1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các Chúa Nguyễn với tôn giáo ở Nam Bộ (thế kỷ XVII - XVIII)

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 805,33 KB

Nội dung

Qua trình khai phá và chiếm lĩnh Nam Bộ của người Việt diễn ra mạnh mẽ từ thế kỷ XVII trong khi Chân Lạp ngày càng suy yếu. Cũng trong quá trình ấy, qua việc tổ chức khai hoang, bảo vệ cư dân, tham gia vào việc giải quyết mối qua hệ giữa Xiêm - Chân Lạp - Champa - Đàng Trong và họ Mạc ở Hà Tiên, các chúa Nguyễn đã từng bước xác lập chủ quyền trên đất Nam Bộ.

Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2018 95 LÊ BÁ VƯƠNG CÁC CHÚA NGUYỄN VỚI TÔN GIÁO Ở NAM BỘ (THẾ KỶ XVII - XVIII) Tóm tắt: Qua trình khai phá chiếm lĩnh Nam Bộ người Việt diễn mạnh mẽ từ kỷ XVII Chân Lạp ngày suy yếu Cũng trình ấy, qua việc tổ chức khai hoang, bảo vệ cư dân, tham gia vào việc giải mối qua hệ Xiêm - Chân Lạp - Champa - Đàng Trong họ Mạc Hà Tiên, chúa Nguyễn bước xác lập chủ quyền đất Nam Bộ Là lực đứng đầu Đàng Trong, chúa Nguyễn hiểu hết, muốn thu phục nhân tâm để ổn định phát triển vùng đất phải đáp ứng đời sống tâm linh cộng đồng người nơi Thực mục tiêu đó, vấn đề tôn giáo người đứng đầu Phủ Chúa đối ứng cách linh hoạt thơng qua sách di dân khai phá vùng đất với tinh thần tự đồng tồn Bên cạnh đó, chúa Nguyễn trọng hoằng dương Phật giáo Bắc tông, dùng Phật giáo để hộ quốc an dân Từ khóa: Tơn giáo, chúa Nguyễn, Nam Bộ Chính quyền Đàng Trong xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ Nam Bộ thời cổ đại thuộc lãnh thổ Vương quốc Phù Nam Sau năm 627 vùng đất bị Chân Lạp thâu tóm Tuy nhiên phần lớn đất đai hoang vu Với truyền thống quen canh tác vùng đất cao số lượng người cịn ỏi, người Khmer chưa có khả tổ chức khai thác quy mô lớn vùng châu thổ bồi đắp Họ quần cư thành xóm, thơn giồng đất ven thềm rạch hai bên sông Tiền Giang, Hậu Giang xung quanh khu Bảy Núi Đợt biển tiến (Holocene IV) diễn từ kỷ VI đến  Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 21/5/2018; Ngày biên tập: / /2018; Ngày duyệt đăng: / /2018 96 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 kỷ XII, với mực nước xâm thực trung bình khoảng 0.8 m, làm ngập hầu hết vùng trũng thấp dọc hai bờ Tiền Giang Hậu Giang vùng Đồng Tháp Mười Tứ Giác Long Xuyên lại khiến cho người Khmer khai thác đất Thủy Chân Lạp Điều làm tăng thêm hoang vu cho vùng Nam Bộ Trung tâm trị Chân Lạp lúc vùng Tonle Sap (Biển Hồ) Dân Khmer cư ngụ thưa thớt Thủy Chân Lạp không chịu ràng buộc lực lượng Phần lớn Ốc Nha1 vùng Nam Bộ quý tộc có quan hệ thân thuộc với dân địa, tiếp tục trì truyền thống văn hóa Phù Nam Kết khảo cổ cho thấy dấu tích văn hóa Khmer vùng Nam Bộ thưa thớt Cảnh tượng hoang vu Chu Đạt Quan mô tả chuyến sứ đến Chân Lạp năm 1297: “Chúng qua biên giới Côn Lôn và vào cửa sông, Từ chỗ vào Chân Bồ trở đi, phần lớn rừng thấp rậm, mây leo um tùm, tiếng chim muông chen lẫn đó”2 Trong hờ i ký Chu Đạt Quan ghi lại nhiều tın̉ h, mỗi tın̉ h có quan chức và mỗi tı̉nh người ta lâ ̣p mô ̣t vòng thành vững chắ c bằ ng hàng rào Dù dân cư không mấ y đông đảo, ho ̣ cũng có mô ̣t vi ̣ quan go ̣i là “maĩ tiế t” (mai – tsei) Nhưng danh mu ̣c các quan cai tri ̣ghi: “41 tı̉nh ̣ng nhấ t, tın̉ h ̣ng nhı,̀ tın̉ h ̣ng ba, tın ̉ h ̣ng tư của toàn quyề n Cao Miên xưa, cũng không thấ y mô ̣t điạ danh nào có liên quan ıt́ nhiề u đế n Sài Gòn hay Prei Nokor hoă ̣c Prei Kor”3 Bên cạnh đó, từ sau kỷ XII, Chân Lạp Champa xảy xung đột với Ngoài ra, nửa sau kỷ VIII, quân đội Java liên tục công vào quốc gia Đông Nam Á lục địa “Kết Thủy Chân Lạp bị quân Java chiếm, Cục diện đến năm 802 kết thúc”4 Người Chân Lạp làm chủ vùng Nam Bộ ngày nay, buộc phải “lãng quên khứ huy hồng có cảm giác vùng đất hình thành”5 Khi đến vùng vào kỷ XVI, giáo sĩ Alexandre de Rhodes cảm nhận vùng đất “quạnh hiu, hoang mạc khơng có vật thuộc sống”6 Lê Quý Đôn xác nhâ ̣n thực tế : “Ở phủ Gia Đinh, ̣ đấ t Đồ ng Nai, từ cửa biể n Cầ n Giờ, Lôi La ̣p, Cửa Đa ̣i, Cửa Tiể u vào toàn là rừng râ ̣m hàng ngàn dă ̣m”7 Các lực lượng dân cư, có dân Việt đến trước kỷ XVII chưa tụ cư đông đảo Theo nhóm nghiên cứu Thạch Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với tôn giáo Nam Bộ… 97 Phương, Đoàn Tứ “sớ người đinh ̣ cư trước thế kỷ XVIII chiế m 3.6%; số người đinh ̣ cư ở thế kỷ XVIII chiế m 32.5%; số người đinh ̣ cư ở thế kỷ XIX chiế m 63.9%” Trong cuô ̣c điề u tra về gia phả ở Long An năm 1983 cũng cho thấy: “trong 88 gia đı̀nh dòng ho ̣: số gia đıǹ h đế n Long An vào thế kỷ XVII chiế m 4.5%; số gia đın ̀ h đế n Long An vào thế kỷ XVIII chiế m 29.5%” Nhà nghiên cứu Lý Thi ̣ Mai khẳng định: “Dấ u ấ n của sự thưa thớt và non kém này còn để la ̣i cho đế n tâ ̣n ngày Vı́ du ̣, Bế n Tre và Sóc Trăng là hai tın ̉ h khá lớn, lúc bấ y giờ chı̉ là hai sóc (Sork Trey Bế n Tre) và Sork Tréang - Sóc Trăng) Là vùng rı̀a của Chân Lap, ̣ Thủy Chân La ̣p thực chấ t chı̉ là nơi trú ngu ̣ của phe thấ t thế cuô ̣c tranh giành quyề n bın ́ h ở Chân La ̣p, tức là tương tự vi ̣ trı́ tâ ̣p kế t của phe Đệ nhi ̣ Vương (hay Phó Vương)”10 Lê Quý Đôn cho biết số lượng nhân Đàng Trong năm 1796: “Dinh Long Hồ quân số chừng 12.000 người Số thôn châu Định Viễn 350 thôn, số dân 7.000”11 Sách Đại Nam Nhất Thống Chí cho biết An Giang đến năm 1881 có 15.065 suất đinh12 Thực tế, vua Chân La ̣p chưa từng đă ̣t chủ quyề n ta ̣i vùng đất Nam Bộ ngày Từ kỷ XVI, sự thấ t ba ̣i của Chân Lap̣ trước Xiêm La xuấ t phát từ nô ̣i lưc̣ suy yế u, nô ̣i bô ̣ triề u đıǹ h rố i ren đã dẫn tới các cuô ̣c chiế n tranh quyề n đoa ̣t vi ̣ xảy liên tu ̣c Chân La ̣p đó ngày càng suy yế u, buô ̣c phải phu ̣ thuô ̣c vào bên ngoài để tồ n ta ̣i Vua Chey Chettha II, lên năm 1618, là vi ̣ vua đầ u tiên của Chân La ̣p tım ̀ đường kế t giao, dưạ vào Đàng Trong để chố ng la ̣i Xiêm Chıń h bố i cảnh đó đã ta ̣o điề u kiêṇ cho chúa Nguyễn có điề u kiê ̣n gây ảnh hưởng ngày càng sâu vào chıń h trường Chân La ̣p Lợi dụng thời thuận lợi này, năm 1620 chúa Nguyễn Phúc Nguyên chủ đô ̣ng gả công nữ Ngo ̣c Va ̣n cho Chey Chatta II Tiếp đó, năm 1623 ơng cho đă ̣t cha ̣m thu thuế ở Prey Nokor (Sài Gòn), Kas Krobey (Bế n Nghé) và mô ̣t dinh điề n ở Mô Xoài (Bà Rịa) để khai thác, đồ ng thời bảo vê ̣ sinh nghiê ̣p của dân Việt vùng đấ t mới Trên vùng đấ t mới, nhu cầ u cô ̣ng sinh buộc Chân La ̣p phải lựa chọn làm phiên thần Đàng Trong Năm 1658, chúa Nguyễn Phúc Tầ n sai tướng đem quân đến Chân Lạp, bắ t vua Nă ̣c Ơng Chân phải cớ ng na ̣p Năm 1674, tướng Chân La ̣p Nă ̣c O Đài cầ u cứu viê ̣n binh Xiêm cướp vua của Nă ̣c Non, chúa Nguyễn Phúc 98 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Tần đem quân đánh bại O Đài, “phong cho Non làm Nhi ̣ quố c vương Ở thành Sài Côn, vẫn phải sang tiế n cố ng cũ”13 Vua Chân La ̣p đã vài lầ n muố n tuyên bố chủ quyề n nơi đây, sự hiê ̣n diêṇ của chı́nh quyề n Đàng Trong từ thế kỷ XVII đã góp phầ n làm cho Chân La ̣p rơi vào tıǹ h tra ̣ng “anh em tư ̣ tranh chấ p với nhau, không nhờ đươ ̣c ta thı̀ cha ̣y sang Tiêm, không nhờ đươ ̣c Tiêm thı̀ cha ̣y sang ta”14 Từ chúa Nguyễn chuyển mối quan ̣ bang giao bıǹ h đằ ng sang mố i quan ̣ phụ thuộc Cùng thời gian (1679), việc “đặt yến tiệc đãi, an ủi,… khiến vào đất Đông Phố để mở mang đất ấy”15, chúa Nguyễn Phúc Tần “Viêṭ hóa” hai nhóm người Hoa Trầ n Thươ ̣ng Xuyên và Dương Nga ̣n Đich ̣ vùng Đông Nam Bộ Đối với vùng Hà Tiên, qua việc phong tước cho Mạc Cửu16 năm 1708, Nguyễn Phúc Tần biến lãnh thổ thành mô ̣t đơn vi ̣ hành chıń h trực thuô ̣c Đàng Trong Năm 1736 chúa Nguyễn Phúc Khoát phong cho Mạc Thiên Tứ làm Hà Tiên Trấn Đô đốc, “cho thuyền long bài, miễn thuế”17 Năm 1772, chúa Nguyễn Phúc Thuầ n sai Nguyễn Cửu Đàm tiế n quân “thu phu ̣c các phủ Nam Vang, La Bı́ch”18, bảo vê ̣ vùng Hà Tiên Hà Tiên bước trở thành phận tách rời Đàng Trong Paul Bau Det nhận định: “Với sự giúp đỡ của người Tàu ở Hà Tiên, người An Nam thấ y mıǹ h là chủ nhân không caĩ đươ ̣c của cả miề n Tây xứ Nam Kỳ”19 Từ năm 1698, phủ Gia Đinh ̣ trở thành mô ̣t trung tâm chın ́ h tri,̣ mô ̣t hâ ̣u cứ chiế n lươ ̣c để các chúa Nguyễn thư ̣c hiê ̣n khát vo ̣ng Nam tiến Năm 1705 Nguyễn Cửu Vân theo lệnh chúa Nguyễn đem quân đánh Chân La ̣p, đưa vua Nă ̣c Yêm trở la ̣i La Bıć h (Phnom Penh), đồng thời tổ chức cho quân dân khai khẩ n ruô ̣ng đấ t ở Vũng Gù (hay còn go ̣i là Cù Ú c, vàm ̣ch Châu Phê thuộc vùng Tân An, tỉnh Long An ngày nay) Năm 1732, quyền Đàng Trong “sai tướng đánh Cao Miên, lấy đất Sài Gòn, lập dinh Long Hồ châu Định Viễn”20 Thực tế cho thấy, quân đội chúa Nguyễn nhiều lần đập tan công xâm lược lực lượng thù địch vùng châu thổ Cửu Long giang (vào năm 1620, 1658, 1674, 1705, 1732, 1737, 1755, 1757, 1772, 1783) Kết vừa đáp ứng khát khao của lưu dân cầ n mô ̣t sự bảo hô ̣, đồng thời giúp các chúa Nguyễn đạt mục tiêu mở rô ̣ng lañ h thổ phương Nam Từng phần đất Tây Nam Bộ Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với tôn giáo Nam Bộ… 99 thuộc quyền quản lý Đàng Trong Năm 1739, chúa Nguyễn Phúc Khoát sai quân chinh phạt lấy đất Trấn Di Trấn Giang (tức vùng Hậu Giang, Cần Thơ Bạc Liêu ngày nay) Năm 1755, Nguyễn Cư Trinh đem quân chinh phạt, lấy hai phủ Tầm Bôn Lôi Xạp (chủ yếu vùng Long An Tiền Giang) lập làm châu Định Viễn quy thuộc vào dinh Long Hồ: “đi đánh nước Cao Miên qua năm, chiêu an dân quy hàng người Côn Man trấn Thuận Thành Vua cao Miên Ông Nguyên chạy La Bích, dâng đất hai phủ Tầm Mơn Lơi Xạp Cư Trinh nhận lấy, cho quân đóng giữ, chia vạch địa giới Lại vẽ đồ dâng lên, lập làm châu Định Viễn”21 Hai năm sau, Nặc Tôn (Outey II) hiến dâng đất Tầm Phong Long22 phủ23, chúa Nguyễn Phúc Khoát sáp nhập vùng đấ t vào lãnh thổ Đàng Trong Quốc sử quán triều Nguyễn xác nhận: “Nă ̣c Tôn bèn dâng đấ t Tầ m Phong Long Cư Trinh và Phúc Du tâu xin dời dinh Long Hồ đế n xứ Tầ m Bào La ̣i đă ̣t đa ̣o Đông Khẩ u ở xứ Sa Đéc, đa ̣o Tân Châu ở Tiề n Giang, đa ̣o Châu Đố c ở Hâ ̣u Giang, lấ y quân dinh Long Hồ để trấ n áp Bấ y giờ Nă ̣c Tôn la ̣i cắ t năm phủ Hương Úc, Cầ n Bo ̣t, Chân Sum, Sài Ma ̣t, Linh Quỳnh để ta ̣ ơn Ma ̣c Thiên Tứ Thiên Tứ cho triề u đıǹ h Chúa cho lê ̣ năm phủ ấ y vào quản ̣t Hà Tiên”24 Dinh Long Hồ thời điểm bao gồm Trấn Di (Bạc Liêu), Trấn Giang (Cần Thơ), Mésa (Mỹ Tho), Lơi La ̣p (cịn gọi Xơi Lạp vùng Gị Cơng, Tiền Giang ngày nay), Tầm Bào (Longhor – Vınh ̃ Long), Tầ m Bôn (Tân An, Long An), Trà Vang (Trà Vinh Bế n Tre), Ba Thắc (Sóc Trăng), Tầ m Phong Long (phần lớn thuộc vùng An Giang, Đồng Tháp) Nhà sử học Phan Huy Lê cho với kết đó, “các chúa Nguyễn đã vẽ xong phầ n cuố i để hoàn thành toàn bô ̣ bản đồ lañ h thổ quố c gia”25 Đỗ Quỳnh Nga khẳng định: “đế n năm 1757 coi kế t thúc quá trı̀nh mở đấ t của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong”26 Theo tác giả, công mở cõi phương Nam trình hoạt động khai phá lâu dài lưu dân kết hợp với bảo trợ quyền Đàng Trong Hơn nữa, khơng dễ dàng việc bảo toàn thành Vào tháng năm 1772, quân Xiêm xâm lấn lãnh thổ, chúa Nguyễn Phúc Thuầ n phải gấp rút sai Nguyễn Cửu Đàm tiế n quân bảo vê ̣ vùng Hà Tiên, đồng thời lệnh cho Nguyễn Cư Trinh “thu phu ̣c các phủ Nam Vang, La Bıć h, đưa Nă ̣c Tôn trở về nước”27 thành lập đa ̣o Đông Khẩ u ở Sa Đéc, đa ̣o Tân Châu ở Tiề n 100 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Giang, đa ̣o Châu Đố c ở Hâ ̣u Giang, Cần Thơ An Giang Việc lập đạo cho thấy tổ chức hành chıń h và bô ̣ máy quản lý của các chúa Nguyễn đố i với đất khá lỏng lẻo, đơn giản, nă ̣ng tı́nh quân sư ̣, điể n hı̀nh cho mô ̣t vùng đấ t mới khai phá Thực tế sau những sư ̣ kiêṇ Nă ̣c Tôn dâng cho chúa Nguyễn đấ t Tầ m Phong Long, chıń h quyề n Đàng Trong thực làm chủ vùng Tây Nam Bộ ngày Nhưng đó, chúa Nguyễn cịn phải đối mặt với vơ thừa nhận từ Chân Lạp Xiêm La Chính quyền Đàng Trong phải tốn nhiều công sức binh lực cho việc khẳng định chủ quyền bảo vệ lãnh thổ Năm 1780, Nguyễn Phúc Ánh đổi tên dinh Hoằng Trấn làm dinh Vĩnh Trấn, rời lỵ sở Long Hồ (Tp Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long) để quản lý thêm vùng Châu Đốc bước đầu khai phá Tháng năm 1791, Nguyễn Phúc Ánh tiến thêm bước việc xác lập chủ quyền thông qua sắc quy định thông thương: “sắc cho đạo Tân Châu từ có sứ Chân Lạp đến cho hai thuyền chở Chánh phó sứ sơng Tiên Giang tiến vào, cịn lưu hết thủ sở Như có muốn sang bn bán cho phép sông Hậu Giang Châu Đốc mà đi, không trái vượt” 28 Mặc dù vậy, năm 1757 dấu mốc quan trọng ghi nhận thành vĩ đại chúa Nguyễn việc xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ ngày Song hành với biê ̣n pháp vũ lực, chúa Nguyễn thực hiêṇ di dân mở rô ̣ng cương vực Trầ n Thi ̣ Thanh Thanh nhận định: “Lao đô ̣ng khai hoang lâ ̣p ruô ̣ng của người Viê ̣t các thế kỷ XVII, XVIII đã biế n vùng đấ t Nam Bô ̣ hầ u còn hoang vu sinh lầ y ho ̣ mới đă ̣t chân tới, thành mô ̣t vùng đấ t canh tác tố t,… Ho ̣ đã thể hiê ̣n vai trò chủ lực công cuô ̣c khai phá và thực sự trở thành người chủ nhân chıń h của vùng đấ t này”29 Ta ̣o điề u kiê ̣n cho di dân tự khai hoang, lâ ̣p ấ p, sở đó dựng chıń h quyề n quản lý và bảo vê ̣ cư dân, là di dân có tổ chức, khai phá quy mô lớn rồ i tuyên bố chủ quyề n lañ h thổ là đường lối đươ ̣c các chúa Nguyễn thực suố t tiế n trıǹ h mở cõi Đường lố i này thể hiêṇ vai trò quan tro ̣ng có tı́nh quyế t đinh ̣ của chıń h quyề n Đàng Trong viê ̣c biế n quá trình khai hoang tư ̣ phát thành tư ̣ giác, đồng thời tạo động lực cho nghiệp khai phá xác lập chủ quyền Công cuô ̣c khai phá lañ h thổ Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với tôn giáo Nam Bộ… 101 lãnh đạo quyền Đàng Trong làm cho vùng đất hoang vu thực sư ̣ chuyể n mıǹ h Đường lối “Lưu dân trước – Nhà nước theo sau” dùng làm phương cách chủ yếu trình Nam tiến, song khơng có lưu dân tự phát khai hoang mà “đi trước” theo chủ trương khuyến khích, tổ chức bảo hộ quyền Đàng Trong Vì vậy, “lưu dân trước” vai trị quyền Đàng Trong thể rõ qua dấu ấn đồn thủ nơi xung yếu để chống giặc, an dân, bảo vệ chủ quyền Bằng biện pháp phù hợp liên tục, quyền Đàng Trong xác lập chủ quyền vùng Nam Bộ ngày Bức tranh tôn giáo Nam Bộ (thế kỷ XVII - XVIII) Do mâu thuẫn Đàng Trong – Champa – Chân Lạp đưa đến di cư số người Chăm xa phía Nam Mặc dù vậy, người Khmer lực lượng cư trú đáng kể Hơn nữa, vốn cư dân định cư trước, cộng đồng người Khmer thực tế có đóng góp khơng nhỏ q trình tạo dựng nên văn hóa, tôn giáo Nam Bộ Cho tới kỷ XVI, vùng Nam Bộ vẫn là “trung tâm văn hóa có quá khứ huy hoàng”30 Sinh sống rải rác vùng Cửu Long giang, tuyệt đại đa số người Khmer tin theo Phật giáo Therevada31 “Từ thế kỷ XII trở đi, đa ̣o Phâ ̣t tiể u thừa là chỗ dựa tinh thầ n chủ yế u của cả cô ̣ng đồ ng người Khmer, từ đó đề những luâ ̣t đinh ̣ tôn giáo mà mo ̣i người cô ̣ng đồ ng đề u tuân thủ”32 Đối với cư dân Khmer vùng Nam Bộ, Phật giáo chiếm vị độc tơn lĩnh vực trị – xã hội, văn hóa Đời sống tâm linh gắn chặt vào giáo lý nhà Phật mang tıń h truyề n thố ng khép kıń “đã chi phố i ma ̣nh me ̃ đời số ng của người dân và ta ̣o nên những đường nét bản nề n văn hóa của người Khmer”33 Phâ ̣t giáo mà đa ̣i biể u của nó là chùa đóng vai trò trung tâm đớ i với đời sống văn hóa – xã hội người Khmer Người Khmer từ lúc sinh lúc chết, buồn vui đời gắn bó với ngơi chùa Đây không nơi tổ chức ngày lễ hội Phật giáo túy mà trung tâm sinh hoạt văn hóa, xã hội người Vì cuô ̣c số ng thường ngày, dù sư saĩ ở chùa hay dân chúng ta ̣i thế đề u phải rèn luyê ̣n theo đa ̣o pháp Thích Ca Có nhà nghiên cứu cho rằng: “Đặc điểm dân tộc Khmer gắn liền với Phật giáo không tách được, 102 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 vị sư đến chùa tu em đồng bào dân tộc Chùa Phật nơi tu hành vị sư sãi, nơi làm lễ đồng bào, nơi giáo dục, đào tạo em đồng bào dân tộc, trung tâm văn hóa, đồng thời nơi thờ phượng người thân đồng bào dân tộc an nghỉ cuối cùng” 34 Sự chuyển động thay đổi diễn nhanh chóng từ nhóm lưu dân Việt đến Đồng sơng Cửu Long Đồng hành với lưu dân công khai phá đất phương Nam, văn hóa Việt du nhập ngày mạnh mẽ vào đất Nam Bộ Xuất thân từ Đàng Ngoài, “vốn tôn sùng nhấ t là Nho giáo thứ đế n là Phâ ̣t giáo, cuố i cùng là Laõ giáo”35, người Việt coi Tam giáo nét văn hóa tâm linh truyền thống Quá trıǹ h ̣ng cư, lưu dân Viê ̣t đã cố gắ ng thâu nhâ ̣n văn hóa bản điạ để phát triể n Lưu dân Việt ngày quy tụ đông đảo làm cho văn hóa Việt dần trở thành dịng chủ lưu vùng đất khai phá Bên cạnh đó, di dân đưa tôn giáo người Chăm vào phương Nam Tôn giáo từ Trung Hoa, Nhật Bản Phương Tây tràn sang mạnh mẽ Các sử quan triề u Nguyễn xác nhận: “thuyề n buôn của người Thanh và các nước Tây Dương, Nhâ ̣t Bản, Chà Và la ̣i tấ p nâ ̣p, đó mà phong hóa Hán thấ m dầ n vào đấ t Đơng Phớ ”36 Trong hồn cảnh vậy, người dân Nam Bộ thâu nạp tất tinh thần hỗn dung cách tự nhiên G Condominas nghiên cứu đặc trưng văn hóa Đàng Trong nhận định: “Sư ̣ mở rô ̣ng lañ h thổ về phıá Nam theo chiề u dài của Viê ̣t Nam đã làm cho tôn giáo ở thêm đa da ̣ng Trước hế t là những người Chăm số ng mô ̣t dải đồ ng bằ ng duyên hải nhỏ bé với tın ́ ngưỡng tôn giáo Ba la môn giáo và Hồ i giáo; sau đó là các tın ́ đồ Khmer theo Phâ ̣t giáo Theravada ở đồ ng bằ ng sông Mekong Ba tôn giáo này với những yế u tố của nề n văn hóa Đông Dương thời sơ khai kế t hơ ̣p với ta ̣o thành mô ̣t thuyế t hỗn dung chồ ng lên mô ̣t cách sâu sắ c có lẽ là Tam giáo của người Viê ̣t Nam”37 Sự giao thoa lĩnh vực tơn giáo diễn mạnh mẽ Có thể nói, Nam Bộ thế kỷ XVII - XVIII là điểm tu ̣ hơ ̣i giao thoa văn hóa, tơn giáo Nhiề u tôn giáo khác Nho giáo, Phâ ̣t giáo Bắc tông, Đa ̣o giáo, Islam, Công giáo lan tỏa theo bước chân lưa dân khai hoang các tôn giáo, ̣ tư tưởng đươ ̣c coi là truyề n thố ng Balamon – Ấn Đô ̣ giáo, Phâ ̣t giáo Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với tôn giáo Nam Bộ… 103 Nam tơng, tín ngưỡng dân gian vẫn tờ n ta ̣i và biế n đổ i Thực tế diễn “va cha ̣m” giữa các nề n văn minh vùng đất Đa dân tộc, đa tôn giáo nét đặc trưng văn hóa Nam Bộ Ở nảy sinh mô ̣t nhu cầ u thố ng nhấ t sư ̣ tiế p biế n lẫn giữa các luồ ng văn hóa Trên tiến trình giao thoa ấ y, văn hóa, tơn giáo người Viê ̣t dầ n trở thành dòng chủ lưu Chính sách tơn giáo chúa Nguyễn Nam Bộ 3.1 Vấn đề tôn giáo thực tinh thần tự đồng tồn Tính đa da ̣ng và phức ta ̣p của văn hóa Nam Bộ chi phố i không nhỏ đến chıń h sách tôn giáo của các chúa Nguyễn Trong giai đoạn đầu kỷ XVII, mối quan tâm lớn chúa Nguyễn đánh dấu diện vùng đất phần lớn hoang hóa Do đó, người đứng đầu quyền Đàng Trong chưa quan tâm nhiều đến vấn đề tôn giáo Biện pháp Chúa thực sách di dân để khai hoang, mở rộng lãnh thổ Tất nhiên, trình di dân đồng nghĩa với trình di chuyển tôn giáo tôn giáo gắn liền với nhóm cư dân định Chính quyền chúa Nguyễn tổ chức di dân từ vùng Ngũ Quảng38, khuyến khích Nam tiến, khai phá đất hoang, thành lập thôn, ấp người Việt Hai sở thu Sài Gòn, Bến Nghé đồn binh Mơ Xồi thể rõ vai trị quyền chúa Nguyễn, đồng thời cho thấy diện ngày đông đảo người Việt Khi nghiên cứu về quá trı̀nh khai phá đấ t Nam Bô ̣, Paul Bau Det khẳng định: “Cùng với tấ t cả những kẻ nghèo khổ , về kỷ luâ ̣t, không có tên nô ̣i tich, ̣ đào ngũ, theo còn có những kẻ bi ̣ xử án phóng tru ̣c, và cả những người bi ̣ quan la ̣i đố i xử hà khắ c hoă ̣c muố n trố n tránh những thuế má quá sức nă ̣ng nề Tấ t cả có đoàn người gồ m những kẻ số ng ngoài vòng pháp luâ ̣t ấ y là mô ̣t đô ̣i quân tiên phong… Đơṭ hai là những người tự nguyê ̣n chı́nh quyề n tổ chức”39 Năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu cho lâ ̣p phủ Gia Đinh ̣ gồm dinh Trấ n Biên Phiên Trấ n, “mở rộng đất thêm nghìn dặm, vạn hộ, chiêu mộ dân xiêu dạt từ Bố Chính trở Nam cho đơng Thiết lập xã thôn phường ấp, chia cắt giới phận, khai khẩn ruộng đất, định lệnh thuế tô dung, làm sổ đinh điền Lại 104 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 lấy người Thanh đến buôn bán Trấn Biên lập làm xã Thanh Hà, Phiên Trấn, lập xã Minh Hương Từ người Thanh bn bán thành dân hộ ta”40 Lê Quý Đôn ghi lại hành động tâm việc chiếm lĩnh lãnh thổ phía nam chúa Nguyễn: “Phủ Gia Định, đất Đồng Nai, từ cửa biển Cần Giờ, Soài Lạp, cửa Đại, cửa Tiểu, toàn rừng rậm hàng nghìn dặm, họ Nguyễn trước đánh với Cao Miên, mà lấy được, chiêu mộ dân có vật lực xứ Quảng Nam phủ Điện Bàn, Quảng Ngãi, Quy Nhơn cho dời tới đây, phát chặt mở mang, thành phẳng, đất nước mầu mỡ, cho dân tự chiếm, trồng cau làm nhà cửa Lại thu gái trai người Mọi đầu nguồn, đem bán làm nô tì (người đen tóc quăn người Mọi thực, giá 20 quan, trắng, giá 10 quan), cho tự lấy nhau, sinh đẻ nuôi nấng thành người, cày ruộng làm nghề nghiệp… Người giàu có địa phương 40 50 nhà, 20, 30 nhà, nhà có nơ đến 50, 60 người”41 Tuy nhiên, việc cho phép mua bắt người Mọi làm nô tì nơng nơ thiên sách xã hội Chính sách khơng nói lên phân biệt, kỳ thị hay triệt phá tôn giáo người Khmer người Chăm Nam Bộ Song song với việc đưa người Việt vào đất phương Nam, biện pháp trực tiếp gián tiếp, chúa Nguyễn đưa lực lượng đáng kể người Chăm đến vùng đất Trong kỷ XVII có đợt di dân lớn người Chăm đến Chân Lạp, đợt năm 1692 có quy mơ lớn Bấy vua Champa Po Cheng Chan (Bà Tranh) phải từ bỏ vương triều dẫn theo 5.000 gia đình tín đồ đạo Bani sang Chân Lạp tỵ nạn Vua Chân Lạp Nặc Thu tiếp nhận cho gần Lovek Sau đó, số người Chăm dần kéo sang đơng “Biên niên sử Campuchia đã ghi la ̣i: Có khoảng 5.000 gia đın ̀ h người Chăm dưới sự hướng dẫn của các quan chức cao cấ p thuô ̣c triề u đı̀nh Champa đã vươ ̣t dãy Trường Sơn đế n Campuchia vào các năm 1692 - 1693”42 Năm 1755, chúa Nguyễn sai Nguyễn Cư Trinh đem quân chinh phạt Chân Lạp đồng thời đưa nhóm cư dân chân núi Bà Dinh (tức núi Bà Đen Tây Ninh) Đại Nam Thực Lục ghi: “Nguyễn Cư Trinh tức thı̀ đem đô ̣i tùy binh đế n cứu Quân Chân La ̣p phải lui Nguyễn Cư Trinh bèn hô ̣ vê ̣ 5.000 trai gái Côn Man về đóng ở chân núi Bà Dinh”43 Với sách này, quyền Đàng Trong tạo điều kiện cho hỗn dung tơn giáo nhóm người Việt - Chăm - Khmer Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với tôn giáo Nam Bộ… 105 Đặc trưng đời sống tôn giáo cư dân Khmer Nam Bộ tinh thần độc lập khép kín Tâm lý lo sợ vong bản, đồng hóa khiến người Khmer khơng dễ ràng đón nhận Trinh ̣ Hoài Đức ghi la ̣i biểu cụ thể vùng Đông Nam Bộ: “Lúc ấ y điạ đầ u của Gia Đinh ̣ là Mô Xoài và Đồ ng Nai, ta ̣i hai xứ ấ y đã có dân của nước ta đế n cùng với dân Cao Miên khai khẩ n ruô ̣ng đấ t Người Cao Miên rấ t khâm phu ̣c uy đức của triề u đı̀nh, ho ̣ đem nhươṇ g đấ t ấ y rồ i kéo tránh nơi khác chẳ ng dám tranh chấ p điề u gı̀”44 Nhưng với truyền thống văn hóa mình, tùy theo mức độ, người Việt sẵn sàng thâu nhận tôn giáo khác Chưa thấ y nguồ n sử liê ̣u nào đề câ ̣p tới xung đô ̣t tôn giáo giữa nhóm lưu dân Có thể khơng hoă ̣c có rấ t ıt́ điề u đó xảy Bằ ng đường hòa bı̀nh, văn hóa Việt những dòng phù sa êm ả dần phủ đắp khắ p đất vùng Nam Bộ Một kiện đáng ý vào năm 1692, chúa Nguyễn “đã có ý muố n đồ ng hóa dân Chàm nên có lênh ̣ bắ t ho ̣ phải mă ̣c quầ n áo theo 45 lố i người Viê ̣t” Hành động không mang lại kết mong muốn, ngược lại khiến cho nhiều người Chăm phải bỏ sang Chân Lạp Kinh nghiệm từ thành công sách dung hịa tơn giáo vùng Ngũ Quảng mà trung tâm kinh đô Phú Xuân với biểu rõ qua chùa Thiên Mụ giúp quyền Đàng Trong nhận rằng: khơng thể dùng vũ lực để tuyên chiến với tôn giáo Biện pháp chủ yếu chúa Nguyễn thực thi thừa nhận tự tín ngưỡng, chấp nhận đồng tồn nhiều tôn giáo Những người đứng đầu Phủ Chúa thể tinh thần tôn trọng truyền thống việc thực sách bất bạo động với tất tơn giáo, tín ngưỡng Trên vùng đất có nhiều cư dân Khmer quần cư (như Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu), quyền chúa Nguyễn áp dụng chế độ tự quản Chẳng hạn năm 1789, Nguyễn Phúc Ánh ban lệnh cho phép “Ốc nha Chích (người Chân Lạp) làm an phủ Trà Vinh”46 Hai năm sau, Nguyễn Phúc Ánh ban lệnh: “Cho phép hạng dân người Đường (Hoa kiều) cũ đạo Long Xuyên, muốn làm đồn điền mà đồ làm rộng khơng đủ nhà nước cho vay, năm thu thóc sưu người hộc, thuế thân xem quân hạng, dao dịch miễn Kẻ không muốn làm đồn điền bắt phải thụ dịch tịng chinh, để răn kẻ chơi bời lười biếng Những người Phiên 106 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 người Đường hai phủ Ba Sắc Trà Vinh cho khẩn đất làm đồn điền năm thu thóc sưu người hộc”47 Hệ tích sách đem lại tạo mơi trường tơn giáo an hịa, đáp ứng nhu cầu tâm linh nhiều cộng đồng cư dân nơi Đời sống văn hóa - xã hội trung tâm cảng thị lớn vùng phản ánh Gia Định Thành Thơng Chí phần giúp hình dung tranh tôn giáo Nam Bộ thời kỳ này: “lưu dân người ta cùng người Đường (Trung Quố c), người Tây Dương, người Cao Miên, người Đồ Bà (Indonesia) đế n kiề u ngu ̣ đông chung lô ̣n, mà y phu ̣c khı́ du ̣ng đề u theo tu ̣c từng nước”48 3.2 Các chúa Nguyễn hộ trì Phật giáo Bắc truyền Là người đứng đầu Đàng Trong, chúa Nguyễn hiểu hết, muốn ổn định phát triển vùng đất mới, cần tiếp tục tập hợp nhiều nhân lực để khai phá an dân sở quan trọng Để an dân phải đáp ứng đời sống tâm linh cộng đồng người, thu phục nhân tâm Điều phụ thuộc phần vào việc đối ứng với tôn giáo Trên thực tế, chiếm lĩnh vùng lãnh thổ rộng lớn này, chúa Nguyễn cố gắng bước nắm lấy linh hồn thần dân cách trọng hoằng dương Phật giáo, dùng Phật giáo để hộ quốc an dân Xuất thân từ nề n tảng Nho giáo chın ́ h thố ng, tım ̀ đấ t đứng chân, họ Nguyễn dễ bi ̣ coi “cát cứ”, “ta ̣o phản”, bởi quan niê ̣m trung quân ái quố c truyề n thố ng Nho giáo Từ bước thoát hiể m cho đế n lúc tâm ta ̣o lâ ̣p nghiệp vùng đấ t mới Đàng Trong, làm đố i tro ̣ng với Đàng Ngoài, vấ n đề tiên quyế t của ho ̣ Nguyễn là phải từng bước dựa vào Phật giáo để khẳ ng đinh ̣ đươ ̣c tı́nh chấ t hơ ̣p lòng dân, thuâ ̣n ý Trời – Phật, làm tinh thầ n chủ đa ̣o chiế n lươ ̣c nhân tâm cho chın ́ h thể mớ i Hơn nữa, buổi hồng hoang Nam Bộ, chúa Nguyễn không muốn phát triển Nho giáo mà Nho giáo chưa có sở để phát triển Thực tế cho thấy, đến năm 1715 quyền Đàng Trong dựng Văn Miếu Trần Biên Đạo giáo người dân tiếp thu lồng ghép vào Nho Phật Nhà nghiên cứu Li Tana có sở với luận giải: “Khơng thể sử dụng Nho giáo khẳng định Khổng giáo trực tiếp mâu thuẫn với vị trí họ Nguyễn bị coi Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với tôn giáo Nam Bộ… 107 chế độ li khai loạn với triều đình Tuy nhiên, họ Nguyễn lại không dám xa không dám tìm giải pháp hồn tồn khác biệt với truyền thống người Việt phía Bắc Trong hồn cảnh ấy, Phật giáo cung cấp giải pháp đáp ứng nhu cầu họ Nguyễn Phật giáo mặt đẩy mạnh sắc dân tộc người Việt, mặt khác làm lắng đọng mối lo âu người di dân mà khơng đặt lại vấn đề tính hợp pháp người cai trị” 49 Tác giả Trầ n Thuâ ̣n khẳng định: “Các chúa Nguyễn dành cho Phâ ̣t giáo mô ̣t sư ̣ ưu ái và ho ̣ đế n với Phâ ̣t giáo cả sự sùng tín cao ̣… Các chúa Nguyễn hướng về đa ̣o Phâ ̣t, mô ̣t tôn giáo mang tıń h truyề n thố ng, gắ n bó với phong tu ̣c và tın ́ ngưỡng của người Viê ̣t Nam 50 suố t chiề u dài lich ̣ sử dân tơ ̣c” Có thể nói, hồn cảnh thực tế buộc người đứng đầu quyền Đàng Trong phải lựa chọn hệ tư tưởng, tơn giáo đại diện cho quyền, đồng thời thay cho tơn giáo địa Các chúa Nguyễn dựa vào Phật giáo để trị nước hoàn toàn phù hợp với thực tiễn vùng đất Nam Bộ Mặt khác, giai đoạn sở thủy này, Phật giáo chủ yếu Phật giáo bình dân Nhu cầu phổ biến giáo lý cao siêu tổ chức tông phái chưa thiết người dân mở đất phương Nam Các sư tăng theo dòng người khai khẩn đồng thời người mở cõi đơn lẻ ẩn tu, tự lập thảo am, giúp dân chữa bệnh, trừ tà, cứu khổ cứu nạn mà truyền bá giáo lý cao siêu Thực sách cụ thể việc kết nạp kinh pháp, dựng chùa mới, ban “sắc tứ”, “biển ngạch”,… người đứng đầu phủ Chúa góp phần quan trọng đưa Phật giáo bình dân cải thiện vị Đồng thời biện pháp này, quyền Đàng Trong vươn bàn tay quyền lực xuống thơn ngõ hẻm Các chúa Nguyễn “tùy duyên” nắm lấy thời thế, tạo điều kiện cho Phật giáo trở thành “danh ngơn thuận” mặt tinh thần dùng để cố kết nhân tâm Vì vậy, nhiều vị chúa Nguyễn tỏ sùng mộ đạo Phật, hết lịng hộ trì Phật giáo Các chúa Nguyễn nhận thức rõ thực tế Nam Bộ, người Việt lực lượng chủ đạo đường “Nam tiến”, văn hóa Việt trở thành dịng chủ lưu phương Nam Hầu người Việt đến đâu Phật giáo Bắc truyền diện (xem Bảng 1) Lực lượng 108 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 trung thành đồng hành chúa Nguyễn suốt trường chinh mở cõi, xác lập chủ quyền Đối với người Việt, Phật giáo vốn trở thành nét văn hóa truyền thống Sự diện người Việt biểu rõ thông qua chùa, am mọc vùng đất Lưu dân trước, Nhà nước theo sau, q trình giao thoa văn hóa diễn trước đồng hành với trình xác lập quyền thống trị Theo diễn trình Phật giáo nói riêng, văn hóa Việt nói chung dần chiếm ưu Mặt khác, thực tế đất Nam Bộ giai đoạn này, cộng đồng người lớn thứ hai sau cư dân Việt nhóm người Khmer sùng mộ Phật giáo Nam truyền Giữa tông phái người Khmer người Việt (và người Hoa kiều) khác biệt số điểm song có số chung giáo lý giáo luật Trên thực tế, mức độ khác tùy nhóm cộng đồng, hai tơng phái có tiếp nhận lẫn lối tu tập kiến trúc chùa Đây sở để cộng đồng gắn bó, chung sống hịa bình Sự lựa chọn nhân dân sở để người đứng đầu quyền Đàng Trong thuận theo nhân tâm, xiển dương Phật giáo Vấn đề quyền Đàng Trong chọn Phật giáo Bắc truyền hay Phật Nam truyền phù hợp cho đường lối tạo dựng phát triển Nam Bộ Các chúa Nguyễn không trọng phát triển Phật giáo Nam tơng dịng phái vốn ảnh hưởng sâu sắc cộng đồng người Khmer, Phật giáo Bắc tông lựa chọn đa số lưu dân Việt - lực lượng đông đảo trung thành với họ Nguyễn Hơn nữa, thực tế cho thấy Phật giáo Nam tông - hệ tư tưởng người Khmer giai đoạn tỏ bất lực nhiệm vụ làm bệ đỡ tinh thần, đảm bảo tồn Chân Lạp Do đó, thay hộ trì Phật giáo phía Nam, số chúa Nguyễn chủ động phái người lên phía Bắc mời cao tăng, thỉnh kinh pháp, ban sắc tứ Dựa vào Phật giáo Bắc truyền, chúa Nguyễn canh tân văn hóa địa, thay đấng tối cao đời sống tâm linh thần dân nơi Mặc dù không trọng phát triển Phật giáo Nam truyền, tinh thần viên dung Phật giáo, tôn trọng yếu tố địa, chúa Nguyễn tạo điều kiện để cộng đồng Khmer tự trì tơn giáo Kết thống kê tác giả cho thấy số 33 Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với tôn giáo Nam Bộ… 109 chùa người Khmer tồn giai đoạn có đến 17 chùa (hơn 50%) dựng Nhãn quan trị giúp chúa Nguyễn hiểu hết, vùng đất này, người dân Khmer bao đời quen với thực thể chun mà vua có địa vị tư cách phần trần tục lẫn tâm linh người dân qua kết hợp chặt chẽ vương quyền thần quyền mang tính tơn giáo Sự kết hợp vương quyền thần quyền chặt chẽ: Vua đồng với Thần - Phật Theo mơ hình Nho giáo Trung Hoa, Hoàng đế Thiên tử là người chiụ mênh ̣ Trời, nghıã là người đươ ̣c cho ̣n để “thay Trời hành đạo” Trong mô hıǹ h Vua - Thầ n (ảnh hưởng văn minh Ấn Đô ̣): Thầ n và Vua hợp sau đã trải qua nghi lễ huyề n bı́ linh thiêng, cũng là người đươc̣ cho ̣n là sự cho ̣n lựa vừa manh tıń h mặc định vừa có điề u kiê ̣n Ở có những điể m tương đồ ng với Phâ ̣t giáo Đa ̣i Thừa theo tư tưởng luân hồ i Mọi người tin rằng, vị Thần - Phật hóa thân vào vị vua để ban phát cho chúng dân sống an lành Bằng sách trực tiếp bố trí sư trụ trì ban “sắc tứ” (sắ c sắ c chı̉), “biển ngạch” (một dạng “bằng công nhận”), quyền Đàng Trong chuyển đổi hệ chùa tháp trở thành chùa công, trực thuộc phủ Chúa Ngôi chùa mang vai trị chùa Báo quốc (Sắc tứ hộ quốc) Tân Vạn thuộc Trấn Biên Có thể nói, chúa Nguyễn chủ trương lấy Phật giáo Bắc truyền để ghi dấu diện đường Nam tiến Đồng thời, xem hành động đầy tâm nhằm thay địa vị chí tơn tâm hồn người dân địa Bên cạnh đó, quy y Tam Bảo, tự xưng (hoặc dân chúng tôn xưng) làm Sãi, Phật Bồ tát để “thiêng hóa” thân, chúa Nguyễn củng cố thêm niềm tin kính phục nơi dân chúng vùng đất phương Nam Với đường lối này, chúa Nguyễn không bảo tồn sắc cho người Việt lãnh thổ xác lập, mà người địa, hành động vọng lại, học lại mơ hình Vua - Phật - Thần, người đứng đầu Đàng Trong “cảm hóa” đươ ̣c các tơn giáo khác, đưa đến sự đồ ng thuâ ̣n, cộng sinh, giúp chúa Nguyễn khẳng định quyền tối thượng làng thơn phum sóc Thay vı̀ mỡi ̣ng đờ ng người tım ̀ cách bảo vê ̣ bản sắ c của mıǹ h theo ý thức hoài cổ , 110 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 sách phát triển Phật giáo Bắc truyền, họ Nguyễn khiến tấ t cả thầ n dân đề u quy về mô ̣t hướng, qua đó xác lập vi ̣ trı́ tố i thươ ̣ng cả về vương quyề n lẫn thầ n qù n có tính mặc định Các chúa Nguyễn muốn cho tất thần dân hiểu người đứng đầu Đàng Trong (đồng thời Thần – Phật) chủ nhân đất Nam Bộ Như vậy, Phật giáo trở thành phương tiện công cụ hữu hiệu cho việc kết hợp thần quyền vương quyền, trở thành biểu tượng cho lịng tơn kính cố kết nhân tâm, tạo nên sức mạnh tinh thần để củng cố phát triển vùng đất Xiển dương Phật giáo lựa chọn phù hợp cho quyền chúa Nguyễn Nam Bộ Thực tế cho thấy, nhiều chúa Nguyễn thành cơng kiên trì tn theo sinh lộ Từ sứ ma ̣ng trấ n an dân chúng buổ i đầ u mang tı́nh sách lươc̣ , hoằng dương Phật giáo dần trở thành đường lối chiế n lược quyền Đàng Trong Đường lối tiếp tục phát huy Nam Bộ Bằng sách này, chúa Nguyễn giải ổn thỏa mâu thuẫn tồn mối liên hệ cộng sinh cộng đồng người nơi Nhiều chùa tháp dòng phái Bắc truyền mọc lên khắp đất phương Nam bảo hộ phủ Chúa Chính sách đẩ y ma ̣nh Phâ ̣t giáo Bắc truyền không nằm ngoài mu ̣c đıć h đồ ng hóa tôn giáo, thống trị phần linh hồn lẫn thể xác cộng đồng người địa, song tạo điều kiện cho Phật giáo đồ ng hành cùng quá trı̀nh mở cõi với tinh thầ n nhâ ̣p thế tı́ch cực, thâu hóa và tự tıń dân tô ̣c phát huy cao độ tạo tranh tôn giáo Nam Bộ phong phú đầy sức sống Kết luận Nam Bộ thế kỷ XVII - XVIII là điểm tu ̣ hô ̣i giao thoa mạnh mẽ Thực tế diễn “va cha ̣m” giữa các nề n văn minh vùng đất Đa dân tộc, đa tôn giáo trở thành nét đặc trưng văn hóa Nam Bộ Thực tiễn địi hỏi chúa Nguyễn phải lựa chọn tơn giáo đại diện cho quyền, đồng thời thay cho tôn giáo địa Những người đứng đầu phủ Chúa dùng Phật giáo làm bệ đỡ tinh thần, thể diện họ Nguyễn thần dân vùng đất cần tiếp tục khai phá Xiển dương Phật giáo Bắc truyền lựa chọn phù hợp cho quyền chúa Nguyễn Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với tôn giáo Nam Bộ… 111 Nam Bộ Thực tế hai trăm năm nắm quyền, “đời đời tu hành” 51, chúa Nguyễn trọng phát triển Phật giáo Hệ tích cực đường lối đáp ứng đời sống tâm linh đông đảo người dân nới đây, tạo sở cho Đàng Trong ổn định phát triển Có thể nói, tranh tôn giáo phong phú, đa dạng đầy sinh khí Nam Bộ tạo nên từ sách viên hịa tơn giáo tảng đạo Phật chúa Nguyễn / CHÚ THÍCH: Trong máy quyền Chân Lạp Ớc Nha – Okna chức quan trấ n thủ có vai trò mơ ̣t lañ h chú a đô ̣c lâ ̣p địa phương Chu Đạt Quan (2011), Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 38 Dẫn theo: Bô ̣ giáo du ̣c và đào ta ̣o, Trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Tp Hồ Chı́ Minh (2002), Nam Bộ và Nam Trung Bộ – Những vấ n đề li ̣ch sử thế kỷ XVII – XIX, Kỷ yế u hô ̣i thảo, Nxb Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m Tp Hồ Chı́ Minh, Hồ Chı́ Minh, tr 152 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 383 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên, 2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 54 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, Sđd, tr 366 Lê Quý Đôn Toàn tập, tâ ̣p 1, Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nô ̣i, 1977, tr 37 Tha ̣ch Phương, Đoàn Tứ (chủ biên) (1991), Đi ̣a chı́ Bế n Tre, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nô ̣i, tr 167 Tha ̣ch Phương, Lưu Quang Tuyế n (chủ biên) (1989), Đi ̣a chı́ Long An, Nxb Long An, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nô ̣i, tr 151 10 Ủ y ban nhân dân tı̉nh Thanh Hóa, Hô ̣i khoa ho ̣c lich ̣ sử Viê ̣t Nam (2008), Chúa Nguyễn và vương triề u Nguyễn li ̣ch sử Viê ̣t Nam từ thế kỷ XVI đế n thế kỷ XIX, Kỷ yế u hô ̣i thảo khoa ho ̣c, Nxb Thế giới, Hà Nô ̣i, tr 127 11 Lê Q Đơn tồn tập, Phủ biên tạp lục, Sđd, tr 197 12 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam Nhất Thống Chí, tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 194 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (2014), Đại Nam thực lục – chı́nh biên, tâ ̣p 1, 2, (Đỗ Mô ̣ng Khương dich, ̣ Hoa Bằ ng hiê ̣u đı́nh) , Nxb Thuâ ̣n Hóa, Huế , tr 569 14 Quốc sử quán triều Nguyễn (2014), Đại Nam thực lục – chı́nh biên, tâ ̣p 1, 2, sđd, tr 571 15 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong 1558 – 1777, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 316 16 Người Trung Quốc gọi đất Hà Tiên “Cảng Khẩu quốc” Giáo sı ̃ Pierre Poivre go ̣i là “Vương quố c Ponthiamas” Bất đắc dĩ Mạc Cửu phải dựa vào quyền Đàng Trong song tham vọng cát họ Mạc chưa hoàn toàn chấm dứt Kế nghiệp cha, Ma ̣c Thiên Tứ tích cực mở rộng khai phá những vùng đấ t hoang 112 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Long Xuyên, Kiên Giang, Bạc Liêu, Hậu Giang, Cần Thơ lập nên thuô ̣c ấ p, mở xưởng đúc tiền, “cắt đă ̣t la ̣i viên đứng đầ u”; “đă ̣t nha thuô ̣c, tuyển quân lính, dựng thành lũy, mở mang chơ ̣ phớ ” Ma ̣c Thiên Tứ cịn nhận làm ni vua Chân Lạp Nă ̣c Tơn (1739), thần phục quyền Đàng Trong danh nghĩa mà thực chất tạo đối trọng với Chân Lạp Xiêm La Năm 1767, Ma ̣c Thiên Tứ đem 20 chiế n thuyề n tấ n công Xiêm La ở cửa Bắ c Lãm (Paknam) và Vo ̣ng Các (Băng Cố c) Năm 1770, Thiên tứ đố c xuấ t năm va ̣n quân đánh Xiêm La Trên các văn kiê ̣n giao dich ̣ với nước ngoài, Mạc Thiên Tứ tự xưng hiê ̣u “Trấ n quố c đa ̣i tổ ng chế , Chân La ̣p kim tháp Thủy Lu ̣c đẳ ng xứ, Đa ̣i phương quân quố c, Chư vu ̣ sự tiế n lu ̣c tham liê ̣t ba tư Triế t vương Ma ̣c” Bên cạnh đó, họ Mạc cố gắng xây dựng cho bệ đỡ tư tưởng Chiêu Anh Các lập năm 1736 không để thờ Khổng tử Tên go ̣i Chiêu Anh Các (chiêu tâ ̣p, kêu go ̣i anh tài) phản ánh mục đích liên ̣ rơ ̣ng raĩ với kẻ sı,̃ mặc khách khắ p nơi, kể cả Đàng Ngoài chủ yếu từ Trung Quố c để tạo lực cho họ Mạc, biến Hà Tiên thành nơi tập trung lực lượng li khai Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam Liệt Truyện Tiền Biên, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 175 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục – tiền biên, tập 1, Sđd, tr 177 Paul BauDet (1863), Công cuộc chinh phục xứ Nam kỳ của nhà Nguyễn và vai trò của những người Tàu di cư, (bản dich ̣ đánh máy), bản lưu ta ̣i Phòng tư liê ̣u trường Đa ̣i ho ̣c khoa ho ̣c xã hô ̣i & nhân văn, Hà Nô ̣i, tr 21 Lê Quý Đơn tồn tập, Phủ biên tạp lục, Sđd, tr 66 Lê Q Đơn tồn tập, Phủ biên tạp lục, Sđd, tr 124 Tầm Phong Long, địa danh này xuấ t phát từ Kompong Luông theo tiế ng Khmer, có nghıã là bế n, vũng, sông của vua, là vùng đấ t giữa sông Tiền và sông Hâ ̣u, trải dài từ Châu Đớ c x́ ng phía nam, lãnh thổ chủ yếu thuộc vùng An Giang Đồng Tháp ngày Năm phủ ngày phần lớn th ̣c đấ t Campuchia gồm đất Vũng Thơm (còn đươ ̣c go ̣i là Hương Ú c, thuô ̣c tın̉ h Shihanouk), Cầ n Vo ̣t (nay thuộc tı̉nh Kampot), Chưng Rùm (nay thuô ̣c huyê ̣n Chkuk, tın̉ h Kampot), Sài Ma ̣t (nay thuô ̣c huyê ̣n Banteay Meas, tı̉nh Kampot), Linh Quỳnh (nay thuô ̣c huyê ̣n Chum Kiri, tı̉nh Kampot) Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục – tiền biên, tập 1, (Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 166 Phan Huy Lê (2014), Huế & Triề u Nguyễn, Nxb Chı́nh tri ̣ Quố c gia – Sự thâ ̣t, Hà Nô ̣i, tr 39 Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tr 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục – tiền biên, tập 1, Sđd, tr 177 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục – tiền biên, tập 1, Sđd, tr 272 Bô ̣ giáo du ̣c và đào ta ̣o, Trường Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m Tp Hồ Chı́ Minh (2002), Nam Bộ và Nam Trung Bộ – những vấ n đề li ̣ch sử thế kỷ XVII – XIX, Kỷ yế u hô ̣i thảo, Nxb Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m Tp Hồ Chı́ Minh, Hồ Chı́ Minh, tr 139 Ta ̣ Chı́ Đa ̣i Trường (1988), Thầ n – Người và đấ t Viê ̣t, Nxb Văn nghê ̣, Hà Nội, tr 219 Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với tôn giáo Nam Bộ… 113 31 Phâ ̣t giáo Nguyên thủy (Therevada) gọi Phâ ̣t giáo Tiể u thừa (Hynayana) hay Thượng tọa Thuyết thiết hữu Phật giáo Nam tông 32 Trường Lưu (chủ biên, 1993), Văn hóa người Khmer vùng đồ ng bằ ng sông Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tô ̣c, Hà Nô ̣i, tr 10 33 Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o, Trường Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m Tp Hồ Chı́ Minh (2002), Nam Bộ và Nam Trung Bộ – những vấ n đề li ̣ch sử thế kỷ XVII – XIX, Kỷ yế u hô ̣i thảo, Nxb Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m Tp Hồ Chı́ Minh, Hồ Chı́ Minh, tr 267 34 Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh (2002), Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định – Sài Gịn – Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 16 35 Alexander de Rhodes (1994), Lịch sử Vương quốc Đàng Ngồi, Nxb Ủy ban đồn kết tơn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, tr 38 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục – tiền biên, tập 1, Sđd , tr 91 37 G Condominas (2003), “Tôn giáo Viê ̣t Nam”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, tr 32 38 Ngũ Quảng gồm: Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Đức (Thừa Thiên – Huế), Quảng Nam, Quảng Nghĩa 39 Paul BauDet (1863), Công cuộc chinh phục xứ Nam kỳ của nhà Nguyễn và vai trò của những người Tàu di cư, (bản dich ̣ đánh máy), bản lưu ta ̣i Phòng tư liê ̣u trường Đa ̣i ho ̣c khoa ho ̣c xã hô ̣ & nhân văn, Hà Nô ̣i, tr - 40 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục – tiền biên, tập 1, tr 111 41 Lê Q Đơn tồn tập, Phủ biên tạp lục, Sđd, tr 345 42 Mak Phoeun (1995), Histoire du Cambobge de la fin du XVI siècle au début du XVIII siècle, Presses de I’EFEO, Monographie, Pari, p 517 43 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục – tiền biên, tập 1, Sđd, tr 164 44 Trinh ̣ Hoài Đức (2006), Gia Đi ̣nh Thành Thông Chı́ (Lý Viê ̣t Dũng dich ̣ và chú giải), Nxb Tổ ng hơp̣ Đồ ng Nai, Biên Hòa, tr 109 45 Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam, Tủ sách biên khảo Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên 46 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, Sđd, tr 245 47 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 270 48 Trịnh Hoài Đức (2006), Gia Đi ̣nh Thành Thông Chı́, Sđd, tr 215 49 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong - lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18, (Nguyễn Nghị dịch), Nxb Trẻ, Hà Nội, tr 194 50 Viê ̣n nghiên cứu tôn giáo, Viê ̣n nghiên cứu Phâ ̣t ho ̣c Viê ̣t Nam (2011), Tham luâ ̣n Hô ̣i thảo khoa ho ̣c: Chúa – Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675 - 1725) và sự nghiê ̣p mở mang bờ coĩ , phát triể n đấ t nước, Ban tổ chức Hô ̣i thảo ấ n hành, Tp Hờ Chı́ Minh, tr 198 51 Lê Q Đơn tồn tập, Phủ biên tạp lục, Sđd, tr 281 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander de Rhodes (1994), Lịch sử Vương quốc Đàng Ngồi, Nxb Ủy ban đồn kết tơn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Bô ̣ giáo du ̣c và đào ta ̣o, Trường Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m Tp Hồ Chı́ Minh (2002), Kỷ yế u hội thảo: Nam Bộ và Nam Trung Bộ – những vấ n đề li ̣ch sử thế kỷ XVII – XIX, Nxb Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m Tp Hồ Chı́ Minh, Hồ Chı́ Minh 114 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Lê Quý Đơn tồn tập, tập I, Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 Trinh ̣ Hoài Đức (2006), Gia Đi ̣nh Thành Thông Chı́ (Lý Viê ̣t Dũng dich ̣ và chú giải), Nxb Tổ ng hơp̣ Đồ ng Nai, Biên Hòa Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m Tp Hồ Chı́ Minh (2005), Kỷ yế u hội thảo: Nam Bộ và Nam Trung Bộ – những vấ n đề li ̣ch sử thế kỷ XVII – XIX, Nxb Tp Hồ Chı́ Minh Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỷ XIX, (Kỷ yếu hội thảo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh ngày 4-5 tháng năm 2006), Nxb Thế giới, Hà Nội G Condominas (2003), “Tôn giáo Viê ̣t Nam”, Nghiên cứu Tôn giáo, số Paul BauDet (1863), Công cuộc chinh phục xứ Nam kỳ của nhà Nguyễn và vai trò của những người Tàu di cư, (bản dich ̣ đánh máy), bản lưu ta ̣i Phòng tư liê ̣u trường Đa ̣i ho ̣c khoa ho ̣c Xã hô ̣i & Nhân văn, Hà Nô ̣i Chu Đạt Quan (2011), Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam Liệt Truyện tiền biên, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam Nhất Thống Chí, tập Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực Lục, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (2014), Đại Nam Thực Lục – chı́nh biên, tâ ̣p 1, 2, (Đỗ Mô ̣ng Khương dich, ̣ Hoa Bằ ng hiê ̣u đı́nh), Nxb Thuâ ̣n Hóa, Huế 14 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong 1558 – 1777, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên, 2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Mak Phoeun (1995), Histoire du Cambobge de la fin du XVI siècle au début du XVIII siècle, Presses de I’EFEO, Monographie 18 Phan Huy Lê (2014), Huế & Triề u Nguyễn, Nxb Chıń h tri ̣ Quố c gia – Sự thâ ̣t, Hà Nô ̣i 19 Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam, Tủ sách biên khảo Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên 20 Trường Lưu (chủ biên, 1993), Văn hóa người Khmer vùng đồ ng bằ ng sông Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tô ̣c, Hà Nô ̣i 21 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong - lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18, (Nguyễn Nghị dịch), Nxb Trẻ, Hà Nội 22 Tha ̣ch Phương, Đoàn Tứ (chủ biên) (1991), Đi ̣a chı́ Bế n Tre, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nô ̣i 23 Tha ̣ch Phương, Lưu Quang Tuyế n (chủ biên) (1989), Đi ̣a chı́ Long An, Nxb Long An, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nô ̣i 24 Tạ Chı́ Đa ̣i Trường (1988), Thầ n – Người và đấ t Viê ̣t, Nxb Văn nghê ̣, Hà Nội 25 Ủ y ban nhân dân tı̉nh Thanh Hóa, Hô ̣i khoa ho ̣c lich ̣ sử Viê ̣t Nam (2008), Chúa Nguyễn và vương triề u Nguyễn li ̣ch sử Viê ̣t Nam từ thế kỷ XVI đế n thế kỷ XIX (kỷ yế u hô ̣i thảo khoa ho ̣c), Nxb Thế giới, Hà Nô ̣i Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với tôn giáo Nam Bộ… 115 26 Viê ̣n nghiên cứu tôn giáo, Viê ̣n nghiên cứu Phâ ̣t ho ̣c Viê ̣t Nam (2011), Tham luận Hội thảo khoa học: Chúa – Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675 - 1725) và sự nghiê ̣p mở mang bờ coĩ , phát triể n đấ t nước, Ban tổ chức Hô ̣i thảo ấ n hành, Tp Hồ Chı́ Minh Abstract THE NGUYEN’S LORDS AND RELIGIONS IN THE SOUTH OF VIETNAM (17th - 18th CENTURIES) Le Ba Vuong Ho Chi Minh City University of Culture The process of reclaiming the South (Nam Bộ) of the Vietnamese strongly took place in the seventeenth century while Chenla was increasingly weakened The Nguyen Lords gradually established sovereignty in the Southern land through the organization of land reclamation, protection of inhabitants, settlement the relationship among Siam - Chanla - Champa - Cochinchina and Mac family in Ha Tien As the head of Cochinchina, the Nguyen Lords understood that they needed to meet the spiritual life of the people to stabilize and develop the new land In pursuit of that goal, the religion affair was dealt with flexibly through the migration and reclamation policy the new land with the spirit of freedom and coexistence In addition, the Nguyen Lords focused on the spread of Mahayana Buddhism to protect the land and people Keywords: Nguyen Lords, religion, South of Vietnam ... sở với luận giải: “Khơng thể sử dụng Nho giáo khẳng định Khổng giáo trực tiếp mâu thuẫn với vị trí họ Nguyễn bị coi Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với tôn giáo Nam Bộ? ?? 107 chế độ li khai loạn với. .. Dinh”43 Với sách này, quyền Đàng Trong tạo điều kiện cho hỗn dung tơn giáo nhóm người Việt - Chăm - Khmer Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với tôn giáo Nam Bộ? ?? 105 Đặc trưng đời sống tôn giáo cư... diện họ Nguyễn thần dân vùng đất cần tiếp tục khai phá Xiển dương Phật giáo Bắc truyền lựa chọn phù hợp cho quyền chúa Nguyễn Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với tôn giáo Nam Bộ? ?? 111 Nam Bộ Thực

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w