1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (thế kỷ XVII - XVIII)

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 873,15 KB

Nội dung

Là những người được trưởng thành qua “cửa Khổng sân Trình”, các chúa Nguyễn sớm quan tâm phát triển và sử dụng Nho giáo trong đường lối trị quốc. Hơn hai thế kỷ “vạch đôi sơn hà”, các chúa Nguyễn đã thực hiện chính sách phát triển dòng Nho giáo bình dân, dòng Nho giáo đã được “dân tộc hóa” để làm nền tảng tư tưởng cho thiết chế quân chủ trung ương tập quyền, phục vụ mục đích xác lập chủ quyền và tạo dựng văn hóa Đàng Trong.

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 94 LÊ BÁ VƯƠNG* NGUYỄN THANH HỊA** CÁC CHÚA NGUYỄN VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHO GIÁO Ở ĐÀNG TRONG (THẾ KỶ XVII - XVIII) Tóm tắt: Là người trưởng thành qua “cửa Khổng sân Trình”, chúa Nguyễn sớm quan tâm phát triển sử dụng Nho giáo đường lối trị quốc Hơn hai kỷ “vạch đôi sơn hà”, chúa Nguyễn thực sách phát triển dịng Nho giáo bình dân, dịng Nho giáo “dân tộc hóa” để làm tảng tư tưởng cho thiết chế quân chủ trung ương tập quyền, phục vụ mục đích xác lập chủ quyền tạo dựng văn hóa Đàng Trong Từ khóa: Nho giáo; Đàng Trong; Chúa Nguyễn; sách tơn giáo Các chúa Nguyễn trọng phát triển dịng Nho giáo bình dân Là người nắm quyền quản lý Đàng Trong, chúa Nguyễn quan tâm Phát triển Nho giáo Tất vị chúa có sách Nho giáo Những chuẩn mực đạo Nho phổ biến rộng rãi Năm 1726 chúa Nguyễn Phúc Chú ban hành Huấn điều ghi rõ: “Vua làm cha mẹ, ban lời dạy bảo đạo thường Từ trước tới nay, noi lối Tổ tông dựng nước, vốn trung hậu làm phép truyền gia… Nay bảo khắp cha vợ chồng, phải noi theo luân thường Nghiêu Thuấn; trái ta khuyên răn dạy bảo, mà sa vào lưới pháp Thành Thang”1) Pierre Poivre có mặt Đàng Trong năm 1749 khẳng định quyền Đàng Trong trọng Nho giáo: “Nhà vua, quan người có học thức thơng thạo Khổng giáo Những người hiểu biết có học thức dường chịu * Trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh Trường Đại học Hoa Lư - Ninh Bình Ngày nhận bài: 16/01/2019; Ngày biên tập: 23/01/2019; Duyệt đăng: 30/01/2019 ** Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hòa Các chúa Nguyễn với sách… 95 khó học ý tưởng nhà triết học này, điều mà họ ln giải thích cách làm người thường hoang mang Khổng Tử xếp số người vĩ đại anh hùng mà họ tôn thờ”2 Từ năm 1627, chúa Nguyễn Phúc Nguyên bắt đầu tổ chức kỳ thi tuyể n nho sinh để bổ dụng vào quan chın ́ h quyề n Tın ́ h từ năm 1627 đế n năm cuố i cùng mở khoa thi tuyể n (1799), chın ́ h quyề n Đàng Trong đã tổ chức 28 tuyển tuyển 1130 người gồm có 274 đồ (giám sinh), 276 hoa văn, 31 thám phỏng, 132 nhiêu học Riêng năm 1799, quyền Nguyễn Ánh tổ chức thi tuyển Bình Định để lấy đỗ 400 người3 Nhìn chung sách khuyến khích phát triển Nho giáo chúa Nguyễn đem lại thành tựu đáng kể Đàng Trong Lê Quý Đôn nhận xét: “văn mạch phương, dằng dặc không dứt, thực đáng khen lắm!”4 Điểm đáng ý người đứng đầu Đàng Trong trọng phát triển dòng Nho giáo “dân tộc hóa”, dịng Nho giáo bình dân tinh thần độc lập, tự chủ Nho giáo truyền vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc Sau kỷ X, triều đại quân chủ độc lập nước ta chủ động tiếp thu Nho giáo Dòng Nho giáo thống (Nho giáo cung đình) phát triển Trần Thị Kim Anh khẳng định: “Nho giáo Tống Nho, thứ Nho giáo tôn giáo hóa, triết lý hóa với dụng tâm áp chế tư tưởng ý thức tồn xã hội”5 Bên cạnh đó, Nho giáo người Việt tiếp thu, chắt lọc, “dân tộc hóa” dạng Nho giáo bình dân Lịch sử dân tộc chứng minh triều đại quân chủ rơi vào loạn lạc người đứng đầu quyền khơng độc tơn Nho giáo, Nho giáo lại thâm nhập mạnh mẽ vào dân gian Phát triển Nho giáo bình dân thích ứng phù hợp với thực tế Đàng Trong Từ sau kỷ XV, Nho giáo thâm nhập sâu vào nhiều mặt đời sống văn hóa dân gian Các hương ước nhiều chuyện Nôm khuyết danh Bắc Bộ Trung Bộ kỷ XVIII XIX minh chứng rõ điều Chính sở mà hệ thống Nho giáo nhân dân hóa Việt Nam phát triển mạnh mẽ “Quá trình lại diễn cách sinh động Đàng Trong”6 Không trung 96 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 thành với Nho giáo thống, chúa Nguyễn trung thành với truyền thống dân tộc Dòng Nho giáo bình dân trọng, hệ thống thờ tự “dân gian hóa” Trường hợp chùa Thiền Tơn minh chứng cụ thể: “Chùa này xây dựng vào cuố i thế kỷ XVII sau chùa Thiên Mu ̣, go ̣i là “Tháp Đức Khổ ng” là chùa xưa nhấ t của đa ̣o Phâ ̣t vùng lân câ ̣n Huế ”7 Những giáo điều khắt khe, nghi lễ rườm rà Nho giáo không bám rễ đời sống xã hội cư dân Đàng Trong nói chung, đặc biệt tầng lớp bình dân Người Đàng Trong tìm đến Nho giáo để bảo tồn truyền thống gia đıǹ h, tín ngưỡng thờ tổ tiên các quan ̣ xã hô ̣i “Người Đàng Trong rút bớt nhiều, giữ lại chừng ba ngàn chữ họ thường dùng để viết bài, thư tín, đơn từ, ký khác khơng liên quan đến sách in, thiết yếu phải soạn chữ Hán”8 Đây phương thức thích ứng truyền thống người Việt luồng văn hóa ngoại lai Trên tinh thần độc lập, phóng khống, chúa Nguyễn khơng máy móc tiếp thu tồn nội dung Nho giáo Trung Hoa Suốt hai kỷ tồn tại, hệ thống giá trị Nho giáo chúa Nguyễn lĩnh hội linh hoạt qua lăng kính người mở cõi John Barrow phản ánh thực tế Nho giáo vào sống tầng lớp bình dân, đáp ứng nhu cầu thực tế đời sống nhân dân Đàng Trong: “Trên sở các châm ngôn của Khổ ng Tử đươ ̣c mo ̣c lên ̣ thố ng luân lý, làm quy tắ c cư xử ở nước này cũng ở Trung Quố c Tuy nhiên, ở người ta rấ t ı́t chú ý đế n các hı̀nh thức bề ngoài của luân lý… Thực vâ ̣y, nế u chúng đươc̣ nhắ c la ̣i theo ngôn ngữ gố c của chúng (mà chúng sẽ ıt́ đươ ̣c đưa ra) thı̀ người ta sẽ không thể biế t đươ ̣c Nói chung, sự cư xử của ho ̣ hı̀nh chưa ảnh hưởng mô ̣t ı́t của các châm ngôn trang nghiêm của tôn giáo cũng của các châm ngôn luâ ̣n lý”9 Có thể nói, Nho giáo theo chúa Nguyễn vào vùng đất phương Nam thích ứng theo hồn cảnh Phát triển Nho giáo bình dân lựa chọn phù hợp với điều kiện thực tiễn Đàng Trong Mô ̣t giáo sı ̃ Thiên Chúa người Viê ̣t là Philiphê Bın̉ h ghi lại đường lối phát triển Nho giáo bình dân của các chúa Nguyễn qua nghi thức dân chủ dân dã những buổ i thiế t triề u tiế p dân: “Mỗi ngày nhà vương đề u ngự ra, để cho thiên ̣ có viê ̣c gı̀ thı̀ kêu, mà chẳ ng đươ ̣c mươ ̣n ai, dù đàn ông hay đàn bà, hay kẻ tro ̣c người hèn, đề u đươ ̣c phép vào cho đế n trước Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hịa Các chúa Nguyễn với sách… 97 mă ̣t nhà vương mà tâu viêc̣ mı̀nh, mà chẳ ng đươ ̣c tâu viê ̣c gı̀ cho kẻ khác v.v mỗi tuầ n lễ mô ̣t lầ n buổ i mai, là chıń ngày mô ̣t lầ n vua ngư ̣ ngồ i tòa, để thiên ̣ vào khải bẩ m, mà dân sự vào tâu thı̀ cũng cha nói với vâ ̣y v.v nói tiế ng lich ̣ sư ̣ hay quê mùa 10 thı̀ mă ̣c nó, mà chẳ ng đươ ̣c trách quở” Tro ̣ng du ̣ng kẻ sı ̃ xuấ t thân “thấ p hèn” đã cho thấ y sự phóng khoáng, thực dụng cách tiế p thu lề lố i quy tắ c Nho giáo của các chúa Nguyễn Linh hoa ̣t, thực tế khơng cực đoan, có vị Chúa hủy kết kỳ thi phát có tiêu cực mục tiêu chọn nho sĩ thực tài Trên vùng đất Đàng Trong chúa Nguyễn tiếp nhận Nho giáo cách linh hoạt, có chọn lọc Ở Trung Hoa, học thuyết trị xã hội, đạo đức mang tính tơn giáo dùng nhằm đề cao quyền huynh phụ, xây dựng chế độ tôn pháp, phụ nữ bị xem nhẹ, Đàng Trong, người Việt chủ động tiếp thu đồng thời “Việt hóa” Nho giáo đặc biệt dạng Nho giáo bình dân Hịa thượng Thích Đại Sán ghi lại cảnh tượng sinh hoạt dân Đàng Trong với sắc riêng, đặc biệt truyền thống tôn trọng phụ nữ: “Hai bên bờ người đi, gái nhiều trai, áo mặc chuộng màu hồng, màu lục”11 Người theo Nho giáo Trung Quốc phân định đẳng cấp xã hội (sĩ, nông, công, thương), song người dân phía nam Linh Giang khơng phải lúc ý tuân theo chuẩn mực Sĩ phu Đàng Trong lấy đời sống thực tiễn Đàng Trong làm chân lý Nho giáo vận dụng thiết thực, bình dị Nguyễn Cư Trinh thể quan niệm nhân sinh quan sĩ phu Đàng Trong: “Dân khơng có sản mà ăn, giữ tâm nữa”12 Không cần thông thạo đủ lục nghệ (lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số) hành đạo, giúp đời gọi nhà Nho Trong hồn cảnh ơng đồ thơn quê, người làm quan, người biết chữ Hán làm nghề bốc thuốc, làm thầy phù thủy, làm thầy tướng số chúa Đàng Trong nhân dân cơng nhận “chân Nho” người nhân danh vận dụng đạo đức Nho giáo giải vấn đề đời sống nhân dân “Dân tộc hóa” phương thức tiếp thu Nho giáo người Việt Nam nói chung, người dân Đàng Trong nói riêng 98 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 chúa Nguyễn trọng phát triển Nhiều nho sĩ xuất thân bình dân trọng dụng phủ Chúa Một đặc trưng Nho giáo Việt Nam vận dụng có phê phán, linh hoạt vào đời sống thực tế Mặc dù tiếp thu Nho, đứng lập trường Nho giáo, song tư tưởng độc lập, bình đẳng dịng chảy bất biến hệ tư tưởng truyền thống Việt Những người nắm quyền phía nam Linh Giang khơng ngoại lệ Trên đường mưu bá đồ vương, họ Nguyễn lấ y an dân làm yế u lươ ̣c, “vỗ quân dân, thu dùng hào kiệt”13 làm cho “quân dân hai xứ thân yên tin phục, cảm thân mến đức, dời đổi phong tục, chợ không bán hai giá, người khơng trộm cướp, cửa ngồi khơng phải đóng, thuyền buôn ngoại quốc đến mua bán, đổi chác phải giá, quân lệnh nghiêm trang, cố gắng, cõi an cư lạc nghiệp” 14 Kết từ lựa chọn chúa Tiên thuyết phục mạnh mẽ vị chúa kế nhiệm việc định vị đường lối phát triển cho Nho giáo Đàng Trong Trong học thuyết mình, Khổng Tử đề cao Tam đức: Nhân, Trí, Dũng Mạnh tử đề cao Tứ Đoan (nhân, nghĩa, lễ, trí) Hán Nho thêm “tín” để thành ngũ Thường xem nhẹ chữ “dũng” Nếu xét theo tiêu chuẩn này, chúa Nguyễn Đàng Trong nhiều theo đường “lệch chuẩn” với cương thường mà giới Nho sĩ Trung Hoa đương thời theo đuổi (cả Minh Nho Thanh Nho) Sự kiện chúa Nguyễn Phúc Lan khen “dũng” năm 1643 hay việc thăng cấp cho Nguyễn Hữu Tiến từ Đội trưởng đốc suất thuyền Định Cầu Nội thủy lên làm Cai đội Hữu Tiến chém Kỳ trưởng trái lệnh quân kèm theo lời khen: “Hữu Tiến Hữu Dật thực hổ tướng”15 hai dẫn chứng cụ thể cho tinh thần Hành động “trái đạo trung quân” tiếp nhận đồn người “phản Thanh phục Minh”, tìm cách thu phục họ Mạc người đứng đầu Đàng Trong lối hành xử Tống Nho hay Minh Nho mà lối ứng xử Việt Nho Ngay cách tiếp nhận Nho giáo theo tinh thần viên dung Tam giáo tín ngưỡng dân gian cho thấy quyền Đàng Trong chủ trương phát triển dịng Nho giáo “dân tộc hóa”, bình dân hóa vùng đất phương Nam Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hịa Các chúa Nguyễn với sách… 99 “Qn xử thần tử, thần bất trung” coi nguyên tắc tối thượng nho sĩ Trung Hoa Tuy nhiên khúc xạ qua lăng kính văn hóa phương Nam, người đứng đầu quyền Đàng Trong ln có quan niệm thái độ khác biệt so với đạo “trung quân” Hoa Hạ Bằng sách viên dung Tam giáo, chúa Nguyễn tạo điều kiện cho nhiều sĩ phu hướng đến Phật giáo Đạo giáo Phật Lão giúp cho Nho sĩ nhập với tinh thần hòa đồng, thân dân hơn, giúp người quân tử tạo sinh lộ “kinh bang tế thế” Các chuẩn mực Nho giáo thích ứng tán phát sâu rộng vào đời sống sinh hoạt dân gian dạng thức Nho giáo bình dân Những nguyên lý Nho giáo vận dụng không nguyên vẹn hạn chế giới trí thức Nho học Đàng Trong sâu vào vấn đề triết học phương pháp luận lại giúp người ta nhập dễ dàng vào hoàn sống thực Chiêu tập kẻ sĩ Nguyễn Ư Dĩ, Mạc Cảnh Huống, Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Hào, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Cư Trinh v.v… làm bề tôi, làm quân sư phủ Chúa, người đứng đầu quyền Đàng Trong thể rõ đường lối “phi Hoa Hạ”, tạo dựng Nho giáo với tính thực dụng cao nhằm phát huy vai trịn đường lối xây dựng quyền, tổ chức xã hội Theo phò chúa Nguyễn kẻ sĩ trung dung đời, trung thành với đạo Khổng, đề cao nghĩa khí song khơng “trung qn quốc” mà nhằm “trung quân dựng quốc” cho họ Nguyễn Phát triển Nho giáo bình dân ứng đối phù hợp chúa Nguyễn với Nho, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tạo sung lực cho Nho giáo phát triển Đàng Trong Tinh thần độc lập đề cao đường lối tiếp thu Nho giáo chúa Nguyễn Hơn hai kỷ nắm quyền, người đứng đầu phủ Chúa không trọng tiế p thu Nho giáo Trung Hoa, Nho giáo chọn làm quốc giáo với đầy đủ tính đại diện thống cho triều Minh triều Thanh Các chúa Nguyễn cho người sang Bắc quốc thỉnh kinh Phật không mời nho sĩ Ở Đàng Trong, lực lượng văn thân Hoa kiều, sĩ phu Minh Hương chúa Nguyễn dung dưỡng thuộc thành phần bất hảo với triều đình phương Bắc Họ tập hợp Tao đàn 100 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Chiêu Anh Các theo ý đồ Mạc tộc Hà Tiên theo họ Trần, họ Dương Gia Định, nhiên khơng có biểu cho thấy quan tâm, đón nhận quyền Đàng Trong lực lượng Ngay trường hợp chúa Nguyễn Phúc Chu mến tài, trọng đức tơn làm thầy Thích Đại Sán vị hịa thượng mang tinh thần “phản Thanh” đại diện cho Bắc triều Một điểm đáng ý Nho giáo thống Bắc Hà từ kỷ XVI có nhiều biểu suy thối Năm 1663, chúa Trịnh phải ban hành 74 điều giáo huấn ngăn cấm dân theo Đạo giáo Phật giáo nhằm phục hưng Nho giáo Năm Chính Hịa thứ (1684) vua Lê tiếp tục dụ nhằm bảo vệ luân thường Mặc dù triều đình Lê – Trịnh cố gắng trì độc tơn Nho giáo, song lúc khó ngăn đà suy thối Nho giáo thống Sự suy đồi biểu rõ qua kỳ thi tuyển Phan Huy Chú phản ánh tình hình thi hương năm 1750 sau: “Cho người nộp quan tiền, khảo hạch, vào thi, gọi tiền thông Kinh v.v Trong trường thi, mang sách, hỏi chữ, người mượn thi thay, làm bậy, khơng cịn biết phép thi Những người thực tài, mười phần không đậu v.v hạng sinh đồ quan đầy thiên hạ”16 Nhưng tranh tương phản vẽ vùng đất phương Nam Các chúa Nguyễn hiểu thực tiễn Đàng Trong – vùng đất cần khai phá, chưa thể trở thành mảnh đất mầu mỡ để phát triển dịng Nho giáo thống vốn mang nhiều khuôn mẫu khắt khe Thực phương châm: dân mở trường, nhà nước thi tuyển, chúa Nguyễn thiên phát triển Nho giáo bình dân tạo phát triển đột biến nho giáo Việt Nam vùng đất Nho giáo sử dụng làm tảng tư tưởng để xây dựng thiết chế quân chủ trung ương tập quyền Đàng Trong Đàng Trong kỷ XVI - XVIII vùng đất có nhiều hỗn loạn, quy phạm đạo đức trình định hình nên xã hội rơi vào cảnh “thiên hạ vô đạo”, đặc biệt địa điểm khai phá Muốn cải biến ổn định xã hội tiến hành từ xuống, từ lên Nho giáo đáp ứng yêu cầu làm Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hịa Các chúa Nguyễn với sách… 101 tảng tư tưởng cho người kinh bang tế xây dựng thiết chế trị, ổn định trật tự xã hội Đàng Trong Nho sĩ trí thức có quan hệ mật thiết với trị, tham dự vào xã hội, trọng văn hóa Khơng ước mong Thiên đường, không vọng tới Niết bàn, Tiên giới, Nho giáo phủ định sống hồn tồn tục hành động tu thân, tề gia gắn liền với đời sống thực Xã hội loạn phải giúp đời dẹp loạn, sửa trước hành đạo giúp đời Kẻ sĩ người nhập thế, tin thông qua việc tu thân, dưỡng tính cá nhân ngày cải biến xã hội đạt đến giới đại đồng theo trật tự ổn định Đối với chúa Nguyễn, lý tưởng trị Nho giáo có tác dụng tu dưỡng thân thân đồng thời giáo hóa dân “Tu kỷ”, tự lập giúp người thành đạt để nhằm mục đích an dân đến đích cuối “bình thiên hạ” Giữa người đứng đầu quyền lực lượng kẻ sĩ Đàng Trong gặp mẫu số chung lý tưởng tu, tề, trị, bình Các chúa Nguyễn tìm thấy Nho giáo tảng tinh thần thiết yếu đạt mục tiêu trị, điều kiện ấy, lực lượng nho sĩ sẵn lòng trở thành cơng cụ đắc lực để thực mục tiêu Những người đứng đầu phủ Chúa cố gắng sử du ̣ng Nho giáo làm phương tiêṇ thu phu ̣c nhân tâm, tạo mô thức tổ chức xã hô ̣i Đàng Trong Tuân theo các nguyên tắ c Nho giáo giúp người đứng đầu phủ Chúa từng bước biế n nhà thành nước, xây dựng mô ̣t Đàng Trong độc lập Thực đường lối đó, chưa có đủ các điề u kiêṇ để đào ta ̣o mô ̣t đô ̣i ngũ nho sı ̃ đông đảo, Nguyễn Hồng khơng câu nê ̣ phép tắ c tủ n lựa khắ t khe, ngược lại rộng lịng hậu đón nhân tài, thu phục ̣i ngũ sı ̃ phu Đàng Ngoài để xây dựng và củng cố chı́nh quyề n theo hướng đức trị Chıń h sách này đươ ̣c các chúa nố i trı.̀ Ở Đàng Trong, Nguyễn Ư Dĩ, Mạc Cảnh Huống, Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Dâ ̣t, Nguyễn Hữu Tiến, hay Chu Hữu Tài v.v là những nhân vâ ̣t tiêu biể u đươ ̣c tin dùng phủ Chúa Thực tế cho thấ y, tất vi ̣ chúa dùng người thông hiể u Nho giáo làm quân sư giúp hoa ̣ch đinh ̣ các chıń h sách tri ̣ q́ c bình dân Bắt đầu từ giai đoạn chúa Nguyễn Phúc Nguyên nắm quyền, lực lượng kẻ sĩ dần tuyển dụng vào quan hành địa phương Dựa 102 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 thứ bậc cao thấp nho sĩ vượt qua kỳ khảo thí người đứng đầu phủ Chúa bổ nhiệm chức tri phủ, tri huyện quản lý quyền huấn đạo, lễ sinh giúp việc ba ty Xá sai, ty Lệnh tử ty Tướng thần lại Trên thực tế ngàn nho sĩ bổ dụng vào máy quyền, góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng trì chế độ Đàng Trong hai kỷ tồn Xuất thân từ nề n tảng Nho giáo Bắc Hà, tı̀m đấ t lập thân, họ Nguyễn dễ bi ̣ coi “cát cứ”, “ta ̣o phản” bởi quan niê ̣m trung quân ái quố c truyề n thố ng Nho giáo Chỉ Nho giáo là chưa đủ, bởi lòng “trung” theo Nho giáo Đại Việt lúc trước tiên dành cho vua Lê – họ Lê Hành động họ Mạc xem “tiếm ngôi” Họ Trịnh nắm quyền hành Đàng Ngoài song hiểu "Lê tồn Trịnh tại, Lê bại Trịnh vong", phải trì mơ hình “lưỡng đầu chế” Chıń h ho ̣ Nguyễn cũng phải thưc̣ hiêṇ nhiệm vu ̣ đó với tư cách bề Điều phần khiến cho chúa Nguyễn độc tôn Nho giáo Hơn nữa, thực tiễn vùng đất phương Nam lòng trung theo tinh thầ n Nho giáo chı̉ là thứ cấ p Các chúa Nguyễn cầ n lòng người hướng về mı̀nh hướng mô ̣t lañ h tu ̣, chúa mô ̣t phương, điạ vi ̣ ıt́ nhấ t cũng phải ngang với chúa Trinh ̣ không chı̉ mô ̣t vi ̣ quan nhâ ̣n lênh vua Lê – chúa Tri nh trấ n nhâ ̣m vùng ̣ ̣ biên ải Bên cạnh đó, khác với thiết chế mà nơi tính tự tri ̣ dân chủ làng xã đã đươ ̣c Nho giáo củng cố lâu đời Đàng Ngoài, những cô ̣ng đồ ng xóm ấp ở Đàng Trong trước hế t cầ n mô ̣t tấ m gương, mô ̣t “thủ lıñ h” về lố i số ng tốt, có khả chiêu dân lâp̣ ấ p, khai phá đấ t đai, có thể có khả chữa bê ̣nh cứu người chứ chưa phải là những người quân tử nhấ t nhấ t theo chuẩ n mực của Thánh Hiề n Li Tana có sở khẳng định: “Khơng thể sử dụng Nho giáo khẳng định Khổng giáo trực tiếp mâu thuẫn với vị trí họ Nguyễn bị coi chế độ li khai loạn với triều đình Tuy nhiên, họ Nguyễn lại khơng dám q xa khơng dám tìm giải pháp hoàn toàn khác biệt với truyền thống người Việt phía Bắc”17 Từ bước thoát hiể m (1558) cho đế n tâm ta ̣o lâ ̣p nghiệp vùng đấ t mới Đàng Trong, vấ n đề sống của ho ̣ Nguyễn là phải từng bước dựa vào Tam giáo để Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hòa Các chúa Nguyễn với sách… 103 khẳ ng đinh ̣ tı́nh chấ t hơ ̣p lòng dân, thuâ ̣n ý Trời, làm tinh thầ n chủ đa ̣o chiế n lươ ̣c nhân tâm cho chın ́ h thể mới Thực tiễn buộc người đứng đầu quyền Đàng Trong phải lựa chọn không hệ tư tưởng, tôn giáo đại diện cho quyền, chúa Nguyễn dựa vào tư tưởng Nho giáo kết hợp với tinh thần Phật giáo Lão giáo để trị nước Đường lối hoàn toàn phù hợp với Đàng Trong kỷ XVII - XVIII Như vậy, đường dựng nghiệp chúa Nguyễn chủ trương lấ y Nho giáo làm ̣ tư tưởng “chı́nh thố ng” không thành công Một mặt Nho giáo chưa phát triển, lực lượng nho sĩ mỏng, trình độ cịn hạn chế, mặt khác giai đoạn đầu, đội ngũ sĩ phu theo chúa Tiên vào phía nam Linh giang đa số người vốn bất mãn với quyền phong kiến Lê – Trịnh, bất mãn với chế định khắt khe Nho giáo Đàng Ngoài Hơn nữa, với số lượng hạn chế, lực lượng tạo ảnh hưởng chủ yếu vùng Thuận Hóa Sang kỷ XVIII, số lượng nho sĩ phát triển, song vùng đất khai phá, chuẩn mực xã hội giai đoạn định hình, đặc biệt xứ Đồng Nai – Gia Định Mặt khác, chiến tranh diễn liên miên buộc chúa Nguyễn phải trì quyền qn Hồn cảnh khơng tạo mơi trường thuận lợi để Nho giáo thống phát triển, chúa Nguyễn khó độc tơn Nho giáo, lấy làm tảng tư tưởng cho thiết chế quân chủ trung ương tập quyền Nói cách khác, Nho giáo khơng đủ giúp quyền Đàng Trong giải tất vấn đề thực tiễn diễn Những người đứng đầu phủ Chúa tìm đến nhiều tơn giáo tín ngưỡng, chủ yếu Tam giáo để bổ sung cho Nho giáo, tạo tảng tư tưởng, đảm bảo tồn chế độ Đàng Trong Nho giáo phát triể n nhằm thực mục tiêu xác lập chủ quyền tạo dựng văn hóa Đàng Trong Hơn nghìn nho sĩ tuyển dụng đã minh chứng cho chıń h sách đề cao Nho giáo quá trın ̀ h dân sư ̣ hóa chın ́ h quyề n, đồ ng thời thể hiêṇ khát vọng làm chủ vùng đất phương Nam của quyền các chúa Ngũn C ̣c sớ ng của nho sĩ vùng đấ t mới không tách biê ̣t, ngược lại gắ n bó với nhân dân, góp phầ n tı́ch 104 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 cực vào sư ̣ hı̀nh thành tı́nh đô ̣ng, sáng ta ̣o của chủ thể văn hóa Đàng Trong Nhận thức điều này, thông qua lực lượng nho sĩ, các chúa Nguyễn sớm ý khai thác tıń h tıć h cực của Nho giáo quá trı̀nh mở đấ t phương Nam Từ vào trấ n thủ Thuâ ̣n Hóa, song song với chıń h sách phát triể n Phâ ̣t giáo Đạo giáo, Nguyễn Hoàng bắ t đầ u đề cao đạo Nho, lấy Nho giáo làm nòng cố t xây dư ̣ng chıń h quyề n thế tu ̣c Ngay chưa đủ sức ma ̣nh để công khai phủ nhâ ̣n chıń h quyề n Lê – Trịnh, ho ̣ Nguyễn ở Thuâ ̣n Hóa khẳ ng đinh ̣ vương quyề n bằ ng mô ̣t lý luâ ̣n “trung quân” Nho giáo với khẩ u hiê ̣u chıń h tri ̣ “phù Lê” Như vâ ̣y, chúa Nguyễn lấ y Nho giáo làm chuẩ n mưc̣ cả về tri thức lẫn cách thức đố i phó cũng thái đô ̣ ứng xử trước những tıǹ h huố ng chıń h tri ̣ nảy sinh quá trıǹ h tranh bá đồ vương Đồ ng thời, với chıń h sách thu hút nhân tài, nho sı ̃ Bắ c Hà, các chúa Nguyễn ta ̣o điề u kiêṇ cho viêc̣ mở rô ̣ng nho ho ̣c dân chúng khắ p các điạ phương, ta ̣o điề u kiê ̣n cho Nho giáo phát triể n Chı́nh sách trở thành công thức áp dụng suốt lịch sử tồn Đàng Trong: người Viê ̣t tới đâu, Nho giáo đồ ng hành để xác lập khẳ ng đinh ̣ quyề n thố ng tri ̣ của chúa Nguyễn tới đó Khi chưa thể với tay khắ p vùng đấ t mới khai phá, các chúa Nguyễn đã sử dụng chiêu bài phong vương, phong tước, phiên thần dựa tư tưởng đạo Nho để khẳng định vai trò quyền hành Chẳng hạn, năm 1658, chúa Nguyễn Phúc Tầ n bắ t đươ ̣c vua Chân La ̣p là Nă ̣c Ơng Chân Sài Gịn, sau “tha tơ ̣i cho và sai hơ ̣ tố ng về nước, khiế n (phong làm) làm phiên thầ n, hàng năm nô ̣p cố ng”18 Chấ p nhâ ̣n cho đoàn người “phản Thanh phu ̣c Minh” định cư Gia Định – Đồng Nai hay ban cho họ Ma ̣c làm thủ lıñ h vùng Hà Tiên, người đứng đầu phủ Chúa đã dựa vào tư tưởng “trung quân” để “Viê ̣t hóa” nhóm Hoa kiề u này, tạo điều kiện để họ “vỡ hoang, dựng phố xá v.v mà phong hóa Hán (ý nói phong hóa văn minh) thấm dần vào đất Đông Phố”19 Kết đến năm 1698 chúa Nguyễn Phúc Chu “thuận ý trời, hợp lòng dân”, phái Nguyễn Hữu Cảnh vào lâ ̣p dinh Trấ n Biên và Phiên Trấ n Năm 1708 tuyên bố bảo hộ vùng Hà Tiên Năm 1755 làm chủ toàn vùng Tây Nam Bộ ngày Đây là phương cách hữu hiệu chúa Nguyễn sử dụng để khẳ ng đinh ̣ tıń h chıń h thố ng, đồng thời xác lập chủ quyền lãnh thổ Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hịa Các chúa Nguyễn với sách… 105 Bên cạnh đó, Văn miếu mọc lên vị trí “huyệt đạo”, nhiều địa phương nhằm mở rộng phong hóa, khai thơng “long mạch” vùng đất Đàng Trong Ngoài Văn miếu Long Hồ kinh thành Phú Xuân, quyền chúa Nguyễn cho dựng Văn miếu Bình Khang (ở phù Bình Khang) Văn miế u Trấ n Biên (ở phủ Gia Định), Văn miếu Vĩnh Trấn (ở dinh Long Hồ) Ngay sau lên năm 1802, Nguyễn Ánh chủ trương dinh Văn miếu: “Sai dinh trấn lập nhà Văn miếu, miếu đặt người điển hiệu, lễ sinh miếu phu 30 người”20 Chúng ta biết giai đoạn toàn lãnh thổ Đàng Trong phân thành 12 dinh Như vậy, quyền Đàng Trong chủ trương dựng 12 Văn miếu từ Quảng Bình trở vào Mặc dù kế hoạch không đạt kết lúc quân Nguyễn phải dốc hết lực lượng công Tây Sơn, thống đất nước thể rõ tinh thần đề cao Nho giáo, Văn miếu lúc trở thành tượng đài tuyên ngôn chủ quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Vùng đấ t Đàng Trong nảy sinh nhu cầ u thố ng nhấ t, quá trı̀nh đó biện pháp quân sự không phải là phương kế để “va ̣n đa ̣i dung thân” cho họ Nguyễn Hành động tự phân chia điạ bàn giữa ba anh em Tây Sơn năm 1787 minh chứng rõ ràng Trong hồn cảnh đó, Nho giáo có ưu điểm viê ̣c xây dựng mô ̣t chıń h quyề n quân chủ tâ ̣p quyề n và thố ng nhấ t lañ h thổ Dư ̣a vào ln lý Khở ng Ma ̣nh, chúa Nguyễn buô ̣c tấ t cả những kẻ ngu ̣ cư hoă ̣c bi ̣ biế n thành “ngu ̣ cư” phải chiụ thuầ n phu ̣c chıń h quyề n Đàng Trong Dùng Nho giáo làm vũ khı́ tư tưởng, ho ̣ Nguyễn tı̀m thấ y những nguyên tắ c tổ chức chế độ quân chủ trung ương tập quyền Nế u Nho giáo ở Đàng Ngoài giai đoạn đường suy thoái, thı̀ ngươ ̣c la ̣i, học thuyết trị - đạo đức đươc̣ du nhâ ̣p và phát triể n vùng đấ t phương Nam với nhiều nội dung “dân tộc hóa”, “bình dân hóa” vẫn nhiều tác du ̣ng tıć h cưc̣ Các chúa Nguyễn đã biế t vâ ̣n du ̣ng mô ̣t cách linh hoa ̣t để phát huy vai trò của Nho giáo việc xây dựng quyền, tạo lập trật tự xã hội Trên thực tế các chúa Nguyễn đã biế t sử du ̣ng Nho giáo để ta ̣o mô ̣t “vương triề u chın ́ h thố ng” và cố gắng làm cho tư tưởng lan tỏa vào tâm thức của người dân mà đa ̣i diêṇ là tầ ng lớp sı ̃ phu đương thời Mang tinh thầ n của Nho 106 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 giáo để “thế thiên hành đa ̣o”, các chúa Nguyễn vươn cánh tay quyề n lực xuống thôn ấp Nho giáo phủ lên ý thức trung quân tinh thầ n đa ̣o nghıa, ̣ bề ̃ thố ng nhấ t lý tưởng làm người với trách nhiêm thần dân Đàng Trong Chıń h Nho giáo, với hệ thống luân lý cổ vũ bảo vệ cho tính “tiệt nhiên định phận” quyền sở hữu quản lý chúa Nguyễn vùng đất góp phần khơng nhỏ giúp chúa Đàng Trong xác lâ ̣p chủ quyền toàn lãnh thổ phương Nam Nho giáo tham gia hoàn tấ t quá trın ̀ h Viê ̣t hóa về mă ̣t chıń h tri ̣ tư tưởng Dùng Nho giáo làm đường lối trị quốc, an dân, chúa Nguyễn tạo chế cho nhân dân chung sức thực hiêṇ tạo dựng văn hóa Trên phương diện này, Nho giáo trở thành cầ u nối tiế p biến văn hóa Lấ y Nho giáo làm ̣ tư tưởng chủ đa ̣o, các chúa Nguyễn đã ta ̣o nên mô ̣t cấ u xã hơ ̣i ̣ng, thích hơ ̣p với hoàn cảnh thực tiễn Đàng Trong Nói cách khác, Nho giáo đươ ̣c khuyến khích phát triển đã trở thành mô ̣t nhân tố quan trọng tạo nên giá trị văn hóa – xã hội vùng đất mà phần lớn lãnh thổ khai phá cần tiếp tục khai phá Sư ̣ phát triể n của Nho giáo Đàng Trong không chı̉ hiêṇ diê ̣n mô ̣t ̣ thớ ng ch̉ n mực xã hơ ̣i, cịn thành tố quan trọng tạo dựng nên văn hóa phương Nam Gầ n hai trăm năm mở đấ t dựng làng, tầ ng lớp nho sı ̃ Đàng Trong nhıǹ chung rấ t gầ n gũi với đời số ng dân da.̃ Chẳng hạn, Đào Duy Từ xuất thân từ gia đình đào hát, Trinh ̣ Hoài Đức gốc thương nhân Minh Hương, Lê Quang Đinh ̣ lưu la ̣c dân gian lo toan sinh kế từ nhỏ,… trường hợp tiêu biểu Nguồ n xuấ t thân cùng với môi trường xã hô ̣i đã đào luyêṇ tầ ng lớp Nho sı ̃ Đàng Trong thành Nho sı ̃ bıǹ h dân Lực lượng nho sĩ Đàng Trong truyền bá đạo đức Nho giáo, đồng thời người hịa vào đời sống cộng đồng qua hoạt động trị xã hội, phục vụ chế độ quân chủ thân phận bề tơi chúa Nguyễn Do đó, họ vừa có khả đồng hành với nhân dân vừa có khả theo lợi ích người thống trị Trên phương diện này, tầng lớp nho sĩ có đóng góp quan trọng việc hun đúc nên diện mạo văn hóa Đàng Trong Dù khơng phải là ̣ng đờ ng dân cư địa, chın ́ h sư ̣ có mă ̣t của người Viê ̣t Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hịa Các chúa Nguyễn với sách… 107 thúc đẩy nhanh chóng mang lại thành lớn lao công khai phá đất phương Nam, đồng thời khẳng định sự thắ ng thế của văn hóa Viêṭ mà đó Nho giáo phần tảng tư tưởng Hệ sách Trên phương diện văn hóa, hai kỷ chúa Nguyễn cố gắng lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng “chính thống” việc xây dựng thiết chế nhà nước theo hướng quan liêu hóa khơng thành cơng Thay độc tơn Nho giáo, chúa Nguyễn thực thi sách viên hịa tơn giáo với chủ đạo Tam giáo đồng nguyên để tạo dựng tảng tinh thần xã hội Đàng Trong Các chúa Nguyễn đã thưc̣ hiê ̣n chıń h sách viên dung tôn giáo việc thiế t lâ ̣p chın ́ h quyề n và xây dựng thiế t chế văn hóa - xã hơ ̣i Điề u này khiế n cho Nho giáo ở Đàng Trong mang nét riêng biêt,̣ chẳng hạn vùng Gia Định: “Nho giáo ở Gia Đinh ̣ đã đươ ̣c các tầ ng lớp nhân dân điạ phương coi truyề n thố ng chủ yế u ý nghıã là mô ̣t phương hướng để xây dựng thiế t chế văn hóa - xã hô ̣i Viê ̣t Nam qua bước đầ u khai phá đồ ng bằ ng Nam Bô ̣ Sư ̣ khác biê ̣t quan tro ̣ng về cô ̣i nguồ n cũng chức vâ ̣y khiế n cho Nho giáo ở Gia Đinh ̣ thế kỷ XVIII - XIX mang nhiề u đă ̣c điể m riêng biê ̣t về nô ̣i dung cũng tın ́ h chấ t, về quá trın ̀ h hın ̀ h thành cũng đường phát triể n, về tác du ̣ng lich ̣ sử cũng ý (21) nghıã văn hóa” Viên dung Tam giáo đươ ̣c chı́nh quyề n Đàng Trong nỗ lư ̣c xây dư ̣ng trì nhằm mục tiêu “để tụ khí thiêng, cho bền long mạch”22 Chính điều tạo tính “mở” cao, hình thành sắc riêng thúc đẩy phát triển văn hóa Đàng Trong Đi đường tự chủ, chúa Nguyễn “thuận Thiên thừa vận” khuyến khích loa ̣i Nho giáo vốn “dân tộc hóa” để nhanh chóng tạo tầ ng lớp nho sı ̃ bıǹ h dân Hệ mang lại tất yếu, lực lượng kẻ sĩ đóng vai trò quan trọng so với hạng Nho giáo chı́nh thố ng, giúp chúa Nguyễn thuận lợi việc tạo dựng thiết chế văn hóa, mở đường cho phát triển Đàng Trong Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh nhận định: “Trên phương diện hệ thống tri thức “quan phương” lịch sử tư tưởng, trị pháp quyền, khoa học giáo dục, đạo đức nghệ thuật, phong tục lối sống…, Nho giáo đóng vai trị yếu tố định hướng – dự báo cho tiến trình xã 108 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 hội người Việt từ năm đầu khai phá vùng đất Nam Tổ quốc, đồng thời với tính chất yếu tố “chính thống” cấu hoạt động, quan hệ thiết chế xã hội truyền thống nhiều mang chức hệ thống định chuẩn – điều chỉnh tiến trình văn hóa cộng đồng Việt Nam ba kỷ trước địa phương”23 Bên cạnh đó, tinh thần viên dung tơn giáo chúa Nguyễn còn đươ ̣c thể hiê ̣n rõ qua chın ́ h sách phát triể n đồ ng hành nhiề u ̣ tư tưởng, nhiề u tôn giáo, kể cả tôn giáo mới mà nhiề u nô ̣i dung trái ngươ ̣c với đa ̣o lý cương thường Nho giáo Các chúa Nguyễn trọng phát triển dịng Nho giáo bình dân, thi hành chıń h sách đồ ng tồ n tôn giáo suố t thế kỷ XVII - XVIII Trên tinh thần ấy, Nho giáo đã góp phầ n quan tro ̣ng việc hóa giải xung đột tôn giáo, tạo dựng thiết chế trị – xã hội sắc văn hóa phương Nam Trên lĩnh vực trị - xã hội, sách dùng Nho giáo làm tảng tư tưởng để xây dựng thiết chế quân chủ tập quyền, chúa Nguyễn cho thực thi loạt sách khuyến khích phát triển Nho học nhằm phục vụ mục tiêu xây dựng đường lối trị quốc Một lực lượng đáng kể nho sĩ bổ dụng vào máy quyền, góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng trì chế độ Đàng Trong Dựa chuẩ n mực Nho giáo, các chúa Nguyễn xây dựng mô ̣t “vương triề u chıń h thố ng” Đàng Trong Đến cuối kỷ XVIII, sách phát triển Nho giáo quyền Đàng Trong, lực lượng đáng kể sĩ phu diện Đàng Trong, giúp quyền chúa Nguyễn xác lập chủ quyền, tạo dựng chế độ Kết sách trọng Nho tạo yếu tố bảo đảm cho tồn chế độ Đàng Trong hai kỷ Khi Nguyễn Phúc Thuần rời khỏi kinh thành Phú Xuân vào Nam, có nhiều nho sĩ theo, biến Gia Định trở thành trung tâm Nho giáo từ cuối kỷ XVIII Năm 1777, Tham tán Nguyễn Đăng Trường theo chúa Nguyễn với câu trả lời trước bị tử hình: “Đa ̣i trươ ̣ng phu ở đời, trung hiế u làm đầ u Ta dắ t me ̣ tım ̀ vua, điề u nghıã rõ 24 ràng” ; năm 1783 Chưởng Thủy dinh Tôn Thấ t Cố c từ chối lời kêu gọi của Tây Sơn: “Ta thà làm vua ở Đố ng Phố , không thèm làm của Tây Sơn”25; năm 1785 Điề u khiể n Dương Công Trừng theo Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hịa Các chúa Nguyễn với sách… 109 Nguyễn Ánh chống Tây Sơn: “Ta hàng các là dố i, bỏ các là nghıã Chủ ta còn đó, ta không có lý gı̀ la ̣i hàng các ngươi”26 minh chứng tiêu biểu Bằng sách cụ thể quyền chúa Nguyễn, Nho giáo ở Đàng Trong thế kỷ XVII XVIII đã để la ̣i dấ u ấ n sâu đậm ý thức xã hội Đàng Trong, cả nó tỏ bấ t lực trước yêu cầ u của lich ̣ sử, vẫn có những người Nguyễn Đıǹ h Chiể u hết lịng tín ngưỡng hệ thống ln lý này: “mô ̣t chữ cương thường giằ ng cả nước – hai câu trung hiế u dựng nên nhà”27 Tuy nhiên, sách đưa đến hệ tiêu cực, đặc biệt từ cuối kỷ XVIII, Nho giáo họ Nguyễn sử dụng làm cờ quy tụ lực lượng chống lại Tây Sơn Lực lượng sĩ phu Đàng Trong bị phân hóa thành phe nhóm khác nhau, phần đa thuộc nhóm thủ cựu, lựa chọn đường trung thành với họ Nguyễn lúc người đứng đầu phủ Chúa khơng cịn khả đề đường lối tiến để trì phát triển Đàng Trong Năm 1776, Đỗ Thanh Nhơn viết hịch cần vương quy tụ 3000 nông dân Ba Giồng (thuộc Cai Lậy, Tiền Giang ngày nay) chống lại quân Tây Sơn; Lê Công Trấn Phạm Điền hợp quân công Tây Sơn Bến Nghé minh chứng cụ thể cho hành động bảo vệ tính “chính thống” họ Nguyễn Lý luận Nho giáo chúa Nguyễn phát triển hai trăm năm vơ hình dung tạo lực cản đường lên dân tộc thời điểm Nguyễn Ánh lợi dụng đạo nghĩa trung quân Nho giáo để thực chống lại đối thủ vừa kẻ thù trị đồng thời kẻ thù giai cấp nhằm mục tiêu thống nhất, phát triển quốc gia Mặt khác, đạo Nho với hệ thống tư tưởng cổ vũ tun truyền cho việc tơn thờ ơng vua, có tác dụng tích cực bảo vệ chế độ chuyên chế tôn ti, trật tự xã hội – trật tự xã hội không thay đổi không muốn thay đổi Nho giáo thiên tôn quân, thương dân, chăm sóc khơng dân chủ, cơng cụ hữu hiệu cho việc xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế Trong đó, cơng khai phá vùng đất Đàng Trong yêu cầu người ta “phải làm những gı̀” “phải thế nào” Thách thức lớn và trước mắt của người dân lúc đến thiên nhiên nhiều chứ chưa phải từ sự bóc lơ ̣t giai cấ p Do đó, chế định khắt khe theo lễ giáo đẳng cấp 110 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Nho giáo buộc người ta phải tuân hành trở nên không tưởng vùng đất phương Nam Đến đầu kỷ XIX (năm 1802), Nguyễn Ánh phải thừa nhận thực tế: “Đạo trị dân giáo hóa nên làm trước Nhưng dân trải qua thời loạn, nhiễm thói xấu lâu, chưa tin giáo hóa mới, phép trị mối loạn, hình phạt khơng thể dùng Cần phải lấy lịng kính thương mà làm cẩn thận thơi”28 Trong hồn cảnh Nho giáo khơng đủ giúp quyền Đàng Trong giải tất vấn đề, người đứng đầu phủ Chúa tìm đến Phật Lão để bổ sung cho Nho, tạo tảng tư tưởng, đảm bảo tồn chế độ Dựa thực tế để hoạch định đường lối trị quốc, chúa Nguyễn biết tiếp nối truyền thống “Việt hóa” Nho giáo, vận dụng linh hoạt, khai thác ưu Nho giáo tạo nên sức sống cho học thuyết trị - đạo đức mang tính tơn giáo Đàng Trong Nhưng hệ từ đường lối trị quốc linh hoạt, phù hợp với điều kiện hồn cảnh Đàng Trong đưa đến thất bại chủ trương độc tôn Nho giáo người đứng đầu phủ Chúa Các chúa Nguyễn độc tôn tôn giáo hệ tư tưởng Do đó, Nho giáo khơng trở thành hệ tư tưởng thống Hệ dẫn đế n thực tế ở mô ̣t số thời điể m, ta ̣i mô ̣t số nơi, các chúa Nguyễn khó dùng những chế đinh ̣ Nho giáo để quản lý dân cư ràng buô ̣c phiên thầ n lực lượng muốn ly khai Đàng Trong tiề m ẩ n nguy của sư ̣ cát cứ bùng phát chı́nh quyề n trung ương không đủ sức trı̀ quyề n lực của mı̀nh, đă ̣c biê ̣t vùng xa trung tâm, đưa đế n đế n hâ ̣u quả tiêu cực không chı̉ cho chıń h quyề n Đàng Trong thời các chúa Nguyễn mà còn cho cả giai đoạn sau năm 1802, Gia Long phải chấp nhận tồn hai tổ ng trấ n Bắ c thành và Gia Đinh ̣ thành Kết luận Sau hàng trăm năm “dân tô ̣c hóa”, Nho giáo theo chân người Viê ̣t mở cõi phương Nam Trong sự “va cha ̣m” giữa các tôn giáo và luồ ng tư tưởng ở phía nam Linh Giang, Nho giáo người đứng đầu phủ Chúa trọng tiếp thu, phát triển sử dụng đường lối trị quốc Không thể phủ nhận thực tế suốt lịch sử tồn Đàng Trong, Nho giáo đồng hành thành tố quan Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hịa Các chúa Nguyễn với sách… 111 trọng tạo dựng văn hóa phương Nam Tư người mở cõi đưa đến sách phát triển cách phóng khống dịng Nho giáo bình dân khiến cho Nho giáo vùng đất Đàng Trong dễ dàng đồng hành, viên dung tơn giáo, tín ngưỡng khác Chính tinh thần viên dung Tam giáo đưa đến mô hı̀nh kiế n quố c theo cấ u trúc: “đấ t Chúa - chùa làng - phong cảnh Bu ̣t”, tạo sống an lạc, ổn định cho người dân xả thân mở mang lañ h thổ suố t hai thế kỷ, đồng thời định tồn chế độ Đàng Trong Các chúa Nguyễn tỏ biế t vâ ̣n du ̣ng mô ̣t cách linh hoa ̣t những nô ̣i dung của Nho giáo xây dựng và vâ ̣n hành ̣ thố ng chın ́ h tri.̣ Lấ y Tam giáo làm ̣ tư tưởng chủ đa ̣o để đồng hành với nhiề u luồ ng tư tưởng và tôn giáo khác, các chúa Nguyễn đã ta ̣o nên mơ ̣t cấ u văn hóa – xã hơ ̣i đô ̣ng Sau hai thế kỷ, Đàng Trong tạo tiề m phát triể n lớn lao mà Nguyễn Ánh là người thừa hưởng thành quả đó Trong bố i cảnh lich ̣ sử lúc bấ y giờ, viên dung tôn giáo đường phát triển phù hợp với Đàng Trong Tuy nhiên, mong muốn chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng “chính thống” chúa Nguyễn không thành công Một phần chiến tranh diễn liên miên buộc người đứng đầu Đàng Trong phải trì quyền qn Mặt khác, vùng đất lực lượng Nho sĩ mỏng trình độ hạn chế nên chưa đáp ứng nhu cầu lịch sử Bên cạnh đó, chúa Nguyễn thi hành sách linh hoạt, hỗn dung tôn giáo nên Nho giáo không thể trở thành q́ c giáo Bên cạnh đó, sách khơng độc tôn Nho giáo tiề m ẩ n nguy cát cứ, đă ̣c biê ̣t chın ́ h quyề n trung ương không đủ ma ̣nh để cô ̣t chă ̣t các lực lươ ̣ng muố n ly khai đặc biệt vùng xa trung tâm Điề u này dẫn đế n hệ tiêu cực, quyền trung ương khơng đủ trì chế độ chuyên chế tập quyền Ha ̣n chế tăng lên người đứng đầu triều Nguyễn sau chú tro ̣ng phát triể n Nho giáo thiên kinh viê ̣n với sản phẩm khuôn mẫu, tạo lớp người giáo điều, yếu tố động giới Nho sĩ bị triệt bỏ / CHÚ THÍCH: Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục - tiền biên, tập 1, (Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 140 112 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Pierre Poivre, Voyage de Pierre Poivre en Cochinchine Description de la Cochinchine (1749 - 1750), (Cuộc hành trình Pierre Poivre đến xứ Đàng Trong Mô tả xứ Đàng Trong (1749 - 1750), dịnh Huỳnh Thị Anh Vân “Huế Xưa &Nay” số 88 (2008)) Huế tr.74 Tác giả thống kê từ Nam triề u công nghiêp̣ diễn chı́, (tr 161, 630), Đại Nam thực lục – Tiề n biên (tr 49, 57, 75, 81, 90, 108, 110, 112, 114, 132, 137, 138, 172, 274, 334, 403) Đại Nam liêṭ truyêṇ tiề n biên (tr 159, 138, 139, 162), tuyển thí tổ chức vào các năm 1627; 1632; 1646; 1647; 1652; 1660; 1667; 1675; 1679; 1684; 1688; 1694; 1695; 1701; 1707; 1713 (2 lầ n vào tháng và tháng 8); 1721; 1723; 1728; 1738; 1740; 1768; 1781; 1791; 1796; 1799 Tiếc nguồn tài liệu đề cập sơ lược thi tuyển, ½ tổng số 28 khoa thi tác giả xác định rõ số lượng người trúng tuyển Lê Quý Đơn (1977), Lê Quý Đơn tồn tập, tập I, Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 243 Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 114 Cao Tự Thanh (2005), “Nho giáo với lịch sử Việt Nam”, Hán Nôm, số 1(68), tr 29 Nhà xuất Thuận Hóa (1997), Những người bạn Cố Huế, tập I, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 160 Borri Cristophoro (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621 (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Nghị dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, tr 72 John Barrow (1806), A Voyage to Cochinchina, in the Years 1792 and 1793, (Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792 - 1793, T Cadell W Davies, London, tr 69 10 Cao Tư ̣ Thanh (1996), Nho giáo ở Gia Đi ̣nh, Nxb Tp Hồ Chı́ Minh, tr 21 11 Thích Đại Sán (1993), Hải ngoại kỷ sự, Viê ̣n Đa ̣i ho ̣c Huế - Ủy ban phiên dich ̣ sử liê ̣u Viê ̣t Nam dịch giải, Nxb Thuâ ̣n Hóa, Huế , tr 34 12 Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 114 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr 37 14 Lê Quý Đôn (1977), Lê Quý Đơn tồn tập, tập I, Phủ biên tạp lục, sđd, tr 50 15 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007, sđd, tr 151 16 Phan Huy Chú (1961), Li ̣ch triề u hiế n chương loại chı́, tâ ̣p 3, Nxb Sử ho ̣c, Hà Nô ̣i, tr 19 17 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong - lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Nguyễn Nghi ̣dich, ̣ Nxb Trẻ, Hà Nô ̣i, tr 194 18 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr 37 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr 37 20 Quố c sử quán triề u Nguyễn (2007), sđd, tr 546 21 Cao Tư ̣ Thanh (2010), Nho giáo ở Gia Đi ̣nh, Nxb Tp Hồ Chı́ Minh, tr 41 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr 37 23 Cao Tự Thanh (1910), Nho giáo ở Gia Đi ̣nh (tái có bổ sung), Nxb Văn hóa Sài Gịn, tr 24 Quốc sử qn triều Nguyễn (2007), sđd, tr 37 Lê Bá Vương, Nguyễn Thanh Hịa Các chúa Nguyễn với sách… 113 25 Cao Tư ̣ Thanh (2010), Nho giáo ở Gia Đi ̣nh, Nxb Tp Hồ Chı́ Minh, tr 41 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr 37 27 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 114 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), sđd, tr 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Borri Cristophoro (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621 (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Nghị dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Phan Huy Chú (1961), Li ̣ch triề u hiế n chương loại chı́, tâ ̣p 3, Nxb Sử ho ̣c, Hà Nô ̣i Lê Quý Đôn (1977), Lê Quý Đơn tồn tập, tập I, Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nhà xuất Thuận Hóa (1997), Những người bạn Cố Huế, tập I, Nxb Thuận Hóa, Huế Li Ta Na (1999), Xứ Đàng Trong, li ̣ch sử kinh tế xã hội Viê ̣t Nam thế kỷ 17 và 18, (Nguyễn Nghi ̣dich), Nxb Trẻ, Hà Nô ̣i ̣ Châu Đa ̣t Quan (1973), Chân Lạp phong thổ ký, Lê Hương dich, ̣ Kỷ Ngyên mới xuấ t bản, Sài Gòn Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện tiền biên, Nxb Thuận Hóa, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập 1, (Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tập 1,2,3,4,5 Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục – tiền biên, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Quốc sử quán triều Nguyễn (2014), Đại Nam liệt truyện – chı́nh biên, tập 1,2, (Đỗ Mô ̣ng Khương dich, ̣ Hoa Bằ ng hiê ̣u đı́nh), Nxb Thuâ ̣n Hóa, Huế 12 Thích Đại Sán (1993), Hải ngoại kỷ sự, Viê ̣n Đa ̣i ho ̣c Huế – Ủ y ban phiên dich ̣ sử liê ̣u Viê ̣t Nam dịch giải, Nxb Thuâ ̣n Hóa, Huế 13 Cao Tự Thanh (2005), “Nho giáo với lịch sử Việt Nam”, Hán Nôm, số 1(68) 14 Cao Tự Thanh (1910), Nho giáo ở Gia Đi ̣nh (tái có bổ sung), Nxb Văn hóa Sài Gịn 15 Pierre Poivre, Voyage de Pierre Poivre en Cochinchine Description de la Cochinchine (1749 - 1750), (Cuộc hành trình Pierre Poivre đến xứ Đàng Trong Mô tả xứ Đàng Trong (1749 - 1750), dịnh Huỳnh Thị Anh Vân, “Huế Xưa&Nay”, số 88 (2008), Huế 16 John Barrow (1806), A Voyage to Cochinchina, in the Years 1792 and 1793, (Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792-1793), T Cadell W Davies, London 17 Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 114 18 Viện nghiên cứu Hán Nôm, Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Abstract THE NGUYEN LORDS’ POLICIES TOWARDS CONFUCIANISM DEVELOPMENT IN COCHINCHINA (IN THE 17TH - 18TH CENTURIES) Le Ba Vuong Ho Chi Minh City University of Culture Nguyen Thanh Hoa Hoa Lu University, Ninh Binh The Nguyen Lords were brought up in the Confucian School, they were interested in developing and using Confucianism in national rule Over two centuries of “North-South civil war”, Nguyen lords implemented the policy of developing the popular Confucianism, the Confucianism was “nationalized” to be the ideological foundation for the centralized monarchy institution to serve the purpose of setting up sovereignty and establishing the Inner Land’s culture Keywords: Confucianism; Cochinchina; Nguyen Lords; policy on religion ... tiếp thu Nho giáo Dịng Nho giáo thống (Nho giáo cung đình) phát triển Trần Thị Kim Anh khẳng định: ? ?Nho giáo Tống Nho, thứ Nho giáo tơn giáo hóa, triết lý hóa với dụng tâm áp chế tư tưởng ý thức... “trung quân dựng quốc” cho họ Nguyễn Phát triển Nho giáo bình dân ứng đối phù hợp chúa Nguyễn với Nho, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tạo sung lực cho Nho giáo phát triển Đàng Trong Tinh thần độc lập đề... phù hợp với Đàng Trong kỷ XVII - XVIII Như vậy, đường dựng nghiệp chúa Nguyễn chủ trương lấ y Nho giáo làm ̣ tư tưởng “chı́nh thố ng” không thành công Một mặt Nho giáo chưa phát triển,

Ngày đăng: 11/06/2021, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w