1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phát triển trái cây sạch ở việt nam

99 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, mức sống gia đình được cải thiện và tiêu dùng trong nước gia tăng tương ứng, người Việt Nam ngày càng quan tâm nhiều đến dinh dưỡng trong bữa ăn của mình. Tuy nhiên, khi ý thức nhiều hơn trong việc lựa chọn thực phẩm, người tiêu dùng lại đối mặt với tình trạng thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt là các sản phẩm trái cây sạch. Là một nước nhiệt đới, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển các loại trái cây tiêu biểu như như chuối, cam, bưởi, dưa hấu, sầu riêng, dừa, chanh leo, vải, mận, thanh long… Các trái cây này ngoài đáp ứng yêu cầu tiêu dùng ngày càng tăng trong nước cũng đã bước đầu được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Theo Hiệp hội rau quả Việt Nam, ngành trái cây việt Nam đã có mặt tại 60 quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia khó tính như Nhật Bản, Hoa Kì, Hàn Quốc, châu Âu… với giá trị xuất khẩu ngày càng tăng. Năm 2019 theo thống kê, giá trị xuất khẩu trái cây của Việt Nam đã đạt 4,51 tỉ USD tăng gấp 1,9 lần giá trị xuất khẩu của năm 2016 (2,4 tỉ USD). Triển vọng ngành sản xuất trái cây sạch với công nghệ cao được dự báo ngày càng tăng khi Việt Nam tham gia vào nhiều FTA với các đối tác quan trọng ở khu vực châu Âu và Bắc Mỹ. Tựu chung có thể thấy thị trường nội địa và quốc tế với sản xuất trái cây sạch ở Việt Nam có tiềm năng và dư địa phát triển rất lớn. Tuy nhiên, thực tế sản xuất, trồng trái cây sạch của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế: việc phát triển còn nhỏ lẻ, manh mún và trồng nhiều loại cây trên cùng diện tích dẫn đến không đủ số lượng hàng hóa lớn để cung ứng theo nhu cầu khách hàng. Bên cạnh đó, chất lượng trái cây không đồng đều, việc áp dụng mô hình sản xuất theo hướng an toàn vệ sinh thực phẩm còn hạn chế nên gặp khó đầu ra

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ THU HÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TRÁI CÂY SẠCH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội, 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ THU HÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TRÁI CÂY SẠCH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Văn Hùng XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ sách cơng “Chính sách phát triển trái Việt Nam” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học thân với hướng dẫn tận tình PGS,TS Đào Văn Hùng người hướng dẫn khoa học Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Lê Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cá nhân Với tất lòng chân thành, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS, TS Đào Văn Hùng hướng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm thầy giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cục/ Vụ/ Viện thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê quan tâm, giúp đỡ tạo thuận lợi cho tác giả q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TRÁI CÂY SẠCH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận sách phát triển trái 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Mục tiêu chính, phân loại sách phát triển trái 12 1.2.3 Nội dung sách phát triển trái 14 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến sách phát triển trái .19 1.2.5 Tiêu chí đánh giá sách phát triển trái 21 1.3 Kinh nghiệm sách phát triển trái số nước học cho Việt Nam 22 1.3.1 Kinh nghiệm sách phát triển nông nghiệp số nước giới 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm sách phát triển nông nghiệp cho Việt Nam 27 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Phương pháp thu thập thông tin 29 2.2 Phương pháp xử lý thông tin 30 2.2.1 Phương pháp tổng hợp, xử lý thông tin 30 2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả 30 2.2.3 Phương pháp thống kê so sánh 30 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu định tính 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN TRÁI CÂY SẠCH Ở VIỆT NAM 32 3.1 Khái quát tình hình phát triển trái Việt Nam .32 3.1.1 Tình hình phát triển trái Việt Nam 32 3.1.2 Kết chế biến trái 38 3.1.3 Kết xuất trái Việt Nam 41 3.2 Thực trạng sách phát triển trái Việt Nam .43 3.2.1 Chính sách đất đai 43 3.2.2 Chính sách tín dụng, đầu tư 46 3.2.3 Chính sách ưu đãi thuế 48 3.3.4 Hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 52 3.3.5 Chính sách áp dụng tiến khoa học công nghệ, thúc đẩy nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, chương trình giống, an tồn vệ sinh thực phẩm 54 3.2.6 Chính sách thị trường phát triển chuỗi giá trị 64 3.2.7 Chính sách bảo hiểm nơng nghiệp 65 3.3 Đánh giá chung sách phát triển trái Việt Nam 66 3.3.1 Kết đạt .66 3.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế 68 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TRÁI CÂY SẠCH VIỆT NAM 75 4.1 Quan điểm định hướng, mục tiêu phát triển trái Việt Nam 75 4.1.1 Quan điểm định hướng .75 4.1.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2030 76 4.2 Đề xuất số giải pháp hồn thiện sách phát triển trái Việt Nam 79 4.2.1 Chính sách thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai cho sản xuất nông nghiệp .79 4.2.2 Chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho đổi ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp .80 4.2.3.Chính sách ưu đãi thuế .80 4.2.4 Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực 81 4.2.5.Chính sách phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp 82 4.2.6 Chính sách phát triển thị trường sản phẩm nơng nghiệp 82 4.2.7 Chính sách liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị .83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BHNN Bảo hiểm nông nghiệp BVTV Bảo vệ thực vật CIEM Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương CTGT Giá trị gia tăng DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân EuroGAP Euro Good Agricultural Practice FAO Food and Agriculture Organization GAP Good Agricultural Practic 10 GlobalGAP Global Good Agricultural Practice 11 HTX Hợp tác xã 12 KH&CN Khoa học Công nghệ 13 KHCN Khoa học công nghệ 14 NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 15 NS Năng suất 16 VietGAP VietNamese Good Agricultural Practic 17 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm i DANH MỤC BẢNG TT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Cơ cấu chủng loại ăn toàn quốc (2018) 35 Bảng 3.2 Diện tích ăn vùng nước năm 2018 36 ii DANH MỤC HÌNH TT Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Nội dung Diện tích số ăn Việt Nam năm 2010 2018 Năng suất số ăn Việt Nam năm 2010 20183 Sản lượng số ăn Việt Nam năm 2010 2018 Giá trị kim ngạch xuất, nhập rau Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 Cơ cấu xuất trái Việt Nam 2018 iii Trang 33 34 34 42 43 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển nhanh chóng kinh tế, mức sống gia đình cải thiện tiêu dùng nước gia tăng tương ứng, người Việt Nam ngày quan tâm nhiều đến dinh dưỡng bữa ăn Tuy nhiên, ý thức nhiều việc lựa chọn thực phẩm, người tiêu dùng lại đối mặt với tình trạng thực phẩm khơng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt sản phẩm trái Là nước nhiệt đới, Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển loại trái tiêu biểu như chuối, cam, bưởi, dưa hấu, sầu riêng, dừa, chanh leo, vải, mận, long… Các trái đáp ứng yêu cầu tiêu dùng ngày tăng nước bước đầu xuất sang nhiều nước giới Theo Hiệp hội rau Việt Nam, ngành trái việt Nam có mặt 60 quốc gia giới, đặc biệt quốc gia khó tính Nhật Bản, Hoa Kì, Hàn Quốc, châu Âu… với giá trị xuất ngày tăng Năm 2019 theo thống kê, giá trị xuất trái Việt Nam đạt 4,51 tỉ USD tăng gấp 1,9 lần giá trị xuất năm 2016 (2,4 tỉ USD) Triển vọng ngành sản xuất trái với công nghệ cao dự báo ngày tăng Việt Nam tham gia vào nhiều FTA với đối tác quan trọng khu vực châu Âu Bắc Mỹ Tựu chung thấy thị trường nội địa quốc tế với sản xuất trái Việt Nam có tiềm dư địa phát triển lớn Tuy nhiên, thực tế sản xuất, trồng trái Việt Nam nhiều hạn chế: việc phát triển nhỏ lẻ, manh mún trồng nhiều loại diện tích dẫn đến khơng đủ số lượng hàng hóa lớn để cung ứng theo nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, chất lượng trái khơng đồng đều, việc áp dụng mơ hình sản xuất theo hướng an toàn vệ sinh thực phẩm cịn hạn chế nên gặp khó đầu Để làm điều nhà nước cần: Thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp cần xác định giải pháp quan trọng để thực thành công cấu lại ngành nông nghiệp hướng đến nông nghiệp đại bền vững Việt Nam Thúc đẩy ứng dụng cao (công nghệ 4.0) nơng nghiệp Việt Nam cần có chiến lược tổng thể với lựa chọn công nghệ cao ưu tiên theo lộ trình cụ thể phù hợp với điều kiện sinh trưởng nhóm trồng, vật nuôi điều kiện tự nhiên vùng hướng đến tăng khả chống chịu với biến đổi khí hậu tính đến yếu tố thị trường Để thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp, Việt Nam cần gia tăng lực đổi sáng tạo với lực lượng tiên phong khu vực doanh nghiệp, nhà nước đóng vai trị quan trọng việc kiến tạo, xây dựng môi trường thuận lợi, hỗ trợ cho hoạt động đổi sáng tạo thành phần kinh tế Thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp phải thực với chung tay phối hợp hành động liệt tất ngành, cấp Các sách hỗ trợ nhà nước cần đảm bảo tuân thủ cam kết quốc tế song phương đa phương Việt Nam Áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến (HACCP, ISO 22000 ) để sản phẩm rau đảm bảo chất lượng, ATTP Tăng cường kiếm soát chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo chuỗi từ sản xuất ban đầu đến bảo quản, chế biến tiêu thụ 4.1.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2030 Tổng diện tích ăn 1,1 triệu ha; diện tích ăn chủ lực khoảng 900 nghìn ha; Tổng sản lượng 12,5 triệu tấn; 76 Năng suất bình quân 16 tấn/ha 100% diện tích, sản lượng loại ăn chủ lực vùng tập trung chứng nhận VietGAP/cấp mã số vùng trồng Giá trị kim ngạch xuất rau tỷ USD, giá trị xuất loại tỷ USD, giữ vững cán cân thương mại xuất nhập đạt 1,5 tỷ USD Để thực mục tiêu đưa sản lượng trái lên 12,5 triệu kim ngạch xuất đạt tỷ USD vào năm 2030, phải quy hoạch vùng sản xuất ăn trái tập trung an tồn theo hướng GAP (sản xuất nơng nghiệp tốt) ứng dụng công nghệ sau thu hoạch tiên tiến nh m nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường nước; xây dựng thương hiệu sở đảm bảo chất lượng, khối lượng uy tín bao bì, nhãn hiệu, dịch vụ giao hàng; xây dựng chiến lược phát triển thị trường nước làm sở cho xuất khẩu; đồng thời tăng cường quảng bá trái Việt Nam xúc tiến thương mại Phát triển ăn theo hướng xây dựng vùng sản xuất tập trung chuyên canh (qui mô phải đạt 1.000ha), tạo khối lượng sản xuất đủ lớn, có chất lượng cao, đồng đáp ứng yêu cầu thị trường, sở phát huy lợi tiềm loại trồng vùng Tập trung phát triển 11 loại ăn có lợi cạnh tranh, có số loại chủ lực phục vụ xuất như: Cam sành, Thanh long, Xoài cát Hoà Lộc, Bưởi Năm Roi, Vải, Vú sữa Măng cụt Mỗi tỉnh cần chọn từ đến ăn có hội đủ điều kiện phát triển sản xuất thành sản phẩm hàng hố chủ lực có đủ sức cạnh tranh thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới + Cam sành: dự kiến quy hoạch phát triển cam sành vùng ĐBSCL tập trung tỉnh Vĩnh Long (chủ yếu huyện Tam Bình Trà 77 Ơn), Bến tre (tập trung huyện Chợ Lách, Mỏ Cày Châu Thành), Tiền Giang (chủ yếu huyện Cái Bè Cai Lậy), Hậu Giang Cần Thơ + Thanh long: Quy hoạch phát triển long tỉnh vùng Đơng nam ĐBSCL Bình Thuận, Tiền Giang Long An Về giống, giống Thanh long vỏ đỏ ruột trắng nay, cần ý phát triển giống vỏ đỏ ruột đỏ; vỏ đỏ ruột tím vỏ vàng ruột trắng nh m đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng + Bưởi Năm roi: Quy hoạch phát triển bưởi Năm roi chủ yếu tỉnh Vĩnh Long (tập trung huyện Bình Minh Trà Ôn) tỉnh Hậu Giang (chủ yếu huyện Châu Thành) + Xoài cát Hoà Lộc: Tập trung hai tỉnh Tiền Giang (trong chủ yếu huyện Cái Bè) tỉnh Đồng Tháp (tập trung huyện Cao Lãnh) + Sầu riêng: Quy hoạch vùng sầu riêng chủ lực tập trung vùng Đông nam bộ, chủ yếu tỉnh Đồng Nai (tập trung huyện Cẩm Mỹ, Thị xã Long Khánh, Xuân Lộc…) tỉnh Tây Ninh (chủ yếu huyện Hoà Thành, Tân Châu Tân Biên) Ngoài ra, phát triển số tỉnh vùng ĐBSCL Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long…Các giống Sâù riêng chất lượng cao DONA, Chín Hố, Ri cần trọng phát triển + Măng cụt: Dự kiến phát triển măng cụt số tỉnh vùng ĐBSCL Đơng Nam Bộ Trong Bến Tre tỉnh có diện tích măng cụt lớn (tập trung huyện Chợ Lách, Châu Thành); Tiếp theo Vĩnh Long (tập trung huyện Vũng Liêm); Trà Vinh Bình Dương (tại huyện Thuận An, Bến Cát Dầu Tiếng) + Vải thiều: Hai vùng trồng vải tập trung s Thanh Hà - Hải Dương Lục Ngạn Bắc Giang Về cấu giống, cần ý phát triển giống chín sớm chín muộn để nh m hạn chế tác động thị trường tập trung thu hoạch lúc vụ, dẫn đến cung vượt cầu 78 4.2 Đề xuất số giải pháp hồn thiện sách phát triển trái Việt Nam 4.2.1 Chính sách thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai cho sản xuất nơng nghiệp Thứ nhất, sách đất nơng nghiệp cần nghiên cứu tăng thời hạn xóa bỏ thời hạn sử dụng đất nông nghiệp nh m đảm bảo quyền sử dụng đất ổn định lâu dài, không giới hạn đối tượng nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nơng nghiệp; qua phát triển thị trường quyền sử dụng đất nơng nghiệp, đất nơng nghiệp chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nông nghiệp chuyên nghiệp, tăng giá trị tài sản đất định giá tài sản bảo đảm vay vốn Thứ hai, cần quy hoạch khu, vùng sản xuất nông nghiệp tập trung theo lợi tiềm thị trường để định hướng đảm bảo ổn định, hợp lý cho vùng sản xuất nông nghiệp Thứ ba, cần áp dụng hệ thống công nghệ thông tin, kết nối mạng quản lý đất nông nghiệp để đảm bảo tiếp cận mở thông tin đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cách thuận lợi, nhanh chóng dễ dàng, tránh tình trạng o bế thông tin, „bán‟ thông tin từ số đối tượng hệ thống quản lý nhà nước Thứ tư, giải dứt điểm việc xác định thu hồi diện tích đất dơi dư, đất sử dụng không hiệu công ty nông, lâm nghiệp để chuyển giao cho quyền địa phương quản lý nh m tạo quỹ đất cho việc đấu thầu quyền sử dụng đất nông nghiệp theo chế thị trường Thứ năm, kiến nghị Nhà nước hạn chế trường hợp thu hồi đất (đặc biệt thu hồi mục tiêu phát triển KT-XH); thu hồi phải bồi thường thỏa đáng, bồi thường cao giá thị trường; sách bồi thường phải hướng tới hài lòng người dân, chuyển từ trạng thái tâm lý người dân từ chỗ "bị" thu hồi sang mong "được" thu hồi; chuyển cách tiếp cận từ "thu hồi" sang cách tiếp cận "mua lại đất dân" 79 4.2.2 Chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho đổi ứng dụng công nghệ sản xuất nơng nghiệp Thứ nhất, nguồn vốn tín dụng, cần có chế chấp b ng giá trị tài sản hình thành đất (như cơng trình nhà lưới, nhà kính, …), tài sản sở hữu trí tuệ; điều chỉnh giảm mức lãi suất vay vốn để giúp giảm chi phí cho đối tượng vay vốn đầu tư ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp Thứ hai, dịng vốn cho tín dụng phát triển nơng nghiệp nên thực thơng qua dịng tiền riêng với việc ủy thác hay thuê 1-2 ngân hàng tư nhân thực để đảm bảo nguồn tiền ổn định ngân hàng có động lực vay tín dụng lĩnh vực Thứ ba, nguồn vốn hỗ trợ, cần hình thành quỹ đầu tư, quỹ bảo lãnh tín dụng với đầu tư, góp vốn ban đầu nhà nước, quản lý điều hành trực tiếp tổ chức tư nhân chuyên nghiệp độc lập, nhà nước không tham gia quản lý, điều hành trực tiếp quỹ Thứ tư, hỗ trợ nguồn vốn cho ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp không hỗ trợ cho đối tượng trực tiếp sản xuất nông nghiệp, mà cần hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp nh m làm giảm giá thành cơng nghệ, qua giảm chi phí đầu tư cho ứng dụng cơng nghệ 4.0 nơng nghiệp 4.2.3.Chính sách ưu đãi thuế Thứ nhất, sách ưu đãi thuế GTGT cần mở rộng đối tượng chịu thuế GTGT áp dụng mức thuế suất 0% sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thứ hai, quy định Luật Thuế TNDN cần quy định phạm vi áp dụng hình thức ưu đãi thuế TNDN dự án đầu tư nông nghiệp theo hướng thống với quy định Luật Đầu tư Mặt khác, điều kiện áp dụng 80 ưu đãi thuế TNDN dự án đầu tư mở rộng theo quy định Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp hành cần sửa đổi theo cách hiểu xác định Luật Đầu tư Thứ ba, quy định trích lập Quỹ phát triển KHCN, nên tăng tỷ lệ trích lợi nhuận trước thuế để lập Quỹ phát triển KHCN kéo dài thời gian sử dung nguồn Quỹ so với năm để phù hợp với tình hình thực tiễn doanh nghiệp nơng nghiệp Việt Nam Theo đó, cần phân hóa theo nhóm phức tạp mức đại công nghệ ứng dụng nông nghiệp doanh nghiệp 4.2.4 Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Thứ nhất, cần bước đưa công nghệ đặc thù nông nghiệp như: công nghệ sinh học, cơng nghệ số, tự động hóa, ứng dụng công nghệ sản xuất thông minh, nông nghiệp thông minh vào chương trình đào tạo dài hạn; đào tạo định hướng kết hợp với ngành khác Tổ chức đào tạo tăng cường lực cho đội ngũ cán quản lý nhà nước doanh nghiệp, nâng cao khả nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Thứ hai, phối hợp chặt ch công tác đào tạo – nghiên cứu – khuyến nông nông dân doanh nghiệp cách đồng Đề xuất giao số chương trình đào tạo lao động cho doanh nghiệp tổ chức thực đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp Theo đó, cân nhắc việc đào tạo chuyển đổi nghề cho lao động, đáp ứng trực tiếp nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp nông nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp vùng khó khăn Thứ ba, sách hỗ trợ lao động nông thôn cần tạo điều kiện kết nối cộng đồng học tập lao động nông thôn với nhau, nh m nâng cao hiểu biết nơng nghiệp cơng nghệ cao, khuyến khích học nghề tạo hội cho lao động nông thôn vừa học vừa làm 81 4.2.5.Chính sách phát triển thị trường bảo hiểm nơng nghiệp Thứ nhất, sách bảo hiểm nông nghiệp cần mở rộng đối tượng hỗ trợ phí bảo hiểm cho doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp, ứng dụng công nghệ sản xuất Chính sách hỗ trợ bảo hiểm nơng nghiệp chủ yếu hỗ trợ phí bảo hiểm cho đối tượng hộ nghèo, cận nghèo giới hạn số cây, vài địa phương; hộ nghèo, cận nghèo khả ứng dụng cơng nghệ sản xuất cịn thấp, nhiều trồng có lợi phát triển dễ bị rủi ro yếu tố thời tiết, dịch bệnh loại rau, hoa lại không thuộc danh mục sản phẩm tham gia bảo hiểm nơng nghiệp Chính vậy, giai đoạn đầu sách hỗ trợ phí bảo hiểm nơng nghiệp cần mở rộng tăng hỗ trợ cho đối tượng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn với sản phẩm trồng, vật nuôi rộng Thứ hai, bảo hiểm nông nghiệp nhiều rủi ro, chi phí hoạt động lớn đặc tính phức tạp sản xuất nông nghiệp nên không hấp dẫn nhà đầu tư, nhà nước cần đóng vai trị lớn việc thúc đẩy phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp thông qua việc hỗ trợ nguồn vốn đầu tư cho tổ chức bảo hiểm nông nghiệp, đối tác quan trọng thực tái bảo hiểm nông nghiệp Bảo hiểm nông nghiệp biện pháp quan trọng không giúp đảm bảo an toàn, an tâm cho nhà đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp, mà cịn tăng an tồn, an tâm cho tổ chức tài chính, tín dụng cung cấp nguồn vốn cho hoạt động đầu tư công nghệ cao vào lĩnh vực nơng nghiệp, qua thúc đẩy tổ chức tài chính, tín dụng tham gia mạnh m vào lĩnh vực 4.2.6 Chính sách phát triển thị trường sản phẩm nông nghiệp Thứ nhất, quản lý thị trường cần đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, công b ng người chơi thị trường Quản lý nghiêm minh, chặt ch 82 sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, tránh tình trạng khó/khơng phân biệt hàng giả, hàng thật, hàng đảm bảo chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm với hàng chất lượng, khơng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Cần có quy định đầy đủ việc chứng nhận, dán nhãn, truy xuất nguồn gốc hàng hóa tiêu thụ thị trường; giai đoạn đầu, cần có hỗ trợ kinh phí nhà nước để thực hoạt động nh m không làm tăng chi phí người sản xuất, qua khuyến khích họ áp dụng quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn tiến Thứ hai, đa dạng hóa thị trường xuất thông qua việc hỗ trợ doanh nhân tham gia chương trình xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm Để đảm bảo hoạt động mang tính chuyên nghiệp đem lại hiệu cao, hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm nên ủy thác thuê đơn vị chuyên nghiệp độc lập thực hiện; quan quản lý nhà nước thực việc giám sát quản lý nhà nước không trực tiếp tổ chức kiện Thứ ba, nhà nước cần hỗ trợ xây dựng sở liệu mở thông tin liên quan đến sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm, công nghệ đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp để cung cấp thơng tin cập nhật, đầy đủ, xác đáng tin cậy cho nhà sản xuất, nhà đầu tư Thứ tư, áp dụng mức thuế ưu đãi tối đa cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (công nghệ 4.0), chuyển giao, chuyển nhượng cá cmơ hình cơng nghệ cao sản xuất nơng nghiệp 4.2.7 Chính sách liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị Thứ nhất, đảm bảo hiệu lực, hiệu hợp đồng liên kết chuỗi sản xuất-kinh doanh nông nghiệp thông qua việc nâng cao tính chun 83 nghiệp, minh bạch, cơng khai giải tranh chấp hợp đồng bên liên quan Thứ hai, nâng cao lực tổ chức đại diện cho người sản xuất cá thể, HTX, hội, hiệp hội ngành nghề để tăng lực quyền lực đàm phán người sản xuất cá thể với đối tác kinh doanh chuỗi nh m đảm bảo cân b ng lợi ích chi phí bên chuỗi; qua tạo hợp tác, liên kết ổn định lâu dài 84 KẾT LUẬN Ngày nay, phát triển nông trái trở thành mối quan tâm nhiều địa phương chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển trái đáp ứng yêu cầu thị trường nội địa xuất yêu cầu cấp thiết, bối cảnh hội nhập kinh tế giới tồn cầu hóa Thời gian qua, Việt Nam triển khai xây dựng thực sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao, định hướng phát triển trái đáp ứng yêu cầu thị trường Tuy nhiên, xây dựng thực sách phát triển nghiệp cơng nghệ cao có quy định trái gặp khơng khó khăn, thách thức, là: chưa có sách cụ thể dành riêng cho việc phát triển trái Việt Nam Diện tích đất dành cho sản xuất nơng nghiệp nói chung, ăn nói riêng ngày bị thu hẹp trình phát triển công nghiệp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn nhiều bất cập, việc ứng dụng cơng nghệ đại vào sản xuất để tạo đột phá sản xuất trái an tồn cịn chậm, sản xuất cịn phân tán, quy mơ nhỏ chưa tạo sức cạnh tranh lệ thuộc vào thiên nhiên, suy thối tài ngun đất, nhiễm mơi trường cịn xảy Đề tài nghiên cứu sách phát triển trái Việt tập trung phân tích sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn sách phát triển trái Trên sở luận văn làm rõ thực trạng thực sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam, có trái đạt kết định; đồng thời tìm hạn chế như: Đất đai manh mún nhỏ lẻ, thiếu đầu tư vốn, thuế ưu đãi, chưa quan quân đến đào tạo nguồn nhân lực cao cho nông nghiệp, ứng dụng khoa học trồng trọt chế biến hạn chế, thuế bảo hiểm SXNN chưa quan tâm mức… Trên 85 sở tác giả đề xuất mộ số giải pháp nh m hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao nói chung sách cho phát triển trái Việt Nam nói riêng gồm: (i) Chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho đổi ứng dụng cơng nghệ nơng nghiệp; (ii) Chính sách thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai cho sản xuất nơng nghiệp; (iii) Chính sách ưu đãi thuế; (iv) Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực; (vi) Chính sách phát triển thị trường bảo hiểm nơng nghiệp; (vii) Chính sách phát triển thị trường sản phẩm nơng nghiệp; (viii) Chính sách liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Trọng Bình, 2013 Phát triển nơng nghiệp bền vững - Lý luận thực tiễn Tạp chí Kinh tế Phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2017 Báo cáo Tình hình 03 năm thực Tái cấu ngành nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2017 Báo cáo đề tài Đánh giá hiệu úng dụng KHCN ngành nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2019a Hiện trạng định hướng phát triển bền vững ăn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2019b Chế biến phát triển thị trường xuất trái Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2013 Chỉ thị việc đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, 2017 Quyết định số 738/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/2017 Tiêu chí xác định chương trình, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, danh mục công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ, 2017 Quyết định số 5171/QĐ-BNN-KHCN ngày 11/12/2017 phê duyệt Kế hoạch thúc đẩy nghiên cứu chuyển giao công nghệ phục vụ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng NTM giai đoạn 2018-2025 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2018 Báo cáo Chính phủ Thực trạng giải pháp thúc đẩy DN đầu tư vào nông nghiệp Hội nghị toàn quốc Thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp 10 CIEM, 2018 Xu hướng ứng dụng công nghệ 4.0 nông nghiệp số khuyến nghị cho Việt Nam Báo cáo chuyên đề số 19 87 11 CIEM- GIZ, 2019 Báo cáo tổng hợp nghiên ứu chuyển đổi/ tiếp cận nông nghiệp 4.0 việt nam: vấn đề kiến nghị sách 12 Chính phủ, 2010 Quyết định số 176/QĐ-TTg năm 2010 phê duyệt Chương trình thúc đẩy nơng nghiệp cơng nghệ cao đến năm 2020 13 Chính phủ, 2012 Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg Về số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 14 Chính phủ, 2013 Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp 15 Chính phủ, 2013 Nghị định số số 209/2013/NĐ sửa đổi, bổ sung số Điều Luật thuế GTGT 16 Chính phủ, 2014 Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 17 Chính phủ, 2014 Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 quy định đầu tư chế tài hoạt động KH&CN 18 Chính phủ, 2015 Nghị định số 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 19 Chính phủ, 2015 Nghị định số 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 20 Chính phủ, 2018 Nghị định số 116/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 55/2015/NĐ-CP 21 Chính phủ, 2018 Nghị định 57/2018/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn 22 Chính Phủ, 2015 Báo cáo số 603/BC- CP ngày 04/11/2015 Kết thực sách khuyến khích liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg 88 23 Chính phủ, 2018 Nghị định số 98/2018/NĐ-CP: Khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 24 Chính phủ, 2018 Nghị định 57/2018/NĐ-CP khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, Hà Nội 25 Chính phủ, 2018 Nghị định 57/2018/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn 26 Chính phủ, 2018 Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm 27 Chính phủ, 2019 Nghị số 53-NQ/CP ngày 17/7/2019 Chính phủ Giải pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp hiệu quả, an tồn bền vững 28 Chính phủ, 2020 Quyết định số 703/QĐ-TTg ngày 25/5/2020 phê duyệt Chương trình Phát triển nghiên cứu, sản xuất giống phục vụ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 – 2030 29 Phạm Vân Đình, 2008 Giáo trình Chính sách phát triển nơng nghiệp Nxb Đại học Nông nghiệp Hà Nội 30 Bùi Đức Hùng cộng sự, 2016 Nghiên cứu Chính sách phát triển nông nghiệp xanh vùng Nam Trung Bộ Đề tài cấp Bộ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 31 Lê Hùng, 2013 Giải pháp phát triển nơng nghiệp xanh bền vững Tạp chí điện tử Tài Ngun Mơi trường 32 Hồng Thị Hương cộng sự, 2019 Xu hướng áp dụng Công nghệ 4.0 nơng nghiệp khuyến nghị sách cho Việt Nam Tạp chí Cơng thương, số 12/2020 tr189 33 Lê Linh, 2020 Nông nghiệp công nghệ cao hướng tất yếu sản xuất nông nghiệp 89 34 Đặng Ngọc Lợi, 2015 Chính sách cơng Việt Nam – Lý luận thực tiễn Tạp chí Kinh tế Dự báo 35 MARD, 2014 Tài liệu tham khảo sách nơng nghiệp nước Việt Nam cho đánh giá OECD sách nơng nghiệp Việt Nam 36 OECD, 2015 Báo cáo rà sốt Nơng nghiệp Lương thực OECD, Chính sách nơng nghiệp Việt Nam Nhà xuất PECD 37 Quốc Hội, 2013 Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 38 Quốc Hội, 2016 Luật Quản lý thuế năm 2016 39 Quốc Hội, 2013 Luật sửa đổi, bổ sung số điều thuế thu nhập doanh nghiệp 40 Quốc Hội, 2013 Luật Hợp tác xã 2012 41 Quốc Hội, 2017 Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017 42 Lê Thị Xuân Quỳnh cộng sự, 2020 Đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ DN vào nông nghiệp khu vực NTMN Khánh Hòa 43 Nguyễn Đỗ Anh Tuấn Đặng Kim Khôi, 2015 Tổng quan chiến lược sách nơng nghiệp xanh Việt Nam Tạp chí môi trường, 2015 44 Nguyễn Từ, 2004 Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 90 ... TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN TRÁI CÂY SẠCH Ở VIỆT NAM 32 3.1 Khái quát tình hình phát triển trái Việt Nam .32 3.1.1 Tình hình phát triển trái Việt Nam 32 3.1.2 Kết chế biến trái. .. hợp vấn đề phát kết luận 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN TRÁI CÂY SẠCH Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát tình hình phát triển trái Việt Nam 3.1.1 Tình hình phát triển trái Việt Nam Trong... nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn sách phát triển trái Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng sách để phát triển trái Việt Nam Chương Giải pháp hoàn thiện sách phát triển trái Việt Nam CHƢƠNG

Ngày đăng: 04/04/2021, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w