Tiêm La là một nước ở về phắa tây nam sông Mê Kông dòng dõi người Thái sang ởựấy.
Khi các Chúa Nguyễn mở ựất tới Chân Lạp thì gặp phải sự kháng cự của Tiêm La. Vì Tiêm La cho rằng ựất Chân Lạp là thuộc quốc lâu ựời của họ, họ cũng muốn ựặt ách ựô hộ lên vùng ựất này nên không dễ gì họ chịu mất quyền lợi ởựây.
Chắnh vì vậy khi các chúa Nguyễn lấy ựất Chân Lạp, gây ảnh hưởng ở khu vực này, sau khi thôn tắnh xong Thủy Chân Lạp thì Chân Lạp trở thành thuộc quốc của đàng Trong, thì Tiêm La tìm cách can thiệp vào nội bộ của Chân Lạp, ủng hộ các hoàng thân chống ựối với những vị vua nào do Chúa Nguyễn công nhận, gây ra các cuộc chém giết nhau ựể chiếm ngôi, nhưng lần lượt bị các chúa Nguyễn cho quân ựi ựánh bại.
Như vậy các chúa Nguyễn ựã khống chế ựược Tiêm La trong việc tranh giành ảnh hưởng ở Chân Lạp. Nếu Tiêm La có ựem quân vào ựất Chân Lạp thì chúa Nguyễn cũng không ngần ngại sai thuộc hạ của mình ựem quân ựến ựể tranh hùng.
Ngoài ra, vùng ựất Hà Tiên nằm rất gần với Tiêm La nên rất dễ bị nước này tấn công, có lúc quân Tiêm cho quân sang tấn công Hà Tiên, Mạc Cửu phải bỏ chạy. Nhưng nhờ có sự can thiệp của chúa Nguyễn nên quân Tiêm rút về nước. Tuy nhiên cũng có lúc bị vua nước Miến điện tiến ựánh, cướp ngôi 2 con của Vua Tiêm ựã phải chạy sang nương tựa trấn thủ Hà Tiên, ựược chúa Nguyễn chấp thuận. Lúc này ở Tiêm La, một viên Hoa kiều lai là Trịnh Quốc Anh nhờựánh ựuổi ựược quân Miến điện, lên làm vua Tiêm La. Trấn Hà Tiên có dụng ý nên không thả con của vua Tiêm, muốn lật ựổ Trịnh Quốc Anh ựểựưa con vua Tiêm lên ngôi, tiến hành cuộc bắt Trịnh Quốc Anh nhưng thất bại, các thuyền gạo của ta bị Trịnh Quốc Anh tịch thu và bắt giam những người chỉ huy. Năm sau, Mạc Thiên Tứ sai 50.000 binh sĩựi ựánh Tiêm La nhưng thất bại, chỉ còn 10 000 người. đến năm 1771, Trịnh Quốc Anh ựem quân ựánh Hà Tiên, bắt mấy người con của Mạc Thiên Tứ.
Luận văn tốt nghiệp Chiến thắng Ấp Bắc (2 Ờ 1 Ờ 1963)
Tuy có những tranh chấp như vậy nhưng các chúa Nguyễn và vua Tiêm La vẫn giữựược hòa hiếu, thường trao ựổi sứ giả, thư tù và tặng vật. Các ghe thuyền của Tiêm khi qua buôn bán với Trung Quốc, gặp gió bão bị trôi giạt vào ựịa phận của các chúa Nguyễn cũng ựược các chúa Nguyễn trao trả cả thuyền lẫn người. Chúa Nguyễn còn cấp cho Tiêm La một tấm long bài ựể miễn thuế khi vào các của biển Nam Hà.
Giao thiệp với Trung Quốc:
Nước đại Việt là phiên trấn của Trung Quốc, đàng Trong ban ựầu là phần ựất của đại Việt, về sau các chúa Nguyễn lấy ựất Chiêm Thành, Chân Lạp và mở rộng về phắa Nam tới tận mũi Cà Mau, nhưng các chúa Nguyễn vẫn lấy hiệu vua Lê, chúa Nguyễn chỉ xưng là ỘChúaỢ và có ựúc quốc bửu, cũng chỉ khắc Ộđại Việt quốc Nguyễn Chúa vĩnh trấn chi bửuỢ, ựối với các thuộc hạ cũng chỉ xưng vương, còn văn thư vẫn dùng niên hiệu của vua Lê.
đến ựời chúa Hiển Tông với ý ựịnh tách đàng Trong ra khỏi đàng Ngoài, xây dựng một nước riêng, chúa Nguyễn sai người ựem biểu và cống phẩm: Kỳ Nam hương thượng hạng một khối nặng một cân 10 lượng, kỳ Nam hương một khối nặng 3 cân 10 lượng, vàng sống 1 khối nặng 1 cân 13 lượng 5 ựồng cân, một ựôi vòng ựồng chống sét, hai chiếc ngà voi nặng 350 cân, 50 sợi mây hoa, 50 cây lụi sang nhờ Tổng ựốc Quảng đông ựề bạt lên Thanh Triều xin phong vương.
Trong biểu cầu phong chúa Nguyễn nói rằng: ỘTổ tiên mình mở mang ựất ựai ở
ngoài biển ựã lâu năm, cùng các nước Phương Nam từ trước chưa từng lệ thuộc vào
ựâu, nay vì mến ựức, thực lòng hướng hóa, nên xin làm nước phụ dung của thiên triều. Bấy giờ nhân có thuyền Tiêm La ựi cống, gặp gió ựậu ở hải phận Nam hà, chúa Sai sửa sang thuyền, giúp lương thực, rồi sai sứ giả ựáp thuyền ấy ựi Quảng đôngỢ. [10:410]
được vua Thanh hỏi ý kiến, triều ựình tâu rằng: ỘNước Quảng Nam hung trị một phương, thôn tắnh Chiêm Thành, Chân Lạp, sau ắt sẽ lớn. nhưng nước An Nam còn có nhà Lê, chưa thể phong riêng ựượcỢ. [10: 410]
Nhưng chúa Nguyễn vẫn không vì vậy mà bỏ qua, các chúa Nguyễn vẫn thư tù ựi lại với Tuần Vũ, Tổng ựốc Quảng đông, bên cạnh ựó các chúa Nguyễn còn ựối xử hậu tình với quan lớn Trung Quốc, rộng lượng với người Trung Quốc, thuyền bè của Trung Quốc bị bão giạt vào ựịa phận đàng Trong, ựược các chúa nguyễn ựối ựãi tử tế, rồi giúp về nước. đối với Người hoa kiều nổi loạn chỉ bị bắt mà không giết.
Luận văn tốt nghiệp Chiến thắng Ấp Bắc (2 Ờ 1 Ờ 1963)
Giao thiệp với Nhật Bản
Các chúa Nguyễn ở đàng Trong cũng ựặt quan hệ thông giao với Nhật, thuyền buôn của Nhật cũng thường sang đàng Trong ựể buôn bán, ựặc biệt là ở Quảng Nam. Trong số các nước phương đông ựến buôn bán với nước ta, các chúa Nguyễn ựặc biệt quan tâm ựến Nhật Bản. Các chúa Nguyễn chủựộng xúc tiến quan hệ giao thương, tạo mọi ựiều kiện thuận lợi cho thương nhân Nhật ựến sinh sống, buôn bán ở Hội An. để kết mối giao hảo chúa Nguyễn còn gả một công chúa cho một thương gia người Nhật ở Nagasaki, cho người ựó giữ họ Nguyễn. Người con rể của chúa Nguyễn là Araki Sotaro vốn thuộc dòng dõi samurai oqwr Kumamto ựi thuyền mang cờ hiệu công ty đông Ấn Hà Lan VOC ựến cập bến Hội An vào năm 1619.
Một bức thư của chúa Hiếu Văn gửi cho đức Xuyên Gia Khương và Bản đa Thượng Giã giới Chánh Thuần, cho Trà Ốc Tư Lang Thứ Lang tỏ tình Giao hảo, mời ựến buôn bán tặng phẩm vật.
Chúa Nguyễn ựã gửi trầm hương, kỳ Nam, rượi, mật ong, ựoạn màu, con còng. Còn Nhật gửi tặng chúa Gươm, dao lớn, dao ựeo lưng. Ngoài ra, chúa Nguyễn còn xin Nhật cho thuyền buôn chỉựến nước mình buôn bán.
Như vậy vào thời kỳ này người Nhật bắt ựầu ựến nước ta buôn bán và ngày càng ựông, ựã thiết lập ựược thương ựiếm của người Nhật ở Hội An (Quảng Nam).
Tóm lại, khi Nguyễn Hoàng ựược vua Lê cử vào trấn nhậm vùng ựất Thuận Quảng, với tư cách chỉ là một phiên thần của vua Lê ựược giao nhiệm vụ trấn giữ vùng ựất của đại Việt nên trong buổi ựầu Nguyễn Hoàng vẫn nhận tước hiệu của vua ban, quan lại vẫn do đàng Ngoài ựưa vào, tổ chức hành chắnh theo phiên chế của vua Lê. đây mới chỉ là biên pháp tạm thời trong buổi ựầu còn phải chống lại một ựịch thủ là tàn quân Mạc nhưng với ý nguyện xây dựng cơ sở cát cứ lâu dài cho dòng họ Nguyễn, những người kế vị Nguyễn Hoàng ựã từng bước xây dựng một chắnh quyền riêng, tổ chức các ựơn vị hành chắnh và quan lại theo phiên chế riêng của dòng họ Nguyễn cho phù hợp với ựiều kiện cát cứ. Xác ựịnh ựược yêu cầu của cơ sở cát cứ nên các chúa Nguyễn tổ chức một chắnh quyền gọn nhẹ, mang tắnh chất một chắnh quyền ỘmởỢ, từ chắnh quyền ựó, các chúa Nguyễn ban hành những chắnh sách thuế khóa, binh bị, quân ựội, ngoại giao riêng, tạo mọi ựiều kiện cho sự phát triển của vùng ựất đàng Trong.
Luận văn tốt nghiệp Chiến thắng Ấp Bắc (2 Ờ 1 Ờ 1963)
Chương 3: NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA
CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN đỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VÙNG đẤT đÀNG TRONG
3.1. Những mặt tắch cực:
3.1.1 Về mặt kinh tế :
- Chắnh sách khuyến khắch khai hoang hiệu quả: Vùng ựất đàng Trong khi
chúa Nguyễn mới ựến ựất ựai chưa ựược khai phá bao nhiêu, khiến cho vùng ựất này về cơ bản vẫn là một vùng ựất hoang dã, rừng rậm còn khá nhiều. Trong ựiều kiện ựất rộng, người thưa như vậy, lại xuất phát từ mong muốn mở rộng nhanh chóng công cuộc khẩn hoang vùng này nhằm tăng thêm nguồn cung cấp lương thực cho cả xứ, nên các chúa Nguyễn tận dụng mọi nguồn nhân lực ựể sử dụng vào việc khai hoang như là sử dụng tù binh bắt ựược trong các lần giao tranh với kẻ thù ựể ựưa ựi khai phá các vùng ựất mới hay những vùng núi sâu hiểm, nhiều lam sơn chướng khắ, thậm chắ khi mở rộng Quảng Nam, các chúa Nguyễn vẫn sử dụng chắnh sách này một cách rất hữu hiệu. Nhờ ựó ựã mang lại kết quả là từ Thăng (tức phủ Thăng Bình), điện (tức phủ điện Bàn) ựến tận Phú Yên, làng mạc liền nhau. Như vậy, chắnh quyền chúa Nguyễn ựã lợi dụng cuộc chiến tranh phong kiến ựể kiếm thêm nguồn nhân lực nhanh chóng khai thác ựất ựai và nhanh chóng xây dựng Thuận Quảng thành những tỉnh phồn vinh và giàu có. Ngoài ra, với tư tưởng phóng khoáng cởi mở, chắnh quyền chúa Nguyễn còn cho phép những người Hoa lưu vong ựến trú ngụ, nhờ ựó ựất ựai ở khu vực Gia định ựược khai thác, Chỉ một thời gian sau, vùng đồng Nai Ờ Gia định màu mỡựã trở thành vựa lúa khổng lồ của cả xứđàng Trong, không chỉ ựảm bảo nhu cầu lương thực của dân cư tại chỗ mà còn có thể cung cấp một lượng lương thực ựể xuất khẩu ựến các ựịa phương phắa Bắc và ra nước ngoài. Cuối cùng, ựể có thể nhanh chóng biến đàng Trong thành một vùng sản xuất phát triển, chúa Nguyễn cho phép bọn ựịa chủ quan lại nuôi nô tỳ ựể sử dụng trong chắnh sách khai hoang và sản xuất nông nghiệp. Nhờ ựó, ựã giải quyết ựược tình trạng thiếu nhân lực tại đàng Trong trong ựiều kiện đàng Trong lúc ấy còn thưa dân và lao ựộng nô lệ ựã trở thành một nhân tố quan trọng trong việc phát triển và mở rộng diện tắch sản xuất lúa gạo tại đồng Bằng Sông Cửu Long vào thời kỳựầu người Việt ựịnh cư tại ựây. Bên cạnh ựó, ựể nhanh chóng khai thác ựất ựai, chắnh quyền chúa Nguyễn ựã có những chắnh sách ruộng ựất thông
Luận văn tốt nghiệp Chiến thắng Ấp Bắc (2 Ờ 1 Ờ 1963)
thoáng. để khuyến khắch người dân khai hoang tăng diện tắch ựất ựai chắnh quyền chúa Nguyễn không những cho phép lưu dân tự do chiếm ựất cầy cấy mà còn ban hành chắnh sách khuyến khắch việc trưng ựất tư cho riêng mình. đối với người dân lưu tán từ đàng Ngoài vào, các chúa Nguyễn, trước hết ra sức khuyến khắch họ khẩn hoang thêm, khi diện tắch ựất ựai ựã quá rộng, chúa Nguyễn cho phép họ lập làng và biến tất cả ruộng ựất thành của công và cho dân chia nhau cầy cấy nộp tô. đối với bộ phận ruộng ựất khẩn hoang do các nhà giàu có tổ chức khai khẩn, thì chắnh quyền chúa Nguyễn cho phép biến thành ruộng tư của người chủ ựứng ra tổ chức khẩn hoang. Chắnh những chắnh sách khuyến khắch khẩn hoang của chắnh quyền chúa Nguyễn ở đàng Trong, những người nông dân, nhất là lực lượng nông dân lưu tán ựã tắch cực và chủ ựộng ựẩy mạnh công cuộc khai phá ựất ựai dưới nhiều hình thức và quy mô khác nhau (tựựộng khai phá, khai hoang do các nhà giàu, có thế lực ựứng ra chiêu tập, thuê mướnẦ). Chắnh vì chắnh quyền chúa Nguyễn cho người dân ựược sở hữu thành quả lao ựộng của mình nên người dân ra sức khẩn hoang, biến những ựồng ruộng bỏ hoang thành cánh ựồng màu mỡ, ựưa nền kinh tếđàng Trong phát triển phồn thịnh. Sự dễ dãi trong việc cho phép lưu dân tự do chiếm hữu ruộng ựất ựể khai khẩn còn ựược thể hiện trong việc kê khai ruộng ựất trung khẩn: Ộđịa phương Nông Nại nguyên xưa có nhiều ao chằm rừng rú. Khi ựầu thiết lập ba trấn (Trấn Biên, Phiên Trấn và Long Hồ), mộ
dân ựến ở, có ựất ở hạt Phiên Trấn mà kiến trưng làm ựất ở hạt Trấn Biên, hoặc có
ựất ở hạt Trấn Biên mà kiến trưng làm ựất ở hạt Phiên Trấn. Như vậy cũng tùy theo ý nguyện của dân, không ràng buộc chi cả, cốt yếu khiến dân mở ựất khẩn hoang chia thành ựiền, lập thành thôn xã mà thôiỢ.[6: 12]. Nhờ chắnh sách tắch cực khai khẩn trên mà diện tắch ựất ựai canh tác của đàng Trong không ngừng ựược mở rộng. đàng Trong ựã trở thành một vùng ựất trù phú, ựất ựai canh tác và làng xóm ựược mở rộng. Theo ghi chép của Lê Quý đôn, Ộựến năm Giáp Ngọ (1774), 9 huyện của Thuận Hóa
ựã có ựến hơn 265.507 mẫu ruộng, trong số ựó có 153.182 mẫu là ruộng ựất ựã sản xuất từ lâu ựời. Như vậy, trong thời kỳ các chúa Nguyễn ựã mở rộng thêm ựược từ
Quảng Nam vào ựến Gia định là 270.000 mẫu, chưa kể diện tắch ựất bãi, ựất quan
ựiền ựồn ựiền, quan ựiền trang của nhà nướcỢ. [17: 363]. Cùng với chắnh sách khuyến khắch khai hoang, chắnh quyền chúa Nguyễn còn tiến hành bảo vệ thành quả lao ựộng của người nông dân, xác lập quyền cai trị tạo ra tâm lý Ộan cư lạc nghiệpỢ cho người
nông dân. Tóm lại với những chắnh sách khai hoang và bảo vệ thành quả khai hoang của người nông dân, chắnh quyền các chúa Nguyễn ựã dần dần khai thác miền Thuận Quảng (từ Hoành Sơn ựến Hà Tiên) thành một khu vực kinh tếựộc lập với một lớp quắ tộc ựịa chủ giàu có vượt xa so với đàng Ngoài.
Luận văn tốt nghiệp Chiến thắng Ấp Bắc (2 Ờ 1 Ờ 1963)
- Chắnh sách thuế khóa nhẹ nhàng của họ Nguyễn trong buổi ựầu: Việc chắnh quyền chúa Nguyễn chưa quan tâm ựến thuế ựất, chưa ựịnh ra một nghạch nào ựã góp phần quan trọng vào việc khuyến khắch gia tăng các ựại ựiền chủ trong vùng Quảng Nam xuôi xuống phắa Nam, diện tắch ựất nông nghiệp không ngừng tăng lên. Việc quản lý của nhà nước lỏng lẻo, có tác dụng tạo cho người nông dân có ựiều kiện phát huy hết sức lao ựộng, nâng cao năng suất sản xuất, tạo ra tâm lý yên tâm, phấn khởi cho người nông dân. Vì vậy, của cải làm ra ngày càng nhiều, từ thế kỷ XVI, sản xuất nông nghiệp ở Thuận Quảng ựã rất phát triển, ở vùng Bố Chắnh, ruộng chia làm 2 loại chiêm mùa: ỘTháng tư hàng năm lúa chắn ựầy ựồng, gặt hái không kịp, ở vùng
điện Bàn giàu có vì lắm thóc, dẫm lúa phải dùng trâuỢ.[17: 363].
- Các nghành thủ công nghiệp cũng ựược quan tâm, chú ý phát triển: Nhằm phục vụ cho các nhu cầu của phủ chúa, ựồng thời cho các yêu cầu chung của xã hội, ựặc biệt ựể ựáp ứng cho việc phát triển thương nghiệp và phục vụ chiến tranh, chắnh quyền các chúa Nguyễn quan tâm phát triển các nghành thủ công nghiệp. Thủ công nghiệp ựược chia làm 2 loại khá rõ là thủ công nghiệp nhà nước (chủ yếu là các quan