1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của đảng đối với các tôn giáo ở nam bộ trong thời kỳ 1945 1954

96 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở NAM BỘ

  • 1.1. Một vài nét về đặc trưng tôn giáo ở Nam Bộ

  • 1.2. Khái quát tình hình một số tôn giáo lớn ở Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp

  • 1.2.1. Phật giáo

  • 1.2.2. Công giáo

  • 1.2.3. Đạo Cao Đài

  • 1.2.4. Phật giáo Hòa Hảo

  • 1.2.5. Tin lành

  • Chương 2 SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở NAM BỘ TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1954

  • 2.1. Quan điểm chung của Đảng về vấn đề tôn giáo trong kháng chiến chống Pháp

  • 2.2. Quan điềm và chính sách của Đảng với vấn đề tôn giáo ở Nam Bộ giai đoạn 1945- 1954

  • 2.2.1. Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám

  • 2.2.2. Quan điểm và chính sách của Đảng đối với từng tôn giáo ở Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp và hiệu quả của nó

  • Chương 3 NHẬN XÉT CHUNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

  • 3.1. Một vài nhận xét về chính sách của Đảng đối với các tôn giáo ở Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1954

  • 3.2. Bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng đất nƣớc hiện nay

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THI ̣QUỲ NH MAI CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÁC TÔN GIÁO Ở NAM BỘ TRONG THỜI KÌ 1945 – 1954 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Hà Nội-2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở NAM BỘ 1.1 Một vài nét đặc trƣng tôn giáo Nam Bộ 1.2 Khái qt tình hình số tơn giáo lớn Nam Bộ kháng chiến chống Pháp 14 1.2.1 Phật giáo 14 1.2.2 Công giáo 15 1.2.3 Đạo Cao Đài 17 1.2.4 Phật giáo Hòa Hảo 21 1.2.5 Tin lành 23 Chƣơng SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở NAM BỘ TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 26 2.1 Quan điểm chung Đảng vấn đề tôn giáo kháng chiến chống Pháp 26 2.2 Quan điềm sách Đảng với vấn đề tôn giáo Nam Bộ giai đoạn 1945- 1954 33 2.2.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám 33 2.2.2 Quan điểm sách Đảng tôn giáo Nam Bộ kháng chiến chống Pháp hiệu 37 2.2.2.1 Chính sách Đảng với Phật giáo Hòa Hảo 39 2.2.2.2 Chính sách Đảng với đạo Cao Đài 47 2.2.2.3 Chính sách Đảng vấn đề Công giáo 55 2.2.2.4 Chính sách Đảng với đạo Tin lành tôn giáo khác 65 Chƣơng NHẬN XÉT CHUNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 69 3.1 Một vài nhận xét sách Đảng tôn giáo Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1954 69 3.2 Bài học kinh nghiệm cho công xây dựng đất nƣớc 77 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Việt Nam quốc gia nông nghiệp với phần lớn dân số nông dân lại vào địa có tính chiến lược mặt qn kinh tế nên từ sớm trở thành mục tiêu xâm lược lực bên Trong suốt thời phong kiến trước triều đại phương Bắc nguy hiểm đe dọa tư phương Tây cuối kỉ XIX thực trở thành mối nguy hại an ninh quốc gia chủ quyền lãnh thổ Chính thế, vấn đề tập hợp đồn kết tồn dân tham gia kháng chiến trọng tâm lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm toàn dân tộc Nhận thức điều đó, Đảng cộng sản Việt Nam đời nhanh chóng đưa giải vấn đề tập hợp lực lượng cho cách mạng thơng qua sách Mặt trận dân tộc thống Từ Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương đến mặt trận Dân chủ Đông Dương sau mặt trận Việt Minh bước làm tốt cơng tác nhờ làm nên bước nhảy vọt cách mạng Việt Nam suốt kỉ XX Trong q trình thực sách đồn kết dân tộc, vấn đề khó đặt cho Đảng phủ Việt Nam sách tôn giáo Mặc dù Việt Nam quốc gia đa tôn giáo hầu hết tôn giáo lớn giới có mặt Việt Nam có vai trò lịch sử đinh ̣ lịch sử dân tộc Sự đa dạng tơn giáo kết q trình giao lưu tiếp biến văn hóa đồng thời đặt cho Đảng tốn hóc búa q trình lãnh đạo cách mạng nước Có nhiều tôn giáo đời coi phong trào bảo vệ, bênh vực quyền lợi người nghèo, người bị áp Sau thời gian tồn tại, tôn giáo lại biến thành công cụ giai cấp thống trị, bóc lột Có giáo sĩ suốt đời hành đạo luôn đồng hành với dân tộc có người hợp tác với lực thù địch bên mà ngược lại với lợi ích quốc gia Thực tế lịch sử cho thấy rằng, giai đoạn chiến tranh xâm lược, tất tôn giáo dù dù nhiều bị lực đế quốc thực dân dùng chiêu dụ dỗ, mua chuộc để phục vụ mưu đồ trị riêng, gây nhiều khó khăn cho kháng chiến chống xâm lược, giành độc lập dân tộc.Vì đòi hỏi Đảng phải có thái độ, cách ứng xử phù hợp với trường hợp cụ thể bên cạnh ước nguyện giải phóng quần chúng chống lại nơ dịch lực thống trị bóc lột, mặt trị thể việc lợi dụng tơn giáo để chống lại nghiệp cách mạng phần tử phản động đội lốt tôn giáo Vấn đề tôn giáo kháng chiến chống Pháp Nam Bộ (1945 - 1954) phức tạp điển hình đặc thù riêng cách mạng miền Nam, địa thế, lịch sử, văn hóa người Nam Bộ Sự phức tạp vấn đề thể chỗ ta quyền thực dân Pháp đưa mục tiêu định tôn giáo định Đối với thực dân Pháp việc lợi dụng tơn giáo gắn với mưu đồ trị, chủ yếu lợi dụng để giành dân, kêu gọi họ đứng phía quyền thực dân Đối với quyền cách mạng phủ ta có thành cơng lớn vấn đề hóa giải xung đột lương – giáo, tập hợp đồng bào tôn giáo đứng lên chống giặc Vì việc nghiên cứu vấn đề góc độ sách Đảng vấn đề tơn giáo nói chung việc làm quan trọng Cuộc đấu tranh lĩnh vực tôn giáo miền Nam xung quanh vấn đề tà, nghĩa phi nghĩa suốt năm kháng chiến chống Pháp làm cho tình hình miền Nam phức tạp không lúc yên Nghiên cứu đường lối đạo cụ thể tác động sách yêu cầu cần thiết từ góp phần rút học cho cơng tác tôn giáo kháng chiến chống Mĩ giai đoạn Ngoài ra, việc nghiên cứu đạo Đảng với vấn đề tôn giáo Nam Bộ có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, góp phần hoàn thiện đường lối kháng chiến toàn quốc Đảng, tìm đặc trưng riêng vấn đề tôn giáo mảnh đất Việc giải vấn đề tôn giáo năm kháng chiến chống Pháp Nam Bộ tạo tiền đề thiết thực để lí giải thay đổi quan trọng tình hình tơn giáo vận năm kháng chiến chống Mĩ, thấy bước chuyển cách mạng miền Nam suốt chiều dài lịch sử Xuất phát từ yêu cầu lí luận thực tiễn đó, nghiên cứu sách tơn giáo Đảng Nam Bộ kháng chiến chống Pháp việc làm cần thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách tơn giáo vận nội dung cốt yếu chủ trương đoàn kết mặt trận dân tộc Đảng ta suốt trình lãnh đạo cách mạng miền Nam miền Bắc từ thành lập Chính thế, nghiên cứu sách tơn giáo Đảng thu hút tìm tòi nghiên cứu nhiều học giả, nhà nghiên cứu nhằm tìm điểm quan trọng sách tơn giáo để từ có thay đổi cho phù hợp giai đoạn sau Tuy đề tài không thực tế việc nghiên cứu vấn đề tôn giáo Nam Bộ cách tổng thể thời kì kháng chiến chống Pháp khơng nhiều Thậm chí chưa có cơng trình mang tính tổng hợp đạo Đảng vấn đề tơn giáo nói chung tơn giáo nói riêng cách đầy đủ Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1954 Lí vấn đề xuất phát từ hạn hẹp tư liệu từ nhận định chưa tầm quan trọng vấn đề với tiến trình phát triển cách mạng miền Nam hay bất cập tồn cơng tác tơn giáo nên người ta nhiều viết đến Các cơng trình thường để cập đến mặt công tác tôn giáo tôn giáo cụ thể đạo chung Đảng tất tôn giáo địa bàn nước giai đoạn lịch sử định Trong tài liệu mà thân tác giả thu thập phần nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung mảng, khía cạnh vấn đề như: sách “Cao Đài vận”, sách “Hòa Hảo vận”, “vai trò phật tử Hòa Hảo kháng chiến chống Pháp nhiều nội dung phong trào tăng ni phật tử chống quyền Ngơ Đình Diệm Mĩ giai đoạn 1954 – 1975… Đây nguồn tư liệu để thân vận dụng khai thác trình nghiên cứu Bên cạnh cơng trình chun khảo đó, có văn có liên quan dùng làm tư liệu phục vụ cho trình nghiên cứu như: Tuyển tập thư mà chủ tịch Hồ Chí Minh gửi cho đồng bào theo đạo, Văn kiện Đảng toàn tập, Lịch sử xứ ủy Nam Bộ, báo Trường Chinh tờ báo Cộng sản tôn giáo, phát biểu đồng chí Lê Duẩn, cơng trình nghiên cứu Nguyễn An Ninh, Nguyễn Văn Nguyễn vấn đề tôn giáo Nam Bộ Đây tư liệu q báu tình hình tơn giáo đạo Đảng tơn giáo thời Trong cơng trình nghiên cứu, tài liệu mà thân thu thập có nhiều nguồn tư liệu có giá trị đặc biệt Văn kiện Đảng toàn tập hay cơng trình đồng chí Lê Duẩn – Bí thư Xứ ủy Nam Bộ, đồng chí Trường Chinh, chủ tịch Hồ Chí Minh…Những nguồn tư liệu giúp tác giả có định hướng rõ ràng nhận định nội dung sách tơn giáo Đảng Nam Bộ nói chung với tơn giáo nói riêng, từ hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Góp phần khẳng định tính đắn đường lối tồn dân kháng chiến mà cụ thể vấn đề tập hợp lực lượng, sách vận động , lơi kéo tầng lớp người theo đạo kháng chiến chống Pháp nhờ làm nên thắng lợi hồn tồn vào năm 1954 Thấy điểm cốt yếu sách tơn giáo Nam Bộ cụ thể tôn giáo như: Công giáo, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Phật giáo, Tin lành…Rút đặc điểm riêng biệt Đảng công tác đạo vấn đề tôn giáo Nam Bộ so với đường lối đạo chung nước miền Bắc Giải thích làm rõ nguyên nhân khác biệt tác dụng Khái quát tác dụng thực tiễn q trình đạo sách tơn giáo Đảng Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1954 Thấy tính liên tục phức tạp vấn đề tôn giáo giai đoạn đấu tranh giành giật hai bên ta địch lực lượng đồng bào miền Nam theo đạo Khẳng định vai trò đóng góp đồng bào tôn giáo miền Nam nghiệp tồn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp Từ để liên hệ với sách đồn kết tơn giáo kháng chiến chống Mĩ giai đoạn xây dựng đất nước sau Đánh giá mặt tích cực hạn chế Đảng sách đồn kết tơn giáo nói riêng đường lối tồn dân kháng chiến nói chung Từ đưa học kinh nghiệm có tính giải pháp cho việc giải vấn đề tôn giáo giai đoạn kháng chiến chống Mĩ nghiệp xây dựng – bảo vệ Tổ quốc Đối tƣợng nghiên cứu Chính sách, đường lối chung Đảng vấn đề tôn giáo nước mà tập trung Nam Bộ Làm rõ đạo Đảng tôn giáo cụ thể Nam Bộ qua giai đoạn năm tiến hành kháng chiến chống Pháp Hiệu thực tiễn sách việc giải vấn đề tơn giáo Nam Bộ giai đoạn 1945 - 1954 5 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Miền Nam Việt Nam có liên hệ với địa phương khác nước miền Bắc Phạm vi thời gian: Trong năm kháng chiến chống Pháp Nam Bộ 1945 – 1954 có liên hệ với thời kì trước sau Nội dung: tập trung nghiên cứu nội dung đạo Đảng kháng chiến chống Pháp sách đồn kết tơn giáo, cơng tác tơn giáo vận Nam Bộ tôn giáo cụ thể có so sánh với sách khác Đảng thời kì Hiệu thực tiễn sách vấn đề tôn giáo Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1954.Từ đưa nhận xét xác đáng ưu điểm hạn chế sách Đảng tơn giáo Nam Bộ thời kì 1945 - 1954 học cần thiết cho công xây dựng đất nước Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, thân cần phải sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lịch sử : Thu thâ ̣p tư liê ̣u lich ̣ sử từ kho lưu trữ, tư liệu nhà nghiên cứu lịch sử , tôn giáo ho ̣c, Triế t ho ̣c Từ đó phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh đối chiếu… Phương pháp nghiên cứu liên ngành, khai thác tài liệu lưu trữ để tập trung làm rõ vấn đề Xử lí thơng tin thu thập để làm bật nội dung nghiên cứu đề tài Nguồn tƣ liệu Các tài liệu lưu trữ, tư liệu Đảng xứ ủy Nam Bộ năm đạo tiến hành kháng chiến chống Pháp nói chung Nam Bộ nói riêng đề cập đến nội dung sách tơn giáo Đây nguồn tư liệu quý giá cho toàn thành công đề tài nghiên cứu Các tác phẩm bậc lão thành cách mạng đồng chí Lê Duẩn tình hình Nam Bộ, sách ông vấn đề nông dân ruộng đất nêu lên điểm diễn biến tình hình tơn giáo miền Nam vấn đề tôn giáo kháng chiến chống Pháp Các sách GS Đỗ Quang Hưng nhà nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu tơn giáo, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ cơng trình học giả khác nêu đề cập đến nhiều vấn đề nội dung đề tài, tư liệu cục lưu trữ quốc gia, tác phẩm nhà lãnh đạo cách mạng Lê Duẩn, Trường Chinh, chủ tịch Hồ Chí Minh, học Nguyễn An Ninh, Nguyễn Văn Nguyễn, Đào Duy Anh loại sách tôn giáo Nam Bộ với kháng chiến Đây nguồn tài liệu để thân sử dụng khai thác q trình hồn thành luận văn Bố cục Ngoài phần Mở đầu, kết luận, bố cục luận văn gồm có chương: Chương Sơ lược tình hình tơn giáo Nam Bộ Chương Sự hình thành, phát triển quan điểm sách Đảng vấn đề tôn giáo Nam Bộ giai đoạn 1945 - 1954 Chương Nhận xét chung học kinh nghiệm Chƣơng SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở NAM BỘ 1.1 Một vài nét đặc trƣng tôn giáo Nam Bộ Từ xưa đến nay, cụm từ Nam Bộ dung để vùng đất phía Nam Tổ quốc với ý nghĩa khẳng định vị trí lãnh thổ miền đất so với vùng đất lại lãnh thổ Việt Nam Về phạm vi , vùng văn hoá bao gồm địa bàn 19 tỉnh thành: Đồng Nai , Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh , Bà Rịa - Vũng Tàu , thành phố Hồ Chí Minh , Long An , Tiề n Giang, Bế n Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, TP Cầ n Thơ, Hâ ̣u Giang, Sóc Trăng , An Giang , Kiên Giang , Bạc Liêu , Cà Mau Có thể chia thành ba tiểu vùng văn hố: tiể u vùng Đơng Nam Bơ ,̣ tiể u vùng Tây Nam Bô ,̣ tiểu vùng Sài Gòn Là vùng đất cuối Tổ quốc, mảnh đất vốn có điều kiện truyền thống văn hóa lịch sử khác so với vùng miền khác lãnh thổ Việt Nam Nói khơng phải phủ định truyền thống văn hóa Việt vốn âm thầm chảy mảnh đất Người dân Nam Bộ dòng giống Lạc cháu Hồng Có chăng, khác biệt xác định mặt đời sống văn hóa mà phần nhiều từ vấn đề tôn giáo Khi nghiên cứu Nam Bộ, dễ nhận thấy diện mạo văn hóa đặc sắc Nam Bộ biểu chỗ, mặt, xuất tượng, đặc điểm riêng có Nam Bộ, khơng thấy vùng miền nào, mặt khác, tượng, đặc điểm tiếp nối, nữa, tiếp nối làm sâu sắc, làm phong phú thêm truyền thống văn hoá Việt Cái đặc sắc Nam Bộ đầu tiếp xúc văn hóa, xét tương quan với nước Ngay từ thời kỳ khai phá vùng đất kỷ XVII-XVIII, truyền thống văn hoá Việt, Khmer, Hoa, Chăm, Ấn gặp gỡ nhau, đan xen hòa trộn Trong cơng tiếp đất nước quy luật phát triển Sự điều hòa lợi ích tầng lớp tơn giáo, tín ngưỡng với lợi ích chung Đảng cấp quyền điều kiện thuận lợi để vừa phát triển mặt đời sống nhân dân lại vừa củng cố mối quan hệ phận quần chúng với Đảng, tăng thêm niềm tin nhân dân vào Đảng Phát huy vai trò, trách nhiệm hệ thống trị để thực tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tôn giáo giai đoạn Đây giải pháp quan trọng, có ý nghĩa định đến hiệu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Việt Nam Bởi vì, tổ chức vận động nhân dân thực đoàn kết tơn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh phụ thuộc trước hết vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước vai trò, trách nhiệm tổ chức trị - xã hội tồn hệ thống trị cấp Làm điều góp phần hạn chế suy nghĩ ảnh hưởng số đồng bào tôn giáo vấn đề dân chủ, tự tôn giáo Việt Nam, nhân dân có tin vào quyền quyền đứng vững ngược lại, quyền có làm cho nhân dân tin tưởng thân tơn giáo có điều kiện phát triển tồn diện Thứ ba: Phải tạo điều kiện để nâng cao đời sống đại phận đồng bào theo tôn giáo việc làm thiết thực cụ thể Vấn đề này, suốt hai kháng chiến Đảng Chính phủ bắt đầu có sách phù hợp nhằm mục đích vận động tập hợp đồng bào mặt trận nhân dân Tuy nhiên, đặc điểm tình hình thay đổi, đất nước thoát khỏi chiến tranh bước đường lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, kinh tế ngày khởi sắc, đời sống tầng lớp nhân dân cải thiện Do đó, đồng bào tơn giáo với tư cách thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam, phận nhân dân đảm đương công việc quan trọng việc giữ gìn, phát huy đời sống tâm lí, tinh thần phải có điều kiện phát triển toàn diện sống điều kiện 80 hoạt động tôn giáo Thiết nghĩ, người đứng đầu Đảng Nhà nước tổ chức quyền quyền địa phương nơi có đơng đảo đồng bào theo loại hình tơn giáo sinh sống phải có biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng sống phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống ăn, mặc, ở, sinh hoạt cá nhân đặc biệt điều kiện sinh hoạt tôn giáo phải trọng Các cơng trình đền đài, chùa chiền, nơi thờ tự… phải trọng trùng tu tơn tạo với cơng trình cũ xây để đồng bào yên tâm sinh hoạt Làm điều phát huy đóng góp đồng bào việc nâng cao đời sống tín ngưỡng, phục vụ cho cơng phát triển đất nước, góp phần làm cho nước vinh, đạo sáng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp đạo đời Bên cạnh đó, cần phải có đối sách phù hợp để ngăn ngừa tệ nạn mê tín dị đoan đời sống nhân dân Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ, hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất kinh sách giữ gìn, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự tơn giáo theo quy định pháp luật Việc truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo hay bỏ đạo Thứ tư: Chú trọng việc nâng cao dân trí đồng bào tơn giáo đặc biệt ý đến cơng tác tun truyền chủ trương đường lối sách Đảng đến với đồng bào nơi xa xơi, dân trí thấp Đây giải pháp bản, vừa mang tính cấp bách trước mắt vừa mang tính chiến lược lâu dài cơng tác tơn giáo Bởi vì, nước ta với 2/3 dân số nông dân, điều kiện kinh tế - xã hội cải thiện song khơng khó khăn 81 Đồng bào theo đạo đa phần nông dân nên việc tuyên truyền đường lối chủ trương Đảng phải thực biện pháp đơn giản, dễ hiểu với ngôn từ không hoa mĩ, gần gũi với nhân dân Chỉ có ổn định phát triển kinh tế, xã hội, cải thiện bước nâng cao đời sống nhân dân, đưa ánh sáng Đảng đến với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có đơng đồng bào theo tơn giáo giải pháp hữu hiệu nhất, giúp nhân dân cảnh giác với tuyên truyền xuyên tạc kẻ thù, không bị thủ đoạn truyền đạo trái phép lừa bịp Phải giải tốt vấn đề nhận thức : Người có đạo cơng dân có tín ngưỡng tơn giáo, quyền nghĩa vụ đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo thể phấn đấu vừa người chân yêu nước, đồng thời chân tín đồ Về mặt tín ngưỡng họ có quyền tự hành lễ tín đồ; mặt trị-xã hội, cơng dân họ phải bình đẳng với cơng dân khác quyền lợi nghĩa vụ việc phụng Tổquốc, trách nhiệm Nhà nước toàn xã hội Do vậy, tín đồ tơn giáo người ngoan đạo chưa đủ, họ phải làm tốt nghĩa vụ cơng dân Ngược lại, việc làm tròn nghĩa vụ công dân không làm giảm bớt triệt tiêu tinh thần ngoan đạo tín đồ Từ bước vào thời kỳ đổi sau năm 1990 đến nay, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam sơi động có chiều hướng gia tăng Lễ hội loại hình tín ngưỡng, tôn giáo tổ chức rầm rộ với quy mô ngày lớn diễn khắp miền Tổ quốc Lễ Nô-en, lễ Phật đản buổi lễ trọng khác tơn giáo tín ngưỡng dân gian trở thành ngày hội chung toàn dân, lôi hàng vạn người tham gia Dịp đầu xuân, người dân náo nức đến đình, đền, miếu, phủ, nhà thờ, thánh thất… dâng hương lễ bái, cầu lộc, cầu tài nhu cầu tâm linh khác Sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo khơng nhu cầu tâm linh tín đồ mà nhu cầu sinh hoạt văn hoá cộng đồng Nhu cầu đáng 82 quyền địa phương tạo điều kiện đáp ứng, làm cho tín đồ, chức sắc tôn giáo an tâm, phấn khởi, ngày tin tưởng vào sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Việc xây dựng, sửa chữa, tu bổ nơi thờ tự diễn khắp nơi; lớp bồi dưỡng, đào tạo, phong bổ, thuyên chuyển, in ấn, xuất ấn phẩm tôn giáo, hoạt động đối ngoại tôn giáo gia tăng Trong công tác truyền giáo, người cán tuyên truyền phải thực người có tâm huyết với nhân dân, đất nước, sẵn sàng làm nhiệm vụ mà Đảng giao phó, giải thích tận nơi điều mà đồng bào chưa hiểu, làm cho họ yên tâm có niềm tin vào cán Người cán tuyên truyền phải thực cầu nối Đảng đồng bào theo đạo, nhân dân có tin vào cán có sở để họ tin vào Đảng nói làm theo Đảng đề Tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước tơn giáo, giáo dục lòng u nước, truyền thống dân tộc giá trị văn hoá tốt đẹp đất nước Nhìn chung, giải pháp có vai trò quan trọng để nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết cho nhân dân, sở quan trọng để nhân dân hiểu rõ nguồn gốc, chất tơn giáo, sở có hành động đắn, phù hợp Thông qua công tác giáo dục trị, tư tưởng, góp phần định hướng nhận thức cho nhân dân, giúp nhân dân hiểu giá trị, vị trí to lớn chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống xã hội nước ta Đặc biệt, phải coi trọng tuyên truyền giáo dục đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước tôn giáo để nhân dân hiểu rõ, hiểu thực tốt, tạo niềm tin nhân dân không phân biệt tôn giáo vào lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Thứ năm: Kiên trấn áp hành động lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng lực nước Đây vấn đề 83 xuyên suốt lịch sử vấn đề gây khó khăn năm kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ giai đoạn Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo, đó, tơn giáo lớn giới như: Thiên chúa giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Tin lành có mặt Việt Nam Bên cạnh có số tơn giáo đời lòng dân tộc như: đạo Cao Đài, Phật giáo Hoà hảo xuất sớm làm cho tranh tôn giáo nước ta đa dạng nhiều mầu sắc Đồng bào theo tôn giáo chiếm số lượng đông, đại đa số đồng bào có đạo người lao động, ln đồng hành dân tộc có nhiều cơng lao đóng góp cách mạng giải phóng dân tộc trước đây, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa ngày Tuy nhiên, tôn giáo lĩnh vực tinh tế nhạy cảm đời sống xã hội, lực thù địch lợi dụng tôn giáo để chống phá Chủ nghĩa xã hội thực tiễn chứng minh kẻ thù chưa từ bỏ lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam Trong chiến lược "diễn biến hồ bình" lực thù địch chống phá cách mạng nước ta, chúng sử dụng vấn đề "dân tộc, tôn giáo" để gây ổn định trị, chia rẽ đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, hòng làm suy yếu tiến tới lật đổ chế độ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong đó, số yếu trình nhận thức giải vấn đề tôn giáo nơi hay nơi khác khiến cho kẻ thù có lúc đạt âm mưu Đây vấn đề nghiêm trọng Đảng Nhà nước nhiều lần khẳng định rằng, không chống tôn giáo, mà chống lợi dụng tôn giáo để phá hoại cách mạng Mọi cơng dân khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc; thông qua việc thực tốt sách kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tôn giáo Tăng cường công tác an ninh, lực lượng quốc phòng cơng tác đấu tranh chống âm mưu kẻ 84 thù, kiên trấn áp âm mưu hành động thiết thực Chính thế, cần phải coi công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị, có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nhiều cấp, nhiều ngành sống tinh thần vật chất hàng chục triệu tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tôn giáo, phân bố vùng, miền, địa phương nước Bên ca ̣nh đó, cầ n phải kiện toàn máy tổ chức cán làm công tác tôn giáo từ tỉnh đến huyện xã, xếp lựa chọn người có lực, có trách nhiệm để tham mưu cho cấp uỷ quyền nhiệm vụ cơng tác tôn giáo thời kỳ Cần nhận thức đầy đủ nhiệm vụ công tác tôn giáo không phạm vi quốc gia mà liên quan đến quốc tế Đối với phận đồng bào bị lơi kéo, kích động, cần cẩn trọng việc giải vướng mắc, lấy tuyên truyền, thuyết phục chính, dựa vào vai trò người có uy tín cộng đồng để cảm hố đồng bào, tránh chủ quan, áp đặt chưa có dấu hiệu vi phạm pháp luật Thứ sáu: Trong trình thực công tác tôn giáo, cần phải đặc biệt lưu ý đến vấn đề chức sắc, xây dựng đạo đức tôn giáo Đảng cần nhấn mạnh cho đồng bào tôn giáo hiểu mối quan hệ họ nhà nước với tư cách công dân với đặc thù riêng Là tín đồ tơn giáo , họ phải ý đến mối quan hệ giáo luật đạo đức tơn giáo Bên cạnh đó, cơng tác vận động quần chúng Đảng phải cho hệ thống giáo luật phải xích lại gần với pháp luật Nhà nước, đạo đức tôn giáo xích lại gần với đạo đức chuẩn mực xã hội, hành vi tôn giáo phải sống, hoạt động cho phù hợp với hiến pháp pháp luật Để làm tốt công tác này, Đảng cần lưu tâm đến giới chức sắc họ cầu nối đồng bào với Đảng, họ có tiếng nói quan trọng với giáo dân, có chức quản đạo hành đạo Cho nên, việc làm cho giới có nhận thức sâu sắc, đắn, có tinh thần nghiêm túc triển khai thực sách tự tín ngưỡng 85 tơn giáo Đảng Nhà nước ta vấn đề có vai trò quan trọng Bằng biện pháp cụ thể giáo dục, tuyên truyền, phổ biến với việc làm thiết thực khiến họ nhìn thấy chất tốt đẹp Đảng để từ nâng cao ý thức giác ngộ tinh thần tự tôn dân tộc từ có niềm tin mạnh mẽ vào Đảng Có giác ngộ họ Đảng có sở để thực tốt công tác vận động quần chúng khác để họ trở thành người đầu việc thực hiên mục tiêu xây dựng mối quan hệ hòa hợp Đạo đời, với quan niệm “nước vinh, đạo sáng”, “sống phúc âm lòng dân tộc.” Bên ca ̣nh đó , cần trọng đến việc xây dựng đội ngũ Đảng viên đồ ng bào có đa ̣o Việc kết nạp vào Đảng người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều lệ Đảng, quần chúng ưu tú người có tín ngưỡng, tơn giáo khơng phải vấn đề cá biệt, đặc biệt Điều cho thấy, tín ngưỡng, tơn giáo khơng bắt buộc người có đạo xa lánh tổ chức trị-xã hội khơng phải điều cấm kị tổ chức trị-xã hội thu hút đồng bào có đạo đủ tiêu chuẩn vào tổ chức Để kế hoạch phát triển đảng viên đạt kết quả, cấp ủy sở cần phân cơng cấp uỷ viên đảng viên thức có kinh nghiệm cơng tác Đảng, am hiểu tơn giáo, dân tộc, có uy tín đồng bào sinh hoạt địa bàn để xây dựng nòng cớ t lañ h đa ̣o Thứ bảy : Cầ n tổ chức hướng dẫn giúp đỡ tổ chức tôn giáo thực theo đường hướng mà họ xác định Chúng ta thấy thời gian qua, tổ chức tôn giáo Việt Nam xác định đường hướng tiến “gắn bó với dân tộc tuân thủ pháp luật” và coi là mô ̣t những mu ̣c tiêu cầ n thực hiê ̣n quá trình hoa ̣t đô ̣ng Tuy nhiên, tơn giáo có định hướng khác Giáo hội Phật giáo Việt Nam “Đạo pháp, Dân tộc Chủ nghĩa xã hô ̣i”; Giáo hội Cơng giáo Việt Nam “sống Phúc âm lòng Dân tộc”, Tin lành “sống Phúc âm phụng Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc Dân tộc”, đạo Cao Đài “Nước vinh, Đạo sáng”, Phật giáo Hòa Hảo “đạo 86 pháp dân tộc”…Đây đề u là những đinh ̣ hướng rấ t tố t đe ̣p của các tôn giáo cần phải phát huy nhằm thực đường hướng chung , chung tay xây dựng mô ̣t nước Viê ̣t Nam giàu đe ̣p , dân chủ , công bằ ng , văn minh Viê ̣c phát huy tố t những ưu điể m và khuyế n khić h các tôn giáo theo đường hướng tố t đe ̣p đó còn góp phầ n nâng cao uy tiń của bản thân các tôn giáo đời sống xã hội , góp phần thay đổi cách nghĩ số cá nhân về tôn giáo đồ ng thời còn góp thêm ti ếng nói cho nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường quốc tế Thứ tám: Giải tốt vấn đề liên quan đến nhà đất cho tơn giáo đồng bào có đạo Đây vấn đề quan trọng sách tơn giáo dù thời điểm Trong kháng chiến chống Pháp sau chống Mĩ, Đảng Chính phủ có thành cơng định với vấn đề Hoạt động tôn giáo tn thủ pháp luật, đa số tín đồ tơn giáo an tâm, phấn khởi, tin tưởng vào đường lối, sách Đảng Nhà nước, tích cực tham gia xây dựng đất nước Cùng với trình phát triển đất nước, nhu cầu sinh hoạt tôn giáo quần chúng tín đồ ngày tăng, có nhu cầu sử dụng nhà, đất Chính thế, bối cảnh nay, mối quan hệ Nhà nước tôn giáo ngày đồng thuận, tơn giáo có hoạt động ngày phá triển mạnh mẽ vấn đề ban bố sách đất đai giải tốt vấn đề ruộng đất cho đồng bào theo đạo phải trọng Nô ̣i dung của vấ n đề n ày bao gồm tập trung chấn chỉnh việc quản lý, sử dụng nhà, đất liên quan đến tơn giáo; rà sốt quy hoạch tổng thể quản lý, sử dụng đất đạo giải kịp thời vấn đề nhà, đất liên quan đến tơn giáo, bảo đảm hài hòa lợi ích tơn giáo với lợi ích dân tộc Đó thực sự là mô ̣t yêu cầ u cầ n thiế t chính sách quản lí các tôn giáo hiê ̣n Cuối vấn đề tư cách pháp nhân tôn giáo Đây vấn đề quan trọng để vừa quản lí tốt tôn giáo lại vừa tạo hội cho tôn 87 giáo mở rộng hoạt động, không ngừng tăng cường đóng góp cho nghiệp xây dựng phát triển đời sống tín ngưỡng, tinh thần cho nhân dân Theo đó cần tiếp tục giải vấn đề tồn đọng liên quan đến tôn giáo lịch sử để lại, quan hệ nảy sinh Ví công nhận tư cách pháp nhân tổ chức tơn giáo, theo tổ chức tơn giáo có đủ tư cách pháp lý hoạt động theo khn khổ pháp luật phải giải theo pháp luật, có vấn đề lịch sử để lại vấn đề đào tạo, phong chức, xây dựng sửa chữa nơi thờ tự,…Vấn đề kháng chiến chưa làm thời đại ngày nay, kinh tế phát triển, mối quan hệ giao lưu quốc tế ngày mở rộng lại trở nên vơ cần thiết Những năm gần đây, ngày nhận thức sâu sắc lợi ích quốc gia dân tộc, công đổi nên trách nhiệm đồng bào có đạo ngày nâng cao, đồng thời ý thức tình cảm tơn giáo số đơng đồng bào ngày phát triển Có thể nói đồng bào theo tôn giáo khác đồng bào khơng theo tơn giáo ln đồng lòng khối đại đồn kết tồn dân tộc Đồng bào tơn giáo nỗ lực với nhân dân nước sức xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh góp phần tích cực thực thắng lợi mục tiêu dân giàu - nước mạnh - xã hội công - dân chủ -văn minh Sự quan tâm Đảng Nhà nước hoạt động tôn giáo vâ ̣y không khẳng định luật pháp hay thị, nghị mà thể sinh đó có vấ n đề công nhâ ̣n tư cách pháp nhân Làm tốt vấn đề góp phần khơng nhỏ vào viê ̣c khẳ ng đinh ̣ bản chấ t tố t đe ̣p của Nhà nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam - mô ̣t nhà nước dân chủ và giàu ma ̣nh 88 KẾT LUẬN Cuộc kháng chiến chống Pháp lùi xa gần thập kỉ, đất nước bước vào thời kì hội nhập đổi với thay đổi Trên bước đường đó, tranh đời sống tín ngưỡng, tự tôn giáo Việt Nam ngày khởi sắc Sự hài hòa tranh kết tinh tinh hoa hoạt động thực tiễn cộng đồng đồng bào tất tơn giáo mục tiêu chung riêng hướng tới mục tiêu nước Việt Nam giàu mạnh, văn minh, dân chủ, tự đoàn kết Vấn đề tơn giáo nói chung Việt Nam nói riêng vấn đề lâu dài lịch sử tồn đồng hành công xây dựng chủ nghĩa xã hội Lịch sử đầy thăng trầm biến động cơng tác tơn giáo suốt thời kì nhân dân ta đánh tan hai xâm lăng hai lực đế quốc sừng sỏ Pháp Mĩ minh chứng trải nghiệm Đảng riêng tôn giáo mảnh đất phức tạp Nam Bộ Dù phải trải qua biến cố, thành cơng có, khó khăn có, chí phải đánh đổi máu nước mắt hạn chế, tổn thất lớn lao phải công nhận thực tế rằng: vấn đề tôn giáo vấn đề trọng tâm suốt thời kì Đảng lãnh đạo nhằm thực đồn kết tồn dân cho kháng chiến Quá trình Đảng đạo tôn giáo Nam Bộ năm kháng chiến chống Pháp trình Đảng vừa phải vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác Lê-nin vấn đề tơn giáo tin ngưỡng thời kì chủ nghĩa xã hội lại vừa phải tự mày mò để vận dụng hợp lí áp dụng vào tình hình thực tế Q trình có song hành đường lối chiến lược sách lược cụ thể với công việc gọi tên Cao Đài vận, Hòa Hảo vận, vấn đề người Cơng giáo…Thực tế lịch sử ghi nhận phản ứng khác tơn giáo với cách mạng, với quyền mục tiêu trị cụ thể hết, Đảng ta với sách khoan dung khơn khéo loại trừ dần khó khăn để đưa họ với khối đại đoàn kết toàn dân Đó thành cơng đáng ghi nhận 89 Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận thực tế rằng, công tác tôn giáo những năm chố ng Pháp ở Nam Bô ̣ 1945 – 1954 vẫn còn khá nhiề u bấ t câ ̣p , thâ ̣m chí có nhiề u vấ n đề còn tồ n ta ̣i dai dẳ ng cho đế n hiê ̣n Những bất cập có nguyên từ lịch sử để lại lại có tác động bối cảnh quốc tế đem tới hạn chế từ cơng tác tơn giáo Đảng Xứ ủy bối cảnh xung đột Việt Nam Pháp Đây là những thực tế lich ̣ sử dần khắc phuc công xây dựng đất nước hiê ̣n Vì thế, vấn đề tơn giáo - dân tộc cần phải Đảng Chính phủ nhìn nhận cách tổng quát nữa, bình xét nhiều phương diện thực tế giải Nói tóm lại, q trình đạo thực công tác tôn giáo Nam Bộ phần nhỏ trình đạo kháng chiến Đảng năm chống Pháp Tuy nhiên, tính phức tạp vấn đề tôn giáo thể rõ ràng đồng bào tôn giáo mục tiêu giành dân ta địch, việc giải tốt vấn đề tôn giáo mảnh đất đặc thù Nam Bô ̣ la ̣i càng trở nên quan tro ̣ng Nghiên cứu vấn đề ngồi mục đích tìm hiểu lãnh đạo cách mạng Đảng nhằm mục tiêu lí giải số vấn đề tồn cơng tác tôn giáo suy cho nghiên cứu lịch sử trình nhìn nhận khứ để soi rọi vào hướng đến tương lai 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trường Chinh (1948), Cộng sản tôn giáo, báo Sự thật, (số 105), ngày 25 – 12 – 1948 Lê Duẩn (1948), Báo cáo tình hình chung Nam Bộ năm 1948 Lê Duẩn, Những đặc điểm cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Duẩn (1966), Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2002), Nhà nước ta với Cơng giáo, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số – 2002, tr.25 – 31 Trần Bạch Đằng (1999), Về vấn đề tôn giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số – 1999, tr 32 – 39 Tô Minh Đức (1999), Đôi nét Cao Đài Minh Chơn Đạo qua hai kháng chiến dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, Số – 2001, tr.58 – 63 10 Ngô Quốc Đông (2007), Sự tham gia Công giáo đồng Bắc Bộ với Việt Minh kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số – 2007, tr.27 – 35 11 Nguyễn Văn Đơng (1998), Tìm hiểu sách Đảng Nhà nước Đạo Thiên chúa, Nxb Tp Hồ Chí Minh 12 Bùi Thu Hà (2001), Đóng góp đồng bào Phật giáo Hòa Hảo PTCM 1954 – 1975 13 Lê Mậu Hãn, Nguyễn Văn Thư (1994), Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 – 1960, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 14 Lê Mậu Hãn (2008), Các cương lĩnh cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Lê Mâ ̣u Hañ (1982), Tư tưởng của Chủ tích Hồ Chí Minh đố i với cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam Tìm hiểu số vấn đề tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Sự thâ ̣t, Hà Nội 17 Lê Mậu Hãn (2006), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Mâ ̣u Hañ (1990), Hồ Chí Minh với ngo ̣n cờ đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c Cương liñ h đầ u tiên của Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng, số – 1990 19 Vũ Văn Hậu (2009), Củng cố mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam bối cảnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đỗ Lan Hiền (2002), Sự thống kính Chúa yêu nước lịch sử tư tưởng Việt Nam thời cận, đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam Lí luận thực tiễn, Nxb Lí luận trị, Hà Nội 23 Đỗ Quang Hưng (2003), Tôn giáo cách mạng, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số – 2003, tr – 16 24 Đỗ Quang Hưng (2003), Bước đầ u tìm hiểu về mố i quan ̣ giữa nhà nước và giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 25 Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo Việt Nam, Nxb Đại học Tổng hợp, Hà Nội 26 Đỗ Quang Hưng (2008), Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Nguyễn – Bàn tôn giáo Nghiên cứu, sưu tầm, giải, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 92 27 Đỗ Quang Hưng (1999), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số – 1999 28 Hồ Trọng Hồi (2003), Hồ Chí Minh khoan dung tơn giáo, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số – 2003, tr – 14 29 Trần Hữu Hợp (2004), Phong trào yêu nước đồng bào Công giáo Đồng sơng Cửu Long (1945 - 1975), Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 1- 2004, tr.41 – 52 30 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Viện nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng (2008) , Lí luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 31 Trần Lê (2002), Về đường hướng “Sống phúc âm lòng dân tộc” Giáo hội công giáo Việt Nam số quan điểm Đảng công tác tôn giáo, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số – 2002, tr.32 – 42 32 Trần Hồng Liên (2004), Ba trăm năm Phật giáo Tp.HCM, sách: Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Nxb KHXH, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Lữ (2005), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 34 Nguyễn Đức Lữ (2002), Hồ Chí Minh mối quan hệ tôn giáo với số lĩnh vực đời sống xã hội, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số – 2002 35 Lịch sử Đảng miền Đông Nam lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945- 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Văn kiện Đảng tồn tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.5,6,7,8 37 Hồ Chí Minh Tồn tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t4 – t5 – t6 38 Lịch sử Sài Gòn (2010), Nxb Tp HCM 39 Trần Lan Phương (2007), Chính sách Đảng với “vấn đề Hòa Hảo” kháng chiến chống Pháp Nam Bộ, Luận văn Cao học Lịch sử Đảng 2007 93 40 Ngơ Hữu Thảo (2005), Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo qua Hiến pháp Việt Nam – kế thừa phát triển, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số – 2005, tr – 41 Thích Mật Thể (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Minh Đức, Đà Nẵng 42 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Tp Hồ Chí Minh 43 Quang Toản Nguyễn Hoài (1965), Những hoạt động bọn phản động đội lốt Thiên Chúa giáo thời kì kháng chiến (1945 - 1954), NXB Khoa học, Hà Nội 44 Ngô Đăng Tri (2010), 80 năm Đảng cộng sản Việt Nam chặng đường lịch sử, Nxb thông tin truyền thông, Hà Nội 45 Trần Văn Trình (2003), Chính sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng, Nhà nước phát triển Phật giáo Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số – 2003, tr.33 – 37 46 Phan Lạc Tuyên (2004), Các tôn giáo đạo giáo Nam Bộ - Đặc tính mối liên hệ với tôn giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số – 2004, tr 29 – 36 47 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lí luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Về tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Viện nghiên cứu tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Viện Triết học (1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 ... 2.2.2.1 Chính sách Đảng với Phật giáo Hòa Hảo 39 2.2.2.2 Chính sách Đảng với đạo Cao Đài 47 2.2.2.3 Chính sách Đảng vấn đề Công giáo 55 2.2.2.4 Chính sách Đảng với đạo Tin lành tôn giáo. .. Đảng với tơn giáo Nam Bộ thời kì 1945 – 1954 từ hiệu thực tế sách tơn giáo vận Đảng 25 Chƣơng SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở NAM BỘ TRONG GIAI... CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở NAM BỘ TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 26 2.1 Quan điểm chung Đảng vấn đề tôn giáo kháng chiến chống Pháp 26 2.2 Quan điềm sách Đảng

Ngày đăng: 26/03/2020, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN