Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ NGHIÊNCỨU MỘT SỐ CHÍNHSÁCHCỦAHUNGARYĐỐIVỚINÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔN,NÔNGDÂNTRONGQUÁTRÌNHCHUYỂNĐỔIKINHTẾVÀVẬNDỤNGVÀOVIỆTNAM (Báo cáo chính) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: GS.TSKH. LÊ DU PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN 7818 26/3/2010 HÀ NỘI, 2008 2 Mục Lục Trang Danh mục biểu và sơ đồ 5 PHẦN MỞ ĐẦU 6 PHẦN THỨ NHẤT: CHÍNHSÁCHCỦAHUNGARYĐỐIVỚINÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔN,NÔNGDÂNTRONGQUÁTRÌNHCHUYỂNĐỔI NỀN KINHTẾVÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CÓ THỂ RÚT RA CHO VIỆTNAM 11 1.1. Khái quát về tình hình kinhtế - xã hội vànôngnghiệp,nôngthôn,nôngdânHungary 11 1.1.1.Tổng quan về tình hình kinhtế - xã hội củaHungary 11 1.1.2. Tình hình nôngnghiệp,nông thôn vànôngdânHungary sau chuyểnđổi nền kinhtế 20 1.2. Tác động của các chínhsáchđốivới sự phát triển củanôngnghiệp,nôngthôn,nôngdânHungary sau chuyểnđổi 47 1.2.1. Những tác động tích cực 47 1.2.2 . Một số tác động tiêu cực 53 1.3. Những bài học kinh nghiệm có thể rút ra đốivớiViệtNam 55 PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNHSÁCHCỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐIVỚINÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔN,NÔNGDÂNVIỆTNAM HIỆN NAY 57 2.1. Khái quát về nôngnghiệp,nôngthôn,nôngdânViệtNamvà các chínhsáchcủa Đảng và Nhà nước đốivới khu vực này 57 2.1.1. Thời kỳ trước đổi mới (trước năm 1986) 57 2.1.2. Trong thời kỳ đổi mới 61 3 2.2. Tác động của các chínhsáchđốivới sự phát triển củanôngnghiệp,nôngthôn,nôngdântrong thời kỳ đổi mới 74 2.2.1. Đốivới sản xuất nông nghiệp 74 2.2.2. Đốivớinông thôn 86 2.2.3. Đốivớinôngdân 90 2.3. Những điểm còn hạn chế củachínhsáchđốivớinôngnghiệp,nông thôn vànôngdân 92 2.3.1. Đốivớichínhsách đất đai 92 2.3.2. Đốivớichínhsáchnghiêncứuvàchuyển giao các kết quảnghiêncứu cho nôngnghiệp,nôngthôn,nôngdân 95 2.3.3. Đốivớichínhsách hỗ trợ của Nhà nước cho nôngnghiệp,nông thôn vànôngdân 96 2.3.4. Về vai trò của Nhà nước đốivới phát triển khu vực nôngnghiệp,nôngthôn,nôngdân 8 2.4. So sánh những điểm tương đồng và khác biệt về chínhsáchđốivớinôngnghiệp,nôngthôn,nôngdân giữa HungaryvàViệtNam 99 2.4.1. Chínhsách đất đai 100 2.4.2. Chínhsáchnghiêncứuvàchuyển giao các kết quảnghiêncứu cho nôngnghiệp,nôngthôn,nôngdân 100 2.4.3. Chínhsách hỗ trợ của Nhà nước đốivớinôngnghiệp,nông thôn vànôngdân 101 2.4.4. Về vai trò của Nhà nước đốivớinôngnghiệp,nôngthôn,nôngdân 101 PHẦN THỨ BA: VẬNDỤNGKINH NGHIỆM CỦAHUNGARYTRONG VIỆC HOÀN THIỆN CÁC CHÍNHSÁCHĐỐIVỚINÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔN,NÔNGDÂNTRONG THỜI KỲ MỚI Ở VIỆTNAM 103 3.1- Mục tiêu và thách thức chủ yếu đốivớinôngnghiệp,nông thôn vànôngdân nước ta đến năm 2020 103 3.1.1. Mục tiêu phát triển nôngnghiệp,nông thôn vànôngdân nước ta đến năm 2020 103 4 3.1.2. Những thách thức chủ yếu đốivớinôngnghiệp,nông thôn vànôngdân nước ta đến năm 2020 111 3.2. Định hướng hoàn thiện chínhsáchđốivớinôngnghiệp,nông thôn vànôngdân nước ta đến năm 2020 trên cơ sở vậndụngkinh nghiệm củaHungary 114 3.2.1. Hướng hoàn thiện đốivớichínhsách đất đai 114 3.2.2. Hướng hoàn thiện đốivớichínhsách khoa học và công nghệ 123 3.2.3. Hướng hoàn thiện chínhsách hỗ trợ của Nhà nước đốivớinôngnghiệp,nông thôn vànôngdân 128 3.2.4. Hướng hoàn thiện, sửa đổi vai trò của Nhà nước đốivớinôngnghiệp,nôngthôn,nôngdân 132 3.3. Kết luận 135 3.4. Kiến nghị 137 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 5 Danh mục biểu và sơ đồ Biểu 1.1. Một số chỉ tiêu kinhtế quan trọngcủaHungary giai đoạn 2002- 2006 theo giá thực tế Biểu 2.1. Sản xuất lúa gạo củaViệtNam giai đoạn 1976-1987 Biểu 2.2. Sản xuất lương thực củaViệtNam giai đoạn1990-2007 Biểu 2.3. Xuất khẩu gạo củaViệtNam giai đoạn 1989-2007 Biểu 2.4. Tình hình phát triển của ngành ngư nghiệp giai đoạn 1990-2007 Biểu 2.5. Sự phát triển của ngành ch ăn nuôi giai đoạn 1990-2007 Biểu 2.6. Sản lượng một số cây trồng chủ yếu giai đoạn 1990-2007 Biểu 2.7. Sự biến đổicủa cơ cấu Nông-Lâm-Ngư nghiệp giai đoạn 1986- 2007 Biểu: 2.8. Sự biến đổi cơ cấu của ngành trồng trọt-chăn nuôi và dịch vụ giai đoạn 1990-2007 Biểu: 2.9. Sự biến đổicủa cơ cấu các loại cây trồng giai đoạn 1990-2007 Biểu 2.10. Tình hình xuất khẩu các sản phẩm Nông-lâm-thuỷ sản củaViệtNam giai đoạn 1990-2007 Biểu: 2.11. Mức độ manh mún đất đai ở vùng Đồng bằng Sông Hồng Sơ đồ 1.1. Sự thay đổi về cơ cấu sở hữu đất sản xuất nông nghiệp Sơ đồ 1.2. Phân bố đất nông nghiệp theo độ lớn diện tích, 2005 Sơ đồ 1.3. Lao động Nông nghiệp bình quân (1.000 người) Sơ đồ 1.4. Sự biến đổi GDP Nông nghiệp qua các năm 6 PHẦN MỞ ĐẦU I-TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hungary là một nước có nền nông nghiệp phát triển vào bậc nhất trong các nước xã hội chủ nghĩa trước đây. Những sản phẩm nông nghiệp củaHungary như: Ngô, thịt gà, gan ngỗng, cá chép, táo.v.v. không những nổi tiếng ở các nước xã hội chủ nghĩa, mà còn cả trên thế giới. Đầu năm 1990, Hungary bắt đầu chuyểnđổi mô hình kinhtếcủa đất nước từ nền kinhtế xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinhtế thị trường thực thụ. Trongnôngnghiệp, hệ thống nông trường quốc doanh và hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bị xoá bỏ. Chính phủ Hungary thực hiện chínhsách tư hữu hoá đốivới ruộng đất và tư nhân hoá hoạt động sản xuất nông nghiệp. Không ít người đ ã từng cho rằng, vớichínhsách ấy nền nông nghiệp củaHungary sẽ lâm vào tình trạng khủng hoảng, kinh tế-xã hội củanông thôn sẽ gặp khó khăn trong phát triển, thu nhập củanôngdân sẽ giảm, đời sống mọi mặt của họ sẽ không thể cải thiện được. Tuy nhiên, thực tiễn 17 nămqua đã cho thấy không phải như vậy. Nền nông nghiệp củaHungary ngày nay vẫn là nền nông nghiệp sả n xuất tập trung, qui mô lớn, vớitrình độ kỷ thuật và công nghệ cao, các sản phẩm do nền nông nghiệp Hungary tạo ra, có đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm nông nghiệp của các nước trong cộng đồng Châu Âu và thế giới. Bộ mặt củanông thôn Hungary hiện đại hơn trước, thu nhập vàđời sống của người nôngdân cũng cao hơn trước. Để có được những thành quả đó, chắc chắ n Chính phủ Hungary đã có những chínhsách rất tốt, tạo ra động lực mạnh mẽ đốivớinôngnghiệp,nông thôn vànông dân. Đặc biệt là chínhsách đất đai, chínhsách khoa học – 7 công nghệ, chínhsách hỗ trợ đốivớinôngnghiệp,nôngthôn,nôngdânvà vai trò của Nhà nước đốivới việc phát triển khu vực rộng lớn này. Chúng tôi cho rằng những kinh nghiệm củaHungarytrong việc giải quyết những vấn đề trên sẽ rất bổ ích cho Việt Nam, khi mà chúng ta đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá và gia nhập WTO. Bởi lẽ, đây là thời kỳ nôngnghiệp,nông thôn vànôngdân nước ta đang đứ ng trước những thách thức vô cùng to lớn: -Một là, sản phẩm của nền nông nghiệp nước ta, một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ lẻ, phân tán với kỷ thuật và công nghệ lạc hậu sẽ phải cạnh tranh với sản phẩm nông nghiệp của các nước có nền nông nghiệp sản xuất tập trung, qui mô lớn, kỷ thuật và công nghệ hiện đại. -Hai là, đất nông nghiệp của nướ c ta có ít, song lao động lại chủ yếu nằmtrongnông nghiệp vànông thôn. Quátrình công nghiệp hoá và đô thị hoá sẽ làm cho diện tích đất nông nghiệp giảm nhanh, đẩy hàng loạt nôngdânvào cảnh mất việc làm. Đây là nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, cũng như nguy cơ làm mất ổn định chính trị-xã hội của đất nước. ViệtNam cũng vốn là một nước xã hội chủ nghĩa và cũng đang thự c hiện việc chuyểnđổi nền kinhtế như Hungary. Vì vậy, chắc chắn những kinh nghiệm củaHungarytrong việc đổi mới các chínhsáchđốivớinôngnghiệp,nôngthôn,nôngdân cũng sẽ rất hữu ích đốivớiViệt Nam. Đó chính là lý do khiến chúng tôi chọn vấn đề: Nghiêncứu một số chínhsáchcủaHungaryđốivớinôngnghiệp,nôngthôn,nôngdântrongquátrìnhchuyểnđổikinhtếvàvậndụng cho Việt Nam” làm đề tài nghiêncứucủa mình. II-M ỤC TIÊU NGHIÊNCỨUCỦA ĐỀ TÀI 1-Nghiên cứu một số chínhsáchcủaHungaryđốivớinôngnghiệp,nôngthôn,nôngdântrongquátrìnhchuyểnđổi nền kinh tế, đặc biệt là từ 8 khi Hungary gia nhập EU và WTO, trong đó quan trọng nhất là chínhsách đất đai, chínhsách khoa học-công nghệ, chínhsách hỗ trợ đốivớinôngnghiệp,nôngthôn,nôngdânvà vai trò của Nhà nước trong việc phát triển khu vực rộng lớn này.Trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm có thể vậndụng được cho Việt Nam. 2-Tiến hành khảo sát vànghiêncứu những chínhsách tương ứng như củaHungary tại ViệtNam hiện nay, đánh giá đúng những mặt tích cực c ũng như những mặt còn hạn chế của các chínhsách đó đốivới sự phát triển củanôngnghiệp,nông thôn vànông dân, đặc biệt là khi chúng ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập sâu rông với quốc tế. 3-Từ kinh nghiệm củaHungaryvà thực tiễn củaViệt nam, đề xuất với Đảng và Nhà nước các giải pháp, các kiến nghị có cơ sở khoa họ c, có tính khả thi, bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện hoặc xây dựng mới các chínhsách có liên quan thực sự có tác động tích cực đốivới sự phát triển củanôngnghiệp,nông thôn vànôngdântrong thời kỳ mới. III-ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊNCỨU 1-Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiêncứucủa đề tài là chínhsáchđốivớinôngnghiệp,nông thôn vànông dân, cụ thể là các chínhsách sau: -Chính sách đất đai. -Chính sách khoa học-công nghệ. -Chính sách hỗ trợ của Nhà nướ c đốivớinôngnghiệp,nông thôn vànông dân. -Vai trò của Nhà nước đốivớinôngnghiệp,nông thôn vànông dân. 9 2-Phạm vi nghiên cứu: - Các chínhsách trên được nghiêncứu tại HungaryvàViệt Nam. -Thời gian nghiên cứu: Ở Hungary là sau chuyểnđổi nền kinh tế, còn ở ViệtNam là sau khi thực hiện đường lối đổi mới. IV-CÁCH TIẾP CẬN,PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1-Cách tiếp cận Thông thường trongnghiêncứukinhtế người ta hay tiếp cận từ lý luận rồi đến thực tiễn, từ vĩ mô đến vi mô. Trong đề tài này chúng tôi tiếp cận theo cách ngược trở lại. -Ở Hungary, chúng tôi đi vàonghiêncứu thực trạng phát triển nôngnghiệp,nông thôn vàđời sống củanôngdân trước, sau đó mới trao đổi ý kiến với các chuyên gia, các cơ quan có trách nhiệm của phía bạn, cũng như tham khảo thêm các tài liệu cần thiết. Trên cơ sở đó so sánh với trước vàvới một số nước trong cộng đồng EU. Từ đó mới rút ra tác động của các chínhsáchđốivớinôngnghiệp,nông thôn vànông dân, cũng nh ư những bài học có thể rút ra được cho Việt Nam. -Ở Việt Nam, chúng tôi cũng sẽ thực hiện việc điều tra, khảo sát thực tiễn phát triển củanôngnghiệp,nông thôn vàđời sống của người nôngdân trước, sau đó mới đánh giá mức độ hợp lý, mức độ tác động của từng chínhsáchđốivới 3 lĩnh vực đó. Tiếp đến mới tham khảo ý kiến của các nhà khoa học, các nhà quản lý để tăng thêm mức độ chính xác và khách quan. 2-Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết thành công các mục tiêu và nội dungnghiêncứu đã đề ra, ngoài việc sử dụng các phương pháp nghiêncứukinhtế thông thường như: duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, thống kê, tổng hợp, phân tích và so sánh.v.v chúng tôi đặc biệt chú trọng sử dụng các phương pháp sau đây: 10 a-Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế. Trọng tâm là khảo sát tác động củachínhsáchđốivớinôngnghiệp,nông thôn vànôngdân tại HungaryvàViệt Nam.Việc điều tra, khảo sát sẽ được tiến hành tại những vùng, địa phương điển hình nhất cho nôngnghiệp,nông thôn vànôngdân mỗi nước với một mức độ thích hợp, bảo đảm độ tin cậy. b-Phương pháp chuyên gia. Sẽ tiến hành trao đổivới các nhà khoa học, các nhà quả n lý các cấp am hiểu về lĩnh vực nghiêncứu để xin các ý kiến tư vấn cần thiết. c-Phương pháp kế thừa. Do điều kiện thời gian vàkinh phí có hạn, nên đề tài sẽ cố gắng tối đa trong việc khai thác, sử dụng các tài liệu, các công trìnhnghiêncứu có liên quan ở cả hai nước ViệtNamvà Hungary. V-NỘI DUNGNGHIÊNCỨU Ngoài lời nói đầu,phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dungcủa đề tài gồm 3 phần chính sau đây: - PHẦN THỨ NHẤT: ChínhsáchcủaHungaryđốivớinôngnghiệp,nôngthôn,nôngdântrongquátrìnhchuyểnđổi nền kinhtếvà những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. - PHẦN THỨ HAI: Thực trạng tác động của các chínhsáchcủa Đảng và Nhà nước đốivớinôngnghiệp,nông thôn nôngdânViệtNam hiện nay. - PHẦN THỨ BA: Vậndụngkinh nghiệm củaHungarytrong việc hoàn thiện các chínhsáchđốivớinôngnghiệp,nôngthôn,nôngdântrong thời kỳ mớ i ở Việt Nam. [...]...PHẦN THỨ NHẤT CHÍNHSÁCHCỦAHUNGARYĐỐIVỚINÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔN,NÔNGDÂNTRONGQUÁTRÌNHCHUYỂNĐỔI NỀN KINHTẾVÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CÓ THỂ RÚT RA CHO VIỆTNAM 1.1-Khái quát về tình hình kinhtế - xã hội vànôngnghiệp,nôngthôn,nôngdânHungary 1.1.1-Tổng quan về tình hình kinhtế - xã hội củaHungaryHungary là một nước nhỏ, nằm ở giữa Đông âu Phía Bắc nước Hung giáp với nước cộng... nền kinhtế thị trường, vận hành theo cơ chế thị trường 1.1.2.2 Chính sáchcủachính phủ Hungaryđốivớinôngnghiệp,nôngthôn,nôngdântrongquátrìnhchuyểnđổi nền kinh tế, gia nhập EU và WTO Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ, nông nghiệp vànông thôn Hungary rơi vào khủng hoảng toàn diện và nghiêm trọng Các cơ sở sản xuất trongnôngnghiệp, đặc biệt là hệ thống hợp tác xã sản xuất nông. .. Chính phủ ôm toàn bộ việc nghiêncứuvàchuyển giao các kết quảnghiêncứu cho các doanh nghiệp (từ nhiệm vụ nghiên cứu, giao nhiệm vụ nghiên cứu, cho đến đầu tư tài chính, nghiệm thu và đưa vào áp dụngtrong thực tiễn) Thì ngày nay, Chính phủ Hungary không làm như vậy nữa Nhiệm vụ chínhcủaChính phủ Hungary hiện nay đốivớinghiêncứuvàchuyển giao các kết quảnghiêncứuvào thực tiễn là: Tạo ra... nền kinhtế mở, hội nhập với các nền kinhtếtrong khu vực và thế giới, nhất là từ khi Hungarychính thức trở thành thành viên của cộng đồng Châu Âu Một số nhà khoa học củaHungary đã nói: nền kinhtếcủa chúng tôi trước đây là nền kinhtếcủa Nhà nước, còn ngày nay nó là nền kinhtếcủa dân Chuyểnđổi đã làm cho kinhtếcủaHungary phát triển khá nhanh, cho đến giờ phút này nhiều lĩnh vực của nền kinh. .. ra đờivà hoạt động trongnôngnghiệp,nông thôn ở các địa phương củaHungarytrong những năm vừa qua - Chính phủ Hungary đã có sự thay đổi căn bản trongchínhsáchvà cơ chế đốivới hoạt động khoa học-công nghệ của đất nước nói chung, trong lĩnh vực nôngnghiệp,nôngthôn,nôngdân nói riêng Nếu như trước đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, như trên chúng tôi đã trình bày, dường như Chính phủ... 1.1.2.1 Chínhsáchđốivớinôngnghiệp,nôngthôn,nôngdâncủaChính phủ Hungarytrong thời kỳ nền kinhtếvận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung Sau khi được Hồng quân Liên Xô giải phóng khỏi ách chiếm đóng của phát xít Đức, Hungary về cơ bản vẫn là một nước nông nghiệp Dân cư phần lớn vẫn sống ở nông thôn và lao động xã hội vẫn chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Nông nghiệp của Hungary. .. các kết quảnghiêncứu cho nôngnghiệp,nông thôn vànông dân, cụ thể: 32 -Để có thể tạo ra các sản phẩm khoa học-công nghệ thực sự có chất lượng phục vụ cho việc phát triển sản xuất nôngnghiệp,và cải thiện nhanh tình hình kinhtế -xã hội nôngthôn,Chính phủ Hungary đã tiến hành việc tổ chức lại các trường Đại học và các viện nghiêncứu thuộc lĩnh vực nôngnghiệp,nôngthôn,nôngdânChính phủ chỉ... thay đổi lại các chínhsáchcủa Nhà nước đốivới các tầng lớp dân cư, và vai trò quản lý của Nhà nước đốivới xã hội Theo đánh giá củaChính phủ Hungary thì đến năm 2000, Hungary đã cơ bản hoàn thành việc chuyểnđổi nền kinhtế từ nền kinhtế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinhtế thị trường Từ năm 2001 đến nay là giai đoạn hoàn thiện để Hungary thực sự có nền kinhtế thị trường hoàn hảo Để có nền kinh. .. việc nghiêncứuvàchuyển giao kết quảnghiêncứucủa các trường đại học và các viện nghiêncứutrong lĩnh vực nôngnghiệp,nôngthôn,nôngdân thời kỳ này chủ yếu được tiến hành theo yêu cầu của các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương Đề tài nghiêncứu do các cơ quan Nhà nước đặt ra, kinh phí nghiêncứu do các cơ quan Nhà nước chi trả, kết quảnghiêncứu được bàn giao lại cho họ, sử dụng các... gia Chínhsách tư nhân hoá đất đai ở Hungaryvẫn tiếp tục diễn ra từ sau năm 2003 cho đến nay, tuy nhiên , phạm vi và mức độ không còn như trước Một thị trường đất đai đúngvới nghĩa thực của nó đã được hình thành và phát triển tại Hungary phù hợp với xu thế chung của khu vực và thế giới - Thứ hai, chínhsáchđốivớinghiên cứu, chuyển giao các kết quảnghiêncứu cho nôngnghiệp,nông thôn vànôngdân . sách của Hungary đối với nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình chuyển đổi kinh tế và vận dụng cho Việt Nam làm đề tài nghiên cứu của mình. II-M ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1 -Nghiên. hình nông nghiệp, nông thôn và nông dân Hungary sau chuyển đổi nền kinh tế 1.1.2.1. Chính sách đối với nông nghiệp, nông thôn, nông dân của Chính phủ Hungary trong thời kỳ nền kinh tế vận hành. nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong thời kỳ mớ i ở Việt Nam. 11 PHẦN THỨ NHẤT CHÍNH SÁCH CỦA HUNGARY ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN, NÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NỀN KINH