Ở các cửa biển, ựèo, ải, cửa sông, nơi nào mà người buôn bán qua lại, thì ựặt sở tuần ty (gọi tắt là sở tuần) ựể ựánh thuế hàng hóa. Hai xứ Thuận Quảng phắa tây giáp núi Trường Sơn, nhiều con sông từ núi Trường Sơn chảy qua các bình nguyên, miền thượng lưu các sông ấy gọi là nguồn1. Người Việt và người thượng thường gặp nhau ở các nguồn ựể trao ựổi hóa vật, nên ở các ựầu nguồn cũng ựặt sở tuần ty ựể thu thuế. Bấy giờ ở huyện Hương Trà có Ộsở tuần Tam Kỳ (hàng năm tiền thu thuế là 132 quan) tuần cửa Eo (cửa Thuận); hoặc thuộc huyện Quảng điền có tuần Hiền Sĩ; thuộc huyện
đăng Xương, có tuần Lâm Lang (hàng năm tiền thu thuế hơn 35 quan), tuần Ngưu Tất (tiền thuế là 121 quan), tuần An Khương: tiền thuế là 110 quan; thuộc huyện Hải Lăng có tuần nguồn Long Xã, Trường Phước: tiền thuế là 29 quan, tuần Viên Kiện: tiền thuế
hơn 39 quan; thuộc huyện Minh Linh có tuần nguồn Du xã, tuần Tân Lộc: tiền thuế
Luận văn tốt nghiệp Chiến thắng Ấp Bắc (2 Ờ 1 Ờ 1963)
1
Nguyên : chúa Hi tông ựổi gọi là tuyền
Nam, thuộc phủ Thăng Hoa, có tuần Tiểu Áp: tiền thuế 60 quan, tuần đại Chiêm: tiền thuế 72 quan, tuần của biển đà Nẵng: tiền thuế 64 quan, tuần Ô Gia: tiền thuế 275 quan, tuần Thu Bồn: tiền thuế 516 quan, tuần Lạch Nhỏ, Hoa Nông: tiền thuế hơn 73 quan; thuộc phủ Quảng Ngãi có tuần Mỹ Í (Nay là Mỹ Á; tiền thuế hơn 73 quan, tuần
ựèo Mộ Nô, Cẩm Khê: tiền thuế hơn 276 quan, tuần của Sa Kì: tiền thuế hơn 560 quan, tuần của đại cổ Lũy: tiền thuế 150 quan, tuần của Thái Cần: tiền thuế hơn 84 quan, thuộc phủ Qui Nhơn, có tuần của đề Gi: tiền thuế hơn 100 quan, tuần của Kim Bồng: hơn 100 quan, tuần của Thời Phú: 15 quan, tuần của Thị Nạ: 470 quan; thuộc phủ Phú Yên có tuần ựèo Cù Mông: tiền thuế hơn 466 quan, hai của đà Nông: hơn 36 quan, tuần của Ô Luân: 62 quan, tuần của Xuân đài: hơn 31 quan, tuần của đà Diễn, hơn 34 quan; thuộc phủ Bình Khương có tuần Tắc Cu của Nhũ: tiền thuế hơn 107 quan, tuần Bình Khương: hơn 155 quan, tuần đèo Thạch Vọng: hơn 156 quan, tuần
ựèo Nha Trang: tiền thuế 163 quan, tuần Hòn Khói: 91 quan; thuộc phủ Diên Khánh có tuần Cam Ranh: hơn 105 quan, tuần Cù Huân và ựò Cồn Lỡ: tiền thuế hơn 105 quan; thuộc phủ Bình Thuận có tuần của Phù My: tiền thuế 12 quan; thuộc phủ Gia
định có tuần đồng Tranh: tiền thuế hơn 30 quan, tuần Cổ Thác: tiền thuế hơn 40 quan, tu tuần Xoài Rạp: hơn 55 quan, tuần cửa Mỹ Tho và tuần Ý đào: hơn 64quan, tuần của Tác Khai: của Lấp, tiền thuế 120 quan; Cam Lộ giáp ựất Lào là nơi qua lại giữa người Lào và người Việt, các chúa Nguyễn ựã ựặt sở tuần ty trên ựất Lào. Cũng theo nguồn tài liệu trên. Tại xã Cam Lộ, huyện đăng Xương ở thượng lưu sông điếu Giang, dưới thông với của đại Việt, trên tiếp với nguồn Sài ở Ai Lao, ựường ựi của dân Mọi các sách ựều phải qua ựấy, ở xa thì ựến các bộ lạc Lào ở nước Lạc Hoàn, nước Vạn Tượng, phủ Trấn Ninh, châu Qui Hợp, ựều có ựường thông hành ra từ ấy. Từ xã ấy ựi vào một ngày ựến phường An Khương có tuần gọi là Ba Lăng, cũng gọi là
ựồn Hiếu Giang; theo lệ, bọn buôn bán lãnh giấy ựến tuần ấy ựi lên nguồn buôn bán, hàng năm phải nạp thuế 110 quan. Từ tuần Ba Lăng ựi hai ngày rưỡi ựến bờ sông đại Giang thuộc ựịa giới nước Ai Lao, nhà Nguyễn có ựặt dinh, ựóng quân 6 thuyền ởựấy, gọi là dinh Ai Lao. Bên hữu sông xã Cam Lộ, có tuần Cây Lúa, hàng năm nộp thuế là 120 quan, bên tả có tuần Ngưu Cước (Chân Trâu) hàng năm nộp thuế là 120 quanỢ.[5: 256]
đầm, vũng, chợ, ựò ựều chịu thuế hàng năm.
Hai xứ Thuận Ờ Quảng có nhiều vàng, sắt. Họ Nguyễn ựặt hộ ựãi vàng ở các phủ, gọi là thuộc Kim Hộ, mỗi thuộc hơn 40 thôn, phường, ựược miễn sưu lắnh, cho ựi lấy vàng, có quan chánh cai ty Ngân tượng theo ựi ựể nấu, có ty Nội Lệnh sửựi thu : mỗi người mỗi năm phải nạp 2 hoặc 3 ựồng cân vàng sống, tìm không ựược vàng thì
Luận văn tốt nghiệp Chiến thắng Ấp Bắc (2 Ờ 1 Ờ 1963)
theo giá vàng mỗi hốt 200 quan, mỗi người phải nạp 4 quan. Nguồn Thu Bồn mỗi năm nạp 38 lượng 3 ựồng 1 phân vàng, nguồn đỗ đông mỗi năm nạp 70 lượng bạc. đầm An Xuân, huyện Quảng điền mỗi năm nạp 80 lượng bạc; những nguồn ở phú Vang có hòn núi sản xuất sắt, hàng năm nạp 2000 khối, mỗi khối nặng 25 cân, dân xã ựược miễn tiền tiết liệu. Trang Phước điền, châu Bố Chánh, hàng năm nạp 500 khối, ở dinh Ngói, dân xã ựược trừ sưu dịch.
Ven biển trấn Thuận Hóa có ruộng muối, ựều tùy lò hiện có, theo lệ nộp một lò một sào thì thu muối một sọt1, nửa sào thu muối một thúng, không ựầy nửa sào thì thu nửa thúng. Một lò mà nhiều ruộng thì 2 sào thu 1 sọt, tăng nữa thì thêm dần lên. Hai xã Diêm Trường, Phụng Chắnh huyện Phú Vang hàng năm nạp 168 sọt, lễ 15 sọt, xã Di Luân mỗi năm nạp 60 sọt, lễ 5 sọt, các xã ấy ựều ựược miễm các khoản tiền thường tân, tiết liệu, tạp dịch, sưu, cầu cống, ựường sá, ựài ựệ, và khỏi phải ựi lắnh. Tuy nhiên, ruộng muối của các chùa ựược miễm thuế. Các nơi không có ruộng muối, khách hộ mua muối ở Quảng Nam thì chiếu theo số người mà thu thuế thay tiền sai dư, gọi là thuế diêm ựinh, thuế này ựược tắnh như sau:
Hạng quân, hạng nhất mỗi người nạp thuế là 6 sọt, hạng nhì mỗi người nạp 4 sọt, hạng 3 mỗi người nạp 3 sọt.v.vẦ người không có muối thì nạp thay bằng tiền, mỗi sọt là 1 tiền.
Dân xã Thanh Châu, huyện Hà đông, phủ Thăng Hoa, có nghề lấy yến sào. Họ ở tản mác tại các phủ Thăng Hoa, điện Bàn, Qui Nhơn, Phú Yên, Bình Khương, Diên Khánh, Gia định. Mỗi năm ựến tháng 2 thì nạp thuế là 120 tổ yến non. Người áp thu lãnh giấy tờựi ựến các phủựể thu thuế, tùy theo hạng dân; hạng tráng mỗi người nạp 2 cân yến sào, nếu không có thì nạp thay bằng tiền 2 quan, hạng dân mỗi người nạp 1 cân 8 lượng, hạng lão và hạng ựinh mỗi người nạp 1 cân , còn cả xã nạp lễ thường tân, chánh ựán 1500 tổ.
Theo Phủ biên chép lại thì thuế ựầu nguồn, tuần ty, ựầm, núi, chợ, ựò thu ựược năm Giáp Ngọ (1774) là hơn 76.467 quan tiền, hơn 14 hốt 8 lượng vàng, hơn 145 hốt 2 lượng bạc, 10 chiếc ngà voi, 9 tòa sừng tê, 1 con ngựa ựực, cùng sáp ong, dầu nước (dầu thảo mộc dùng ựể thắp) dầu vừng, song, mây, ựèn nhựa trám, ựèn nền lớn, chiếu mây, mật ong, hải sâm, nước mắm, các thứấy nhiều vô kể. Trong số ấy, Quảng Nam chiếm 6 phần, Thuận Hóa chỉ nạp 1 phần là 11.122 quan. Theo các sử liệu cũ thì thuế xứ Quảng Nam nặng hơn và khác với Thuận Hóa. sở dĩ ở Quảng Nam thuế thường nặng hơn Thuận Hóa vì chắnh quyền ựương thời ở ựây cho rằng: ựất Quảng Nam giàu có hơn các dinh khác (trước khi bình ựịnh khai khẩn ựất Biên Hòa, Phiên Trấn năm 1689).
Luận văn tốt nghiệp Chiến thắng Ấp Bắc (2 Ờ 1 Ờ 1963)
1
Sọt mặt một thước, cao 1 thước 5 tấc.
Nhìn chung, chắnh sách thuế khóa của chắnh quyền chúa Nguyễn trong buổi ựầu còn rất lỏng lẻo, chưa có một quy ựịnh chặt chẽ, ựánh thuế cũng chỉ là ựại khái, nhằm khi cứ theo một mức nào ựó ựể thu. Thu thuế không chỉ bằng tiền mà thu bằng những sản vật. Thuếựất trong buổi ựầu còn lỏng lẻo, nhưng khi họ Nguyễn ựã nhìn ra sự lớn mạnh của các chủ sở hữu ựất thì thuếựất ựược quy ựịnh chặt chẽ hơn.
2.4. Chắnh sách ngoại giao: Giao thiệp với Tiêm La: