1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách tài chính thúc đẩy đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm)

108 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO TRỌNG PHÚC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT MŨ BẢO HIỂM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO TRỌNG PHÚC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT MŨ BẢO HIỂM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Hà Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học tập, đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thân học viên tiếp thu đƣợc kiến thức quản lý nói chung quản lý khoa học cơng nghệ nói riêng Luận văn học viên đƣợc hoàn thành dìu dắt, bảo tận tình thầy quan tâm, ủng hộ gia đình, bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai Hà, ngƣời tận tâm hƣớng dẫn giúp đỡ học viên nhiều việc định hƣớng nghiên cứu khoa học nhƣ hoàn thiện đƣợc cơng trình nghiên cứu Nhân dịp này, tơi muốn đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, ủng hộ suốt trình học tập Trƣờng Do hạn chế thời gian lực thân luận văn chắn nhiều khiếm khuyết Tơi mong muốn nhận đƣợc ý kiến góp ý hy vọng đƣợc tiếp tục hƣớng nghiên cứu tƣơng lai Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Học viên Đào Trọng Phúc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 8 Phƣơng pháp nghiên cứu 9 Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 10 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 10 1.1.2 Doanh nghiệp đổi sáng tạo 15 1.2 Đổi công nghệ doanh nghiệp 16 1.2.1 Đổi công nghệ 16 1.2.2 Hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp 20 1.2.3 Tiêu chí đánh giá hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp 23 1.2.4 Vai trò hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp 26 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến đổi công nghệ 27 1.3 Chính sách tài doanh nghiệp 31 1.3.1 Chính sách 31 1.3.2 Chính sách tài 37 1.4 Tác động sách tài đến hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp 40 Tiểu kết 42 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT MŨ BẢO HIỂM 43 2.1 Thực trạng lực đổi công nghệ doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm 43 2.1.1 Thực trạng nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa 43 2.1.2 Tình hình tài rào cản tiếp cận tài 45 2.2 Thực trạng sách tài thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm 69 2.2.1 Cơ sở pháp lý hành 69 2.2.2 Những sách hỗ trợ gián tiếp 73 CHƢƠNG GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 77 3.1 Kinh nghiệm quốc tế sách tài nhằm thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp 77 3.1.1 Kinh nghiệm Malaysia 77 3.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 78 3.1.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 81 3.1.4 Kinh nghiệm nƣớc OECD 84 3.1.5 Bài học cho Việt Nam 86 3.2 Giải pháp sách tài thúc đẩy đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 87 3.2.1 Quan điểm sử dụng giải pháp tài thúc đẩy đổi công nghệ DNNVV Việt Nam 87 3.2.2 Giải pháp sách tài thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 89 3.2.3 Một số khuyến nghị, đề xuất hồn thiện sách tài thúc đẩy đổi công nghệ cho DNNVV 92 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐTMH Đầu tƣ mạo hiểm KH&CN Khoa học Công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội MBH Mũ bảo hiểm R&D Nghiên cứu triển khai DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh doanh nghiệp lớn DNNVV phƣơng diện R&DError! Bookmar Bảng 1.2 So sánh khuyến khích thuế hỗ trợ vốn trực tiếp cho R&D doanh nghiệp Error! Bookmark not defined Bảng 2.1: Giá trị trung bình yếu tố lực tài 55 Bảng 2.2: Hạn chế tiếp cận vốn tín dụng 57 Bảng 2.3: giá trị trung bình yếu tố thiết lập mối quan hệ doanh nghiệp 59 Bảng 2.4: giá trị trung bình yếu tố tiếp cận đổi công nghệ 532 Bảng 2.5: Cơng nghệ, máy móc doanh nghiệp đầu tƣ cho sản xuất 565 Bảng 2.6: Thời gian lắp đặt thiết bị 576 Bảng 2.7: Các tác động lan tỏa 68 Bảng 2.8: Khấu hao thiết bị 69 Bảng 2.9: Hoạt động cải tiến công nghệ doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm năm 610 Bảng 2.10: Các khó khăn mức độ khó khăn doanh nghiệp gặp phải tham gia thị trƣờng 663 Bảng 2.11: Cơ sở pháp lý cho đầu tƣ công nghệ 730 DANH MỤC HÌNH Hình1.1 Mơ hình đổi chuỗi liên kết 22 Hình 2.1: Quy mơ doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm 440 Hình2.2: Trình độ nhân lực doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm 451 Hình 2.3: đánh giá doanh nghiệp mức độ hỗ trợ/ƣu đãi nhận đƣợc 57 Hình 2.4: Thị trƣờng tiêu thụ, sản phẩm doanh nghiệp 65 Hình 2.5: Nguồn gốc cơng nghệ/máy móc 68 Hình 2.6: Đánh giá doanh nghiệp nguyên nhân dẫn đến việc trì hỗn, nâng cấp máy móc, thiết bị 640 Hình 2.7: Đánh giá doanh nghiệp nhóm sách 640 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Ngày xu tồn cầu hố, nƣớc q trình hội nhập kinh tế khu vực giới Đối với nƣớc phát triển vừa hội, vừa thách thức Hiện khoảng nƣớc phát triển nƣớc phát triển ngày cách xa, cách biệt phần phát triển KH&CN khác nhau, trình độ phát triển KH&CN nƣớc phát triển thấp lạc hậu so với nƣớc phát triển.Vì nƣớc phát triển muốn hội nhập vào kinh tế giới rút ngắn khoảng cách với nƣớc phát triển phải đầu tƣ phát triển KH&CN cho Có nhƣ kinh tế nƣớc đứng vững đƣợc trình hội nhập, giúp cho doanh nghiệp nƣớc cạnh tranh đƣợc với doanh nghiệp nƣớc ngoài, đặc biệt doanh nghiệp nƣớc có trình độ cơng nghệ tiên tiến, đồng thời giúp phát triển mặt đời sống kinh tế xã hội nƣớc Xu tồn cầu hố với sóng hội nhập ngày đem đến cho Việt Nam nhiều hội thách thức, việc gia nhập tổ chức quốc tế nhƣ AFTA, APEC, WTO … mặt giúp cho doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện học hỏi kinh nghiệm quản lý, ứng dụng thành tựu nƣớc trƣớc, từ rút ngắn quãng đƣờng để đạt đƣợc thành công Nhƣng hội nhập đem đến áp lực ngày lớn doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Giải pháp khả thi cho doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh chất lƣợng, chất lƣợng sản phẩm trở thành chiến lƣợc quan trọng làm tăng lực cạnh tranh chất lƣợng sản phẩm Vì sản phẩm dù có chất lƣợng tốt thời điểm chƣa thể đảm bảo tồn lâu thị trƣờng khơng đƣợc đổi mới, tình hình KH&CN ngày phát triển mạnh mẽ tác động đến nhiều lĩnh vực Do để đảm bảo chất lƣợng nhiệm vụ doanh nghiệp phải nhanh chóng nắm bắt ứng dụng tiến KH&CN vào trình sản xuất Theo báo cáo năm 2015 Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) chiếm 97% tổng số doanh nghiệp nƣớc, đóng góp 50% cho GDP, 33% cho ngân sách Nhà nƣớc, tạo 62% việc làm cho ngƣời lao động, đóng góp 49% vào giá trị gia tăng cho kinh tế Tuy nhiên, theo kết khảo sát doanh nghiệp nhỏ vừa Tổng cục Thống kê (2016), khoảng 20% số doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động trụ đƣợc cạnh tranh, 60% phải cố gắng để tồn tại, 20% bị giải thể hoạt ngừng hoạt động… Hiện nay, máy móc, thiết bị đƣợc sử dụng doanh nghiệp nhỏ vừa có 10% đại, 38% trung bình 52% lạc hậu lạc hậu Các doanh nghiệp sử dụng máy móc có cơng nghệ lạc hậu – hệ Điều tất yếu dẫn đến thực trạng sản phẩm sản xuất có chất lƣợng khơng cao, khó có lợi cạnh tranh thị trƣờng Hơn nữa, số liên quan đến đổi công nghệ doanh nghiệp Việt Nam năm trở lại ngày tụt hậu không với giới mà khu vực Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố, tỷ lệ đổi công nghệ kế hoạch năm 20112015 đặt tăng bình quân năm 13%, nhƣng kết tăng 10,68%/năm Mức độ sẵn sàng công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin đƣợc coi tảng phƣơng thức phát triển Tuy nhiên, theo xếp hạng năm 2014 Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), Việt Nam đứng vị trí thứ 102 giới, mức độ ứng dụng công nghệ thấp Trong giai đoạn 2008-2014, mức độ sẵn sàng áp dụng công nghệ Việt Nam giảm từ vị trí 71/134 xuống vị trí 134/148 quốc gia, thấp nhiều so với vị trí 82 Campuchia Khả tiếp nhận công nghệ doanh nghiệp Việt Nam giảm nhanh từ vị trí 54 xuống 135 năm Vị trị thấp vị trí thứ 82 Campuchia Tỷ lệ sử dụng cơng nghệ cao Việt Nam thấp so với nƣớc khu vực, đạt 2% Nguồn vốn đầu tƣ cho đổi công nghệ thấp, khoảng 0,2% 0,3% tổng doanh thu Trình độ thiết bị cơng nghệ DNNVV lĩnh vực tƣ nhân 3% mức trang bị kỹ thuật DN lớn1 Và Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh, Nguyễn Thị Thủy (2016), Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Tạp rào cản sách tài Chính lý mà tác giả lựa chọn nghiên cứu “Chính sách tài thúc đẩy đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa (Nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm)” làm luận văn tốt nghiệp Ý nghĩa đề tài Về lý luận: Góp phần vào việc xây dựng hệ thống lý luận sách tài thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp cung cấp luận để ban hành sách tài nhằm nâng cao lực đổi công nghệ doanh nghiệp Về thực tiễn: Giúp cho doanh nghiệp doanh nghiệp công nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm xem xét, tham khảo để vận dụng kết đề tài vào việc đánh giá lực đổi doanh nghiệp mình, để biết đƣợc thực trạng lực đổi mạnh, yếu nào? cần phải ƣu tiên mặt nào? có đảm bảo cho việc đổi cơng nghệ hay khơng? để điều chỉnh, bổ sung tìm giải pháp tài nhƣ cho việc xây dựng kế hoạch thực việc đổi công nghệ đem lại hiệu Lịch sử nghiên cứu Đổi công nghệ đƣợc xem nhân tố định nâng cao suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, tăng cƣờng lực cạnh tranh quốc gia, từ thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội bền vững Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, điều tra để đánh giá tác động sách đổi cơng nghệ Năm 2012, luận văn “Chính sách thu hút vốn nhằm thúc đẩy đổi công nghệ DNNVV (nghiên cứu trường hợp DNNVV Hà Tây cũ)” tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền Luận văn kế thừa có chọn lọc tƣ tƣởng, quan điểm kết nghiên cứu đƣợc công bố, từ vận dụng phân tích thực trạng, đề xuất sách cụ thể, điển hình nhằm tạo mơi trƣờng chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/nang-cao-nang-luc-canh-tranh-chodoanh-nghiep-nho-va-vua-99539.html Về sách thuế: khác biệt hình thức khuyến khích thuế nhận thấy đƣợc khác biệt tỷ lệ đánh thuế, điều kiện chuyển sử dụng trợ cấp khấu trừ thuế Bằng hình thức này, DNNVV “n tâm” đầu tƣ đổi công nghệ, phát triển lực, mở rộng sản xuất Về sách tín dụng: Nhà nƣớc cần tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ nỗ lực huy động vốn DNNVV thông qua ƣu đãi tín dụng, điều kiện vay tín dụng,… 3.2 Giải pháp sách tài thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 3.2.1 Quan điểm sử dụng giải pháp tài thúc đẩy đổi cơng nghệ DNNVV Việt Nam Nhƣ phân tích, thấy, phát triển DNNVV xu hƣớng tất yếu nhiều quốc gia xuất phát từ ƣu DNNVV yêu cầu tiến KH&CN, kinh tế tri thức đại hội nhập kinh tế quốc tế Điều hoàn toàn phù hợp với nhu cầu bối cảnh Việt Nam - Quan điểm phát triển DNNVV Việt Nam Thứ nhât, thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, DNNVV thuộc thành phần kinh tế đƣợc tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thị trƣờng, cạnh tranh bình đẳng trƣớc pháp luật, bãi bỏ hình thức phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp, thành phần kinh tế Thứ hai, phát triển DNNVV nhằm thực đồng thời mục tiêu kinh tế mục tiêu xã hội giai đoạn Mục tiêu kinh doanh DNNVV đồng thuận với mục tiêu mà Chính phủ đặt chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Thứ ba, hoạt động trợ giúp DNNVV Nhà nƣớc chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp nhằm tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh DNNVV phải tiến hành hoạt động đổi mới, phát huy nội lực vƣợt qua rào cản tận dụng hội từ môi trƣờng 87 kinh doanh, từ hỗ trợ Nhà nƣớc để phát triển Sự trợ giúp Nhà nƣớc nhằm tạo lập môi trƣờng vĩ mô thuận lợi, tăng hội cho DNNVV phát triển Thứ tƣ, gắn mội hoạt động kinh doanh DNNVV với bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trƣờng bền vững Thứ năm, nâng cao nhận thức cấp quyền vị trí, vai trò DNNVV, phát huy vai trò Hiệp hội doanh nghiệp (Hiệp hội DNNVV, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp hội doanh nhân, Câu lạc doanh nhân, ) nhằm tạo lợi ích hài hòa bên: Nhà nƣớc – Hiệp hội – xã hội DNNVV - Quan điểm sử dụng giải pháp tài để đổi công nghệ cho DNNVV Để thúc đẩy phát triển nâng cao lực cạnh tranh DNNVV, thực mục tiêu chung phát triển đất nƣớc, việc sử dụng giải pháp tài để thúc đẩy đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa phải dựa quan điểm chủ đạo sau: Một là, sách kinh tế vĩ mô Nhà nƣớc hoạch định triển khai thực cần tạo lập đƣợc môi trƣờng bình đẳng cho DNNVV thành phần kinh tế, lĩnh vực hợp tác, phát triển, cạnh tranh lành mạnh nhằm khơi dậy huy động nguồn lực cho đầu tƣ, phát triển kinh tế Các giải pháp tài cần thực liên hồn, đồng nhằm trợ giúp DNNVV có đủ lực đổi công nghệ để tham gia vào môi trƣờng cạnh tranh, bình đẳng với doanh nghiệp lớn Sự trợ giúp Chính phủ chuyển từ sách hỗ trợ tài trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho DNNVV tự phát triển, đổi Hai là, trợ giúp Nhà nƣớc thơng qua sách thuế, tín dụng, đầu tƣ vào lĩnh vực, ngành có lợi nhƣng đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng ngồi nƣớc Ba là, giải pháp tài hỗ trợ cho hoạt động đổi công nghệ cho DNNVV cần đặt tổng thể với sách vĩ mơ khác Các sách cần đƣợc xây dựng, ban hành, thực thi sở khoa học với tầm nhìn chiến lƣợc ổn 88 định, có tính khả thi cao Đối tƣợng đƣợc hỗ trợ phạm vi điều chỉnh sách phải rõ ràng nhằm vừa phát huy hiệu sách, vừa đảm bảo công thực mục tiêu chiến lƣợc đặt 3.2.2 Giải pháp sách tài thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 3.2.2.1 Hoàn thiện sử dụng giải pháp thuế nhằm thúc đẩy đổi công nghệ DNNVV - Ngành thuế cần bổ sung quy định thuế thu nhập doanh nghiệp theo hƣớng mở rộng đổi tƣợng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, đơn giản hóa phƣơng pháp tính thuế, giảm trƣờng hợp ƣu đãi thuê để đơn giản hóa sách ƣu đãi, tạo hội cho DNNVV dễ tiếp cận hƣởng ƣu đãi - Rà sốt, đánh giá xác lực đổi cơng nghệ DNNVV, sở thu hẹp diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo phƣơng thức khốn để khuyến khích đối tƣợng nộp thuế khốn thực đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp - Hoàn thành chế tự kê khai, tự nộp thuế theo hƣớng ban hành quy định rõ quyền trách nhiệm quan nộp thuế, đối tƣợng nộp thuế tổ chức, cá nhân có liên quan q trình thu – nộp thuế Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền nhằm rộng, tiến tới thực (100% DNNVV) kê khai thuế điện tử qua ngân hàng nhằm giảm thiểu chi phí hành thuế đồng thời giảm “phiền nhiễu” cho doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế - Nghiên cứu, bổ sung quy định khấu hao tài sản cố định theo hƣớng cho phép áp dụng chế độ khấu hao lũy tiến, nhằm khuyến khích DNNVV thực đổi máy móc trang thiết bị, cơng nghệ Giải pháp Chính phủ ngành thuế:  Về thuế giá trị gia tăng - Về thuế suất: tiến tới áp dụng mức thuế suất GTGT thống mức thuế suất 0% Việc trì nhiều mức thuế suất GTGT dễ gây nhập nhằng 89 kê khai thuế, làm thời gian tăng chi phí tuân thủ thuế trình viết hóa đơn, kê khai thuế Đây kẽ hở tạo điều kiện cho doanh nghiệp có ý thức chấp hành luật thuế không cao lợi dụng để gian lận, trốn thuế Mức thuế suất cụ thể đƣợc xác định dựa khả huy động mức tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn cho phù hợp Vậy câu hỏi đặt mức thuế suất phù hợp? Có thể tham khảo theo thơng lệ số quốc gia giới Theo kết nghiên cứu Quỹ tiền tệ qc tế (IMF) 115 nƣớc điều tra 25 nƣớc có mức thuế suất dƣới 10%, 25 nƣớc có mức thuế suất khoảng từ 15-20%, 15 nƣớc có thuế suất 20% Theo tác giả mức thuế thống 10% phù hợp - Về phƣơng pháp tính thuế GTGT: khơng nên áp dụng phƣơng pháp tính thuế GTGT nhƣ mà nên áp dụng phƣơng pháp khấu trừ thuế để đảm bảo công doanh nghiệp, khơng phân biệt loại hình sở hữu hay quy mô cần áp dụng phƣơng pháp khấu trừ thuế  Về thuế xuất khẩu, thuế nhập - Điều chỉnh biểu thể xuất cho phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tiến tới loại bỏ hoàn toàn thuế xuất Trong giai đoạn đầu, để vừa trì nguồn thu cho NSNN vừa quản lý nguồn nguyên nhiên liệu phục vụ cho sản xuất nƣớc quy định sản phẩm chƣa qua chế biến, nhiên, không nên áp dụng mức thuế suất cao Trong dài hạn nên bãi bỏ thuế xuất nhằm khuyến khích xuất giúp DNNVV tăng khả cạnh tranh, xuất sang thị trƣờng khu vực giới  Về thuế thu nhập doanh nghiệp - Về khoản chi phí đƣợc trừ: cần tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV việc tính trích khấu hao tài sản cố định cách phân nhóm tài sản cố định, nhóm quy định tỷ lệ khấu hao nhƣ: nhóm tài sản cố định có thời gian sử dụng lâu dài (nhà xƣởng, văn phòng, ), nhóm tài sản cố định nhanh giá (máy móc, thiết bị công nghệ cao, phƣơng tiện vận tải, ) Đồng thời 90 khuyến khích DNNVV thực khấu hao nhanh để thu hồi vốn, đầu tƣ đổi công nghệ đại, giảm rủi ro cho DNNVV tác động tỷ giá, lạm phát - Về khoản thu nhập đƣợc miễn: nên tăng thời gian miễn thuế phần thu nhập từ doanh thu bán sản phẩm thời kỳ sản xuất thử nghiệm sản phẩm làm từ công nghệ áp dụng từ 01 năm nhƣ lên tối thiểu 02 năm nhằm khuyến khích DNNVV tăng cƣờng đổi công nghệ sản xuất - Về thuế suất: điều chỉnh giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp xuống 20% cho phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện để DNNVV tăng tích lũy tái đầu tƣ thuế suất giảm khích thích DNNVV mạnh dạn bỏ vốn đầu tƣ, đổi máy móc, trang thiết bị đại 3.2.2.2 Hồn thiện sử dụng giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy đổi cơng nghệ DNNVV Hiện nay, nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thƣơng mại kênh huy động vốn chủ yếu DNNVV Những năm gần đây, khối lƣợng tín dụng cung cấp cho DNNVV tăng lên đáng kể, nhiên, với nhiều nguyên nhân khác làm cho khu vực DNNVV tiếp cận nguồn vốn tín dụng nhiều trở ngại Để đạt đƣợc mục tiêu thúc đẩy đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh DNNVV, hoạt động cho vay đổi với DNNVV cần đƣợc xây dựng theo hƣớng: - Các ngân hàng thƣơng mại xác định cần thiết tất yếu phải tăng cƣờng tín dụng cho DNNVV đối tƣợng khách hàng tiềm ngân hàng thƣơng mại - Đổi phƣơng thức hoạt động nhƣ tƣ đầu tƣ tín dụng theo hƣớng chủ động tìm kiếm hỗ trợ DNNVV việc lập dự án, kế hoạch đổi công nghệ, hiệu từ đổi công nghệ làm định cho vay - Có sách ƣu đãi tín dụng khách hàng DNNVV có mức độ rủi ro thấp nhƣ ƣu đãi lãi suất, thời gian trả nợ, đặc biệt tài sản chấp Sự bắt buộc tài sản chaaos cho vay công cụ để giảm tổn thất ngân hàng nhƣng không nên trọng chiều mà cần đẩy mạnh công tác hỗ trợ, 91 tƣ vấn, đào tạo thông tin tạo khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho DNNVV 3.2.3 Một số khuyến nghị, đề xuất hồn thiện sách tài thúc đẩy đổi cơng nghệ cho DNNVV  Đối với quan quản lý Thứ nhất, tạo điều kiện hỗ trợ DNNVV việc nâng cao trình độ quản lý, kiến thức, đào tạo bồi dƣỡng nâng cao lực quản lý, quản trị kinh doanh thông qua chƣơng trình đào tạo, tập huấn, dự báo, quản lý rủi ro, xúc tiến thƣơng mại để DNNVV có khả thích ứng phản ứng với rủi ro vi mô vĩ mô, rủi ro nƣớc nƣớc ngoài, đặc biệt bối cảnh kinh tế chịu ảnh hƣởng khủng hoảng tài tồn cầu Phối kết hợp với trƣờng đại học Hiệp hội DNNVV nghiên cứu xây dựng chƣơng trình đào tạo quản lý quản trị kinh doanh, quản trị tài chính, quản trị cơng nghệ cho lãnh đạo DNNVV, xem xét điều kiện để cấp đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Có nhƣ giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro sản xuất - kinh doanh, đặc biệt môi trƣờng hội nhập, tránh rủi ro cạnh tranh Bên cạnh đó, ngồi việc giảm lãi suất huy động thời gian qua, Ngân hàng Nhà nƣớc nên xem xét nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ lãi suất cho vay thay đổi danh mục tài sản đảm bảo dƣới hình thức cho thuê tài chính, tài trợ khoản vay thu, chí cho vay khơng có tài sản đảm bảo thời gian trƣớc mắt để giải khó khăn cho DN Bên cạnh đó, ngân hàng cần minh bạch thủ tục định cho vay DNNVV Thứ hai, Ngân hàng Nhà nƣớc cần xây dựng chế, sách khuyến khích NHTM thành lập kênh tài riêng cho DNNVV tăng mức dƣ nợ cho loại hình DN này, nhằm tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng 92 Thứ ba, Ngân hàng Nhà nƣớc nên khuyến khích NHTM kết hợp với Quỹ Bảo lãnh tín dụng cách đề sách thích hợp Khi NHTM cho DNNVV vay rủi ro gần nhƣ khơng (do quỹ bảo lãnh tín dụng thuộc sở hữu nhà nƣớc) Do đó, nên khuyến khích NHTM kết hợp với Quỹ Bảo lãnh tín dụng cách khơng bắt ngân hàng trích lập dự phòng cho doanh nghiệp đƣợc bảo lãnh vay, có ƣu đãi tính doanh số cho vay loại hình doanh nghiệp vào tăng trƣởng tín dụng nhằm khuyến khích NHTM giảm lãi suất cho vay loại hình chủ động việc hợp tác với quỹ bảo lãnh Thứ tƣ, nƣớc ta có 10 Quỹ Bảo lãnh tín dụng nhƣng thực tế quỹ hoạt động không thực hiệu quả, không đáp ứng đƣợc kỳ vọng DNNVV phối hợp thiếu đồng quy trình cho vay bảo lãnh bên bảo lãnh bên cấp tín dụng Đồng thời, quy định bảo lãnh Quỹ Bảo lãnh tín dụng khơng khác ngân hàng yêu cầu DNNVV phải có phƣơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả, có tài sản bảo đảm, khơng bị “loại từ vòng đầu” Thứ năm, năm gần đây, Chính phủ đƣa gói hỗ trợ lãi suất lần lƣợt 4% 2% giúp cho DNNVV tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng, vƣợt qua phần khó khăn Nhà nƣớc nên tiếp tục có gói hỗ trợ để giúp DN vƣợt qua khó khăn, DN lĩnh vực bất động sản  Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa - Chủ động, tích cực tự đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ quản lý, quản trị, tiếp cận kiến thức khoa học kỹ thuật đại, thông qua việc tham gia chƣơng trình đào tạo, tham gia tích cực vào hiệp hội nghề, hiệp hội xã hội, tham quan, tập huấn nƣớc để chia sẻ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất - kinh doanh - DNNVV cần có đội ngũ nhân viên chuyên trách vấn đề th ngồi nhân viên kế tốn, tài cơng ty cung cấp dịch vụ kế tốn, tài chính, thuế DN Điều vừa tránh rắc rối mặt pháp luật thuế cho 93 DN, đồng thời chuẩn bị hồ sơ đầy đủ minh bạch theo yêu cầu bên cho vay - DN cần tận dụng lớp đào tạo cho lãnh đạo DN nhân viên hiệp hội địa phƣơng tổ chức nhằm cập nhật thông tin thị trƣờng, nâng cao trình độ chun mơn nguồn nhân lực DN Việc DNNVV ngại tiếp cận với ngân hàng xin vay vốn “nghĩ ngân hàng khơng cho vay” “không biết thủ tục nhƣ nào” cho thấy, cần thay đổi nhận thức tăng cƣờng trợ giúp DNNVV mặt thông tin thông qua việc đào tạo thƣờng xuyên cho DN Có nhƣ vậy, DNNVV nâng cao đƣợc kỹ tìm kiếm hội đầu tƣ, lập phƣơng án sản xuất - kinh doanh khả thi, dễ dàng thuyết phục ngân hàng tổ chức tài việc tài trợ vốn Bên cạnh đó, việc tiếp cận nguồn thơng tin thị trƣờng ngồi nƣớc, sách Chính phủ, thị trƣờng nƣớc ngồi giúp DNNVV chủ động quản lý, giám sát rủi ro trình sản xuất - kinh doanh, hƣớng đến phát triển bền vững  Đối với ngân hàng thương mại NHTM nhà cung cấp vốn chủ yếu cho DNNVV Do vậy, NHTM cần chủ động tháo bỏ rào cản cho vay DNNVV tài sản chấp cách nghiên cứu, tìm kiếm hình thức, sản phẩm cho vay khác nhƣ: cho vay dựa dòng tiền, cho vay dựa vào bảo lãnh bên thứ ba Trên giới, hình thức cho vay phát triển tạo thành thị trƣờng tiềm cho ngân hàng Bên cạnh NHTM, với hệ thống 100 quỹ tín dụng nhân dân trở thành nguồn cung cấp tín dụng chủ yếu cho DNNVV Mặc dù chế cho vay quỹ phải dựa nguyên tắc đảm bảo rủi ro, song với đặc thù cho vay khu vực định, đối tƣợng chủ yếu cho vay thành viên quỹ, vậy, yêu cầu tài sản chấp đƣợc nới lỏng so với ngân hàng Thuê mua hình thức tài trợ vốn cho DNNVV phát triển quốc gia khác, với ƣu điểm trội không cần tài sản chấp, phù hợp với đặc thù DNNVV Hà Nội Song, hình thức chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm năng, chiếm khoảng 10% thị phần tín dụng NHTM Với hình thức thuê hoạt động 94 - thuê ngắn hạn thuê tài hay thuê mua - thuê dài hạn, ngân hàng doanh nghiệp cho thuê tài cần chủ động xúc tiến, giới thiệu với khách hàng DNNVV hình thức cho thuê linh hoạt này, để DNNVV có thêm hội lựa chọn nguồn tài đa dạng Các NHTM tổ chức tín dụng phối kết hợp với viện nghiên cứu, trƣờng đại học nghiên cứu xây dựng số mơ hình tài trợ vốn sản phẩm tài xanh thí điểm theo hình thức gắn với cam kết mơi trƣờng, có sáng kiến giảm thiểu tác hại đến môi trƣờng làng nghề nhằm thu hút nguồn vốn nƣớc từ tổ chức phi phủ, vừa tận dụng đƣợc nguồn vốn giá rẻ, vừa góp phần giảm thiểu tác động đến môi trƣờng Tiểu kết Trong chƣơng 3, tác giả phân tích kinh nghiệm sách tài phát triển hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp Malaysia, Trung Quốc, Hàn Quốc số nƣớc OECD Thông qua phần nghiên cứu này, tác giả nhận thấy sách tài tập trung vào sách thuế tín dụng nhằm hỗ trợ cho hoạt động đổi công nghệ DNNVV Từ đó, tác giả đƣa giải pháp sách tài thúc đẩy đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thông qua số khuyến nghị đề xuất quan quản lý, ngân hàng thƣơng mại DNNVV 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đổi công nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc gia trình hội nhập quốc tế vấn đề khơng thể xem nhẹ sách phát triển kinh tế Việt Nam Thực tế có nhiều nhân tố tác động đến vấn đề đổi cơng nghệ, lực tài cản ngại không nhỏ Nƣớc ta trình hội nhập CNH, HĐH đất nƣớc, đổi cơng nghệ góp phần đem lại kết to lớn, đất nƣớc tạo nên tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao đời sống KT - XH đƣợc cải thiện Tuy vậy, cạnh tranh tồn tại, KH&CN không ngừng phát triển, ĐMCN cách thức để tăng suất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đảm bảo cạnh tranh thắng lợi Công ĐMCN, có nhiều tiến triển, nhiều hạn chế yếu kém, chƣa phát huy đƣợc tối đa vai trò đổi cơng nghệ q trình hợp tác kinh tế rộng rãi phát triển kinh tế đất nƣớc.Vì vậy, năm tới nƣớc ta phải có biện pháp phƣơng hƣớng nhằm nâng cao hiệu hoạt động đổi công nghệ cho doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm nói riêng doanh nghiệp nhỏ vừa nói chung thơng qua sách tài Trong luận văn, tác giả nghiên cứu khái niệm doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa, đổi công nghệ, sách tài chính, sách tài doanh nghiệp, mối quan hệ sách tài hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp Trong đó, tác giả nhấn mạnh vai trò hoạt động đổi công nghệ DNNVV, tác động sách tài đến hoạt động đổi công nghệ DNNVV Thông qua phần điều tra, khảo sát 63 doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm, tác giả nghiên cứu thực trạng lực đổi công nghệ doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm thực trạng sách tài thúc đẩy đổi cơng nghệ doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm Một số nhận định điển hình tác giả nhận thấy khơng có doanh nghiệp thực đổi tồn diện; có 7.9% doanh nghiệp có thực thay đổi/đổi phần quan trọng công nghệ có cơng nghệ tiên tiến hơn; đa số hoạt động cải tiến, đổi 96 công nghệ dừng lại việc cải tiến/đổi quy trình cơng nghệ hay cải tiến sản phẩm (34.9%) Kết điều tra lần nhấn mạnh hạn chế tín dụng doanh nghiệp việc đƣa định cải tiến cơng nghệ, có chênh lệch lớn nhu cầu tín dụng doanh nghiệp mức tín dụng doanh nghiệp thực nhận đƣợc Phần lớn doanh nghiệp dựa vào vốn chủ sở hữu để chi cho cải tiến cơng nghệ, điều cho thấy khả đầu tƣ doanh nghiệp bị hạn chế nguồn vốn nội sẵn có, ví dụ nhƣ lợi nhuận giữ lại Khi đó, doanh nghiệp đầu tƣ vào cải tiến công nghệ không thỏa đáng để thu đƣợc lợi ích thực từ cải thiện sản xuất Điều cho thấy doanh nghiệp tận dụng chế tín dụng minh bạch, sẵn có ƣu đãi (so với mức lãi suất cho vay thơng thƣờng) sách cần trọng tới vấn đề Trong nội dung tiếp theo, tác giả phân tích kinh nghiệm sách tài phát triển hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp Malaysia, Trung Quốc, Hàn Quốc số nƣớc OECD Thông qua phần nghiên cứu này, tác giả nhận thấy sách tài tập trung vào sách thuế tín dụng nhằm hỗ trợ cho hoạt động đổi công nghệ DNNVV Từ đó, tác giả đƣa giải pháp sách tài thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thông qua số khuyến nghị đề xuất quan quản lý, ngân hàng thƣơng mại DNNVV Nhƣ thông qua phần nghiên cứu thực tiễn, tác giả chứng minh đƣợc giả thuyết ban đầu mà tác giả đƣa phần Mở đầu Luận văn Nhƣ phân tích, thấy, phát triển DNNVV xu hƣớng tất yếu nhiều quốc gia xuất phát từ ƣu DNNVV yêu cầu tiến KH&CN, kinh tế tri thức đại hội nhập kinh tế quốc tế Điều hoàn toàn phù hợp với nhu cầu bối cảnh Việt Nam Để thúc đẩy phát triển nâng cao lực cạnh tranh DNNVV, thực mục tiêu chung phát triển đất nƣớc, việc sử dụng giải pháp tài để thúc đẩy đổi công nghệ DNNVV phải dựa quan điểm chủ đạo sau: 97 Một là, sách kinh tế vĩ mơ Nhà nƣớc hoạch định triển khai thực cần tạo lập đƣợc mơi trƣờng bình đẳng cho DNNVV thành phần kinh tế, lĩnh vực hợp tác, phát triển, cạnh tranh lành mạnh nhằm khơi dậy huy động nguồn lực cho đầu tƣ, phát triển kinh tế Hai là, trợ giúp Nhà nƣớc thơng qua sách thuế, tín dụng, đầu tƣ vào lĩnh vực, ngành có lợi nhƣng đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng nƣớc Ba là, giải pháp tài hỗ trợ cho hoạt động đổi cơng nghệ cho DNNVV cần đặt tổng thể với sách vĩ mơ khác Tiếp đó, cần có giải pháp thuế nhằm thúc đẩy đổi công nghệ DNNVV việc bổ sung quy định thuế thu nhập doanh nghiệp theo hƣớng mở rộng đổi tƣợng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, đơn giản hóa phƣơng pháp tính thuế, giảm trƣờng hợp ƣu đãi th để đơn giản hóa sách ƣu đãi, tạo hội cho DNNVV dễ tiếp cận hƣởng ƣu đãi Về thuế GTGT: tiến tới áp dụng mức thuế suất GTGT thống ngồi mức thuế suất 0% khơng nên áp dụng phƣơng pháp tính thuế GTGT nhƣ mà nên áp dụng phƣơng pháp khấu trừ thuế để đảm bảo công doanh nghiệp, không phân biệt loại hình sở hữu hay quy mơ cần áp dụng phƣơng pháp khấu trừ thuế Về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: cần có điều chỉnh biểu thể xuất cho phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tiến tới loại bỏ hoàn toàn thuế xuất Về thuế thu nhập doanh nghiệp: cần tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV việc tính trích khấu hao tài sản cố định cách phân nhóm tài sản cố định, nhóm quy định tỷ lệ khấu hao; khuyến khích DNNVV thực khấu hao nhanh để thu hồi vốn, đầu tƣ đổi công nghệ đại, giảm rủi ro cho DNNVV tác động tỷ giá, lạm phát; nên tăng thời gian miễn thuế phần thu nhập từ doanh thu bán sản phẩm thời kỳ sản xuất thử nghiệm sản phẩm làm từ công nghệ áp dụng từ 01 năm nhƣ lên tối thiểu 02 năm nhằm khuyến khích DNNVV tăng cƣờng đổi cơng nghệ sản xuất; điều chỉnh giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp xuống 98 20% cho phù hợp với thơng lệ quốc tế, tạo điều kiện để DNNVV tăng tích lũy tái đầu tƣ thuế suất giảm khích thích DNNVV mạnh dạn bỏ vốn đầu tƣ, đổi máy móc, trang thiết bị đại Việc hồn thiện sử dụng giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy đổi công nghệ DNNVV việc làm cần thiết nay, nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thƣơng mại kênh huy động vốn chủ yếu DNNVV Để đạt đƣợc mục tiêu thúc đẩy đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh DNNVV, ngân hàng thƣơng mại xác định cần thiết tất yếu phải tăng cƣờng tín dụng cho DNNVV đối tƣợng khách hàng tiềm ngân hàng thƣơng mại; đổi phƣơng thức hoạt động nhƣ tƣ đầu tƣ tín dụng theo hƣớng chủ động tìm kiếm hỗ trợ DNNVV việc lập dự án, kế hoạch đổi công nghệ, hiệu từ đổi công nghệ làm định cho vay; có sách ƣu đãi tín dụng khách hàng DNNVV có mức độ rủi ro thấp nhƣ ƣu đãi lãi suất, thời gian trả nợ, đặc biệt tài sản chấp 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyền Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế NXB trị Quốc gia Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển DNNVV Diễn đàn kinh tế Việt nam VPF (2015), Báo cáo thường niên năm 2015 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học Chính sách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Harold Koontz, Cyril O‟Donnell, Heinz Weihrich (1999), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phòng Cơng nghiệp Thƣơng mại Việt Nam (VCCI) (2016), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2015 Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh, Nguyễn Thị Thủy (2016), Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/taichinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/nang-cao-nang-luc-canh-tranh-chodoanh-nghiep-nho-va-vua-99539.html Nguyễn Tú (2015), Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại cổ phần quốc tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Tổng cục thống kê (2016), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011 - 2015, NXB Thống kê 10 Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (2015), Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam: kết điều tra từ năm 2010-2014 NXB Chính trị quốc gia Tài liệu nước ngồi Almeida Don, et al (2010), Government's Many Roles in Fostering Innovation, PricewaterhouseCoopers' Center for Technology and Innovation 100 Aubert Jean Eric (2005), Promoting Innovation in Developing Countries: A Conceptual Framework, SSRN, World Bank Policy Research Working Paper (3554) Cooper, R (2005) Profitable Product Innovation L/V/Shavinina The International Handbook of Innovation Pergamon David, B (1997) Innovation Management Tools: A Review of Selected Methodologies, European Communities Luxembourg Edler Jacob (2016), The Global Innovation Index 2016: Winning with Global Innovation Local Needs, Global Challenges: The Meaning of Demand-Side Policies for Innovation and Development, Cornell University, INSEAD, and the World Intellectual Property Organization (WIPO) Joseph Schumpeter (1994), Capitalism, Socialism and Democracy Routledge New Ed edition Lee H, Grimm C M, Smith K G (2003), Strategy as Action: Competitive Dynamics and Competitive, Journal of Management, October 2003, 29(5): 753768 Tidd J, Bessant J, Pavitt K (2005) Managing Innovation: Integrating Technological, Market and Organizational Change, John Wiley & Sons UN-ESCAP (1989): “Technology Atlas Project Tokyo Program On Technology for Development in Asie and Pacific”, Bangalore, India 101 ... cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Tạp rào cản sách tài Chính lý mà tác giả lựa chọn nghiên cứu Chính sách tài thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa (Nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp sản xuất mũ. .. HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO TRỌNG PHÚC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT MŨ BẢO... THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT MŨ BẢO HIỂM 43 2.1 Thực trạng lực đổi công nghệ doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm

Ngày đăng: 08/11/2017, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w