo mỗi thứ thuế cũng không nhất luật ựồng nhau. Tiết liệu và thường tân nạp bằng gạo và tiền.

Ở các tuyển trường, Ộxã dân còn phải nạp tiền giữ cửa trường và các lễ trình diện các quan phái ựến phụ trách việc duyệt tuyển. Theo qui ựịnh của chúa Hiển tông: tiền giữ cửa, xã lớn (100 người trở lên) nạp 3 tiền; Xã trung (70 người trở lên) nạp 1 tiền 30 ựồng; xã nhỏ (30 người trở xuống) nạp một tiền: Lễ trình diện của các xã, thôn, phường, cứ 100 người dân nạp 5 tiền; người dân nào trên 60 tuổi, ựược phép (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lun văn tt nghip Chiến thng p Bc (2 Ờ 1 Ờ 1963)

làm lão nhiêu, phải nạp 1 tiền. Các món tiền này sẽ chia cho các quan viên phụ trách duyệt tuyểnỢ.[5: 207]

Các nhà phật giáo, nếu có quan ựiệp1, và có trai giới, tu hành thì ựược miễn thuế và các thứ thuế sai dư.

Nhìn chung, thuế thân trong buổi ựầu rất thấp, tuy nhiên lại bao gồm nhiều khoản, tắnh ra cũng rất phiền phức, và chưa có một quy ựịnh ựồng loạt.

Một phần của tài liệu việc xây dựng chính quyền thời các chúa nguyễn ở đàng trong (Trang 59)