1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học nho giáo tống minh và những ảnh hưởng của nó đến tư tưởng việt nam thời nguyễn

136 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP TRIẾT HỌC NHO GIÁO TỐNG MINH VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN TƢ TƢỞNG VIỆT NAM THỜI NGUYỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH- 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP TRIẾT HỌC NHO GIÁO TỐNG MINH VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN TƢ TƢỞNG VIỆT NAM THỜI NGUYỄN Chuyên ngành:TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH QUỐC TP HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học đƣợc hoàn thành Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Để có đƣợc luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, trƣờng Cao đẳng Thống kê II, phòng Đào tạo Sau đại học Đặc biệt TS Nguyễn Anh Quốc trực tiếp hƣớng dẫn tác giả suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài “Triết học Nho giáo Tống - Minh ảnh hưởng đến tư tưởng Việt Nam thời Nguyễn” LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu thực không chép dƣới hình thức Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Ngƣời thực NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC NHO GIÁO TỐNG - MINH 12 1.1.ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ - CHÍNH TRỊ, VĂN HĨA - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC NHO GIÁO TỐNG - MINH 12 1.1.1 Điều kiện lịch sử, kinh tế – trị, văn hóa – xã hội cho hình thành tƣ tƣởng Triết học Nho giáo Tống – Minh 12 1.1.2.Tiền đề lý luận hình thành tƣ tƣởng Triết học Nho giáo Tống - Minh 24 1.2.NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC NHO GIÁO THỜI KỲ TỐNG - MINH 28 1.2.1 Nội dung tƣ tƣởng Triết học Nho giáo thời Tống - Minh 28 1.2.2 Đặc điểm, giá trị, hạn chế tƣ tƣởng Triết học Nho giáo Tống - Minh 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 51 CHƢƠNG 2: SỰ DU NHẬP VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO TỐNG -MINH ĐẾN TƢ TƢỞNG VIỆT NAM THỜI NGUYỄN 54 2.1.ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ – CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA – XÃ HỘI CHO GIÁO TỐNG – MINH DU NHẬP VIỆT NAM THỜI NGUYỄN 54 2.1.1 Điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội cho Nho giáo Tống - Minh du nhập Việt Nam thời Nguyễn 54 2.1.2 Điều kiện văn hóa tƣ tƣởng cho Nho giáo Tống - Minh du nhập Việt Nam thời Nguyễn 65 2.2 ẢNH HƢỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO TỐNG MINH ĐẾN TƢ TƢỞNG VIỆT NAM THỜI NGUYỄN 70 2.2.1 Ảnh hƣởng Triết học Nho giáo Tống - Minh tƣ tƣởng phép trị nƣớc quân vƣơng thời Nguyễn 70 2.2.2 Ảnh hƣởng triết học Nho giáo Tống - Minh đến phát triển học thuật nhà Nho thời Nguyễn 76 2.2.3 Giá trị hạn chế ảnh hƣởng Triết học Nho giáo Tống – Minh đến phát triển tƣ tƣởng Việt Nam thời Nguyễn 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG 114 KẾT LUẬN CHUNG 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn minh Trung Hoa văn minh xuất sớm giới với 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại lịch sử nhiều lĩnh vực khoa học Có thể nói, văn minh Trung Hoa nôi văn minh nhân loại Bên cạnh phát minh, phát kiến khoa học, văn minh Trung Hoa nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hƣởng đến văn minh châu Á nhƣ toàn giới Trong số học thuyết triết họccó ảnh hƣởng lớn đến văn minh châu Á nhƣ toàn giới phải kể đến trƣờng phái triết học Nho giáo Nho gia, Nho giáo thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “nhân” (ngƣời), đứng cạnh chữ “nhu” (cần, chờ, đợi) Nho gia đƣợc gọi nhà Nho, ngƣời đọc thấu sách thánh hiền đƣợc thiên hạ trọng dụng dạy bảo cho ngƣời sống hợp với luân thƣờng đạo lý Nho giáo xuất sớm, lúc đầu tƣ tƣởng trí thức chuyên học văn chƣơng lục nghệ góp phần trị nƣớc Đến thời Khổng Tử hệ thống hoá tƣ tƣởng tri thức trƣớc thành học thuyết, gọi Nho học hay “Khổng học” - gắn với tên ngƣời sáng lập Ngay từ đời Nho giáo học thuyết đạo đức, trị, xã hội giai cấp phong kiến Trong suốt trình tồn phát triển, Nho giáo trải qua nhiều giai đoạn phát triển từ Nho giáo nguyên thuỷ đến Hán Nho, Đƣờng Nho… sang đến đời Tống, Đại học, Trung dung đƣợc tách khỏi Lễ ký với Luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ thƣ Lúc đó, Tứ thƣ Ngũ kinh sách gối đầu giƣờng nhà Nho Nho giáo thời kỳ đƣợc gọi Tống Nho, với tên tuổi nhƣ Chu Hy (thƣờng gọi Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di (thƣờng gọi Nhị Trình) Phƣơng Tây gọi Tống Nho “Tân Khổng giáo” Điểm khác biệt Tống Nho với Nho giáo trƣớc việc bổ sung yếu tố “tâm linh” (lấy từ Phật giáo) yếu tố“siêu hình”(lấy từ Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại cai trị Nho giáo thời Tống – Minh không ảnh hƣởng sâu sắc đến tƣ tƣởng văn hóa Trung Quốc mà cịn lan rộng đến nƣớc Đơng Á Những ảnh hƣởng Nho giáo nói chung Nho giáo thời Tống – Minh nói riêng mặt thể, nhân sinh nhận thức không sâu rộng xã hội Trung Quốc mà nhiều nƣớc phƣơng Đơng, có Việt Nam Điều đƣợc minh chứng bằng:Ở Triều Tiên, Nho giáo Tống – Minhảnh hƣởng đến thể chế trị tƣ tƣởng văn hố 500 năm (từ 1392 đến 1910), chí đến thời Cận đại Ở Nhật Bản, Nho giáo Tống – Minh có tác động to lớn trị,xã hội, văn hố nƣớc này, đặc biệt thời đại Đức Xuyên (1600 – 1868) Còn Việt Nam, Nho giáo Tống – Minh có ảnh hƣởng đến thời đại Hậu Lê (1428 – 1784) thời nhà Nguyễn (1802 – 1945), tạo thời kỳ hƣng thịnh Nho học Việt Nam Thời nhà Hồ, giặc Minh xâm lƣợc nƣớc ta đem Tống Nho vào truyền bá Từ Nho giáo Tống – Minh ngày phổ biến đến nhà Lê giành đƣợc độc lập, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn thƣợng tầng kiến trúc xã hội phong kiến Đối với xã hội phong kiến ảnh hƣởng Nho giáo đƣợc lịch sử chứng minh, tầng lớp Nho sĩ Có thể khẳng định Nho giáo tạo cho nhà tƣ tƣởng phong kiến Việt Nam giới quan, cách nhìn nhận tƣ suốt thời phong kiến Triều Nguyễn (1802 – 1945) triều đại cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Cũng nhƣ triều đại trƣớc đó, triều Nguyễn chọn Nho giáo làm tảng tƣ tƣởng cho triều đại Nho giáo triều nhà Nguyễn chịu ảnh hƣởng nặng nề Nho giáo thời Tống – Minh gần nhƣ chịu ảnh hƣởng Tống Nho Minh Nho hẳn nhiên phảng phất có nét tƣơng đồng nhiều phƣơng diện với Nho gia đời Tống đời Minh Nhƣ biết điểm khác biệt đối tƣợng triết học phƣơng Tây phƣơng Đông Triết học phƣơng Tây rộng gồm toàn tự nhiên, xã hội, tƣ mà gốc tự nhiên Nó nghiêng theo hƣớng lấy ngoại (ngoài ngƣời) để giải thích (con ngƣời), nói chung xu hƣớng trội vật Trong phƣơng Đơng lấy xã hội, cá nhân làm gốc tâm điểm để nhìn xung quanh Do đối tƣợng triết học phƣơng Đơng chủ yếu xã hội, trị, đạo đức, tâm linh xu hƣớng hƣớng nội, lấy để giải thích ngồi Đa số trƣờng phái thiên tâm Thích ứng với điều Nho giáo nhƣ Nho giáo Tống – Minh từ trƣớc đến nƣớc ta chủ yếu đƣợc nghiên cứu khía cạnh trị, xã hội, đạo đức nhận thức luận Tính chất, đặc trƣng nội dung triết học tất yếu phản ánh bị chi phối điều kiện lịch sử xã hội Nhƣ nói, phát sinh, phát triển triết học thời kỳ luôn gắn liền với phát triển sản xuất, tiến khoa học kỹ thuật biến đổi đời sống xã hội đƣơng thời Nội dung tính chất triết học thời kỳ phong phú đa dạng phản ánh tính chất phức tạp phát triển xã hội nhận thức ngƣời trình khám phá, cải biến thực Nho giáo đƣợc truyền bá vào Việt Nam hàng ngàn năm Bắc thuộc, chủ yếu Hán Nho Từ kỷ XIII đến đầu kỷ XV, Tống Nho Minh Nho chi phối ảnh hƣởng Việt Nam Với tầm hiểu biết hạn chế tác giả, tác giả viết luận văn tập trung vào tiếp cận khía cạnh nhỏ toàn hệ thống tƣ tƣởng Nho giáo Tống Nho Minh Nho mà cụ thể giai đoạn lịch sử: Nho giáo Tống – Minh ảnh hƣởng lên tƣ tƣởng Việt Nam triều đại nhà Nguyễn với mong muốn thể đƣợc rõ nét diện mạo tƣ tƣởng triết học Nho giáo Tống – Minh nhƣ ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng triều đại phong kiến thời nhà Nguyễn Đây lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Triết học Nho giáo Tống – Minh ảnh hưởng đến tư tưởng Việt Nam thời Nguyễn” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Với tầm ảnh hƣởng sâu rộng lâu dài Nho gia lịch sử Trung Hoa nhiều nƣớc khác lân cận có Việt Nam việc nghiên cứu tìm hiểu Nho gia có nhiều Tuy nhiên, mảng nghiên cứu Nho gia thời Tống – Minh hay gọi triết học Nho giáo Tống – Minh riêng mảng ảnh hƣởng triết học Nho giáo Tống – Minh đến tƣ tƣởng Việt Nam triều đại nhà Nguyễn chƣa có đề tài hay cơng trình nghiên cứu Chính thế, qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu Nho học, tác giả chọn cho mảng nhỏ Nho giáo Tống – Minh cụ thể ảnh hƣởng triết học Nho giáo Tống – Minh lên tƣ tƣởng Việt Nam thời nhà Nguyễnđể làm công trình nghiên cứu Có thể khái qt tình hình nghiên cứu triết học Nho giáo Tống – Minh ảnh hƣởng lên tƣ tƣởng Việt Nam thời nhà Nguyễn theo hƣớng sau: Một cơng trình nghiên cứu mảng lịch sử Nho giáo Việt Nam, ta thấy nhiều cơng trình lớn nhƣ Nho giáo Trần Trọng Kim, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2008 cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, cơng phu nhà văn hóa, nhà sử học Trần Trọng Kim đƣợc in lần đầu vào năm 30 kỷ XX Trong khảo luận Nho học xuất nƣớc ta nay, Nho giáo Lệ thần Trần Trọng Kim đƣợc đánh giá cao Đây số không nhiều sách đời sớm thời đại 116 hàng đầu đời sống văn hóa tinh thần xã hội Sử dụng Nho giáo Tống - Minh dƣới triều Nguyễn tất yếu, nhà Nguyễn khơng thể tìm đƣợc sở lý luận khác với Nho giáo vốn tảng lý luận cho đƣờng lối trị nƣớc an dân lịch sử Mặt khác, hệ tƣ tƣởng tƣ sản phƣơng Tây hồn tồn khơng phù hợp với chế độ phong kiến Việt Nam, đặc biệt triều đại vừa lấy đƣợc toàn quyền thể chế nhà nƣớc khơng có thay đổi so với triều đại trƣớc Những ảnh hƣởng Nho giáo Tống - Minh lên tƣ tƣởng triều Nguyễn đƣợc thể lĩnh vực trị, xã hội, văn hóa Về mặt trị, ảnh hƣởng Nho giáo Tống - Minh lên vị vua nhƣ Gia Long, Tự Đức, Minh Mạng sở “đức trị” “pháp trị”, theo tinh thần “ngoại Nho nội Pháp” đƣờng lối trị nƣớc Về mặt văn hóa, triều Nguyễn triều đại có nhiều nỗ lực việc phát triển giáo dục, làm sử xuất nhiều sách có giá trị Về mặt xã hội, Nho giáo đóng vai trị quan trọng việc giáo huấn đạo đức, đề cao tƣ tƣởng trung, hiếu, tam tòng, tứ đức Do tiếp thu tƣ tƣởng Nho giáo Tống - Minh nên quân vƣơng – nhà nho thời Nguyễn có tƣ tƣởng tuyệt đối hóa quyền lực nhà vua triều đình Chính thế, Nho giáo thời Nguyễn có mặt tích cực nhƣ hạn chế định Những hạn chế xem nhƣ hệ tiêu cực làm cho đất nƣớc bị suy yếu trƣớc xu bành trƣớng xâm lƣợc chủ nghĩa thực dân Pháp 117 KẾT LUẬN CHUNG Nho giáo thời Tống - Minh có phát triển mạnh mẽ có nguyên nhân tất yếu Trung Quốc sau thời gian chiến tranh loạn lạc, cát liên miên với cục diện “Ngũ đại thập quốc”, đến đời Tống- Minh thực đƣợc thống ổn định lâu trị, văn hóa tạo điều kiện cho kinh tế phong kiến phát triển phồn vinh chƣa có Để bảo vệ trật tự luân lý, cƣơng thƣờng chế độ phong kiến, Các đời vua từ Tống tới Minh đề cao Nho học, lấy Nho học làm hệ tƣởng thống Đó mảnh đất màu mỡ cho Nho giáo phát triển Kế thừa tƣ tƣởng Nho giáo giai đoạn trƣớc đó: Nho giáo tiên tần, nho giáo thời Hán, Đƣờng, Nho giáo thời kỳ nhà Tống - Minh đƣợc gọi với nhiều tên gọi khác nhau: Tống nho, đạo học, lý học với tên tuổi nhƣ Chu Hi, Trình Hạo, Trình Di phƣơng Tây gọi Tống nho "Tân Khổng giáo” Các nhà Lý học thời Tống Minh phát số khiết bên văn kinh điển cổ, viết bình luận chúng Lối học từ chƣơng manh nha từ đời Hán qua đời Tống tập qn cịn Nhƣng nhà Nho thời Tống -Minh tự nhận thấy lối học huấn hỗ, từ chƣơng khơng phải lối học chân Do họ nghĩ đến cách mạng học thuật để thay thành kiến sai lầm cổ nhân Lý học lấy tƣ tƣởng Khổng – Mạnh làm hạt nhân nhƣng có nội hàm sâu sắc so với Nho học truyền thống hấp thu triết học Phật giáo Đạo giáo, gạt bỏ yếu tố tiêu cực, bi quan Nhờ mà lý luận Nho học thời Tống - Minh tỏ tinh vi, thứ lớp Sự hình thành Lý học, lấy Nho làm chủ có tác dụng to lớn đƣa tƣ tƣởng triết học Trung Quốc bƣớc vào giai đoạn phát triển cao Ngƣời tiếng số họ Chu Hy (1130 - 1200), tổng hợp tƣ tƣởng Khổng giáo với Phật giáo Đạo giáo ông với 118 tƣ tƣởng khác trở thành hệ tƣ tƣởng thức triều đình từ cuối thời nhà Tống tới cuối kỷ XIX Nho giáo Tống - Minh bàn nhiều vấn đề thể, nhân sinh nhận thức Xung quanh mối quan hệ “thiên lý” “nhân dục”, qua tranh luận sôi động liệt phạm trù triết học nhƣ “lý’, “khí” (đạo khí), “tâm” “vật” (tri hành), hình thành nên phái tâm khách quan mà Trình Hạo, Trình Di, Chu Hi đại biểu phái tâm chủ quan mà Lục Cửu Uyên đại biểu (còn gọi phái tâm học) Nhƣng góc độ khác thông qua phạm trù “lý”, “vật”, Nho giáo thời Tống- Minh xây dựng nên lý thuyết nguyên khí thể giới, mang màu sắc chủ nghĩa vật thơ sơ mà Trƣơng Tái đại diện Nhìn chung nhà Nho thời Tống - Minh coi trọng việc hiểu biết hành đạo – đạo đức, luân lý phong kiến Vì họ đề cao giáo hóa, đƣa phƣơng pháp nhận thức khác nhau: Theo Thiệu ung phải giữ cho tâm chun nhất, tu Tâm.Chu Đơn Di phải giữ lịng chân thành, giữ tâm cho thuần.Minh đạo phải “thành kính” “hàm dưỡng”.Theo Trình Di , Tạ Lƣơng Tá nói đến lý, cách vật trí tri.Chu Hi “cách vật trí tri” “Cùng lý”,“Chính Tâm”.Trƣơng Tái khẳng định tri thức mà ngƣời có đƣợc bắt nguồn từ giới khách quan Cho nên nhận thức ngƣời cần dùng đến “cảm” “tâm” Mỗi hình thức có vai trị, vị trí tác dụng riêng, nhƣng chúng có liên hệ khăng khít với Nếu dựa vào cảm giác khơng thơi chƣa đủ để nhận thức vật cần phải dựa vào lý tính (tâm) nhận thức đƣợc quy luật vật tƣợng giới Các nhà Nho bàn đến cội nguồn tri thức, đối tƣợng nhận thức Nho giáo Tống - Minh chủ yếu bàn tâm, cho “cái đạo trời 119 đất có đủ người”, nhận thức lấy tâm làm chủ Dù có khác phƣơng pháp nhận thức nhƣng nói chung đƣờng để nhận thức đạo thánh hiền Nho giáo Tống - Minh chủ yếu từ ngoài, từ hẹp đến rộng Mục đích Nho giáo lúc nhận thức đạo làm ngƣời, đạo thánh hiền mà để thực lý tƣởng “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Đó sở lý luận để giai cấp thống trị lợi dụng, công cụ thống trị giai cấp hữu hiệu mà Nho giáo vào Việt nam từ sớm đƣờng xâm lƣợc, lúc đầu mang tính chất ép buộc, sau lựa chọn có ý thức giai cấp phong kiến Việt Nam nhằm củng cố địa vị trị giai cấp Trong Nho giáo Tống - Minh (Lý học) có ảnh hƣởng lâu dài mạnh mẽ Nếu vƣơng triều thời Tự chủ nhƣ Ngô, Đinh, (Tiền) Lê đặt ƣu tiên vào củng cố biên giới, xây nƣớc dựng nƣớc, vấn đề đào tạo nhân tài đất nƣớc thực thời Lý – Trần (thế kỷ XI – XV) Nho giáo giai đoạn ý thức hệ hệ thống “Tam giáo”, Phật giáo Lão giáo chiếm địa vị trọng yếu nhờ liên hệ mật thiết quyền, giai cấp quý tộc tầng lớp Tăng thống Chế độ quân chủ phụ quyền đảm bảo cho nƣớc Nam văn minh rực rỡ cách phối hợp dung hoà ba nguồn ý thức hệ Á Đông xuất phát từ Trung Ấn: tƣ tƣởng “đạo đức cơng vụ” Khổng Mạnh, phóng khống tự nhiên Lão Trang, xuất tự đạo Phật Phải đợi đến cuối đời Trần xuất triệu chứng biến thể khủng hoảng Phật giáo, thốn nghịch sụp đổ Hồ Q Ly, chế độ đồng hố thơ bạo Bắc triều mở đầu thời đại mới: thời đại Nho giáo độc tơn – hay Nho giáo Trình Chu Chính sách đồng hố có ý thức quan lại nhà Minh suốt hai mƣơi năm chiếm đóng mà Nho giáo Tống - Minh thâm nhập cách sâu rộng Việt Nam năm kỷ sau Trung Quốc Không chế độ 120 “Tam giáo” bị mai mà nhà Lê, sau đánh đuổi ngoại bang khỏi xứ, dùng Nho giáo làm ý thức hệ độc tôn để đào tạo lớp sĩ phu Nho giáo công cụ hầu phục vụ chế độ quân chủ chuyên Dƣới lãnh đạo hai nhà nho lỗi lạc Nguyễn Trãi (1380-1442) vua Lê Thánh Tơng (1460-1497), quyền quan liêu thành hình, xâm nhập củng cố xứ Việt Trải qua triều đại Lê Thánh Tông, ông vua có thiên tài qn sự, trị, văn học, Nho giáo Tống - Minh quyền quan liêu bƣớc vào thời đại hoàng kim trƣớc biến thể, khủng hoảng triền miên hai kỷ XVI XVII sụp đổ vào cuối kỷ XVIII Sau nội chiến gần hai kỷ, vua Gia Long thống đất nƣớc (1802), mở đầu triều Nguyễn (1802-1945), Nho giáo Việt Nam lúc bị phai mờ lung lạc lại tƣởng đƣợc chấn hƣng, nhƣng học giả nƣớc phục hồi cố tật phần nhiều học lối khoa cử, “lấy văn chương để cầu đỗ đạt, khơng có người học đến chỗ uyên thâm Nho giáo, để tìm thấy đạo lý cao xa, để xướng lên học thuyết thật có giá trị nho gia bên Tàu Đó thật chỗ học giả nước ta”.(12;tr 374, 375) Đó nhƣợc điểm giải thích tình trạng bất lực nửa kỷ sau vua nhà Nguyễn trƣớc hiểm hoạ nƣớc từ Tây phƣơng lời cảnh cáo thống thiết Nguyễn Trƣờng Tộ (1828-1871) Vì chịu ảnh hƣởng Trung Quốc, nhà nƣớc Khổng Mạnh Việt Nam để hội tự cải, tự cƣờng theo gƣơng Minh Trị Nhật Bản Vấn đề trí thức năm 1930 khơng phải nên hay không nên phá ý thức hệ bị xem “lạc hậu”, “phản động” tranh đua với nƣớc Âu Mỹ mà sửa sai, cải biến văn hoá Nho giáo chế nhà nƣớc Khổng Mạnh cho hợp thời, hợp với trình tự dân tộc Và quan niệm ảnh hƣởng tốt 121 hay xấu Nho giáo vua chúa, triều đình mà tuỳ thuộc nhiều điều kiện tiếp thu truyền bá Nho giáo Việt Nam Khác với dân tộc vùng Đông Á nhƣ Nhật hay Triều Tiên, Việt Nam xa lạ lƣu sông Dƣơng Tử trung tâm văn minh Trung Quốc Vì lẽ đó, khác với nƣớc đồng văn đó, xứ ta ln ln tách xa biến cố quan trọng đảo lộn đời sống văn hoá nƣớc láng giềng nhƣ phong trào cải lƣơng Nho giáo Trình Chu Dƣới ảnh hƣởng Phật học Lão học, chuyển hố triết học trị thành siêu hình học lơi ngƣời Việt Sau đó, ta tiếp xúc với triết gia có xu hƣớng phê phán, lý thời Minh – Thanh Ngƣợc lại, phải nhờ tiếp xúc với tƣ tƣởng Vƣơng Dƣơng Minh đƣợc xâm nhập từ thời Tƣớng công Tokugawa mà ngƣời Nhật thực cách mạng Minh Trị nhà nho Việt Nam phản đối triều đình nhà Nguyễn sách bế quan toả cảng Tình trạng (tự) lập trị địa giao dịch đƣờng biển nói chung cịn hoi giải thích đời sống văn hố xứ ta linh động so với nƣớc khác vùng Đông Á Phải đợi đến bốn, năm kỷ sau thời Trình Chu thấy ý thức hệ Tống nho chế độ quan quyền xuất Việt Nam Đồng thời với xu hƣớng từ chƣơng thi cử, văn hố nho học Việt Nam cịn có khuyết điểm lớn khơng có thƣ tịch xứng đáng xứ có “ngàn năm văn hiến”, tủ sách Hán Nôm ta không đƣợc phần mƣời Trung Quốc Giao lƣu văn hố khó khăn khơng có thành phố lớn, nơi thị tứ tụ họp đơng đủ trí thức, sinh viên (ngồi Quốc tử giám kinh đơ), hội đồn thi văn, bách gia chƣ tử chu du Nam Bắc tranh luận, lôi dƣ luận nƣớc nhƣ đệ tử trƣờng phái “Tâm học”, “Thực học” Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản 122 Tính “hai chiều” tiếp thu Nho giáo Trung Quốc ảnh hƣởng nhiều đến hình thành Nho giáo xứ Triết gia Trần Đình Hƣợu nhấn mạnh vài đặc điểm truyền thống tƣ tƣởng Việt Nam: Nặng xu hƣớng thực dụng hỗn hợp nhu cầu lý luận siêu hình điểm này, gọi Tống nho Chu Hi Việt Nam khơng cịn giữ lại tính chất lý tƣợng học tiếp thu từ Phật giáo nữa! Nhƣ sáp nhập vào Việt Nam, nhà tƣ tƣởng lớn nhƣ Đổng (Trọng Thƣ), Giả (Nghị), Trình (Di Hạo) Chu (Đơn Hi) trở thành ông “Hiền” tiếp nối nghiệp khai sáng vị “Thánh” nhƣ Phật, Lão, Khổng “Tam giáo đồng nguyên” Biến Nho giáo thành đạo đức học trị học lấy trật tự xã hội làm gốc, xa lánh kiến trúc “hình nhi thượng học” hay vấn đề trừu tƣợng Vì khơng có làm lạ khi, nhƣ GS họ Trần khẳng định, nhà nho Việt Nam yêu thích âm thi hứng nhà thơ lớn thời Đƣờng: Lý Thái Bạch, Đỗ Phủ, Mạnh Hạo Nhiên… hay Hàn Dũ, Tô Đông Pha, Âu Dƣơng Tu triết gia nhƣ Đổng Trọng Thƣ, Chu Đôn Di, hai anh em họ Trình thời Tống, khơng kể Vƣơng Dƣơng Minh hay Hồng Tơng Hi, Cố Viêm Võ thời Minh – Thanh… Ngoại trừ vài nho gia “thực học” nhƣ Lê Quý Đôn, Ngô Thời Sĩ, Bùi Dƣơng Lịch, ta khơng có Trƣờng phái tƣơng tự nhƣ “Lan học” Nhật Bản, “Cổ học” hay “Quốc học” Trung Quốc, Triều Tiên… Xu hƣớng trữ tình, hồi cổ, nhạy cảm, yêu cảnh vật, thiên nhiên phù hợp với tâm tính ngƣời Việt nói riêng dân tộc vùng Đơng Nam Á nói chung Họ khơng giống kẻ đồng đạo sống vùng Đơng Á, tính thƣợng lƣu đài sĩ phu Tống nho Trung Quốc hay tinh thần thƣợng võ ngƣời Nhật Tâm lý chung nho sĩ ngƣời Việt khác với ngƣời Trung Quốc: gần với đồng ruộng, làng mạc, dân dã Trong thời kỳ loạn ly, xu hƣớng tự tại, từ quan làng theo thành ngữ: “Hết quan lại hoàn dân” lại bành trƣớng Trong đó, theo giáo sƣ 123 Trung Quốc Dƣ Anh Thời, vào kỷ XVIII kỷ XIX, nho sĩ miền Giang Nam (Trung Hoa) lại gắn kết với thƣơng dân đô thị Trong Việt Nam đến cuối kỷ XIX, nho sĩ gần với nông thôn, nông dân Cùng thời ấy, Việt Nam cấu kết triều đình từ Minh Mạng đến Tự Đức, nho sĩ nhóm quan lại đƣa đến tƣợng “ức thương”, đè bẹp sinh hoạt thƣơng mại nƣớc ngoại nhân thao túng thị trƣờng Mặc dù sinh sau đẻ muộn, Nho giáo Tống - Minh Việt Nam bắt gốc mọc rễ nhanh nhờ uy tín đại nho nhƣ Trần Nguyên Đán hay Nguyễn Trãi, uy tín tài văn trị ơng vua trí thức (Lê Thánh Tông), võ công hiển hách ngƣời sáng nghiệp (Lê Thái Tổ) Vì thế, ta khơng ngạc nhiên trƣớc sách phục hƣng Tống nho đầu kỷ XIX sau nhà Nguyễn thống đất nƣớc Trong giai đoạn cực thịnh (18201848), nhà nho, Nho giáo phối hợp đƣợc nhiều yếu tố thuận lợi: Một quyền mạnh (Minh Mạng biểu đức tính ơng vua có học thức, cƣơng nghị sống lâu) cai trị lãnh thổ rộng lớn chƣa thấy từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau, áp đặt quan hệ chƣ hầu với nƣớc láng giềng (Miên, Lào) Một chế độ trƣờng học thi cử theo khuôn mẫu Trình-Chu Một đời sống văn học Hán Nơm phong phú Triết học Nho giáo Tống - Minh tồn ảnh hƣởng lâu dài lịch sử Trung Quốc, nhƣ Việt Nam giới, hình thành nên tƣ nhiều nhà tƣ tƣởng Việt Nam thời phong kiến mà khuôn khổ luận văn này, tác giả sâu tìm hiểu ảnh hƣởng vấn đề Triết học Nho giáo Tống - Minh ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng Việt Nam thời Nguyễn Ngày điều kiện nƣớc ta cũ tồn đan xen Nho giáo thời Tống - Minh khơng cịn tồn nhƣng dƣới lĩnh vực tƣ tƣởng, tinh thần ảnh hƣởng với yếu tố tiến bộ, tích cực yếu tố lạc hậu, tiêu cực Những tƣ tƣởng có giá trị nhận 124 thức, đặc biệt việc đề phƣơng pháp giáo dục tích cực Nho kế thừa biện chứng trình phát triển giáo dục đào tạo, xây dựng xã hội học tập, bƣớc phát triển kinh tế tri thức nhƣ trình xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tổ chức máy nhà nước thời Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884, Nxb Thuận Hóa Bửu Cầm (1954), Tống Nho, Nhân văn thƣ xã Giản Chi (2005), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1,2, Nxb Thanh niên Dỗn Chính (chủ biên), (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên) (1994), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Giáo dục Dỗn Chính (chủ biên), (2002),Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên), (2003), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên), (1991), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Giáo dục 10 Dỗn Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Dỗn Chính (chủ biên) (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 12 Dỗn Chính (chủ biên) (1999), Kinh Dịch tân giải, Nxb TP.Hồ Chí Minh 13 Dỗn Chính (chủ biên) (2005), Triết học phương Đơng – giá trị bải học lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Dỗn Chính, Nguyễn Văn Trịnh, (2005), Tư tưởng pháp trị Pháp gia với nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Dỗn Chính (chủ biên)(2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 126 16 Lý Quốc Chƣơng (2005), Kho tàng văn minh Trung Hoa – Nho gia Nho học, Nxb Văn hóa Thơng Tin 17 Phan Đại Doãn (chủ biên) (2003), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Dƣơng Ngọc Dũng (2005), Triết giáo Đông Phương, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Tiến Dũng (2005), Văn hóa Việt Nam thường thức, Nxb Văn hóa dân tộc 20 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Đạt (1980), Nam Sơn Tùng Thoại, quyền 1,2,3,4, b.dịch, Thƣ viện Triết học 22 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Đức Sự (1960), Lịch sử cận đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến CMT8, tập 1, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 24 Trần Văn Giàu (1992), Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 25 Trần Văn Giàu (1998), Triết học tư tưởng, Nxb TP Hồ Chí Minh 26 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng tám, tập 1, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 27 Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin 28 Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Ảnh hưởng Đạo học – triết học Tống Nho đến tư tưởng nho sĩ Việt Nam thời trung đại, http://vns.hnue.edu.vn 29 Trần Đình Hƣợu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Trần Đình Hƣợu (1984), Tư tưởng hay triết học nội dung thực tiễn cách đặt vấn đề việc nghiên cứu ý thức hệ Việt Nam, Tạp chí Triết học số 4/1984 127 31 Trần Đình Hƣợu (1986), Về xu hướng tam giáo đồng nguyên “trúc lâm tơng chi ngun thanh”, Tạp chí triết học số 4/1986 32 Trần Đình Hƣợu (1987), Tư tưởng dân chủ nhà tân đầu kỷ XIX, Tạp chí triết học số 2/1987 33 Trần Đình Hƣợu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 34 Đỗ Minh Hợp (2009), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo 35 Đỗ Thị Hòa Hới (2000), Tư tưởng Đặng Huy Trứ với Nho giáo triều Nguyễn kỷ XIX, tạp chí triết học số 118 36 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Cao Xuân Huy - Thạch Can (chủ biên) (1978), Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm, t.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 39 Trần Trọng Kim (2001), Đại cương triết học Trung Hoa, Nxb Văn hóa – Thơng tin 40 Nguyễn Văn Kiệm (1993), Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, nghiên cứu lịch sử số 271 41 Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 42 Vũ Khiêu (1995), Đức trị Pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 43 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 44 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 45 Vũ Khiêu (1992), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 46 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, dịch giả Lê Anh Minh, Nxb Khoa học xã hội 47 Lê Thị Lan (2001), Tìm hiểu tư tưởng cải cách cuối kỷ XIX, Luận án Tiến sỹ Triết học, Viện Triết học 128 48 Nguyễn Đức Lân (1998) (B.dịch giải), Chu Hi, tứ thư Tập chú, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 49 Nguyễn Đức Lân (1998) (B.dịch giải), Chu Hi, Tứ thư Tập chú, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 50 Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, Nxb Văn hóa 51 Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thanh niên 52 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vƣơng Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1965), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục Hà Nội 53 Phạm Thị Loan (2009), Quá trình nho giáo du nhập Việt Nam từ đầu công nguyên đến kỷ XIX, luận văn Thạc sĩ 66.22.80, Trịnh Dỗn Chính hƣớng dẫn, TP Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 54 Nguyễn Hữu Lƣơng (1992), Kinh dịch với vũ trụ quan phương Đơng, Nxb TP Hồ Chí Minh 55 Hà Thúc Minh (2005), Triều đại phong kiến cuối Việt Nam Tống Nho, Tạp chí khoa học xã hội, số 56 Bùi Văn Mƣa, Nguyễn Ngọc Thu (2003), Đại cương lịch sử triết học, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Tơn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin 58 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 7, Nxb Thuận Hóa Huế 59 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 8, Nxb Thuận Hóa Huế 60 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 9, Nxb Thuận Hóa Huế 61 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 62 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 129 63 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 1, Nxb Thuận Hóa Huế 64 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 2, Nxb Thuận Hóa Huế 65 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 3, Nxb Thuận Hóa Huế 66 Tống Nhất Phu (2002), Nho học tinh hoa, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 67 Nguyễn Văn Phúc (2005), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt, Tạp chí Triết học số 10- 2005 68 Vũ Huy Phúc (1979), Chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 69 Nguyễn Quyết Thắng (2002), Lược khảo Hồng Việt luật lệ (Tìm hiểu Luật Gia Long), Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 70 Lê Sỹ Thắng (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 71 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 72 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Thọ (2005), Về chất người Nho giáo Trung Quốc cổ đại, Tạp chí triết học số 164 74 Nguyễn Khắc Thuần (2003), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam tập III, Nxb Giáo dục 75 Nguyễn Khắc Thuần (2006), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập IV, Nxb Giáo dục 76 Nguyễn Khắc Thuần (2006), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 77 Nguyễn Bá Tĩnh (1994), Tuệ Tĩnh toàn tập, Hội y học cổ truyền, Tp Hồ Chí Minh 78 Nguyễn Khánh Tồn (1985), Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 130 79 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (1983), Nxb văn học Hà Nội 80 Ngô Tất Tố (2004), Kinh Dịch (trọn bộ), Nxb Văn học 81 Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu (1971), Nxb Văn học Hà Nội 82 Nguyễn Ƣớc (2009), Đại cương triết học Đông Phương, Nxb Tri Thức 83 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Viện Triết Học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (Văn tuyển), tập 1, Tài liệu lƣu hành nội 85 Viện Triết Học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (Văn tuyển), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 86 Viện Văn Học, (1978) Thơ văn Lý - Trần, t.3 Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 87 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, (1998) Đại Việt sử ký toàn thư, t.1 Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, t.2 Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội ... Nho giáo Tống – Minh nhƣ ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng triều đại phong kiến thời nhà Nguyễn Đây lý mà tác giả lựa chọn đề tài ? ?Triết học Nho giáo Tống – Minh ảnh hưởng đến tư tưởng Việt Nam thời Nguyễn? ??... NHO GIÁO TỐNG MINH ĐẾN TƢ TƢỞNG VIỆT NAM THỜI NGUYỄN 70 2.2.1 Ảnh hƣởng Triết học Nho giáo Tống - Minh tƣ tƣởng phép trị nƣớc quân vƣơng thời Nguyễn 70 2.2.2 Ảnh hƣởng triết học Nho. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP TRIẾT HỌC NHO GIÁO TỐNG MINH VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN TƢ TƢỞNG VIỆT NAM THỜI NGUYỄN

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w