Nghiên cứu chính sách phát triển các loại hình tổ chức và hoạt động khoa học và công nghệ ở các tập đoàn kinh tế và doanh nghiệp lớn tại việt nam

116 648 1
Nghiên cứu chính sách phát triển các loại hình tổ chức và hoạt động khoa học và công nghệ ở các tập đoàn kinh tế và doanh nghiệp lớn tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KH&CN ĐỀ TÀI CẤP BỘ BÁO CÁO TỔNG HỢP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Ở CÁC TẬP ĐỒN KINH TẾ VÀ DOANH NGHIỆP LỚN TẠI VIỆT NAM Prob ( R & D _ Investment = Y = 1) = Prob ( R & D _ Investment = Y = 1) = 1 n n n ⎛ ⎛ ⎞⎞ ⎛ ⎛ ⎞⎞ ⎜ −⎜ α + ⎜ − ⎜ α + β ii* X ii ⎟ ⎟ β i * X i ⎟⎟⎟⎟ ⎜ ⎜ ⎟⎟ ⎜ ⎜ iii=1 ⎠⎠ =1 ⎝ ⎝ =1 ⎠⎠ ⎝ ⎝ 1+ e 1+ e ∑ ∑ Nhóm thực Đề tài: ThS Hồng Văn Tuyên, CNĐT (NISTPASS) TS Phạm Ngọc Thường (Bộ NN&PTNT) ThS Trần Việt Hà (Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội) ThS Phạm Ngọc Hà (Học viện CT-HC quốc gia HCM) ThS Vũ Thị Kim Tuyết (Trung tâm đào tạo-Bộ Nội Vụ) ThS Phạm Thiên Hoàng (CIEM) ThS Nguyễn Thị Minh Nga (NISTPASS) ThS Nguyễn Lan Anh (NISTPASS) 8593 Hµ Néi – 12/2010 MỤC LỤC M CH U NG T NG QUAN, B I C NH VÀ NH NG V N T RA 1.1 Tổng quan nghiên cứu có Việt Nam 1.1.1 Tổng quan chung 1.1.2 Nhận xét 1.2 Bối cảnh ngồi nước tác động tới việc hình thành tổ chức hoạt động KH&CN DN lớn Việt Nam 1.2.1 Xu hướng tới kinh tế dựa tri thức, dựa KH&CN 1.2.2 Đầu tư vào KH&CN DN giới ngày tăng 1.2.3 Tăng mạnh khoảng cách chênh lệch việc tạo công nghệ giới khó khăn CGCN 10 1.2.4 Tiếp nhận cơng nghệ từ bên ngồi DN cần phải có lực nội sinh 11 1.2.5 Xu phát triển trường, viện DN 11 1.2.6 Xu quốc tế hóa hoạt động R&D DN lớn 12 1.2.7 Định hướng phát triển KH&CN Việt Nam 12 1.2.8 Những hội thách thức DN lớn Việt Nam 12 1.3 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 13 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 CH NG NH NG V N LÝ THUY T 16 2.1 Khái niệm vai trò TĐKT/DN lớn 16 2.1.1 Vai trị DN lớn nói chung 16 2.1.2 So sánh DN lớn DNV&N phương diện hoạt động R&D 18 2.2 Hoạt động R&D ĐMCN DN 20 2.2.1 Hoạt động R&D ĐMCN 20 2.2.2 Các hình thức tiến hành hoạt động R&D DN 22 2.2.3 Vai trò hoạt động R&D DN 24 CH NG KINH NGHI M N C NGOÀI 26 3.1 Kinh nghiệm biện pháp khuyến khích nhà nước 26 3.1.1 Biện pháp trực tiếp 26 3.1.2 Biện pháp gián tiếp 28 3.1.3 Xây dựng mơi trường có lợi cho hoạt động R&D DN 33 3.1.4 Khuyến khích cán tiến hành nghiên cứu DN 35 3.1.5 Một số nhận xét sách số nước 37 3.2 Kinh nghiệm số DN lớn nước 37 3.2.1 Mơ hình tổ chức 37 3.2.2 Chiến lược hoạt động R&D 38 3.2.3 Đầu tư nhân lực R&D DN lớn 39 3.2.4 Hoạt động SHTT 40 3.2.5 Một số nhận xét 40 CH NG HI N TR NG CÁC LO I HÌNH T CH C VÀ HO T TRONG CÁC DN L N 41 NG KH&CN 4.1 Tổng quan điều tra, khảo sát Đề tài 41 4.1.1 Mẫu cách thức điều tra 41 4.1.2 Phân tích liệu điều tra 43 4.2 Hiện trạng loại hình tổ chức hoạt động KH&CN DN 43 4.2.1 Hiện trạng tổ chức KH&CN DN 44 4.2.2 Nguồn gốc hình thành tổ chức KH&CN 44 4.2.3 Mô hình tổ chức quản lý 44 4.2.4 Hiện trạng KH&CN DN 46 4.2.5 Kết hoạt động KH&CN DN 51 4.3 Phân tích hồi qui 61 CH NG CHÍNH SÁCH NH H NG N HO T NG KH&CN VÀ PHÁT TRI N CÁC LO I HÌNH T CH C KH&CN TRONG DN VI T NAM 67 5.1 Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động KH&CN DN 67 5.2 Chính sách hỗ trợ gián tiếp cho hoạt động KH&CN DN 74 5.3 Phát triển môi trường liên kết Viện/trường-DN 79 5.3.1 Chính sách chuyển đổi tổ chức KH&CN 80 5.3.2 Chính sách đào tạo cán KH&CN 88 5.3.3 Chính sách phát triển hạ tầng KH&CN 90 5.3.4 Chính sách phát triển thơng tin tư vấn KH&CN 91 5.3.5 Chính sách SHTT quản lý tài sản vơ hình DN 92 5.3.6 Chính sách tạo ra, hồn thiện làm chủ công nghệ 94 5.4 Khuyến khích cán có trình độ hoạt động KH&CN DN 95 CH NG KHUY N NGH CHÍNH SÁCH 100 6.1 Cơ sở cho khuyến nghị 100 6.2 Các khuyến nghị cụ thể 101 K T LU N 107 TÀI LI U THAM KH O 108 PH L C 111 DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ HỘP Danh mục Bảng Bảng 1.1 Đầu tư cho R&D số quốc gia (%GDP) Bảng 2.1 Sự khác DN lớn DNV&N phương diện R&D 19 Bảng 3.1 Lợi ích (thuế) DN tính $ đầu tư cho R&D 33 Bảng 3.2 Đầu tư cho R&D số DN (triệu €) 39 Bảng 4.1 Các DN trả lời phiếu điều tra phân theo quy mô 43 Bảng 4.2 Tổ chức KH&CN TĐKT DN lớn, tính đến 10/2010 44 Bảng 4.3 Chức trách phận theo giai đoạn trình đổi 45 Bảng 4.4 Nguồn nhân lực 18 Viện, Trung tâm R&D thuộc DN lớn 46 Bảng 4.5 Những lý mà DN đầu tư cho hoạt động KH&CN 47 Bảng 4.6 Đầu tư số TĐKTNN cho KH&CN 48 Bảng 4.7 Cơ cấu nguồn thu tài (tr.đ.) đơn vị R&D DN 49 Bảng 4.8 Cơ cấu khoản chi tài (tr.đ.) đơn vị R&D DN 49 Bảng 4.9 Kết hoạt động trung bình tính cho 01 DN lớn 51 Bảng 4.10 Thực đề tài/dự án NCKH số đơn vị R&D điển hình 52 Bảng 4.11 Thực công tác đào tạo số đơn vị R&D điển hình 53 Bảng 4.12 Tóm tắt số hình thức hợp tác, liên kết hoạt động KH&CN 53 Bảng 4.13 Sự hài lòng DN mẹ đơn vị R&D trực thuộc 58 Bảng 4.14 Sự hài lòng đơn vị R&D trực thuộc DN mẹ 59 Bảng 4.15 Một số trở ngại/rào cản hoạt động KH&CN DN 60 Bảng 4.16 Kế hoạch tiến hành hoạt động KH&CN DN 61 Bảng 4.17 Tóm tắt biến mơ hình hồi quy 63 Bảng 4.18 Kết chạy mơ hình Probit 65 Bảng 4.19 Kết chạy mô hình Tobit 66 Bảng 5.1 Tình hình hỗ trợ kinh phí cho DN theo NĐ119 68 Bảng 5.2 Kinh phí hỗ trợ DN phân theo sở hữu DN 68 Bảng 5.3 Hỗ trợ nhà nước cho hoạt động KH&CN DN 74 Bảng 5.4 Tác động biện pháp đến với hoạt động KH&CN DN 99 Danh mục Hình Hình 1.1 Tỷ lệ chi cho R&D khu vực số nước Hình 1.2 Các bước phát triển lực công nghệ DN (Somchai, 6/2009) 13 Hình 1.3 Khung phân tích Đề tài 14 Hình 2.1 Sự khác DN lớn DNV&N phương diện R&D 19 Hình 2.2 Hoạt động S&T theo quan niệm UNESCO 20 Hình 2.3 Mơ hình đổi chuỗi liên kết (Kline Rosenberg) 21 Hình 3.1 Mơ hình tổ chức R&D kiểu tập trung 38 Hình 3.2 Mơ hình tổ chức R&D kiểu phi tập trung 38 Hình 3.3 Mơ hình tổ chức R&D kiểu kết hợp 38 Hình 3.4 Mơ hình tổ chức tồn hệ thống R&D DN lớn 39 Hình 4.1 Mơ tả đối tượng điều tra 42 Hình 4.2 Tổng quan số đánh giá KH&CN 46 Hình 4.3 Trình độ cơng nghệ dự kiến DN 50 Hình 4.4 Nguồn gốc hình thành đề tài/dự án R&D DN 58 Hình 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới R&D DN (HVT, 2007) 62 Hình 5.1 Các mốc liên quan đến chuyển đổi tổ chức KH&CN VN (1986-nay) 80 Danh mục Hộp Hộp 3.1 Các hình thức khuyến khích thuế cho DN đầu tư R&D số nước 29 Hộp 5.1 Minh họa quan điểm hình thành Quỹ KH&CN DN 73 Hộp 5.2 Tóm tắt số sách ưu đãi thuế cho hoạt động KH&CN 75 Hộp 5.3 Một số thành cơng điển hình liên kết KH&CN-SX 85 Hộp 5.4 Một số điển hình hợp tác trường-DN nội dung đào tạo 88 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO CĐ/ĐH cao đẳng, đại học CGCN chuyển giao công nghệ CNC công nghệ cao CNH-HĐH cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐMCN đổi công nghệ DN doanh nghiệp DN KH&CN doanh nghiệp khoa học công nghệ DNV&N doanh nghiệp vừa nhỏ GD&ĐT giáo dục đào tạo KH&CN khoa học công nghệ KT-XH kinh tế - xã hội R&D nghiên cứu triển khai NĐ Nghị định NSNN ngân sách nhà nước SHTT sở hữu trí tuệ SX-KD sản xuất – kinh doanh TĐKT tập đoàn kinh tế MỞ ĐẦU Trong báo cáo nghiên cứu số cạnh tranh toàn cầu (GCI) năm 2008/9 133 quốc gia/vùng lãnh thổ giới cho thấy mức độ cạnh tranh Việt Nam năm 2008/9 mức trung bình (xếp hạng 70/133) Khi xem xét đến nhân tố đổi mới1 Việt Nam tranh không sáng sủa Năm 2008, Việt Nam xếp thứ 71 (3,59 điểm) thấp nhiều so với Singapore (thứ 11 5,16 điểm), Malaysia (thứ 23 4,63 điểm), Indonesia (thứ 45 3,98 điểm), Thái Lan (thứ 46 3,91 điểm), Philippines (thứ 67 3,65 điểm) Vậy câu hỏi đặt DN Việt Nam lại khả cạnh tranh vậy? Để cải thiện khả cạnh tranh mình, DN có kế hoạch hành động khác như: đầu tư đổi công nghệ, cải tiến thiết kế, kiểm soát chất lượng, tiến hành hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) DN hợp đồng R&D với tổ chức bên ngoài, v.v Trong hoạt động DN hoạt động R&D xem hoạt động đem lại lợi ích cho DN từ nhiều khía cạnh: giúp DN đưa thị trường sản phẩm/dịch vụ có chất lượng, thúc đẩy lực cơng nghệ DN, hấp thụ đồng hố cơng nghệ nhập, đổi cơng nghệ có, v.v Tuy nhiên, việc DN tiến hành hoạt động R&D phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố bên DN (như quy mô DN, nguồn lực định hướng DN, v.v ) yếu tố bên ngồi DN (chủ yếu mơi trường chế sách hỗ trợ, v.v ) Gần đây, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu liên quan nhiều đến vấn đề này, đặc biệt yếu tố ảnh hưởng đến ĐMCN DNV&N Tuy nhiên, tranh tổng thể yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động KH&CN mức độ đầu tư DN (đặc biệt DN lớn) KH&CN chưa xem xét phân tích cách sâu sắc mờ nhạt tài liệu Xét theo giác độ đó, vấn đề nghiên cứu sách phát triển loại hình tổ chức hoạt động KH&CN TĐKT DN lớn Việt Nam cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm cung cấp luận khoa học thực tiễn cho việc đề xuất sách phát triển loại hình tổ chức hoạt động KH&CN TĐKT DN lớn Việt Nam Đề tài thực chủ nhiệm đề tài Hoàng Văn Tuyên với cộng tác số NCV Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, số cán Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Nội vụ, Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh số cán khác Các tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Bộ Khoa học Công nghệ hỗ trợ kinh phí cho chúng tơi hồn thành Đề tài Lời cảm ơn tập thể tác giả xin gửi tới DN, TĐKT, TCT số đơn vị R&D trực thuộc DN địa bàn Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh lân cận dành nhiều thời gian cung cấp cho nhiều số liệu, tư liệu (thông qua bảng hỏi) ý tưởng bổ ích (thơng qua tọa đàm, trao đổi ý kiến) q trình thực Đề tài Sẽ thiếu sót không nhắc đến giúp đỡ TS Joseph Yoon (Bộ công nghiệp Australia) Các nhân tố đổi số thứ 12 GCI, biến nhân tố đổi gồm: lực đổi mới, chất lượng Viện nghiên cứu, chi phí cho R&D từ khu vực DN, hợp tác viện-trường, sách Chính phủ sản phẩm tiên tiến, lực đội ngũ kỹ sư nhà khoa học, số lượng pa-tăng áp dụng, bảo hộ SHTT cung cấp nhiều tư liệu sách khuyến khích sở thuế cho DN hoạt động KH&CN số nước, giúp đỡ chân thành Bà Đinh Hịa Bình (Tổng cục thống kê), Bà Hồng Thị Bình, Bà Phạm Mai Anh số cán khác Viện Chiến lược Chính sách KH&CN chúng tơi tham gia khảo sát thực địa nhiều cơng việc hành cho việc triển khai Đề tài Lời cảm ơn cuối Chủ nhiệm Đề tài xin dành cho vợ có nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ tinh thần suốt trình thực Đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng chắn Đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả xin hoan nghênh trân trọng ý kiến góp ý, bổ sung cho sản phẩm Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Chủ nhiệm Đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN, BỐI CẢNH VÀ NHỮNG VẦN ĐỀ ĐẶT RA 1.1 Tổng quan nghiên cứu có Việt Nam Thời gian qua, Việt Nam có số nghiên cứu thực chủ đề nhiều có liên quan đến hoạt động KH&CN DN, chủ yếu nghiên cứu ĐMCN DN Phần tổng quan số nghiên cứu qua kết luận rút từ nghiên cứu đó, từ làm nảy sinh luận điểm, gợi suy cho nghiên cứu Đề tài 1.1.1 Tổng quan chung Trong khuốn khổ Chương trình 98A “Đồng hố chế đổi quản lý KH&CN năm 1985-1990”, đề tài 98A-02-05 hồn thiện chế kích thích đổi kỹ thuật biện pháp quản lý sản xuất (Vũ Cao Đàm, 1989) có nghiên cứu bổ ích vấn đề Nghiên cứu đề cập tồn diện đến nhiều vấn đề liên quan đến sách tài cho KH&CN sách giá, khấu hao, tạo vốn, lợi nhuận, tiền lương tiền thưởng Một dự án nghiên cứu liên quan đến hoạt động ĐMCN DN Dự án điều tra lực công nghệ số ngành kinh tế NISTPASS thực năm 1996 1997 Kết dự án cho thấy mức độ ảnh hưởng yếu tố tới ĐMCN (theo thang điểm 5) sau: (i) yếu tố bên DN: thiếu nhân lực có đủ trình độ chun mơn (2,5 điểm); thiếu hội hợp tác với tổ chức KH&CN bên (2,7 điểm); tư tưởng bảo thủ, sợ đổi DN (1,5 điểm) (ii) yếu tố khác: thiếu nguồn tài trợ thích hợp (3,9 điểm); mơi trường luật pháp không thuận lợi (2,5 điểm); chế độ thuế khơng khích lệ đổi (3,4 điểm) Như yếu tố ảnh hưởng thấy yếu tố mơi trường sách ảnh hưởng nhiều đến hoạt động ĐMCN DN, đặc biệt vấn đề tài thuế hội hợp tác DN với tổ chức nghiên cứu Trong số nghiên cứu sâu biện pháp sách cụ thể hoạt động KH&CN phải kể đến nghiên cứu như: Hoàng Trọng Cư, Nguyễn Lan Anh, Nguyễn Minh Hạnh số người khác (1999) “Nghiên cứu vấn đề thuế hoạt động KH&CN” Các tác giả đánh giá cách đầy đủ sắc thuế thể văn pháp quy có liên quan đến hoạt động KH&CN, bao gồm nghiên cứu-triển khai, dịch vụ KH&CN ĐMCN Kết đề tài cho thấy bên cạnh tác động tích cực, văn thuế bộc lộ số điểm khơng phù hợp Ngồi số văn cịn cho thấy có phân biệt đối xử loại hình DN (quy mơ, sở hữu) khác nhau, tạo mơi trường cạnh tranh khơng bình đẳng Một số nghiên cứu đề cập đến tín dụng cho hoạt động KH&CN (Nguyễn Thanh Tùng, 1999; Vũ Cao Đàm, 2003) cho thấy tín dụng hoạt động KH&CN không phát huy hiệu khác chất hoạt động ngân hàng hoạt động KH&CN Vấn đề dịch vụ KH&CN hỗ trợ cho DN, tác giả Nguyễn Minh Nga (2003) nhận định có hệ thống tổ chức tư vấn KH&CN lớn lại chưa có nhiều tổ chức tư vấn chuyên nghiệp để cung cấp dịch vụ theo yêu cầu khách hàng; lực lượng cán tư vấn KH&CN thiếu kiến thức kinh nghiệm; thị trường tư vấn chưa thiết lập, cạnh tranh khơng lành mạnh; sách nhà nước nhiều bất cập chưa đồng Vấn đề nhân lực (đào tạo, tuyển dụng đãi ngộ) KH&CN nói chung R&D nói riêng đề cập số nghiên cứu (Trần Xn Định, 1991-1995; Ngơ Q Việt, 1998; Trần Chí Đức, 1999, 2000; Nguyễn Thị Anh Thu, 2000, 2005; Hoàng Xuân Long, 2004 số nghiên cứu khác) Những nghiên cứu đưa đề xuất nhằm hoàn thiện thay đổi sách phát triển nguồn nhân lực KH&CN nói chung tất nhiên kể hoạt động KH&CN DN Việt Nam Trong nghiên cứu Nguyễn Hồng Việt (2001) số giải pháp khuyến khích DNV&N ĐMCN theo hướng thân mơi trường đề cập đến số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ĐMCN DNV&N gồm: (i) yếu tố bên DN (yếu tố kỹ thuật, yếu tố người, yếu tố quản lý tổ chức, yếu tố thơng tin khả tài chính); (ii) yếu tố bên ngồi DN thị trường, mơi trường kinh doanh, sách quyền cộng đồng Ngồi sách liên quan đến mơi trường, sách liên quan đến thị trường, dịch vụ hỗ trợ biện pháp cần thiết để kết nối hiệu yếu tố bên bên ngồi cho đổi DN Ngồi cịn ưu đãi thuế, tín dụng biện pháp khuyến khích DN ĐMCN Nghiên cứu Trần Ngọc Ca (2000) “Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động ĐMCN R&D sở sản xuất Việt Nam” đề cập mảng sách (tài nhân lực) ảnh hưởng đến ĐMCN DN Các kết nghiên cứu ra: - Về sách tài chính, bên cạnh điểm tích cực sách cho thấy có chưa phù hợp mơi trường sách với nhu cầu hoạt động ĐMCN DN; - Về sách nhân lực: thứ sách giáo dục đào tạo nhân lực, có thay đổi nhằm đáp ứng nhu cầu tình hình có đóng góp đáng kể cịn bộc lộ nhiều điểm hạn chế cấu đào tạo, trình độ ngành nghề đào tạo chất lượng đào tạo thấp; thứ hai sách tuyển dụng di chuyển lao động, vấn đề biên chế cứng tổ chức kinh tế tạo tình trạng cân đối tương quan tỷ lệ lao động, phương thức quản lý cũ tạo tình trạng sử dụng khơng hợp lý lao động KH&CN; thứ ba sách tiền cơng, tiền lương: lực lượng cán có kỹ thuật cao chưa nhận hỗ trợ sách này, mức lương khơng thấp mà cịn mang nặng tính bình qn, bất lợi cho lực lượng lao động có trình độ chun mơn, lao động cơng nghệ nghiên cứu-triển khai; - Có nhiều văn xây dựng thúc đẩy DN hoạt động ĐMCN, lại không DN biết đến sử dụng (số DN đến văn 28-100% với đa phần 50% tuỳ theo sách); - Sự thiếu vắng thể chế hỗ trợ quan trung gian, quan tư vấn, hình thức tạo liên kết DN trường đại học, viện nghiên cứu DN với Nghiên cứu Nguyễn Võ Hưng (2005) “Nghiên cứu chế sách KH&CN khuyến khích ĐMCN DNV&N có vốn nhà nước” tập trung vào phân tích sách điều chỉnh hoạt động KH&CN ảnh hưởng tới hoạt động đổi DNV&N nói chung hành vi đổi DNV&N thuộc loại hình sở hữu khác Nghiên cứu tập trung vào nhóm vấn đề hỗ trợ ĐMCN cho DNV&N là: (i) tạo/hoàn thiện/làm chủ công nghệ phù hợp với DNV&N; (ii) thúc đẩy CGCN cho DNV&N; (iii) trợ giúp kỹ thuật cho DNV&N q trình đổi mới; (iv) hỗ trợ tài cho DNV&N thực đổi Kết nghiên cứu đề tài thiếu sách theo tư linh hoạt, cịn nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ cho DNV&N ĐMCN Hạn chế chung lớn sách phần lớn chưa thực Nguyên nhân tình trạng thứ nhất, nhiều sách cịn tham vọng, lực thực sách (bao gồm khả tài chính) nhiều bộ, ngành, địa phương chưa cho phép thực tốt sách Thứ hai, xung đột sách, dẫn đến việc sách bị giảm hiệu lực, chí vơ hiệu hố Thứ ba cơng tác phổ biến sách cịn chưa tốt khiến nhiều sách tiến khơng phổ biến nên làm giảm hiệu lực Một kết nghiên cứu tác giả nhấn mạnh “bất bình đẳng” doanh nhiệp nhà nước (DNNN) DNV&N lĩnh vực nói chung lĩnh vực KH&CN nói riêng Theo tác giả DNNN Việt Nam nhận nhiều ưu DN thuộc thành phần kinh tế khác số nội dung lại gặp khó khăn số nội dung khác Cũng từ nhận định tác giả cho nhà nước khơng nên có chế sách KH&CN khuyến khích ĐMCN riêng cho DNV&N có vốn nhà nước mà phải nhắm tới loại hình DN, kể DN có vốn đầu tư nước Về vấn đề mối quan hệ loại hình DN hoạt động KH&CN loại hình DN khác có số tác giả khác đề cập đến Những biểu thực tế khác hoạt động KH&CN DNNN DN nhà nước (DNNNN) tác giả Hoàng Xuân Long (2002) liệt kê như: Số hợp đồng KH&CN với viện/trường DNNNN thấp nhiều so với DNNN; Số đề tài nghiên cứu hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN) DNNN lớn nhiều so với DNNNN; Việc thu hút lao động có trình độ KH&CN vào DNNN khó khăn DNNNN Sau phân tích đặc điểm DN ngồi quốc doanh, khó khăn vướng mắc DN trình phát triển KH&CN (vốn, lực cơng nghệ, kỹ thuật, trình độ lao động quản lý, thiếu thông tin kiến thức, v.v ), tác giả Lê Nguyên Lương (2006) đưa nhóm giải pháp sách thúc đẩy DN phát triển KH&CN Nhóm giải pháp gồm: Xác định nhiệm vụ KH&CN; Ứng dụng kết KH&CN; Hỗ trợ dịch vụ KH&CN; Đào tạo nguồn nhân lực KH&CN; Các ưu đãi thuế khóa Đã có số nghiên cứu vấn đề liên kết, liên doanh khu vực nghiên cứu, đào tạo khu vực DN (Nguyễn Văn Học, 1998; Hoàng Xuân Long, 1999; Nguyễn Thanh Thịnh; Nguyễn Việt Hoà, 2004 số người khác) Các nghiên cứu nhận định mối quan hệ khu vực nghiên cứu đào tạo với khu vực DN yếu Nguyên nhân vấn đề 10 giao tiến kỹ thuật; Phần lại đưa vào quỹ sở quỹ tập chung Bộ theo chế độ hành (ii) Nếu tiến kỹ thuật chuyển giao cho sở sản xuất, kinh doanh theo hợp đồng việc phân chia lợi nhuận theo cam kết hợp đồng (iii) Khoản thu nhập quan nghiên cứu khoa học theo điểm đây, phân chia sau: 20% nộp vào ngân sách Nhà nước; 20% nộp vào quỹ phát triển khoa học kỹ thuật sở; 60% dành cho quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi sở (trong quỹ khen thưởng chiếm khoảng 2/3) Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 Chính phủ Quy đinh chi tiết thi hành số điều Luật KH&CN quy định “Lợi nhuận thu chuyển nhượng, chuyển giao kết nghiên cứu phát triển phân chia cho nhà khoa học tạo kết quả, cho chủ sở hữu kết quả, cho tổ chức KH&CN nhà khoa học cho người môi giới Tỷ lệ phân chia thoả thuận hợp đồng KH&CN bên Trong trường hợp công nghệ tạo sử dụng NSNN tác giả nhận tối đa 30% giá toán CGCN; tác giả tập thể tổ chức áp dụng thành công kết KH&CN bên sử dụng kết KH&CN thưởng giá trị tối đa 30% thu nhập tăng thêm sau thuế thời hạn 03 năm” (Điều 33, khoản 3) Luật SHTT (29/11/2005) quy định tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cấp văn bảo hộ tạo NSNN hưởng mức thù lao tối thiểu mà chủ sở hữu phải trả cho tác giả (Điều 135.2): (i) 10% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí; (ii) 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu nhận lần nhận tiền toán chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Luật CGCN (29/11/2006) quy định tỷ lệ phân chia thu nhập từ hoạt động CGCN tạo NSNN sau (Điều 42.2&3): (i) Tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cấp văn bảo hộ hưởng mức thù lao theo quy định Luật SHTT; (ii) Trường hợp tập thể, cá nhân tạo cơng nghệ khơng cấp văn bảo hộ tổ chức chủ trì nghiên cứu phát triển cơng nghệ giao quyền chủ sở hữu công nghệ tạo NSNN với nguyên tắc: a) Tập thể, cá nhân tạo công nghệ hưởng tỷ lệ phần trăm giá bán sản phẩm công nghệ tạo thời hạn tối đa 10 năm, tổ chức chủ trì nghiên cứu phát triển cơng nghệ sử dụng cơng nghệ để sản xuất; b) Tập thể, cá nhân tạo công nghệ hưởng từ 20% đến 35% số tiền thu từ hợp đồng CGCN đó; (iii) Sau trả thù lao cho tập thể, cá nhân tạo công nghệ, chủ sở hữu công nghệ sử dụng 50% cho quỹ phúc lợi, khen thưởng Tổ chức, cá nhân quyền góp vốn cơng nghệ vào dự án đầu tư (Điều 43) Việc quy định khoản thu nhập gắn liền với hoạt động kiêm nhiệm, hợp đồng kinh tế, hoạt động chuyển giao kỹ thuật, hoạt động dịch vụ khoa học - kỹ thuật có ý nghĩa động lực thúc đẩy lao động KH&CN tham gia vào giải vấn đề sản xuất đời sống Điều thấy rõ Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu cho phép đơn vị KH&CN có quyền định phương án trả lương cho người lao động theo chất lượng hiệu công việc, không hạn chế tối đa người lao động 102 Chính sách ưu đãi khác, chung cho lao động KH&CN làm DN, quy định điều 129 Bộ luật Lao động (1994) “Người lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao có quyền nghỉ dài hạn khơng hưởng lương hưởng phần lương để nghiên cứu khoa học để học tập nâng cao trình độ mà giữ chỗ làm việc, theo thoả thuận với người sử dụng lao động” Đây điều kiện quan trọng mà lao động KH&CN tranh thủ để nâng cao trình độ tạo nhiều sản phẩm KH&CN Nhờ gắn liền có tác dụng thoả mãn lợi ích tập thể cá nhân, hoạt động ký kết hợp đồng KH&CN đẩy mạnh Ở số đơn vị R&D thuộc DN, tỷ lệ kinh phí thu từ hợp đồng chiếm phần đáng kể tổng kinh phí hoạt động đơn vị • Thành cơng + Lương cán KH&CN cải thiện với khoản thu nhập từ hợp đồng KH&CN bên ngồi, kiêm nhiệm phân chia lợi ích việc thương mại hóa tài sản trí tuệ, sản phẩm KH&CN + Các hình thức tuyển dụng có nhiều ưu điểm bật: lao động KH&CN di chuyển linh hoạt nhờ thực tuyển dụng theo hình thức hợp đồng, kiêm nhiệm; chất lượng lao động KH&CN DN có khả nâng cao, đặc biệt đối tượng có học vị tiến sĩ, thạc sĩ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc chuyên ngành đào tạo, phù hợp với nhu cầu tuyển dụng; đơn vị quyền chủ động tuyển dụng + Mặc dù không dạng văn quy định trực tiếp, quy định vơ hình chung tạo liên kết “mềm” cán KH&CN khu vực nghiên cứu, đào tạo DN, tạo di chuyển “tri thức” khu vực kinh tế, tạo nên mối quan hệ cá nhân với cá nhân, tổ chức với tổ chức Không có số liệu thức cho việc hợp tác trao đổi nhân lực giai đoạn này, nhiên, nhận thấy tác dụng rõ rệt mối liên kết Việt Nam • Hạn chế + Nhà nước “lúng túng” quy định “ưu đãi” thu nhập thêm cho NCV tạo cơng nghệ (có bảo hộ hay không bảo hộ) Theo quy định tỷ lệ phân chia thu nhập từ hoạt động CGCN tạo NSNN có chênh lệch quy định pháp luật SHTT CGCN Nếu quy định Luật SHTT (2005) quy định mức thù lao mà chủ sở hữu phải trả cho tác giả 10% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu 15% khoản tiền phí li-xăng thu từ lần chuyển giao quyền sử dụng (cấp li-xăng) cho tổ chức, cá nhân khác Luật CGCN (2006) lại quy định tác giả tạo công nghệ (không phải sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cấp văn bảo hộ) hưởng tối thiểu 20% tối đa 35% số tiền thu từ hợp đồng CGCN Rõ ràng hai mức khác (tối thiểu 10% 15% Luật SHTT khác với tối thiểu 20% Luật CGCN) + Chưa có hình thức khen thưởng cán cho hợp tác khu vực viện, trường DN (có thể hình thành chức giáo sư công nghiệp kinh nghiệm số nước) 103 Bảng 5.5 tóm tắt ý kiến DN điều tra tác động biện pháp nhà nước đến hoạt động KH&CN DN thời gian vừa qua Bảng 5.5 Tác động biện pháp đến với hoạt động KH&CN DN Biện pháp Mức độ tác động Chính sách tổ chức hệ thống quan KH&CN (chuyển đổi quan KH&CN) Hỗ trợ vốn nhà nước cho hoạt động KH&CN DN thông qua kênh Ưu đãi thuế khoản đầu tư vào KH&CN DN (lập quỹ KH&CN DN, v.v.) Ưu đãi tín dụng KH&CN DN Ưu đãi xuất/nhập máy móc, thiết bị vật tư phục vụ KH&CN DN Chính sách tuyển dụng lưu chuyển cán KH&CN Chính sách lương bổng đãi ngộ cán KH&CN Khuyến khích liên kết viện, trường DN nghiên cứu phát triển sản phẩm Chính sách đào tạo hỗ trợ kỹ thuật cho DN 10 Khuyến khích DN tham gia vào chương trình, dự án KH&CN nhà nước 10 Bảng cho thấy sách chuyển đổi hệ thống quan KH&CN; ưu đãi thuế khoản đầu tư vào KH&CN DN; ưu đãi tín dụng KH&CN DN; ưu đãi xuất/nhập máy móc, thiết bị vật tư phục vụ KH&CN DN; Đào tạo hỗ trợ kỹ thuật cho DN khuyến khích DN tham gia vào chương trình, dự án KH&CN nhà nước có tác động (dưới mức trung bình theo thang điểm 5) đến hoạt động KH&CN DN, đặc biệt sách ưu đãi thuế, tín dụng, xuất/nhập máy móc thiết bị phục vụ hoạt động KH&CN DN Một số sách tạo vốn, tuyển dụng cán bộ, lương/bổng đãi ngộ cán KH&CN có mức tác động rõ đến hoạt động KH&CN DN không nhiều (chỉ mức trung bình chút theo thang điểm 5) 104 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Trên sở nội dung từ chương đến chương 5, Chương đề xuất số biện pháp nhằm phát triển loại hình tổ chức hoạt động KH&CN DN lớn Việt Nam 6.1 Cơ sở cho khuyến nghị - Cần thống quan điểm tầm quan trọng hoạt động KH&CN DN (đặc biệt DN lớn) không thân DN mà cịn phát triển KT-XH nói chung KH&CN nói riêng Một đặc trưng quan trọng việc đầu tư cho R&D, làm cho khác với loại hình đầu tư khác, tạo sản phẩm mang tính chất tài sản cơng, nghĩa phục vụ cho khơng có cạnh tranh Theo số học giả, để phó mặc hoàn toàn hoạt động R&D cho khu vực tư nhân, khu vực khơng thể đáp ứng đủ mức đầu tư cần thiết, chủ yếu khơng sở hữu tồn lợi nhuận mà hoạt động R&D đem lại - Chính sách khuyến khích DN đầu tư cho KH&CN phải phù hợp với xu quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Chính sách khuyến khích DN đầu tư cho KH&CN phải phù hợp với đặc điểm hoạt động KH&CN DN Việt Nam - Cần phân biệt đối tượng DN thụ hưởng sách cụ thể để có chế khác (địa bàn, ngành nghề lĩnh vực, ) - Nhà nước cần quán sách KH&CN đưa ra29 (nhất quán Luật văn Luật) - Đối với sách phát triển KH&CN DN nói chung, Bộ KH&CN phối hợp với bộ/ngành liên quan đặc biệt Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư cần rà sốt cách tổng thể sách ưu đãi, khuyến khích DN phát triển KH&CN nhằm mặt tăng cường khả thực thi sách, mặt khác đề xuất, sửa đổi quy định không phù hợp, lược bỏ thủ tục hành phiền hà, ban hành hướng dẫn cụ thể, dễ áp dụng thực tế để việc ưu đãi cho DN tiến hành hoạt động R&D ĐMCN thực nhanh chóng - Trong q trình xây dựng sách, cần xây dựng chế phối hợp đối thoại quan soạn thảo sách, tổ chức KH&CN DN nhằm phát giải bất cập việc thực thi sách thực tiễn Biện pháp hội để quan quản lý quảng bá sách ưu đãi, khuyến khích tới DN Việc tiếp xúc thường xuyên với DN nhiều hình thức góp phần làm tăng tính linh hoạt sách, giảm bớt hành hóa quan hoạch định thực thi sách - Về phía DN Lãnh đạo DN lớn cần thấm nhuần tư tưởng “coi R&D DN động lực cho phát triển bền vững DN”, tư tưởng phải đôi với hành động (xem ý kiến 29 Đã phân tích thực trạng sách khơng thống chia sẻ tiền bán công nghệ Luật CGCN Luật SHTT; không quán gắn KH&CN với SX-KD (một số viện liên tục chuyển ra, chuyển vào DN: Viện da giày, viện sành sứ,…) 105 DN tầm quan trọng KH&CN Bảng 4.5 tình hình đầu tư DN Bảng 4.6) Đồng thời, DN cần theo đuổi ngành “chủ lực”, tránh việc đầu tư “tay trái”, xu hướng đầu tư “lấy ngắn nuôi dài” nhiều DN thời gian vừa qua30 Điều khiến số viện trực thuộc “không biết” đâu mũi nhọn DN để tập trung nghiên cứu 6.2 Các khuyến nghị cụ thể Khuyến nghị 1: Cơ chế quản lý KH&CN + Xem xét cải tiến quy trình xác định nhiệm vụ nghiên cứu cho năm Nghiên cứu, đề xuất sách (thí điểm) ưu đãi riêng cho DN triển khai thực đề tài, dự án KH&CN theo thời gian thực tế, không theo kỳ kế hoạch (các chương trình KC khơng cho phép bổ sung nhiệm vụ thực có nhu cầu, tỷ trọng DN đặt hàng thấp31) + Ưu tiên nhiệm vụ KH&CN có nơi cam kết ứng dụng, nhân rộng kết trình triển khai thực sau hoàn thành nhiệm vụ (DN cụ thể, sở SX-KD cụ thể) + Ưu tiên đề xuất nhiệm vụ KH&CN có tham gia sở GD&ĐT hay DN (càng nhiều sở tham gia ưu tiên) + Trong phần tổ chức, cá nhân tham gia đề tài, dự án cần phân biệt rõ hình thức tham gia để có thang điểm ưu tiên khác Các hình thức tham gia dạng: (i) cung cấp kết nghiên cứu; (ii) tiến hành nghiên cứu (DN chủ động nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu); (iii) Hỗ trợ kinh phí + Nhanh chóng thực chế khốn kinh phí số nội dung đề tài KH&CN, tạo điều kiện nâng cao thu nhập hợp pháp cho nhà khoa học NCV Đồng thời cải tiến hợp lý thủ tục toán + Đánh giá kết vào tham gia cá nhân tổ chức (số lượt người, hình thức tham gia, hình thức góp vốn,…) Khuyến nghị 2: Tài đầu tư cho KH&CN DN, DN hợp tác liên doanh, liên kết với sở KH&CN sở GD&ĐT Đây có lẽ vấn đề quan trọng sách khuyến khích DN đầu tư cho R&D nói riêng KH&CN nói chung Chính vậy, ngồi việc sử dụng tối đa biện pháp có, cần xây dựng biện pháp có tham gia chặt chẽ quan quản lý nhà nước tài DN + Khuyến khích DN tận dụng tối đa hỗ trợ nhà nước vốn cho hoạt động KH&CN (các chương trình KH&CN trọng điểm nhà nước; Quỹ phát triển KH&CN quốc gia số chương trình KT-KT, chương trình sản phẩm trọng điểm) Cần xem xét lại chủ trương thành lập Quỹ phát triển KH&CN DN 30 31 Theo nhận xét TS Ngô Quang Minh kỷ yếu Hội thảo “Tập đoàn kinh tế: lý luận thực tiễn”, 5/2009 Ý kiến của GS.TS Nguyễn Thúc Hải, chủ nhiệm KC.01/06-10 106 + Khuyến khích DN tận dụng triệt để nguồn vốn từ số chương trình, dự án KH&CN nhiệm vụ hợp tác KH&CN với nước ngồi + Rà sốt, sửa đổi số sách khuyến khích hoạt động KH&CN DN (đặc biệt NĐ119, Quỹ KH&CN DN) + Xây dựng chương trình tài trợ cho hợp tác nghiên cứu khu vực hàn lâm DN Bảo đảm nội dung, quy chế lựa chọn quy trình xét duyệt chương trình phải đến đối tượng có nhu cầu thực Phải đảm bảo tiêu chí, quy trình xét duyệt, lựa chọn DN hỗ trợ rõ ràng, cơng khai Tích cực sử dụng hệ thống thông tin điện tử, hiệp hội DN việc tuyên truyền triển khai thực chương trình + Bộ KH&CN Bộ Tài thí điểm xây dựng sách khuyến khích DN đầu tư cho R&D thông qua công cụ thuế (Tax credit, tax allowance, khuyến khích tăng bậc thang cho DN mà có tỷ lệ đầu tư cho R&D so với doanh thu tăng dần qua năm) Đây sách mà hầu áp dụng, kể số nước khu vực Singapore, Malaysia, Thái Lan Philippines + Bộ KH&CN Bộ Kế hoạch Đầu tư xem xét, bổ sung ưu đãi cho DN FDI hình thành trung tâm R&D DN Việt Nam (tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc, Brasil Ấn Độ việc thu hút trung tâm R&D tập đoàn đa/xuyên quốc gia) + Xem xét phương thức hỗ trợ DN sau DN tiến hành hoạt động R&D dựa sở kết sản phẩm KH&CN DN thực hiện, phối hợp thực (thay phương thức truyền thống sở thuyết minh đề tài/dự án duyệt) + Cho vay ưu đãi để nhập công nghệ nguồn, CNC nước chưa sản xuất (thông qua mua pa-tăng, li-xăng,…) thuộc lĩnh vực ưu tiên, thuê chuyên gia tư vấn nước việc nhập, CGCN nước + Hỗ trợ DN tiếp nhận công nghệ nước thông qua hỗ trợ phần cho DN mua quyền, trả phí CGCN, thuê chuyên gia nước, đào tạo nâng cao trình độ cơng nghệ + Khuyến khích DN liên doanh, góp vốn với tổ chức KH&CN thành lập DN + Xây dựng danh mục dự án ưu tiên kêu gọi ODA, có danh mục dự án liên quan tới hỗ trợ ODA CGCN, hỗ trợ DN đầu tư vào R&D ĐMCN + Nâng cao nhận thức thông cảm quan tài chính, thuế hoạt động R&D ĐMCN DN coi hoạt động mục tiêu chung toàn xã hội khơng phải coi hoạt động riêng thân DN + Để khuyến khích hợp tác Trường, Viện nghiên cứu DN cần đưa sách chia sẻ lợi ích, thuế thích hợp doanh thu từ việc bán kết nghiên cứu Trường, Viện nghiên cứu cho DN, hoạt động tư vấn CGCN, đào tạo số hoạt động khác 107 Khuyến nghị 3: Phát triển nguồn nhân lực KH&CN phục vụ DN i) Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực KH&CN Nhanh chóng tạo lập thị trường lao động KH&CN Đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại để thu hút khai thác có hiệu tiềm đội ngũ cán KH&CN phục vụ DN Thực chế độ ưu đãi vật chất tinh thần cho nhà khoa học, cán nghiên cứu đầu ngành DN, tài Dần dần bảo đảm thực thi nguyên tắc thu nhập cán KH&CN gắn với hiệu lao động Có chế sử dụng người có học vị sau đại học có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ xuất sắc phục vụ DN Hợp tác quốc tế giúp nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực KH&CN cho DN Tạo dựng môi trường KT-XH thuận lợi cho phát triển mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực KH&CN, đào tạo sau đại học, v.v… Đa dạng hố loại hình hợp tác đào tạo quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thể DN khác ii) Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DN Sự hạn chế ban lãnh đạo nhiều DN yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động KH&CN DN Chính cần có chế để phát triển hay mở lớp bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ vai trò tầm quan trọng hoạt động KH&CN ĐMCN DN bối cảnh Có sách khuyến khích tạo lập mối quan hệ chặt chẽ trường với DN Việc đào tạo nghề không tiến nhành trường dạy nghề chuyên biệt mà cần thực với phối hợp nhà trường DN, đào tạo trường nghề với đào tạo nơi SX-KD Quy hoạch hệ thống đào tạo nghề DN Các trường trung tâm liên kết với DN thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ công nghệ lẫn nâng cao tay nghề theo tiêu chuẩn nghề nghiệp DN nhà nước ban hành, cập nhật kiến thức, kỹ kinh nghiệm nghề nghiệp cho đội ngũ cán làm việc để họ trở thành cán kỹ thuật đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng DN Khuyến khích, tạo điều kiện để DN liên kết, thuê chuyên gia KH&CN nước tới làm việc, phục vụ cho hoạt động nghiên cứu triển khai hay xử lý vấn đề ĐMCN DN iii) Tăng cường lưu chuyển cán sở KH&CN với GD&ĐT DN Xây dựng chế lưu chuyển cán KH&CN sở KH&CN, GD&ĐT DN (ngay từ khâu tuyển dụng, phương thức làm việc,…): lao động KH&CN lưu chuyển linh hoạt nhờ thực tuyển dụng theo hình thức hợp đồng làm việc; chất lượng lao động KH&CN lấy vào có khả nâng cao nhờ việc tuyển dụng thông qua thi tuyển hoạc xét tuyển, ý ưu tiên tuyển dụng đối tượng người có học vị sinh viên tốt nghiệp 108 loại giỏi chuyên ngành đào tạo, phù hợp với nhu cầu tuyển dụng; đơn vị quyền chủ động tuyển dụng Có chế phù hợp nhằm thúc đẩy cán KH&CN (kể cán R&D DN) tham gia giảng dạy sở GD&ĐT ngược lại thúc đẩy cán giảng dạy sinh viên sở GD&ĐT tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học DN Xây dựng chế khuyến khích cán KH&CN làm việc Viện nghiên cứu, trường dạy nghề, trường cao đẳng đại học tham gia số hoạt động với DN tổ chức môi giới công nghệ nhằm tăng cường lực lượng KH&CN cho tổ chức Nghiên cứu, đề xuất sách cụ thể cán KH&CN hoạt động kiêm nhiệm DN Cụ thể, cán KH&CN mời kiêm nhiệm thêm công tác trường, DN quan khác theo hình thức như: kiêm nhiệm chức vụ lãnh đạo chuyên môn khoa học kỹ thuật sở đào tạo, quản lý khoa học kỹ thuật SX-KD; làm nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ đào tạo, nghiên cứu, quản lý khoa học kỹ thuật SX-KD iv) Tôn vinh tập thể cá nhân: Có hình thức khen thưởng cập thể cá nhân có thành tích: - Hình thành danh hiệu cho cá nhân tập thể DN có hoạt động KH&CN, ĐMCN tốt đem lại nhiều lợi nhuận, thu hút nhiều lao động (giáo sư công nghiệp) - Triển khai chương trình, đề tài, dự án KH&CN Hội đồng nghiệm thu xếp loại xuất sắc, khả thi áp dụng thực tế DN - Giải vấn đề khoa học kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế cao cho DN - Đóng góp xuất sắc công tác quản lý hoạt động R&D, quản lý chất lượng đổi công nghệ DN - Thực chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ có liên kết tham gia nhiều tổ chức KH&CN, sở GD&ĐT, DN mang lại kết tốt Khuyến nghị 4: Phát triển “thể chế” KH&CN hỗ trợ DN i) Thông tin KH&CN - Tăng cường quản lý Nhà nước nguồn tin KH&CN (nguồn tin KH&CN ngồi nước, thơng tin, tư liệu kết nhiệm vụ KH&CN chương trình, đề tài, đề án, dự án nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ có sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà nước) - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho phát triển hoạt động thơng tin KH&CN, khuyến khích phát triển dịch vụ thơng tin KH&CN, tạo lập thị trường thông tin KH&CN, đáp ứng nhu cầu tìm tin DN - Phấn đấu xây dựng trang thông tin mạng điện tử (website) cơng nghệ, sách khuyến khích hoạt động KH&CN ĐMCN DN 109 - Ngoài việc xây dựng trang thông tin mạng cần phát triển loại hình tổ chức chun cung cấp thơng tin liên quan đến hoạt động KH&CN ĐMCN cho DN ii) Tư vấn, môi giới hỗ trợ kỹ thuật - Tăng cường nhận thức DN vai trò tư vấn KH&CN với tư cách dịch vụ cung cấp kiến thức KH&CN, cầu nối nơi có thành tựu KH&CN nơi áp dụng thành tựu KH&CN - Đa dạng hố loại hình tư vấn KH&CN để tạo mơi trường tư vấn KH&CN có chia sẻ thông tin, cạnh tranh lành mạnh - Phát triển mạng lưới khuyến cơng với tham gia tích cực hiệp hội DN, nhằm cung cấp thông tin, dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật cụ thể; tổng kết phổ biến học kinh nghiệm, cách làm tốt ứng dụng KH&CN DN, phát đề xuất giải pháp khắc phục cho DN iii) CGCN, SHTT phát triển thương hiệu + Nhanh chóng hình thành quan dịch vụ tư vấn, định giá công nghệ, CGCN + Quy định cụ thể hợp đồng KH&CN, SHTT, xử lý vi phạm kết nghiên cứu, đặc biệt kết nghiên cứu DN đầu tư tiến hành tham gia với đơn vị KH&CN GD&ĐT iv) Hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa SX-KD + Tăng cường nhận thức đắn thực hành tốt công tác quản lý tri thức, quản lý công nghệ cho DN để phát huy, xác định, bảo hộ khai thác sáng tạo DN + Xây dựng hệ thống hỗ trợ việc phát huy, xác định, bảo hộ khai thác sáng tạo DN; khuyến khích DN xây dựng tuân thủ hệ thống quản lý chất lượng quản lý công nghệ tiên tiến Khuyến nghị 5: Phát triển hình thức liên kết đa dạng KH&CN-GD&ĐT-DN + Khuyến khích DN hợp tác hoạt động KH&CN GD&ĐT với tổ chức quan nghiên cứu khoa học và/hoặc trường đại học, cao đẳng, DN tổ chức khác DN hợp tác hoạt động KH&CN, GD&ĐT nhằm nâng cao trình độ, tiếp cận với bí kỹ thuật tốt hơn, bổ sung kỹ cịn thiếu, tiếp cận với cơng nghệ, máy móc thiết bị nhằm phát triển sản phẩm công nghệ Đôi việc hợp tác với tổ chức tiếng cịn nhằm mục đích nâng cao uy tín DN + Phát triển hình thức liên kết đa dạng bao gồm biện pháp cứng (hình thành tổ chức) hay biện pháp mềm (cơ chế, sách, khuyến khích) + Khuyến khích Viện nghiên cứu, trường cao đẳng đại học hình thành nhóm nghiên cứu linh hoạt có tham gia bên (KH&CN, GD&ĐT DN) việc thực vấn đề nghiên cứu 110 Khuyến nghị 6: Đổi chương trình đào tạo sở GD&ĐT32 Cần phải có nhận thức đầy đủ phạm vi nội dung đổi chương trình đào tạo sở GD&ĐT; phải đổi cách đồng từ giáo trình, tài liệu giảng dạy đến phương pháp giảng dạy đánh giá kết học tập Mục đích nhằm kịp thời khắc phục hạn chế, khiếm khuyết việc cung cấp lực lượng lao động cho tồn xã hội, có DN Về tài liệu giảng dạy, cần tiếp tục hồn thiện giáo trình môn học hai mặt nội dung cách trình bày vấn đề mơn học - Thứ nhất, nội dung môn học phải định kỳ cập nhật để phản ánh cách kịp thời thực tiễn sinh động ngành học - Thứ hai, cần xác định cách hài hòa mức độ liều lượng vấn đề lý luận thực tiễn môn học Về phương pháp giảng dạy, cần đưa minh chứng có thực diễn thực tế, vấn đề mà DN gặp phải Đồng thời có tập, luận cho sinh viên giải vấn đề thực tế Tăng cường hoạt động thực hành, thực tập cho sinh viên, học viên để họ vận dụng kiến thức lý thuyết vừa học trường vào thực tế nghiên cứu SX-KD DN Các chương trình, hàm lượng mơn học phải xuất phát từ đòi hỏi thực tế sinh động diễn Việt Nam DN Giảm môn học thời lượng môn học mang nặng tính lý thuyết, hình thức khơng cần thiết Đồng thời gia tăng thời lượng môn học có tính thực hành cao, có tính ứng dụng cụ thể (ví dụ mơn học ngoại ngữ, tin học, tinh thần kinh thương, phương pháp luận nghiên cứu khoa học,…) Bên cạnh cần áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến số trường đại học, cao đẳng dạy nghề nước phát triển vào hệ đào tạo kỹ sư, cử nhân, công nhân kỹ thuật bậc cao lĩnh vực DN 32 Quan điểm mở rộng tính tự chủ, linh hoạt sở đào tạo Bộ GD&ĐT tới là: Phần cứng học phần Bộ quy định chiếm khoảng 30% Như vậy, phần lớn nội dung Chương trình đào tạo sở đào tạo tự xây dựng 111 KẾT LUẬN Nhằm đạt mục đích tăng cường hoạt động KH&CN DN, khuyến khích DN thành lập đơn vị R&D, đầu tư cho R&D, Đề tài thực số nội dung nghiên cứu cần thiết (phân tích kinh nghiệm nước ngồi, phân tích sách tìm hiểu thực tế tình hình hoạt động KH&CN DN lớn Việt Nam nay), từ xây dựng nên số luận cho việc đề xuất khuyến nghị sách phát triển loại hình tổ chức hoạt động KH&CN tập đoàn kinh tế DN lớn Việt Nam Đề tài cố gắng làm rõ khái niệm hoạt động R&D, vai trò hoạt động DN cách tổ chức tiến hành hoạt động R&D DN Bên cạnh đề tài xem xét kinh nghiệm số quốc gia việc khuyến khích hoạt động R&D DN (đặc biệt sách khuyến khích thuế tạo mơi trường liên kết viện/trường-DN nước ngồi hình thành nên nhiều gợi suy cho đề tài việc đề xuất sách cho Việt Nam) Đồng thời, Đề tài sâu phân tích, xem xét tất khía cạnh sách KH&CN có ảnh hưởng tới hoạt động KH&CN DN thời gian qua (những thành công, hạn chế nguyên nhân cần khắc phục) Bên cạnh đó, nguồn lực chủ yếu Đề tài dành vào việc phân tích thực trạng tình hình hoạt động KH&CN DN lớn Việt Nam (phân tích định tính định lượng) để phần thấy tranh “hoạt động KH&CN DN lớn Việt Nam” Từ kinh nghiệm quốc tế, phân tích đánh giá tình hình Việt Nam (qua thực tế hoạt động sách hành), Đề tài đề xuất 06 nhóm khuyến nghị nhằm khuyến khích hoạt động KH&CN DN nói chung, DN lớn nói riêng thời gian tới./ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Thu Anh, 2007 Nghiên cứu đánh giá sách hỗ trợ tài cho hoạt động ĐMCN DN theo Nghị định 119 Báo cáo ĐT sở, NISTPASS-2007 Hoàng Trọng Cư, Nguyễn Lan Anh, Nguyễn Minh Hạnh số người khác, 1999 Nghiên cứu vấn đề thuế hoạt động KH&CN Báo cáo ĐT sở, NISTPASS-1999 Hoàng Văn Tun, 2006 Nghiên cứu q trình phát triển sách đổi (innovation policy) – kinh nghiệm quốc tế gợi suy cho Việt Nam, Báo cáo ĐT sở, NISTPASS2006 Hoàng Văn Tuyên, 2007 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động R&D DN, Báo cáo ĐT sở, NISTPASS-2007 Nguyễn Văn Học, 1998 Cải tiến chế quản lý quan R&D bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam, Báo cáo ĐT cấp bộ, NISTPASS, 1998 Nguyễn Văn Học, 2000 Nghiên cứu loại hình quan R&D phát triển công nghệ Việt Nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức quan R&D nhà nước, Báo cáo ĐT cấp bộ, NISTPASS, 2000 Hồng Xn Long, 2005 Nghiên cứu, phân tích số mơ hình liên kết viện nghiên cứu, trường đại học với DN để phát triển công nghệ mới, Báo cáo ĐT cấp bộ, NISTPASS-2005 Lê Xuân Bá, 2007 Chính sách huy động nguồn vốn đầu tư đổi công nghệ DN, CIEM-2007 Nguyễn Hồng Việt, 2001 Một số giải pháp khuyến khích DNV&N ĐMCN theo hướng thân môi trường Báo cáo ĐT sở, NISTPASS-2001 10 Nguyễn Thị Minh Nga, 2003 Nghiên cứu dịch vụ KH&CN Báo cáo ĐT sở, NISTPASS-2003 11 Nguyễn Thị Minh Nga, 2009 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc hình thành số sách di chuyển nhân lực KH&CN Viện nghiên cứu-trường đại học-doanh nghiệp KH&CN Việt Nam Báo cáo ĐT cấp bộ, NISTPASS-2009 12 Nguyễn Thanh Tùng, 1999 Nghiên cứu tín dụng cho hoạt động KH&CN Báo cáo ĐT sở, NISTPASS-1999 13 Nguyễn Việt Hoà, 2007 Nghiên cứu tác động chế, sách cơng đến việc khuyến khích DN đầu tư vào KH&CN, Báo cáo ĐT cấp bộ, NISTPASS-2007 14 Nguyễn Võ Hưng, 2005 Nghiên cứu chế sách KH&CN khuyến khích ĐMCN DNV&N có vốn nhà nước, Báo cáo ĐT cấp bộ, NISTPASS-2005 15 NISTPASS, 2004 Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho điều tra R&D – tài liệu hướng dẫn Frascati 2002 OECD NXb lao động, Hà nội 2004 113 16 NISTPASS, 2005 Khuyến nghị nguyên tắc đạo thu thập diễn giải số liệu ĐMCN – tài liệu hướng dẫn Oslo OECD NXb lao động, Hà nội 2005 17 Phạm Chí Trung, 2007 Đẩy mạnh R&D - yếu tố sống DN Việt Nam tiến trình hội nhập, Tạp chí hoạt động khoa học, Số 2/2007 18 Trần Ngọc Ca, 1999 Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động ĐMCN nghiên cứu triển khai sở sản xuất Việt Nam Báo cáo ĐT cấp bộ, NISTPASS-1999 19 Vũ Cao Đàm, 2003 Đối sách tài cho hoạt động KH&CN, Tài liệu trình bày hội thảo “đổi chế quản lý hoạt động KH&CN”, 2003 20 Bùi Thiên Sơn, 2007 Nghiên cứu sở lý luận kinh nghiệm quốc tế xác lập quan hệ công ty mẹ công ty tập đoàn kinh tế Báo cáo ĐT cấp bộ, Viện Khoa học tài chính-2007 21 Nguyễn Hồng Sơn, 2010 Luận khoa học cho việc phát triển ngành dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 Báo cáo ĐT cấp nhà nước, Trường ĐH kinh tế (ĐHQG Hà Nội), 2010 22 Bộ KH&CN, 2010 Kỷ yếu Hội nghị thực “Chiến lược phát triển KH&CN 2001-2010”, Nxb KHKT, Hà nội 2010 23 Đỗ Thị Hồi, 2003 Các giải pháp sách nâng cao hiệu hoạt động viện tổng công ty Luận văn Thạc sỹ sách KH&CN, NISTPASS, 2003 24 VCCI, 2009 Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2009 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010 25 Học viện tài chính, 2010, Cơ chế tạo lập Quỹ phát triển KH&CN DN, Hội thảo 9/2010 26 Kỷ yếu hội thảo “Tập đoàn kinh tế lý luận thực tiễn” Hà Nội 5/2009 (Nxb Chính trị quốc gia, CIEM, Thời báo kinh tế Việt Nam Công ty niên Việt Nam đồng tổ chức) 27 Các văn pháp qui sách KH&CN 28 Các báo tạp chí hoạt động KH&CN, tạp chí tia sáng bàn hoạt động KH&CN DN Tiếng Anh 29 Aggarwal, A 2000 Deregulation, technology imports and in-house R&D efforts: an analysis of the Indian experience Research Policy 30 Arora, A., Pammolli, F., William, B and Yoon, J 2004 Does in-house R&D increase bargaining power? Evidence from the Pharmaceutical Industry Carnegie Mellon University 31 Becker, W and Dietz, J R&D cooperation and innovation activities of firms-evidence for the German manufacturing industry 32 Bowonder, B and Richardson, P K 2000 Liberalization and the growth of business-led R&D: the case of India, R&D management 114 33 Deeds, D 2001 The role of R&D intensity, technical development and absorptive capacity in creating entrepreneurial wealth in high technology start-ups J Eng Technol Manage 34 Del Canto, J G and González, I S 1999 A resource-based analysis of the factors determining a firm’s R&D activities Research Policy 35 Gilmore, R Creating new industries by increasing business involvement in R&D Australian Institute for Commercialisation 36 Kumar, N and Saqib, M 1996 Firm size, opportunities for adaptation and in-house R&D activity in developing countries: the case of Indian manufacturing Research Policy 37 Ruane, F and Kearns, A 1997 To R&D or not to R&D, that is the Question”: A Firm Level Study of Employment Growth in the Irish Manufacturing Sector, 1986-95 38 Shefer, D and Frenkel, A 2005 R&D, firm size and innovation: an empirical analysis 39 Sikka, P 1998 Analysis of in-house R&D centres of innovative firms in India Research Policy 40 Smith, V., Broberg, A L and Overgaard, J 2000 Regional influence on R&D behaviour Evidence from Danish firms Univ of Copenhagen, Denmark 41 Smith, V., Madsen, E S., and Hansen, M D 2002 Do R&D investments affect export performance? Univ of Copenhagen, Denmark 42 Hair J.F., Anderson R.E., Tatham R.L and Black W.C (fifth edition) 2006 Multivariate data analysis Prentice Hall, USA 115 PHỤ LỤC TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH ITAP (industrial technology assisstance program) CỦA THÁI LAN Đổi cạnh tranh Chuyên gia nước Chun gia nước ngồi Tài Người tư vấn Thể chế Nhu cầu DN iTAP Công nghệ Thị trường Viện NC Trường ĐH Quản lý Cán Hình Mơ hình hoạt động ITAP Dịch vụ thơng tin Nghiên cứu khả thi Tọa đàm/ Hội thảo Xem xét vấn đề nhu cầu Tấn cơng não Đồng hóa cơng nghệ Cơ chế iTAP Nhu cầu từ công nghiệp Tiếp thu công nghệ Tư vấn sâu Tăng lien kết mạng lưới Tư vấn Xem xét chương trình hỗ trợ DN khác Hình Cơ chế ITAP 116 ... thử nghiệm mơ hình hồi qui Probit Tobit) số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động R&D DN lớn Việt Nam Chính sách ảnh hưởng đến hoạt động KH&CN phát triển loại hình tổ chức KH&CN DN Việt Nam phân tích... kết công ty lại tạo tiềm nghiên cứu khoa học to lớn DN lớn có ảnh hưởng lớn đến việc cung cấp, trao đổi thông tin kinh nghiệm quan trọng tổ chức nghiên cứu- triển khai, ứng dụng khoa học công nghệ. .. phát triển công nghệ STS - dịch vụ KH&CN, cung ứng dịch vụ KH&CN Ở cần làm rõ khái niệm ? ?phát triển công nghệ? ?? Phát triển công nghệ bao quát tất giai đoạn ? ?phát triển công nghệ sau D”, hoạt động

Ngày đăng: 26/05/2014, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan