Thông qua những dữ liệu cứ thu thập được từ tài liệu, tôi đã tiến hành phân tích, phân loại thông tin và làm rõ chính sách tập trung phát triển thủy quân của chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Tìm hiểu rõ bối cảnh chính trị, nền tảng vị trí địa lí, văn hóa nước bản địa và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đã thúc đẩy chúa Nguyễn hoạch định và ban hành chính sách. Từ đó tiến tới phân định và lí giải chính sách chúa áp dụng để xây dựng thủy quân Đàng Trong từ khâu tuyển mộ lính, phân bổ, quản lí; đến việc luyện tập thao diễn trong quân đội để hướng đến một đội quân tinh nhuệ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT - LÊ THỊ KIỀU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY QUÂN CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG THẾ KỈ XVI- XVIII KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VIỆT NAM HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2014-X Người hướng dẫn: Thạc sĩ Vũ Thị Xuyến HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình triển khai đề tài khóa luận, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình nhận nhiều lời khun bổ ích để hồn thành khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm đến cô Vũ Thị Xuyến, người trực tiếp bảo hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Cơ tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, đưa lời khuyên định hướng giúp em hướng đề tài nghiên cứu Nhờ mà em hồn thành khóa luận thời gian quy định Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy khoa Việt Nam học tiếng Việt giúp đỡ em tập thể K59 Việt Nam học suốt năm học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Em xin gửi lời cám ơn tới thư viện trường ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN, thư viện Quốc gia, Phòng tư liệu khoa Việt Nam học tạo điều kiện giúp em tiếp cận nhiều nguồn tư liệu phong phú Xin gửi lời cảm ơn đến bạn Phạm Thị Thơm - K59 Việt Nam học, Ngơ Hồng Thắng - K59 Lịch sử nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm tài liệu trao đổi kiến thức suốt thời gian triển khai khóa luận Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện thuận lợi, tạo động lực giúp tơi hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lê Thị Kiều LỜI CAM ĐOAN Tác giả Lê Thị Kiều xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp thành từ nghiên cứu hoàn toàn nghiêm túc tác giả thông qua khảo cứu nghiên cứu tài liệu liên quan, thực hướng dẫn, định hướng giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Vũ Thị Xuyến Đề tài khóa luận đề tài tác giả đưa đồng ý giảng viên hướng dẫn, khơng có chép theo đề tài tương tự Mọi tham khảo khóa luận thích trích dẫn nguồn rõ ràng báo cáo danh mục tài liệu tham khảo Mọi chép không rõ ràng, không hợp lệ theo quy chế nhà trường tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Lê Thị Kiều MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY QUÂN Ở ĐÀNG TRONG 1.1 Đàng Trong bối cảnh khu vực kỉ XVI-XVIII 1.2 Tiền đề phát triển thủy quân Đàng Trong 1.2.1 Đặc điểm vị trí địa lý 1.2.2 Kỹ nghệ đóng thuyền 10 Chương 2: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY QUÂN CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG THẾ KỈ XVI- XVIII 18 2.1 Phép duyệt, tuyển 18 2.1.1 Phép tuyển binh 18 2.1.2 Phép duyệt binh 22 2.2 Chính sách tổ chức quản lý 27 2.2.1 Thủy quân quy 27 2.2.2 Lực lượng truyền tin vận chuyển 29 2.3 Kỷ luật quân đội 35 2.4 Chính sách đãi ngộ 38 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG 44 3.1 Một số nhận định 44 3.2 Một số trận đánh lớn thủy quân Đàng Trong 54 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn cuối kỉ XV đến kỉ XVIII xảy nhiều biến động lớn trị kinh tế xã hội, đặc biệt từ nhà Lê sơ sụp đổ (1428-1527) Là triều đại hùng mạnh, in dấu ấn sâu đậm tất mặt trị, kinh tế, văn hố nên suy sụp nhà Lê sơ góp phần gây chiến tranh giành quyền lực lực phong kiến Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn, khiến đời sống dân chúng điêu đứng Nhưng nhìn góc độ khác khách quan hơn, giai đoạn hoàn thiện nguyện vọng Nam tiến triều đại Lê sơ Quá trình Nam tiến kết quan trọng lịch sử dân tộc, kéo dài qua nhiều thời kì, nhiều đời vua khác Nhưng đến thời chúa Nguyễn diễn thực mạnh mẽ có hiệu rõ rệt mà Chúa tiên Nguyễn Hoàng (15581613) người mở cõi Nguyễn Hoàng để tránh thủ tiêu họ Trịnh, dựa vào lời khuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Hoành Sơn đái,vạn đại dung thân”, khéo léo xin Trịnh Kiểm vào cai quản vùng đất Thuận Hóa đầy khó khăn, lựa chọn nơi nơi dung thân nơi dấy nghiệp Bắt đầu từ Chúa Tiên đến đời Chúa kế vị cố gắng xây dựng đồ vững mạnh trị kinh tế Nhắc đến Đàng Trong nhắc đến kinh tế ngoại thương phát triển rộng mở, song song với kinh tế chúa Nguyễn trọng xây dựng lực qn đội đơng mạnh, đặc biệt phải kể đến thủy quân Việc trọng phát triển thủy quân Đàng Trong thứ đặc điểm vị trí địa lí thuận lợi cho việc lưu thơng đường thủy với hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, đường bờ biển kéo dài lí người dân Đàng Trong quen với việc sử dụng thuyền phát triển văn hóa nước Điều quan trọng nữa, việc phát triển thủy quân phục vụ cho nhu cầu trị Đàng Trong chống lại họ Trịnh phương Bắc, hoàn thành sứ mệnh mở rộng lãnh thổ phương Nam Do đòi hỏi cấp thiết phải xây dựng quân đội mạnh tình hình thực tế Đàng Trong, thúc đẩy Chúa Nguyễn phải nhanh chóng có sách riêng để phát triển lực lượng quân sự, đặc biệt lực lượng thuỷ qn Vậy sách xây dựng phát triển lực lượng thuỷ quân chúa Nguyễn gì? Và sách Chúa tác động đến Đàng Trong, giúp Đàng Trong đứng vững trước sóng gió sao? Để tìm lời giải đó, tơi chọn đề tài “Chính sách phát triển thủy quân chúa Nguyễn Đàng Trong kỉ XVIXVIII” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đàng Trong hình thành thời đại có nhiều biến động lịch sử Tuy nhiên, vương quốc chúa Nguyễn đến với ngoại thương, kinh tế hàng hóa phát triển nở rộ, mà nhắc đến với trị rộng mở, quân đội hùng mạnh phải đặc biệt kể đến phát triển lực lượng thủy quân Nhiều sử gia ghi nhận vấn đề kể đến như: Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn vị quan triều đình Đàng Ngồi miêu tả chi tiết địa hình Đàng Trong, quân đội Đàng Trong, thông tin mà tác giả mắt thấy tai nghe trực tiếp đến Đàng Trong khảo sát tình hình Những điều ghi nhận sử Việt khác Đại Nam thực lục hay Nam triều cơng ngiệp diễn chí Bên cạnh gần nhiều cơng trình nghiên cứu qn đội triều Nguyễn đề cập đến quân đội Đàng Trong như: Trịnh Ngọc Thiện, Tìm hiểu tổ chức quân đội Việt Nam thời kì chúa Nguyễn vương triều Nguyễn (từ cuối kỉ 16 đến nửa đầu kỉ 19), tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 63, năm 2014 làm rõ tổ chức quân đội triều Nguyễn tảng cách thức tổ chức quân đội thời chúa Nguyễn hoàn thiện theo hướng quy hơn; Tác giả Phạm Văn Thủy với cơng trình nghiên cứu “Thủy qn Việt Nam kỷ XVII, XVIII đầu XIX: Qua nguồn sử liệu phương Tây” (trong sách: Nguyễn Văn Kim (Cb.), Người Việt với biển, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012, tr.506-523) cơng trình nghiên cứu quân đội Việt Nam qua thời kì từ kỉ 17-19 nhìn từ nguồn sử liệu phương Tây, đưa nhìn lịch đại xuyên suốt Cùng số nghiên cứu khác cung cấp thơng tin thú vị hình thức tổ chức quân đội, đặc biệt thủy quân Li Tana, Xứ Đàng Trong- Lịch sử kinh tế, xã hội Việt Nam kỉ 17 18, Nxb trẻ, năm 2004 Bên cạnh đó, số cơng trình Hoàng Sa – Trường Sa xuất gần đề cập đến việc khẳng định chủ quyền chúa Nguyễn như: Nguyễn Quang Ngọc, Đội Hoàng Sa: cách thức thực thi chủ quyền độc đáo Việt Nam vùng quần đảo biển Đông kỉ 17, 18 đầu kỉ 19, Nghiên cứu Đông Nam Á, tháng 2/2012; Trần Nam Tiến (2014), Đội Hoàng Sa lịch sử xác lập bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, Nxb Văn hóa văn nghệ; Trần Đức Anh Sơn, Ngành đóng thuyền tàu thuyền Đàng Trong kỉ 17-18, Nghiên cứu lịch sử, số năm 2014 Trong cơng trình này, lực lượng thuỷ binh Đàng Trong nhiều tác giả khảo cứu nguồn tài liệu bổ trợ quan trọng cho khóa luận Ngồi ghi chép, nghiên cứu người ngoại quốc đến Đàng Trong Đàng Ngoài nguồn sử liệu quý giá, cung cấp liệu mẻ mà mà khóa luận khai thác triệt để Trong có nhiều ghi chép liên quan đến quân đội, trị Đàng Trong, như: Thích Đại Sán, Hải ngoại kỷ sự, Nxb Viện đại học Huế, năm 1963; Cristophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Tp Hồ Chí Minh, năm 1998 Tất cơng trình nghiên cứu cung cấp nhìn chi tiết hơn, mẻ thủy qn Đàng Trong, từ làm tảng giúp tơi phân tích làm rõ sách phát triển lực lượng thủy quân chúa Nguyễn Đàng Trong kỉ XVI- XVIII hoạt động khác mà Chúa thực thi lãnh thổ 3 Mục tiêu nghiên cứu Thơng qua liệu thu thập từ tài liệu, tiến hành phân tích, phân loại thơng tin làm rõ sách tập trung phát triển thủy quân chúa Nguyễn Đàng Trong Tìm hiểu rõ bối cảnh trị, tảng vị trí địa lí, văn hóa nước địa nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thúc đẩy chúa Nguyễn hoạch định ban hành sách Từ tiến tới phân định lí giải sách chúa áp dụng để xây dựng thủy quân Đàng Trong từ khâu tuyển mộ lính, phân bổ, quản lí; đến việc luyện tập thao diễn quân đội để hướng đến đội quân tinh nhuệ Đồng thời, việc Chúa đề biện pháp kỉ luật nghiêm minh nhằm giữ kỉ cương phép nước, quản lí tốt lực lượng qn đơng đảo khố luận tập trung khảo cứu Bên cạnh đó, số hoạt động dù chưa hoạch định ghi chép cụ thể khóa luận tập trung phân tích Những hoạt động dù bất thành văn có ý nghĩa vơ quan trọng, vừa thể tiến tư tưởng lãnh đạo chúa Nguyễn vừa tiền đề để triều đại sau xây dựng hoàn thiện hơn, đặc biệt vấn đề chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, cứu hộ cứu nạn biển Qua kết trình phân tích, khóa luận đưa số nhận định chung sách Cuối tác giả khảo cứu số trận đánh lớn thủy quân Đàng Trong làm minh chứng để người đọc thấy rõ hiệu sách phát triển thủy quân chúa Nguyễn giai đoạn kỉ XVI-XVIII Phương pháp nghiên cứu Thực nghiên cứu, lựa chọn phương pháp khảo cứu tài liệu để hiểu sâu nắm rõ vấn đề làm Sau tơi hệ thống lại chi tiết yếu tố yếu cho nghiên cứu, để hình thành nên nhìn khái qt vấn đề Bên cạnh đó, tơi áp dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp nghiên cứu liên ngành… NỘI DUNG Chương 1: TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY QUÂN Ở ĐÀNG TRONG 1.1 Đàng Trong bối cảnh khu vực kỉ XVI-XVIII Cuối kỷ XV đến đầu kỷ XVI nhà Lê ngày khủng hoảng suy thoái, vua Lê Lê Hiến Tông (1497-1505), Lê Uy Mục (1505-1509) Lê Tương Dực (1509-1516) không ý chăm lo triều ăn chơi sa đọa Nhân lúc tình hình trị hỗn loạn, lực Mạc Đăng Dung (1527-1530) Thái phó kiêm tiết chế doanh quân thủy thâu tóm tồn quyền lực phế truất vua Lê lên ngơi hồng đế năm 1527 Mặc dù người ủng hộ triều Lê âm thầm chuẩn bị lực lượng chờ ngày khôi phục quốc thống Năm 1533, Lê Duy Ninh tôn lên làm vua lập lại triều Lê mà sử gọi thời kỳ Lê trung hưng Nhà Lê khôi phục tạo nên cục diện Nam – Bắc triều chiến không cân sức nhà Mạc nhà Lê suốt gần 50 năm Ngay từ chiến Nam Bắc triều cịn tiếp diễn nội Nam triều nảy sinh mầm mống chia rẽ Sau Nguyễn Kim bị sát hại (năm 1545), vua Lê trao quyền bính cho Trịnh Kiểm (con rể Nguyễn Kim) Để củng cố lực mình, Trịnh Kiểm tìm cách loại bỏ ảnh hưởng nhà Nguyễn Con trai trưởng Nguyễn Kim Nguyễn Uông bị Trịnh Kiểm lập mưu giết hại Nguyễn Hồng thơng minh lanh lợi, lập nhiều công trạng làm tăng thêm mối e ngại cho Trịnh Kiểm Bởi vậy, Nguyễn Hồng khó tránh khỏi nghiệp sát thân Nắm rõ tình hình, ơng âm thầm nhờ chị gái Ngọc Bảo (vợ Trịnh Kiểm) xin cho vào trấn thủ vùng đất Thuận Hóa Trịnh Kiểm xét thấy rằng, vùng đất vơ hiểm trở khó khăn khơng đáng lo ngại, hội để loại trừ ảnh hưởng Nguyễn Hồng nên đồng tình phê chuẩn Đoan quốc cơng Nguyễn Hồng vái tạ trở phủ, với cơng tử Thái bảo Hịa quận cơng, Thụy quận công tướng Văn Nham, Thạch Xuyên, Tiền Trung, Tường Lộc ngày hôm đem nghìn quân thủy cửa biển nhằm theo hướng hai xứ Thuận, Quảng mà tiến Chiến thuyền tiến thẳng vào cửa Yên Việt đóng quân bãi cát thuộc xã Ái Tử, huyện Vũ Xương Nguyễn Hoàng mật sai quân khắp huyện từ Vũ Xương đến Hương Trà xem xét địa Quân Chúa thấy xã Phú Xn huyện Hương Trà núi sơng vịng tụ, cảnh đẹp dân giàu, trở bẩm báo, Đoan quốc công mừng, nghĩ cách thi hành đức để vỗ dân chúng Sự Nguyễn Hồng lịch sử cho thấy khơng phải để bảo tồn tính mạng mà cịn thực bước mở đầu cho chiến lược lâu dài xây dựng lực lượng chống lại họ Trịnh, đất Thuận Hóa trở thành nơi dấy nghiệp họ Nguyễn Năm 1613, Nguyễn Hoàng qua đời, Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635) lên thay Nguyễn Phúc Nguyên trai thứ sáu chúa Nguyễn Hồng Tuy cịn trẻ tuổi có tài chí cao, sớm cha tin tưởng giao phó cơng việc Nguyễn Phúc Ngun tiếp tục nghiệp cha, tăng cường sức mạnh kinh tế, quân sự, mở rộng lãnh thổ phía Nam khuyến khích di dân lập ấp Năm 1627, mâu thuẫn nhà Nguyễn nhà Trịnh gay gắt Nhận thấy họ Nguyễn có ý muốn li khai, khơng chịu nạp thuế trước nữa, chúa Trịnh mang quân đánh họ Nguyễn Sự kiện thức mở đầu cho thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh kéo dài 45 năm (1627-1672) lịch sử thức đánh dấu chia tách hoàn toàn Đàng Trong - Đàng Ngồi Năm 1744, Nguyễn Phúc Khốt – vị chúa cuối Đàng Trong xưng vương lúc Đàng Trong rơi vào tình trạng suy thối Như vòng 200 năm, Đàng Trong trải qua đời chúa Nguyễn cầm quyền, khởi đầu chúa tiên Nguyễn Hoàng (1558-1613) tiếp đến đời chúa kế vị: Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635), Nguyễn Phúc Loan (1635-1648), Nguyễn Phúc Tần (1648-1687), Nguyễn Phúc Trăn (1687-1691), Nguyễn Phúc Chu (16911725), Nguyễn Phúc Chú (1725-1738), Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765) Tuy góp yếu vào độc lập quốc gia trưởng thành ý thức quyền thực thi chủ quyền vùng biển Biên giới quốc gia đất liền, từ triều đại trước đến quan tâm, phân định rõ ràng, có cửa phân định lính gác Nhưng chủ quyền biển thực chưa quan tâm tồn diện có đề cập đến Cũng nước phương Đông khác, triều đại phong kiến nước ta khơng có xu hướng mở rộng phạm vi biển khơi Một phần sách bế quan tỏa cảng, phần dân ven biển chủ yếu làm ăn khai thác gần bờ, thuyền bè chưa cải tiến, ngoại lệ qua nước khác để trao đổi bn bán người Việt khơng phải lái bn giỏi, có việc triều cống có lẽ lúc người Việt xa Nhưng việc quản lý nhà nước việc khai thác nguồn lợi biển, vận chuyển, vận tải hình thành từ lâu qua hình thức thuế khốn Việc Chúa thiết đặt đội Hoàng Sa, đội Bắc Hải hành động việc hình thành ý thức hệ hướng biển, bước quan trọng trình khởi đầu xác lập thực thi quyền hạn đảo, quần đảo vùng biển Đông chúa Nguyễn kỉ XVII-XVIII Trong giai đoạn chưa có luật pháp quốc tế đưa việc xác lập chủ quyền biển việc nhà nước xác lập chủ quyền dựa vào vị trí mà ngư dân bám biển hoạt động, đường danh giới biển quốc gia quyền đương thời có trách nhiệm bảo vệ, có quyền quản lí thực thi luật pháp nhà nước vùng biển Đến kỉ XV có nhiều quan niệm mẻ vấn đề chủ quyền, nhà nước trọng đến vấn đề khai thác bảo vệ vùng biển quốc gia, hoạt động sơi vùng biển hoạt động thương mại ven biển Các chúa Nguyễn vừa khuyến khích khai thác nguồn lợi biển, việc khuyến khích trao đổi bn bán, khơng quên việc khẳng định chủ quyền việc tăng cường phòng thủ bờ biển cách lập đồn binh dày đặc ven viển, thành 49 lập đội tuần tra biển, xây dựng hệ thống vận tải truyền tin hoạt động có hiệu trải dài theo bờ biển lãnh thổ Lực lượng thủy quân Chúa bao quát hết tất đảo cách thường xuyên liên tục chúa dựa vào dân để quản lí, thành lập đội thổ binh, sau sáp nhập vào thủy binh, để hỗ trợ việc quản lí tuần tra vùng biển Điều giúp chúa đạt hiệu cao công việc, người dân tự nguyện tham gia bảo vệ vùng biển, đảo quần đảo Họ khơng nước nhà mà nguyện hy sinh mà bảo vệ miếng cơm manh áo mình, bỏi họ sống quanh năm nhờ việc bám biển, bám thuyền Các hoạt động chúa Nguyễn biển chủ yếu tập trung vào hướng sau: Tổ chức khai thác biển, 2.Tổ chức tuần phòng biển, Tổ chức phòng thủ bờ biển, Tổ chức thu thuế mở rộng buôn bán với nước ngoài, cứu nạn cứu hộ biển43 Ngay vào trấn thủ vùng Thuận Quảng, chúa Nguyễn nhanh chóng thiết lập quyền kiểm soát, khai thác quyền lợi hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Năm 1633, phái đồn thương gia Hà Lan đến Thuận Hóa Các nguồn tài liệu công ty Đông Ấn Hà Lan chép vào năm 1634 tàu Groo Tenbroeck Hà Lan bị đắm khu quần đảo Hoàng Sa, thuyền trưởng 12 thủy thủ dùng thuyền nhỏ vào bờ để trình báo chúa Nguyễn Phúc Nguyên cầu xin giúp đỡ Như từ trước nhà hàng hải Hà Lan, người thành thạo biển Đơng biết chủ quyền quần đảo thuộc chúa Nguyễn Đàng Trong Năm 1636, họ gửi đến chúa Sãi điều khiếu nại tàu Groo Tenbroeck bị đắm bãi cát Paracels, đoàn thủy thủ người Việt xứ Đàng Trong cứu giúp lấy số tiền xin bồi hoàn Điều chứng tỏ người Việt đặt chân lên hai quần đảo trước quốc gia lân cận 43 Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Quân thủy lịch sử chống ngoại xâm, sđd , tr.259 50 xung quanh khu vực Ngồi cịn có tài liệu liên quan đến khẳng định chủ quyền hai quần đảo Thế kỉ XVII, nhà hàng hải thám hiểm Bồ Đào Nha, sau Hà Lan khảo sát vẽ đồ quần đảo Hoàng Sa gọi Parel hay Pracel Hoàng Sa vẽ đồ vệt dài hình lưỡi kiếm từ vĩ độ 17ᵒ Bắc xuống tới vĩ độ 10ᵒ Bắc, xuống phía Nam hẹp, Đàng Trong gọi Bãi Cát Vàng Theo Đội Hoàng Sa lịch sử xác lập bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Trần Nam Tiến, có lẽ chúa Nguyễn có khảo sát, đo đạc thủy trình để vẽ đồ Hoàng Sa lưu lại Toàn tập An Nam lộ đồ hay Toàn tập An Nam tứ chí lộ đồ Thuận Hóa Quảng Nam địa đồ nhật trình có vẽ “Trường Sa” nằm ngồi Du Trường (Cù Lao Ré) hai ngày đường Hay Đại Nam thực lục tiền biên Quốc sử quán triều biên soạn, chép rõ năm Tân Mão, năm thứ 20 (1711), mùa hạ, tháng (âm lịch), chúa Nguyễn Phúc Chu “sai người đo bãi cát Trường Sa dài ngắn, rộng hẹp bao nhiêu” Thực ra, họ lầm tưởng Trường Sa, thực Hoàng Sa Việc đo đạc thực chất có diễn ra, giai đoạn ý thức hệ chủ quyền chưa hoàn thiện đến vậy, có lẽ việc đo đạc để phục vụ thuận lợi cho việc lại tuần tra vùng biển thủy binh, việc khai thác nguồn lợi từ hịn đảo ngồi khơi xa Và hành động đo đạc Chúa vô hình chung trở thành hành động khẳng định chủ quyền mắt hệ sau nhìn nhận lại Vấn đề chủ quyền thời chúa Nguyễn chưa quy định phức tạp Cách họ khẳng định chủ quyền nơi nào, vùng mà dân họ đặt chân tới để khai thác sinh sống, nơi thuộc quyền sở hữu quốc gia Chủ quyền vùng biển thời chúa Nguyễn thực tế đặt đảo mà người dân chúa đến khai thác, vùng nước lại địa điểm với nhau, vùng mà cư dân thường xuyên xuất Nhưng thể ý 51 thức chủ quyền rõ ràng thời kì trước Suốt hai kỉ (từ đầu kỉ XVII đến kỉ XVIII), chúa Nguyễn sức xây dựng phát triển lực lượng thủy binh nhằm bảo vệ vững chủ quyền biển đảo, đạt nhiều thắng lợi, với nhiều trận thủy chiến vang dội Chúa trọng đến việc khai thác nguồn lợi biển bảo vệ an ninh biển, chống ngoại xâm, tích cực chống cướp biển để bảo vệ tài sản tính mạng cho ngư dân người đến Đàng Trong giai đoạn Thứ hai, hoạt động hỗ trợ việc vận chuyển người nguồn hàng Bên cạnh đảm bảo trị, lực lượng thủy qn chúa Nguyễn cịn đóng vai trò quan trọng việc vận chuyển, đặc biệt việc thúc đẩy phát triển nghề đóng thuyền nước Ngồi xưởng đóng tàu Chúa, nước xuất ngày nhiều xưởng đóng thuyền tư nhân Khi nhu cầu lại người ngày tăng, nhu cầu vận chuyển hàng hóa từ nơi đến nơi khác hay đến bến cảng ngày tăng mạnh; nhà nước cần có biện pháp can thiệp để hoạt động diễn nhịp nhàng Hơn vậy, kinh tế tiền đề hỗ trợ cho quân sự, nguồn lợi kinh tế lớn tạo đà cho quân đội phát triển Việc ạt xuất xưởng đóng thuyền tư khiến chúa phải đánh thuế ngành này, vơ hình chung, thuyền trở thành mặt hàng kinh tế hàng hóa Thuyền bè với nhiều mẫu mã, nhiều cải tiến đời phù hợp với nhu cầu vận chuyển Các đội vận chuyển Chúa chiến tranh, trở lại hỗ trợ việc vận chuyển người hàng hóa phục vụ cho kinh tế việc di chuyển hàng ngày Thứ ba, hoạt động thủy quân việc hỗ trợ phát triển kinh tế Đến đầu kỉ XVIII chủ quyền lãnh thổ Đàng mở rộng đến tận Mũi Cà Mau ngày nay, bao gồm hải đảo biển Đơng vịnh Thái Lan Hai đội Hồng Sa Bắc Hải đủ khả bao quát hết vùng biển rộng lớn; nên, theo ghi chép Lê Q Đơn: “Phủ Qui-nhơn cửa biển Tân-quan, Thời-phú, Nước- ngọt, Nước-mặn có đảo, nhiều yến sào, lập đội Thanh-châu để lấy Ngồi biển phủ Bình-thuận có 52 núi gọi Cơn-lơn rộng dặm, nhiều yến sào Ở ngồi có núi gọi cù lao Khoai, trước có nhiều hải vật hóa vật tàu, lập đội Hảimơn để lấy” Sau kiện quân Anh chiếm đảo Côn Lôn năm 1703, chúa Nguyễn Phúc Chu trọng đến việc thiết lập lại đội quân bảo vệ, truyền tin vùng biển, đảo Tuy nhiên, theo biên chế dân cũ (nửa quân sự, nửa dân sự) giống với đội Hoàng Sa Theo Trịnh Hoài Đức Gia Định thành thơng chí: “dân đảo tự kết lại làm binh sĩ, gọi Tiệp Nhất, Tiệp Nhị, Tiệp Ba đội trực thuộc đạo Cần Giờ, có đủ vũ khí để giữ gìn đất phịng qn cướp Bồ Đà44, không cần kêu gọi quân nơi khác đến giúp Dân lính thường lấy yến sào, đồi mồi, vích, quế hương, mắm, ốc tai tượng, theo mùa mà dâng nộp; cịn lại đánh bắt hải sản cá tôm để sinh sống”45 Những sản vật mà người dân khai thác đem nộp lại cho nhà nước thức quý có giá trị cao kinh tế Là thức ưa chuộng xã hội Đàng Trong Đặc biệt yến sào thực phẩm sử dụng nhiều bữa tiệc hoàng gia, thức quà mà Chúa dùng để làm tặng phẩm cho người ngoại quốc vào yết kiến Đồng thời, việc Chúa thiết lập thành công hệ thống lực lượng thủy quân bao gồm quy quân địa phương, đảm bảo việc giữ gìn an ninh trật tự địa phương, thương cảng vùng biển Bên cạnh việc vận chuyển, lại trở nên thuận tiện Việc cứu hộ cứu nạn, tuần tra biển thường xuyên, chống cướp biển đảm bảo tính mạng cho người dân người ngoại quốc đến Đàng Trong thúc đẩy kinh tế phát triển mức độ an toàn, người ngoại quốc đến Đàng Trong buôn bán ngày nhiều, họ lập thương điếm sinh sống Đàng Trong, coi ngơi nhà thứ hai trường hợp người Nhật người Hoa Nhờ 44 Đồ Bà (闍|) tức từ người Việt dùng để gọi người Chà Và Chà Và Châu Giang, Chà Và Mã Lai, Chà Và Nam Dương người Chà Ấn Độ Ở người Chà đảo Malacca (Mãn Lạt Gia hay Ma Lục Giáp) 45 Trịnh Hồi Đức (1999), Gia Định thành thơng chí (dịch giả Nguyễn Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh), Nxb Giáo dục, tr.38 53 rộng mở, kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển, chợ bến cảng mọc lên nấm, chợ không bán hai giá, thuyền bè, tàu buôn đến buốn bán trao đổi hàng hóa kín cảng biển Nhiều ngành nghề có hội phát triển đặc biệt thủ công nghiệp vươn lên thành ngành mũi nhọn, hải thương trọng Nền kinh tế khởi sắc trị ổn định 3.2 Một số trận đánh lớn thủy quân Đàng Trong Trên sách mà Chúa đề ra, lực lượng thủy binh Đàng Trong ngày lớn mạnh Chúa liên tục tuyển quân gia cố hạm đội Bên cạnh việc mở rộng quan hệ với phương Tây đem lại nguồn cung lớn vũ khí cải tiến vũ khí cho quân đội đặc biệt trọng pháo súng ngắn, làm tăng hiệu đánh từ xa đánh giáp cà, xóa dần vai trị cung tiễn Vũ khí trang thiết bị đầy đủ, hạm đội thuyền gia cố cung phu, quân binh nề nếp quy củ, luyện tập thường xuyên Quân tuần tra biển chúa Nguyễn đánh tan cướp biển Tây Ban Nha bắt số cướp biển Xiêm vùng biển Bình Thuận Thủy binh có hội thể khả chiến đấu nhạy bén, kết hợp với lực lượng truyền tin xác lực lượng vận chuyển tạo nên nhiều chiến thắng vang dội lịch sử dân tộc đánh đuổi ngoại bang thám can thiệp: đánh tan cơng Đơng Ấn Hà Lan, đánh chìm tàu Nhật Bản, đánh đuổi quân Anh đảo Côn Lơn… * Đánh chìm tàu hải tặc Nhật Bản Cuối kỉ XVI, thời Nguyễn Hoàng, hải tặc Nhật Bản đến nhũng nhiễu vùng biển nước ta Có nhiều tài liệu cho rằng, thủy quân Chúa đánh tan chiến thuyền Nhật Bản, thực tàu hải tặc Nhật Bản thường xun hồnh hành cướp bóc tàu thuyền qua vùng biển phía đơng đơng nam Trung Hoa Đến năm 1585, đoàn thuyền hải tặc đến tiến hành cướp bóc gây nhũng nhiễu biển nước ta vùng biển Cửa Việt Nhận tin, Nguyễn Phúc Nguyên thứ sáu Nguyễn Hoàng điều binh đánh chìm hai tàu Ngọa khấu (giặc lùn Kenki) Trong Nguyễn Hoàng vùng đất phương Nam hay sách Đại Nam 54 thực lục chép giặc Tây Dương (gọi Hiển Quý tặc, tức giặc giàu sang) thuyền lớn đến đậu Cửa Việt để cướp bóc ven biển Nguyễn Hồng sai Nguyễn Phúc Nguyên lĩnh 10 thuyền, tiến thẳng đến cửa biển đánh tan thuyền giặc Giặc Hiển Quý sợ chạy Từ vùng biển thuyền bè biển yên ổn qua lại Cuộc đụng độ mối duyên dẫn đến nhiều mối quan hệ sau Đàng Trong Nhật Bản Năm 1599, tàu Kenki khác bị mắc cạn cửa Eo (Thuận AnHuế) hoạt động bị tướng Nguyễn Hoàng chặn bắt, toàn thủy thủ đoàn tàu cướp biển bị bắt, tài sản tàu bị tịch thu Đến năm 1601 Chúa Nguyễn gửi thư ngoại giao đến Nhật Bản thức bắt đầu mối quan hệ giao thương biển * “Giao chiến” với hải quân công ty Đông Ấn Hà Lan năm 1643 Mối liên hệ Hà Lan Đàng Trong vào năm 1601 hai thương thuyền Leiden Hoarlen người Hà Lan ghé vào vùng bờ biển Đàng Trong, 23 thủy thủ tàu bị người dân bắt sát hại Sau kiện đó, Hà lan nỗ lực tạo mối quan hệ với Đàng Trong đến năm 1633, Hà lan thành lập thương điếm Hội An đến năm 1638 bị buộc phải đóng cửa Nhiều cố gắng mà cơng ty Đơng Ân Hà Lan không thiết lập quan hệ giao thương với Đàng Trong nên chuyển hướng Đàng Ngoài để buôn bán Sự kiện Hà Lan chuyển hướng Đàng Ngoài dự báo khối liên minh chống lại Đàng Trong hình thành Và thật liên minh hình thành, đẩy căng mối quan hệ Đàng Hà Lan Mùa Xuân năm 1642, hai thuyền công ty Đông Ấn Hà Lan đường từ Formosa (Đài Loan) trở Batavia bị đắm khơi Hội An, 82 người nạn bị quyền Đàng Trong cầm tù, tồn hàng hóa trục vớt bị tịch thu Hà Lan nhận tin định liên kết với Đàng Ngoài Trong hai năm 1642 1643, Batavia tổ chức chiến dịch liên quân với Đàng Ngoài, gửi tổng cộng 13 chiến thuyền khoảng 1.000 người sang tham chiến Hai đợt liên minh đầu chậm trễ chúa Trịnh 55 nên đổ vỡ, đợt liên minh thứ vào mùa hè năm 1643, Hà Lan sử dụng chiến tàu lưu lại Đàng Ngoài, phái thêm tàu chở theo 200 binh sĩ quyền huy Pieter Baeck hội quân với chúa Trịnh để đánh Đàng Trong Trong qua vùng biển Cù Lao Chàm (cửa Eo hơn), tàu Hà Lan bất ngờ bị quân Đàng Trong công nên chịu tổn thất nặng nề, không kịp đến Nhật Lệ hội quân với quân chúa Trịnh Sách Đại Nam thực lục có chép lại: “Bấy giặc Ơ Lan đậu thuyền cửa biển, chúa bàn kế đánh dẹp Thế tử (tức Nguyễn Phúc Tần) tức mật báo với chưởng Tôn Thất Trung (con thứ tư Hy Tông), ước đưa thủy quân đánh Trung lấy cớ chưa bẩm mệnh, ngần ngại chưa Thế tử tự đốc suất chiến thuyền tiến thẳng biển Trung bất đắc dĩ đốc suất chiến thuyền theo đi, đến cửa biển thuyền tử đến khơi, Trung lấy cờ vẫy lại tử không quay lại, Trung giục binh thuyền tiến theo Chiến thuyền trước sau lướt nhanh bay, giặc khiếp sợ, nhằm thẳng hướng đông mà chạy, bỏ rơi lại chiến thuyền lớn Thế tử đốc quân vây bắn, tướng giặc phóng lửa tự đốt thuyền mà chết” Lợi thủy binh Đàng Trong thuyền nhỏ hơn, dễ dàng di chuyển, nhanh nhẹn đông quân hẳn (khoảng 50 chiến thuyền với gần 500 binh) Mặc dù tàu Hà Lan có dùng súng đạn, hay trọng pháo bắn kịp tốc độ bám sát thuyền Đàng Trong Sau bám sát số quân Đàng Trong trèo lên thuyền chặt cột buồn, số lại dùng đạn pháo câu liêm phá tan tác thuyền giặc Thuyền trưởng Hà Lan bị dồn vào tuyệt vọng châm lửa đốt kho thuốc súng, tất chết người nhảy xuống biển bị Đàng Trong bắt lại Mục đích lớn Hà Lan đến Đàng Ngồi để bn bán, việc liên minh mục đích giành lịng tin để đặt thương điếm, chúa Trịnh lại mục đích quân không muốn đưa thương nhân sang, muốn sử dụng qn đội Hà Lan Chính dẫn đến mối quan hệ Hà Lan Đàng Ngoài bị đoạn tuyệt, nhiên Hà Lan trì tình 56 trạng chiến tranh với Đàng Trong Năm 1644, Batavia cử hạm đội sang đánh phá bờ biển Đàng Trong không đạt kết gì, đến năm 1651 Hà Lan kí hịa ước với Đàng Trong, quan hệ tồn khơng khí thù hằn Tàu Hà Lan buôn bán biển Đông gây nhiều bạo loạn công bắt giữ tàu ngoại quốc đến Đàng Trong buôn bán, làm cho an ninh vùng biển Đàng Trong bị ảnh hưởng, buộc chúa Nguyễn thắt chặt biện pháp an ninh bờ biển * Đánh quân Anh đảo Côn Lôn Đảo Cơn Lơn (Poulo Condor)46 có vị trí quan trọng có khả bn bán cao, nằm vị trí thuận lợi đường hàng hải nối liền Âu-Á nên sớm người phương Tây biết đến Ở dễ dàng tìm thấy nguồn lợi phong phú tiền lời cải Nhận thức điều đó, năm 1702 công ty Đông Ấn Anh ngang nhiên đổ quân chiếm Côn Đảo, xây dựng pháo đài, cột cờ với 200 quân mã Lai canh giữ Theo sách Đại Nam thực lục tiền biên, vào mùa thu, tháng năm 1702 có thuyền người Man Anh Liệt (người Anh) Nhất ban Tơ Thích Già Thi huy, sĩ quan Nhị ban, Tam ban, Tứ ban khoảng 200 lính đánh chiếm đảo Côn Lôn “kết lập trại sách, cải chứa đầy núi, bốn mặt đặt đại bác”47 Khi Cơn Lơn thuộc quyền cai quản dinh Trấn Biên, người cai quản Trương Phúc Phan (chồng công chúa Ngọc Nhiễm) đem việc báo lên chúa Nguyễn Phúc Chu Chúa sai Phúc Phan tìm cách diệt quân xâm lược Phúc Phan liền tuyển chọn 15 người Chà Và giả dạng quân Anh Liệt, chà trộn vào đội ngũ giặc, chờ thời sơ hở để đánh tan quân xâm lược Sau thâm nhập vào đội ngũ địch, người Chà Và nhân đêm phóng lửa đốt trại, đâm chết ban, nhị ban, bắt ngũ ban trói lại, cịn tam ban, tứ ban chạy thoát thân theo đường biển Quân Phúc Phan nghe tin báo dùng thuyền binh Côn Lôn, thu hết cải tịch thu dâng nộp, Chúa vui mừng trọng thưởng hậu hĩnh cho người có cơng theo thứ bậc 46 Đảo Cơn Lơn đảo lớn quần đảo Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam Trần Thuận, Thủy binh chúa Nguyễn với việc bảo vệ chủ quyền, khai thác nguồn lợi biển đảo biển Đông, tlđd, tr,71 47 57 KẾT LUẬN Trong bối cảnh trị có nhiều biến động lớn, Đàng Trong đứng vững qua nhiều sóng gió để vươn lên sánh ngang với Đàng Ngồi Chính quyền chúa Nguyễn Đàng Trong đề sách phát triển riêng để xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh Chúa Nguyễn phân định rõ việc tổ chức, biên chế quân đội thành nhiều cấp bậc khác nhau, chia thành nhiều dinh (dinh coi đạo quân coi đơn vị phân chia hành chính) Đặc biệt cịn phải kể đến phép duyệt tuyển mà Chúa ban hành, chia dân thành hạng để phục vụ cho việc tuyển mộ binh lính, coi phép quan trọng nhà nước việc xây dựng tổ chức quân đội, điều khẳng định vị độc lập Đàng Trong so với Đàng Ngoài Chúa tiến hành trang bị, cải tiến vũ khí, phát triển đóng tàu để phục vụ tốt cho nhu cầu chiến tranh việc lại Đồng thời quy chế quân ngũ thắt chặt, Chúa định rõ hình thức thưởng phạt mức thưởng qn đội Binh lính trả lương theo tháng, khơng phải tham gia việc tư, tiến mặt tư tưởng chúa Nguyễn không coi lính khổ sai Đồng thời, dựa tảng sách cũ, Chúa Nguyễn có nhiều cải tiến cho phù hợp với Đàng Trong Vẫn sách “ngụ binh nơng” triều Trần, Chúa vận dụng phù hợp hơn, Chúa sử dụng dân làm binh theo hình thức bán quân sự, khơng sáp nhập vào qn đội quy tham gia làm nhiệm vụ nhà nước điển hình thiết lập đội Hồng Sa Ngồi sách đề cụ thể, Chúa thực nhiều hoạt động có hiệu quả, bất thành văn khác Thủy quân thời chúa Nguyễn tham gia nhiều hoạt động khác nhằm ổn định xã hội, phát triển kinh tế bên cạnh hoạt động thực thi chủ quyền, chống cướp biển cứu nạn Với triều đại cịn non trẻ sách thuỷ qn chúa Nguyễn đóng góp vai trị quan trọng, coi tiền đề việc xây dựng phát triển lực lượng thủy quân theo hướng thủy quân biển (hải 58 quân sau này) Những sách này, bệ đỡ tạo nên chiến công lớn biển mà thủy quân Đàng Trong giành Những hoạt động bất thành văn Chúa tạo tiền đề manh nha cho sách phát triển thủy quân giai đoạn sau đặc biệt vấn đề ổn định an ninh, đảm bảo chủ quyền vùng biển 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (2009), Ô châu cận lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội J.Barrow (2011), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793), Nxb Thế giới Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Tp Hồ Chí Minh Cristophoro Borri (2016), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Tp Hồ Chí Minh L Cacdier(2003), BAVH-Những người bạn cố Huế (tập 16), Nxb Thuận Hóa Trần Đức Cường (2014), Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (từ khởi thủy đến năm 1945), Nxb khoa học xã hội Trần Đức Cường, Văn hóa biển người miền Trung thủy quân Tây Sơn cuối kỉ XVIII, Nghiên cứu – trao đổi, Phát triển kinh tế- xã hội Đà Nẵng Xuân Chiêm (1998), Người Anh với Cù Lao Chàm Đà Nẵng, Tạp chí Xưa Nay, số 49B Nguyễn Khoa Chiêm (1990), Nam triều cơng nghiệp diễn chí, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 10 Nguyễn Phước Bảo Đàn, Biển vai trò biển mạng lưới giao thương Đông- Tây miền Trung Việt Nam, Nghiên cứu- trao đổi , Phát triển kinh tế- xã hội Đà Nẵng 11 Nguyễn Văn Đăng, Truyền thống đóng tàu thuyền cư dân Quảng Nam: Một sắc thái bật văn hóa biển đảo miền Trung, Nghiên cứu- trao đổi, Phát triển kinh tế- xã hội Đà Nẵng 12 Trịnh Hồi Đức (1999), Gia Định thành thơng chí (dịch giả Nguyễn Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh), Nxb Giáo dục 13 Lê Quý Đôn (1964), Phủ Biên tạp lục (quyển 1), Nxb Khoa học 14 Nguyễn Thị Hải, Chính sách nội thương chúa Nguyễn Đàng Trong, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (94), năm 2015 15 Lê Văn Hảo (2009), Giao lưu văn hóa Việt- Nhật, Văn học ngơn ngữ 60 16 Trúc Khé, Lịch sử Nam tiến dân tộc Việt Nam, Nxb Ngày mai 17 Nguyễn Văn Kim (2008), Người Việt với biển, Nxb Thế giới 18 Phan Khoang (1991), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 19 Nguyễn Thanh Lợi, Văn Hóa nước hàng hải thời cổ Việt Nam, Nxb Phụ nữ 20 Nguyễn Thanh Lợi, Ghe bầu xứ Quảng, Nghiên cứu- trao đổi, phát triển kinh tế- xã hội Đà Nẵng 21 Trần Thị Mai, Quá trình xác lập bảo vệ chủ quyền vùng biển Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn vường triều Nguyễn (thế kỉ 17-19), Science & Technology Development, Vol 16, No.X1- 2013 22 Charles B Maybon (2006), Những người Châu Âu nước An Nam, Nxb Thế giới 23 Nguyễn Trọng Minh (2016), Tìm hiều quân đội triều Nguyễn giai đoạn 1858-1884, tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 24 Nguyễn Quang Ngọc (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Quang Ngọc, Đội Hoàng Sa: cách thức thực thi chủ quyền độc đáo Việt Nam vùng quần đảo biển Đông kỉ 17, 18 đầu kỉ 19, Nghiên cứu Đông Nam Á , tháng 2/2012 26 Nguyễn Thanh Nhã (2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỉ XVII-XVIII, Nxb Trí thức 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam thống chí, Tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục (tập 2), Nxb Giáo dục 29 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998) Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (tập 1), Viện khoa học xã hội Việt Nam- Viện sử học, Nxb Giáo dục 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (tập 2), Viện khoa học xã hội Việt Nam- Viện sử học, Nxb Giáo dục 61 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục (tập 3), Viện khoa học xã hội Việt Nam- Viện sử học, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Trọng Phấn (2016), Xã hội Việt Nam từ kỉ XVII, Nxb Tổng hợp Hồ Chí Minh 34 Alexandre De Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngồi, Ủy ban đồn kết cơng giáo Tp Hồ Chí Minh 35 Alexandre De Rhodes (1653), Hành trình truyền giáo, Nxb Cramoisy 36 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ sự, Nxb Viện đại học Huế 37 Trần Đức Anh Sơn, Việt Nam cần học từ quân Nhật? Web: https://anhsontranduc.wordpress.com/2015/09/20/vie%CC%A3t- nam-can-hoc-gi-tu-quan-su-nha%CC%A3t/ 38 Trần Đức Anh Sơn, Ngành đóng thuyền tàu thuyền Việt Nam thời Nguyễn, nghiên cứu –trao đổi, Phát triển kinh tế- xã hội Đà Nẵng 39 Trần Đức Anh Sơn, Ngành đóng thuyền tàu thuyền Đàng Trong kỉ 17-18, Nghiên cứu lịch sử, số năm 2014 40 Li Tana (2004), Xứ Đàng Trong- Lịch sử kinh tế, xã hội Việt Nam kỉ 17 18, Nxb trẻ 41 Nguyễn Q Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước, NXb tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 42 Hồng Anh Tuấn (2005), Kế hoạch Đông Á công ty Đông Ấn Anh Đàng Ngoài thập niên 70 kỉ 17, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 43 Tơn Thất Thọ, Nguyễn Hoàng vùng đất phương Nam, Tạp chí xưa nay, số 314, tháng 8-2008 44 Trần Thuận, Thủy binh chúa Nguyễn với việc bảo vệ chủ quyền, khai thác nguồn lợi biển đảo biển Đông, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 16, số X3- 2013 45 Trịnh Ngọc Thiện (2014), Tìm hiểu tổ chức quân đội Việt Nam thời kì chúa Nguyễn vương triều Nguyễn (từ cuối kỉ 16 đến nửa đầu kỉ 19, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 63 62 46 Trần Nam Tiến (2014), Đội Hoàng Sa lịch sử xác lập bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, Nxb Văn hóa văn nghệ 47 Hồng Anh Tuấn (2010), Tư liệu cơng ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ- Đàng Ngoài kỉ XVII, Nxb Hà Nội 48 Phạm Văn Thủy, Thủy quân Việt Nam kỷ XVII, XVIII đầu XIX: Qua nguồn sử liệu phương Tây (trong sách: Nguyễn Văn Kim (Cb.), Người Việt với biển, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012, tr.506-523) 49 Hoàng Việt Trung, Cải cách qn đội thời Lê Thánh Tơng tính lịch sử mang tính thời đại, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(102) – 2016 50 Hoàng Hải Vân, Bí mật hải quân nhà Nguyễn 51 Web:http://www.hoanghaivan.com/search/label/Bi%CC%81%20m%C3 %A2%CC%A3t%20ha%CC%89i%20qu%C3%A2n%20Nha%CC%80% 20Nguy%C3%AA%CC%83n 52 Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Quân thủy lịch sử chống ngoại xâm, Nxb Quân đội nhân dân 53 Trần Quốc Vượng (1996), Biển với người Việt cổ, Nxb Văn hóa- Thơng tin 54 Trần Quốc Vượng, Việt Nam trung bộ: nhìn địa sinh thái văn hóa nhân văn, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/1998 55 Hội thảo khoa học lịch sử Việt Nam (2008), Kỷ yếu hội thảo chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới 56 Vũ Thị Xuyến (2014), Các nguồn thương phẩm Đàng Trong kỉ XVI-XVIII, Luận văn thạc sĩ lịch sử, trường ĐHKHXH&NV(ĐHQGHN) 57 ĐHQGHN- Trường KHXH&NV (2007), Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỉ XVI-XVII, Nxb Thế giới 58 ĐHQGHN-ĐHKHXH&NV (2004), Đông Á Đông Nam Á-Những vấn đề lịch sử đại, Nxb Thế giới 59 Mấy vấn đề sắc văn hóa- xã hội (kỉ yếu hội thảo khoa học lần thứ ba Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17/8/2011), Nxb Thế giới 63 ... phát triển thủy quân Đàng Trong khác so với Đàng Ngoài, thủy quân Đàng Trong phát triển mang thiên hướng hải quân (hướng biển) thủy quân nội thủy Đàng Ngồi Bên cạnh vị trí địa lý thuận lợi, Đàng. .. lực chúa Nguyễn suốt kỷ XVIII. 14 14 L.Cacdiere (2003), Những người bạn cố đô Huế, tập 16, năm 1929, tr 266 17 Chương 2: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY QUÂN CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG THẾ KỈ XVI- ... DUNG Chương 1: TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY QUÂN Ở ĐÀNG TRONG 1.1 Đàng Trong bối cảnh khu vực kỉ XVI- XVIII 1.2 Tiền đề phát triển thủy quân Đàng Trong 1.2.1 Đặc điểm vị trí địa lý