Mô hình tập đoàn kinh tế hoạt động của tập đoàn dầu khí việt nam giai đoạn 2006 -2008 và xu hướng phát triển

96 836 1
Mô hình tập đoàn kinh tế hoạt động của tập đoàn dầu khí việt nam giai đoạn 2006 -2008 và xu hướng phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRNG I HC NGOI THNG KHOA KINH T V KINH DOANH QUC T CHUYấN NGNH KINH T I NGOI KHO LUN TT NGHIP ti: Mễ HèNH TP ON KINH T HOT NG CA TP ON DU KH VIT NAM GIAI ON 2006 2008 V XU HNG PHT TRIN H v tờn sinh viờn Lp Khoỏ Giỏo viờn hng dn : Đỗ Thị Thúy Hà : Trung 2 : 44 E : ThS. Phan Thị Thu Hiền H Ni, thỏng 5 nm 2009 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương 1: hình tập đoàn kinh tế 4 I. Cơ sở lý luận về hình thành phát triển hình tập đoàn kinh tế . 4 1. Khái niệm tập đoàn kinh tế 4 2. Tính tất yếu khách quan dẫn đến việc hình thành, phát triển tập đoàn kinh tế 6 2.1. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 6 2.2. Quy luật tích tụ, tập trung vốn sản phẩm 6 2.3. Quy luật cạnh tranh, liên kết tối đa hóa lợi nhuận 6 2.4. Quy luật khoa học công nghệ phát triển không ngừng 7 2.5. Xu thế toàn cầu hóa 7 3. Phân loại tập đoàn kinh tế 8 3.1 Căn cứ vào trình độ liên kết 8 3.1.1. Liên kết chặt chẽ 8 3.1.2. Liên kết lỏng lẻo 8 3.1.3. Liên kết hỗn hợp 9 3.2 Căn cứ vào hình thức biểu hiện tên gọi trong thực tiễn 9 3.2.1. Cartel 9 3.2.2. Syndicate 9 3.2.3. Trust 9 3.2.4. Cosortium 10 3.2.5. Conglomerate 10 3.2.6. Concern 11 3.2.7. Các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia 11 3.3. Căn cứ vào phạm vi liên kết 11 3.3.1. Liên kết các doanh nghiệp trong cùng một ngành nghề kinh doanh 11 3.3.2. Liên kết giữa các doanh nghiệp trong cùng dây chuyền công nghệ. 12 4. Đặc điểm tập đoàn kinh tế 13 4.1. Tập đoàn kinh tế có quy lớn về vốn, lao động, doanh thu phạm vi hoạt động 13 4.2. Các tập đoàn kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực 13 4.3. Các tập đoàn đa dạng về cơ cấu tổ chức, sở hữu 14 4.4. Tập đoàn là một tổ chức không có tư cách pháp nhân 14 5. Các hình cấu trúc liên kết tập đoàn kinh tế 15 5.1. hình cấu trúc công ty mẹ các thành viên có quan hệ phụ thuộc, hỗ trợ 15 5.2. hình cổ phần 17 6. Vai trò của tập đoàn kinh tế 17 6.1. Tăng sức mạnh kinh tế khả năng cạnh tranh 17 6.2. Huy động sử dụng các nguồn lực. 18 6.3. Là một giải pháp quan trọng trong việc chuyển giao công nghệ 18 6.4. Tập đoàn kinh tế là lực lượng chủ yếu trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 19 6.5. Tập đoàn kinh tế thúc đẩy nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ. 19 7. Ưu điểm, hạn chế xu hướng phát triển tập đoàn kinh tế giai đoạn hiện nay 20 7.1. Ưu thế 20 7.1.1. Chuyên môn hóa sản xuất 20 7.1.2. Tập trung nguồn lực khan hiếm, tạo điều kiện chiếm lĩnh, mở rộng thị trƣờng 21 7.1.3. Tăng khả năng cạnh tranh 21 7.1.4. Tạo thƣơng hiệu trong sản xuất, tiêu thụ 21 7.1.5. Liên kết dọc ngang của tập đoàn sẽ giảm bớt rủi ro trong biến động của thị trƣờng những thay đổi cơ cấu gây ra 21 7.2. Hạn chế 22 7.2.1 Vì quy lớn nên không linh hoạt thích ứng nhanh với biến động kinh tế 22 7.2.2. Độc quyền các tập đoàn dẫn đến việc chèn ép các doanh nghiệp nhỏ 22 7.3. Xu hướng 22 7.3.1. Sáp nhập 22 7.3.2. Cơ cấu lại tập đoàn 23 Chương 2: Hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 xu hướng phát triển 24 I. Quá trình hình thành tập đoàn kinh tếViệt Nam 24 1. Quan điểm của Đảng trong việc hình thành phát triển tập đoàn kinh tế 24 2. Sự chuyển đổi từ hình tổng công ty sang hình tập đoàn kinh tếViệt Nam 25 3. Khác biệt giữa tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước 28 II. Giới thiệu về tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 30 1. Lịch sử hình thành 30 2. Vai trò của ngành Dầu khí đối với phát triển kinh tế - xã hội 32 3. Đặc trưng cơ bản của ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam 34 4. hình tổ chức Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 35 5. Những thay đổi cơ bản của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam khi chuyển từ hình Tổng công ty sang hình tập đoàn 39 5.1. Thay đổi về tình hình tổ chức hoạt động 39 5.2. Điểm tiến bộ từ hình tập đoàn kinh tế mang lại so với hình tổng công ty 40 5.3. Khó khăn vướng mắc trong quá trình chuyển đổi 42 III. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam 44 1. Tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 44 1.1. Kế hoạch đề ra 44 1.2. Tình hình triển khai kế hoạch 5 năm 2006-2010 45 1.2.1. Thuận lợi khó khăn 45 1.2.2. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu 2006-2008 47 IV. Đánh giá về hoạt động của tập đoàn Dầu khí những năm đầu mới thành lập (2007 – 2008) 52 1. Thành tích 52 1.1. Tập đoàn thực hiện được chỉ tiêu, kế hoạch đề ra 52 1.2. Tập đoàn có tác động tích cực đến kinh tế - xã hội của đất nước . 56 1.3. Khoa học công nghệ 56 1.4. Đào tạo nguồn nhân lực 57 2. Một số tồn tại nguyên nhân 58 V. Xu hướng phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam 60 1. Mục tiêu kế hoạch trong năm 2009 – 2010 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam 60 1.1. Về tìm kiếm, thăm dò dầu khí 60 1.2. Về khai thác dầu khí 60 1.3. Về phát triển công nghiệp khí, điện 61 1.4. Về công nghiệp chế biến khí điện 61 1.5. Về công nghiệp chế biến dầu khí 62 1.6. Về phát triển dịch vụ dầu khí 62 1.7. Tăng cường phát triển tiềm lực khoa học, công nghệ đào tạo cán bộ 62 2. Mục tiêu chiến lược phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 62 2.1. Mục tiêu của tập đoàn 62 2.2. Triển vọng phát triển ngành dầu khí 63 Chương 3: Kinh nghiệm phát triển Tập đoàn kinh tế của Trung Quốc một số kiến nghị để giải quyết những vướng mắc liên quan đến Tập đoàn kinh tế Việt Nam 66 I. Kinh nghiệm phát triển tập đoàn kinh tế của Trung Quốc 66 1. Tập đoàn kinh tế Trung Quốc 66 2. Đặc thù hình thành hình tồn tại 66 3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức 69 4. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh quản lý điều hành 69 5. Đánh giá vai trò của tập đoàn Trung Quốc 71 6. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 72 II. Kiến nghị để giải quyết những vướng mắt liên quan đến Tập đoàn kinh tế Việt Nam 72 1. Kiến nghị đối với nhà nước 72 1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho các Tập đoàn phát triển 72 1.2. Cân nhắc đầy đủ về sự cần thiết, điều kiện, hiệu quả kinh tế khi ra quyết định thành lập tập đoàn kinh tế 73 1.3. Thiết kế rõ hình lựa chọn con đường trước khi thành lập một tập đoàn kinh tế 74 1.4. Chống độc quyền trong thành lập quản lý tập đoàn kinh tế 75 1.5. Thành lập hệ thống giám sát, kiểm tra, thanh tra các tập đoàn 75 2. Kiến nghị đối với tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam 76 2.1. Xây dựng chiến lược phát triển ngành 76 2.2. Đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ chuyển giao công nghệ 77 2.3. Bảo vệ tài nguyên môi trường 77 2.4. Phát triển nguồn nhân lực 78 2.5. Mở cửa hội nhập sâu rộng bằng cách thu hút đầu tư nước ngoài đồng thời tích cực đầu tư ra nước ngoài 78 Kết luận 80 Danh mục tài liệu tham khảo 82 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: hình cấu trúc công ty mẹ các thành viên có quan hệ phụ thuộc, hỗ trợ 15 Biểu đồ 2: hình cổ phần 17 Biểu đồ 3: hình tổ chức Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 36 Biểu đồ 4: Doanh thu nộp ngân sách của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2000-2008 53 Biểu đồ 5: Khai thác xuất khẩu của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 2000-2008 54 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết quả thực hiện năm 2006-2008 51 Bảng 2: Doanh thu nộp ngân sách của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam 2000- 2008 53 Bảng 3: Khai thác xuất khẩu của tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 2000-2008 55 1 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Bất kì một quốc gia nào đều phải tồn tại một hệ thống các doanh nghiệp nhà nƣớc. Các doanh nghiệp này là những phƣơng tiện cụ thể để nhà nƣớc thâu tóm quyền kiểm soát đối với những lĩnh vực quan trọng [8; tr.46]. Ở Việt Nam hiện nay, doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc hiểu là các tập đoàn kinh tế. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, xu thế hội nhập quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, Tập đoàn kinh tế ra đời, tồn tại rất lâu trong lịch sử phát triển của kinh tế thế giới. Các tập đoàn từng bƣớc nắm lấy các ngành lĩnh vực chủ chốt của một đất nƣớc, hình thành một mạng lƣới các đơn vị trực thuộc, là nhân tố chính thúc đẩy phát triển kinh tế. Ví dụ nhƣ Tập đoàn Samsung của Hàn Quốc, Tập đoàn Sumitomo của Nhật Bản, Tập đoàn Nokia của Phần Lan… là những tập đoàn hùng mạnh có chi nhánh văn phòng đại diện ở nhiều nƣớc trên thế giới. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế phát triển chung của thế giới. Ngày 7 tháng 3 năm 1994, Thủ tƣớng chính phủ đã ra quyết định số 91/TTg về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh (hay đƣợc gọi là các tập đoàn kinh tế). Sau quyết định đó thì một loạt các tập đoàn kinh tế đã ra đời. Về cơ bản, các tập đoàn kinh tế đƣơc thành lập là sự chuyển đổi từ các Tổng công ty 91 trƣớc đây. Khi hình thành các Tổng công ty này, Nhà nƣớc muốn nâng cao hiệu quả kinh tế Nhà nƣớc, tiến tới có thể cạnh tranh bình đẳng với các tập đoàn trên thế giới trong quá trình hội nhập. Sau vài năm hoạt động các tập đoàn đã thể hiện vai trò nòng cốt, chủ lực, xƣơng sống của nền kinh tế. Các tập đoàn là lực lƣợng chính huy động sử dụng nguồn lực hợp lý, hiệu quả. Tập đoàn kinh tế ra đời tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực của đất nƣớc. Tập đoàn kinh tế cũng là lực lƣợng đi đầu trong việc ứng dụng các tiến bộ 2 khoa học kỹ thuật, đƣa công nghệ mới nhất vào sản xuất đời sống. Hàng năm, các tập đoàn kinh tế đóng góp phần lớn vào ngân sách nhà nƣớc. Tập đoàn không chỉ thực hiện các mục tiêu kinh tế mà còn góp phần thực hiện các mục tiêu xã hội. Bên cạnh đó cũng còn tồn tại những mặt yếu kém hạn chế, tiêu cực trong quá trình hoạt động. Vì vậy mà cần có những nghiên cứu về hình tập đoàn kinh tế, từ đó đƣa ra lựa chọn con đƣờng phát triển của các tập đoàn kinh tế Việt Nam. Trong khóa luận em phân tích cụ thể hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam – một tập đoàn kinh tế tiêu biểu của Việt Nam mới đƣợc thành lập từ năm 2007 để làm dẫn chứng cụ thể khi phân tích về hình tập đoàn kinh tế. Từ những lý do trên mà em chọn tên đề tài khóa luận là: “Mô hình tập đoàn kinh tếHoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 xu hướng phát triển”. 2. Mục đích nghiên cứu của khóa luận Nghiên cứu về hình tập đoàn kinh tế trên thế giới nói chung: khái niệm, tính tất yếu ra đời tập đoàn kinh tế, đặc điểm, phân loại, vai trò. Sau đó điểm qua quá trình hình thành phát triển tập đoàn kinh tế tại Việt Nam từ quyết định số 91/TTg của Thủ tƣớng chính phủ. Nghiên cứu về Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Các đặc điểm của tập đoàn, đặc điểm về ngành nghề hoạt động. Đặc biệt là phân tích hoạt động của tập đoàn Dầu khí trong trong 2 năm đầu mới thành lập xu hƣớng phát triển của Tập đoàn Dầu khí trong những năm tới. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: hình tập đoàn kinh tế trên thế giới, quá trình chuyển đổi từ các tổng công ty sang hình tập đoàn của Việt Nam, tình hình tổ chức của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam sau khi chuyển đổi từ tổng công ty Dầu khí Việt Nam thành Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, xu hƣớng phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. [...]... định của Thủ tƣớng chính phủ, cho tới hiện nay thì Việt Nam đã có 8 tập đoàn kinh tế đƣợc hình thành do quá trình chuyển đổi từ các Tổng công ty 91: Tập đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam Tập đoàn Dệt may Việt Nam Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam Tập đoàn. .. khảo 3 chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Mô hình tập đoàn kinh tế Chương 2: Hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 Chương 3: Xu hướng phát triển của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam một số kiến nghị Em xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thu Thủy đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt quá trình viết khóa luận 3 Chương 1: Mô hình tập đoàn kinh tế I Cơ sở lý luận về hình. .. nợ tồn đọng… 23 Chương 2: Hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 xu hướng phát triển I Quá trình hình thành tập đoàn kinh tếViệt Nam 1 Quan điểm của Đảng trong việc hình thành phát triển tập đoàn kinh tế Ngày 7/3/1994, Nhà nƣớc thực hiện sắp xếp lại các xí nghiệp các tổng công ty theo chủ chƣơng mới với hai quyết định: Quyết định số 90/TTg của Thủ tƣớng chính phủ về... kế hoạch phát triển của nền kinh tế quốc dân Nhà nƣớc không can thiệp vào hoạt động sản xu t kinh doanh của Tập đoàn 2 Sự chuyển đổi từ hình tổng công ty sang mô hình tập đoàn kinh tếViệt Nam Các Tổng công ty 91 ra đời trong bối cảnh nền kinh tế nƣớc ta chuyển sang giai đoạn mới với đặc trƣng là nền kinh tế nhiều thành phần, mở cửa 25 hội nhập kinh tế quốc tế, đây cũng là giai đoạn chuyển từ... loại, vai trò của tập đoàn kinh tế, quá trình hình thành phát triển của các tập đoàn kinh tế Việt Nam, Hoạt động tổ chức, sản xu t kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trong năm 2006 - 2008, xu hƣớng phát triển 4 Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp - Phƣơng pháp tả khái quát đối tƣợng nghiên cứu - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp tƣ duy logic 5 Kết cấu của khóa luận... vi hoạt động của Tập đoàn là rất rộng lớn, có quy toàn cầu 4.2 Các tập đoàn kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực Tập đoàn kinh tế thƣờng hoạt động đa ngành nghề đa lĩnh vực Các tập đoàn đều phát triển từ đơn ngành lên đa ngành, có chiến lƣợc phát triển cụ thể Khi các tập đoàn phát triển lớn mạnh dần mở rộng các lĩnh vực hoạt động 13 khác nhau Mỗi tập đoàn đều có ngành nghề chủ đạo, đặc trƣng của. .. động kinh doanh của Tập đoàn 4 Đặc điểm tập đoàn kinh tế 4.1 Tập đoàn kinh tế có quy lớn về vốn, lao động, doanh thu phạm vi hoạt động Hầu hết các tập đoàn đều có quy lớn đƣợc biểu hiện thông qua số vốn, lao động, doanh thu, phạm vi hoạt động Do Tập đoàn là sự tích tụ của bản thân doanh nghiệp liên kết với các doanh nghiệp khác nên tạo ra năng lực cạnh tranh lớn, quy về vốn của tập đoàn. .. ở mức độ lớn phụ thuộc vào công ty mẹ nhằm phục vụ mục tiêu chung của tập đoàn Mục tiêu của công ty thành viên thƣờng trùng với mục tiêu của công ty mẹ Tập đoàn chỉ tồn tại phát triển vững mạnh khi xây dựng đƣợc cơ chế hoạt động dựa trên sự thống nhất lợi ích kinh tế của từng thành viên với lợi ích kinh tế chung của cả tập đoàn thực hiện chủ yếu bằng hợp đồng kinh tế Đây là tập đoàn kinh tế. .. địa vị pháp lý độc lập, phục thuộc vào Tập đoàn về mục tiêu hoạt động nhằm thực hiện lợi ích chung của Tập đoàn thông qua hợp đồng kinh tế hình này có nhiều ƣu điểm, có khả năng hoạt động tốt, thúc đẩy sự hợp tác giữa các thành viên, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ, xu t nhập khẩu của cả tập đoàn 3.2.7 Các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia Tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia là những doanh nghiệp... tạo ra các tổ chức kinh doanh kiểu tập đoàn là quy luật phổ biến cơ bản của tự do cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng Sự phát triển mạnh mẽ của lực lƣợng sản xu t dƣới tác động của tiến bộ khoa học công nghệ liên kết quốc tế đã dẫn đến sự phát triển sâu rọng của phân công lao động xã hội, quy của sản xu t tiêu thụ, sản xu t kinh doanh chuyển sang một giai đoạn đi sâu vào xã hội hóa, hợp . là: Mô hình tập đoàn kinh tế – Hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 và xu hướng phát triển . 2. Mục đích nghiên cứu của khóa luận Nghiên cứu về mô hình tập đoàn kinh. sang mô hình tập đoàn của Việt Nam, tình hình tổ chức của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam sau khi chuyển đổi từ tổng công ty Dầu khí Việt Nam thành Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, hoạt động sản xu t kinh. khảo và 3 chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Mô hình tập đoàn kinh tế Chương 2: Hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 Chương 3: Xu hướng phát triển của Tập đoàn Dầu khí Quốc

Ngày đăng: 26/05/2014, 13:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục biểu đồ

  • Lời mở đầu

  • Chương 1: Mô hình tập đoàn kinh tế

    • I. Cơ sở lý luận về hình thành và phát triển mô hình tập đoàn kinh tế

      • 1. Khái niệm tập đoàn kinh tế

      • 2. Tính tất yếu khách quan dẫn đến việc hình thành, phát triển tập đoàn kinh tế

      • 3. Phân loại tập đoàn kinh tế

      • 4. Đặc điểm tập đoàn kinh tế

      • 5. Các mô hình cấu trúc liên kết tập đoàn kinh tế

      • 6. Vai trò của tập đoàn kinh tế

      • 7. Ưu điểm, hạn chế và xu hướng phát triển tập đoàn kinh tế giai đoạn hiện nay

  • Chương 2: Hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 và xu hướng phát triển

    • I. Quá trình hình thành tập đoàn kinh tế ở Việt Nam

      • 1. Quan điểm của Đảng trong việc hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế

      • 2. Sự chuyển đổi từ mô hình tổng công ty sang mô hình tập đoàn kinh tế ở Việt Nam

      • 3. Khác biệt giữa tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước

    • II. Giới thiệu về tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam

      • 1. Lịch sử hình thành

      • 2. Vai trò của ngành Dầu khí đối với phát triển kinh tế - xã hội

      • 3. Đặc trưng cơ bản của ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam

      • 4. Mô hình tổ chức Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam

      • 5. Những thay đổi cơ bản của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam khi chuyển từ mô hình Tổng công ty sang mô hình tập đoàn

    • III. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

      • 1. Tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 – 2010

    • IV. Đánh giá về hoạt động của tập đoàn dầu khí những năm đầu mới thành lập (2007 – 2008)

      • 1. Thành tích

      • 2. Một số tồn tại và nguyên nhân

    • V. Xu hướng phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

      • 1. Mục tiêu kế hoạch trong năm 2009 – 2010 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

      • 2. Mục tiêu chiến lược phát triển của Tập đoàn dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025

  • Chương 3: Kinh nghiệm phát triển Tập đoàn kinh tế của Trung Quốc và một số kiến nghị để giải quyết những vướng mắc liên quan đến Tập đoàn kinh tế Việt Nam

    • I. Kinh nghiệm phát triển tập đoàn kinh tế của Trung Quốc

      • 1. Tập đoàn kinh tế Trung Quốc

      • 2. Đặc thù hình thành và mô hình tồn tại

      • 3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức

      • 4. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh và quản lý điều hành

      • 5. Đánh giá vai trò của tập đoàn Trung Quốc

      • 6. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

    • II. Kiến nghị để giải quyết những vướng mắt liên quan đến Tập đoàn kinh tế Việt Nam

      • 1. Kiến nghị đối với nhà nước

      • 2. Kiến nghị đối với tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam

  • Kết luận

  • Danh mục tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan