1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách Viên dung Tam giáo của các Chúa Nguyễn ở Đàng Trong (thế kỷ XVII - XVIII)

13 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tam giáo (Nho - Phật - Đạo) đồng hành với công cuộc mở cõi phương Nam của lưu dân Việt và ảnh hưởng đến hầu như mọi mặt đời sống xã hội Đàng Trong (thế kỷ XVII - XVIII). Đường lối tiếp biến Tam giáo của chính quyền Đàng Trong được thực thi qua từng đối sách cụ thể trên tinh thần hòa đồng, viên dung.

Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2017 63 LÊ BÁ VƯƠNG* CHÍNH SÁCH VIÊN DUNG TAM GIÁO CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG (THẾ KỶ XVII - XVIII) Tóm tắt: Tam giáo (Nho - Phật - Đạo) đồng hành với công mở cõi phương Nam lưu dân Việt ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội Đàng Trong (thế kỷ XVII - XVIII) Đường lối tiếp biến Tam giáo quyền Đàng Trong thực thi qua đối sách cụ thể tinh thần hòa đồng, viên dung Song song với việc khuyến khích phát triển Nho giáo, chúa Nguyễn xiển dương Phật giáo sùng mộ Đạo giáo Viên dung Tam giáo tạo dựng văn hóa phương Nam với nhiều đặc trưng phong phú Từ khóa: Viên dung, tam giáo, chúa Nguyễn Bức tranh văn hóa Đàng Trong (thế kỷ XVII - XVIII) Cho tới kỷ XVI, vùng Đàng Trong “vẫn là những trung tâm văn hó a có quá khứ huy hoà ng”1 Văn hó a Ấ n Đô ̣ vố n thấ m sâu đời số ng tinh thầ n củ a cư dân bả n điạ vùng đất phía nam Linh Giang Trên bước đường Nam tiến, sách giải vấn đề di động xã hội tiếp biến văn hóa chúa Nguyễn áp dụng: “Đầ u bả n triề u ta (tức Nguyễn Hoà ng), đá nh lấ y đươ ̣c Chiêm Thà nh, phá i lıń h Kinh đế n đồ n thú đấ t ấ y, giá n hoă ̣c có người ở la ̣i, không về , sau lấ y vơ ̣ Chiêm Thà nh, sinh chá u, đề u go ̣i là dân Kinh cư ̣u”2 Trong bối cảnh đó, văn hóa Việt du nhập mạnh mẽ vào Đàng Trong đồng hành với lưu dân công khai phá đất phương Nam Xuất thân từ Đà ng Ngoà i, “vốn tôn sù ng nhấ t là Nho giá o, thứ đế n là Phâ ̣t giá o, cuố i cù ng là Laõ giá o”3, người Việt coi Tam giáo nét văn hóa tâm linh truyền thống Quá trıǹ h cô ̣ng cư, lưu dân Viêṭ đã cố gắ ng thâu nhâ ̣n văn hó a bả n điạ để phá t triể n Đại Nam Nhấ t Thố ng * Đại học Văn hóa, Thành phố Hồ Chi Minh Ngày gửi bài: 30/6/2017; Ngày biên tập: 17/7/2017; Ngày duyệt đăng: 28/7/2017 64 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Chı́ phản ánh về bức tranh văn hóa - xã hơ ̣i vù ng Bıǹ h Thuâ ̣n - Ninh Thuâ ̣n thời chúa Nguyễn sau: “Người Kinh người Thổ ở lẫn… đà n ông mă ̣c quầ n á o người Kinh, đà n bà mă ̣c quầ n á o người Thổ , tang hôn tế tự đề u đa ̣i khá i giố ng tu ̣c người Kinh Tương truyề n là người Kinh Thuâ ̣n Hó a đế n đây, lấ y vơ ̣ người Thổ , lâu ngà y sinh nở thà nh đông, dân đã đồ ng hó a”4 Sự tiếp biến văn hóa diễn mạnh mẽ vùng đất phía nam sơng Gianh Tu ̣c cú ng Cá Ơng, cá c lễ hô ̣i miề n biể n ̣ thố ng miế u Bà Già ng, Bà Lồ i, Bà Thu Bồ n, Thiên Y A Na, Thiên Mụ, Bà Om,… hình thành tồn ngày là những biể u hiê ̣n cu ̣ thể nó i lên sự tiế p biến, “Viêṭ hó a” yếu tố địa để tồ n ta ̣i và phá t triể n củ a người Viêt.̣ Văn hóa Viêṭ bước bá m rễ vùng đấ t phương Nam Bên cạnh đó, Đàng Trong kỷ XVII - XVIII, văn hóa Trung Hoa, Nhật Bản Phương Tây tràn sang mạnh mẽ Tình hình vùng Gia Định phản ánh Gia Định Thành Thơng Chí phần giúp hình dung tranh đời sống văn hóa Đàng Trong: “lưu dân người ta cù ng người Đường (Trung Quố c), người Tây Dương, người Cao Miên, người Đồ Bà (Indonessia) đế n kiề u ngu ̣ đông chung lô ̣n, mà y phu ̣c khı́ du ̣ng đề u đề u theo tu ̣c từng nước”5 Cá c sử quan triề u Nguyễn cũ ng xác nhận: “thuyề n buôn củ a người Thanh và cá c nước Tây Dương, Nhâ ̣t Bả n, Chà Và la ̣i tấ p nâ ̣p, đó mà phong hó a Há n thấ m dầ n và o đấ t Đơng Phớ ”6 Những dịng văn hóa thách thức chúa Nguyễn trước nguy vong bản, song đồng thời hội cho giao thoa, hội nhập tạo, thêm sức sống cho văn hóa Đàng Trong Trong hồn cảnh đó, người dân Đàng Trong giải vấn đề thâu nạp tất giá trị văn hóa địa tinh thần hỗn dung cách thân tự nhiên G Condominas nhận định: “Sự mở rô ̣ng lañ h thổ về phıá Nam theo chiề u dà i củ a Viêṭ Nam đã là m cho tôn giá o ở thêm đa da ̣ng Trước hế t là những người Chăm số ng mô ̣t dả i đồ ng bằ ng duyên hả i nhỏ bé với tıń ngưỡng tôn giá o Bàlamôn giá o và Hồ i giá o; sau đó là cá c tıń đồ Khmer theo Phâ ̣t giá o Theravada ở Đồ ng bằ ng sông Mekong Ba tôn giá o nà y với những yế u tố củ a nề n văn hó a Đông Dương thời sơ khai kế t hơ ̣p với taọ thà nh mô ̣t thuyế t hỗn dung chồ ng lên mô ̣t cá ch sâu sắ c có lẽ là Tam giá o củ a người Viêṭ Nam”7 Có thể Lê Bá Vương Chính sách viên dung Tam giáo 65 nói, Đà ng Trong thế kỷ XVII - XVIII là điểm tu ̣ hô ̣i giao thoa văn hó a - xã hội mạnh mẽ Nhiề u tôn giá o khá c Nho giá o, Phâ ̣t giá o Bắc truyền, Đa ̣o giá o, Công giá o lan tỏa khắp nơi theo bước chân người Việt cá c tôn giá o, ̣ tư tưởng đươ ̣c coi là truyề n thố ng Bàlamôn - Ấ n Đô ̣ giá o, Phâ ̣t giá o Ngun thủy, Islam giáo, tín ngưỡng dân gian vẫn tờ n ta ̣i và biế n đổ i Thực tế diễn “va cha ̣m” giữa cá c nề n văn minh lãnh thổ Đàng Trong Đa dân tộc, đa tôn giá o trở thành nét đặc trưng văn hóa Đàng Trong Ở nả y sinh mô ̣t nhu cầ u thố ng nhấ t sự tiế p biế n lẫn giữa cá c l̀ ng văn hó a Trên tiến trình giao thoa ấ y, văn hó a Viêṭ dầ n trở thà nh dò ng chủ lưu Tính đa da ̣ng và phức ta ̣p củ a văn hó a sẽ chi phố i đến chıń h sá ch Thiên Chúa giáo củ a cá c chú a Nguyễn Với sách cụ thể, chúa Nguyễn tạo họa tôn giáo cho Đà ng Trong Chı́nh sá ch viên dung Tam giáo củ a quyền Đàng Trong Nhıǹ và o lich ̣ sử dân tô ̣c, nhiều triề u đa ̣i quân chủ Việt Nam dựa vào Tam giá o để xây dựng chế độ và phá t triể n quố c gia Tù y theo sự ưa thıć h củ a vị quân chủ cụ thể mà mô ̣t ba tôn giá o sẽ đươ ̣c ưu tiên Chẳng hạn, thời Lý - Trần, Phật giáo có phần trội, nhiên vua Lý dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử tổ chức thi Tam giáo Nho giáo Việt Nam không Nho giáo Trung Quốc (luôn vào địa vị thống trị ảnh hưởng sâu rộng Thời Lê Sơ đươ ̣c coi là giai đoạn tôn Nho điể n hıǹ h vua Lê Thá nh Tông cho xây chù a và gặp tiên giấc mộng Trong đời sống văn hóa xã hội, người Việt Nam thiếp thu lúc ba tôn giáo tiếp nhận từ lập trường quan điểm khác Nếu nhà Nho giải thích tượng, vật sở Nho giáo, Phật tử giải thích tượng sở Phật giáo, Đạo sĩ vận dụng sở đạo pháp Lão - Trang Mức độ thiên Nho, Phật hay Lão có khác nhau, nhìn chung ảnh hưởng có tính chất hỗn dung Sau nhiều kỷ tiếp biến, “Việt hóa”, Nho giá o, Phâ ̣t giá o Đạo giá o có sự hò a hơ ̣p nhuần nhuyễn: “Về phả i trá i, hay dở, lơ ̣i và ̣i cuô ̣c số ng trầ n gian thı̀ chủ yế u dựa theo lễ giá o và đa ̣o lý nhà Nho nhằ m giữ vững quyề n thố ng tri ̣củ a thể 66 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 lư ̣c phong kiế n; về phú c ho ̣a, đức và tô ̣i ở nơi thiên cung, miề n cực la ̣c, hoăc̣ ở chố n điạ ngu ̣c, cõi âm ti, cũng về bá o ân, bá o oá n từ kiế p nà y đế n kiế p khá c hoă ̣c đố i với chá u đời đời thı̀ la ̣i dư ̣a và o giá o lý và phé p tắ c củ a đạo Phâ ̣t, đa ̣o Laõ nhiề u hơn”8 Mặt khác, “Tam giáo đồng nguyên” xu vận động luồng tư tưởng tôn giáo thời đại chúa Nguyễn Từ kỷ XVI, Nho giáo vào suy thoái, lịch sử tư tưởng Việt Nam ghi nhận xu hướng nhà Nho tìm đến Phật Đạo Nhà nghiên cứu Nguyễn Quố c Tuấ n nhận định: “mô hıǹ h quân chủ tương hơ ̣p từ thế kỷ 15 cho đế n 19 chı̉ là sự đả o giữa Tam giá o theo trâ ̣t tư ̣ Khổ ng - Phâ ̣t Laõ ”9 Xu hội nhập Tam giáo giai đoạn diễn mạnh mẽ Các vua chúa Đàng Ngoài Đàng Trong dựng nhiều chùa thờ Phật, xây đền thờ Lão, dựng Văn Miếu tơn vinh Khổng học Bên cạnh đó, tầng lớp trí thức tìm đến Tam giáo để thỏa mãn tinh thần Ở Đàng Ngoài, Nguyễn Bỉnh Khiêm viết “Tam giáo tượng bi minh” (bia chùa Cáo Dương, huyện Thụy Anh, Thái Bình) điểm gặp Tam giáo: “Đại loại Phật làm sáng sắc - tâm, phân biệt rõ nhân quả; Đạo Lão trọng vào khí đến nhu, nắm lý chất chân thực; Đạo Khổng Tử gốc đạo đức nhân nghĩa, văn hạnh trung tín”10 Lê Quý Đôn muốn kéo Tam giáo lại với nhau: “Phật có điều răn: “tham, sân si” Lại nói, “dâm dục, tàn sát trộm cắp” Đó khơng phải riêng giới nhà Phật, mà lời răn đức Khổng phu tử ta… Luận Kim Cương nói: “Ai hay kính thuận cha mẹ, gọi người con trai hay gái hiếu thuận” Đó chả phải đạo hiếu sao? Kinh Lăng Nghiêm nói: “Nếu chúng sinh biết yêu quý sửa sang đất nước, phán đốn cơng việc làng xóm trước mặt người đó, ta thân phận quan tể… Đấy chả phải ý nghĩa tề gia, trị quốc gì?”11 Trên vùng Đàng Trong, tình thần Tam giáo đồng nguyên dân gian phát triển Trần Đình Ân làm Tham chánh đốn quyền Nguyễn Phúc Chu, đến 78 tuổi ông từ quan quê, vào chùa Bình Trung niệm Phật, tu Tiên Ma ̣c Thiên Tứ lú c sinh cho “đã có điề m là nh Kim thân Phâ ̣t tươ ̣ng xuấ t hiêṇ ở sông Trũng Kè bá o hiêụ là bâ ̣c Bồ Tá t giá ng trầ n”12 Nguyễn Hữu Dâ ̣t thông thuô ̣c Nho ho ̣c đồng thời tín mộ Phật giáo, chế t đươ ̣c nhân dân Quả ng Bıǹ h Lê Bá Vương Chính sách viên dung Tam giáo 67 tôn hiêụ là “Phâ ̣t Bồ Tá t” Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh khẳng định: “Theo sự phá t triể n củ a Nho giá o ở Đà ng Trong, thiế t chế văn hó a - tư tưởng kiể u “Nho - Thıć h song hà nh” sẽ từng bước mấ t ở Thuâ ̣n Quả ng và o nửa thế kỷ XVIII Nhưng ở Nam Bô ̣ thı̀ cá c chuẩ n mực lố i số ng củ a Phâ ̣t giá o đã dầ n dầ n không cò n đá p ứng đươ ̣c cá c nhu cầ u quả n lý xã hô ̣i nữa, song tıń h hô ̣i tu ̣ văn hó a củ a vù ng nà y la ̣i ta ̣o điề u kiêṇ thuâ ̣n lơ ̣i cho sự trı̀ truyề n thố ng Tam giá o hò a đồ ng”13 Có thể nhâ ̣n điề u triế t lý số ng dung hơ ̣p Tam giáo người Đàng Trong ở số sở thờ tự chùa Diêụ Giá c (chù a nà y có sư ̣ hiêṇ diêṇ củ a nhiề u thiề n sư củ a nhiề u dò ng thiề n khá c nhau, gồm Phật giáo Trú c Lâm ở giai đoa ̣n khai thủ y, Thiề n phá i Liễu Quá n dò ng Lâm Tế ở giai đoa ̣n khởi phá t, Thiề n phá i Lâm Tế giai đoa ̣n cuố i thế kỷ XVIII), chù a Thiên Mu ̣, chùa Hộ Quốc,… Thực tế, đa số sư tăng đến Đàng Trong hoằng pháp am tưởng Nho Đạo Thiền sư có lại biểu Đạo sĩ Nho sĩ Người dân biết họ hòa thượng, sĩ phu hay chân nhân qua hành vi hướng vào đối tượng thờ phụng qua kiện cụ thể nhìn chung hoạt động tín ngưỡng họ thể hòa nhập nhuần nhuyễn Tam giáo Xuấ t phá t từ thư ̣c tiễn Đà ng Trong, cá c chú a Nguyễn đã lựa cho ̣n mô ̣t phương cá ch cho thấ y tiếp nối truyề n thố ng hỗn dung Tam giáo dân tộc, tất nhiên có điểm khác biệt Nếu Đàng Ngoài, nhà Nho chủ động hội nhập Tam giáo, “từ giới quan Nho giáo để nhìn nhận Phật, Đạo”14, Đàng Trong chúa Nguyễn lại đứng giới quan Phật giáo để thâu nạp Nho Đạo “Thıć h, Khổ ng, Laõ cô ̣ng tıń ngưỡng bıǹ h dân vố n có Tuy nhiên, tư tưởng Phâ ̣t giá o có phầ n trô ̣i hơn, trô ̣i về mă ̣t tıń ngưỡng chứ không phả i về triế t thuyế t”15 Tam giá o Nho Phật biểu trội Thơng qua sách chúa Nguyễn, Tam giáo nhanh chóng xâm nhâ ̣p bá m rễ đời số ng văn hóa - xã hơ ̣i Đàng Trong Dựa vào Tam giáo, chúa Nguyễn chủ trương tạo dựng tư tưởng cho Đàng Trong Tư tưởng “Cư Trầ n La ̣c Đa ̣o” Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử lĩnh hội theo hướng “cư Nho mộ Thích” từ cuối kỷ XVII trở thà nh tôn chı̉ giúp chúa Nguyễn dấ n thân và o nhân gian, vận hành Ở cõi trầ n vui với đa ̣o là 68 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 phả i biế t ứng xử hơ ̣p lý mo ̣i tıǹ h huố ng Không bất ngờ chúa Nguyễn Phúc Chu (Hưng Long Cư sĩ) tỏ tâm đắc với lý luận Thích Đại Sán: “Viêc̣ trai giới củ a nhà vua, cầ n phả i đem viê ̣c quố c gia dưới lý chın̉ h tề , không mô ̣t người nà o chưa đươ ̣c yên sở, không mô ̣t viêc̣ nà o chưa đươ ̣c thỏ a đá ng, thế mới go ̣i là viên mañ ; Đa ̣o củ a nhà vua là ở nơi tri ̣quố c an dân Đa ̣o chı̉ có điạ vi ̣từng người khá c nhau, nế u kẻ cai tri quố ̣ c gia, lơ bỏ tấ t cả chá nh lênh ̣ kỷ cương để cưỡng cầ u tinh, ̣ ấ y là chẳ ng biế t tinh ̣ vâ ̣y”16 Dễ nhận hỗn dung Tam giáo đường lối trị nước chúa Nguyễn Đàng Trong Biểu trước hết qua danh xưng: Nguyễn Hoàng xưng Chúa Tiên; Nguyễn Phúc Nguyên người dân gọi Chúa Sãi; Nguyễn Phúc Lan xưng Chúa Thượng; Nguyễn Phúc Tần xưng Chúa Hiền; Nguyễn Phúc Thái xưng Chúa Nghĩa; Nguyễn Phúc Chu tự xưng Quốc Chúa - hiệu Thiên Túng Đạo Nhân - Hưng Long Cư sĩ; Nguyễn Phúc Chú tự xưng Ninh Vương - hiệu Vân Tuyền Đạo nhân; Nguyễn Phúc Khoát tự xưng Võ Vương hiệu Tư Tế Đạo nhân - Cư sĩ Phật Tâm; Nguyễn Phúc Thuần tự xưng Định Vương - hiệu Khánh Phủ Đạo nhân Ở tư tưởng hiền - nghĩa - văn - võ - vương thượng (của đạo Nho) tiên - thần đạo nhân (của Đạo giáo) thâu nhập vào người sãi - Phật - cư sĩ (của Phật giáo) Đặc biệt trường hợp chúa Nguyễn Phúc Chu chúa Nguyễn Phúc Khoát, tinh thần Tam giáo đồng nguyên biểu lộ cụ thể qua danh xưng Thực tiễn lịch sử thúc đẩy quyền Đàng Trong thi hành chıń h sá ch hỗn dung tôn giáo, tín ngưỡng dựa nề n tả ng Tam giá o Bố i cả nh phức tạp không thể lựa cho ̣n Nho giá o bởi ho ̣ Nguyễn muố n trá nh tiế ng soá n nghich, ̣ bấ t đa ̣o theo quan điể m Nho giá o Trong đó, Đạo giáo với tư tưởng “vơ vi” khơng giúp chúa Nguyễn gây dựng mơ hình nhà nước quân chủ tập quyền Mặt khác, chúa Nguyễn khó hồn thiện mơ hình trị quốc theo tư Phâ ̣t giá o Lư ̣a cho ̣n phù hợp kế thừa truyền thống Tam giáo đồng thời tıć h hơ ̣p với tıń ngưỡng dân gian Thực tế chúa Nguyễn sớm theo sinh lô ̣ Về hình thức, Chúa Tiên Nguyễn Hồng - vị chúa giáo dưỡng môi trường Nho giáo Đàng Ngoài đồng thời tin sùng Đạo giáo chọn Phâ ̣t giá o Lê Bá Vương Chính sách viên dung Tam giáo 69 là m tư tưởng chıń h thố ng đường lố i tri ̣nước Thực chất Nguyễn Hồng thể chuyển đổi sách ưu tiên, hoán đổi trật tự Nho - Đạo - Phật sang mơ hình Phật - Nho - Đạo Khi và o trấ n thủ Thuâ ̣n Hó a, giai đoạn đầ u Nguyễn Hoà ng thiên về Đa ̣o giá o, thıć h dù ng Đa ̣o sı ̃ về sau ông la ̣i yể m trơ ̣ Phâ ̣t giá o để đươ ̣c lò ng dân, “để tụ khí thiêng, cho bền long mạch”17 Nguyễn Hồng người áp dụng thành công đường lối viên dung Tam giáo qua chùa Kính Thiên, đền thờ Trảo Trảo phu nhân đặc biệt chùa Thiên Mụ Hó a thân củ a Bà Me ̣ Xứ Sở (Thiên Mụ áo đỏ) thà nh Phâ ̣t Bà - Bà Trời khai sinh Thiên Mu ̣ tự làm nề n tả ng tư tưởng cho Phâ ̣t giá o vùng Đà ng Trong Kế tục đường lối Chúa Tiên, chúa Nguyễn sau tiếp tục dung hòa Tam giáo đường lối trị quốc Hoà ng Ngo ̣c Vıñ h và Trầ n Như Ngo ̣c nhận định: “Tam giá o đồ ng nguyên là hiêṇ tươ ̣ng phổ biế n ở Viêṭ Nam kể từ thế kỷ X, Cư Nho mô ̣ Thıć h có thể nó i là chú a Nguyễn Phú c Chu khởi xướng nề n tả ng Tam giá o đồ ng nguyên ấ y,.… Cư Nho là phá t triể n Nho học, á p du ̣ng những điể m tıć h cư ̣c củ a Nho giá o nhằ m củ ng cố và phá t triể n bô ̣ má y nhà nước Mô ̣ Thıć h là cư xử, ứng xử, quan ̣ xã hô ̣i, quan ̣ gia đıǹ h theo triế t lý đa ̣o đức Phâ ̣t giá o, đa ̣o đức truyề n thố ng củ a dân tơ ̣c Viêṭ Nam”18 Thực tế khơng có “cư Nho mộ Thích”, đường lối Nguyễn Phúc Chu nói riêng, chúa Nguyễn Đàng Trong nói chung, hai tôn giáo viên dung Đạo giáo tín ngưỡng dân gian Minh Vương Nguyễn Phú c Chu lấ y đa ̣o hiêụ là Thiên Tú ng Đa ̣o Nhân - mô ̣t danh vi ̣ Đạo giá o, xiể n dương Phâ ̣t giá o, đồng thời quan tâm phát triển Nho giá o Trường hợp trùng tu chùa Thiên Mụ năm 1714 minh chứng cụ thể: “từ cổng vào điện Thiên vương, điện Ngọc hoàng, điện Đại hung, nhà Thuyết pháp, lầu Tàng kinh, hai bên lầu chng, lầu trống, điện Thập vương, nhà Vân thủy, nhà Tri vị, nhà Thiền đường, điện Đại bi, điện Dược sư”19 Ở đây, điện Ngọc hoàng, điện Thập vương xây dựng để đảm nhiệm chức thiên Đạo giáo nhiều Phật giáo Cá ch bố trı́ củ a chù a Thiên Mu ̣ lúc đã ta ̣o mô ̣t cụm kiế n trú c đô ̣c đá o, hỗn hơ ̣p cả yế u tố Phâ ̣t giá o và Đa ̣o giá o Cá c Đa ̣o quá n nằm chù a Phâ ̣t cách hài hòa Trên khánh chùa Thiên Mụ khắc hình chịm tinh tú biểu rõ tích hợp Đạo Nho vào Phật Sau năm trùng hưng chùa Thiên Mụ (1715), Hưng Long Cư 70 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 sĩ cho dựng Văn Miếu Trấn Biên, cổ xúy Nho học vùng Nam Bộ ngày Trước đó, năm 1692, tháng Giêng, chúa Nguyễn Phúc Chu cho sửa Văn Miếu Triều Sơn (nay thuộc Quả ng Điề n, Thừa Thiên): “Chúa Triều Sơn xem miếu, muốn mở rộng thêm nên sai sửa lại”20 Chúa Nguyễn Phúc Chu thể rõ tư tưởng Phật - Đạo qua thơ khóc vợ có câu: “Kim diệu pháp không vương lục - Tiếu bạt u hồn đạt thượng phương” (Nay nhờ phép màu đức Phật - Tiếp dẫn linh hồn lên cõi tiên)”21 “Rộng xem kinh sử”22, uyên Nho bác Đạo tôn sù ng Phâ ̣t giáo, Minh Vương xây dựng và phá t triể n Đàng Trong theo tinh thầ n truyền thống Tam giá o đồ ng nguyên người Viêt.̣ Bà i minh khắ c bia chù a Thiên Mu ̣ năm 1714 thể hiêṇ tư tưởng tri ̣q́ c Ngũn Phú c Chu nói riêng chúa Nguyễn nói chung: “Ơm tıń h thiêṇ để là m tông, lấ y lò ng là nh mà xử sự Cư Nho, mộ Thıć h, chıń h tri chẳ ̣ ng thể không là m nhân Tin Đa ̣o, tro ̣ng tăng, gó p nhân quả mà nghı ̃ đề u trồ ng phú c Đấ t nước phả i thá i bıǹ h, thân tâm an lac” ̣ 23 Chính sách viên dung Tam giáo chúa Nguyễn tạo điều kiện cho Tam giáo thấ m nhuầ n và o tıń ngưỡng dân gian, hướng người tin theo duyên kiếp, chıń h đạo, cương thường và dân tô ̣c Xá c lâ ̣p mô hıǹ h nhà nước theo Nho giá o đồng thời lấ y Phâ ̣t Lão là m nề n tả ng tư tưởng nhằm thực mu ̣c tiêu, đinh ̣ hướng trị sẽ khơng giảm tính tâ ̣p quyề n, thầ n quyề n hó a vương quyề n chúa Nguyễn Có thể nhận điều qua trường hợp chúa Nguyễn Phúc Khoát Rất tâm phát triển tư tưởng xây dựng vương quyền theo mơ hình Nho giáo, song Võ Vương cho bố trí am tu Phật điện thờ Đạo giáo tu sửa kinh đô: “Dựng hai điện Kim Hoa, Quang Hoa, ba gác Dao Trì, Triêu Dương, Quang Thiên đường (nhà) Tựu Lao, Chính Quan, Trung Hịa, Di Nhiên, đái Sướn Xn, đình Thụy Vân, hiên Đồng Lạc, am Nội Viện, đình Giáng Hương Ở thượng lưu sơng Hương lại có phủ Dương Xuân, điện Trường Lạc, hiên Duyệt Võ”24 Một vài chúa Nguyễn xiển dương Phật giáo mạnh hơn, cá c chù a công ta ̣i Đà ng Trong đồng thời đóng vai trò là nơi thư ̣c hiêṇ nghi lễ Đa ̣o giá o Nho giáo phối thờ Quan Cơng, Tiên Ơng, Ngọc Đế,.… Chẳng hạn, chùa Thiền Tôn (Thiên Tôn): Ngôi chùa công nhiều chúa Nguyễn Lê Bá Vương Chính sách viên dung Tam giáo 71 trùng tu, ban sắc tứ Thiên Tôn là mô ̣t thuâ ̣t ngữ Đa ̣o giá o để biể u thi ̣ những thầ n cao quý nhấ t theo tôn giá o nà y25 Một trường hợp khác, nghiên cứu lich ̣ sử chù a Quố c Ân ở Huế , L Cadiè re cho biế t mô ̣t chi tiế t: “Chù a nà y xây dựng và o cuố i thế kỷ XVII sau chù a Thiên Mu ̣ go ̣i là “Thá p Đức Khổ ng” là chùa xưa nhấ t củ a đa ̣o Phâ ̣t vù ng lân câ ̣n Huế ”26 Đặc biệt, số chùa cơng Văn Miếu theo chủ đích chúa Nguyễn dựng lên vị trí huyệt đạo hợp phong thủy để trấn yểm “tà đạo” khai thông “long mạch” nhằm bảo trợ sống an lạc dân chúng Đàng Trong Chính sách dung hịa Tam giáo biểu rõ hệ thống quản lý nhà nước Đàng Trong có quan chuyên trách quản lý Tam giáo từ cấp trung ương xuống phủ huyện Đàng Trong, như: “Ty Tăng lục, Ty Nội pháp, Ty Huyền pháp, Ty Đạo lục, Ty Tứ quý, Ty Lương y, Ty Tượng y”27 Làm việc quan Tăng lục, Huấn đạo, Giáo quan Kết thống kê tác giả có từ Phủ Biên Tạp Lục, Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí, Đại Nam Nhất Thống Chí, Đại Nam Liệt Truyện Tiền Biên Đại Nam Thực Lục Tiên Biên cho thấy tổng số 69 lần chúa Nguyễn ban hành sách Tam giáo có Phật giáo 17 lần (chiếm 24.6%), Nho giáo 43 lần (chiếm 54.8%) Đạo giáo 17 lần (chiếm 20.6%) Đặc biệt vào năm 1667, 1673, 1675, 1687, 1689, 1692, 1695, 1714, 1715, 1721, Phủ Chúa đưa sách gần đồng thời với ba tơn giáo để giải vấn đề nảy sinh Mặc dù số vị chúa đặc biệt xiển dương Phật giáo, song chưa lúc Phật giá o hoà n tồn đó ng vai trò khuynh lốt lịch sử phát triển Đàng Trong, triệt tiêu hay phủ định cá c l̀ ng tư tưởng khá c Bên cạnh đó, Nho giá o Đạo giá o khơng có thời điểm độc tôn Chuẩn mực Trung, Hiếu, Nhân, Nghĩa Nho giá o kết hợp với quan niệm Phúc - Họa, tin theo bùa Đạo giáo đươ ̣c bả o trơ ̣ thêm lý thuyết Duyên - Kiế p, Nhân - Quả , luân hồi củ a Phật giá o đã củ ng cố, tạo nên tảng tư tưởng, tôn giáo phong phú, hài hịa Đàng Trong Khơng xảy chiế n tranh, xung đột tôn giá o, ngươ ̣c la ̣i sách cụ thể, chúa Nguyễn đã ta ̣o mô ̣t bức tranh tôn giáo hế t sức đa da ̣ng Đàng Trong Trên tinh thầ n đó , từ cá c vi ̣vương giả cho đế n Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 72 dân thường đề u tỏ dễ rà ng tiế p nhâ ̣n và dung hò a đố i với cá c tôn giá o Đă ̣c biêṭ là cá c vi ̣ chú a đươ ̣c tôn là m Bồ Tá t Minh Vương Nguyễn Phú c Chu ký tên “Quố c chủ Thiên Tú ng đa ̣o nhân” tấ m biể n “Sắ c tứ Va ̣n An tự” (Sắc sắc phong, sắc chỉ); Ninh Vương Nguyễn Phú c Chú tự xưng là “Quố c chủ Vân Tuyề n đa ̣o nhân” tấ m biể n “Sắ c tứ Hô ̣ Quố c tự” ở Trấ n Biên; Võ Vương Nguyễn Phú c Khoá t xưng là “Quố c chủ Từ Tế đa ̣o nhân” tấ m biể n “Sắ c tứ Quy Tôn tự” 28 ban cho chù a Quy Tôn ở Khá nh Hò a để đả m bả o quyề n tố i thươ ̣ng củ a mô ̣t ông vua đồ ng thời là mô ̣t “giá o chủ ” Hành động công khai khẳ ng đinh ̣ Phâ ̣t thổ cũ ng chıń h là hành động xác nhâ ̣n vương thổ , khẳng định lãnh thổ quốc gia Viêc̣ xá c đinh ̣ cấ u quyề n lư ̣c chıń h tri -̣ tôn giá o kiể u nà y không không mâu thuẫn với mơ hình tở chức nhà nước đương thời ở cá c vương quố c vù ng Đông Nam Á Lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng “chính thống” việc xây dựng thiết chế nhà nước theo hướng quan liêu hóa khơng chủ trương độc tơn Nho giáo việc tạo dựng tảng tinh thần xã hội Đàng Trong Cá c chú a Nguyễn đã thực hiêṇ chıń h sá ch viên dung tôn giáo để thiế t lâ ̣p chıń h quyề n và xây dựng thiế t chế văn hóa - xã hơ ̣i Chính điều tạo nên tính “mở” cao, tạo nên sắc riêng thúc đẩy phát triển văn hóa Đàng Trong Nhìn tổng thể, “mơ ̣t né t đă ̣c điể m rấ t đá ng đươ ̣c lưu tâm là Phâ ̣t giá o Đà ng Trong tồ n ta ̣i và phá t triể n mô ̣t tinh thầ n viên dung tam giá o Phâ ̣t - Laõ - Nho và cá c tıń ngưỡng dân gian Viê ̣t, Hoa, Chăm, Khmer”29 Dựa vào bả n chấ t giá o lý cũ ng cá ch thức truyề n bá giá o lý Phâ ̣t giá o Đạo giáo, không lấ y sự kỳ thi ̣và cưỡng chế là m cứu cá nh mà lấ y hò a đồ ng là m sở tạo mố i quan ̣ cô ̣ng hưởng lẫn nhau, chúa Nguyễn hóa giải nhiều xung đột, tạo dựng tảng tinh thần vững chắc, đảm bảo tồn Đàng Trong Kết luận Các chúa Nguyễn thực thi sách viên dung Tam giáo hai kỷ, tạo môi sinh cho Phâ ̣t - Nho - Đa ̣o hấp dẫn lẫn nhau, hoá n cả i ả nh hưởng, thâm nhâ ̣p lẫn mô ̣t cá ch tự nhiên với tín ngưỡng dân gian Trên tinh thần hỗn dung, quyền Đàng Trong phát huy yếu tố tích cực Tam giáo Tư người mở cõi định hình sách tiếp thu Tam giáo cách Lê Bá Vương Chính sách viên dung Tam giáo 73 phóng khống Chính đường lối đưa đến mơ hıǹ h kiế n quố c theo cấ u trú c “đấ t vua - chù a là ng - phong cả nh Bu ̣t”, tạo sống an lạc cho dân Đàng Trong Cá c chú a Nguyễn tỏ biế t vâ ̣n du ̣ng linh hoa ̣t những nô ̣i dung củ a Tam giá o làm tảng tư tưởng xây dựng và trì chế độ Trên nề n tả ng Tam giá o, cá c chú a Nguyễn ta ̣o nên mô ̣t cấ u xã hô ̣i Đà ng Trong đô ̣ng Đường lối viên dung tôn giáo thực tạo môi trường thuận lợi cho Tam giáo hô ̣i nhâ ̣p sâu vào đời sớ ng văn hóa - xã hội cá c cô ̣ng đồ ng cư dân Kết sách đáp ứng nhu cầu tâm linh phận không nhỏ người Đàng Trong, góp phần khơng nhỏ q trình xác lập, trì phát triển Đàng Trong suốt hai kỷ, thế, tạo điều kiện để Việt Nam phát triển giai đoạn tiếp sau./ CHÚ THÍCH: Ta ̣ Chı́ Đa ̣i Trường (1988), Thầ n - Người và đấ t Viê ̣t, Nxb Văn nghê ̣, Hà Nội: 219 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục - tiền biên, tập 1, (Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội: 721 Alexander de Rhodes (1994), Lịch sử Vương quốc Đàng Ngồi, Nxb Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh: 38 - 48 Quố c sử quá n triề u Nguyễn (1996), Đại Nam nhấ t thố ng chı́ , Tâ ̣p 3, Nxb Thuâ ̣n Hó a, Huế: 132 Trịnh Hồi Đức (2004), Gia Định thành thơng chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội: 215 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục - tiền biên, tập 1, (Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội: 91 G Condominas (2003), “Tôn giá o Viê ̣t Nam”, Nghiên cứu Tôn giá o, số 2: 32 Quang Đạm (chủ biên, 1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội: 42 Viê ̣n Nghiên cứu Tôn giá o, Viê ̣n Nghiên cứu Phâ ̣t ho ̣c Viê ̣t Nam (2011), Tham luận Hội thả o khoa học: Chú a - Bồ tá t Nguyễn Phú c Chu (1675 - 1725) và sự nghiê ̣p mở mang bờ cõi, phá t triể n đấ t nước, Ban Tổ chức Hô ̣i thả o ấ n hà nh, Tp Hồ Chı́ Minh: 291 10 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Harvard - Yenchinh (2007), Nho giáo Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 121 11 Lê Quý Đơn (1977), Lê Quý Đơn tồn tập, tập IV, Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 364-366 12 Trịnh Hồi Đức (2004), Gia Định thành thơng chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội: 7576 13 Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh (2002), Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định – Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh: 347 14 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Harvard - Yenchinh (2007), Nho giáo Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 126 15 Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm (2006), Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh: 85 74 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 16 Thıć h Đa ̣i Sá n (1993), Hả i ngoại kỷ sự, (Bả n dich ̣ củ a Viê ̣n Đa ̣i ho ̣c Huế - Ủ y ban phiên dich ̣ sử liê ̣u Viê ̣t Nam), Nxb Thuâ ̣n Hó a, Huế : 100 - 260 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục - tiền biên, tập 1, (Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội: 35 18 Viê ̣n Nghiên cứu Tôn giá o, Viê ̣n Nghiên cứu Phâ ̣t ho ̣c Viê ̣t Nam (2011), Tham luận Hội thả o khoa học: Chú a - Bồ tá t Nguyễn Phú c Chu (1675 - 1725) và sự nghiê ̣p mở mang bờ coĩ , phá t triể n đấ t nước, Ban Tổ chức Hô ̣i thả o ấ n hà nh, Tp Hồ Chı́ Minh: 449 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục - tiền biên, tập 1, (Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội: 130 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục - tiền biên, tập 1, Sđd: 106 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục - tiền biên, tập 1, Sđd: 135 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục - tiền biên, tập 1, Sđd: 133 23 Thıć h Đa ̣i Sá n (1993), Hả i ngoại kỷ sự, (Bả n dich ̣ củ a Viê ̣n Đa ̣i ho ̣c Huế - Ủ y ban phiên dich ̣ sử liê ̣u Viê ̣t Nam), Nxb Thuâ ̣n Hó a, Huế : 260 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục - tiền biên, tập 1, Sđd: 158 25 Cá c vi ̣ thánh tiên Đa ̣o giá o có tên riêng kèm theo hai từ nà y, chẳ ng ̣n: Ngo ̣c Thanh Nguyên Thủ y Thiên Tôn, Thượng Thanh Linh Bả o Thiên Tôn, Thá i Thanh Đa ̣o Đức Thiên Tôn, Ấ t Cứu Khổ Thiên Tôn, Thường dân gian, tươ ̣ng cá c vi ̣ thánh tiên Đa ̣o giá o go ̣i là “tươ ̣ng Thiên Tôn” Đàng Trong thời kỳ có ngơi chùa mang tên “Thiền Tơn” “Chù a Thiề n Tôn (hay cò n go ̣i là chù a Thiên Tôn) thờ Ngo ̣c hoà ng thươ ̣ng đế , mô ̣t vi ̣ thầ n cao nhấ t củ a Đa ̣o giá o Viê ̣t Nam 26 Nhà xuất Thuận Hóa (1997), Những người bạn Cố Huế, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế: 160 27 Lê Quý Đôn (1977), Lê Quý Đôn toàn tập, tập 1, Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 113 28 Quố c sử quá n triề u Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 89 29 Viê ̣n Nghiên cứu Tôn giá o, Viê ̣n Nghiên cứu Phâ ̣t ho ̣c Viê ̣t Nam (2011), Tham luận Hội thả o khoa học: Chú a - Bồ tá t Nguyễn Phú c Chu (1675 - 1725) và sự nghiê ̣p mở mang bờ cõi, phá t triể n đấ t nước, Ban tổ chức Hô ̣i thả o ấ n hà nh, Tp Hồ Chı́ Minh: 205 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm (2006), Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh Quang Đạm (chủ biên, 1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội Lê Quý Đơn (1977), Lê Quý Đơn tồn tập, tập 1, Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Quý Đơn (1977), Lê Quý Đơn tồn tập, tập 4, Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trịnh Hồi Đức (2004), Gia Định thành thơng chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Vương Chính sách viên dung Tam giáo 75 Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh (2002), Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục - tiền biên, tập 1, (Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội Q́ c sử quá n triề u Nguyễn (1996), Đại Nam nhấ t thố ng chı́ , tâ ̣p 3, Nxb Thuâ ̣n Hó a, Huế Quố c sử quá n triề u Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Tạ Chı́ Đa ̣i Trường (1988), Thầ n - Người và đấ t Viê ̣t, Nxb Văn nghê ̣, Hà Nội 11 Viê ̣n Nghiên cứu Tôn giá o, Viê ̣n nghiên cứu Phâ ̣t ho ̣c Viê ̣t Nam (2011), Tham luận Hội thả o khoa học: Chú a - Bồ tá t Nguyễn Phú c Chu (1675 - 1725) và sự nghiê ̣p mở mang bờ cõi, phá t triể n đấ t nước, Ban Tổ chức Hô ̣i thả o ấ n hà nh, Tp Hồ Chı́ Minh 12 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Harvard - Yenchinh (2007), Nho giáo Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Alexander de Rhodes (1994), Lịch sử Vương quốc Đàng Ngồi, Nxb Ủy ban đồn kết Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 14 G Condominas (2003), “Tôn giá o Viê ̣t Nam”, Nghiên cứu Tôn giá o, số 15 Thı́ch Đa ̣i Sá n (1993), Hả i ngoại kỷ sự, (Bả n dich ̣ củ a Viê ̣n Đa ̣i ho ̣c Huế - Ủ y ban phiên dich ̣ sử liê ̣u Viê ̣t Nam), Nxb Thuâ ̣n Hó a, Huế Abstract POLICIES OF ABSORBING AND HARMONIZING THE THREE RELIGIONS OF THE NGUYEN LORD IN THE COCHINCHINA DURING THE 17th - 18th CENTURIES Three religions (Confucianism - Buddhism - Taoism) accompanied with the opening of the Southern realm and almost influenced all aspects of social life in the Cochinchina in the 17- 18th centuries) The Cochinchina government’s guidelines on absorbing and changing the three religions were implemented by the specific policies with a spirit of harmony and tolerance A long with the promotion of Confucianism, the Nguyen lords also promoted Buddhism and Taoism The policy of absorbing and harmonizing the three religions produced a Southern culture with diversity Keywords: Absorb, harmony, Confucianism, Buddhism, Taoism, religion, Nguyen Lord ... tinh thần hỗn dung, quyền Đàng Trong phát huy yếu tố tích cực Tam giáo Tư người mở cõi định hình sách tiếp thu Tam giáo cách Lê Bá Vương Chính sách viên dung Tam giáo 73 phóng khống Chính đường... thuyế t”15 Tam giá o Nho Phật biểu trội Thông qua sách chúa Nguyễn, Tam giáo nhanh chóng xâm nhâ ̣p bá m rễ đời số ng văn hóa - xã hơ ̣i Đàng Trong Dựa vào Tam giáo, chúa Nguyễn chủ trương... nhận hỗn dung Tam giáo đường lối trị nước chúa Nguyễn Đàng Trong Biểu trước hết qua danh xưng: Nguyễn Hoàng xưng Chúa Tiên; Nguyễn Phúc Nguyên người dân gọi Chúa Sãi; Nguyễn Phúc Lan xưng Chúa Thượng;

Ngày đăng: 26/10/2020, 10:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN