1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phát triển và quản trị nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước

113 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HUY TỒN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HUY TỒN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 834 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN CẨM NHUNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày Luận văn này là trung thực và chính xác Những kết quả của luận văn chưa từng được công bố bất cứ công trình nào Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình! LỜI CẢM ƠN Luận văn phần kết học tập, đào tạo chương trình Thạc sỹ Quản lý công Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội hợp tác với Trường Đại học Uppsala Thụy Điển Tác giả xin gửi lời biết ơn chân thành đến Thầy, Cô tâm huyết truyền tải đến học viên lý thuyết, phương pháp tinh thần cách khoa học, giúp học viên có sở lý thuyết, tư phân tích rộng khoa học Các Thầy, Cô giảng dạy với tinh thần trách nhiệm cao chuyên môn sâu sắc, Thầy Thụy Điển truyền cho học viên phần tinh thần Upsalla Thụy Điển Tác giả xin cảm ơn TS Cẩm Nhung, người hướng dẫn nhiệt tình hướng dẫn, dẫn đầy kinh nghiệm cô giúp em dần bước, từ bước ban đầu chập chững đến hoàn thiện luận văn, động viên, thúc đẩy giúp em có động lực để hồn thành kịp thời hạn Tác giả xin cảm ơn gia đình, anh chị, bạn có góp ý, phản biện hữu ích, gửi tài liệu có giá trị bên cạnh động viên tinh thần, hỗ trợ gia đình tạo điều kiện thời gian để hoàn thành luận văn Luận văn khơng thể thực khơng có nghiên cứu tác giả trước, người mà công trình nghiên cứu chủ đề khó làm sáng tỏ cách rõ ràng, mạch lạc, thể trình độ chun mơn sâu tác giả Xin gửi lời biết ơn tác giả, nghiên cứu khởi nguồn đặt móng nghiên cứu giá trị tác giả Cuối xin cảm ơn anh chị Trung tâm Cite, nỗ lực anh chị khơng hình thành chương trình điều kiện học tập cho lớp MPPM Một lần em xin chân thành cám ơn! TÓM TẮT: Các doanh nghiệp nhà nước thường được xem là những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả những mục tiêu chính trị, sự can thiệp từ bên ngoài và tham nhũng Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam có tình trạng tương tự, chưa đạt được hiệu quả tương xứng với nguồn lực, ưu đãi mà nhà nước dành cho các doanh nghiệp này Các nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế số nước thế giới cho thấy các doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả, chí có hiệu quả cao các doanh nghiệp phi nhà nước, quản lý chi phí tốt và thực hành quản trị công ty tốt hơn, được thị trường chứng khoán định giá cao trường hợp các công ty nhà nước của Singapore Hay sự trỗi dậy của các doanh nghiệp nhà nước thống trị nhiều ngành công nghiệp chủ chốt và là xương sống của nền kinh tế Trung Quốc - nền kinh tế đường trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới Tuy vậy, quản trị nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước này các quốc gia khác có sự khác biệt Như Singapore, Chính phủ quản lý các doanh nghiệp nhà nước thông qua Temasek và được quản lý danh mục thương mại, nhằm mục tiêu lợi nhuận bền vững, nhà nước rất hạn chế can thiệp vào hoạt động quản lý và kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước Trong đó, Trung Quốc, vốn của nhà nước các doanh nghiệp nhà nước Ủy ban Giám sát và Quản lý Tài sản nhà nước (SASAC) nắm giữ, nhiên, SASAC không được bổ nhiệm các quản lý, doanh nghiệp nhà nước lớn Đảng Cộng sản Trung Quốc định, các doanh nghiệp nhà nước chịu sự can thiệp của Đảng và nhà nước, phục vụ các mục tiêu chính trị, kinh tế của Đảng và nhà nước Trung Quốc can thiệp vào thị trường vào giai đoạn suy thoái kinh tế Như các nghiên cứu gợi ý, chìa khoá để tìm mô hình hiệu quả, nếu có mơ hình vậy, là phải cứ vào điều kiện kinh tế, chính trị, thể thể, văn hoá, … của từng quốc gia Luận văn vào nghiên cứu điều kiện của Việt Nam nhằm đưa các hàm ý chính sách phù hợp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DNNN 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến Chính sách phát triển và quản trị nhà nước đối với DNNN Khoảng trống nghiên cứu: 13 1.2 Cơ sở lý luận về chính sách phát triển và quản trị Nhà nước đối với DNNN 13 1.2.1 Các khái niệm then chốt: 13 1.2.2 Chính sách phát triển DNNN: 21 1.2.3 Chính sách quản trị Nhà nước đối với DNNN: 27 1.2.4 Các yếu tố tác động đến Chính sách phát triển và Quản trị nhà nước đối với DNNN .35 1.2.5 Thước đo hiệu mức độ hiệu quả của chính sách phát triển và quản trị nhà nước đối với DNNN - Mức độ hiệu quả của phân bổ nguồn lực: 37 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Cơ sở phương pháp luận và cách tiếp cận 39 2.1.1 Cơ sở phương pháp luận 39 2.1.1 Cách tiếp cận 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 39 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 39 2.2.2 Phương pháp diễn dịch .40 2.2.3 Phương pháp quy nạp .40 2.2.4 Phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh .40 2.2.5 Phương pháp Case study 40 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DNNN .41 Tổng quan kinh nghiêm quốc tế và giới hạn phạm vi nghiên cứu 41 3.1 Kinh nghiệm của Singapore 43 3.1.1 Bối cảnh phát triển DNNN Singapore: 44 3.1.2 Chính sách phát triển DNNN Singapore: 46 3.1.3 Chính sách quản trị DNNN Singapore: 49 3.1.5 Nhận định từ kinh nghiệm của Singapore: .53 3.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc: 56 3.2.1 Bối cảnh phát triển DNNN Trung Quốc: 56 3.2.2 Chính sách phát triển DNNN của Trung Quốc: .58 3.2.3 Chính sách quản trị nhà nước đối với DNNN của Trung Quốc: .60 3.2.4 Nhận định từ kinh nghiệm của Trung Quốc: 63 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN, QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DNNN TẠI VIỆT NAM .68 4.1 Nhận thức của Đảng và Nhà nước Việt Nam về vai trò, vị trí của DNNN: 69 4.2 Đổi chế, cách thức quản lý nhà nước đối với DNNN Việt Nam: .70 4.3 Cải cách sở hữu của DNNN Việt Nam: 71 4.3.1 Chủ trương, chính sách về cải cách sở hữu DNNN Việt Nam 71 4.3.2 Thực trạng của cải cách sở hữu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 74 a Sự thành lập Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp .78 b Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp .78 4.3.3 Những khó khăn, trở ngại và tranh luận về cải cách DNNN Việt Nam 79 4.4 Hàm ý cho chính sách phát triển và quản trị nhà nước đối với DNNN của Việt Nam: 81 4.4.1 Hàm ý cho chính sách phát triển DNNN của Việt Nam: 82 4.4.2 Hàm ý cho chính sách quản trị nhà nước đối với DNNN của Việt Nam: 88 KẾT LUẬN .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa CMSC Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước GLC Doanh nghiệp có liên hệ với chính phủ của Singapore STT (Government-Linked Company) NDRC Ủy ban cải cách và phát triển quốc gia OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế SASAC Uỷ ban Quản lý và Giám sát tài sản nhà nước Trung Quốc Temasek Công ty Temasek Holdings i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 3.1 Nội dung Sự khác về khung quản trị giữa khu vực tư nhân và DNNN Số DNNN quốc gia phát triển phát triển danh sách Fortune Global 500 Trang 29 41 Số DNNN số quốc gia chủ yếu Bảng 3.2 Fortune Global 500 tỷ lệ DNNN tổng 42 số doanh nghiệp quốc gia Bảng 4.1 GDP theo loại hình sở hữu 74 Bảng 4.2 ICOR (Bình quân năm) 75 Bảng 4.3 Tỷ trọng GDP theo thành phần kinh tế 76 Bảng 4.4 Đóng góp của ba khu vực doanh nghiệp vào NSNN ii 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Trên thế giới, thập kỷ vừa qua, sự phục hưng của các DNNN khiến mô hình DNNN giai đoạn khởi đầu của thời kỳ là sự cáo chung Trong kỷ nguyên này, các DNNN chiếm giữ vai trò trọng yếu danh sách những doanh nghiệp mạnh nhất thế giới Thực vậy, DNNN thống trị nhiều ngành công nghiệp chủ chốt và là xương sống của nền kinh tế Trung Quốc nền kinh tế đường trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới Sự vươn dậy mạnh mẽ của DNNN, kết hợp với tăng trưởng kinh tế ngoạn mục của Trung Quốc, khiến tương lai của DNNN Trung Quốc là chủ đề quan trọng tầm cỡ toàn cầu Sự thành công và phát triển bền vững của DNNN của Trung Quốc được tranh luận mạnh mẽ Trung Quốc và q́c tế Bên cạnh mơ hình DNNN của Singapore đường là mô hình hiệu quả cho cải cách DNNN của Trung Q́c nói riêng và thế giới nói chung (Tan, Puchninak, Varottil, 2015) Nền kinh tế Việt Nam cần tiến tới các giai đoạn phát triển cao hơn, đạt vị trí cao chuỗi giá trị học hỏi từ các quốc gia trước mô hình Đông Á vốn trước ta rất xa, nếu khơng có sự nỗ lực, đổi thì khó vươn lên được mà cịn nguy mắc lại trình độ phát triển thấp Các DNNN với nguồn lực to lớn và trách nhiệm, vai trò của mình, cần đáp ứng được các trách nhiệm và vai trị đó, đóng góp quan trọng đưa cả khu vực DNNN nói riêng và nền kinh tế Việt Nam tiến trình phát triển cao Tuy vậy, DNNN Việt Nam dường đối diện nhiều mâu thuẫn nguồn lực nhiều hiệu quả thấp, các quyết định đầu tư phải xin phép các quan quản lý cấp gây khó khăn chậm chễ, các mục tiêu hoạt động chưa rõ ràng và mâu thuẫn nhau, thiếu lực cạnh tranh, Bên cạnh đó, nếu đầu tư nhiều kinh nghiệm quốc tế, các q́c gia có trình độ phát triển thấp thường xảy tình trạng đầu tư không hiệu quả, tham nhũng, nên bên cạnh chính sách phát triển cần có chính sách quản trị công và quản trị công ty hiệu quả Câu hỏi cần đặt sau cổ phần hóa các DNNN là: Nhà nước cần làm gì để đóng vai trị cổ đơng các DNNN, phát huy quản trị công ty tốt các DNNN và hoạt động đạt kết quả tốt, thể cả hiệu quả kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ tốt phục vụ các đối tác, các khách hàng và người dân, đem lại tác động tích cực đến toàn nền kinh tế và xã hội Trong đó, CMSC với vai trị quan đại diện sở hữu vốn nhà nước Doanh nghiệp cần thực thi tớt vai trị này, tương tự Temasek của Singapore Như vậy, hàm ý cho cổ phần hóa khơng phải toàn câu trả lời cho vấn đề tái cấu trúc DNNN mà cần có các hoạt động sâu liên quan đến quản trị các doanh nghiệp này, chế hoạt động, nhân sự và chiến lược phát triển doanh nghiệp sau tái cấu trúc Đây là điểm chính sách nhà nước cần quan tâm 4.4.2.3 Nâng cao chất lượng quản trị công, xây dựng chế quản trị, giám sát minh bạch DNNN Từ kinh nghiệm của Singapore, lực và sự quản trị công được chuyển sang cho các GLC Với mơ hình minh bạch, Tổng thớng có trách nhiệm với việc trì dự trữ tích lũy từ trước của Temasek và Temasek có trách nhiệm báo cáo với Tổng thống, với các công cụ kiểm soát được đặt để giám sát, kiểm soát đối với Temasek và các GLC Nghiên cứu của OECD (2015) cho thành công cuối của sử dụng chiến lược nhà nước dẫn dắt phụ thuộc vào chính phủ có lực quản trị mạnh hay khơng Theo Taussig, Hiếu và Linh (2015), các công chức Singapore được thúc đẩy, tạo động lực cao bậc nhất thế giới, nhất là liên quan đến những người thực đầu tư nguồn dự trữ quý giá Do vậy, trường hợp Việt Nam cần có biện pháp thúc đẩy động lực cho công chức liên quan đến hoạt động quản trị các DNNN mức lương thỏa đáng, khen thưởng và kỷ luật dựa vào thành tích, xây dựng đạo đức công vụ, xây dựng kỷ luật công tác, động lực phục vụ vì mục tiêu chung, Luận văn cho rằng, qua các kinh nghiệm quốc tế và các lý thút, có mới quan hệ hai chiều giữa quản trị công và quản trị DNNN, lực và sự hiệu quả, 90 quản trị cơng chuyển giao và ảnh hưởng mạnh tới quản trị DNNN, vậy, xây dựng lực quản trị công tốt, và xây dựng chế kiểm soát minh bạch, hiệu quả giúp mặt tạo chất lượng quản trị tốt đối với các DNNN, mặt khác ngăn chặn được các hành vi can thiệp, tư lợi của chính trị và công chức vào DNNN Wong (2014) ra, các DNNN khác với các doanh nghiệp khu vực tư nhân vấn đề người đại diện là bên cạnh hành vi tư lợi của các nhà quản lý doanh nghiệp, các DNNN bị vấn đề tư lợi của các chính trị gia và công chức Hoạt động chống tham nhũng cần tiếp tục nỗ lực và đạt kết quả tốt, tạo quản trị công sạch, góp phần vào quản trị các DNNN Bên cạnh đó, cần quyết tâm đủ mạnh của Đảng, chính phủ để tái cấu quản trị đối với DNNN bối cảnh các lợi ích muốn giữ nguyên tình trạng Theo Lý thuyết người đại diện, xung đột giữa các mục tiêu cá nhân được tạo cân bằng chế hợp đồng Mục đích của các hợp đồng này giúp cho các bên hành động với lợi ích của mình được khuyến khích nhằm đồng thời tối đa hoá lợi ích của tổ chức, giảm chi phí cho vấn đề người đại diện và sử dụng phương pháp kế toán có lợi nhất cho thành tích của họ Áp dụng các chế hợp đồng nhằm đảm bảo lợi ích các bên liên quan, về trách nhiệm và quyền lợi, tạo điều kiện cho cả các nhà quản lý và DNNN đều đạt thành công Kinh nghiệm của Singapore về chế lương cao các GLC là kinh nghiệm học hỏi 4.4.2.4 Chính sách quản trị nhà nước DNNN chuyển dần sang sử dụng chế thị trường, giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp Kinh nghiệm của Singapore, với vai trò của Temasek, vận hành công ty thương mại, với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận dài hạn, nhờ tách bạch hiệu quả chức điều hành và ban hành luật của nhà nước với chức của cổ đông Luận văn cho quản trị nhà nước đối với DNNN, theo kinh nghiệm của Singapore, cần chuyển dần sang dựa sử dụng chế thị trường, để dần tách bạch cách hiệu quả vai trị cổ đơng của nhà nước với vai trò điều hành thị trường và ban hành luật Bên cạnh thúc đẩy các DNNN thích ứng với thị trường 91 và chịu các chế tài, giám sát của thị trường của các nhà đầu tư, nhà cho vay, … phải thực công bố thông tin minh bạch Các doanh nghiệp để tồn và phát triển cần cần cạnh tranh được, cung cấp sản phẩm và dịch vụ được thị trường chấp nhận, thu được lợi nhuận từ thị trường và tái đầu tư, thay vì tồn phụ thuộc vào đầu tư và trợ cấp từ nhà nước, tạo sự hiệu quả của phân bổ nguồn lực, nguồn lực của xã hội được sử dụng để tạo các sản phẩm, dịch vụ được xã hội chấp nhận Các yêu cầu của nhà nước đối với DNNN thực các trách nhiệm xã hội chuyển sang chế thị trường, đặt hàng theo hợp đồng, tạo sự rõ ràng, minh bạch, không tạo lý cho các doanh nghiệp kết quả kinh doanh không được trông đợi Như ý kiến của OCED (2015), với các doanh nghiệp tiếp tục tiếp tục thực cả mục tiêu thương mại và mục tiêu phi thương mại, nên thử tách biệt rõ ràng giữa hai loại mục tiêu này Học hỏi kinh nghiệm của Singapore giao quyền tự chủ lớn cho doanh nghiệp, hoạt động nền tảng thương mại và kiểm soát lỏng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cách quyết định sát với thị trường Cài đặt chế kiểm soát hợp lý Chính sách của nhà nước cần khuyến khích sự tự chủ của các doanh nghiệp cả vấn đề nhân sự các quyết định kinh doanh, vớn địi hỏi các ́u tớ khác với các hoạt động của khu vực hành chính, vốn cần sự hiểu biết thị trường, hiểu biết ngành nghề kinh doanh, sự nhanh nhạy, sự quyết đoán nhanh chóng, … Theo Lý thuyết phụ thuộc vào tài nguyên, các nhà quản trị đóng vai trị kết nới doanh nghiệp và nguồn tài ngun để ni sớng doanh nghiệp, đó, có các ́u tớ thơng tin, kĩ năng, các mối liên kết với nhà cung cấp, khách hàng, … Cần học hỏi kinh nghiệm của Singapore, tạo điều kiện cho nhân sự của khu vực tư nhân hay nước ngoài tham gia Hội đồng quản trị, nhằm đem các yếu tố quan trọng nhắc đến vào doanh nghiệp, từ tạo điều kiện cho sự phát triển của DNNN các lĩnh vực chuyên môn và phát triển bán hàng, … Theo lý thuyết nhà quản lý và theo kinh nghiệm của Singapore, các nhà quản lý vì lợi ích tổ chức và lợi ích tập thể, cao hành vi tự lợi, các nhà quản lý hướng tới thực mục tiêu của tổ chức Phát huy động lực và hành động của các nhà quản lý vì lợi ích doanh nghiệp và cổ đông, giúp phát huy tiềm 92 của các nhà quản lý và doanh nghiêp, bên cạnh vai trò giám sát của các thiết chế Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, 4.4.2.5 Nâng cao vai trò CMSC thúc đẩy quản trị cơng ty tốt, kiểm sốt giám sát Tập đồn, Tổng cơng ty CMSC đại diện sở hữu Chức năng, vai trò, tổ chức của CMSC tương tự với SASAC của Trung Quốc Theo nghiên cứu của Chang và Jin (2016), SASAC là quan của nhà nước, được tổ chức giống mô hình quan chính phủ, sở hữu các tài sản của nhà nước mà không thực quyền kiểm soát của chủ sở hữu để giám sát hoạt động của các công ty danh mục Cấu trúc sở hữu theo hình kim tự tháp, các công ty niêm yết đáy kim tự tháp và SASAC đứng vị trí đỉnh kim tự tháp, giữa là các là các cơng ty đóng vai trò trung gian kiểm soát, cấu trúc với nhiều cấp trung gian này ngăn cản SASAC thực chức cách động giám sát và kiểm soát các doanh nghiệp SASAC khơng có ảnh hưởng trực tiếp lên các doanh nghiệp danh mục Bên cạnh đó, nghiên cứu của Chang và Jin (20160 cho thấy, các doanh nghiệp SASAC kiểm soát hoạt động các công ty tư nhân và các công ty kiểm soát Trong đó, Temasek, được tổ chức công ty đầu tư được thành luật theo Luật công ty của Singapore, trực tiếp sở hữu và kiểm soát các công ty danh mục, hoạt động sở thương mại và được cấu trúc cơng ty thương mại, có các thành viên hội đồng độc lập Temasek thực vai trị cổ đơng cách thúc đẩy quản trị công ty tốt các công ty danh mục, bao gồm, ủng hộ thành lập các hội đồng giàu lực, kinh nghiệm và đa dạng để hướng dẫn và góp ý vào chức quản lý, lãnh đạo các doanh nghiệp Tạo sự độc lập cho hội đồng quản trị để kiểm tra, giám sát hiệu quả Luận văn cho rằng, đối với CMSC là đại diện sở hữu của nhà nước các DNNN, cần học tập kinh nghiệm của Singapore, giúp các DNNN được quản trị tốt, ngang tốt các doanh nghiệp khác thị trường CMSC cần học hỏi kinh nghiệm của Temasek thúc đẩy quản trị công ty tốt, thành lập hội đồng quản trị có lực tớt, giàu kinh nghiệm và đa dạng, thực 93 giám sát hiệu quả ban giám đốc Tương tự Temasek, CMSC cần trở thành nơi khởi nguồn thúc đẩy quản trị công ty tốt và quản lý chuyên nghiệp CMSC cần khắc phục khó khăn của đơn vị thuộc chính phủ để sử dung tài năng, lực, kiến thức … từ khu vực tư nhân chí nước ngoài về quản trị, quản lý, kiến thức chuyên môn và hiểu biết thị trường CMSC các công ty CMSC làm đại diện sở hữu Giải pháp thoái vốn nhà nước với tỷ lệ cao các doanh nghiệp cho các đối tác tư nhân nước ngoài có khả cung cấp khả quản trị, quản lý chuyên nghiệp, kiến thức chuyên môn sâu của ngành và hiểu biết thị trường hỗ trợ được cho các doanh nghiệp, giúp nâng cao lực và khả cạnh tranh cho doanh nghiệp 4.4.2.6 Đặt mục tiêu hoạt động rõ ràng cho DNNN Theo Wong (2014) có sự khác về mục tiêu giữa DNNN và doanh nghiệp khu vực tư nhân, giữa Temasek với SASAC và CMSC Trong khi, khu vực tư nhân và Temasek có mục tiêu rõ ràng là tập trung vào tới đa hóa giá trị, tập trung vào đổi và giảm chi phí (Sim, Thomsen và Yeong, 2014) làm tăng khả cạnh tranh thị trường, tăng doanh thu, lợi nhuận và tiếp tục tái đầu tư Các DNNN, SASAC và CMSC lại phải theo đuổi mục tiêu thương mại và phi thương mại Nhà nước với vai trị chủ sở hữu đới diện với sự xung đột của lợi ích Nhà nước điều hành các hoạt động kinh doanh, thi hành luật, kiểm soát hệ thống ngân hàng và thường quan tâm đến các vấn đề xã hội thất nghiệp và giáo dục (Sim, Thomsen và Yeong, 2014) Tuy vậy, theo phân tích của Michael Porter (Porter, 1990) về sự phát triển kinh tế thường diễn theo bốn giai đoạn, từ giai đoạn phụ thuộc vào các yếu tố bản lao động, tài nguyên thiên nhiên, … sang giai đoạn tập trung vào đầu tư, giai đoạn nghiên cứu đổi và giai đoạn mở rộng các ngành có lợi thế và các công nghệ phát minh, với kinh nghiệm của GLC Singapore và DNNN Trung Quốc, các DNNN với nguồn lực lớn của nền kinh tế và vai trị là cơng cụ của nhà nước đổi mới, phát triển kinh tế cần được tập trung vào hoạt động kinh doanh 94 của mình, giống các doanh nghiệp tư nhân, tập trung vào đổi và giảm chi phí, cạnh tranh được thị trường và mở rộng hoạt động kinh doanh của mình Một doanh nghiệp khơng có lực cạnh tranh tớt thị trường, nhiều khả có kết quả kinh doanh không tốt, gây thua lỗ, mất vốn trở thành gánh nặng là đóng góp cho nhà nước, thị trường hay xa là thực các trách nhiệm xã hội Bài học kinh nghiệm của Singapore là các GLC không được trợ cấp không phải gánh các gánh nặng trách nhiệm xã hội, các doanh nghiệp thua lỗ phải đóng cửa Theo OECD (2015) từ kinh nghiệm của Trung Quốc, gợi ý sở hữu nhà nước, nếu được sử dụng cách hoàn thiện, là cơng cụ linh hoạt cho chính sách công nghiệp, khắc phục khuyết tật thị trường, đạt số mục tiêu xã hội, … Sự cân giữa nhà nước và sở hữu tư nhân nên phụ thuộc vào mức độ thất bại của thị trường, sự sẵn có của các cơng cụ chính sách thay thế 4.4.2.7 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Theo Baker và Quéré (2014), nhà nước thực vai trị đới với quản trị công ty là người kiến tạo sự phát triển Theo Taussig, Hiếu và Linh (2015), sự hạn chế của Việt Nam xây dựng các thiết chế bản nhất của thị trường Sự hoàn thiện các thể chế thị trường, hoàn thiện lực của nhà nước điều hành, điều tiết nền kinh tế thay phụ thuộc vào vai trị của các DNNN, vớn là lý do, hạn chế sự cần thiết hoàn thiện các thiết thế vô quan trọng này Việt Nam cần hoàn thiện các thiết chế thị trường, Nhà nước cần chuyển từ đóng vai trị người chơi sang tập trung vào vai trị kiến tạo sân chơi, quản trị DNNN thơng qua các cách thức mang tính thị trường, tương tự cách Temasek hoạt động nền tảng thị trường, hướng tới tới đa hóa lợi nhuận dài hạn, giúp tách biệt chức điều hành, ban hành chính sách của nhà nước với vai trò của cổ đông Học tập kinh nghiệm của Singapore tạo các thiết chế và môi trường thuận lợi, tạo điều kiện cho các DNNN phát triển 95 KẾT LUẬN Mô hình phát triển kinh tế Đơng Á thành cơng với vai trị dẫn dắt của nhà nước, số trường hợp là sự mở rộng sở hữu của nhà nước doanh nghiệp, nhất là Trung Quốc và Singapore Các DNNN của Trung Q́c và Singapore đóng vai trị quan trọng thành cơng kinh tế, đó, Singapore trở thành nước có thu nhập cao hàng đầu thế giới mô hình quản trị dựa hệ thống doanh nghiệp có nhà nước là cổ đơng chi phới tiếp tục từ là nước phát triển, đến trở thành nước có thu nhập cao hàng đầu thế giới, các GLC có quản trị cơng ty và hiệu quả cịn cao các phi GLC Trong trường hợp Trung Quốc, các DNNN được cấu lại, quy mơ tăng lên, giữ vai trị độc quyền nhóm các ngành quan trọng, có lợi nhuận cao nhiều giai đoạn độc quyền, trở thành thế lực cạnh tranh thị trường quốc tế và là công cụ điều tiết của chính phủ, nhất là giai đoạn suy thoái Trong đó, Việt Nam các DNNN chiếm quy mô lớn về tài sản, nguồn vốn, được ưu đãi về đất đai, tín dụng … chưa đóng góp vai trị cơng nghiệp hóa, đưa kinh tế đất nước phát triển Do vậy, chính sách của nhà nước, tạo sự khác biệt lớn nhất đối với kết quả phát triển cần đưa lựa chọn đắn Học hỏi kinh nghiệm từ mô hình kinh tế Đông Á, từ kinh nghiệm Trung Quốc và Singapore, chính phủ Việt Nam cần thúc đẩy các DNNN phát triển sản xuất Nhà nước với công cụ chính sách, điều hành và sở hữu các DNNN cần tạo sức ép buộc các DNNN vào đường phát triển sản xuất và dịch vụ, định hướng các doanh nghiệp này vào những mục tiêu cơng nghiệp hóa, cả biện pháp thưởng và phạt DNNN cần cấu lại, loại bớt doanh nghiệp thua lỗ, hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn Thúc đẩy các DNNN cạnh tranh, với các DNNN khác, với tư nhân và với nước ngoài, khuyến khích xuất để phải nâng cao lực cạnh tranh, công nghệ, sản xuất Học tập kinh nghiệm Trung Quốc, Singapore giữ quyền chi phối các ngành có vị trí quan trọng, chiến lược nhằm giữ định hướng phát triển cơng nghiệp hóa, tạo lợi nhuận cao Bên cạnh đó, tái cấu giảm bớt sở hữu nhà nước cho các đối tác cung cấp công nghệ 96 quản trị, quản lý chuyên nghiệp, kiến thức ngành và thị trường nhằm tới đa hóa hiệu quả, cung ứng sản phẩm, dịch vụ với giá cả hợp lý và chất lượng cao, để đóng vai trị tích cực đới với người tiêu dùng và các đối tác thị trường Mô hình quản trị nhà nước đối với DNNN của Singapore và Trung Q́c có điểm tương đồng và khác biệt với và với Việt Nam Việt Nam học hỏi bài học từ Temasek và SASAC, tăng cường lực quản trị và thúc đẩy phát triển lực quản trị công ty tốt, hiệu quả (sound governance) của các công ty CMSC quản lý Hình thành các hội đồng với các thành viên độc lập, lực cao, nhiều kinh nghiệm và đa dạng, nhằm định hướng chiến lược, giám sát ban giám đốc Sử dụng các công cụ kiểm soát thích hợp Nâng cao lực quản trị cơng, từ tác động tích cực đến quản trị các DNNN, thúc đẩy động lực đội ngũ công chức nhất là những người liên quan đến quản trị, đầu tư nguồn vốn của nhà nước Giảm bớt các cấp trung gian, tương tự hàm ý Chang và Jin (2016) cho SASAC giúp công ty quản lý tài sản tác động trực tiếp lên các công ty danh mục, nhằm nâng hiệu quả của các doanh nghiệp Các nghiên cứu tương lai tìm kiểu kinh nghiệm rộng của các quốc gia khác nữa các nước ASEAN, Ấn Độ, Brazil, … nhằm rút các bài học các kinh nghiệm thành cơng và thất bại, đa dạng Có therer nghiên cứu về mức độ phát triển của các DNNN Việt Nam tại, trình độ sản xuất và trình độ công nghệ Nghiên cứu về các yếu tố văn hóa, chính trị, … của Việt Nam để tìm mô hình quản trị phù hợp với điều kiện Việt Nam Do điều kiện hạn chế, luận văn chưa thu thập, nghiên cứu, đánh giá về cấu sở hữu các doanh nghiệp có vớn nhà nước niêm ́t sàn chứng khoán, mức độ lợi nhuận, tương quan giữa hình thức sở hữu vốn và lợi nhuận, là chủ đề cho các nghiên cứu tương lai 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: CIEM, 2016 Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Thực trạng và giải pháp Báo cáo nghiên cứu Lý Quang Diệu, 2000 Bí Quyết Hóa Rồng - Lịch Sử Singapore 1965 - 2000 TP HCM NXB Trẻ IFC, 2004 Các Nguyên tắc quản trị công ty OECD Joe Studwell, 2013 Châu Á vận hành nào? Hà Nội OMEGA và NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Peter F Drucker, 2008 Tinh hoa quản trị Drucker TP HCM Nhà Xuất bản trẻ Quốc hội, 2014 Luật doanh nghiệp 2014 Quốc hội, 2013 Hiến pháp 2013 Trần Đình Thiên, Nguyễn Đình Hòa, 2018 Doanh nghiệp nhà nước: Sứ mệnh, chức định hướng phát triển Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2018 The World Bank, Vai trò Nhà nước Phát triển Kinh tế Việt Nam 10 Trungtamwto, 2018.“Tài liệu giới thiệu nội dung DNNN Hiệp định TPP”, www.trungtamwto.vn; Tiếng Anh: 11 ADB (2005), Governance: Sound Development Management.Governance: Sound Development Management 12 ADB, Governance: Sound Economic Management (August 1995), pp 3, 4, 13 Alchian, A&Demsetz, H (1972) Production, Information, Costs and Economic Organization American Economic Review 14 Anwar Shah with Sana Shah, The New Vision of Local Governance and the Evolving Roles of Local Governments, at http://siteresources.worldbank.org/INTWBIGOVANTCOR/Resources/ 15 Azhara (2015), The Success of the Implementation of Singapore Inc Politics and Government of Southeast Asia, Universitas Gadjah Mada 98 16 Baker Quéré (2004) The role of the state in corporate governance Accounting History Ach.sagepub.com 17 Benz, A., Papadopoulos, Y (eds, 2006) Governance and Democracy: 18 Catalin-Valentin RAIU, An Ontology of Good Governance.A Political Theory Approach, 19 Civil Society in the New Millennium Commonwealth Foundation, London 20 Christopher Chen (2016) Solving the Puzzle of Corporate Governance of StateOwned Enterprises: The Path of the Temasek Model in Singapore and Lessons for China Northwestern Journal of International Law & Business 21 Claessens, S., & Fan, J P (2002) Corporate Governance in Asia: A Survey International Review of Finance; 22 Comparing National, European and International Experiences Routledge, London 23 Commission on Global Governance (1995), “Our Global Neighbourhood”, at http://www.gdrc.org/u-gov/global-neighbourhood/ 24 Commonwealth Foundation (1999), Citizens and Governance: 25 Daniel Kaufmann, Aart Kraay, Massimo Mastruzzi The Worldwide Governance Indicators 26 Daily, C.M., & Dalton, D.R & Canella, A A (2003) Corporate Governance: Decades of Dialogue and Data Academy of Management Review 27 Daron Acemoglu, Simon Johnson, Unbundling Institutions, 2005 28 Donaldson, L., & Davis, J H (1991) Stewardship theory or agency theory: CEO governance and shareholder returns Australian Journal of Management 29 Davis, J H., Schoorman, F.D., & Donaldson, L (1997) Toward a Stewardship Theory of Management Academy of Management Review 30 Deegan, C 2004, Financial Accounting Theory, McGraw-Hill Australia Pty Ltd, NSW 31 Donaldson, T (1983) Constructing a Social Contract for Business In T Donaldson, & P Werhane, Ethical Issues in Business 99 32 Donaldson, T & Dunfee, T W (1999) Ties That Bind Havard School of Business Press 33 EC, ‘European Governance: A White Paper’, Brussels, 25 July 2001, fn on p 8, p 10 (sic) 34 F Fukuyama, in International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences, 2001 35 Freeman, R E., Wicks, C.A., & Parmar, B (2004) Stakeholder Theory and The Corporate Objective Revisited Organization Science 36 Gales, L & Kesner, I (1994) An Analysis of Board of Directors Size and Composition in Bankrupt Organizations Journaal of Business Research 37 Gray, R, Owen, D., & Adams, C (1996) Accounting and Accountability Changes and Challenges in Corporate Social Environmental Reporting, PrenticeHall Europe Harlow 38 Hawley, J.P., & Williams, A.T (1996) Corporate Governance in the United States: The Rise of Fiduciary Capitalism Working Paper, Saint Mary’s College of California, School of Economics and Business Administration 39 Hood, C., (1986) Tools of Government Books on Demand 40 Isabel Sim, Steen Thomsen, Gerade Yeong, 2014 “The State as Shareholder: the Case of Singpore”, Centre for Governance, Institution & Organizations – NUS Business; http://bschool.nus.edu/cgio 41 Israel, S C (2008) Temasek Holdings: A Dependable Investor in the United States – Temasek’s testimony to the US House Finances Committee Foreign Government Investment in the United State Economy and Financial Sector 42 Jensen, M C., & Meckling, W.H (1976) Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs, and Ownership Structure Journal of Financial Economics 43 Kowalski, P et al (2013), “State-Owned Enterprises: Trade Effects and Policy Implications”, OECD Trade Policy Papers, No 147, OECD Publishing 100 44 Linel Robbins Lectures, London School of Economics, Undertanding Institution, economics.mit.edu/files/1353 45 Taussig, Hieu Linh, “From Control to Market: Time for real SOE reform in Vietnam?”, Centre for Governance, Institution & Organizations – NUS Business; http://bschool.nus.edu/cgio 46 Methodology and Analytical Issues, the World Bank Development Research Group Macroeconomics and Growth Team, September 2010, 47 Ministry of Finance (2002) Budget Speech 2002 Singapore: Ministry of Finance 48 Miller (1990) The Rise of the West: A History of the Human Community 49 NewVisionofLocalGovernance.pdf http://www.ohchr.org/EN/Issues/Development/GoodGovernance 50 Nunn N (2008), The Long Term Effects of Africa's Slave Trades Quarterly Journal of Economics 51 OECD, 2005, “OECD Comparative Report on Corporate Governance of Stateowned Enterprises” 52 OECD, Directorate for Public Governance and Territorial Development, ‘Principal Elements of Good Governance’, 53 OECD (2018) Ownership and Governance of State-owned Enterprises: A Compendium of National Practices 54 Paul Wolfowitz, World Bank President, Jakarta, 11 April 2006 55 Porter, M (1990), The Competitive Advantage of Nations 56 Pack và Saggi (2006) “Is there a Case for Industry Policty? A Critical Survey”, The World Bank Research Observer 57 PWC, 2015, State-Owned Enterprises Catalysts for public value creation?, April 2015, https://www.pwc.com/sg/en/government-public-services/assets/state- owned-enterprises-201504.pdf 58 Pfeffer, J (1978) Size and Composition of Corporate Board of Directors: The organization and its environment Administrative Science Quarterly 101 59 Pound, J (1983) Proxy Contest and the Efficiency of Shareholder Oversight Journal of Financial Economics 60 Remarks by Helen Clark, Administrator of the United Nations DevelopmentProgramme, at the Fourth United Nations Conference on the Least Developed Countries High Level Interactive Thematic Debate on Good Governance at All Levels, Istanbul, 11 May 2011 61 Chang Jin, “Enterprises in China: An empirical Analysis of ownership control through SASACs”, Centre for Governance, Institution & Organizations – NUS Business; http://bschool.nus.edu/cgio 62 Suchman, M C (1995) Managing Legitimact: Strategic and Institutional Approaches Academy of Management Review 63 TAN Cheng-Han, Dan W PUCHNIAK, Umakanth VAROTTIL, “State-owned Enterprises in Singapore: Historical Insights into a Potential Model for Reform, NUS Law Working Paper Series, 2015/03, March 2015, http://law.nus.edu.sg/wps; 64 The World Bank, 2006, “Held by the Visible Hand – the Challenge of SOE Corporate Governance for Emerging Markets” 65 Wan F Yussof & Idris A Alhji (2012) Insight of Corporate Governane Theories Journal of Business and Management 66 Wong, S C Y “Improving Corporate Governance in SOEs: An Intergrated Approach”, Corporate Governance International; 67 World Bank, Strengthening the World Bank Group Engagement on Governance and Anticorruption, 2007 Trang báo điện tử: 68 fsppm.fuv.edu.vn https://fsppm.fuv.edu.vn/cache/MPP05-542-L02V-2013-02- 27-16452096.pdf 69 Tapchitaichinh.vn 2018 Đến năm 2020, cả nước khoảng 100 doanh nghiệp Nhà nước http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/den-nam-2020-canuoc-chi-con-khoang-hon-100-doanh-nghiep-nha-nuoc-145833.html 102 70 Vũ Công Giao, 2017, “Một số vấn đề lý luận về quản trị tớt”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, ngày 12/03/2017, http://tcnn.vn/news/detail/36119/Mot_so_van_de_ly_luan_ve_quan_tri_totall.ht ml 71 Phạm Thị Tường Vân, 2018 Vai trò của doanh nghiệp nhà nước: Từ góc độ lý luận thực tiễn Việt Nam Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài chính, 20/03/2018 https://nif.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet?dDocN ame=UCMTMP121698&dID=131172&_afrLoop=78721530669814582#!%40 %40%3FdID%3D131172%26_afrLoop%3D78721530669814582%26dDocNam e%3DUCMTMP121698%26_adf.ctrl-state%3D12b89s3xby_4 72 Corina Adriana Dumitrescu, The Concept of Good Governance in Aristotle’s View, cogito.ucdc.ro/nr_3_en/1%20- %20THE%20CONCEPT%20OF%20GOOD%20GOVERNANCE%20IN%20eng.pdf 73 Saga.vn, Stakeholder/Bên liên quan mật thiết, www.saga.vn/thuat-ngu/stakeholerben-lien-quan-mat-thiet 74 Economicsdiscussion.net, Autonomy Versus Public Accountability, www Economicsdiscussion.net/public-enterprises-2/autonomy-versus-public-accountabilitypublic-enterprises-economic 75 http://www.oecd.org/governance/regulatory-policy/irrc.htm 76 Britanica.com, Allocation of resources, www.britanica.com/topic/allocation-ofresources 77 Trương Hoà Bình, Võ Thị Tuyết Định nghĩa Doanh nghiệp voer.edu.vn/c/quantri-doanh-nghiep/adbđ6c5 78 Cour Des Comptes, (2017) The State as shareholder Cour Des Comptes https://www.ccomptes.fr/en/publications/state-shareolder 79 OECD The State as a shareholder https://www.oecd.org/daf/ca/corporategovernanceprinciples/1929938.pdf 80 Singapore Budget Speech App.mof.gov.sg/singapore_budget_archives.aspx 103 2002 81 Theleader.vn (2018) GS Trần Văn Thọ: 'Doanh nghiệp nhà nước lãng phí quá nhiều 10 năm qua' https://theleader.vn/gs-tran-van-tho-doanh-nghiep-nhanuoc-lang-phi-qua-nhieu-trong-10-nam-qua-20180109161011879.htm 82 Ủy ban Quản lý vốn nhà nước Doanh nghiệp Cmsc.gov.vn/lich-su-phat-trien 83 Trần Văn Thọ, 2006 Biến động kinh tế Đơng Á và đường cơng nghiệp hóa VIỆT NAM http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/kinhte/biendongkinhtedongavn.htm 84 Low Neng, 2011, Market-Compatible Interventions: Examples from Singapore, https://www.csc.gov.sg/articles/government-and-markets-in-a-wellfunctioning-economy 104 ... NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DNNN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến Chính sách phát triển quản trị nhà nước DNNN... HUY TỒN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 834 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ... NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DNNN 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến Chính sách phát triển và

Ngày đăng: 25/06/2021, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lý Quang Diệu, 2000. Bí Quyết Hóa Rồng - Lịch Sử Singapore 1965 - 2000. TP HCM. NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí Quyết Hóa Rồng - Lịch Sử Singapore 1965 - 2000
Nhà XB: NXB Trẻ
4. Joe Studwell, 2013. Châu Á vận hành như thế nào?. Hà Nội. OMEGA và NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu Á vận hành như thế nào
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
5. Peter F Drucker, 2008. Tinh hoa quản trị của Drucker. TP HCM. Nhà Xuất bản trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa quản trị của Drucker
8. Trần Đình Thiên, Nguyễn Đình Hòa, 2018. Doanh nghiệp nhà nước: Sứ mệnh, chức năng và định hướng phát triển. Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp nhà nước: Sứ mệnh, chức năng và định hướng phát triển
10. Trungtamwto, 2018.“Tài liệu giới thiệu nội dung DNNN trong Hiệp định TPP”, www.trungtamwto.vn;Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giới thiệu nội dung DNNN trong Hiệp định TPP
23. Commission on Global Governance (1995), “Our Global Neighbourhood”, at http://www.gdrc.org/u-gov/global-neighbourhood/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Our Global Neighbourhood
Tác giả: Commission on Global Governance
Năm: 1995
40. Isabel Sim, Steen Thomsen, Gerade Yeong, 2014. “The State as Shareholder: the Case of Singpore”, Centre for Governance, Institution & Organizations – NUS Business; http://bschool.nus.edu/cgio Sách, tạp chí
Tiêu đề: The State as Shareholder: the Case of Singpore
43. Kowalski, P. et al (2013), “State-Owned Enterprises: Trade Effects and Policy Implications”, OECD Trade Policy Papers, No. 147, OECD Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: State-Owned Enterprises: Trade Effects and Policy Implications
Tác giả: Kowalski, P. et al
Năm: 2013
45. Taussig, Hieu Linh, “From Control to Market: Time for real SOE reform in Vietnam?”, Centre for Governance, Institution & Organizations – NUS Business; http://bschool.nus.edu/cgio Sách, tạp chí
Tiêu đề: From Control to Market: Time for real SOE reform in Vietnam
51. OECD, 2005, “OECD Comparative Report on Corporate Governance of State- owned Enterprises” Sách, tạp chí
Tiêu đề: OECD Comparative Report on Corporate Governance of State-owned Enterprises
56. Pack và Saggi (2006). “Is there a Case for Industry Policty? A Critical Survey”, The World Bank Research Observer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Is there a Case for Industry Policty? A Critical Survey
Tác giả: Pack và Saggi
Năm: 2006
61. Chang và Jin, “Enterprises in China: An empirical Analysis of ownership control through SASACs”, Centre for Governance, Institution & Organizations – NUS Business; http://bschool.nus.edu/cgio Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enterprises in China: An empirical Analysis of ownership control through SASACs
64. The World Bank, 2006, “Held by the Visible Hand – the Challenge of SOE Corporate Governance for Emerging Markets” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Held by the Visible Hand – the Challenge of SOE Corporate Governance for Emerging Markets
14. Anwar Shah with Sana Shah, The New Vision of Local Governance and the Evolving Roles of Local Governments, athttp://siteresources.worldbank.org/INTWBIGOVANTCOR/Resources/ Link
48. Miller (1990) The Rise of the West: A History of the Human Community 49. NewVisionofLocalGovernance.pdf.http://www.ohchr.org/EN/Issues/Development/GoodGovernance Link
57. PWC, 2015, State-Owned Enterprises Catalysts for public value creation?, April 2015, https://www.pwc.com/sg/en/government-public-services/assets/state-owned-enterprises-201504.pdf Link
63. TAN Cheng-Han, Dan W. PUCHNIAK, Umakanth VAROTTIL, “State-owned Enterprises in Singapore: Historical Insights into a Potential Model for Reform, NUS Law Working Paper Series, 2015/03, March 2015, http://law.nus.edu.sg/wps Link
68. fsppm.fuv.edu.vn. h ttps://fsppm.fuv.edu.vn/cache/MPP05-542-L02V-2013-02-27-16452096.pdf Link
69. Tapchitaichinh.vn. 2018. Đến năm 2020, cả nước chỉ còn khoảng hơn 100 doanh nghiệp Nhà nước http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/den-nam-2020-ca-nuoc-chi-con-khoang-hon-100-doanh-nghiep-nha-nuoc-145833.html Link
78. Cour Des Comptes, (2017). The State as shareholder. Cour Des Comptes. https://www.ccomptes.fr/en/publications/state-shareolder Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - Chính sách phát triển và quản trị nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước
DANH MỤC BẢNG (Trang 9)
Bảng 3.1. Số DNNN tại các quốc gia đang phát triển và phát triển trong danh sách Fortune Global 500  - Chính sách phát triển và quản trị nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước
Bảng 3.1. Số DNNN tại các quốc gia đang phát triển và phát triển trong danh sách Fortune Global 500 (Trang 50)
Bảng 3.2. Số DNNN tại một số quốc gia chủ yếu trong Fortune Global 500 và tỷ lệ DNNN trong tổng số doanh nghiệp tại mỗi quốc gia  - Chính sách phát triển và quản trị nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước
Bảng 3.2. Số DNNN tại một số quốc gia chủ yếu trong Fortune Global 500 và tỷ lệ DNNN trong tổng số doanh nghiệp tại mỗi quốc gia (Trang 51)
Bảng 4.1. GDP theo loại hình sở hữu - Chính sách phát triển và quản trị nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước
Bảng 4.1. GDP theo loại hình sở hữu (Trang 83)
Bảng 4.2. ICOR (Bình quân 3 năm) - Chính sách phát triển và quản trị nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước
Bảng 4.2. ICOR (Bình quân 3 năm) (Trang 84)
Bảng 4.3. Tỷ trọng GDP theo thành phần kinh tế - Chính sách phát triển và quản trị nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước
Bảng 4.3. Tỷ trọng GDP theo thành phần kinh tế (Trang 85)
Bảng 4.4. Đóng góp của ba khu vực doanh nghiệp vào NSNN - Chính sách phát triển và quản trị nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước
Bảng 4.4. Đóng góp của ba khu vực doanh nghiệp vào NSNN (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN