Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam (LV thạc sĩ)

98 348 1
Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách phát triển điện mặt trời ở Việt Nam (LV thạc sĩ)

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính sách cơng cơng cụ quản lý quan trọng Nhà nước Thông qua việc ban hành thực thi sách cơng mà mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước thực hóa Trong tác phẩm “Vì quốc gia thất bại”, giáo sư người Mỹ Daron Acemoglu Jemes A Robinson cho rằng: nước nghèo địa lý hay văn hóa chúng, mà nhà lãnh đạo chúng khơng biết sách làm cho cơng dân họ giàu…Con người cần động để đầu tư trở nên giàu có Chìa khóa để đảm bảo động thể chế tốt – luật pháp, an ninh hệ thống quyền, tạo hội để người đổi thành cơng Đó định phân hóa giàu – nghèo - khơng phải địa lý, khí hậu, cơng nghệ, bệnh tật hay chủng tộc Bước vào kỷ 21, công nghệ sử dụng lượng mặt trời (NLMT) có xu hướng phát triển mạnh Hiện nay, nhiều quốc gia giới đầu tư lớn vào ngành công nghiệp NLMT, Nhật Bản, Đức, Ấn Độ quốc gia đứng đầu giới ngành công nghiệp Ứng dụng đơn giản, phổ biến hiệu NLMT dùng để đun nước nóng Các hệ thống đun nước nóng NLMT sử dụng rộng rãi nhiều nước giới Đến nay, Trung Quốc lắp đặt nhiều hệ thống điện lượng mặt trời (ĐNNMT), tương đương với 10,5GWth quốc gia dẫn đầu giới, chiến 60% tổng cơng suất lắp đặt tồn giới Việt Nam có tiềm sử dụng NLMT hầu khắp vùng nước có nhiều lợi phát triển hệ thống sử dụng NLMT Trong đó, hiệu sử dụng NLMT vào đun nước nóng, đặc biệt khu vực thành thị, nơi người dân có đời sống cao có điều kiện sử dụng dịch vụ Việc sử dụng NLMT thay cho việc sử dụng điện để đun nước nóng (chủ yếu cho sinh hoạt gia đình) vừa tiết kiệm điện vừa đem lại lợi ích kinh tế mơi trường Trong năm qua, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến việc ban hành sách thực sách phát triển lượng tái tạo, có sách phát triển lượng mặt trời, nguồn tài ngun than, dầu khí… sử dụng cho sản xuất điện có thời hạn, dần cạn kiệt gây ô nhiễm môi trường Nghị Đại hội IX Đảng đưa định hướng phát triển lượng tái tạo: “Ưu tiên phát triển nguồn lượng lượng tái tạo như: điện mặt trời, thủy điện”… “Nghiên cứu phát triển dạng lượng tái tạo để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng lượng, đặt biệt hải đảo, vùng sâu, vùng xa” Để thực hóa định hướng phát triển lượng tái tạo Đảng, Quốc hội ban hành Luật Điện lực năm 2004 Luật Điện lực năm 2012 bổ sung, sửa đổi số điều Luật Điện lực năm 2004 Tiếp theo, ngày 05 tháng 10 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết đinh số 176/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010, định hướng đến 2020 Đến ngày 27 tháng 12 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1855/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Ngày 25 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2068/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Như vậy, sách phát triển lượng tái tạo nói chung điện mặt trời nói riêng ban hành thực thập kỷ qua Tuy nhiên, kết thực sách phát triển điện mặt trời khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm phát triển điện mặt trời Việt 3.2.3 Các sách khuyến khích hộ gia đình tổ chức sử dụng lƣợng mặt trời Để khuyến khích hộ gia đình tổ chức sử dụng lượng điện mặt trời, đặc biệt hộ gia đình tổ chức vùng, địa phương việc đầu tư cho điện lưới tốn kém, Nhà nước cần có sách sau: - Bổ sung sách mua bán điện, quy đổi điện hộ gia đình lắp đặt thiết bị sử dụng lượng mặt trời có tích tụ dư thừa - Ban hành quy định số an toàn điện tiêu lượng cho cơng trình xây dựng (Chỉ số “xanh”) với tiêu chí cụ thể để khuyến khích sử dụng lượng - Các sách hỗ trợ vốn cho tổ chức, hộ gia đình đầu tư vào phương tiện, thiết bị sử dụng lượng mặt trời 3.3 HOÀN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN MẶT TRỜI Để việc thực dự án phát triển điện mặt trời đẩy mạnh việc tiêu dùng điện mặt trời hiệu lực hiệu quả, cần thực tốt giải pháp đây: 3.3.1 Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật - Nhà nước cần ban hành tiêu chuẩn cho thiết bị sử dụng lượng mặt trời thực kiểm nghiệm chất lượng, hiệu suất sản phẩm nhập sản xuất kinh doanh nước để hạn chế việc lưu thông sản phẩm chất lượng, định hướng cho người dân nâng cao hiệu sử dụng lượng mặt trời - Để đạt mục tiêu đưa điện Điện mặt trời hòa vào dòng điện quốc gia phục vụ cho tồn xã hội lượng, Chính phủ cần ban hành văn cụ thể để áp dụng riêng cho lượng Mặt trời để “cởi trói” cho việc phát triển điện mặt trời Cụ thể: (1) Ban hành chuẩn kỹ thuật cho việc 76 Điện mặt trời nối lưới; (2) Cho phép bán vào lưới giá KWh ĐMT gấp 1-1,5 giá điện trần giá cao điểm có hợp đồng mua điện 15-20 năm nhằm thu hút nhà đầu tư 3.3.2 Đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển điện mặt trời Trước hết, quan quản lý điện lực cần phối hợp với địa phương rà soát, đánh giá tiềm điện mặt trời, quy hoạch sử dụng đất dựa kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương để xây dựng quy hoạch cụ thể, dự án thu hút đầu tư Để tiết kiệm quỹ đất, tránh khó khăn đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng quy hoạch cần tận dụng diện tích mặt hồ, hồ thủy điện, thủy lợi để phát triển mặt trời, với điều kiện hồ khơng có dao động lớn mực nước, khơng bị ảnh hưởng gió, bão, lũ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tạo điều kiện thu xếp quỹ đất để chủ đầu tư thực dự án điện mặt trời Các quan quản lý điện lực cần tăng cường công tác giám sát cung – cầu điện, giám sát tiến độ thực dự án nguồn lưới điện quy hoạch phê duyệt, để đảm bảo dự án sớm vào hoạt động cung cấp điện cho phát triển kinh tế - xã hội 3.3.3 Tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngƣời dân, cộng đồng phát triển sử dụng lƣợng điện mặt trời Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến đến người dân tầm quan trọng, hiệu kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường to lớn việc phát triển sử dụng lượng điện mặt trời trình phát triển bền vững, để thay đổi hành vi sử dụng điện người dân từ sử dụng lượng truyền thống sang sử dụng lượng điện mặt trời 77 Các quan quản lý điện lực cần tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực cán làm công tác tuyên truyền Việc xây dựng đội ngũ tuyên truyền quan trọng, họ vừa mang tính chất tư vấn, vừa mang tính chất định hướng, góp phần tạo thuận lợi thu hút tham đầu tư cho phát triển điện mặt trời 3.3.4 Cải cách thủ tục hành lĩnh vực điện mặt trời Việc hồn thiện thủ tục hành liên quan trực tiếp đến cấp giấy phép cho dự án điện mặt trời giải pháp quan trọng để góp phần thúc đẩy việc thực thi sách điện mặt trời Việc thẩm định, phê duyệt dự án điện mặt trời cho trình tốn nhiều thời gian, việc loại bỏ thủ tục rườm rà, không cần thiết, giúp tiết kiệm thời gian, nguồn lực việc cấp giấy phép cho dự án điện mặt trời Đồng thời, Nhà nước cần đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tiếp nhận giải thủ tục hành liên quan đến việc cấp phép cho dự án điện mặt trời để giảm thời gian chi phí thực thủ tục hành cho Nhà nước doanh nghiệp Cơ quan quản lý nhà nước điện lực cần tiếp tục hồn thiện quy định trình tự, thủ tục lập, thẩm định, xét duyệt cấp phép dự án đầu tư sản xuất điện mặt trời Hồn thiện quy định trình tự, thủ tục miễn thuế, phí dự án điện mặt trời mái nhà 3.3.5 Thành lập Quỹ hỗ trợ tài cho phát triển sử dụng lƣợng điện mặt trời Nhà nước cần thành lập Quỹ phát triển lượng bền vững Quỹ hoạt động sở nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, nguồn thu từ phí mơi trường nhiên liệu hóa thạch, nguồn tài trợ, đóng góp tổ chức, cá nhân nước, nguồn vốn hợp pháp khác nhằm hỗ trợ tài cho hoạt động khuyến khích phát triển ngành lượng 78 phạm vi nước Trong lĩnh vực phát triển sử dụng lượng mặt trời Ưu tiên cho nghiên cứu liên quan đến phát triển sử dụng tài nguyên lượng mặt trời lĩnh vực phát triển khoa học, công nghệ phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao; bố trí kinh phí từ quỹ để hỗ trợ nghiên cứu khoa học công nghệ dự án thí điểm, dự án cơng nghiệp hố cho phát triển sử dụng lượng mặt trời, thúc đẩy tiến công nghệ liên quan đến phát triển sử dụng lượng mặt trời, giảm chi phí sản xuất sản phẩm lượng mặt trời nâng cao chất lượng sản phẩm Đồng thời, chuyển nguồn thu thuế mơi trường cho Quỹ hỗ trợ tài phát triển điển mặt trời để việc hỗ trợ sản xuất điện mặt trời 3.3.6 Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực điện mặt trời Nâng cao lực quản lý phát triển nguồn lượng điện mặt trời cấp thông qua biện pháp: - Khuyến khích hỗ trợ trường đại học, sở dạy nghề phát triển giáo trình giảng dạy mơn học liên quan tới lượng tái tạo, đặc biệt ưu tiên cho lượng điện mặt trời - Khuyến khích, hỗ trợ công tác nghiên cứu phát triển lượng điện mặt trời tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật, đặc biệt việc nghiên cứu sâu công nghệ lượng điện mặt trời đặc thù, phù hợp với điều kiện Việt Nam - Xây dựng kế hoạch hợp tác ngắn dài hạn với tổ chức quốc tế việc phát triển nguồn nhân lực, đào tạo tập huấn lượng điện mặt trời - Khuyến khích hỗ trợ phát triển dịch vụ tổ chức tư vấn lĩnh vực lượng điện mặt trời - Tăng cường hợp tác với nước đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học điện mặt trời 79 3.3.7 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực lƣợng mặt trời - Tăng cường hợp tác quốc tế để thu hút nguồn vốn thúc đẩy chuyển giao công nghệ lĩnh vực lượng mặt trời Chủ động tiếp nhận, làm chủ chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ, thành tựu khoa học lĩnh vực phát triển sử dụng nguồn lượng điện mặt trời giới để phát triển nhanh, mạnh bền vững ngành lượng điện mặt trời Việt Nam - Tăng cường hợp tác song phương, mở rộng hợp tác đa phương với nước có ngành cơng nghiệp lượng điện mặt trời phát triển, với tổ chức, cá nhân nước giàu tiềm lực để học hỏi kinh nghiệm việc phát triển lượng điện mặt trời 3.3.8 Áp dụng chế đấu thầu dự án điện mặt trời - Triển khai thực đấu thầu dự án điện mặt trời theo hướng công khai, minh bạch, để giảm chi phí đầu tư từ giá bán điện dự án Tuy nhiên, hồ sơ dự thầu phải đảm bảo tiêu chí: Chất lượng điện ổn định, công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện kỹ thuật Việt Nam - Mở rộng cho đầu tư kinh doanh điện mặt trời Việt Nam tinh thần ưu tiên bảo hộ đơn vị, cơng ty có yếu tố Việt nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững, an ninh lượng giữ thị trường nội địa cho doanh nghiệp có yếu tố Việt Tiểu kết Chƣơng Trên sở nội dung lý luận sách thực sách phát triển điện mặt trời Chương 1, vào kết phân tích đánh giá thực trạng phát triển điện mặt trời nước ta Chương vào quan điểm, mục tiêu phát triển điện mặt trời, Chương đưa nhiều đề xuất hoàn thiện sách phát triển điện mặt trời thời gian tới, gồm: Các 80 sách nghiên cứu, sản xuất thiết bị lượng mặt trời nước; Các sách phát triển dự án điện mặt trời; Các sách khuyến khích hộ gia đình tổ chức sử dụng lượng mặt trời Đồng thời, Chương đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thực sách phát triển điện mặt trời, gồm: ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển điện mặt trời; tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng phát triển sử dụng lượng điện mặt trời; cải cách thủ tục hành lĩnh vực điện mặt trời; thành lập Quỹ hỗ trợ tài cho phát triển sử dụng lượng điện mặt trời; phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực điện mặt trời; tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực lượng mặt trời; áp dụng chế đấu thầu dự án điện mặt trời 81 KẾT LUẬN Việt Nam có tiềm lớn cho phát triển điện mặt trời Nhiều khu vực lãnh thổ nước ta có lượng xạ mặt trời lớn, trung bình tổng xạ lượng điện mặt trời nước ta dao động từ 4,3 - 5,7 triệu kWh/m2 tỉnh Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, số nắng cao, đạt từ 2.000 - 2.600 giờ/năm số nắng cao thuận lợi cho việc phát triển điện mặt trời Tiềm lớn thuận lợi để thực dự án, sách Để biến tiềm thành thực, Nhà nước ban hành Chiến lược phát triển điện lực quốc gia, có mục tiêu phát triển lượng mặt trời giải pháp sách để thực hóa mục tiêu Sau 10 năm triển khai thực sách phát triển điện mặt trời, hàng triệu kWh điện mặt trời hòa lưới điện quốc gia, nhiều hộ gia đình tổ chức sử dụng thiết bị lượng mặt trời vào chiếu sáng, đun nấu, sấy khô, làm mát Những kết góp phần vào an ninh lượng quốc gia, góp phần cung cấp điện cho hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân, góp phần giảm phát khí thải mơi trường Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm phát triển lượng mặt trời Việt Nam Thực trạng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ yếu sách phát triển điện mặt trời chưa thiết kế cụ thể việc thực sách phát triển điện mặt trời chưa quan tâm mức Luận văn với đề tài “Thực sách phát triển điện mặt trời Việt Nam” đạt kết nghiên cứu đây: Luận văn hệ thống vấn đề lý luận lượng mặt trời, sách phát triển lượng mặt trời thực sách phát triển điện mặt trời Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm phát triển điện mặt 82 trời số nước giới, rút học cho phát triện điện mặt trời Việt Nam Luận văn phân tích, đánh giá tiềm hội cho phát triển điện mặt trời nước ta; đồng thời, phân tích thực trạng thực sách phát triển điển mặt trời nước ta giai đoạn 2005 – 2015 Trên sở đó, Luận văn đánh giá kết đạt hạn chế thực sách phát triển điện mặt trời giai đoạn 2005 - 2015, xác định nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan hạn chế phát triển điện mặt trời nước ta Luận văn đưa đề xuất hồn thiện sách phát triển điện mặt trời thời gian tới Theo đó, sách phát triển điện mặt trời nước ta hướng vào ba nhóm đối tượng là: sở nghiên cứu sản xuất thiết bị điện mặt trời, doanh nghiệp sản xuất điện mặt trời, hộ gia đình tổ chức sử dụng điện mặt trời Đồng thời, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện việc thực sách phát triển điện mặt trời thời gian tới Các nhóm giải pháp gồm: ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển điện mặt trời; tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng phát triển sử dụng lượng điện mặt trời; cải cách thủ tục hành lĩnh vực điện mặt trời; thành lập Quỹ hỗ trợ tài cho phát triển sử dụng lượng điện mặt trời; phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực điện mặt trời; tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực lượng mặt trời; áp dụng chế đấu thầu dự án điện mặt trời Để tận dụng tối đa nguồn tài nguyên sẵn có đất nước đồng thời nắm bắt xu phát triển chung giới phát triển nguồn lượng góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia Đảng Nhà nước phải đưa 83 sách kịp thời thời điểm để thu hút nguồn lực nhằm giảm bớt thiếu hút nguồn lượng giai đoạn nay./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Cự, Lưu Đức Hải, Trần Thanh Lâm, Trần Văn Quy (2008), “Tiềm phương hướng khai thác dạng lượng tái tạo Việt Nam”, Văn phòng Chương trình Nghị 21 Việt Nam Dự thảo (2016) chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam (2001) “ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX Đảng’’, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng – Những vấn đề bản, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lê Văn Hòa (2016), Quản lý thực thi sách cơng theo kết quả, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Luật bảo vệ mơi trường số 55/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 Luật đầu tư số 67/2014/QH khóa XII ngày 26 tháng 11 năm 2014 Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 14 tháng 12 năm 2004 Luật Điện lực sửa đổi bổ sung năm 2012 10 Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu số 50/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 11 Nghị định số 137/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Điện lực sửa đổi, bổ sung môt số điều Luật Điện lực 84 12 Quản lý thực thi sách cơng Việt Nam, Tạp chí Giáo lục lý luận, số 215 (2014) 13 Quốc hội Khóa XII (2010), “Luật Tiết kiệm Năng lượng” 14 Quyết đinh số 176/2004/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2004 việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010, định hướng đến 2020 15 Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2007 phê duyệt chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 16 Quyết định số 1028/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2011 phê duyệt phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 đến 2020 có xét đến 2030 nêu rõ ưu tiên phát triển nguồn lượng tái tạo có điện mặt trời 17 Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 18 Quyết đinh số 428/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2016 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực quốc gia 2011 đến 2020 có xét đến năm 2030 19 Tài liệu cổng thông tin điện tử Điện lượng mặt trời https://diennangluongmattroi.wordpress.com/; 20 Tài liệu cổng thông tin điện tử Bộ công thương http://www.moit.gov.vn; 21 Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Viện Năng lượng (2007), “Tổng kết, đánh giá trạng ứng dụng pin mặt trời Việt Nam từ 1994 - 2006 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng”, Hà Nội 85 22 Thông tư số 43/2013/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2013 Bộ Công Thương quy định điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm định, phê duyêt điều kiện quy hoạch phát triển điện lực 23 Thông tư 40/2014/TT-BCT ngày 05 tháng 11 năm 2014 Bộ Cơng Thương quy định quy trình điều độ hệ thống điện điện quốc gia 24 Thông tư 30/2015/TT-BCT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ Công Thương quy định phương pháp xác định mức chi phí lập, thẩm định, công bố, điều chỉnh quản lý quy hoạch phát triển điện lực tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy hoạch phát triển thủy điện vừa nhỏ 25 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Văn phòng Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Bộ Tài ngun Mơi trường (2011), “Chiến lược quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” Nguồn: http://evn.com.vn/d6/news/Du-an-Trang-trai-nang-luong-mat-troi-tai-Khanh-HoaDanh-thuc-tiem-nang 6-17-18740.aspx) 86 PHỤ LỤC I KẾT QUẢ RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CƢỜNG ĐỘ BỨC XẠ MẶT TRỜI Đà Nẵng Phụ lục Cƣờng độ xạ trung bình tháng, năm Đà Nẵng Đà Nẵng 22 năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 3.62 4.3 4.99 5.93 6.31 6.17 6.08 5.84 4.93 3.51 2.49 TB năm (kWh/m /ngày 4.88 Phụ lục Số nắng trung bình theo tháng năm Đà Nẵng, 20022013 Đà Nẵng 20022013 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1977 2150 2121 1966 2193 2002 1860 2112 1434 1781 2101.3 1975.5 Quảng Nam Phụ lục Cƣờng độ xạ trung bình tháng, năm Quảng Nam Quảng Nam 22 năm TB năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 (kWh/m2/ngà y 3.31 4.12 4.86 5.62 5.64 5.45 5.41 5.22 4.55 3.45 2.81 2.53 4.41 87 Phụ lục Số nắng trung bình theo tháng năm Quảng Nam Quảng Nam 21 năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 TB năm 133 148 209 221 254 236 250 231 195 154 105 82 2219 Quảng Ngãi Phụ lục Cƣờng độ xạ trung bình tháng, năm Quảng Ngãi Quảng Ngãi 22 năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 4.38 5.14 5.54 5.73 5.17 4.58 4.44 4.24 4.23 3.96 3.65 3.69 TB năm (kWh/m /ngày 4.55 Phụ lục Số nắng trung bình theo tháng năm Quảng Ngãi Quảng Ngãi 42 năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 TB năm 126 154 209 232 261 239 250 232 191 155 111 93 2254 Bình Định Phụ lục Cƣờng độ xạ trung bình tháng, năm Bình Định Bình Định 22 năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 3.87 4.88 5.58 6.11 5.87 5.47 5.31 4.97 4.68 3.91 3.22 3.11 TB năm (kWh/m2/ngày 4.74 Phụ lục Số nắng trung bình theo tháng năm Bình Định Bình Định 24 năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 TB năm 162 194 251 262 270 243 254 234 193 168 123 115 2469 Phú Yên Phụ lục Cƣờng độ xạ trung bình tháng, năm Phú Yên Phú Yên T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 TB năm (kWh/m2/ngày 88 22 3.87 năm 4.88 5.58 6.11 5.87 5.47 5.31 4.97 4.68 3.91 3.22 3.11 4.74 Phụ lục 10 Số nắng trung bình theo tháng năm Phú Yên Phú Yên 40 năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 TB năm 159 193 255 268 276 239 241 227 200 163 121 120 2461 Khánh hòa Phụ lục 11 Cƣờng độ xạ trung bình tháng, năm Khánh Hòa Khánh Hòa 22 năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 5.05 5.8 6.27 6.34 5.88 5.63 5.61 5.39 5.21 4.51 4.17 4.21 TB năm (kWh/m /ngày 5.33 Phụ lục 12 Số nắng trung bình theo tháng năm Khánh Hòa Khánh Hòa 22 năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 TB năm 227 238 286 266 255 217 234 224 200 182 167 175 2672 Ninh Thuận Phụ lục 13 Cƣờng độ xạ trung bình tháng, năm Ninh Thuận Ninh Thuận 22 năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 5.05 5.8 6.27 6.34 5.88 5.63 5.61 5.39 5.21 4.51 4.17 4.21 TB năm (kWh/m2/ngày 5.33 Phụ lục 14 Số nắng trung bình theo tháng năm Ninh Thuận Ninh Thuận 22 năm T1 227 T2 238 T3 286 T4 266 T5 255 T6 217 T7 234 T8 224 T9 200 T10 182 T11 167 T12 175 TB năm 2672 Bình Thuận Phụ lục 15 Cƣờng độ xạ trung bình tháng, năm Bình Thuận 89 Bình Thuận 22 năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 5.61 6.26 6.73 6,64 5.63 5.34 5.34 5.09 5.19 4.91 4.78 4.86 TB năm (kWh/m2/ngày 5.51 Phụ lục 16 Số nắng trung bình theo tháng năm Bình Thuận Bình Thuận 42 năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 276 272 303 281 246 214 211 200 198 211 217 243 TB năm 2870 90 ... sở lý luận sách thực sách phát triển điện mặt trời Chương Thực trạng thực sách phát triển điện mặt trời Việt Nam Chương Hồn thiện sách thực sách phát triển điện mặt trời Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ... sách phát triển điện mặt trời; đánh giá thực trạng thực sách phát triển điện mặt trời Việt Nam nay, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện sách thực sách phát triển điện mặt trời Việt Nam. .. cứu sở lý luận lượng điện mặt trời, sách phát triển điện mặt trời thực sách phát triển điện mặt trời - Nghiên cứu kinh nghiệm thực sách phát triển điện mặt trời số nước giới - Nghiên cứu thực

Ngày đăng: 18/12/2017, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan