1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những cơ hội và thách thức đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - Th.S Nguyễn Thị Phương Mai

6 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 166,34 KB

Nội dung

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết Những cơ hội và thách thức đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế dưới đây để nắm bắt được những cơ hội của nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, những thách thức và khó khăn đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,...

NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VÀ NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Th.S Nguyễn Thị Phương Mai Trường Đại học Thủy lợi Một đặc điểm bật kinh tế giới thập kỷ vừa qua phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại làm thay đổi lực lượng sản xuất xã hội loài người, dẫn đến xu tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hố kinh tế xu vận động tất yếu thời đại ngày Tồn cầu hóa kinh tế có tác động nhiều mặt, vừa mang lại nhiều hội đồng thời mang lại nhiều khó khăn, thách thức cho nước, đặc biệt nước ta, nước nông nghiệp, dân số chủ yếu nông dân sinh sống nông thôn Quan điểm Đảng ta “ chủ động, tích cực hội nhập kinh tế sâu hơn, đầy đủ với khu vực giới” [1] Việc nước ta gia nhập WTO, khẳng định chủ động, tích cực tham gia vào q trình tồn cầu hóa kinh tế cách ngày sâu rộng mạnh mẽ Tham gia vào q trình tồn cầu hóa kinh tế, gia nhập WTO, thể nước ta sẵn sàng chấp nhận thời thách thức Như vậy, việc nắm vững hội thách thức tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế xã hội nước ta nói chung, nông nghiệp - nông thôn - nông dân nói riêng điều kiện quan trọng đảm bảo cho thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những hội nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình hội nhập kinh tế quốc tế + Cơ hội mở rộng thị trường Khi tham gia vào q trình tồn cầu hoá, trở thành thành viên tổ chức kinh tế khu vực giới WTO, ASEAN, nơng nghiệp nước ta có hội mở rộng thị trường nông sản xuất khẩu, tiếp cận thị trường nông sản nước thành viên tổ chức khu vực giới Những mặt hàng xuất truyền thống nước ta gạo, cà phê, cao su, điều có điều kiện tốt thị trường đầu Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội thu hút vốn đầu tư cho nông nghiệp, tạo điều kiện để nơng nghiệp tiếp thu cơng nghệ thông qua chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý, tạo điều kiện để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nông nghiệp + Cơ hội để nông thơn khỏi đói nghèo Việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa hội to lớn để nơng thơn khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu chậm phát triển Nông thơn có hội tiếp cận với tiến khoa học - công nghệ; giao lưu với văn hoá; tiếp cận với nguồn tài trợ để phát triển kết cấu hạ tầng, xố đói giảm nghèo Nhờ vậy, kinh tế nơng thơn có hội phát triển Các ngành nghề kinh tế nông thôn, thành phần kinh tế nông thôn kinh tế hộ kinh tế trang trại, doanh nghiệp lĩnh vực chế biến nông sản, gia công, sản xuất đồ gia dụng, trọng phát triển, làng nghề khôi phục phát huy Bộ mặt kinh tế - xã hội, văn hố - xã hội nơng thơn có đổi thay đáng kể, góp phần làm cho nơng thơn thị hố, xích lại gần với thành thị giới + Góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế Việt nam vốn nước nông nghiệp, với cấu kinh tế nông, lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng lao động xã hội Từ năm 60 kỷ XX, nước ta tiến hành công nghiệp hóa, với mục tiêu phát triển nước ta thành nước cơng nghiệp có cấu kinh tế đại Trong trình đổi mới, kinh tế Việt Nam có nhiều biến đổi, cấu kinh tế nông thôn dần chuyển dịch theo hướng đại, cấu ngành nghề, cấu thành phần, cấu lao động Cơ cấu kinh tế công - nơng - dịch vụ bước hình thành, nơng nghiệp đóng vai trò tảng cho công nghiệp dịch vụ phát triển, nông dân chủ thể động, sáng tạo lĩnh vực nông nghiệp nông thôn địa bàn diễn hoạt động kinh tế sơi Trong q trình đổi mới, giá trị sản lượng nông nghiệp (cả nông, lâm, ngư nghiệp) liên tục tăng trưởng với tốc độ bình qn 5,55%/năm tăng GDP 3,36%/năm Người nơng dân dần trọng đến phát triển thông tin thị trường, xúc tiến thương mại; nhiều vùng sản xuất hàng hố tập trung hình thành vùng lúa gạo đồng sông Cửu Long sông Hồng, cà phê Tây Nguyên, chè tỉnh vùng núi phía Bắc, cao su Đơng Nam Bộ Vì thế, Việt Nam trở thành nước xuất thứ hạt tiêu (chiếm 14,3% thị phần giới), cà phê vối (chiếm 40% thị phần giới), thứ hai lúa gạo (chiếm 12% thị phần giới), hạt điều (chiếm 9,5% thị phần giới) Với vị trí quan trọng vậy, nơng nghiệp trở thành chìa khố ổn định phát triển đất nước [4] Phát triển công nghiệp hố, thị hố nhanh tạo việc làm thu nhập cho dân cư nông thôn, thuận lợi cho tích luỹ đầu tư Cơ sở cơng nghiệp nơi đặt hàng, tiêu thụ hàng hóa cho nơng nghiệp giúp nông nghiệp sản xuất nguyên liệu với công nghệ, chất lượng, giá trị cao hơn; cung cấp vật tư, thiết bị cho nông nghiệp với giá cạnh tranh Các loại hình dịch vụ nơng thơn thương nghiệp, tín dụng, khoa học cơng nghệ tư vấn với sở hạ tầng nông thôn điện, đường, trường, trạm tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh nơng nghiệp Q trình phát triển kinh tế nơng thơn q trình phát triển phân cơng lao động xã hội Q trình dẫn đến biến đổi cấu giai cấp xã hội, lực lượng lao động đáng kể khỏi nông thôn để làm công nghiệp - dịch vụ Vì vậy, nơng thơn khơng nơi sinh sống nơng dân mà giai cấp khác + Xây dựng người nông dân thích nghi với chế thị trường Trong 20 năm đổi mới, tác động kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hố, người nông dân tiểu nông sản xuất tự cấp, tự túc, bảo thủ, lạc hậu trở thành người nông dân động, sáng tạo sản xuất hàng hoá để hội nhập với giới Người nông dân, chủ trang trại chủ doanh nghiệp nông nghiệp tiếp cận trực tiếp với thị trường giới, họ động, sáng tạo sản xuất kinh doanh Họ học tập kinh nghiệm nông dân nước khác, ý thức sẵn sàng cạnh tranh với đối thủ quốc tế, nhận biết giá trị thương hiệu, xúc tiến thương mại, luật pháp quốc tế Những thách thức khó khăn nông nghiệp - nông dân - nông thôn trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thời thuận lợi nêu trên, nông nghiệp nước ta không tránh khỏi tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Những biến động kinh tế thị trường nông sản giới tất yếu ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp Việt Nam Gia nhập WTO, nơng nghiệp Việt Nam dù nhiều yếu phải đối mặt với cạnh tranh bình đẳng theo luật chơi chung kinh tế giới mà Việt nam thành viên + Khó khăn bảo hộ nước phát triển Hội nhập thách thức lớn cho nông nghiệp nước ta, vấn đề liên quan tới giá hàng hóa, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng lao động, mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, khiếu kiện thương mại Các sản phẩm truyền thống phải cạnh tranh mạnh với hàng nhập hàng rào bảo hộ phải hạ xuống theo yêu cầu WTO Theo cam kết với WTO, thời gian tới, mức cắt giảm thuế nơng sản bình qn 10,6 % (nếu tính theo thuế ngồi hạn ngạch) 20% so với mức MFN hành Trong số 1185 dòng thuế nơng sản cam kết, có tới 500 mặt hàng -dòng thuế (chiếm 42%- chủ yếu thịt, rau quả, nông sản chế biến) giảm thuế; 535 dòng thuế khơng thay đổi (chiếm 45%- chủ yếu gia súc sống, giống, nông sản thô), có 150 dòng thuế (chiếm 13%) tăng Cam kết mở cửa thị trường tiếp tục gây áp lực cạnh tranh tới nhiều mặt hàng nông sản sản xuất nước + Đối mặt với cạnh tranh Việc mở rộng tự hóa thương mại, làm cho nơng sản hàng hố nước ta bị nơng sản hàng hố nước ngồi cạnh tranh khốc liệt Trên thực tế, phần lớn nông sản nước ta tiêu thụ thị trường dành cho khách hàng bình dân, mặt hàng rau siêu thị, nhà hàng chủ yếu có xuất xứ từ nước ngồi; ngành chăn ni nước ta gặp phải cạnh tranh khốc liệt với nông sản thực phẩm vừa trợ cấp cao, vừa có chất lượng cao giá rẻ Mỹ, EU, Úc Điều ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp nước Trong đó, doanh nghiệp nơng dân thường có quy mô nhỏ, suất lao động thấp, sức cạnh tranh thấp Hơn nữa, trình độ lực lượng sản xuất nơng nghiệp thấp, cơng cụ sản xuất phần nhiều thơ sơ, khả áp dụng khoa học - kỹ thuật người nông dân vào sản xuất kết cấu hạ tầng nơng nghiệp hạn chế, nên nơng nghiệp lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên, điều đựng nhiều rủi ro, bấp bênh giá cả, thị trường tiêu thụ Ngồi ra, tình trạng phân tán, manh mún ruộng đất phổ biến, gây khó khăn lớn cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói chung, chuyển dịch cấu trồng, vật ni nói riêng từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá lớn + Chất lượng nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn Những yêu cầu chung nhân lực thời kỳ hội nhập phải có tri thức, có lực tư sáng tạo, có hiểu biết định kinh tế thị trường luật pháp quốc tế Nhưng, nay, trình độ học vấn, trình độ chun mơn khoa học - kỹ thuật thấp, lực tư kinh tế, hiểu biết pháp luật nhiều hạn chế, thất nghiệp đất, thiếu kinh nghiệm làm ăn, chịu ảnh hưởng nhiều tập quán sản xuất nơng nghiệp lạc hậu, thói quen tuỳ tiện, đại khái phần lớn nông dân, nên nông dân đối tượng khó tiếp cận với hội để hội nhập có hiệu quả, chí họ trở thành đối tượng chịu nhiều thiệt thòi nước ta tham gia tồn cầu hố Người nông dân nay, kể chủ trang trại, chủ doanh nghiệp nơng dân hiểu biết quy định, quy tắc, chế tài pháp lý mơi trường cạnh tranh tồn cầu, thiếu thông tin thị trường, quyền sở hữu trí tuệ, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, thương hiệu, nhãn mác sản phẩm, thiếu thông tin kịp thời bảo trợ nông nghiệp đối thủ cạnh tranh châu Âu, Nhật Bản Mỹ điều gây nhiều khó khăn trình hội nhập + Khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển thành thị nơng thơn có xu hướng tăng lên Do kết cấu hạ tầng nông thơn yếu kém, nên khó mời gọi đầu tư đối tác để phát triển kinh tế nông thôn theo hướng đại, tiên tiến Đa số dự án FDI đầu tư cho nông nghiệp lại tập trung vào vùng có khả sản xuất nguyên liệu với quy mô lớn, giao thông thuận lợi điều làm gia tăng chênh lệch trình độ phát triển sản xuất hàng nơng sản xuất khẩu, làm gia tăng chênh lệch trình độ phát triển, thu nhập phân hoá giàu nghèo vùng nhóm dân cư Ngồi ra, có phận nơng dân nghèo khó, làm gia tăng khoảng cách giầu nghèo nông dân với tầng lớp dân cư khác, nông thôn với thành thị, nước ta với giới Khu vực nông thôn, có bước đổi thay đáng kể, nhìn chung nghèo nàn, lạc hậu chậm phát triển không đời sống vật chất, mà đời sống văn hố, tinh thần Đa số lao động nông thôn chưa đào tạo nên có hội hưởng tương xứng từ thành q trình Người nơng dân người chịu thiệt thòi cách trực tiếp q trình cơng nghiệp hóa Mặt khác, thị công nghiệp tiếp tục thu hút tranh chấp mạnh tài nguyên với nông nghiệp, nông thôn mà trọng tâm đất, nước sau lao động vốn Trong vòng 10 năm từ 1998-2008, FDI nông nghiệp chiếm 10,7% tổng số dự án FDI nước với 966 dự án Quy mô dự án 1/10 mức trung bình dự án khác [5] Nếu sách phát triển không điều chỉnh hợp lý, khoảng cách thu nhập điều kiện sống công nghiệp nông nghiệp, nông thôn đô thị tiếp tục rộng dẫn đến tình trạng di cư ạt từ nông thôn thành thị, gây sức ép lớn thành thị việc làm, nhà ở, môi trường, tệ nạn xã hội Việt nam: số chênh lệch giàu nghèo (chỉ số) Gini): 34,4 lần 10% dân số nghèo chiếm 4,2% thu nhập chi tiêu quốc gia 10% giàu chiếm 28,8% thu nhập chi tiêu quốc gia 20% dân số nghèo chiếm 9% tổng thu nhập chi tiêu quốc gia 20% dân số giàu chiếm 44,3% tổng thu nhập chi tiêu quốc gia Chênh lệch 10% dân số giàu với 10% dân số nghèo 6,9 lần, ( Báo cáo phát triển người 2007-2008 UNDP * * * Trong lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn nước ta có vị trí quan trọng lâu dài, sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Phát triển tồn diện bền vững nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn vấn đề có vị trí vai trò quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Tuy nhiên, từ thực tế phát triển nông nghiệp, nông thơn nơng dân thấy, mà nơng dân hưởng, nông nghiệp đầu tư chưa tương xứng với mức độ đóng góp người nơng dân, thành tích mà nơng nghiệp mang lại cho kinh tế Qua kinh nghiệm số nước thực vấn đề “tam nông” Trung Quốc, Hàn quốc, thấy chênh lệch sống, hội phát triển cư dân nông thôn cư dân đô thị, cách biệt nông thôn thành thị nguyên nhân quan trọng dẫn đến bất ổn xã hội Trong giai đoạn nay, "Mơ hình hy sinh nơng nghiệp, nơng thơn trước, bù đắp lại, hàng trăm năm sau đó” chắn khơng thực Muốn cơng nghiệp hố, trước hết phải giải thành cơng vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Để thực mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam đến năm 2020, đòi hỏi phải xây dựng chiến lược toàn diện phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông thôn nông dân, cần quán triệt quan điểm“nông dân chủ thể” q trình phát triển, “xây dựng nơng thôn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản”; “phát triển toàn diện, đại hóa nơng nghiệp khâu then chốt” Nhận diện hội thách thức nông nghiệp, nông thơn nơng dân yếu tố quan trọng để nước ta thực “tích cực”, chủ động” hội nhập quốc tế, giúp nắm bắt phát huy hội có giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung, nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân nói riêng, đảm bảo phát triển bền vững, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà nội, 2006, tr.204 Đảng Cộng sản Việt nam, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa X) GS,TS Hồng Ngọc Hồ, Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta , NXB CTQG, 2008 Nơng Văn Kế, Tạp chí Cộng sản , Số 12 (156), năm 2008 http://taichinh.saga.vn/view.aspx?id=22046 ... điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông thôn nông dân, cần quán triệt quan điểm“nơng dân chủ thể” q trình phát triển, “xây dựng nông thôn gắn với xây dựng... hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thời thuận lợi nêu trên, nông nghiệp nước ta không tránh khỏi tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Những biến động kinh tế thị trường nông sản... thức sẵn sàng cạnh tranh với đối thủ quốc tế, nhận biết giá trị thương hiệu, xúc tiến thương mại, luật pháp quốc tế Những thách thức khó khăn nơng nghiệp - nơng dân - nơng thơn q trình hội nhập

Ngày đăng: 04/02/2020, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w