Những hình thức dung hợp tam giáo trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng việt nam

209 31 0
Những hình thức dung hợp tam giáo trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ THANH THẢO NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ THANH THẢO NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM Ngành: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.80.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG VĂN CHUNG Phản biện độc lập: PGS.TS NGUYỄN HỒNG DƢƠNG PGS.TS ĐẶNG HỮU TOÀN Phản biện: PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN PGS.TS NGUYỄN THANH PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân tơi đến PGS,TS Trương Văn Chung tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy cô Khoa Triết học, Phòng Sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Xin biết ơn sâu sắc gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp nguồn động viên to lớn mặt để tơi hồn thành luận án TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 Nghiên cứu sinh VŨ THỊ THANH THẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn PGS,TS Trương Văn Chung Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 Nghiên cứu sinh VŨ THỊ THANH THẢO MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: QUAN NIỆM VỀ DUNG HỢP TAM GIÁO VÀ ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM 11 1.1 QUAN NIỆM VỀ DUNG HỢP TAM GIÁO VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM 11 1.1.1 Quan niệm dung hợp Tam giáo 11 1.1.2 Điều kiện lịch sử xã hội hình thành hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 16 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM 31 1.2.1 Tư tưởng, văn hóa phương Đơng với hình thành hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 31 1.2.2 Tư tưởng văn hóa Việt Nam với hình thành hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 48 Kết luận chƣơng 53 Chƣơng 2: NỘI DUNG CỦA NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM 55 2.1 DUNG HỢP TAM GIÁO THỜI KỲ BẮC THUỘC - HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO HÒA ĐỒNG - NHO, PHẬT, ĐẠO CẠNH TRANH, HÒA HỢP VÀ ĐỒNG HÀNH 55 2.1.1 Sự dung hợp Tam giáo thời kỳ Bắc thuộc - trình tự nhiên xuất phát từ nhu cầu đời sống dân Việt 60 2.1.2 Ngẫu nhiên tạo tổng hợp Tam giáo để Phật giáo khơng bị cấm đốn, bị hạn chế, kìm hãm; Nho, Đạo khơng bị vai trị, vị trí đời sống tinh thần xã hội Đại Việt 62 2.1.3 Hình thức dung hợp Tam giáo sơ khai dừng cấp độ đứng bên đồng hành lấy sắc văn hóa Việt Nam làm chất keo kết dính 64 2.2 DUNG HỢP TAM GIÁO THỜI KỲ LÝ - TRẦN - HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO ĐỒNG NGUYÊN LẤY PHẬT GIÁO LÀM TRUNG TÂM 68 2.2.1 Quan điểm giới quan nhà tư tưởng đại diện thời kỳ Lý - Trần thể dung hợp Tam giáo 74 2.2.2 Quan điểm nhân sinh quan nhà tư tưởng đại diện thời kỳ Lý - Trần thể dung hợp Tam giáo 82 2.3 DUNG HỢP TAM GIÁO THỜI KỲ LÊ - NGUYỄN - HÌNH THỨC TAM GIÁO ĐỒNG NGUYÊN, LẤY NHO GIÁO LÀM HẠT NHÂN 89 2.3.1 Quan điểm giới quan nhà tư tưởng đại diện thời kỳ Lê - Nguyễn thể dung hợp Tam giáo 90 2.3.2 Quan điểm nhân sinh quan nhà tư tưởng đại diện thời kỳ Lê - Nguyễn thể dung hợp Tam giáo 103 2.4 DUNG HỢP TAM GIÁO THỜI KỲ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX - HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO ĐỒNG QUY, LẤY PHẬT GIÁO LÀM NÒNG CỐT 117 2.4.1 Tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương biểu dung hợp Tam giáo cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 117 2.4.2 Tôn giáo Cao Đài biểu dung hợp Tam giáo cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 122 2.4.3 Phật giáo Hòa Hảo biểu dung hợp Tam giáo cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 128 Kết luận chƣơng 136 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM 139 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM 139 3.1.1 Sự cạnh tranh, kế thừa, chi phối lẫn - Đặc điểm bật hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 139 3.1.2 Tính khoan dung - đặc điểm trung tâm hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 143 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM 147 3.2.1 Ý nghĩa lý luận tượng dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 148 3.2.2 Ý nghĩa thực tiễn dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 174 Kết luận chƣơng 189 KẾT LUẬN CHUNG 192 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày mở rộng, lan tỏa, thâm nhập vào đời sống kinh tế - xã hội tác động thấm sâu vào toàn lĩnh vực dân tộc, quốc gia Đã khiến dân tộc phải đứng trước luôn phải xử lý mâu thuẫn hợp tác tạo giá trị phổ quát chung để xích lại gần tạo điều kiện phát triển với việc khơng tự đánh mình, tự làm yếu giá trị văn hóa riêng dân tộc quốc gia lớn thực mưu đồ áp đặt văn hóa, biến quốc gia khác lệ thuộc vào để tiến tới đồng mặt giới đại Để đối phó với tồn cầu hóa khơng đơn dân tộc mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đóng cửa văn hóa, “khư khư” giữ gìn, bảo vệ sắc riêng mình; mà phải phát huy sắc dân tộc trình giao lưu, hợp tác văn hóa, phát triển tự làm giàu có hơn, phong phú, đại trình chủ động giao lưu tiếp nhận mặt văn hóa Điều diễn theo hướng hệ tự nhiên tồn cầu hóa, mà thiết phải cần q trình điều chỉnh, hợp tác đấu tranh quốc gia, dân tộc tham gia toàn cầu hóa Xét mặt lịch sử đặc trưng văn hóa, văn hóa Việt Nam khơng xa lạ với giao lưu, tiếp nhận, tác động lẫn văn hóa lãnh thổ Việt Nam có đặc điểm lợi nằm vùng đất có giao thoa, thâm nhập lẫn nhiều văn hóa nước, văn hóa nước Đơng Nam Á với văn hóa Đơng Á sau văn hóa châu Á với văn hóa châu Âu Có thể thấy lịch sử tư tưởng Việt Nam, ba hệ thống tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo (hệ tư tưởng, văn hóa ngoại lai) văn hóa truyền thống tồn ln đồng hành với đời sống tinh thần người Việt qua nhiều giai đoạn thăng trầm dân tộc Vì mà chúng để lại khơng giá trị đặc sắc truyền thống văn hóa dân tộc Hiện tượng dung hợp Tam giáo (Nho, Phật, Đạo) giai đoạn lịch sử tư tưởng cụ thể dường phổ biến quốc gia Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản Trong lịch sử tưởng Việt Nam, tượng dung hợp Tam giáo diễn tượng đặc sắc Hiện tượng dung hợp Tam giáo Việt Nam thường xuất giai đoạn lịch sử - xã hội người Việt có thay đổi đặt nhiệm vụ lịch sử định; phản ánh đặc điểm điều kiện lịch sử - xã hội yêu cầu, nguyện vọng chung xã hội đương thời trở thành phương thức để đoàn kết, tập hợp lực lượng, yếu tố dân tộc tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn xã hội nhằm thực thành công nhiệm vụ lịch sử cấp bách dân tộc Nếu dung hợp Tam giáo thời Bắc thuộc phản ánh tâm thế, nguyện vọng dân tộc Việt với khát vọng độc lập, tự chủ dân tộc không lĩnh vực trị, qn lãnh thổ mà cịn độc lập tư tưởng văn hóa, mơ hình Tam giáo đồng ngun thời đại Lý - Trần lại phản ánh nhu cầu xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất, độc lập, tự cường, nhà nước hùng mạnh khu vực, sánh ngang với lực phương Bắc Trong trình giao lưu, tiếp nhận đó, có giá trị văn hóa bên phù hợp với nhu cầu phát triển Việt Nam, chọn lọc Việt hóa trở thành thành tố hữu cấu thành văn hóa Việt Nam Sự chọn lọc sàng lọc để trở thành giá trị văn hóa Việt Nam diễn không ngừng, thầm lặng tinh tế tiến trình lịch sử tiến trình văn hóa Tiếp thu, kế thừa, dung hợp để tồn phát triển, tư trị đặc sắc mang lại ý nghĩa lịch sử sâu sắc dân tộc ta Đảng ta trình đổi mới, hội nhập quốc tế “Trong trình đổi phải chủ động, không ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2015, trang 7) Gần nhất, Hội nghị triển khai biên soạn Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nêu rõ: “Tư tưởng đạo phải kết hợp nhuần nhuyễn kiên định đổi Đổi kiên định mục tiêu phải kết hợp nhuần nhuyễn kế thừa phát triển, lý luận thực tiễn, tiếp tục bước hoàn thiện cương lĩnh, lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam?” (Nguyễn Phú Trọng, 2019, trang 3) Như vậy, nghiên cứu hình thức dung hợp tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam làm rõ giá trị cốt lõi chúng, khơng góp phần giữ gìn sắc, truyền thống văn hóa, tư tưởng dân tộc, mà học bổ ích nguyên tắc phương pháp luận tiếp thu, kế thừa phát triển cho đổi tư duy, sở đổi xã hội Nghiên cứu hình thức dung hợp tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo phương diện tư tưởng, văn hóa góp phần vào tổng kết toàn lịch sử tư tưởng Việt Nam, điểm tựa chắn, đáng tin cậy cho kế thừa, tiếp thu tinh hoa tư tưởng, văn hóa nhân loại Nghiên cứu hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam khơng góp phần làm rõ tính chất, đặc điểm hình thức dung hợp Tam giáo giai đoạn lịch sử khác nhau; làm rõ giá trị, tinh hoa truyền thống dân tộc thể hình thức đó, khơng đáp ứng nhiệm vụ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, mà cịn góp phần vào chủ thuyết phát triển giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa tư tưởng Việt Nam Lịch sử tồn phát triển dân tộc Việt Nam gắn liền với trình giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong lịch sử giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, dân tộc Việt Nam thể lĩnh vững vàng trước du nhập trào lưu văn hóa tư tưởng ngoại lai Hiện nay, xu mở cửa, giao lưu, hội nhập văn hóa tư tưởng ngày trở nên sâu rộng, lĩnh văn hóa tư tưởng Việt Nam phải đối mặt trực tiếp với thách thức lớn, liên quan đến sống dân tộc Trong ứng xử với xu này, xây dựng lĩnh văn hóa Việt Nam có ý nghĩa to lớn việc phát huy sức mạnh văn hóa, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Cái đặc sắc lĩnh văn hóa Việt Nam dựa lựa chọn lối ứng xử “hài hịa” chủ thể văn hóa tư tưởng Hài hịa với thiên nhiên, hài hòa xã hội biểu tất mặt, lĩnh vực sống tất cấp độ, từ cách đối nhân xử hàng ngày đến nếp sống, lối tư duy, quan niệm đạo lý làm người Do ứng xử hài hịa, văn hóa tư tưởng Việt Nam khơng cự tuyệt giá trị văn hóa tư tưởng bên theo lối cực đoan, mà sẵn sàng tiếp thu cách có ngun tắc, khơng đánh sắc văn hóa tư tưởng dân tộc Nhiều năm qua có nhiều cơng trình, báo luận bàn vấn đề này, song dừng lại trường hợp cụ thể, giai đoạn lịch sử cụ thể, mà chưa khái quát hệ thống hóa hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam từ truyền thống đến đại sở so sánh với mơ hình dung hợp Tam giáo cấp độ khu vực Đông Á Với tính chất cấp thiết lý luận thực tiễn cách hệ thống trên, đặc biệt ý nghĩa lịch sử mơ hình dung hợp Tam giáo đổi mới, phát triển Việt Nam nghiên cứu sinh chọn chủ đề: “Những hình thức dung hợp Tam giáo trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sỹ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu lịch sử giá trị hình thức dung hợp Tam giáo Đông Á : Các học giả, nhà khoa học nhân văn Đơng Á có nhiều cơng trình nghiên cứu tượng dung hợp tư tưởng, văn hóa tơn giáo, hình thức Tam giáo cấu hình chúng lịch sử tư tưởng, văn hóa, tơn giáo Đơng Á Có thể kể cơng trình kế thừa vận dụng vào luận án nghiên cứu sinh sau: Trương Đại Niên (Zhang Dainian) với cơng trình nghiên cứu “Giá trị học triết học Trung Quốc tiền đại” (Axiology in PreModern Chinese Philosophy) trích sách Triết học Trung Quốc kỷ ngun tồn cầu hóa (Chinese philosophy in an era of globalization), Robin R Wang chủ biên, xuất State University of New York press Albany, the United States of America, 2004 Với nhìn xuyên văn hóa, tư tưởng giá trị luận, Trương Đại Niên xem dung hợp triết học, tôn giáo, văn hóa Trung Hoa cổ, trung đại cấu hình tư tưởng chung lịch sử triết học, tơn giáo văn hóa Trung Hoa (Zhang Dainian, 2004, trang 26) Cuốn Từ điển triết học Trung Quốc (Chinese philosophy A – Z) Bo Mou xuất Edinburgh University Mỹ (the United States of America) năm 2009 dành tới chương mục để nói dung hợp Tam giáo Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo (Bo Mou, 2009, trang 256; 258; 483) Điểm nhấn nghiên cứu Bo Mou xem dung hợp Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo cấu hình chung cho tư tưởng, văn hóa tơn giáo Trung Quốc chúng ln có vai trị đời sống triết lý, trị đạo đức tầng lớp xã hội Trung Quốc Trong cơng trình nghiên cứu: Cấu tạo đa thành phần văn hóa Nhật Bản, tác giả Koumei Sasaki đặt tư tưởng, văn hóa Nhật Bản góc nhìn Châu Á đưa chứng cụ thể dung hợp nhiều loại hình văn hóa tổ hợp tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo làm nên đặc trưng tư tưởng, văn hóa Nhật Bản Cuốn Nghiên cứu tơn giáo Nhật Bản Joseph M Kitagawa dành số chương phần thứ III sách để nói dung hợp Tam giáo nhìn từ Thần đạo Nhìn từ phương diện văn học, nhà nghiên cứu Nhật Bản cho rằng, dung hợp Tam giáo thể rõ vai trị phát triển tư tưởng, văn hóa Từ hai biên niên sử Nhật Bản Kojiki (Cổ ký) Nihonshoki, (Nhật thư kỷ) thấy yếu tố văn hóa bên ngồi Nhật Bản ảnh hưởng nhiều đến câu chuyện, tích Chẳng hạn như: “Những biểu tượng Hoàng gia Nhật Bản: gươm, gương soi, viên ngọc q khơng thể tiến sản xuất, mà biểu dung hợp Đạo giáo, Phật giáo Nho giáo” (Kanji Nishio, 1999 Lịch sử quốc dân Nhật Bản Nxb Sankei shinbun nyusu Sabiu) Các nghiên cứu dung hợp Tam giáo văn hóa Nhật Bản nhiều học giả quan tâm, điển hình Yoiuchi Sujua John K Gillespie cơng trình nghiên cứu văn hóa Nhật Bản Hai ơng dung hợp Tam giáo trà đạo, Hoa Đạo võ sỹ đạo Trà đạo Nhật Bản (Chadou) thể bốn nguyên tắc Tam giáo là; Hịa, Kính, Thanh, Tịch Theo ơng, trà đạo khơng phải hình thức tơn giáo mà làm tổng hợp tư tưởng, triết lý nghệ thuật sống người Nhật Nghệ thuật cắm hoa Ikebana kết hợp nhuần nhuyễn tư tưởng thực hành Tam giáo Hoa đạo người Nhật thể mối quan hệ tam giới trời, đất người Vườn cảnh, trà thất hoa đạo để lắng đọng tâm hồn, xua tan vướng bận trần tục Lối thực hành tỉ mỉ, triết lý thâm trầm, tinh túy giúp người hòa đồng với thiên nhiên, tu tâm dưỡng tính, tẩy tâm hồn mà đạt ngộ Dung hợp Tam giáo Triều Tiên Đông Á nhà tư tưởng, văn hóa tơn giáo Hàn Quốc quan tâm nghiên cứu tường tận Tác phẩm Tam quốc di ... hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Ba là, đặc điểm hình thức dung hợp Tam giáo từ phân tích, đánh giá ý nghĩa lịch sử hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam trình phát triển lịch. .. Đơng với hình thành hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 31 1.2.2 Tư tưởng văn hóa Việt Nam với hình thành hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam ... thành hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 16 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM 31 1.2.1 Tư tưởng,

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:12

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ DUNG HỢP TAM GIÁO VÀ ĐIỀU KIỆN,TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁOTRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

    • 1.1. QUAN NIỆM VỀ DUNG HỢP TAM GIÁO VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

      • 1.1.1. Quan niệm về dung hợp Tam giáo

      • 1.1.2. Điều kiện lịch sử xã hội hình thành những hình thức dung hợp Tam giáo trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

      • 1.2. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

        • 1.2.1. Tư tưởng, văn hóa phương Đông với sự hình thành những hình thức dung hợp Tam giáo trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

        • 1.2.2. Tư tưởng văn hóa Việt Nam với sự hình thành những hình thức dung hợp Tam giáo trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

        • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CỦA NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

          • 2.1. DUNG HỢP TAM GIÁO THỜI KỲ BẮC THUỘC – HÌNH THỨC DUNG HỢPTAM GIÁO HÒA ĐỒNG - NHO, PHẬT, ĐẠO CẠNH TRANH, HÒA HỢP VÀ ĐỒNG HÀNH

            • 2.1.1. Sự dung hợp Tam giáo thời kỳ Bắc thuộc - một quá trình tự nhiên xuất phát từ nhu cầu đời sống dân Việt

            • 2.1.2. Ngẫu nhiên tạo thế tổng hợp Tam giáo để Phật giáo không bị cấm đoán, bị hạn chế, kìm hãm; và cả Nho, Đạo cũng không bị mất vai trò, vị trí trong đời sống tinh thần xã hội Việt

            • 2.1.3. Hình thức dung hợp Tam giáo sơ khai chỉ dừng ở cấp độ đứng bên nhau đồng hành lấy bản sắc văn hóa Việt Nam làm chất keo kết dính

            • 2.2. DUNG HỢP TAM GIÁO THỜI KỲ LÝ - TRẦN - HÌNH THỨC DUNG HỢP TAMGIÁO ĐỒNG NGUYÊN LẤY PHẬT GIÁO LÀM TRUNG TÂM

              • 2.2.1. Quan điểm thế giới quan của các nhà tƣ tƣởng đại diện thời kỳ Lý –Trần thể hiện dung hợp Tam giáo

              • 2.2.2. Quan điểm nhân sinh quan của các nhà tƣ tƣởng đại diện thời kỳ Lý– Trần thể hiện dung hợp Tam giáo

              • 2.3. DUNG HỢP TAM GIÁO THỜI KỲ LÊ – NGUYỄN – HÌNH THỨC TAM GIÁOĐỒNG NGUYÊN, LẤY NHO GIÁO LÀM HẠT NHÂN

                • 2.3.1. Quan điểm thế giới quan của các nhà tƣ tƣởng đại diện thời kỳ Lê –Nguyễn thể hiện dung hợp Tam giáo

                • 2.3.2. Quan điểm nhân sinh quan của các nhà tƣ tƣởng đại diện thời kỳ Lê– Nguyễn thể hiện dung hợp Tam giáo

                • 2.4. DUNG HỢP TAM GIÁO THỜI KỲ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX –HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO ĐỒNG QUY, LẤY PHẬT GIÁO LÀM NÒNG CỐT

                  • 2.4.1. Bửu Sơn Kỳ Hương biểu hiện của dung hợp Tam giáo cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

                  • 2.4.2. Cao Đài biểu hiện của dung hợp Tam giáo cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

                  • 2.4.3. Phật giáo Hòa Hảo biểu hiện của dung hợp Tam giáo cuối thế kỷ .XIX đầu thế kỷ XX

                  • CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

                    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

                      • 3.1.1. Sự cạnh tranh, kế thừa, chi phối lẫn nhau - Đặc điểm nổi bật của những hình thức dung hợp Tam giáo trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

                      • 3.1.2. Tính khoan dung - đặc điểm trung tâm của những hình thức dung hợp Tam giáo trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

                      • 3.2. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

                        • 3.2.1. Ý nghĩa lý luận của hiện tƣợng dung hợp Tam giáo trong lịch sử tư tuởng Việt Nam

                        • 3.2.2. Ý nghĩa thực tiễn của dung hợp Tam giáo trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

                        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

                        • CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan